tổ chức và sử dụng hệ thống bài tập tiếng việt theo hướng phát triển tư duy cho học sinh bậc trung học phổ thông

156 2K 6
tổ chức và sử dụng hệ thống bài tập tiếng việt theo hướng phát triển tư duy cho học sinh bậc trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Hằng Nga TỔ CHỨC VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TIẾNG VIỆT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO HỌC SINH BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Hằng Nga TỔ CHỨC VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TIẾNG VIỆT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO HỌC SINH BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Văn Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHAN THỊ MINH THUÝ Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình nghiên cứu, thực đề tài này, nhận quan tâm, giúp đỡ từ nhiều phía Trước hết, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS PHAN THỊ MINH THUÝ, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ trình làm luận văn Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh hết lòng giảng dạy suốt khóa học Xin cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, phòng Sau đại học, thầy cô khoa Ngữ văn tạo điều kiện tốt để thực luận văn Xin cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo em HS trường THPT Bình Phú - Q.6, THPT Hùng Vương – Q.5, THPT Hòa Bình – Q.10, THPT Đông Du – Q Tân Phú (Thành phố Hồ Chí Minh); trường THPT Đăk Mil, THPT Trần Hưng Đạo (tỉnh Đăk Nông) tạo điều kiện cho tiến hành khảo sát thực tế thực nghiệm đề tài Xin cảm ơn gia đình, bạn bè khuyến khích, động viên tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG 15 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ LÝ LUẬN 15 1.1 Tình hình dạy học phần thực hành Tiếng Việt nhà trường THPT 15 1.1.1 Về chương trình dạy học .15 1.1.2 Các dạng tập Tiếng Việt chương trình Ngữ văn THPT 16 1.1.3 Khảo sát tình hình dạy học Tiếng Việt (bậc THPT) .24 1.2 Mối quan hệ hoạt động thực hành việc phát triển tư cho học sinh dạy học Tiếng Việt .28 1.2.1 Vai trò thực hành ngôn ngữ 28 1.2.2 Tư vấn đề phát triển tư cho học sinh qua dạy thực hành 29 1.2.3 Hoạt động tư HS thực hành thông qua việc giải tập 36 Chương TỔ CHỨC VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TIẾNG VIỆT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO HỌC SINH .39 2.1 Cơ sở phân loại hệ thống tập Tiếng Việt 39 2.1.1 Nhóm tập dựa vào mục đích – yêu cầu – đặc trưng việc dạy học phân môn Tiếng Việt 39 2.1.2 Nhóm tập dựa vào hình thức tiến hành luyện tập 40 2.1.3 Nhóm tập dựa vào mức độ nhận thức chủ đích rèn luyện tư cho HS .40 2.2 Những yêu cầu tiến hành tổ chức hệ thống tập theo hướng phát triển tư cho HS .41 2.2.1 Đảm bảo số yêu cầu hệ thống tập 41 2.2.2 Có kế hoạch sử dụng hợp lý hệ thống tập kiểu Tiếng Việt .44 2.3 Định hướng xây dựng hệ thống tập Tiếng Việt theo hướng phát triển tư cho HS .44 2.3.1 Nhóm tập ngữ để rèn luyện loại tư 46 2.3.2 Nhóm tập ngữ thi để rèn luyện tư linh hoạt, sáng tạo 71 2.4 Một số biện pháp phát triển lực tư cho HS thông qua việc sử dụng hệ thống tập Tiếng Việt .78 2.4.1 Sử dụng tập dạy truyền thụ kiến thức .78 2.4.2 Sử dụng tập có nhiều mức độ yêu cầu, từ dễ đến khó luyện tập, thực hành 81 2.4.3 Sử dụng tập nhà để giúp HS tự học 83 2.4.4 Sử dụng tập kiểm tra đánh giá .84 2.4.5 Sử dụng tập ngoại khóa Tiếng Việt 86 Chương THIẾT KẾ THỂ NGHIỆM VÀ THỰC NGHIỆM HỆ THỐNG BÀI TẬP TIẾNG VIỆT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO HS .87 3.1 Mục đích nội dung 87 3.2 Thiết kế thể nghiệm 87 3.3 Thực nghiệm sư phạm 100 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm .100 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC .117 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học PTDH Phương tiện dạy học SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tỉ lệ % dạng tập Tiếng Việt SGK Ngữ văn THPT 22 Bảng 2.1 Bài tập Tiếng Việt phân loại theo mức độ nhận thức 41 Bảng 2.2 So sánh tập nhận diện – phân tích tập rèn luyện tư phân tích 48 Bảng 2.3 So sánh đặc điểm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết 57 Bảng 2.4 Phân biệt phong cách chức 59 Bảng 2.5 Các thể loại báo chí 80 Bảng 3.1 Hệ thống tập hình thành kiến thức lý thuyết “Đặc điểm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết” 91 Bảng 3.2 Hệ thống tập luyện tập “Đặc điểm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết” 94 Bảng 3.3 Hệ thống tập “Thực hành phép tư từ ần dụ hoán dụ” 97 Bảng 3.4 Kết kiểm tra sau học HS 105 Bảng 3.5 Số HS đạt điểm 𝑋𝑖 trở xuống 106 Bảng 3.6 Bảng giá trị tham số đặc trưng 107 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mối quan hệ hoạt động giải tập với việc phát triển tư cho học sinh 38 Hình 2.1 Bài tập phân loại theo phân môn Tiếng Việt 39 Hình 2.2 Bài tập Tiếng Việt phân loại theo hình thức tiến hành luyện tập 40 Hình 2.3 Sơ đồ khái quát chất phép tu từ ẩn dụ 56 Hình 2.4 Sơ đồ khái quát chất phép tu từ hoán dụ 56 Hình 2.5 Graph hệ thống kiến thức học Ngữ cảnh 58 Hình 2.6 Sơ đồ tư hệ thống kiến thức học Ngữ cảnh 58 Hình 3.1 Phiếu học tập “Đặc điểm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết” 92 Hình 3.2 Đồ thị đường tích lũy điểm số lớp thực nghiệm đối chứng 106 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tiếng Việt phân môn môn Ngữ văn (một môn học yếu nhà trường phổ thông, có tầm quan trọng đặc biệt môn khoa học xã hội nhân văn) nhiệm vụ trau dồi kiến thức văn học, rèn luyện kỹ nói, viết mà góp phần hình thành nhân cách đạo đức, bồi dưỡng tâm hồn, ý thức dân tộc cho HS… Trong đó, Tiếng Việt đảm nhận chức kép mà môn học khác Một mặt, môn học cung cấp tri thức ngôn ngữ học; mặt khác, cung cấp cho HS công cụ để giao tiếp, tiếp nhận diễn đạt tri thức khoa học Chất lượng dạy học Tiếng Việt trường phổ thông có quan hệ trực tiếp đến lực ngôn ngữ, lực tư hệ HS ảnh hưởng trực tiếp đến vận mệnh tiếng Việt, vận mệnh văn hóa Việt Nam Bởi tiếng mẹ đẻ không phương tiện giao tiếp mà công cụ để tư duy; kết tinh giá trị sắc, tinh hoa văn hóa dân tộc trình lịch sử lâu dài Ngôn ngữ tư có mối quan hệ mật thiết mật thiết với Vì hoạt động ngôn ngữ hoạt động tư duy, sản phẩm ngôn ngữ sản phẩm tư gắn bó với Năng lực ngôn ngữ lực tư người có song song hình thành phát triển Thực tiễn giảng dạy cho thấy HS yếu tư đồng thời yếu ngôn ngữ ngược lại em yếu ngôn ngữ yếu lực tư Từ mối quan hệ biện chứng ngôn ngữ tư thấy môn Tiếng Việt có nhiều lợi việc rèn luyện phát triển tư cho HS Chính vậy, mục tiêu việc dạy học Tiếng hình thành phát triển lực sử dụng ngôn ngữ giao tiếp cho HS Điều có nghĩa hình thành phát triển điều kiện cần thiết, quan trọng để phát triển tư Thế nhưng, việc dạy học phân môn Tiếng Việt có khó khăn định nên hiệu chưa cao Bên cạnh lý HS xã hội ngày quan tâm tới môn khoa học xã hội nhiều lí chủ quan, khách quan Nhận thấy, trường bậc Đại học, công việc giảng dạy chuyên môn hóa triệt để (ví khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm, phần Tiếng Việt chia thành mảng nhỏ, thầy cô phụ trách mảng: Từ vựng, Ngữ pháp, Phong cách, Tiếng Việt thực hành…) trường phổ thông, khó khăn cho người GV Ngữ văn họ phải đảm đương tất cả: Làm văn, Tiếng Việt (từ, câu, phong cách, thực hành…), Văn bản… Với đại dương kiến thức thế, thật khó để giảng dạy chuyên sâu! Thêm nữa, tiếng Việt tiềm vốn có HS Việt Nam để định hướng, phát huy, phát triển vốn có ấy, đa phần GV HS ngán, ngại, Tiếng Việt không nằm cấu trúc chương trình thi tốt nghiệp THPT nên người dạy lẫn người học có tâm lý qua loa Về chương trình PPDH thấy số hạn chế là: chương trình SGK cũ (trước cải cách giáo dục năm 2006) có cân đối tỉ lệ dạy lý thuyết (70%) dạy thực hành (30%) Hệ thống tập sơ sài, thiếu phong phú đa dạng nội dung, chưa hấp dẫn hình thức nên tác dụng việc luyện nói, luyện viết cho HS Về phương pháp, GV khai thác dạng tập khác nhau, chưa sử dụng tốt tập hướng đến việc phát triển tư cho HS Bên cạnh cách dạy áp đặt, mang tính “đồng loạt” (ít ý đến phong cách học tập cá nhân) nên không phát huy tối đa tư độc lập, tính tích cực HS Trong năm gần đây, với trình đổi giáo dục, chương trình SGK có thay đổi theo hướng lấy thực hành làm trọng tâm, ý đến cách dạy học phân hóa, hướng vào chủ thể HS, xây dựng nhiều dạng tập khác làm cho việc luyện tập có hiệu Nhưng từ lý luận đến thực tế có khoảng cách định Hiện nay, số trường phổ thông việc dạy học Tiếng Việt mang tính kinh nghiệm chủ nghĩa Cách vận dụng thực hành GV lúng túng, chưa thực khoa học, thiếu đồng Khi dạy thực hành, GV thường quan tâm đến kết giải tập mà chưa ý hướng HS đến cách giải, sửa lỗi phát lỗi sai trình giải nên chưa giúp HS hình thành thói quen tự học, tự khám phá kiến thức, phát triển tư sáng tạo, lực giải vấn đề… 134 Hoạt động IV Luyện tập Hướng dẫn HS củng cố Bài 1: nội dung học Đặc điểm ngôn ngữ - GV hướng dẫn HS làm - HS dựa theo định viết thể hiện: tập hướng GV, đồng thời - Văn sử dụng vận dụng kiến thức thuật ngữ ngành khoa - GV nhận xét, kết luận vừa học để làm tập học: từ vựng, ngữ pháp, - HS ý theo dõi phong cách… - Sử dụng từ thứ tự trình bày → rõ ràng, mạch lạc - Tách dòng sau câu để trình bày rõ luận điểm HS thảo luận theo nhóm - GV gọi HS đọc kĩ đoạn Bài 2: Đặc điểm ngôn trích thực theo yêu trình bày ý kiến ngữ nói thể hiện: cầu tập - Sử dụng nhiều từ hô gọi - GV nhận xét, bổ sung - HS ý theo dõi lời nhân vật: kia, thiếu này, nhà ơi, đằng nhỉ… - Các từ tình thái lời nhân vật: có khối…đấy, đấy, thật đấy… - Các từ ngữ: mấy, nói khoác, sợ - Sự kết hợp lời nói cử chỉ: cười nắc nẻ, cong cớn, chạy lon 135 ton, liếc mắt, cười tít… - Kết cấu câu hay dùng ngôn ngữ nói: có…thì…; đã…thì… - GV gợi ý, sau gọi - HS tích cực làm tập Bài 3: Phân tích lỗi HS lên bảng lỗi sai chữa lỗi: câu chữa lại a) cho - Sai chủ ngữ (người viết - GV nhận xét, chốt ý nhầm lẫn chủ ngủ - HS ý theo dõi yêu cầu HS nhà hoàn trạng ngữ) thiện tập - Dùng từ thừa: thì, - Dùng ngữ: => Sửa lại: Thơ ca Việt Nam có nhiều tranh mùa thu đẹp b) - Đưa ngữ vào không phù hợp với văn bản: vống, vô tội vạ - Thay “vống lên” “quá thực tế”; “vô tội vạ” “một cách tùy tiện” bỏ từ “như” => Sửa lại: Còn máy móc, thiết bị nước đưa vào góp vốn không kiểm soát, họ sẵn 136 sàng khai thực tế đến mức tùy tiện c) Câu văn viết lộn xộn, tối nghĩa, dùng ngữ “sất” Dặn dò - Nắm nội dung - Đọc soạn trước “Ca dao hài hước” 137 THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ I Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Nâng cao hiểu biết phép tu từ ẩn dụ hoán dụ - Có kĩ phân tích giá trị sử dụng hai biện pháp tu từ ẩn dụ hoán dụ II Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: Đọc SGK, tài liệu tham khảo, thiết kế giảng,… Học sinh: Đọc SGK, soạn bài… III Tiến trình lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra cũ Giảng Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Nội dung cần đạt I Ẩn dụ Hướng dẫn HS tìm HS tìm hiểu phần I Đọc câu ca dao hiểu phần I SGK SGK Những từ: Thuyền, bến, đa, GV gọi HS đọc HS đọc ngữ liệu đò không thuyền, bến, trả lời câu hỏi trả lời câu đa, đò mà mang nội SGK hỏi dung ý nghĩa khác Nội dung ý nghĩa khác là: (1) Thuyền hình ảnh ẩn dụ người trai Bến hình ảnh ẩn dụ người gái → Câu ca dao diễn tả nỗi nhớ thương cô gái chàng trai 138 (2).Cây đa, bến cũ hình ảnh ẩn dụ người gái “Con đò khác” hình ảnh ẩn dụ người trai mà cô gái quen → Bài ca dao số (2) lời nhắn gởi cô gái với người thương cũ Vì lí mà cô gái lỗi hẹn với người thương → Cùng hình ảnh ý nghĩa lại khác Để hiểu ý nghĩa ẩn dụ cần vào ngữ cảnh Tìm phân tích phép ẩn dụ Dẫn chứng (1) Nguyễn Du dùng hình ảnh ẩn dụ “Lửa lựu lập lòe” để diễn tả sinh động cảnh mùa hè → Cảnh mùa hè miêu tả sống động, có hồn Dẫn chứng (2) cụm từ: “Thứ văn nghệ ngòn ngọt”, “Bày phởn thỏa thuê”, “Cay đắng chất độc bệnh tật”, “Vài tình cảm gầy gò” Nguyễn Đình Thi dùng với ý nghĩa ẩn dụ Những cụm từ dùng để hạn chế văn học lãng mạn trước 1945 139 → Nhà văn cần phải thay đổi quan điểm sáng tác Dẫn chứng (3) “Từng giọt long lanh rơi” hình ảnh ẩn dụ Hình ảnh dùng để vẻ đẹp sống → Cuộc đời tươi đẹp, đầy sức sống mời gọi người Dẫn chứng (4) “Thác” hình ảnh ẩn dụ Thác dùng để gian khổ sống - “Thuyền” hình ảnh ẩn dụ đời người → Con người vượt qua khó khăn sống Dẫn chứng (5) “Phù du” hình ảnh ẩn dụ dùng để kiếp sống trôi nổi, bị phụ thuộc người nông dân trước cách mạng - “Phù sa” hình ảnh ẩn dụ để sống mới, sống có ý nghĩa người nông dân sau cách mạng → Cuộc sống mang lại thay đổi cho người 3, Viết đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ (HS nhà làm) Hoạt động 2: II Hoán dụ Hướng dẫn HS tìm HS tìm hiểu phần II 1.Trả lời câu hỏi 140 hiểu phần II SGK SGK a) Dùng từ: GV gọi HS đọc HS đọc ngữ liệu (1) trả lời câu hỏi trả lời câu - “Đầu xanh” Nguyễn Du dùng SGK hỏi để người trẻ tuổi - “Má hồng” dùng để người gái đẹp Trong câu thơ trực tiếp Thuý Kiều (2) - “Áo nâu” dùng để người nông dân - “Áo xanh” dùng để đội ngũ công nhân Việt Nam b) Để hiểu đối tượng nhà thơ thay đổi tên gọi cần vào mối quan hệ gần gũi vật quan sát vật gọi tên - Lấy má (cái phận) để người (cái toàn thể) đối tượng có mối quan hệ gần gũi với Phân biệt hai biện pháp tu từ ẩn dụ hoán dụ a) Trong hai câu thơ Nguyễn Bính có sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ biện pháp tu từ ẩn dụ - Hai hình ảnh mang ý nghĩa hoán dụ là: 141 + “Thôn Đoài” dùng để người thôn Đoài + “Thôn Đông” hoán dụ dùng để người thôn Đông - Hai hình ảnh mang ý nghĩa ẩn dụ là: + “Cau thôn Đoài” dùng để người trai + “Trầu không thôn nào” dùng để người gái → Vậy biện pháp tu từ ẩn dụ khác với biện pháp tu từ hoán dụ - Ẩn dụ cách lấy tên vật để gọi tên vật khác dựa vào giống hai vật - Hoán dụ cách lấy tên vật để gọi tên vật khác dựa vào mối quan hệ gần gũi hai vật b) Cùng diễn tả nỗi nhớ tình yêu lứa đôi, câu thơ Nguyễn Bính dùng hai hình ảnh hoán dụ thôn Đoài, thôn Đông để người yêu, ca dao lại dùng hai hình ảnh ẩn dụ thuyền bến để hai người yêu Viết đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ (HS nhà làm) Dặn dò 142 Phụ lục 5: ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC BÀI “ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT” I Phần trắc nghiệm (3đ) Dòng sau đặc điểm ngôn ngữ nói? A Là ngôn ngữ âm B Phong phú ngữ điệu C Kết hợp với yếu tố phi ngôn ngữ D Tiếp nhận thị giác Dòng sau đặc điểm ngôn ngữ viết? A Sử dụng nhiều lớp từ, kiểu câu đa dạng B Là ngôn ngữ tinh luyện trau chuốt C Được dùng phổ biến sinh hoạt hàng ngày D Có hỗ trợ hệ thống dấu câu, kí hiệu văn tự Điểm bật vể đặc điểm diễn đạt ngôn ngữ nói gì? A Sử dụng từ ngữ có tính biểu cảm cao B Đa dạng ngữ điệu, giọng điệu C Sử dụng câu dài với nhiều thành phần câu D Người nói người nghe đối thoại trực tiếp Điểm bật quan hệ giao tiếp ngôn ngữ nói gì? A Có phối hợp âm với phương tiện phi ngôn ngữ B Sử dụng khảu ngữ tự nhiên, trau chuốt C Có xuất trực tiếp người nghe D Sử dụng yếu tố dư, thừa, lặp… Đặc điểm bật phương tiện vật chất ngôn ngữ viết gì? A Sử dụng ngữ tự nhiên, trau chuốt 143 B Sử dụng câu tỉnh lược từ ngữ đưa đẩy C Sử dụng hỗ trợ nét mặt, cử chỉ, điệu D Sử dụng hệ thống kí hiệu văn tự Trong ngôn ngữ viết nên sử dụng loại từ ngữ nào? A Thuộc lớp từ văn hóa B Thuộc lớp từ địa phương C Các tiếng lóng, biệt ngữ D.Có tính ngữ Đoạn văn sau (trong Nhưng phải hai mày) thuộc loại nào? - Thằng Cải đánh thằng Ngô đau hơn, phạt chục roi Cải vội xòe năm ngón tay, ngẩng mặt lên nhìn thầy lí, khẽ bẩm: - Xin xét lại, lẽ phải mà! A Văn viết B Văn nói C Văn nói ghi lại chữ viết D.Văn viết trình bày hình thức nói Đoạn thơ truyện Tấm Cám: “Vàng ảnh vàng anh, có phải vợ anh chui vào tay áo” mang đặc điểm ngôn ngữ nào? A Ngôn ngữ viết B Ngôn ngữ nói C Ngôn ngữ nói ghi lại chữ viết D Ngôn ngữ viết trình bày hình thức nói Vì đoạn văn: Mỗi truyện cười kịch nhỏ xoay quanh mâu thuẫn gây cười Truyện cười ngắn gọn, gói kín mở nhanh, không thừa lời, thừa chi tiết, thừa nhân vật thuộc ngôn ngữ viết? A Trình bày nội dung xác định 144 B Sử dụng nhiều biện pháp tu từ C Ngôn ngữ chọn lọc, mang tính nghệ thuật cao D Người nghe mặt trực tiếp 10 Trong nói viết, cần tránh tượng nào? A Nói, viết theo chủ đề giao tiếp B Nói, viết lúc, chỗ C Dùng từ ngữ phong cách D Dùng yếu tố đặc thù ngôn ngữ nói viết 11 Loại văn sau phát huy mạnh ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết? A Tường trình việc B Thuyết trình báo cáo khoa học C Ghi biên họp D Hợp đồng thuê nhà 12 Những tiêu chí ngôn ngữ nói? A Đa dạng ngữ điệu B Tiếp nhận thị giác C Có thể phản hồi để điều chỉnh D Có thể luân phiên vai nói, vai nghe II Phần tự luận (7đ) Viết văn theo chủ đề sau phân tích: - An toàn giao thông hạnh phúc người - Thần tượng lứa tuổi học trò 145 ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC BÀI “THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ” I Phần trắc nghiệm (3đ) Dòng nêu cách hiểu đầy đủ phép tu từ ẩn dụ? A Gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng B Gọi tên vật, tượng cách sáng tạo nhằm đạt hiệu thẩm mĩ hiệu giao tiếp C Gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác nhằm tăng thêm sắc thái ý nghĩa cho văn D Sử dụng từ ngữ cách sáng tạo nhằm tăng them giá trị biểu cảm cho lời nói Dòng nêu cách hiển thị đầy đủ phép tu từ hoán dụ? A Gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác nhằm tăng thêm sắc thái ý nghĩa cho văn B Gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có quan hệ gần gủi với C Gọi tên vật, tượng cách sáng tạo nhằm đạt hiệu thẩm mĩ hiệu giao tiếp D Gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng Dòng không nêu tên kiểu hoán dụ thường gặp? A Lấy tên gọi phận để gọi toàn thể B Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng C Lấy cụ thể để gọi trừu tượng D Lấy tên vật để gọi vật khác tương đồng E Lấy dấu hiệu vật để gọi tên vật Dòng không nêu tên kiểu ẩn dụ thường gặp? A Ẩn dụ phương pháp B Ẩn dụ cách thức 146 C Ẩn dụ hình thức D Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác E Ẩn dụ phẩm chất Đọc ca dao: “Em tưởng nước giếng sâu – Em nối sợi gầu dài – Ai ngờ nước giếng cạn – Em tiếc hoài sợi dây” trả lời câu hỏi a Phép tu từ sử dụng ca dao? A So sánh B Ẩn dụ C Hoán dụ D Nói b Nối ý cột A với cách hiểu phù hợp cột B A B Nước giếng sâu Tình cảm hời hợt, giả dối Nối sợi gầu dài Trao gửi lòng, tình cảm chân thành Nước giếng cạn Đau xót chân tình bị đặt nhầm chổ Tiếc hoài sợi dây Tình cảm chân thành, tha thiết Tình yêu lứa đôi c Dòng nêu nét đặc sắc cách thể ca dao A Thể tâm trạng cảm xúc nhân vật trữ tình qua hình ảnh mang ý nghĩa biểu trưng, giàu sức gợi B Thể tâm trạng cảm xúc nhân vật trữ tình qua hình ảnh sinh động C Thể gặp gở chia ly qua hình ảnh gợi cảm D Thể tình yêu đôi lứa ngôn ngữ tinh tế, có giá trị tạo hình 147 Đọc câu thơ: Về thăm nhà Bác làng Sen – Có hang râm bụt thắp lên lữa hồng (Nguyễn Đức Mậu) trả lời câu hỏi: a Câu thơ sử dụng phép tu từ nào? A Nhân hóa B So sánh C Ẩn dụ D Hoán dụ b Hình ảnh gắn với phép tu từ trên? A Quê Bác B Làng Sen C Hàng râm bụt D Hàng râm bụt thắp lữa hồng c Giá trị biểu đạt phép tu từ gì? A Miêu tả vẻ đẹp làng Sen B Miêu tả cảnh mùa hè quê Bác C Miêu tả vẻ đẹp nên thơ, gợi cảm thiên nhiên D Miêu tả màu sắc, tính chất hoa d Đâu phương thức ẩn dụ hình ảnh thơ có phép tu từ nói trên? A Ẩn dụ hình thức B Ẩn dụ cách thức C Ẩn dụ phẩm chất D Ẩn dụ chuyện đổi cảm giác Xác định phương thức ẩn ẩn dụ tương ứng với hình ảnh cột A để điền vào cột A Ngoài thềm rơi đa, B Ẩn dụ… Tiếng rơi mỏng rơi nghiêng Ngày ngày mặt trời qua lăng Ẩn dụ… Thấy mặt trời lăng đỏ 148 Dưới trăng quyên gọi hè Ẩn dụ… Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm II Phần tự luận (7đ) Quan sát vật, nhân vật quen thuộc thử đổi tên gọi chúng theo phép ẩn dụ hoán dụ để viết đoạn văn vật, nhân vật [...]... hơn, chúng tôi sẽ tập trung tìm hiểu một loại PTDH là hệ thống bài tập Tiếng Việt, trong đó đặc biệt chú ý đến loại bài tập phát triển tư duy cho HS Đề tài Tổ chức và sử dụng hệ thống bài tập Tiếng việt theo hướng phát triển tư duy cho học sinh THPT” có mục đích: định hướng xây dựng hệ thống bài tập phát triển tư duy cho HS, đề xuất cách thức sử dụng nó trong những tình huống dạy học cụ thể, trong... sát hệ thống bài tập Tiếng Việt trong SGK, và điều tra, tìm hiểu ý kiến của GV, HS về việc sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học Tiếng Việt bậc THPT Từ kết quả khảo sát, kết hợp với những định hướng đổi mới trong dạy học Tiếng, chúng tôi phân tích để thấy được sự cần thiết, tính khả thi của việc sử dụng bài tập Tiếng Việt theo hướng tích cực hóa tư duy HS Chương 2: Tổ chức và sử dụng hệ thống bài tập. .. hành qua hệ thống bài tập, ngoài việc xác định yêu cầu đối với bài tập, chúng tôi tập trung vào những loại bài tập có tính năng phát triển các loại tư duy cho HS, chú ý tới việc phối hợp các thao tác tư duy với nhau và cách sử dụng các loại bài tập phát triển tư duy vào những tình huống học tập cụ thể Qua đó tìm ra cơ sở khoa học để xây dựng hệ thống bài tập, những thao tác, quy trình giải bài tập với... việc sử dụng hệ thống bài tập của GV trong nhà trường phổ thông hiện nay Hai là, trên cơ sở về nội dung và yêu cầu dạy học Tiếng Việt bậc THPT, chúng tôi sẽ xây dựng hệ thống bài tập theo hướng phát triển tư duy HS, đồng thời đưa ra một số chỉ dẫn sư phạm cần thiết để GV và HS có thể sử dụng có hiệu quả hệ thống bài tập này trong quá trình dạy học Ba là, thiết kế một số hệ thống bài tập thể nghiệm theo. .. tra khả năng ứng dụng hệ thống bài tập Tiếng Việt theo quan điểm phát triển tư duy HS Kết quả thực nghiệm là cơ sở để đánh giá hướng nghiên cứu khả thi của đề tài 5 Dự kiến đóng góp của luận văn Về mặt lí luận Nghiên cứu một cách khoa học, có hệ thống về hệ thống bài tập Tiếng Việt theo hướng phát triển tư duy cho HS THPT, góp phần xây dựng một quan niệm đầy đủ về hệ thống bài tập nhằm phát huy tính chủ... dạy học Tiếng Việt là “bằng thực hành, thông qua thực hành và hướng tới thực hành” [8, tr 14], vận dụng những định hướng mới trong dạy học Tiếng Việt (dạy Tiếng theo quan điểm giao tiếp, tích hợp kiến thức, tích cực hóa hoạt động của HS), chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài Tổ chức và sử dụng hệ thống bài tập Tiếng Việt theo hướng phát triển tư duy cho học sinh THPT” Trong khi chú ý đến phương pháp dạy Tiếng. .. hệ thống bài tập Tiếng Việt theo hướng phát triển tư duy cho HS Đây là chương chính, có nhiệm vụ tổng hợp các cách phân loại bài tập Tiếng Việt, trên cơ sở đó đề xuất một số dạng bài tập theo hướng phát triển tư duy HS Điều được chúng tôi chú trọng nhiều nhất là những biện pháp, thao tác, kĩ năng cơ bản của GV khi sử dụng hệ thống bài tập nhằm thực hiện mục tiêu phát triển tư duy cho HS Chương 3: Thiết... dạy thực hành thông qua hệ thống bài tập 2.2 Từ những vấn đề chung về việc sử dụng bài tập trong hoạt động dạy học, một số nhà sư phạm đã vận dụng vào từng môn học trong đó có môn Tiếng Việt 2.2.1 Nhóm các công trình nghiên cứu về PPDH Tiếng Việt có bàn đến hệ thống bài tập theo hướng phát triển tư duy cho HS Ngôn ngữ ngoài chức năng là công cụ giao tiếp thì chức năng làm công cụ tư duy cũng vô cùng... xét và tìm hiểu lịch sử vấn đề của luận văn theo hai hướng chính: Thứ nhất: Những nghiên cứu về PPDH, PTDH trong đó đề cập việc thực hành thông qua hệ thống bài tập theo hướng phát triển tư duy HS Thứ hai: Những nghiên cứu về hệ thống bài tập trong dạy học thực hành Tiếng Việt 2.1 Có thể nói hệ thống bài tập đã xuất hiện trong các SGK từ khá lâu, tất cả các SGK đều có bài tập Vì vậy, hệ thống bài tập. .. họa và cuối cùng mới đưa ra hệ thống bài tập thực hành Tác giả Hoàng Dân có tài liệu Bài tập Tiếng Việt THCS & THPT (từ ngữ, câu, đoạn văn)” với các nhóm bài tập như: bài tập về cấu tạo từ, nghĩa của từ; bài tập về từ loại; bài tập về các biện pháp tu từ; bài tập về từ ngữ địa phương, biệt ngữ; bài tập rèn luyện chính tả; bài tập về câu; bài tập tu từ về câu; bài tập ngữ dụng, đoạn văn và bài tập ... chung tư duy, mối quan hệ hoạt động dạy học thực hành Tiếng Việt với việc phát triển tư cho HS 39 Chương TỔ CHỨC VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TIẾNG VIỆT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO HỌC SINH. .. hơn, tập trung tìm hiểu loại PTDH hệ thống tập Tiếng Việt, đặc biệt ý đến loại tập phát triển tư cho HS Đề tài Tổ chức sử dụng hệ thống tập Tiếng việt theo hướng phát triển tư cho học sinh THPT”... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Hằng Nga TỔ CHỨC VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TIẾNG VIỆT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO HỌC SINH BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên

Ngày đăng: 02/12/2015, 13:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ LÝ LUẬN

    • 1.1. Tình hình dạy học phần thực hành Tiếng Việt trong nhà trường THPT hiện nay

      • 1.1.1. Về chương trình dạy học

      • 1.1.2. Các dạng bài tập Tiếng Việt trong chương trình Ngữ văn THPT

        • 1.1.2.1. Dạng bài tập nhận diện - phân tích

        • 1.1.2.2. Dạng bài tập biến đổi

        • 1.1.2.3. Dạng bài tập tạo lập (sáng tạo)

        • 1.1.2.4. Dạng bài tập chữa lỗi

        • 1.1.2.5. Dạng bài tập tổng hợp

        • 1.1.3. Khảo sát tình hình dạy học Tiếng Việt (bậc THPT) hiện nay

          • 1.1.3.1. Mục đích khảo sát

          • 1.1.3.2. Đối tượng khảo sát

          • 1.1.3.3. Cách thức khảo sát

          • 1.1.3.4. Kết quả khảo sát

          • 1.2. Mối quan hệ giữa hoạt động thực hành và việc phát triển tư duy cho học sinh trong dạy học Tiếng Việt hiện nay

            • 1.2.1. Vai trò của thực hành ngôn ngữ

            • 1.2.2. Tư duy và vấn đề phát triển tư duy cho học sinh qua dạy thực hành

              • 1.2.2.1. Tầm quan trọng của việc dạy học thực hành Tiếng Việt theo hướng phát triển tư duy cho học sinh

              • 1.2.2.2. Những đặc tính của tư duy

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan