tổ chức dạy học chương “cảm ứng điện từ” vật lí lớp 11 theo phương pháp dạy học dự án

125 2.1K 7
tổ chức dạy học chương “cảm ứng điện từ” vật lí lớp 11 theo phương pháp dạy học dự án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Yến Nhi TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÍ LỚP 11 THEO PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Yến Nhi TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÍ LỚP 11 THEO PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN Chuyên ngành: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN VẬT LÍ Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MẠNH HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực hoàn thành luận văn này, tác giả nhận quan tâm giúp đỡ lớn từ quý Thầy cô, đồng nghiệp gia đình Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến: Thầy TS Nguyễn Mạnh Hùng – người trực tiếp hướng dẫn mặt chuyên môn, tận tâm dạy, truyền đạt kinh nghiệm động viên giúp đỡ vượt qua khó khăn suốt trình thực luận văn Quý Thầy cô trường Đại học Sư Phạm TP HCM thầy cô thỉnh giảng nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập trường Quý thầy cô phản biện hội đồng chấm luận văn đọc có nhận xét góp ý quý giá luận văn Quý thầy cô, đồng nghiệp ban giám hiệu trường THPT Đăng Khoa tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất để hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình bạn bè sát cánh bên thời gian học tập, động viên, ủng hộ hỗ trợ mặt để hoàn thành luận văn điều kiện tốt Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2013 NGUYỄN THỊ YẾN NHI MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Giả thuyết đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa đề tài 8 Các phương pháp nghiên cứu: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 10 1.1 Cơ sở lý luận dự án 10 1.1.1 Khái niệm dự án dự án học tập 10 1.1.2 Các đặc trưng dự án 10 1.1.3 Phân loại dự án 11 1.2 Cơ sở lý luận phương pháp dạy học dự án 12 1.2.1 Khái niệm phương pháp dạy học dự án 12 1.2.2 Bản chất phương pháp dạy học dự án: 14 1.2.3 Mục tiêu phương pháp dạy học dự án 16 1.2.4 Đặc điểm phương pháp dạy học dự án 17 1.2.5 Các phương pháp dạy học dự án 18 1.2.6 Yêu cầu kiến thức tổ chức theo phương pháp dạy học dự án 19 1.2.7 Tiến trình dạy học theo phương pháp dạy học dự án 21 1.2.8 Các bước chuẩn bị giáo viên học sinh cho dự án học tập 23 1.2.9 Vai trò giáo viên học sinh phương pháp dạy học dự án 26 1.2.10 Nhiệm vụ thách thức giáo viên học sinh dạy học theo phương pháp dạy học dự án 27 1.2.11 Một số kinh nghiệm để thực dự án học tập 29 1.2.12 Ưu điểm nhược điểm phương pháp dạy học dự án 33 1.2.13 So sánh phương pháp dạy học dự án phương pháp truyền thống 37 1.2.14 Đánh giá kết phương pháp dạy học dự án 38 1.3 Cơ sở lí luận phương pháp dạy học dự án môn Vật lí 41 1.3.1 Phương pháp Dạy học dự án ưu vận dụng vào môn Vật lí 41 1.3.2 Mục tiêu phương pháp dạy học dự án môn Vật lí 44 1.3.3 Những nội dung dạy theo phương pháp dạy học dự án 45 1.3.4 Tiến trình dạy học theo phương pháp dạy học dự án môn Vật lí 45 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” THEO PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN 49 2.1 Nội dung kiến thức chương “ Cảm ứng điện từ” 49 2.1.1 Các nội dung chương “Cảm ứng điện từ” 49 2.1.2 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương “ Cảm ứng điện từ” 52 2.1.3 Tìm hiểu tình hình thực tế giảng dạy kiến thức chương “ Cảm ứng điện từ” 52 2.2 Vận dụng phương pháp dạy học dự án để tổ chức dạy học nội dung kiến thức phần “ Cảm ứng điện từ” 55 2.2.1 Mục tiêu dạy học chương “ Cảm ứng điện từ” 55 2.2.2 Mục tiêu dự án 56 2.2.3 Nhiệm vụ giáo viên học sinh trình thực dự án 58 2.2.4 Xác định câu hỏi định hướng 59 2.2.5 Nội dung kế hoạch dự án 60 2.2.6 Các tài liệu hổ trợ thực dự án 72 2.2.7 Các tiêu chí đánh giá trình thực dự án: 73 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 84 3.1 Mục đích thực nghiệm 84 3.2 Đối tượng thời gian thực nghiệm 84 3.3 Phương pháp thực nghiệm 84 3.4 Tiến hành thực nghiệm 85 3.5 Những thuận lợi khó khăn trình thực nghiệm sư phạm 88 3.5.1 Tình hình học Vật lí 88 3.5.2 Những khó khăn trình thực nghiệm 88 3.5.3 Những thuận lợi trình thực nghiệm 89 3.6 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm 89 3.6.1 Các tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm 89 3.6.2 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 90 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 104 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT SPSS: Statistical Products for the Social Services (Phần mềm chuyên ngàng thống kê) THPT: Trung học phổ thông MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam bước đường công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Viễn cảnh sôi động, tươi đẹp nhiều thách thức, đòi hỏi ngành Giáo Dục – Đào tạo phải có đổi bản, mạnh mẽ, đồng mặt Trong đó, đặc biệt trọng đến đổi phương pháp dạy học phương tiện dạy học Theo nghị TW khóa VIII rõ: “ đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh…” Định hướng pháp chế luật giáo dục điều 24.2 : “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” (luật giáo dục năm 2005) Vấn đề đặt trường học không ngừng đổi nội dung phương pháp dạy học Giáo dục phải gắn chặt với yêu cầu phát triển đất nước, phù hợp với xu thời đại Song giáo dục nước ta giai đoạn vừa qua chưa đáp ứng điều Trong kiểm điểm việc thực nghị Trung ương khóa VIII rõ yếu nguyên nhân: “ Hoạt động học tập nhà trường cấp học chủ yếu hướng vào mục đích khoa cử, chưa quan tâm làm cho người dạy, người học, người quản lý coi trọng việc thực mục đích học tập đắn Phương pháp giáo dục nặng áp đặt thường khuyến khích tiếp thu cách máy móc, chưa khuyến khích động sáng tạo cho học sinh…” Đã có nhiều phương pháp dạy học tích cực nghiên cứu áp dụng thành công nhiều nước giới, Việt Nam bước triển khai áp dụng Tuy nhiên, đề tài này, đề cập đến việc nghiên cứu vận dụng phương pháp dạy học dự án Phương pháp dạy học dự án phương pháp dạy học quan trọng để thực quan điểm dạy học định hướng vào người học, quan điểm dạy học định hướng hoạt động quan điểm dạy học tích hợp Phương pháp dạy học dự án góp phần gắn lý thuyết với thực hành, tư hành động, nhà trường xã hội, tham gia tích cực vào việc đào tạo lực làm việc, lực giải vấn đề phức hợp, tinh thần trách nhiệm khả cộng tác làm việc người học Ở Việt Nam năm gần đây, với mục đích giáo dục toàn diện học sinh, có nhiều nghiên cứu vận dụng phương pháp dạy học dư án, đặt biệt dạy học số kiến thức Vật lí Từ đầu kỉ 20, nhà sư phạm Mỹ xây dựng sở lý luận cho phương pháp dạy học dự án coi phương pháp dạy học quan trọng để thực dạy học hướng vào người học nhằm khắc phục nhược điểm dạy học truyền thống Mục tiêu phương pháp dạy học dự án hướng tới giáo dục toàn diện học sinh, không tập trung vào dạy học kiến thức, kích thích hứng thú, tự lực, tích cực học tập mà đặt quan tâm chủ yếu đến phát triển kỹ sống, khả làm việc nhóm,… giúp học sinh biết vận dụng tri thức học để giải vấn đề thực tiễn đặt ra, đáp ứng yêu cầu đào tạo nhân lực kỉ XXI, hưởng ứng phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Trong chương trình vật lí THPT, kiến thức tượng cảm ứng điện từ có nhiều ứng dụng đời sống, gắn liền với thực tiễn Là học viên cao học đồng thời giáo viên dạy học trường THPT, nhận thấy việc tổ chức cho học sinh tự lực tìm tòi kiến thức vận dụng kiến thức học để tạo đồ dùng học tập thông qua việc tổ chức dạy học theo phương pháp dạy học dự án chương “ Cảm ứng điện từ” vật lí 11 ban với hi vọng giúp học sinh nâng cao chất lượng kiến thức; kích thích hứng thú, tự lực, tính cực học tập học sinh; rèn luyện kỹ vật lí; đồng thời bên cạnh rèn luyện kỹ sống vận dụng kiến thức vật lí vào đời sống thực tiễn Từ lí trên, lựa chọn đề tài: “ Tổ chức dạy học chương “ Cảm ứng điện từ” Vật lí lớp 11 theo phương pháp dạy học dự án” Mục đích nghiên cứu Tổ chức dạy học theo phương pháp dạy học dự án nội dung kiến thức chương “ Cảm ứng điện từ” Vật lí lớp11 ban nhằm nâng cao chất lượng kiến thức; kích thích hứng thú, tự lực, tích cực học tập; rèn luyện kỹ vật lí; đồng thời rèn luyện kỹ sống cho học sinh Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động dạy học giáo viên học sinh trường THPT, tiến trình dạy học kiến thức chương “ Cảm ứng điện từ” – Vật lí 11 ban theo phương pháp dạy học dự án Giả thuyết đề tài Nếu vận dụng sở lí luận phương pháp dạy học dự án vào dạy học nội dung kiến thức chương “ Cảm ứng điện từ” – Vật lí 11 ban giúp học sinh nâng cao chất lượng kiến thức; kích thích hứng thú, tự lực, tích cực học tập; rèn luyện kỹ vật lí; đồng thời rèn luyện kỹ sống cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đề ra, đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: Nghiên cứu quan điểm dạy học đại Nghiên cứu sở lí luận phương pháp dạy học dự án Nghiên cứu nội dung kiến thức chương “ Cảm ứng điện từ” – Sách giáo khoa vật lí 11 ban Nghiên cứu sở lí luận khoa học kỹ thuật đặc biệt tìm hiểu nguyên lý hoạt động máy phát điện Xây dựng kế hoạch dạy học theo phương pháp dạy học dự án chương “ Cảm ứng điện từ ” vật lí 11 ban Tiến hành thực nghiệm theo nội dung tiến trình soạn thảo Phân tích kết thực nghiệm thu để đánh giá chất lượng kiến thức học sinh; hứng thú, tự lực, tích cực học tập; kỹ vật lí; kỹ sống học sinh Từ rút nhận xét, rút kinh nghiệm, sửa đổi, bổ sung nhằm nâng cao hiệu việc dạy học sở vận dụng lí luận phương pháp dạy học dự án cho nội dung kiến thức khác chương trình vật lí trung học phổ thông Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện khách quan lẫn chủ quan nên phạm vi đề tài tổ chức dạy học theo phương pháp dạy học dự án cho chương “ Cảm ứng điện từ” - Vật lý 11 Ý nghĩa đề tài Làm rõ sở lí luận phương pháp dạy học dự án Nguyên nhân thúc đẩy em học tốt môn vật lí? Giáo viên tạo không khí học tập vui vẻ  Do có niềm đam mê với môn học  Học để tìm tòi điều mẻ, tư logic, sáng tạo  Do ý thức thân thấy tầm quan trọng việc họ  Thái độ em việc học môn vật lí? Phát biểu nhiều  Có phát biểu không nhiều  Không phát biểu  Các em có chuẩn bị trước đến lớp không? Chuẩn bị kĩ  Thỉnh thoảng  Chỉ làm tập  Không chuẩn bị  Chỉ học lí thuyết  Phương pháp giúp em học tốt môn vật lí? Chăm chỉ, tự giác, có lòng tâm cao, có lòng tin vào thân  Phân bố thời gian học tập, vui chơi, nghỉ ngơi khoa học, hợp lý  Tham gia tích cực phong trào ngoại khóa  Tích cực chuẩn bị bài, phát biểu xây dựng  Em thấy môn Vật lí khó hay dễ so với môn học khác? Rất khó  Bình thường  Rất dễ  10 Các em thời gian cho môn Vật lí? Trong vòng 30 phút  Từ 45 – 60 phút  Từ 30 – 40 phút  Từ 60 phút trở lên  11 Điều môn Vật lí làm em thích nhất?…………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… 12 Trong phòng thí nghiệm trường em có mô hình ứng dụng kiến thức vật lí vào thực tế không? Có nhiều  Có  Không  13 Có em làm thí nghiệm Vật lí nhà không? Chỉ làm giáo viên yêu cầu  Không làm  14 Em có hiểu sau giáo viên giảng không? 109 Tự giác làm  Em hiểu tất nội dung học  Trên lớp em thấy khó hiểu nhà đọc thêm SGK em hiểu  Em hiểu lí thuyết không áp dụng vào tập  Không hiểu  15 Em có thường xuyên trao đổi với giáo viên không hiểu không? Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không  16 Em có trao đổi học hỏi với bạn bè không? Có  Trao đổi thường xuyên  Không trao đổi  17 Khi gặp khó, câu hỏi khó em làm nào? Em chờ giáo viên chữa lớp  Em hỏi bạn bè cách giải  Em đọc lại lí thuyết tự tìm cách giải  18 Em có thường xuyên làm tập tập giáo viên yêu cầu? Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không làm  19 Các em có kiến nghị với nhà trường giáo viên để học môn Vật lí tốt hơn? Tạo điều kiện học tập tốt nhất, nâng cao trang thiết bị, dụng cụ học tập  Mở rộng lớp giao lưu với học sinh khóa  Tổ chức hoạt động ngoại khóa  Giáo viên chuyên môn giỏi, có phương pháp giảng dạy chất lượng, lôi  Bài tập, kỳ thi cần giảm tải, đưa cách phù hợp  20 Những sai lầm mà em thường mắc phải học tập môn Vật lí? Không phân biệt đâu vấn đề, khái niệm, tượng, trình vật lí  Không phân biệt đại lượng, đơn vị vật lí  Một số khó khăn khác  21 Những khó khăn mà em gặp trình học tập môn vật lí Một số tượng vật lí chưa có thí nghiệm nên khó hiểu  Thời lượng tiết học ngắn mà dung lượng kiến thức lớn  Một số khó khăn khác  22 Những sai lầm mà em mắc phải học phần “ Cảm ứng điện từ”? Không hiểu ý nghĩa từ thông  Không biết dòng điện cảm ứng xuất  Không vận dụng định luật Lenxơ xác định chiều dòng điện cảm ứng. 110 Không hiểu tượng tự cảm  23 Những khó khăn em học phần “Cảm ứng điện từ”? Từ thông trừu tượng  Hệ thống tập khó hiểu  Giáo viên giảng khó hiểu, không sinh động  Chưa thấy ứng dụng thực tế nên chán học  24 Sau học xong chương “ Cảm ứng điện từ” em nhớ kiến thức phần này? Nhớ rõ quy tắc, công thức, đại lượng đơn vị  Còn nhớ chút ít, mập mờ  Không chút ấn tượng cả, quên hết  25 Em nhớ kiến thức “Cảm ứng điện từ” có ứng dụng thực tế không? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… 26 Nguyên tắc máy phát điện dựa tượng Vật lí sau đây? Hiện tượng tự cảm. Hiện tượng cảm ứng điên từ  Hiện tượng làm quay khung dây nhờ lực điện trường  Hiện tường từ trường biến thiên  Hiện trường dòng điện biến thiên  27 Sau học xong phần kiến thức “ Cảm ứng điện từ” em cảm thấy kiến thức nào? Lí thuyết trừu tượng khó tiếp thu  Dễ tiếp thu  Hấp dẫn, hứng thú để học, có nhiều ứng dụng thực tế  Không hấp dẫn  Lí thuyết suông có áp dụng thực tế  28 Em thích phương pháp dạy học sau học tập môn Vật lí? Giáo viên giảng đọc cho học sinh ghi. Học sinh tự chuẩn bị trước nhà, lên lớp nghe giảng tự ghi chép  Giáo viên giảng lớp học sinh nhà học theo SGK. Giáo viên cho lớp sê mi na rút kết luận cho học sinh  29 Các thiết bị, máy móc sau hoạt động dựa tượng cảm ứng điện từ? 111 Máy phát điện. Ghita điện  Nồi cơm điện  Động điện  Dao động kí điện tử  Máy dò kim loại  Loa điện động  Phanh từ  30 Nguyên nhân xuất dòng điện cảm ứng mạch điện kín? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… 112 Trường Đại học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh Khoa Vật lí – Phòng Khoa học công nghệ - Sau đại học  PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VẬT LÍ (Phiếu dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học, không dùng để đánh giá) Kính gửi quý Thầy (Cô)! Đang dạy trường…………………………… C Mục đích - Tìm hiểu ý kiến giáo viên Vật lí phương pháp dạy học dự án - Tìm hiểu thực trạng dạy học phần kiến thức “Cảm ứng điện từ” trường THPT Đăng Khoa nói riêng số trường TP.HCM nói chung thông qua việc tìm hiểu phân phối chương trình nhằm xác định thời lượng giảng dạy kiến thức “ Cảm ứng điện từ” - Tìm hiểu việc biên soạn giáo án, giảng giáo viên để nắm ưu điểm hạn chế giáo án, từ có hướng đề xuất dạy học thích hợp - Tìm hiểu cách tổ chức dạy học giáo viên khác - Tìm hiểu tình hình thiết bị thí nghiệm việc sử dụng thiết bị công tác giảng dạy học tập học sinh Quý Thầy (Cô) vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu (X) vào ô mà Thầy ( Cô) cho phù hợp Đối với phần câu hỏi xin ý kiến, xin Thầy (Cô) vui lòng trình bày ngắn gọn ý kiến D Các câu hỏi Ở trường mà Anh/ Chị công tác có sử dụng giáo án chung cho tổ Vật lí không? Có  Không  Ý kiến khác  Anh/Chị có soạn cho giáo án riêng không? Có  Không  Ý kiến khác  Bộ giáo án Anh/Chị sử dụng bao lâu? năm  năm  Nhiều năm  Đối với lớp học Anh/ Chị có giáo án riêng không? Có  Không  Ý kiến khác  Anh/Chị có soạn cho giáo án powerpoint không? 113 Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không sử dụng  Anh/ chị có thường xuyên dạy giáo án điện tử không? Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không sử dụng  Theo Anh/Chị học sinh thường gặp phải sai lầm học Vật lí? Không phân biệt đâu vấn đề, khái niệm, tượng, trình Vật lí  Không phân biệt đại lượng, đơn vị Vật lí  Một số sai lầm khác  Anh/Chị nhận thấy học sinh thường gặp phải khó khăn trình học tập môn Vật lí? Thường không vững số kiến thức toán có liên quan đến Vật lí  Không vận dụng kiến thức Vật lí để giải tập  Hiểu sai số tượng Vật lí  Một số khó khăn khác  Theo Anh/Chị học sinh thường gặp phải sai lầm học phần “ Cảm ứng điện từ”? Không hiểu ý nghĩa từ thông  Không biết dòng điện cảm ứng xuất  Không vận dụng định luật Lenxơ xác định chiều dòng điện cảm ứng. Không hiểu tượng tự cảm  10 Anh/ Chị nhận thấy học sinh gặp phải khó khăn trình học phần “Cảm ứng điện từ”? Các khái niệm trừu tượng, không thực tế nên khó hình dung  Thiếu thiết bị thí nghiệm minh họa cho học  Chưa thấy ứng dụng kiến thức thực tế Ý kiến khác  11 Theo Anh/Chị nguyên nhân dẫn đến sai lầm học sinh học Vật lí? Do quan niệm sai lệch tượng Vật lí  Do không nắm rõ kiến thức Vật lí  Do áp dụng kiến thức Vật lí vào thực tiễn  Do nguyên nhân khác  12 Phương pháp dạy học mà Anh/Chị nghĩ giúp học sinh khắc phục sai lầm học vật lí? 114 Tổ chức thảo luận với học sinh nhằm bổ sung phần chưa đầy đủ  Sử dụng thí nghiệm, phương tiện trực quan khắc phục quan niệm sai lệch Để học sinh tự tìm hiểu  Ý kiến khác  13 Anh/Chị có cho học sinh làm thí nghiệm không? Thường xuyên  Thỉnh thoảng   Không sử dụng 14 Phòng thí nghiệm trường Anh/Chị có trang bị đầy đủ không? Đầy đủ  Không đầy đủ  Ý kiến khác  15 Tình trạng hoạt động dụng cụ thí nghiệm trường Anh/Chị? Bình thường  Một số bị hư hỏng   Ý kiến khác 16 Anh/Chị thường sử dụng phương pháp dạy học để dạy cho học sinh? Phương pháp thuyết trình  Phương pháp dạy học nêu giải vấn đề. Phương pháp dạy học dự án  Kết hợp nhiều phương pháp  17 Anh/Chị có suy nghĩ phương pháp dạy học đại? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… 18 Anh/Chị có suy nghĩ phương pháp dạy học theo dự án? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… 19 Theo Anh/Chị giáo viên cần trang bị kiến thức cho học sinh trước dạy phần kiến thức “Cảm ứng điện từ”? Một số kiến thức toán học có liên quan  Kiến thức từ trường  Kiến thức tượng cảm ứng điện từ, máy phát điện, máy biên thế. Một số kiến thức liên quan khác. 20 Theo Anh/Chị nên dạy cho học sinh ứng dụng phần “ Cảm ứng điện từ” không? Rất cần thiết  Không cần thiết  115 Ý kiến khác  21 Theo Anh/Chị nên dạy cho học sinh ứng dụng phần “ Cảm ứng điện từ” ? Máy phát điện  Máy biến  Động điện  Ghita điện  22 Anh/Chị nhận thấy khối lượng kiến thức chương “ Cảm ứng từ” nào? Nhiều  Vừa phải  Ít  23 Theo Anh/Chị mức độ kiến thức chương “ Cảm ứng điện từ” học sinh nào? Khó  Phù hợp  Dễ  24 Anh/Chị đánh phần kiến thức “Cảm ứng điện từ”? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… 25 Theo Anh/Chị nội dung phần “ Cảm ứng điện từ” trình bày SGK Vật lí 11 (ban bản) có hợp lí không? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… 26 Anh/Chị thường dùng phương pháp dạy phần kiến thức “Cảm ứng điện từ” cho học sinh?  Thuyết trình – giải thích – minh họa Vấn đáp – đàm thoại  Dạy học nêu giải vấn đề  Xê mi na  Dạy học theo dự án  Các phương pháp khác  27 Những khó khăn mà Anh/Chị gặp phải tổ chức dạy học phần “ Cảm ứng điện từ”? Không có phương tiện dạy học trực quan  Học sinh tập trung học phần  Kiến thức trừu nên khó truyền đạt  Do quan niệm sai lầm học sinh  116 Một số khó khăn khác  28 Theo Anh/Chị nội dung phần “Cảm ứng điện từ” có nên dạy theo phương pháp dạy học dự án không? Nên dạy theo phương pháp dạy học dự án  Không nên dạy theo phương pháp dạy học dự án  Ý kiến khác  29 Theo Anh/ Chị để dạy phần “ Cảm ứng điện từ” dùng phương pháp tốt nhất? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… 30 Nếu dạy phần “ Cảm ứng điện từ” theo phương pháp dự án theo Anh/Chị giáo viên học sinh gặp khó khăn nào? Thời gian khó thực dự án  Nội dung kiến thức trừu tượng học sinh khó tìm hiểu  Học sinh học nhiều môn nên tập trung cho dự án  Để hoàn thành dự án phải thời gian nhiều so với phương pháp khác   Ý kiến khác 117 Sở Giáo Dục Đào Tạo TP.HCM Trường THPT Đăng Khoa  -BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” Thời gian: 45 phút A Bảng trả lời: 10 11 12 13 14 15 B B B D C D D B D A A C B C D 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 D D C A A D D D D A D D A D A B Câu hỏi: Câu 1:Một khung dây phẳng có diện tích 12cm2 đặt từ trường cảm ứng từ B = 5.10 -2 T mặt phẳng khung dây hợp với đường cảm ứng từ góc 300 Tính độ lớn từ thông qua khung: A 2.10-5 Wb B 3.10-5 Wb C 10-5 Wb D 5.10-5 Wb Câu 2: Một vòng dây dẫn đặt từ trường cho mặt phẳng vuông góc với cảm ứng từ Trong vòng dây xuất sức điện động cảm ứng A Nó quay xung quanh trục B Nó bị làm biến dạng C Nó quay xung quanh trục trùng với đường cảm ứng từ D Nó dịch chuyển tịnh tiến Câu 3: Một khung dây phẳng đặt từ trường biến đổi theo thời gian đường sức từ nằm mặt phẳng khung Trong 0,1s đầu cảm ứng từ tăng từ 10μT đến 20μT; 0,1s cảm ứng từ tăng từ 20μT đến 30μT So sánh suất điện động cảm ứng khung dây ta có A ec1=2ec2 B ec1 = ec2 C ec1=3ec2 D ec1=4ec2 Câu 4: Một ống dây có hệ số tự cảm L=0,1H, cường độ dòng điện qua ống dây tăng đặn từ 2A đến 12A thời gian 0,1s Tính suất điện động cảm ứng xuất ống dây A 20V B 40V C 30V Câu 5: Phát biểu sau đúng? 118 D 10V A Khi tích điện cho tụ điện tụ điện tồn lượng dạng lượng từ trường B Khi có dòng điện chạy qua ống dây ống dây tồn lượng dạng lượng C Khi có dòng điện chạy qua ống dây ống dây tồn lượng dạng lượng từ trường D Khi có dòng điện chạy qua ống dây ống dây tồn lượng dạng lượng điện trường Câu 6: Suất điện động tự cảm mạch điện có giá trị lớn Chọn câu sai A Cường độ dòng điện mạch giảm nhanh B Cường độ dòng điện mạch biến thiên nhanh C Cường độ.dòng điện mạch tăng nhanh D Cường độ dòng điện mạch có giá trị lớn Câu 7: Chọn phát biểu Hiện tượng cảm ứng điện từ xuất mạch kín A nam châm chuyển động trước mạch kín B đoạn dây dẫn chuyển động cho góc dây dẫn đường sức từ khác C đoạn dây dẫn chuyển động theo hướng song song với đường sức từ D đoạn dây dẫn chuyển động theo hướng vuông góc với đường sức từ dây dẫn song song với đường sức từ Câu 8: Hình vẽ sau xác định chiều dòng điện cảm ứng cho nam châm dịch chuyển lại gần xa vòng dây kín: A S N Ic v B S v N Ic v C S N Ic D v S N Icư= Câu 9: Hình vẽ sau xác định chiều dòng điện cảm ứng cho vòng dây tịnh tiến với vận tốc 𝑣 ���⃗ từ trường đều: B A B Ic v B Ic v v v C 119 Ic D B Icư = B Câu 10: Hình vẽ sau xác định chiều dòng điện cảm ứng: Ic A A A Ic D A C B R tăng Icư=0 Ic R tăng R giảm R giảm A Câu 11: Cho dòng điện thẳng cường độ I không đổi Khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ đặt sát dòng điện thẳng, cạnh MQ trùng với dòng điện thẳng hình vẽ Hỏi khung dây có dòng điện cảm ứng: A khung quay quanh cạnh MQ B khung quay quanh cạnh MN C khung quay quanh cạnh PQ D khung quay quanh cạnh NP Câu 12: Biểu thức sau biểu diễn đại lượng có đơn vị Wb A B πR B I πR C πR D πR B B Câu 13: Một khung dây dẫn kín hình chữ nhật ABCD dây dẫn MN thẳng dài có dòng điện chạy qua nằm mặt phẳng P, cho MN song song với CD Trong khung dây dẫn ABCD có dòng điện cảm ứng Khung ABCD dịch chuyển mặt phẳng P xa lại gần MN Khung ABCD chuyển động mặt phẳng P theo đường thẳng song song với MN Khung ABCD quay xung quanh trục quay trùng với MN Khung ABCD quay nhanh dần quanh trục quay trùng với MN Câu 14: Khung dây dẫn hình chữ nhật có diện tích 20cm2 gồm 200 vòng dây quay quanh trục đối xứng từ trường B = 0,2T, có đường cảm ứng từ vuông góc với trục quay Trong trình khung dây quay, từ thông qua khung có giá trị cực đại bằng: A 800Wb B 4Wb C 8.102 Wb D.4.10-4 Wb Câu 15: Khung dây điện tròn kín, có đường kín d = 20cm, điện trở R = 0,1Ω, đặt từ trường có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây, độ lớn cảm ứng tăng dần từ 0,1T đến 0,4T khoảng thời gian 0,314s Trong thời gian từ trường biến đổi, cường độ dòng khung dây có độ lớn A 30A B 1,2A C 0,5A D 0.3A 120 Câu 16: Trong trường hợp sau xuất dòng điện cảm ứng khung dây dẫn kín? A Khung dây quay từ trường có đường cảm ứng từ song song với trục quay khung dây B Khung dây chuyển động thẳng từ trường cho mặt phẳng khung dây song song với đường cảm ứng từ C Khung dây quay từ trường có đường cảm ứng từ vuông góc với trục quay khung dây D Khung dây chuyển động thẳng từ trường cho mặt phẳng khung dây vuông góc với đường cảm ứng từ Câu 17: Trong trường hợp sau hiệu điện hai đầu kim loại MN? A Thanh MN chuyển động thẳng nhanh dần cắt đường cảm ứng từ từ trường B Thanh MN chuyển động thẳng từ trường cho đường cảm ứng từ song song với MN C Thanh MN quay quay trục qua M vuông góc với MN từ trường có đường cảm ứng từ vuông góc với trục quay MN D Thanh MN quay quay trục qua M vuông góc với MN từ trường có đường cảm ứng từ vuông góc với trục quay MN Câu 18:Phát biểu sau không đúng? A Sau quạt điện hoạt động, ta thấy quạt điện bị nóng lên Sự nóng lên quạt điện phần dòng điện Fucô xuất lõi sắt quạt điện gây B Sau siêu điện hoạt động, ta thấy nước siêu nóng lên Sự nóng lên nước chủ yếu dòng điện Fucô xuất nước gây C Khi dùng lò vi sóng để nước bánh , bánh bị nóng lên Sự nóng lên bánh dòng điện Fucô xuất bánh gây D Máy biến dùng gia đình hoạt động bị nóng lên Sự nóng lên máy biến chủ yếu dòng điện Fucô lõi sắt máy biến gây Câu 19: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1H, cường độ dòng điện qua ống dây tăng từ đến 10A khoảng thời gian 0,1s Suất điện động tự cảm xuất ống khoảng thời gian là: 121 A.10V B 20V C 30V D 40V Câu 20:Phát biểu sau đúng? A Khi có dòng điện chạy qua ống dây ống dây tồn lượng dạng lượng điện trường B Khi có dòng điện chạy qua ống dây ống dây tồn lượng dạng C Khi tụ điện tích điện tụ điện tồn lượng dạng lượng từ trường D Khi có dòng điện chạy qua ống dây ống dây tồn lượng dạng lượng từ trường Câu 21: Chọn đáp án sai nói dòng điện Phu cô: A gây hiệu ứng tỏa nhiệt B động điện chống lại quay động làm giảm công suất động C công tơ điện có tác dụng làm cho đĩa ngừng quay nhanh khi ngắt thiết bị dùng điện D dòng điện có hại Câu 22: Một vòng dây diện tích S đặt từ trường có cảm ứng từ B, mặt phẳng khung dây hợp với đường sức từ góc α Góc α từ thong qua vòng dây có giá trị Φ = BS/√2: A 1800 B 600 C 900 D 450 Câu 23:Từ thông qua diện tích S không phụ thuộc yếu tố sau đây? A độ lớn cảm ứng từ B điện tích xét C góc tạo pháp tuyến véc tơ cảm ứng từ D nhiệt độ môi trường Câu 24: Điều sau không nói tượng cảm ứng điện từ? A Trong tượng cảm ứng điện từ, từ trường sinh dòng điện; B Dòng điện cảm ứng tạo từ trường dòng điện từ trường nam châm vĩnh cửu; C Dòng điện cảm ứng mạch tồn có từ thông biến thiên qua mạch; D dòng điện cảm ứng xuất mạch kín nằm yên từ trường 122 Câu 25: Dòng điện cảm ứng mạch kín có chiều A cho từ trường cảm ứng có chiều chống lại biến thiên từ thông ban đầu qua mạch B hoàn toàn ngẫu nhiên C cho từ trường cảm ứng chiều với từ trường D cho từ trường cảm ứng ngược chiều với từ trường Câu 26: Dòng điện Fu-cô không xuất trường hợp sau đây? A Khối đồng chuyển động từ trường cắt đường sức từ; B Lá nhôm dao động từ trường; C Khối thủy ngân nằm từ trường biến thiên; D Khối lưu huỳnh nằm từ trường biến thiên Câu 27: Ứng dụng sau liên quan đến dòng Fu-cô? A phanh điện từ; B nấu chảy kim loại cách để từ trường biến thiên; C lõi máy biến ghép từ thép mỏng cách điện với nhau; D đèn hình TV Câu 28: Độ lớn suất điện động cảm ứng mạch kín tỉ lệ với A tốc độ biến thiên từ thông qua mạch B độ lớn từ thông qua mạch C điện trở mạch D diện tích mạch Câu 29: Khi cho nam châm chuyển động qua mạch kín, mạch xuất dòng điện cảm ứng Điện dòng điện chuyển hóa từ A hóa B Cơ C quang D nhiệt Câu 30: Hiện tượng tự cảm tượng cảm ứng điện từ biến thiên từ thông qua mạch gây A biến thiên cường độ điện trường mạch B chuyển động nam châm với mạch C chuyển động mạch với nam châm D biến thiên từ trường Trái Đất 123 [...]... mà học sinh thực hiện được 1.2.2 Bản chất của phương pháp dạy học dự án: a Người học là trung tâm của phương pháp dạy học dự án Phương pháp dạy học dự án chú ý đến nhu cầu, hứng thú của người học: người học được trực tiếp tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả năng và hứng thú của cá nhân Phương pháp dạy học dự án là một phương pháp dạy học quan trọng để thực hiện quan điểm dạy học. .. thuật; xây dựng các chương trình, phần mềm… Dự án tổ chức: xây dựng tổ chức mới, thay đổi tổ chức, … Dự án hỗn hợp: bao gồm một số nội dung đã nêu trên Phân loại theo lĩnh vực hoạt động dự án Dự án về giáo dục Dự án về môi trường Dự án về văn hóa Dự án về kinh tế Phân loại theo nhiệm vụ: Dựa theo nhiệm vụ trọng tâm của dự án, có thể phân loại các dự án theo các dạng sau: + Dự án tìm hiểu: là dự án khảo...Vận dụng cơ sở lí luận của phương pháp dạy học dự án để tổ chức dạy học các nội dung kiến thức chương “ Cảm ứng điện từ” – Vật lí lớp 11 cơ bản Thông qua đó, học sinh có thể tự tạo ra một đồ dùng học tập Có thể làm tư liệu tham khảo cho giáo viên và học sinh trong quá trình dạy và học Góp phần đổi mới phương pháp dạy học môn Vật lí theo tinh thần dạy học hiện đại 8 Các phương pháp nghiên cứu: Để... hiện một dự án, có nhiều phương pháp dạy học cụ thể được sử dụng Tuy nhiên khi không phân biệt giữa mô hình và phương pháp dạy học thì phương pháp dạy học cần hiểu đó là phương pháp dạy học theo nghĩa rộng, một phương pháp dạy học phức hợp Đồng thời, tác giả cũng coi dạy học dự án theo nghĩa hẹp vì khi học theo dự án đòi hỏi học sinh phải nghiên cứu và việc nghiên cứu, học tập của học sinh được thể hiện... của dạy học dự án Có thể khái quát hai nhóm khái niệm chính về dạy học theo dự án hiện nay như sau: 13 Khái niệm dạy học theo dự án theo nghĩa rộng nhấn mạnh tính tự lực cao của học sinh Hoạt động thực hành không được coi là bắt buộc Khái niệm dạy học theo dự án theo nghĩa hẹp hơn yêu cầu dạy học theo dự án gắn với hoạt động thực hành và có tạo ra các sản phẩm hành động của dự án Như vậy, dạy học theo. .. loại phương pháp dạy học dự án: a Phân loại theo chuyên môn Dự án trong một môn học: nội dung trọng tâm nằm trong một môn học Dự án liên môn: nội dung trọng tâm nằm ở nhiều môn khác nhau Dự án ngoài chuyên môn: Là các dự án không phụ thuộc trực tiếp vào các môn học b Phân loại theo sự tham gia của người học: Dự án cho nhóm học sinh, dự án cá nhân Dự án dành cho nhóm học sinh là hình thức dự án dạy học. .. thích hợp theo một chiến lược đã được hoạch định trước 1.2.7 Tiến trình dạy và học theo phương pháp dạy học dự án Theo tác giả Đỗ Hương Trà [16], dựa trên cấu trúc của tiến trình phương pháp có thể chia tiến trình của dạy và học theo phương pháp dạy học dự án làm nhiều giai đoạn khác nhau Sau đây trình bày một cách phân chia các giai đoạn của dạy hoc theo dự án theo 5 giai đoạn Xây dựng ý tưởng dự án Quyết... phương pháp dạy học dự án 1.2.1 Khái niệm của phương pháp dạy học dự án Khái niệm dự án được sử dụng trong các trường dạy kiến trúc-xây dựng ở Ý từ cuối thế kỷ 16 Từ đó tư tưởng dạy học theo dự án lan sang Pháp cũng như một số nước Châu Âu khác và Mỹ, trước hết là trong các trường đại học và chuyên nghiệp Đầu thế kỷ 20 các nhà sư phạm Mỹ đã xây dựng cơ sơ lý luận cho phương pháp dạy học dự án (The Project... kết thúc Tổ chức dự án là một bộ máy tạm thời của riêng dự án đó Sau khi kết thúc dự án tổ chức dự án cũng kết thúc sứ mạng Các dự án đều có chu trình gồm 4 giai đoạn: Xác định và xây dựng dự án, lập kế hoạch, quản lý dự án, kết thúc dự án Giai đoạn thứ nhất: Công việc trong giai đoạn đầu tiên là nghiên cứu tính khả thi nhằm xác định rõ ràng các mục tiêu của dự án, xây dựng bản đề xuất dự án 10 Giai... Trong từng lĩnh vực chuyên môn có thể phân loại các dạng dự án theo đặc thù riêng Trong luận văn này, tác giả xem dự án của mình được phân loại theo chuyên môn vì nội dung trọng tâm của dự án nằm trong một môn học – môn vật lí nên có thể gọi là dạy học dự án trong môn vật lí 1.2.6 Yêu cầu của kiến thức được tổ chức theo phương pháp dạy học dự án a Những nội dung được lựa chọn cần có sự kết hợp giữa ... pháp dạy học dự án 45 1.3.4 Tiến trình dạy học theo phương pháp dạy học dự án môn Vật lí 45 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” THEO PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN. .. tiễn Từ lí trên, lựa chọn đề tài: “ Tổ chức dạy học chương “ Cảm ứng điện từ” Vật lí lớp 11 theo phương pháp dạy học dự án Mục đích nghiên cứu Tổ chức dạy học theo phương pháp dạy học dự án nội... học theo phương pháp dạy học dự án cho chương “ Cảm ứng điện từ” - Vật lý 11 Ý nghĩa đề tài Làm rõ sở lí luận phương pháp dạy học dự án Vận dụng sở lí luận phương pháp dạy học dự án để tổ chức dạy

Ngày đăng: 02/12/2015, 13:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng nghiên cứu:

    • 4. Giả thuyết của đề tài

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6. Phạm vi nghiên cứu

    • 7. Ý nghĩa của đề tài

    • 8. Các phương pháp nghiên cứu:

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN

      • 1.1. Cơ sở lý luận của dự án.

        • 1.1.1. Khái niệm dự án và dự án học tập.

        • 1.1.2. Các đặc trưng của dự án.

        • 1.1.3. Phân loại dự án.

        • 1.2. Cơ sở lý luận của phương pháp dạy học dự án

          • 1.2.1. Khái niệm của phương pháp dạy học dự án

          • 1.2.2. Bản chất của phương pháp dạy học dự án:

          • 1.2.3. Mục tiêu của phương pháp dạy học dự án.

          • 1.2.4. Đặc điểm của phương pháp dạy học dự án

          • 1.2.5. Các phương pháp dạy học dự án

          • 1.2.6. Yêu cầu của kiến thức được tổ chức theo phương pháp dạy học dự án

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan