truyện kiều và truyền thống văn hóa người việt trong sự đối sánh với kim vân kiều truyện của thanh tâm tài nhân

161 1.3K 4
truyện kiều và truyền thống văn hóa người việt trong sự đối sánh với kim vân kiều truyện của thanh tâm tài nhân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh ĐẶNG VĂN KIM TRUYỆN KIỀU VÀ TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA NGƯỜI VIỆT TRONG SỰ ĐỐI SÁNH VỚI KIM VÂN KIỀU TRUYỆN CỦA THANH TÂM TÀI NHÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN TP HỒ CHÍ MINH – 2003 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chon đề tài: 2.Lịch sử vấn đề: 3.Mục đích nghiên cứu: 14 4.Phương pháp nghiên cứu: 15 Phạm vi nghiên cứu đóng góp khoa học luân văn: 15 Cấu trúc luân văn: 16 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT NHỮNG ĐIỂM GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA HAI TÁC PHẨM 18 1.1.Kim Vân Kiều truyện Đoạn Trường Tân Thanh "tầm đón " công chúng 18 1.1.1.Đối với Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân 18 1.1.2.Đối với TK Nguyễn Du 21 1.2.Những điếm giông khác hai tác phẩm 24 1.2.1.Về cốt truvên 24 1.2.1.1.Tóm tắt cốt truyện 24 1.2.1.2.Giống 25 1.2.1.3.Những điểm khác ( Phần sáng tạo Nguyễn Du) 26 1.2.2.Về hệ thống nhân vật: 33 1.2.3.Về chủ đề 41 1.2.4.Về phong cách học: 44 CHƯƠNG 2: TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA NGƯỜI VIỆT TRONG TRUYỆN KIỀU QUA ĐỐI SÁNH VỚI KIM VÂN KIỀU TRUYỆN 47 2.1.Văn hóa truyền thông văn hóa: 47 2.1.1.Văn hóa gì? 47 2.1.2.Truyền thông văn hóa 48 2.2.Truyền thông văn hóa người Việt 49 2.2.1.Nội dung văn hóa tinh thần người Việt 49 2.2.2.Đôi nét sắc văn hóa Trung Quốc 53 2.3.Truyền thông văn hóa người Viêt TK qua đối sánh với Kim Vân Kiều truyện 58 2.3.1.Triết lý TK triết lý nhân dân 58 2.3.2.Truyền thông thương người thương thân: 71 2.3.3.Văn hóa ứng xử giao tiếp 78 2.3.4.Truyền thống danh dự, giữ phẩm giá 94 2.3.5.Khuynh hướng thẩm mỹ Vỉẽt Nam 102 2.3.5.1.Người Việt ưa hài hòa cân đối, thích đẹp xinh khéo 102 2.3.5.2.Người Việt yêu thiên nhiên, gắn bó với thiên nhiên 104 CHƯƠNG 3: ĐỜI SỐNG VĂN HÓA KIỀU 110 3.1.Truyện Kiều, công trình văn hóa tổng hợp 110 3.2.Đời sống văn hóa Kiều 123 3.2.1.Truyên Kiểu sống ca dao tục ngữ 124 3.2.2.Truyện Kiều với văn học viết 126 3.2.3.Truyện Kiều sinh hoạt văn hóa giải trí 128 3.2.3.1.Truyện Kiều với sân khâu truyền thống: 128 3.2.3.2.Tập Kiều, lẩy Kiều: 128 3.2.3.3.Đố Kiều, bói Kiều: 129 3.2.4.Thơ viết TK Nguyễn Du: 131 3.2.4.1.Vịnh Kiều: 131 3.2.4.2.Truyện Kiều - nguồn thi liệu phong phú cho thi sĩ đời sau: 132 3.2.5.Truyện Kiều sống âm nhạc hội họa: 137 3.2.6.Truyện Kiều sống báo chí 138 3.2.7.Truyện Kiều nhà trường hoạt động nghiên cứu khoa học 140 3.2.8.Truyện Kiểu đời sống thường nhật: 141 KẾT LUẬN 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO 156 I/ SÁCH VÀ TẠP CHÍ VĂN HỌC: 156 II/CÁC LOẠI BÁO VÀ TẠP CHÍ KHÁC: 161 MỞ ĐẦU Lí chon đề tài: Cuối thập kỉ 80 kỉ XX từ sau Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1986, đất nước ta bước vào thời kì mới: Thời kì đổi mở cửa giao lưu công nghiệp hoá đại hóa để đưa đất nước hướng đến mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công dân chủ văn minh Công nghiệp hóa đại hóa đất nước đồng thời đặt trước nhiệm vụ không phần quan trọng giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Một kết hợp hài hòa phát triển kinh tế, kĩ thuật công nghệ, khoa học việc bảo tồn phát huy nội lực văn hóa trình hoạch định chiến lược phát triển chung đất nước thực đường lối "văn hóa soi đường cho kiến quốc" (Hồ Chí Minh) cách đắn Các nước thuộc dạng "rồng" Châu Á cho học kinh nghiệm qui báu lĩnh vực Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức cách bén nhạy sâu sắc tầm quan trọng vấn đề dành hẳn Hội nghị Trung ương (Hội nghị Trung Ương khóa VUI diễn từ ngày 06 đến ngày 16 tháng 07 năm 1998 Hà Nội) để bàn văn hóa tình hình Hội nghị Nghị với nội dung chiến lược " xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc" [2,7] Trong tư tưởng tâm Đảng, dân trọng tâm nghiệp văn hoa phát triển, hướng đến "tiên tiến" truyền thống-bản sắc cần giữ gìn bảo tồn mà phải "đậm đà" để đủ làm gốc vững Trong Hội nghị Trung ương đại kiệt tác TK danh nhân văn hoa Nguyễn Du huy động dùng làm tài liệu nghiên cứu (cùng với nhiều tư liệu khác) với vị trí: "TK tuyệt tác Thi hào Nguyễn Du thật giữ vai trò quan trọng biết nhường làm người Việt Nam xích lại gần nhau, sát cánh bên thông cảm đồng cảm ương đời sống thường nhật, lao động đấu tranh để bảo vệ xây dựng Tổ quốc thân yêu mình" (Tư liệu nghiên cứu Nghị TW 5, Khoa VIII).[82,8] Các Mác nói văn nghệ xem văn hóa thứ 3-văn hoá mang tính nghệ thuật cho văn nghệ thứ "tinh thần thực tiễn" Như vậy, Mác khẳng định vai trò to lớn, vị trí thay văn nghệ đời sống xã hội Đồng chí Phạm Văn Đồng nói "cái cao quý đất nước dân tộc giá trị văn hóa Văn học nghệ thuật có nhiệm vụ có tác dụng to lớn việc sáng tạo nên giá trị cao quí ấy" [71, 444] Có thể nói nghệ thuật loại văn hoa đặc biệt văn học gương mặt tiêu biểu cho văn hoa dân tộc "Khi Nguyễn Du viết Kiều đất nước hóa thành văn" (Chế Lan Viên) Nói đến sắc văn hoa nói đến truyền thống văn hóa Nhà nghiên cứu văn học Nguyễn Văn Dân sách Nghiên cứu văn học lí luận ứng dụng cho truyền thống có ý nghĩa vô to lớn, vì: " truyền thống vừa nguồn sống vừa nguồn sáng tạo Nó nguồn sống với tư cách "bộ nhớ xã hội", cố định bảo tồn ý nghĩa phương hướng chủ yếu hoạt động người Nó nguồn sáng tạo chứa đựng thông điệp thực chất nhân loại đề xuất kinh nghiệm cho thời đại lịch sử Truyền thống yếu tố vĩnh trình sáng tạo văn hóa, gắn liền với khái niệm tính trường tồn liên tục nhân loại ( ) tiền đề cho sáng tạo người" [42,111] Tạo nên sắc văn hoa dân tộc có đóng góp không nhỏ truyền thống văn hóa nghệ thuật Văn học thường xem "ngành công nghiệp nặng" văn hóa tinh thần không lĩnh vực nghệ thuật tinh nhạy mà gắn chặt với người Không có người văn học, người tất nên thuộc người lại xa lạ văn chương Với tác phẩm có sức sống kì lạ, hút TK Nguyễn Du thực trở thành anh hùng lòng nhân dân, nhân loại Các-Mác nói: "Đừng trách nhà thơ không trở thành anh hùng chiến trận, thơ họ quần chúng chấp nhận họ trở thành anh hùng đó" (Dẫn theo Trần Đình Sử) Hồ Chí Minh xác định "văn hoá nghệ thuật mặt trận" nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong lần giỗ thứ 176 (năm 1996) Nguyễn Du Trung tâm nghiên cứu quốc học tổ chức, Mai Quốc Liên khẳng định: "Nguyễn Du đỉnh cao nhất, đỉnh cao nhìn thấy cao văn hoa Việt Nam Nguyễn Du lời kêu gọi trở truyền thống phát triển cách sáng tạo thông minh Nguyễn Du nơi tập hợp lòng người Việt khắp nơi hành tinh, dù khác biệt hoàn cảnh kiến, chung hồn Việt, tiếng Việt ánh sáng, mật ong, tinh tế yêu thương ( ) Nguyễn Du mái ấm nhà tổ phụ, nơi đứa khắp bốn phương trời trở sau chặng đường lữ thứ " ( ) "TK tổng hợp văn hoa dân tộc " tiếp biến" văn hoa Trung Hoa vĩ đại từ nghìn xưa" [35,208,209] Có thực cần ghi lại khuôn khổ "những phạm trù văn hóa trung đại" nước Korea, Nhật Bản, Việt Nam tiếp nhận ảnh hưởng vãn hoa Trung Hoa cách hệ thống sâu sắc lĩnh vực thiết chế tinh thần thiết chế tổ chức trị xã hội bật hệ tư tưởng tôn giáo: Nho, Phật, Lão Trang Do điểm tương đồng văn hoa hai dân tộc Việt-Hoa lẽ đương nhiên hai lẽ: Thứ chất nhân loại văn hoa: sáng tạo thưởng thức-hưởng thụ văn hoa nhu cầu tự thân, thứ hai trình giao lưu ảnh hưởng qua lại lẫn hai dân tộc "núi liền núi, sông liền sông " không diễn từ sớm "nhất cận lân nhì cận thân" Tuy nhiên dân tộc trình tồn phát triển điều kiện tạo nên dấu ấn sắc riêng, thành giá trị truyền thống không giống Trong sách Thử xét văn hoá văn học ngôn ngữ học [58,17], Phan Ngọc cho biết: Việt Nam thuộc số nước có văn hoa riêng (cả Thế giới có 34 văn hoá, bật có 17 Quốc gia Châu Á có nước Ẩn Độ, Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản Việt Nam - Theo tư liệu UNESCO) Lùi khứ gần 600 trước Tuyên ngôn độc lập lần thứ Bình Ngô Đại Cáo, Nguyễn Trãi khẳng định: Nước ta nước có văn hiến ngang hàng với Trung Quốc, "như nước Đại Việt ta từ trước phong tục Bắc Nam khác" Việc Nguyễn Du viết TK dựa vào tiểu thuyết KVKT tác giả TTTN Trung Quốc tượng thuộc quy luật giao lưu -"tiếp biến" văn hoa có tính toàn cầu Song, số phận đời sống hai tác phẩm chiều dài lịch sử lại không giống Chúng nghĩ sắc văn hoa hai dân tộc khác nhau, tài hai tác giả khác việc vận dụng truyền thống dân tộc trình sáng tạo Việc so sánh giống nhau, khác hai tác phẩm tốn nhiều giấy mực, tượng phức tạp chưa dễ có hồi kết Chúng trí với tác giả La Sơn Nguyễn Hữu Sơn chỗ: " Việc tiếp tục sâu nghiên cứu so sánh văn bản, giải mã đặc điểm sáng tạo chuyển hoá từ loại hình văn xuôi tự tới thi ca, từ tiểu thuyết chương hồi vốn nghiêng kiện tới loại truyện thơ với ưu phân tích, khái quát, nhấn mạnh yếu tố tâm lí, tâm trạng; đặc biệt chuyển tải nội dung tâm hồn dân tộc, ngôn ngữ dân tộc, lối cảm lối nghĩ dân tộc góp phần phát sâu sắc, khách quan khoa học giá trị TK-những cống hiến đích thực Nguyễn Du" [82,936] Vì trọng tâm mà luận văn quan tâm vấn đề: "Sự chuyển tải nội dung tâm hồn dân tác, ngôn ngữ dân tộc, lối cảm, lối nghĩ dân tác " hay nói cách khác luân văn tiếp cân TK phương diên sắc truyền thống văn hoá người Việt qua việc đối sánh vài KVKT Chọn đề tài này, xuất phát từ gợi ý nêu phía chủ quan người trực tiếp làm công việc dạy học môn ngữ văn, muốn tích lũy thêm tri thức văn hóa văn học, giá trị truyền thống dân tộc, hy vọng góp phần nhỏ bé vào đại "xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc" 2.Lịch sử vấn đề: Theo truyền thống văn hoa gắn chặt với tâm thức văn hoa không gian văn hoa cư dân tộc người Có thể khái niệm vùng văn hoa có điểm xuất phát từ Với tộc người chiếm số đông có lịch sử phát triển, phân bố cư dân rộng khắp tất vùng miền đất nước dân tộc Việt việc xác định "chuẩn" nét văn hoa truyền thống công việc chẳng dễ dàng Đây thách thức lớn người nghiên cứu văn hóa Những hạn chế, sai sót luận văn nảy sinh từ Nhìn tổng thể tình hình nghiên cứu văn học văn hóa TK, nói hướng tiếp cận luận văn hướng hoàn toàn mẻ Song công trình chuyên góc độ văn hóa, văn hóa truyền thống mà TK gợi ý chưa nhiều, vấn đề mà luận văn đề cập rải rác công trình nghiên cứu tổng hợp theo hướng nghiên cứu văn học chung đề cập khía cạnh đơn lẻ thuộc vào yêu cầu phục vụ cho tiểu mục Theo thống kê nhà nghiên cứu Trần Đình sử (có thể chưa đầy đủ) có tới 661 đơn vị công trình nghiên cứu TK Nguyễn Du liên quan đến Nguyễn Du TK số lượng công trình đồ sộ phản ánh tính chất phức tạp ,đa diện nhiều chiều, nhiều bí ẩn, sức gợi - dư ba nói vô kiệt tác Đúng Trần Đình Sử nói "TK nói không cùng" Như đến với TK dấn bước vào cánh rừng đại ngàn khó tránh khỏi tình trạng tiến thoái lưỡng nan "vào rừng chẳng biết lối ra" Và tác giả luận văn phải tự lượng sức cố gắng hết mình, khó thay! So sánh TK KVKT có nhiều công trình đề cập, kết lại theo nhiều hướng khác nhau, theo tìm hiểu có ba khuynh hướng sau: *Thứ nhất: nhà nghiên cứu cho TK tác phẩm dịch; viết TK, Nguyễn Du làm việc chép lại KVKT Khi phê bình văn học Việt Nam G.Coocđiê, Hăngri Matspêrô viết: "Đối với tác phẩm Nguyễn Du chữ dịch (Traduire) chữ theo (Adapter) mà ông Coocđiê dùng tác phẩm khác nguyên thư trừ khác ngôn ngữ thể văn không đáng kể" [49,34-54] Ý kiến gần có người ủng hộ Chẳng hạn, nhà nghiên cứu Đổng Văn Thành so sánh Kim Vân Kiều Trung Quốc Việt Nam (thượng hạ) viết: "Nhìn tổng thể, Tôi cảm thấy TK Nguyễn Du nội dung, hay nghệ thuật không vượt trình độ TK gốc mà mô phỏng, tức Kiều truyện Trung Quốc" [12,16] Mô dịch kết luận đáng xem xét thật chu đáo, vấn đề tế nhị, nhạy cảm Có điều tác phẩm dịch hay mô người ta lại dịch TK Nguyễn Du ngược trở lại tiếng Trung Hoa Có lẽ để làm tài liệu tham khảo chăng? *Khuynh hướng thứ hai cho Nguyễn Du hoàn toàn sáng tạo TK Tiêu biểu cho khuynh hướng học giả Phan Khôi, ông cho "TK tác phẩm dịch, phóng tác mà hoàn toàn sáng tạo" [52,68] Ý kiến ông Phan Khôi hoàn toàn "tự hào dân tộc", thiếu nhãn quan văn học so sánh; phương diện sáng tạo văn hoa lí Hơn khảo sát cách toàn diện, khách quan hai tác phẩm, ý kiến cần tham khảo nghiêm túc *Khuynh hướng thứ ba khuynh hướng cho TK Nguyễn Du viết sở tiếp thu sáng tạo Có thể hướng tiếp cận có khả phản ánh chất vấn đề nên dễ chấp nhận giới nghiên cứu chăng? Và độ tin cậy khoa học hướng xác nhận: TK sáng tạo sở vay mượn cốt truyện KVKT, chúng vào sách giáo khoa giáo trình chuyên luận, tài liệu tham khảo Hầu hết 10 Trót đà gây việc chông gai, Còn nhờ lượng bể thương chăng" -Phải biết hành động người anh hùng:" Anh hùng tiếng gọi rằng, Giữa đường thây bất mà tha -Phải biết giữ gìn: Có tài mà cậy chi tài, Chữ tài liền với chữ tai vần -Về quan hệ nam nữ, không nên dễ dãi tin, buông thả, mức cho phép hậu khôn lường: "Sóng tình dường xiêu xiêu, Xem âu yếm có chiều lả lơi Thưa rằng: "-Đừng lấy làm chơi Thấy lời đoan dễ nghe, Chàng thêm nể thêm mười phân." -"Trăm năm tính vuông tròn, Phải dò nguồn lạch sông" - Trong đám cưới người ta dùng Kiều để giới thiệu, chúc tụng, dặn dò đôi lứa: + Từ phen đá biết tuổi vàng, Tình thấm thìa tương tư + Tóc tơ vặn tấc lòng, Trăm năm tạc chữ đồng đến xương + Bây thây đây, 147 Mà lòng ngày hai + Một nhà sum họp trúc mai, Càng sâu nghĩa bể dài tình sông Hương đượm lửa nồng, Càng xôi vẻ ngọc lồng màu sen Đặc biệt nhân dân thường dùng câu tục ngữ Kiều giao tiếp nói hàng ngày: + Mạt cưa mướp đắng đôi bên phường, + Cho người thăm ván bán thuyền biết tay, + Xưa nhân định thắng thiên nhiều, + Rút dây sợ động rừng lại thối, + Thân lươn bao quản lấm đầu, + Bỏ chi cá chậu chim lồng mà chơi, + Máu tham thấy đồng mê, + Dễ lòa yểm thắm trôn kim, Làm chi bưng mắt bắt chim khó lòng, + Áo xiêm ràng buộc lấy nhau, Vào luồn cúi cổng hầu mà chi, + Từ khép cửa phòng thu, Chẳng tu tu Một điều thú vị lời ăn tiếng nói hàng ngày, nhiều nhân vật TK vào ngữ thành ngữ - cụm từ cố định giàu sức gợi tả gợi cảm Nhân dân thường nói: Đẹp Thúy Kiều, Đẹp Kiều, chí Đẹp Kiều ngồi xổm, chết đứng Từ Hải, thằng (tên) họ Sở, gã Sở Khanh, gã họ Sở, vừa chơi vừa run Thúc Sinh 148 Thậm chí tay "ăn chơi" vận Kiều: Chơi cho liễu chán hoa chê, Cho lăn lóc đá, cho mê mẩn đời Và anh hùng "rơm" tìm thấy sức mạnh Kiều: + Nàng đà biết đến ta chăng, Bể trầm luân lấp cho + Rằng ta có ngựa truy phong, Có tên trướng vốn dòng kiện nhi, + Đường xa ngại Ngố Lào, Trăm điều trông vào ta Tóm lại, nhiều học đạo lý làm người có câu thơ Kiều kì diệu, bà mẹ thường hát ru Kiều, ngâm Kiều ru cháu ru Hát ru Kiều ngâm Kiều, đọc Kiều giải tỏa ức chế tâm lý, lối thoát tâm lý hát dân ca, đọc ca dao Vì câu Kiều chứa đầy tâm trạng, cảnh đời: -"Người đâu gặp gỡ làm chi, Trăm năm biết có duyên hay không" - "Sầu đong lắc đầy, Ba thu dồn lại ngày dài ghê Mây Tần khóa kín song the, Bụi hồng chiêm bao" -"Đành liều nhắm mắt đưa chân Để xem Tạo xoay vần đến đâu" -"Phẩm tiên rơi đến tay hèn, 149 Hoài công nắng giữ mưa gìn với ai, Biết thân đến bước lạc loài, Nhị đào bẻ cho người tình chung", -"Nàng rằng: "-Khoảng vắng đêm trường, Vì hoa nên phải đánh đường tìm hoa" "Sinh rằng: "Gió mát trăng trong, Bấy lâu chút lòng chưa cam Chày sương chưa nện cầu Lam, Sợ lần khan sàm sỡ chăng" Về lĩnh vực này, vùng ảnh hưởng TK có không gian rộng truyện Lục Vân Tiên truyện thơ Nôm khác Ở phía Nam, vùng miền Tây người ta dùng Lục Vân Tiên để răn dạy cái, răn dạy người đời, trở thành câu cửa miệng Kiều: -"Trai thời trung hiếu làm đầu, Gái thời tiết hạnh làm câu trau mình" -"Thôi ngồi ra, Nàng phận gái ta phận trai" -"Nhớ câu kiến nghĩa bất vi, Làm người phi anh hùng", -"Làm ơn há dễ trông người trả ơn" -"Làm trai ơn nước nợ nhà, Thảo cha chúa hùng anh" Như vậy, câu ca: "Đàn ông kể Phan Trần, Đàn bà kể Thúy Vân Thúy Kiều" chắn tiếng nói đại đa số quần chúng nhân dân Đấy cảnh báo 150 nhà đạo đức phong kiến thống muốn giữ ổn định cho luân lý đạo đức mà thiết chế trị phong kiến Họ dự cảm sức "công phá " TK với đời sống tinh thần đương thời sức mạnh trào lưu nhân văn chủ nghía dồn tụ từ kỷ XVIII TK làm cho họ kinh sợ Giai thoại Kiều lĩnh vực đặc sắc, vầng hào quang nhiều sắc màu lấp lánh từ kiệt tác Giai thoại Kiều phản ánh phong phú, sức gợi lớn từ thân tác phẩm, đời sống kỳ diệu tác phẩm Tiểu kết: Có thể thấy giá trị văn hóa học thuật mà TK gợi vô TK chiếm lĩnh đời sống tinh thần nhân dân, TK lên giá vẽ họa sĩ, TK vào trang sách em thơ, TK bàn làm việc nhà nghiên cứu, TK thống tiếng nói vùng miền toàn cõi Việt Nam TK cố kết vùng văn hóa Việt mở không gian vãn hóa - đời sống văn hóa Kiều độc đáo 151 KẾT LUẬN Trong Việt Nam văn học sử yếu, kết thúc chương viết TK, GS Dương Quản Hàm kết luận: " thật sách có ảnh hưởng đường văn hóa phong tục nước ta vậy" [7,375] Đúng thế, lịch sử tiếp nhận TK, đời sống TK gần hai kỷ đời sống văn hóa dân tộc Việt tượng có lịch sử văn hóa nhân loại Lấy nguyên liệu cốt truyện KVKT (TTTN) Trung Quốc, Nguyễn Du sáng tạo cho dân tộc đỉnh cao văn hóa tinh thần Kiệt tác Đoạn Trường Tân Thanh - TK mối quan hệ với KVKT làm rực sáng lên mối quan hệ hai dân tộc láng giềng Việt - Trung Thế giới TK mối quan hệ với KVKT mở nhiều điều kỳ thú Qua tìm hiểu khảo sát bước đầu góc độ văn hóa truyền thống, luận văn tạm kết luận số điểm sau đây: Dư luận chung hai tác phẩm đời sống văn hóa hai dân tộc lịch sử văn hóa nhân loại không giống KVKT bị lãng quên quê hương dù tác phẩm sáng tạo sở truyện ký lịch sử Chỉ đến Đoạn Trường Tân Thanh xuất sau 100 năm lại nhắc đến Còn TK Nguyễn Du từ mắt độc giả trở thành tượng khác thường Từ người trí thức đến kẻ bình dân say Kiều TK tạo đời sống văn hóa độc đáo đầy hương sắc đậm đà tính dân tộc Thế giới nghệ thuật TK ngày mở đến vô Tuy mượn cốt truyện KVKT theo thống kê chưa đầy đủ có 20 chi tiết nghệ thuật khác Nguyễn Du sáng tạo sở truyền thống văn hóa dân tộc Tác phẩm ông trở thành máu thịt nhân dân Ngót hai trăm năm sống lòng nhân dân, nhân dân phía trước, TK thuộc NHÂN DÂN số phận kỳ diệu sức phát tác mạnh mẽ đại kiệt tác đời sống tinh thần nhân dân tượng không dễ giải thích Cả nội dung hình thức TK mang đậm tính nhân dân Tác phẩm học cách nói nhân dân tiếng nói nhân dân Nhà thơ Xuân Diệu nói kinh nghiệm làm thơ nói: Không học ca dao từ nhỏ cho giỏi thơ được? Nguyễn Du học trường Cô Uy, cô Sạ, Trường Lưu Nhị Nữ, trước tiên học trường Hát ví cô gái phường Vải có thơ Kiều [95,196] Bản thân Nguyễn Du nói: Thôn ca sơ học tang ma 152 ngữ, Dã khốc thời văn chiến phạt - Tiếng hát nơi thôn xổm giúp ta học câu mô tả trồng dâu trồng gai, tiếng khóc nơi đồng nội nhắc lại thời gian chiến tranh (Thanh minh ngẫu hứng) Ông thực tắm biển lớn văn hóa dân tộc, văn hóa dân gian, hít thở bầu sinh trẻo khỏe khoắn ấy, hấp thụ cách sâu sắc, nhuần nhị tinh hoa văn hóa dân tộc; đến lượt Nguyễn Du, tác phẩm TK, tạo không gian văn hóa với giá trị văn hóa làm rạng danh dân tộc: Khi Nguyễn Du viết Kiều đất nước hóa thành văn (Chế Lan Viên) Nội dung nhân văn câu Kiều gặp gỡ trào lưu nhân văn sinh hoạt văn hóa quần chúng nhân dân hẹn từ trước Cho nên, quần chúng say mê đón nhận tác phẩm, yêu thương nhân vật, mượn ngôn ngữ tác phẩm làm cho giá trị tác phẩm sống đời sống tinh thần cộng đồng, tạo hình thức sinh hoạt văn hóa, không gian văn hóa độc đáo Sống nhân dân, TK đánh thức, mở rộng đến vô kinh nghiệm đời họ TK trở thành "mái đình, đa, bến nước, đò " thân thương - nơi gặp gỡ lòng, số phận, tình cảm Tác phẩm cố kết nhiều không gian văn hóa làng xã, thúc đẩy sinh hoạt giao lưu văn hóa cộng đồng dân gian dân tộc Mối tình sáng bền chặt Kim - Kiều dìu dặt, ngào, ý nhị, thổn thức, nhổ thương, oán câu ca quan họ, hát trống quân, điệu hò mái nhì, ca dao Nam Bộ, lẩy Kiều, tập Kiều, giai thoại Kiều TK gợi cảm xúc cho nhà thơ TK sách gối đầu giường bà mẹ TK vượt Trường Sơn vào tuyến lửa đánh Mỹ TK theo Bác Hồ làm trị, ngoại giao TK lên sân khấu khóc cười đời, lên giá vẽ họa sĩ TK vào trang sách em thơ, TK chiếm lĩnh văn đàn vẫy gọi nhà nghiên cứu TK có mặt đời sống hàng ngày Ngoài ý muốn Nguyễn Du, những: Lời quê dông dài ông hành trang dân tộc, vị sứ giả giúp nối vòng tay lớn với bè bạn năm châu Như Nguyễn Du chua chát: Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi Chữ tài chữ mệnh khéo ghét nhau, luật cõi đời, cõi người, luật trời thật oăm Nhà thơ TK không tránh khỏi hai chữ khéo luật đời, luật trời, phải chịu cảnh chìm kiếp sống lênh đênh, phải chịu án phong lưu Nhưng thời gian công chúng vĩ đại 153 đứng phía giá trị văn hóa, phía đẹp Và thực tế lịch sử tiếp nhận TK, sức sống chứng minh điều Nguyễn Du nhà tư tưởng, nhà văn hóa tiêu biểu vận dụng quy luật tiếp biến cách đầy sáng tạo ương giao lưu văn hóa TK với thơ chữ Hán, Nguyễn Du làm cho văn hóa hai dân tộc Việt Nam - Trung Hoa gần gữi hơn, làm sáng lên rực rỡ mối quan hệ văn hóa văn học lâu đời hai dân tộc Am hiểu cách lịch lãm văn hóa, lịch sử Trung Hoa, Nguyễn Du với tâm hồn nghệ sĩ lớn đồng cảm với TTTN nỗi đau trần Và với khát vọng cứu vớt người, đem hạnh phúc cho người, ông mượn cốt truyện TTTN - KVKT để sáng tạo nên Đoạn Trường Tân Thanh -TK Chuyện vay mượn để sáng tạo giao lưu văn hóa văn học tượng có tính quy luật, không ảnh hưởng đến trình sáng tạo số phận tác phẩm Nguyễn Du quy luật, vận dụng quy luật cách xuất sắc Mượn KVKT TTTN, TK không đơn giản tác phẩm mô hay dịch thuật TK trước hết sản phẩm đời sống tinh thần Việt Nam, kết tất yếu trình tích lũy văn học, phát triển nội nhận thức đời sống, tiếng Việt nghệ thuật, chín mùi thể thơ lục bát truyện thơ Nôm Nghệ sĩ Nguyễn Du tiếp thu cốt truyện, hệ thống nhân vật sở truyền thống văn hóa văn học dân tộc nội lực, sức mạnh văn hóa biến đổi sáng tạo để tạo nên khúc nam âm tuyệt xướng, thiên thu tuyệt diệu từ Tài lòng nghệ sĩ văn hóa dân tộc, qua TK, việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa Việt Nam hoàn cảnh lịch sử đặc biệt: điều trông thấy mà đau đớn lòng Với ý thức sáng tạo đắn này, TK sống đời sống thật lạ Ý thức sáng tạo Nguyễn Du có điểm tựa vững ý thức văn hóa Việt Nam, lĩnh văn hóa Việt vững vàng Xa lạ với sắc dân tộc, không bước đường truyền thống, rời bỏ nôi nhân dân TK - tượng siêu văn học Với TK, Nguyễn Du vừa khẳng định sắc văn hóa độc đáo Việt Nam, vừa làm cho trở nên rực rỡ Giá trị TK mở đến vô Trong 3.254 câu thơ Kiều có câu xem dở (Bộ hành lũ theo liền - Câu số 3.002), tỷ lệ khoảng 1/3000 Đấy xét theo logic nghệ thuật, logic hình thức chẳng sai (nghĩa không dở) Nghĩa tác phẩm toàn mỹ? số phận tác phẩm, vùng ảnh hưởng nó, vị trí đời sống tinh thần người dân Việt bạn bè giới 154 khẳng định thiên tài Mẹ Nguyễn Du: Tiếng thơ động đất trời, nghe non nước vọng lời nghìn thu (Tố Hữu) Trong tiến trình giao lưu hội nhập thời mở cửa, Nguyễn Du niềm tự hào, lời kêu gọi trở với truyền thống, làm sống lại giá trị ngàn xưa để xây dựng giữ gìn đất nước Với truyền thống đậm đà sắc đủ để làm gốc vững văn hóa dân tộc, ta phát huy để phát triển, hòa nhập mà không sợ hòa tan Hiện văn hóa nghe nhìn tương lai văn hóa số hóa với hấp lực đại thu hẹp không gian văn hóa Kiều Nhưng tượng kỳ lạ TK ý thức văn hóa chống tha hóa người Việt chắn có chỗ đứng xứng đáng tồn cho TK Bởi TK trở thành "bia miệng" cộng đồng Hai câu thơ Tố Hữu dự cảm tương lai TK Nguyễn Du: Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du, Tiếng thương tiếng mẹ ru ngày Như vậy, TK vẫy gọi khám phá để tiếp tục làm phong phú thêm đời sống văn hóa cộng đồng Cũng đưa dân tộc Việt đến với nhân loại, thực tư tưởng Hồ Chí Minh "Phát triển hết hay, đẹp dân tộc ta tới chỗ nhân loại" [3,16] Ở phương diện khu vực quốc tế, việc nghiên cứu so sánh TK với văn hóa văn học Trung Quốc đề tài để ngỏ Đây lĩnh vực tinh tế thú vị phản ánh mối quan hệ giao lưu tinh thần hai dân tộc qua kiệt tác Hai dân tộc Việt - Trung có mối quan hệ từ lâu đời, qua trường kỳ lịch sử, giữ tồn độc lập cương vực chủ quyền sắc văn hóa độc đáo Sự xuất TK số phận đặc biệt gần hai kỷ qua kiện giao lưu văn học văn hóa đầy sáng tạo Nó vừa thể lĩnh văn hóa giàu có cứng cỏi người Việt, vừa thể trân trọng tinh hoa nhân loại Song việc lý giải điều kỳ thú tượng TK đòi hỏi phải nâng cấp nghiên cứu so sánh TK nhiều bình diện, nhiều cấp độ, trình so sánh toàn diện Thế giới TK mối quan hệ với KVKT văn hóa văn học Trung Quốc vấn đề mẻ "nói khổng cùng" 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO I/ SÁCH VÀ TẠP CHÍ VĂN HỌC: 1.A Ja Gurêvich (1998), Các phạm trù văn hóa trung cổ (Hoàng Ngọc Hiến dịch), Nhà Xuất Bản (NXB) Giáo Dục (GD) 2.Ban tư tưởng văn hóa Trung Ương (1998), Tài liệu nghiên cứu nghị TW khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia 3.Bác Hồ với văn nghệ (1995), NXB Văn học 4.Bùi Mạnh Nhị (Chủ biên, 2001), Văn học dân gian công trình nghiên cứu, NXB GD 5.Chu Vi Chi (Chủ biên, 1993), So sánh văn học Trung Quốc văn học nước ngoài, NXB Đại học Nam Khai 6.Các Mác - F.Ăng Ghen (1958), Bàn văn học nghệ thuật, NXB Sự thật Hà Nội (H) 7.Dương Quảng Hàm (2001, tái bản), Việt Nam văn học sử yếu, NXB GD 8.Đào Duy Anh (1993), Từ điển Truyện Kiều, NXB Khoa học xã hội (KHXH) 9.Đào Duy Anh (2000), Từ điển Truyện Kiều, NXB Văn hóa thông tin (VHTT) 10.Đào Duy Anh (1998, tái bản), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Tổng hợp Đồng Tháp 11.Đông Phong (2001), nguồn sắc dân tộc, NXB TP HCM 12.Đông Văn Thành (1986), Tập san Minh Thanh tiêu thuyết luận tùng, (4) 13.Đặng Thanh Lê (1965), Nguyễn Du với nhân vật Từ Hải, Tạp chí văn học (II) 14.Đinh Gia Khánh - Chu Xuân Diên (1972), Văn học dân gian, tập 2, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 15.Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXB GD 16.Hoàng Tiến Tựu (2000, tái bản), Bình giảng ca dao, NXB GD 17.Hoài Thanh (1965), Nguyễn Du trái tim lớn, nghệ sĩ lớn, Tạp chí văn học (II) 156 18.Lê Đình Kị (1992), Truyện Kiều chủ nghĩa thực, NXB Hội nhà văn TP HCM 19.Lê Đình Kị (2000), Phê bình nghiên cứu văn học, NXB GD 20.Lê Trí Viễn (1962), Lịch sử văn học Việt Nam tập 5, NXB GD 21.Lê Trí Viễn (1998), Quy luật phát triền lịch sử văn học Việt Nam, NXB GD 22.Lê Trí Viễn (2001), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, NXB Văn nghệ Tp HCM 23.Lê Thu Yến (2002), Vãn học trung đại công trình nghiên cứu, NXB GD 24.Lê Thu Yến (2002), Nguyễn Du Truyện Kiều cảm hứng thơ người đời sau, NXB GD 25.Lê Thu Yến (2000), Nhà văn nhà trường, Nguyễn Du, NXB GD 26.Lê Thu Yến (1999), Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du, NXB Thanh niên 27.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB GD 28.Lư Hưng Cơ (1994), Tiểu thuyết nhân tình lên sách Thế giới nghệ thuật thần quái tình hiệp, Trình Nghị Trung soạn, NXB Trường Đảng Cộng Sản Trung Quốc, Bắc Kinh 29.Lỗ Tấn toàn tập (1957), tập i, Nhân dân văn học xuất xã 30.Lỗ Tấn toàn tập (1981), lố tập, tập 9, Nhân dân văn học xuất xã 31.Lưu Hiệp (1999), Văn tâm điêu long (Phan Ngọc dịch), NXB Văn học (VH) 32.Lâm Quốc Phong (1998), Tủ sách văn học nhà trường, Nguyễn Du, NXB Văn nghệ TP HCM 33.Lê Ngọc Trà (1992), Lý luận văn học, NXB Trẻ TP HCM 34.Lê Ngọc Trà (2001), Vãn hóa Việt Nam, đặc trưng cách tiếp cận NXB GD 35.Mai Quốc Liên (1999), Tạp luận, NXB Hội nhà văn 36.Mai Quốc Liên (1966), Dòng bác học dòng bình dân ngôn ngữ Truyện Kiều, Tạp chí văn học (6) 157 37.Nhiều tác giả (1986), Các nhà văn nói văn, NXB Tác phẩm 38.Nhiều tác giả (1997), Ca dao trữ tình chọn lọc, NXB GD 39.Nhiều tác giả (1999), Luận quốc học, NXB Đà Nẵng Trung tâm nghiên cứu quốc học 40.Nguyễn Tuân tuyển tập (1996), tập (Lữ Huy Nguyên tuyển chọn), NXB Văn học 41.Nguyễn Quảng Tuân (2000), Tìm hiểu Nguyễn Du Truyện Kiều, NXB KHXH 42.Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học, lí luận ứng dụng, NXB GD 43.Nguyễn Văn Dân (1988), Lí luận văn học so sánh, NXB KHXH 44.Nguyễn Minh Tấn (chủ biên, 1981), Từ di sản, NXB Tác phẩm 45.Nguyễn Tiến Chung (1971), Tính chất tạo hình cửa thơ Nguyễn Du sách Kỉ niệm 200 năm sinh Nguyễn Du, NXB KHXH 46.Nguyễn Văn Y (1973), Thơ vịnh Kiều (sưu tầm), NXB Lạc việt Sài gòn 47.Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Như Phương (1998), Lí luận văn học vấn đề suy nghĩ, NXB GD 48.Nguyễn Đăng Duy (2001), Đạo giáo với vãn hóa Việt Nam, NXB Hà Nội 49.Nguyễn văn Hoàn (1960), Bước đầu kiểm điểm kết thảo luận Truyện Kiều, Tập san nghiên cứu văn học (II) 50.Nguyễn Kiến Giang (2000), Đi tìm cách tiếp cận tính tộc người Việt sách Lê Ngọc Trà, Văn hoa Việt Nam đặc trưng cách tiếp cạn,NXB GD 51.Nguyễn Trung Hiếu (1986), Truyện Kiều yêu cầu đổi khoa nghiên cưu văn học nay, Tạp chí văn học (6), trang 128 - 134 52.Nguyễn Lộc (1978), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII nửa đẩu kỉ XIX, tập 2, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp 53.Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, NXB KHXH 158 54.Nguyễn Thạch Giang - Trương Chính (2001), Nguyễn Du đời tác phẩm, NXB VHTT 55.Phan Công Khanh (2001), Lịch sử tiếp nhận Truyện Kiều (Luận án tiến sĩ ngữ văn), Trường ĐHSP TPHCM 56.Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, NXB KHXH 57.Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hoa Việt Nam, NXB VHTT 58.Phan Ngọc (2000), Thử xét văn hoa vãn học ngôn ngữ học, NXB Thanh niên 59.Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam đại, NXB GD 60.Phan Kế Bính (1997, tái bản), Việt Nam phong tục, NXB TPHCM 61.Phan Diễm Phương (1998), Lục bát song thất lục bát, NXB KHXH 62.Phương Lựu (1996), Văn hoa vấn học Trung Quốc số liên hệ Việt Nam, NXB Hà nội 63.Phương Lựu (1997), Tiếp nhận văn học, NXB GD 64.Phương Lựu (2003), Suy nghĩ lí luận văn học Mác Lênin, báo Văn nghệ (12) 65.Phạm Đan Quế (1991), Truyện Kiều đối chiếu, NXB Hà Nội 66.Phạm Đan Quế (1991), Bình Kiều, Vịnh Kiều, Bói Kiều, NXB Hà nội 67.Phạm Đan Quế (1994), Tập Kiều thứ chơi tao nhã, NXB Văn hoa 68.Phạm Đan Quế (1994), Nguyễn Du, Truyện Kiều nhà Nho kỉ XIX, NXB Văn nghệ TP HCM 69.Phạm Đan Quế (2000), Lẩy kiều, Đố Kiều đến giai thoại Kiều, NXB Văn học 70.Phạm Đan Quế (2000), Truyện Kiều Kim Vân Kiều truyện, NXB Văn học 71.Phạm Văn Đồng (1976), văn hoa văn nghệ, NXB Văn hoa 72.Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB GD 73.Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, NXB GD 159 74.Trần Đình Sử (1999), Mây vấn đề thi pháp văn học Trung đại Việt Nam, NXB GD 75.Trần Đình Sử (2002), Thi pháp Tuyên Kiều, NXB GD 76.Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hoa Việt Nam, NXB TPHCM 77.Trần Đỗ Dũng (1967), Luận lí tư tưởng huyền thoại, NXB Trình Bày 78.Trần Đình Hươu (1996), Đến đại từ truyền thống, NXB VH 79.Trần Đình Hươu (1998), Nho giáo vãn học Việt Nam trung cận đại, NXB GD 80.Trần Quốc Vượng (Chủ biên, 2000), Cơ sở văn hoa Việt Nam, NXB GD 81.Trần Thanh Đạm (1995), Dần luận văn học so sánh, Tủ sách Đại học tổng hợp TPHCM 82.Trịnh Bá Đĩnh (2001), Nguyễn Du tác gia tác phẩm, NXB GD 83.Tản Đà (1952), Vương Thúy Kiều giải tân truyện, NXB Hương Sơn Hà Nội (tái bản) 84.Tào Tuyết Cần, Cao Ngạc (1972), Hồng Lâu Mộng, tập 7, Nhân dân văn học xuất xã 85.Thanh Tâm Tài Nhân (1994), Kim Vân Kiều truyện (Nguyễn Khắc Hanh -Nguyễn Đức Vân dịch), NXB Hải Phòng 86.Thanh Tâm Tài Nhân (1971), Kim Vãn Kiều truyện (Nguyễn Đình Diệm dịch), Nha văn hoá - Phủ quốc vụ khanh đặc trách văn hoa Sài Gòn xuất 87.Vũ Ngọc Khánh (1999), Minh triết Hồ Chí Minh, NXB VHTT 88.Vũ Thanh (2001), Giáo sư Cao Xuân Huy người thầy, nhà tư tưởng, NXB VHTT 89.Vũ Văn Kính (1998), Tìm nguyên tác Truyện Kiều, NXB Văn nghệ TPHCM - Trung tâm nghiên cứu quốc học 90.Vũ Ngọc Phan (1971), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, NXB KHXH 91.Vũ Hạnh (1987), Đọc lại Truyện Kiều, NXB Nghĩa Bình tái 92.V M Rôđin (2000), Văn hoa học, NXB Chính trị quốc gia 160 93.V Guxep (1999), Mĩ học Foỉklore (Hoàng Ngọc Hiến dịch), NXB Đà Nang 94.Yang Soo Bae (2001), So sánh Truyện Kiều truyện Xuân Hương (Luận án tiến sĩ ngữ văn), Trường ĐHSP Hà Nội 95.Xuân Diệu (1968), Đi đường lớn, NXB Văn học II/CÁC LOẠI BÁO VÀ TẠP CHÍ KHÁC: 1.Thế Giới Mới (277) - 1998 2.Báo Nhân Dân (21)-4/2001 3.Báo Văn Nghệ từ năm 1997 đến 9/2003 4.Chuyên đề Tài Hoa Trẻ (Báo Giáo Dục &thời đại): • Số 127/2000 • Số 145, 159/2001 • Số 235 Xuân Nhâm Ngọ/2002 • Số 256, 267, 269/2003 161 [...]... hoạt văn hóa có tính cộng đồng xuất phát từ TK gắn liền với không gian văn hóa và sinh hoạt văn hóa truyền thống của người Việt 17 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT NHỮNG ĐIỂM GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA HAI TÁC PHẨM 1.1 .Kim Vân Kiều truyện và Đoạn Trường Tân Thanh trong "tầm đón " của công chúng 1.1.1 .Đối với Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân Theo các nhà nghiên cứu văn hóa văn học Trung Quốc thì cùng với tư... trị ấy là việc của nhiều người, nhiều đời Với tính chất và khuôn khổ của luận văn, phạm vi nghiên cứu của đề tài sẽ là những nét văn hoa có tính truyền thống của người Việt có thể tìm thấy trong TK trong sự đối sánh với Kim Vân Kiều truyện Đó là những nét tiêu biểu (tạm gọi như vậy) thuộc lĩnh vực tinh thần và sinh hoạt giao tiếp Luận văn cố gắng hệ thống những nét văn hoa truyền thống ấy trong tác phẩm,... lạ của TK trong lòng dân Việt và số phận đặc biệt của đại kiệt tác trong gần 200 năm qua, cũng như trong lòng bè bạn trên thế giới -Cố gắng chỉ ra những nét có tính truyền thống của văn hoa Việt Nam mà nhân dân đã có thể nhìn thấy và sẽ tìm thấy trong TK qua sự đối sánh với Kim Vân Kiều truyện -Khẳng định đóng góp to lớn của Thiên tài Mẹ Nguyễn Du đối với việc bảo tồn và phát huy văn hoa dân tộc trong. .. Kim Vân Kiều truyện (75 trang ) Trong chương này, bước đầu chúng tôi tìm hiểu và khái quát những nét văn hóa tinh thần và sinh hoạt giao tiếp có tính truyền thống của người Việt mà nhân dân đã và sẽ tìm thấy trong TK qua đối sánh với Kim Vân Kiều truyện; khẳng định thiến tài mẹ Nguyễn Du trong việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc - Chương 3: Đời sống văn hoá Kiều (50 trang) Chương này chúng... ấy trong tác phẩm, đồng thời đối chiếu và so sánh với tác phẩm "gốc" để thấy cái tài và cái tâm của Nguyễn Du, cũng như nội lực văn hoa của dân tộc đã kết tinh trong con người danh nhân văn hoá họ Nguyễn - Người đã hấp thụ sâu sắc nền văn hoá Việt và làm vẻ vang cho nền văn hoá ấy Trong quá trình thực hiện luận văn, chúng tôi luôn có ý thức tránh cách làm văn hoa học so sánh, chúng tôi luôn tuân thủ... giống và khác nhau giữa hai tác phẩm (35 trang) Ở chương này chúng tôi nêu khái quát những dư luận chung về hai tác phẩm trong dòng thời gian từ khi chúng xuất hiện; đồng thời nêu những điểm giống và khác nhau ở một số phương diện như cốt truyện, hệ thống nhân vật, chủ đề và khẳng định sự sáng tạo của Nguyễn Du Chương 2: Truyền thống văn hóa người Việt trong TK qua đối sánh với Kim Vân Kiều truyện. .. điều trước tiên là tác giả của nó phải là một thiên tài, đồng thời là một người Việt Nam mang trong huyết quản văn hóa Việt Nam, tâm thức Folklore 22 (tâm thức văn hóa dân gian) như ông từng tâm sự "thôn ca sơ học tang ma ngữ", một nội lực văn hóa Việt dồi dào Phải là một người yêu tiếng Việt, nhìn thấy sức mạnh nghệ thuật của những "lời quê " nôm na đến thành máu thịt, thì một người xuất thân "Danh gia... thống của dân tộc trong con người đại thi hào không cho phép ông làm khác được Thành tựu nghiên cứu tổng thể của các nhà Kiều học đều đi đến một nhất trí rằng nếu không có truyền thống văn hóa văn chương dân tộc thì chắc chắn sẽ không có được TK Nghĩa là viết TK Nguyễn Du đã kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp của văn hóa văn học dân tộc, hồn cốt văn hóa dân tộc Ông Đào Duy Anh cho rằng văn. .. khao khát tình yêu của đôi trẻ khi tình vừa bén được đến với nhau Ông tả tài đàn, tài thơ, giấc mộng ngây ngất, sự đồng cảm của chàng với tiếng đàn là để nói chuyện muôn thủa của tình yêu Như vậy, Nguyễn Du tiếp nhận và biến đổi cốt truyện của KVKT theo "quy luật của cái đẹp", quy luật của sáng tạo, đồng thời dựa vào truyền thống văn hóa của dân tộc Cho nên, không cứ là vay mượn cốt truyện thì tác phẩm... phận" TK là sự kết tinh kỳ diệu các thành tựu nghệ thuật văn học tiếng Việt thời đại Nguyễn Du, của truyền thống văn hóa, bản lĩnh văn hóa dân tộc Nguyễn Du đã hấp thụ những tinh hoa văn hóa dân tộc, của tiếng Việt chuyển nó cho bạn đọc, cho nhân dân mình 1.2.Những điếm giông và khác nhau giữa hai tác phẩm 1.2.1.Về cốt truvên 1.2.1.1.Tóm tắt cốt truyện Sáng tạo TK, Nguyễn Du dựa vào cốt truyện tiểu ... CHƯƠNG 2: TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA NGƯỜI VIỆT TRONG TRUYỆN KIỀU QUA ĐỐI SÁNH VỚI KIM VÂN KIỀU TRUYỆN 47 2.1 .Văn hóa truyền thông văn hóa: 47 2.1.1 .Văn hóa gì? 47 2.1.2 .Truyền. .. với quan điểm nhân dân" (Lê Đình Kị) 46 CHƯƠNG 2: TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA NGƯỜI VIỆT TRONG TRUYỆN KIỀU QUA ĐỐI SÁNH VỚI KIM VÂN KIỀU TRUYỆN 2.1 .Văn hóa truyền thông văn hóa: 2.1.1 .Văn hóa gì? Theo... phương diện cốt truyện, hệ thống nhân vật, chủ đề khẳng định sáng tạo Nguyễn Du Chương 2: Truyền thống văn hóa người Việt TK qua đối sánh với Kim Vân Kiều truyện (75 trang ) Trong chương này,

Ngày đăng: 02/12/2015, 13:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chon đề tài:

    • 2.Lịch sử vấn đề:

    • 3.Mục đích nghiên cứu:

    • 4.Phương pháp nghiên cứu:

    • 5. Phạm vi nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luân văn:

    • 6. Cấu trúc của luân văn:

    • CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT NHỮNG ĐIỂM GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA HAI TÁC PHẨM

      • 1.1.Kim Vân Kiều truyện và Đoạn Trường Tân Thanh trong "tầm đón " của công chúng

        • 1.1.1.Đối với Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân.

        • 1.1.2.Đối với TK của Nguyễn Du

        • 1.2.Những điếm giông và khác nhau giữa hai tác phẩm

          • 1.2.1.Về cốt truvên

            • 1.2.1.1.Tóm tắt cốt truyện.

            • 1.2.1.2.Giống nhau.

            • 1.2.1.3.Những điểm khác nhau ( Phần sáng tạo của Nguyễn Du)

            • 1.2.2.Về hệ thống nhân vật:

            • 1.2.3.Về chủ đề.

            • 1.2.4.Về phong cách học:

            • CHƯƠNG 2: TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA NGƯỜI VIỆT TRONG TRUYỆN KIỀU QUA ĐỐI SÁNH VỚI KIM VÂN KIỀU TRUYỆN.

              • 2.1.Văn hóa và truyền thông văn hóa:

                • 2.1.1.Văn hóa là gì?

                • 2.1.2.Truyền thông văn hóa.

                • 2.2.Truyền thông văn hóa của người Việt

                  • 2.2.1.Nội dung văn hóa tinh thần của người Việt

                  • 2.2.2.Đôi nét bản sắc văn hóa Trung Quốc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan