tổ chức ngữ âm trong thơ nguyễn bính

152 644 2
tổ chức ngữ âm trong thơ nguyễn bính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐINH XUÂN HẢO NHẬN XÉT VỀ: TỔ CHỨC NGỮ ÂM TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH LUẬN ÁN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC TP HỒ CHÍ MINH -1997 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Nghiên cứu Khoa học, Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Ban Giám Đốc, Phòng Giáo dục Chuyên nghiệp, Phòng Kế hoạch tài vụ Sở Giáo dục & Đào tạo Tây Ninh, Ban Giám hiệu Trường Cao đẳng Sư phạm Tây Ninh cho phép tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành luận án Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy tôi, P.GS NGUYỄN NGUYÊN TRỨ, người thầy tận tụy suốt đời nghiệp giáo dục, người định hướng, dìu dắt đường nghiên cứu khoa học Xin cảm ơn tất thầy cô hạn bè, người đóng góp nhiều công lao cho nghiệp giáo dục, giần tiếp hướng dẫn, tạo đầu kiện giúp đỡ hoàn thành luận án Tôi biết ơn Cha - người sinh thành động viên đường nghiệp Sau xin gửi tới bà phụ Nguyễn Bính lòng cảm kích chân thành, nhiệt tình cung cấp nhiều tư liệu quý báu nhà thơ Nguyễn Bính MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC NHỮNG KÝ HIỆU VỀ TỔ CHỨC NGỮ ÂM ĐƯỢC DÙNG TRONG LUẬN ÁN PHẦN DẪN LUẬN CHƯƠNG 1: ĐIỂM QUA MỘT SỐ CÁCH HIỂU VỀ THƠ – TỔ CHỨC NGỮ ÂM TRONG THƠ (NHẠC ĐIỆU THƠ) 12 1.1.NHỮNG KHÁI NIỆM VỀ THƠ 12 1.2.KHÁI NIỆM VỀ TỔ CHỨC NGỮ ÂM TRONG THƠ: 17 1.2.1.Phân biệt thơ văn xuôi: 17 1.2.2.Khái niệm tổ chức ngữ âm thơ 20 1.2.3.Khái niệm tiết tấu thơ: 21 1.2.4.Khái niệm lượng 23 1.2.4.Khái niệm nhịp thơ: 25 1.2.5.Khái niệm âm điệu: 28 1.2.5.Khái niệm phép trùng điệp 32 1.2.6.Khái niệm phép đối: 35 1.3.Khái niệm vần: 36 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC NGỮ ÂM TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH 41 2.1.TIẾT TẤU THƠ NGUYỄN BÍNH (Thống kê - đặc điểm tác dụng) 41 2.1.1.Lượng thơ: 41 2.1.1.1.Thống kê phân loại: 41 2.1.1.2.Đặc điểm lượng thơ: 42 2.1.2.Nhịp điệu thơ Nguyễn Bính: 46 2.1.3.Âm điệu thơ Nguyễn Bính 56 2.1.4.Phép điệp thơ Nguyễn Bính: 63 2.2.5.Phép đối thơ Nguyễn Bính: 73 2.2.Hiện tượng vắt dòng thơ Nguyễn Bính: 80 2.2.VẦN TRONG THƠ CA NGUYỄN BÍNH: 83 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ GIÁ TRỊ BIỂU HIỆN CỦA TỔ CHỨC NGỮ ÂM TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH 92 1.1.ĐẶC ĐIỂM CHUNG: 92 3.2.GIÁ TRỊ BIỂU HIỆN 102 3.2.1.Tùy theo nội dung biểu cũ thể tác phẩm Nguyễn Bính ưu tiên tập trung sử dụng yếu tố ngữ âm định: 102 3.2.2.Tổ chức ngữ âm mang lại giá trị miêu tả cao giá trị biểu cảm xúc phong phú, sâu sắc thơ trữ tình: 111 3.2.3.Tổ chức ngữ âm mang lại giá trị miêu tả cao biểu cảm xúc sắc nét lời thơ tự việc giao cảm thơ: 117 3.2.3.Tổ chức ngữ âm mang lại giá trị biểu đặc sắc khác 123 PHẦN KẾT LUẬN 126 PHỤ LỤC 131 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 I THI PHẨM CỦA NGUYỄN BÍNH 143 II THI PHẨM IN CHUNG 144 III TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH PHONG CÁCH HỌC 144 IV TÀI LIÊU NGHIÊN CỨU CƠ SỞ: 145 V CHUYÊN SAN, TẠP CHÍ 148 NHỮNG KÝ HIỆU VỀ TỔ CHỨC NGỮ ÂM ĐƯỢC DÙNG TRONG LUẬN ÁN / // Phân nhịp thơ aa Trùng điệp >< Tiểu đối ∨ Bình đối ∧ → Vắt dòng □ Vần □ PHẦN DẪN LUẬN Trong phong trào “Thơ mới” 1932-1945 - thơ ca lãng mạn Việt Nam hội tụ đội ngũ hùng hậu nhà thơ tài hoa, đa dạng; làm nên trào lưu nghệ thuật phong phú, độc đáo Những đại thụ làng thơ đại Việt Nam cắm rể sâu đâm chồi nẩy lộc xum xuê từ giai đoạn Những Thế Lữ, Xuân Điệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Lưu Trọng Lư mang đến vườn thơ Việt Nam nhiều hương sắc lạ, nhiều chịu ảnh hưởng văn học phương Tây Như “Thi nhân Việt Nam” nói ảnh hưởng thơ Pháp đến thơ Việt, Hoài Thanh nhận xét :"Mỗi nhà thơ Việt mang nặng đầu năm bảy nhà thơ Pháp" Nhưng, "cánh bướm giang hồ" gia nhập vưbn “Thơ mới” đôi cánh mỏng, mang sắc áo cổ xưa dân tộc với phong cách riêng, phong cách dân đã, thoát bình dị đặc biệt Đó Nguyễn Bính Nguyễn Bính để lại sản nghệ thuật thơ văn phong phú, vối nhiều tác phẩm thơ, truyện thơ, chèo, kịch thơ, truyện ngấn Hầu hết tác phẩm mang tâm hồn, mang thở quê hương dân đã, dại chúng Tiếng thơ mang sắc thái quê mùa lãng mạn Nguyễn Bính ngân vang xa lắng sâu vào tâm hồn nhiều người Việt Nam, nước Tiếng thơ có màu sắc riêng, độc đáo có tầm phổ biến rộng rãi mà thơ nhà “Thơ mới" khác khó bì kịp Thơ Nguyễn Bính thể khả đồng cảm nhạy bén, sâu sắc với người khác, thể tiếng lòng dạt cảm xúc, chan chứa tình người Thơ Nguyễn Bính thể nghệ thuật nhuần nhị, linh hoạt thoát Trong kỷ này, nhiều tiếng thơ mang màu sắc thôn đã, thơ Nguyễn Bính thể tài tự nhiên, tài bật Tuy nhiên, nhà thơ tài hoa tác phẩm thời bị nhà nghiên cứu quên lãng Hai mươi năm sau ngày nhà thơ (1966-1986) tác phẩm cửa ông tái Và đến tái nhiều lần Công chúng lại nhiệt tình rộng vòng tay nâng niu ngày đầu mắt Và thời gian nhiều nhà nghiên cứu! phê bình quên lãng, tiếng thơ ngào lặng lẽ ngận vang lòng quần chúng nhân dân Nhiều câu thơ chuyển thể thành hát xẩm, hát rong ỏ bến xe, bến tàu, hát ru em khắp làng quê, phổ nhạc ngân nga thành thị nông thôn, ỏ nước Và từ năm 1986 đến nay, ngày có nhiều nghiên cứu, phê bình thơ Nguyễn Bính đăng rãi rác hầu hết báo, tạp chí Ngày 4.02.1997(27.12 Ất Hợi) vừa qua, nhà lưu niệm Nguyễn Bính vừa khánh thành nhân kỷ niệm 31 năm ngày ông số 123/2A tổ 29 Nguyễn Văn Lượng, Phường 11 quận Gò Vấp đóng góp nhiều nhà yêu thơ ông gia đình ông Những dòng chữ trang ứọng ưên đầu tủ sách thể tâm nhà thơ: “Nhà ta quý chữ vàng Coi tài giàu sang đời” Nhà lau niệm cống trình kiến trúc khang trang thể lòng ưu nhiều người yêu thơ nhà thơ Nó chứng tỏ thơ Nguyễn Bính qua năm tháng không bị vùi lấp lớp bụi thời gian mà thêm ngát hương tâm tưởng bao lớp người Tất nói lên sức sống âm ĩ, bền bĩ, mãnh liệt tiếng thơ Nguyễn Bính Nó nói lên hài hoà chân thực cách cảm xúc, cách suy nghĩ tác giả đại chúng Nguyễn Bính, nhà ''thi sĩ thương yêu" khấc sâu tiếng thơ vào tận ký ức văn hoá đồng bào lối điễn đạt mộc mạc, chất phác, việc tìm với điệu thơ dân tộc, với hồn xưa đất nước Cũng hầu hết nhà thơ (do ảnh huông trường phái thơ lãng mạn tượng trung thơ đại Pháp) coi thơ trước hết âm nhạc (85) Nguyễn Bính ý đến âm nhạc ngôn ngữ thơ Nhà thơ thể tâm tình chân chất nhạc điệu riêng, vừa gần gũi với thơ ca cổ truyền Việt Nam, vừa Nguyễn Bính, nghĩa có cách tân riêng Những yếu tố cụ thể chắp đôi cánh cho tiếng thơ Nguyễn Bính bay xa? Tất nhiên trước hết tâm hồn chân chất, thiết tha Nguyễn Bính với đời Nhưng nghệ thuật biểu giữ vai trò không nhỏ, mà tổ chức ngữ âm yếu tố góp phần quan trọng Có thể nói, tổ chức ngữ âm biểu thơ thơ Nguyễn Bính Đấy vấn đề thủ pháp nghệ thuật lý thú, bổ ích, vấn đề hấp dẫn có ý nghĩa lý luận thi pháp học Việt Nam có ý nghĩa thực tiễn công việc sáng tác thơ ca việc cảm thụ, thẩm bình thơ ca Khảo cứu công trình nghiên cứu "Thơ mới", ghi nhận có nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học có đề cập đến thơ Nguyễn Bính (qua nhiều giói thiệu, phê bình, tiểu luận) Tuy nhiên, việc nghiên cứu thơ Nguyễn Bính chủ yếu mặt nội dung (ở hương vị ca dao đậm đà tình quê hương, tình, ý dân gian, đại chúng) Còn mặt hình thức biểu hiện, riêng tổ chức ngữ âm (nhạc điệu) thơ ông, chưa có nhà nghiên cứu văn học tập trung nghiên cứu Đó cố thể nhận nhận xét sâu sắc tản mạn Nguyễn Bính Trong “Từ điển văn học - Tập II” (95) ông Nguyễn Hoành Cung có câu nhận định nhạc điệu thơ Nguyễn Bính :"Âm điệu lục bát thơ ông có sức hút, dễ đãi." Trong “Thơ ca Việt Nam - hình thức thể loại” (77) Ô.Ô Bùi Văn Nguyễn Hà Minh Đức đề cập đến thơ Nguyễn Bính, xem tiêu biểu khuynh hướng trở với ca dao phong trào "Thơ mới" Về mặt hình thức thơ Nguyễn Bính, hai tác giả ghi nhận "Nguyễn Bính làm nhiều thơ lục bát mang phong cách ca dao hình ảnh, ngôn ngữ, nhịp điệu lối điễn đạt Nhịp điệu thơ lục bát Nguyễn Bính thoát, linh hoạt " Trong "Nguyễn Bính, thi sĩ đồng quê" (60) GS Hà Minh Đức dành nhiều trang để phân tích thơ Nguyễn Bính góc độ văn chương Giáo sư Lê Đình Kỵ “Thơ mới, bước thăng trầm” (70) dành nhiều thiện cảm cho nhà thơ tài hoa bất hạnh Nhung công trình nghiên cứu chung, phần phân tích lý giải thơ Nguyễn Bính chủ yếu nội dung; phong cách ca dao mà giáo sư có đề cập nêu sơ lược, chưa phân tích cụ thể Ngoài ra, nhiều viết rải rác thơ Nguyễn Bính tạp chí văn học, văn nghệ, nhật báo Trong có vài có đề cập đến hình thức thơ Nguyễn Bính (134) chưa nghiên cứu sâu nhạc điệu thơ Nhìn chung, có nhiều nghiên cứu, phê bình, giới thiệu thơ Nguyễn Bính viết với góc độ văn chương học, góc độ phong cách ngôn ngữ - hình thức ngữ âm chuyển tậi nội dung? - thơ Nguyễn Bính chưa sâu nghiên cứu 3.Ở luận án này, vào nghiên cứu “Tổ chức ngữ âm thơ Nguyễn Bính” đề tìm hiểu đặc điểm tổ chức ngữ âm (nhạc điệu) thơ giá trị biểu thi phẩm ông, góp phần đánh giá đán tài nghệ thuật công lao nhà thơ việc phát triển làm giàu vốn ngôn ngữ dân tộc Xác định tìm hiểu tổ chức ngữ âm (nhạc điệu) số tác phẩm cụ thể, sử dụng phương pháp thử pháp chủ yếu sau đây: a.Thống kê - phân loại: Sau nghiền ngẫm kỹ váp chúng tòi lọc yếu tố thuộc tính nhạc điệu, khảo sát cách kết cấu, phân loại thống kê, nêu lên tần số xuất Từ khái quát hóa nhận định cách vận dụng nhạc điệu Nguyễn Bính để thể tâm tình, tư tưởng thơ ca ông b So sánh-liên tưởng: 10 138 139 140 141 142 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I THI PHẨM CỦA NGUYỄN BÍNH Cây đàn tỳ bà – Sở VHTT Hà Nam Ninh - Xuất năm 1988 Chân quê - NXB ĐH&GDCN 1992 Đêm sáng - NXB Văn Học 1962 Đồng Tháp Mười - NXB Văn Nghệ 1955 Hương cố nhân - NXB Á Châu 1941 Lỡ bước sang ngang - NXB Hương Sơn 1949 - NXB Hoa Tiên ngày 10.07.1970 - NXB Hội nhà văn , Hội nghiên cứu giảng dạy văn học TP.HCM 1992 Mây Tần - NXB Hương Sơn 1962 Một nghìn cửa sổ - NXB Hương Sơn 1941 Bài thơ tình Nguyễn Bính - NXB Văn học 12.1993 10 Mười hai bến nước - NXB Hương Sơn 1949, NXB Huơng Sơn 1961 11 Người gái lầu hoa - NXB Hương Sơn - HN - Xuân Canh Dần 12 Nguyễn Bính, thi sĩ thương yêu - NXB Hội nhà văn 1990 (Thơ viết Nguyễn Bính) 13 Nguyễn Bính, 100 Bài thơ tình - Bùi Hạnh Cẩn Tuyển - NXB Văn Hóa Thông Tin 1995 14 Nước giếng thơi - NXB Hội nhà văn 1957 15 Tâm hồn - NXB Lê Cương - Hà Nội 1940 16 Thơ Nguyễn Bính - NXB Hà Nội 1986, 1996 - NXB GD 1993 17 Thơ Nguyễn Bính - Hội VHNT Hà Nam Ninh, NXH Văn hóa thông tin 1993 18 Thơ tình Nguyễn Bính - Sở VHTT Hà Nam Ninh - Xuất năm 1987 19 Thơ tình Nguyễn Bính - NXB Văn Hóa 1990,1991 143 20 Thơ tình Nguyễn Bính Tập - MXB Đồng Nai 1995,1996 21 Thơ Nguyễn Bính chọn lọc - Lưỡng Nguyễn tuyển chọn - NXB Văn Học Hà Nội 22 Tỳ bà truyện - NXB Cửu Long 1990 23 Tình nghĩa đôi ta - NXB Phổ thông - Bộ Văn Hóa 1960 24 Trả ta - NXB Văn Nghệ 1955 25 Tuyển tập Nguyễn Bính - NXB Văn Học, NXB Long An 1986 26 Tương tư - NXB Văn Học 3/1994 27 Xuân tha hương - NXB Sở VHTT Hà Nam Ninh 1989 1992 II THI PHẨM IN CHUNG 28 Cách mạng mùa thu giang sơn tuổi trẻ - Câu lạc cựu kháng chiến -NXB Trẻ - TP, HCM 1992 29 Đây thôn Vỹ Dạ - Những thơ tình hay - NXB Hội nhà văn - Hà Nội 1994 30 Hai sắc hoa Ti-gôn (Thơ tình chọn lọc) - NXB Hội nhà văn 1992 31 Thơ kháng chiến 1945 -1954 NXB Hội nhà văn 1995 32 Thơ tình hay - NXB Hội nhà văn - Hà Nội 1996 33 Thơ tình giới - NXB Văn Học 1995 34 Thơ tình tiền chiến - NXB Đồng Nai 1994 35 Thơ Việt Nam 1945 -1975 - NXB Tác phẩm 1976 36 Tuyển tập kịch thơ - NXB Sân khấu 1994 37 Tuyển tập thơ tiền chiến (193? - 1945) Hoài Việt chọn - NXB Văn Nghệ TP.HCM1992 III TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH PHONG CÁCH HỌC 38 Võ Bình - Lê Anh Hiền - Phong cách học thực hành Tiếng Việt - NXB Giáo dục 1983 144 39 Cù Đình Tú - Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt - NXB ĐH&THCN 1983 40 Cù Đình Tú - Mấy vấn đề phương pháp phân tích đánh giá ngôn ngữ văn chương - Văn nghệ TP.HCM số 595 ngày 21.07.1989 41 Cù Đình Tú, Võ Bình, Lê Anh Hiền, Nguyễn Thái Hòa - Phong cách học tiếng Việt - NXB Giáo Dục 19§2 p 253 42 Nguyễn Nguyễn Trứ - Đề cương giảng phong cách học - Khoa ngữ văn ĐHTH 1988-1989 IV TÀI LIÊU NGHIÊN CỨU CƠ SỞ: 43 Nguyễn Phan Cảnh - Ngôn ngữ thơ - NXB ĐH&GDCN Hà Nội 1987 44 Huy Cận - Hạt lại gieo - NXB Văn Học - Hà Nội 1984 45 Huy Cận, Hà Minh Đức (chủ biên) - Nhìn lại đời cách mạng thơ ca - NXB Hà Nội 1993 - "Nguyễn Bính - Nhà thơ chân quê" Đoàn Thị Đặng Hương - p 2/2 46 Bùi Hạnh Cẩn - Nguyễn Bính - NXB Văn Hóa Thông Tin 1995 47 Hồng Dân, Nguyễn Nguyên Trứ, Cù Đình Tú Tiếng Việt lớp 11 CCGD -NXB Giáo Dục 1991 48 Nguyễn Du - Truyện Kiều - NXB Thông Tin - Hà Nội 1988 49 Xuân Điệu - Tuyển tập Xuân Điệu - NXB Văn Học Hà Nội 1986 50 Xuân Điệu - Công việc làm thơ - NXB Văn Học Hà Nội 1984, p.284 51 Quang Dũng - Mây đầu ô - NXB Tác phẩm 1986 52 Tản Đà - Tuyển tập Tản Đà - NXB Văn Học 1986 53 Hữu Đạt - Ngôn ngữ thơ Việt Nam - NXB Giáo Dục 1996 54 Phan Cự Đệ - Nhà thơ Việt Nam đại 1945-1975 NXB KHXH 1984 55 Phan Cự Đệ -Thơ văn cách mạng 30-45 - NXB Giáo Dục 1970 145 56 Phan Cự Đệ - Phong trào thơ 1932-1945 - NXB KHXH 1966 57 Đoàn Thị Điểm - chinh phụ ngâm điễn ca - NXB Văn Học Hà Nội 1987 58 Lê Quý Đôn - Việt Nam bách khoa toàn thư - Vân Đài loại ngữ - NXB Miền Nam 1973 59 Hà Minh Đức Bùi Văn Nguyễn - Thơ vấn đề thơ đại Việt Nam - NXB KHXH 1974 60 Hà Minh Đức - Thi sĩ đồng quê - NXB Giáo Dục Hà Nội 1995 61 Dương Quảng Hàm - Văn học Việt Nam - Bộ Giáo Dục Sài Gòn 1968 62 Dương Quảng Hàm - Việt Nam văn học sử yếu - Bộ Giáo Dục Sài Gòn 1968 63 Bùi Công Hùng - Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca 64 Diên Hương - Thành ngữ điển tích - Khai Trí - Sài Gòn 1969 65 Tố Hữu-Thơ Tố Hữu - NXB GĐ Giải Phóng 1974 66 Phan Huy Ích - chinh phụ ngâm diễn âm tân khúc - Nguyễn Văn Xuân phác giác - NXB Lá Bối 1971 67 Đinh Gia Khánh (chủ biên) - Điển cố văn học - NXB KHXH Hà Nội 1977 68 Nguyễn Thị Dư Khánh - Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp -NXB Giáo Dục 1995 69 Nguyễn Khuyến - Nguyễn Khuyến tác phẩm – Hội VHNT Hà Nam Ninh, NXB KHXH Hà Nội 1984 70 Lê Đình Kỵ - Thơ mới, bước thăng trầm NXB TP.HCM 1989 71 Mã Giang Lân -Tìm hiểu thơ NXBThanh Niên - HN 1997 72 Nguyễn Tấn Long - Việt Nam thi nhân tiền chiến - sống SG 1996 73 Phương Lựu, Trận Đình Sử, Lê Ngọc Trà - Lý luận văn học tập - NXB Giáo Dục 1986 146 74 Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Trác, Trần Hưu Tá, Nguyễn Văn Long, Đoàn Trọng Huy - Văn học Việt Nam 1945-1975 Tập 1, 75 Nguyễn Xuân Nam - Thơ, tìm hiểu thưởng thức - NXB Tác phẩm 1985 76 Phan Ngọc - Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều - NXB KHXH 1985 77 Bùi Văn Nguyễn, Hà Minh Đức - Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại –NXB KHXH Hà Nội 1971 78 Đái Xuân Ninh - Giảng văn ánh sáng ngôn ngữ học - NXB TP.HCM 1985-p 133-154 79 Vũ Ngọc Phan - Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam - NXB KHXH 1978 80 Nguyễn Đức Quyền - Những vẻ đẹp thơ - Hội Văn Nghệ Nghĩa Bình 1987, p.206- 208 81 Trần Đình Sử-Thi pháp Thơ Tố Hữu-NXB Tác phẩm 1987 82 Hoài Thanh - Chuyện thơ - NXB Tác phẩm 1978 83 Hoài Thanh - Hoài Chân - Thi nhân Việt Nam - NXB Hoa Tiên 1967, 1992 84 Hồ Chủ Tịch - Thơ ca Hồ Chủ Tịch - NXB Giải Phóng 1974 85 Nguyễn Quốc Túy - Thơ mới, bình minh thơ Việt Nam đại - NXB Văn Học- Hà Nội 1995 86 Nguyễn Văn Trung - Lược khảo văn học - Bộ VHGD Sài gòn 1968 87 Nguyễn Nguyên Trứ - Thơ thẩm bình thơ - NXB Giáo Dục 1991 88 Lê Trí Viễn, Nguyễn Đức Quyền, Lê Xuân Lít - Bình thơ cách bình thơ - SGP Nghĩa Bình 1987 89 Trần Tế Xương - Thơ văn Trần Tế Xương - NXB Giáo Dục 1984, p96 90 Học tập phong cách ngôn ngữ Chù tịch Hồ Chí Minh - NXB KHXH 1980 91 Lịch sử văn học Việt Nam tập V (1930-1945) - NXB Giáo Dục 1970, p100-106 147 92 Nhạc lý phổ thông - nhóm tác giả - Sở GD TP.HCM 1982 93 Nguyễn Bính, Thơ đời - NXB Văn Học Hà Nội 1994,1996 94 Tài liệu ôn thi tốt nghiệp PTTH môn Văn - NXB Giáo Dục 1991, p 13, 14 95 Từ điển văn học, tập II - NXB KHXH Hà Nội 1984, p 49, 376 96 Văn học tập - Bộ GD-ĐT - Vụ Giáo Viên - NXB Giáo Dục 1995 97 Văn học Việt Nam kháng chiến chống Pháp (45 - 54) - NXB KHXH 1986 -p 156, 206, 207 V CHUYÊN SAN, TẠP CHÍ 98 Ấp Bắc Chủ Nhật 340, Từ 19/3 - 26/03/1994 99 Giác Ngộ (tuần báo) số 20 - Bộ 01/08/1996 100 Giáo Dục Thời Đại số 07 (1335) ngày 23/01/1996 101 Giáo dục Thời đại số 14 (ngày 06/04/1997) 102 Giáo viên nhân dân số 4/1991 103 Kiên Giang Xuân 1995 104 Kiến thức ngày số 63/1991 - Bài "Goethe với Việt Nam" giáo sư Trần Thanh Đạm, p 105 Kiến thức ngày số xuân Quý Dậu 106 Lao Động số 10/1996 (4264) ngày 23/01/1996 107 Ngôn ngữ số 3/1990 108 Ngôn ngữ số 3/1991 109 Nông dân Việt Nam số cuối tháng 11/1996 110 Người sông Hương - NXB Văn Nghệ TP.HCM 1995 111 Nhân Dân số 14829 ngày 23/12/1996 148 112 Phê bình, bình luận văn học: Nguyễn Bính, Thâm Tâm, Vũ Đình Liên -NXB Khánh Hoà 1991 113 Phụ nữ số từ 1/3 -10/3/1996 114 Phụ nữ thứ bảy số 11 ngày 15/2/1997 115 Sài Gòn Giải Phòng thứ bảy số 318 ngày 15/3/1997 116 Sông Thương số tháng 7/1994 117 Tạp chí Khoa học xã hội số 12 quý II/1992 118 Thanh Niên số 12 (605) ngày 26/1/1995 119 Thế Giới Mới số 41 120 Thế Giới Mới số 43 121 Thế Giới Mới số 135 122 Thể Thao Văn Hóa số 27 ngày 4/7/1992 123 Thể Thao Văn Hóa số xuân Bính Tý 1996 124 Tiền Phong Chủ Nhật xuân Đinh Sửu 1997 125 Toàn cảnh tập 3/1991 126 Tuổi trẻ Xuân Bính Tý 1996 127 Tuổi trẻ Chủ nhật số 2/1991 ngày 13/01/1991 128 Tuổi trẻ Chủ nhật số 3/1996 ngày 21/1/1996 129 Văn số 60 ngày 15/11/1966 130 Văn số 189 ngày 1/11/1971 131 Văn số 30 tháng 6/1992 132 Văn Thành phố Hồ Chí Minh số 55 tháng 4/1996 133 Văn hóa ngày 10/3/1996 149 134 Văn hóa nghệ thuật số 3/1996 (141) - Bài “Thơ Nguyễn Bính với nghệ thuật biểu đậm đà sắc thái văn học dân gian" - Đoàn Đức Phương –p.68 135 Văn hóa nguyệt san số tháng 8/1994 136 Văn hóa văn nghệ Còng An số tháng 7/1996 137 Văn học số 1, năm 1973, NXB KHXH Việt Nam 138 Văn học số 1/1977 - Bài "Nghĩ thơ” - Nam Mộc 139 Văn học số 4/1996 140 Văn học số 7/1996 - Bài "Vài suy nghĩ nhân tìm ảnh hưởng Trường hận ca, Tỳ bà hành thơ ca nước nhà'' - Giáo sư Phương Lựu - p12 “Thời gian nghệ thuật thơ” - Nguyễn Thị Hồng Nam - p 43 141 Văn học số 100 ngày 28/10/1962 142 Văn học học văn, phụ trang PTTH số 1/1987 Bộ GD – p 4, 5, 14, 25 143 Văn học học văn số 2/1987 Bộ GD - Bài "Sự cân đối văn thơ” -Nguyễn Vinh Phúc, p 11, p 5, 10 144 Văn Nghệ số 17 ngày 25/4/1992 145 Văn Nghệ số 42 (1658) Ngày 19/10/1991 146 Văn Nghệ số 48, p 64 147 Văn Nghệ, phụ san tháng 4/1991 148 Văn Nghệ số ngày 27/1/1996 Kỷ niệm 30 năm ngày nhà thơ Nguyễn Bính 149 Văn Nghệ Quân Đội số 7/1988 150 Văn Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh số 59 từ ngày - 7/10/1972 151 Văn Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh số Xuân Quý Dậu 152 Văn Nghệ Trẻ số ngày 25/1/1996 153 Văn Nghệ Trẻ số 18 ngày 25/7/1996, p 14 154 Vũng Tàu Chủ Nhật số 32 ngày 1/4/1996 150 151 152 [...]... VỀ THƠ – TỔ CHỨC NGỮ ÂM TRONG THƠ (NHẠC ĐIỆU THƠ) 1.1.NHỮNG KHÁI NIỆM VỀ THƠ Từ bao đời, với loài người, thơ tồn tại như một nhu cầu thiết yếu Cuộc sống càng văn minh, càng hiện đại, càng tối tân, càng cần đến tiếng nói ngân vang muôn điệu của nàng thơ Thơ là hình thái văn học đầu tiên của loài người, là loại hình ngôn ngữ văn chương Thơ cùng ngôn ngữ văn xuôi nghệ thuật là hai bộ phận của ngôn ngữ. .. “Vần hay không ta vẫn cho là thứ yếu Nhưng vắng âm thanh réo rắt đó thành thờ” Như vậy, thơ khác với văn xuôi nghệ thuật ở phương điện tổ chức ngữ âm đặc biệt Đấy còn được gọi là nhạc điệu hay tính nhạc của thơ, có cội nguồn từ sự vang ngân của tâm hồn thi sĩ 1.2.2.Khái niệm về tổ chức ngữ âm trong thơ Hiện nay, các nhà nghiên cứu quan niệm về nhạc điệu thơ có khác nhau Theo các nhà lý luận văn học Phương... những tình cảm, những tâm trạng, những suy tư cảm xúc hóa dạt dào, chân thực, những tưởng tượng phong phú, trong một ngôn ngữ chắt lọc giàu hình tượng và mang nhạc điệu khác thường, có vần hay không có vần," 1.2.KHÁI NIỆM VỀ TỔ CHỨC NGỮ ÂM TRONG THƠ: 1.2.1.Phân biệt thơ và văn xuôi: Trong "Vân Đài loại ngữ" , Lê Qúy Đôn viết rằng: “Văn tự do thanh âm phát sinh”(58) Như thế, ngôn ngữ loài người có hai... được thể hiện trong cảm xúc chân thành, trong những hình tượng có tìm tòi, sáng tạo Tất nhiên mỗi giai cấp quan niệm chất thơ khác nhau Căn cứ vào phương thức phận ánh cuộc sống, có thể chia ra thơ tự sự, thơ trữ tình Căn cứ vào hình thức tổ chức ngôn ngữ có thể chia ra thơ cách luật (ngụ ngôn, thất ngôn, lục bát, song thất lục bát, thơ tám tiếng ) thơ tự do và thơ văn xuôi, thơ có vần và thơ không vần... hiện nội dung Những đơn vị ngữ âm được dùng trùng điệp có thể là một âm (phụ âm hoặc nguyên âm, một vần, một tiếng (âm tiết), một từ, một ngữ hay dòng, kể cả điệp kiểu phô điễn Điệp thường được các nhà nghiên cứu xếp vào biện pháp tu từ cú pháp Tuy nhiên về mặt ngữ âm, điệp luôn tạo một âm hưởng nhất định do sự lặp lại các âm thanh ngôn ngữ Nó là một bồi âm khiến nhạc điệu thơ giàu ấn tượng, thêm ngân... dòng thơ, theo những quy luật phối thanh (âm cực - bằng và trắc) nhất định Tiết tấu thơ do các yếu tố chi phối: số lượng âm tiết trong câu, số dòng, nhịp điệu, âm điệu, phép trùng điệp và phép đối (87) 1.2.4.Khái niệm về lượng Trước hết, lượng thơ thường được nhiều nhà thơ, nhà nghiên cứu quan niệm: lượng là số đơn vị âm thanh cơ bản của dòng thơ Đơn vị đo trong tiếng Việt là tiếng hay âm tiết Lượng thơ. .. nhịp tự nó chưa phải là thơ Thơ là từ trong những ý tưởng và những ý tưởng lại đến từ trong tâm hồn Những câu thơ chỉ là bộ quần áo đẹp trên cơ thể đẹp Thơ có thể biểu hiện bằng văn xuôi nhưng nó chỉ thực sự thật hoàn mỹ qua vẻ đẹp duyên dáng và lộng lẫy cộa những câu thơ (59) Thơ là tiếng lòng Không thể trái với lòng mà nảy ra thơ (Điệp Tiếp -đời Thanh) (142) Thơ hiện điện trong cuộc sống để nâng... đoạn thơ thể hiện một tâm hồn thơ ngây, thánh thiện và dạt dào tình mẫu tử của bé thơ Tất cả bát đầu lừ suối nguồn yêu thương của mẹ Nhà thơ lớn Trung Quốc Bạch Cư Dị cũng có nhận định khái quát: "Thơ ấy gốc ở tình, ngọn ở lời, hoa ở âm thanh, quả ở ý nghĩa," (142) Trong lời "Cùng bạn đọc" trong tập thơ xuất bản năm 1966, Sóng Hồng viết; Thơ là sự thể hiện con người và thời đại một cách cao đẹp Thơ. .. tha Thơ tứ tuyệt (gồm thất ngôn hay ngụ ngôn) chỉ có bốn dòng thơ Trong thơ tự do, thơ văn xuôi, số dòng không được qui định mà do sáng tạo của nhà thơ 1.2.4.Khái niệm về nhịp thơ: Khác với trong tự nhiên, trong đời sống hàng ngày, nhịp điệu có tính chất tự nhiên; còn trong nghệ thuật nói chung, thơ ca nói riêng, nhịp có tính chất biển hiện rõ rệt Chẳng hạn nhịp đi, nhịp chèo thuyền, nhịp múa, nhịp thơ. .. người) hoặc như trong âm nhạc, một điệp khúc thường được lặp đi lặp lại nhiều lần để thể hiện chủ đề chính của bản nhạc, lời điệp trong thơ luôn xoáy vào các nốt nhạc chủ âm của tâm hồn có tác dụng liên kết nhấn mạnh và gia tăng lượng nghĩa, vẻ đẹp của thơ ca Trong thơ cổ điển ít dòng biện pháp điệp nếu không nói là kỵ dùng điệp, xem nó là hình thức “ít vốn chữ”? Thơ mới, thơ tự do, thơ văn xuôi xem ... 2.2.Hiện tượng vắt dòng thơ Nguyễn Bính: 80 2.2.VẦN TRONG THƠ CA NGUYỄN BÍNH: 83 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ GIÁ TRỊ BIỂU HIỆN CỦA TỔ CHỨC NGỮ ÂM TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH 92 1.1.ĐẶC... hết tâm hồn chân chất, thiết tha Nguyễn Bính với đời Nhưng nghệ thuật biểu giữ vai trò không nhỏ, mà tổ chức ngữ âm yếu tố góp phần quan trọng Có thể nói, tổ chức ngữ âm biểu thơ thơ Nguyễn Bính. .. lượng thơ: 42 2.1.2.Nhịp điệu thơ Nguyễn Bính: 46 2.1.3 .Âm điệu thơ Nguyễn Bính 56 2.1.4.Phép điệp thơ Nguyễn Bính: 63 2.2.5.Phép đối thơ Nguyễn Bính:

Ngày đăng: 02/12/2015, 13:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • NHỮNG KÝ HIỆU VỀ TỔ CHỨC NGỮ ÂM ĐƯỢC DÙNG TRONG LUẬN ÁN

  • PHẦN DẪN LUẬN

  • CHƯƠNG 1: ĐIỂM QUA MỘT SỐ CÁCH HIỂU VỀ THƠ – TỔ CHỨC NGỮ ÂM TRONG THƠ (NHẠC ĐIỆU THƠ)

    • 1.1.NHỮNG KHÁI NIỆM VỀ THƠ

    • 1.2.KHÁI NIỆM VỀ TỔ CHỨC NGỮ ÂM TRONG THƠ:

      • 1.2.1.Phân biệt thơ và văn xuôi:

      • 1.2.2.Khái niệm về tổ chức ngữ âm trong thơ

      • 1.2.3.Khái niệm về tiết tấu thơ:

      • 1.2.4.Khái niệm về lượng

      • 1.2.4.Khái niệm về nhịp thơ:

      • 1.2.5.Khái niệm về âm điệu:

      • 1.2.5.Khái niệm về phép trùng điệp

      • 1.2.6.Khái niệm phép đối:

      • 1.3.Khái niệm về vần:

      • CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC NGỮ ÂM TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH

        • 2.1.TIẾT TẤU THƠ NGUYỄN BÍNH (Thống kê - đặc điểm tác dụng)

          • 2.1.1.Lượng thơ:

            • 2.1.1.1.Thống kê phân loại:

            • 2.1.1.2.Đặc điểm về lượng thơ:

            • 2.1.2.Nhịp điệu thơ Nguyễn Bính:

            • 2.1.3.Âm điệu thơ Nguyễn Bính

            • 2.1.4.Phép điệp trong thơ Nguyễn Bính:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan