Mô hình và trực quan hóa dữ liệu trạng thái giao thông trên nền web

77 807 6
Mô hình và trực quan hóa dữ liệu trạng thái giao thông trên nền web

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ PHẠM ĐỨC DƢƠNG MÔ HÌNH VÀ TRỰC QUAN HOÁ DỮ LIỆU TRẠNG THÁI GIAO THÔNG TRÊN NỀN WEB LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ PHẠM ĐỨC DƢƠNG MÔ HÌNH VÀ TRỰC QUAN HOÁ DỮ LIỆU TRẠNG THÁI GIAO THÔNG TRÊN NỀN WEB Ngành: Chuyên ngành: Mã số: Công nghệ thông tin Hệ thống thông tin 60480104 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN NGỌC HÓA HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Ngọc Hóa, người thầy bảo hướng dẫn tận tình cho suốt trình nghiên cứu khoa học thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thày cô giáo giảng dạy suốt năm học trường Đại học Công nghệ trang bị cho kiến thức quý báu động lực nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên, khuyến khích sống công việc Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Phạm Đức Dương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Mô hình trực quan hoá liệu trạng thái giao thông Web” viết hướng dẫn thầy giáo TS Nguyễn Ngọc Hóa thuộc Trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn hoàn thành sở nghiên cứu, tổng hợp phát triển nghiên cứu mô hình, kỹ thuật trực quan hóa liệu nước giới thực Tôi xin cam đoan đề xuất luận văn thực qua trình nghiên cứu đưa ra, nội dung liên quan luận văn có nguồn gốc từ nghiên cứu người khác ghi rõ nguồn gốc phần tài liệu tham khảo, có sai sót xin hoàn toàn chịu trách nhiệm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương Các vấn đề lý thuyết liên quan 1.1 Hệ thống thông tin địa lý (GIS) 1.1.1 Khái niệm GIS 1.1.2 Các thành phần GIS 1.1.2.1 Phần cứng 1.1.2.2 Phần mềm 1.1.2.3 Dữ liệu 1.1.2.4 Con người 1.1.2.5 Phương pháp quản lý 1.1.3 Cấu trúc liệu GIS 1.1.3.1 Dữ liệu đồ 1.1.3.2 Dữ liệu thuộc tính 1.1.3.3 Mối quan hệ liệu đồ liệu thuộc tính 1.1.4 Các chức GIS 1.1.5 Các đặc điểm GIS 1.1.6 Ứng dụng GIS 1.1.7 WebGIS 1.2 Trực quan hóa liệu 1.2.1 Tổng quan 1.2.1.1 Trực quan hóa 1.2.1.2 Trực quan hóa thông tin (Information visualization) 11 1.2.1.3 Trực quan hóa liệu (Data visualization) 11 1.2.2 Kiến trúc mô hình trực quan hóa liệu 14 1.2.2.1 Mô hình khái niệm 14 1.2.2.2 Mô hình tham khảo trực quan hóa thông tin 15 1.2.3 Thiết kế trực quan hóa liệu 17 1.2.3.1 Bộ ba Designer-Reader-Data 17 1.2.3.2 Quá trình trực quan hóa liệu 19 1.2.3.3 Các trạng thái liệu trình trực quan hóa liệu 20 1.3 Trực quan hóa liệu theo địa lý (Geovisualization) 20 1.3.1 Giới thiệu 20 1.3.2 Ứng dụng thực tế trực quan hóa liệu theo địa lý 21 1.3.3 Một số loại đồ trực quan hóa liệu theo địa lý 21 1.4 Ứng dụng trực quan hóa liệu biểu diễn trạng thái giao thông 28 1.4.1 Khả ứng dụng trực quan hóa liệu biểu diễn trạng thái giao thông 28 1.4.2 Tham khảo trực quan hóa liệu biểu diễn trạng thái giao thông 29 Chương Nghiên cứu xây dựng giải pháp trực quan hoá liệu trạng thái giao thông đồ số 33 2.1 Thu thập xử lý liệu 33 2.2 Mô hình kỹ thuật trực quan hoá liệu trạng thái giao thông 35 2.2.1 Kỹ thuật vẽ đồ họa thực trực quan hóa liệu 35 2.2.1.1 Lý thuyết vẽ đồ họa 35 2.2.1.2 Thuật toán trình bày đồ họa 37 2.2.2 Mô hình trực quan hóa liệu trạng thái giao thông 37 2.2.3 Mô hình kiến trúc hệ thống giải pháp trực quan hoá liệu trạng thái giao thông 39 2.2.4 Kỹ thuật xây dựng hệ thống trực quan hóa liệu trạng thái giao thông 40 2.2.4.1 Kỹ thuật xây dựng trực quan hóa tình trạng tuyến đường giao thông 40 2.2.4.2 Kỹ thuật xây dựng trực quan hóa tổng hợp tình trạng giao thông biểu đồ 44 2.3 Công cụ xây dựng hệ thống trực quan hoá liệu trạng thái giao thông 45 2.3.1 PostgreSQL/PostGIS 45 2.3.2 Apache 47 2.3.3 Map Server 47 2.3.4 Công cụ lập trình 48 2.3.4.1 JavaScript 48 2.3.4.2 Leaflet 49 2.3.4.3 D3 49 2.3.4.4 Heatmap 50 Chương Xây dựng thử nghiệm ứng dụng trực quan hóa liệu trạng thái giao thông Hà Nội 52 3.1 Yêu cầu đặt 52 3.2 Phân tích, thiết kế hệ thống 52 3.2.1 Mô hình kiến trúc hệ thống 52 3.2.2 Chức hệ thống 53 3.2.3 Lược đồ sở liệu 54 3.3 Xây dựng ứng dụng thử nghiệm 58 3.3.1 Môi trường ứng dụng 58 3.3.2 Dữ liệu thử nghiệm 58 3.3.3 Các vấn đề giải pháp trình triển khai 59 3.3.3.1 Sử dụng heatmap thể trạng thái giao thông tuyến đường 59 3.3.3.2 Kết hợp Leaflet Heatmap 60 3.3.3.3 Thao tác với liệu dạng GeoJSON 60 3.3.3.4 Kết nối sở liệu 61 3.3.3.5 Xây dựng biểu đồ tổng hợp liệu trạng thái giao thông 61 3.3.3.6 Cập nhật liệu thời gian thực 62 3.4 Kết thử nghiệm 62 3.5 Đánh giá 65 KẾT LUẬN CHUNG 66 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Mô hình hệ thống thông tin địa lý Hình 1.2 Các thành phần GIS Hình 1.3 Sự thể quang cảnh vật lớp đồ khác Hình 1.4 Trực quan hóa khoa học mô bất ổn định Raleigh-Taylor hòa trộn chất lưu 10 Hình 1.5 Mô hình phân tích trình diễn liệu 12 Hình 1.6 Mô hình khái niệm trực quan hóa 15 Hình 1.7 Vai trò mô hình liệu phần mềm trực quan hóa 15 Hình 1.8 Sơ đồ mô tả mô hình tham khảo trực quan hóa thông tin 16 Hình 1.9 Bản chất trực quan hóa dựa vào đánh giá mối quan hệ thành phần 18 Hình 1.10 Bản đồ Choropleth 21 Hình 1.11 Bản đồ Cartogram 22 Hình 1.12 Bản đồ Proportional Symbol 23 Hình 1.13 Bản đồ kết hợp proportional symbol với cartograms 24 Hình 1.14 Bản đồ Pinpoint 24 Hình 1.15 Bản đồ tiếng chiến dịch nước Nga Napoleon 25 Hình 1.16 Bản đồ Subway 26 Hình 1.17 Bản đồ Isopleth 26 Hình 1.18 Bản đồ Stream plots 27 Hình 1.19 Bản đồ Prism 27 Hình 1.20 Đồ thị mô tả thời gian chờ đợi theo số lượng xe tải 28 Hình 1.21 Ví dụ sử dụng Score Cards Dash boards 29 Hình 1.22 Kết thi MIT Big Data Challenge 32 Hình 2.1 Sự tương tác trạng thái liệu 35 Hình 2.2 Luật vẽ trực giao 36 Hình 2.3 Mô hình trực quan hóa trạng thái giao thông 38 Hình 2.4 Mô hình kiến trúc hệ thống WebGIS 40 Hình 2.5 Kết hiển thị điểm đồ 42 Hình 2.6 Kết vẽ theo phương pháp “đóng hộp” 43 Hình 2.7 Kết vẽ theo phương pháp mật độ nhân 44 Hình 3.1 Mô hình kiến trúc 53 Hình 3.2 Sơ đồ áp dụng mô hình trực quan hóa 53 Hình 3.3: Lược đồ sở liệu 55 Hình 3.4 Tập điểm biểu diễn tuyến đường 60 Hình 3.5 Màn hình chương trình thử nghiệm 63 Hình 3.6 Biểu đồ tổng hợp trạng thái giao thông theo thời điểm 64 Hình 3.7 Biểu đồ tổng hợp trạng thái giao thông theo ngày 64 Hình 3.8 Biểu đồ tổng hợp trạng thái giao thông theo tuần 64 Hình 3.9 Biểu đồ tổng hợp trạng thái giao thông theo tháng 64 Hình 3.10 Biểu trực quan trạng thái giao thông đồ theo thời điểm chọn 65 MỞ ĐẦU Hà Nội thủ đô Việt Nam thành phố có số dân mật độ dân cư cao nước nên giao thông Hà Nội có tầm quan trọng định việc đáp ứng nhu cầu lại vận chuyển hàng hóa ngày tăng Tuy nhiên, Hà Nội thành phố lớn khác hàng ngày phải đối mặt với vấn nạn ùn tắc giao thông Để giải tình trạng ùn tắc giao thông địa bàn Hà Nội, dựa phân tích nguyên nhân ùn tắc giao thông, Hà Nội đệ trình Chính phủ nhóm giải pháp nhằm nâng cấp sở hạ tầng giao thông, phục vụ tăng trưởng kinh tế - xã hội thủ đô gồm: Nhóm giải pháp kỹ thuật, Nhóm giải pháp hành chính, Nhóm giải pháp kinh tế, Nhóm giải pháp tuyên truyền Một phần giải pháp đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT cách tổng thể ngành giao thông Đó giải pháp thu thập thông tin giao thông; quy hoạch, điều tiết đường sá; điều khiển giao thông; xác định lưu lượng cung cấp thông tin giao thông tới người tham gia giao thông, cảnh báo sớm cho người tham gia giao thông tình trạng ùn tắc tuyến phố, để người dân chủ động thay đổi phương tiện, hướng đường … Với thực trạng đó, luận văn trọng đến việc tìm hiểu, nghiên cứu xây dựng mô hình trực quan hoá liệu trạng thái giao thông đồ số số tuyến phố thủ đô Hà nội Đây nhiệm vụ nghiên cứu đề tài nghiên cứu mã số 01C-04/08-2014-2 Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội thực từ năm 2014 Mục đích đề tài nhằm cung cấp thông tin cách trực quan cho người xem tình trạng ùn tắc tuyến phố để có ứng xử thích hợp tham gia giao thông Trong khuôn khổ luận văn này, toàn phần giải pháp thu thập liệu trạng thái giao thông tách rời định hướng phạm vi luận văn Từ mục tiêu đó, kết thu luận văn trình bày chương chính, phần mở đầu kết luận, bao gồm: Chương 1: Các vấn đề lý thuyết liên quan giới thiệu lý thuyết phục vụ mục đích đề tài xây dựng Mô hình trực quan hoá liệu trạng thái giao thông đồ số Các lý thuyết bao gồm: Hệ thống thông tin địa lý, lý thuyết trực quan hóa liệu, trực quan hóa liệu theo địa lý, khả ứng dụng trực quan hóa liệu để biểu diễn trạng thái giao thông Chương 2: Nghiên cứu xây dựng giải pháp trực quan hoá liệu trạng thái giao thông đồ số đưa kỹ thuật trực quan hóa hệ thống giao thông đề xuất mô hình trực quan hóa tình trạng giao thông Hà Các chức hệ thống mô tả cụ thể đây: - Nhóm chức hiển thị, thao tác đồ nền: Nhóm chức cho phép hiển thị đồ dạng tile thao tác phóng to, thu nhỏ, dịch chuyển đồ chuột nút điều khiển - Chức hiển thị trực quan liệu trạng thái giao thông tuyến đường: Chức kết hợp liệu địa lý liệu trạng thái giao thông thời điểm để tạo lớp đồ dạng heatmap đồ số Các điểm heatmap nằm dọc theo đoạn đường có giá trị trạng thái giao thông lấy từ sở liệu Mật độ điểm lớn thể trạng thái giao thông đông đúc Đồng thời với đó, dùng màu sắc bán kính điểm hiển thị để thể trạng thái giao thông Điểm màu đỏ thể mật độ đông so với điểm có màu xanh Điểm có trạng thái giao thông lớn có bán kính lớn - Chức hiển trực quan liệu trạng thái giao thông tổng hợp: Tại thời điểm xác định trạng thái giao thông tổng hợp tuyến phố khảo sát giá trị trung bình trạng thái giao thông tuyến Biểu đồ thể giá trị tổng hợp trạng thái giao thông theo thời gian Dữ liệu qua ngày tổng hợp để xây dựng biểu đồ Do thời gian kéo dài nên biểu đồ có biểu đồ phụ phía để người dùng phóng tới thời điểm cần quan tâm để xem chi tiết Chức có lựa chọn xem biểu đồ tổng hợp trạng thái giao thông theo thời điểm lấy liệu xem biểu đồ tổng hợp trạng thái giao thông ngày, tuần, tháng - Tiện ích chọn vào thời điểm thể trạng thái giao thông tổng hợp biểu đồ đồ hiển thị trạng thái giao thông tuyến phố thời điểm - Chức lựa chọn thời gian để xem trực quan liệu trạng thái giao thông cho phép người dùng chọn thời gian quan tâm để xem - Chức phóng biểu đồ để xem biểu đồ trạng thái giao thông tổng hợp mức khác nhau: Biểu đồ thể trạng thái giao thông trung bình theo thời điểm lấy mẫu, theo ngày, theo tuần, theo tháng - Chức cập nhật liệu theo thời gian thực Hệ thống tự động cập nhật liệu để hiển thị trạng thái giao thông có sở liệu 3.2.3 Lƣợc đồ sở liệu Dữ liệu sau chuẩn hóa, đưa vào sở liệu phục vụ trực quan hóa gồm có 02 bảng lưu trữ sở liệu PostgreSQL/PostGIS lưu thông tin tình trạng giao thông tuyến đường, 03 bảng lưu thông tin tình trạng giao thông tổng hợp theo ngày, tuần, tháng Lược đồ sở liệu hệ thống hình 3.3 54 tb_traffic PK ID tb_street bigint FK1 road_id status time duration description bigint day date status real bigint name direction description geom int int datetime int ntext tb_day_statistics PK ID PK ID tb_week_statistics PK ID bigint week date status real ntext real ntext geometry tb_month_statistics PK ID bigint month date status real Hình 3.3: Lược đồ sở liệu Mô tả cụ thể bảng liệu lược đồ sở liệu: Bảng Thông tin trạng thái giao thông Mã bảng: tb_traffic Kiểu liệu: Bảng liệu Mô tả: Bảng liệu tb_traffic thể thông tin trạng thái giao thông tuyến đường xác định thời điểm cụ thể Các trường liệu bảng tb_traffic: STT Mã trường Kiểu liệu Tên trường Mô tả ID bigint Mã Khóa bảng liệu road_id int Mã tuyến đường Mã tuyến đường khảo sát status int Trạng thái Dạng số khoảng từ 0-5 lưu giá trị tình trạng giao thông tuyến đường Giá trị lớn ứng với tình trạng đường tắc nghẽn Các mức cụ thể gồm: 0: Thông thoáng 1: Dễ 2: Hơi đông 55 time datetime Thời gian duration int Khoảng thời gian description ntext Mô tả 3: Đông đúc 4: Tắc 5: Tắc nghẽn Thời điểm có liệu đánh giá tình trạng giao thông Khoảng thời gian trì tình trạng giao thông tính phút Mô tả thêm thông tin trạng thái giao thông Bảng Thông tin tuyến đường giao thông Mã bảng: tb_street Kiểu liệu: Bảng liệu Mô tả: Bảng liệu tb_ street thể thông tin tuyến đường xác định Các trường liệu bảng tb_ street: STT Mã trường Kiểu liệu Tên trường ID bigint Mã Tên tuyến đường Hướng di chuyển name ntext direction real description ntext Mô tả geom geometry Thông tin địa lý 56 Mô tả Khóa bảng liệu Là mã tuyến đường khảo sát Tên tuyến đường khảo sát Hướng di chuyển tuyến đường khảo sát Giá trị : 0: Không phân chiều 1: Chiều thuận kim đồng hồ -1: Chiều ngược kim đồng hồ Mô tả thêm thông tin tuyến đường giao thông Dữ liệu địa lý tuyến đường Bảng Thống kê trạng thái giao thông theo ngày Mã bảng: tb_day_statistics Kiểu liệu: Bảng liệu Mô tả: Bảng liệu tb_day_statistics thống kê trạng thái giao thông tổng hợp theo ngày Dữ liệu bảng liệu tổng hợp trung bình trạng thái giao thông hệ thống theo ngày Các trường liệu bảng tb_day_statistics: STT Mã trường Kiểu liệu Tên trường Mô tả ID bigint Mã Khóa bảng liệu day date Ngày thống kê Ngày thống kê liệu trạng thái giao thông trung bình status real Trạng thái giao Giá trị trạng thái giao thông thông trung bình ngày Bảng Thống kê trạng thái giao thông theo tuần Mã bảng: tb_week_statistics Kiểu liệu: Bảng liệu Mô tả: Bảng liệu tb_week_statistics thống kê trạng thái giao thông tổng hợp theo tuần Dữ liệu bảng liệu tổng hợp trung bình trạng thái giao thông hệ thống theo tuần Các trường liệu bảng tb_week_statistics: STT Mã trường Kiểu liệu Tên trường Mô tả ID bigint Mã Khóa bảng liệu week date Tuần thống kê Ngày đại diện (đầu tiên) tuần thống kê liệu trạng thái giao thông trung bình status real Trạng thái giao Giá trị trạng thái giao thông thông trung bình tuần Bảng Thống kê trạng thái giao thông theo tháng Mã bảng: tb_month_statistics Kiểu liệu: Bảng liệu 57 Mô tả: Bảng liệu tb_ month _statistics thống kê trạng thái giao thông tổng hợp theo tháng Dữ liệu bảng liệu tổng hợp trung bình trạng thái giao thông hệ thống theo tháng Các trường liệu bảng tb_ month _statistics: STT Mã trường Kiểu liệu Tên trường Mô tả ID bigint Mã Khóa bảng liệu week date Tháng thống kê Ngày đại diện (đầu tiên) tháng thống kê liệu trạng thái giao thông trung bình status real Trạng thái giao Giá trị trạng thái giao thông thông trung bình tháng 3.3 Xây dựng ứng dụng thử nghiệm 3.3.1 Môi trƣờng ứng dụng - Thiết lập môi trường phát triển PHP với thư viện javascript giới thiệu: D3.js, Heatmap.js, Leaflet.js, leaflet-heatmap.js - Máy chủ web: apache - Hệ quản trị sở liệu: PostgreSQL/PostGIS - Máy chủ quản lý đồ: MapServer 3.3.2 Dữ liệu thử nghiệm Dữ liệu tạo để phục vụ thử nghiệm hệ thống khoảng thời gian từ 01/06/2014 đến 01/7/2015 theo lược đồ sở liệu: Dữ liệu đường giao thông: đoạn đường gồm: - Ngã ba Phạm Văn Đồng - Trần Quốc Hoàn (Hướng cầu Thăng Long) - Ngã ba Phạm Văn Đồng - Hoàng Quốc Việt (Hướng cầu Thăng Long) - Ngã ba Phạm Văn Đồng - Hoàng Quốc Việt (Hướng Phạm Hùng) - Ngã tư Khuất Duy Tiến - Nguyễn Trãi (Hướng Nguyễn Xiển) - Ngã tư Nguyễn Trãi - Nguyễn Xiển (Hướng Ngã Tư Sở) Dữ liệu trạng thái giao thông: Dữ liệu sinh ngẫu nhiên cho toàn đoạn đường khoảng thời gian từ 01/06/2014 đến 01/7/2015, thời điểm lấy liệu trạng thái giao thông 15 phút/lần Tổng số 198.890 ghi liệu Dữ liệu thống kê trạng thái giao thông tổng hợp theo ngày, tuần, tháng: 58 Theo yêu cầu, liệu tính toán cập nhật tự động sở liệu vào cuối ngày, tuần, tháng Dưới FUNCTION tính liệu trạng thái giao thông trung bình ngày (tính toán cho tuần, tháng làm tương tự) cài đặt PostgreSQL: CREATE FUNCTION f_lv_tbngay(IN fromdate date, IN todate date) RETURNS SETOF f_lv_tbngay AS $BODY$ DECLARE r somefun_type; query text := ''; var_match somefun_type; BEGIN query := 'SELECT b.dt::date as dt, 1.25 FROM tb_traffic b where b.dt>='''||cast(fromdate as date)||''' and b.dt[...]... tập các lớp Hình bên trái thể hiện sự tương tác giữa các lớp của một trực quan hóa điển hình được hiển thị bao gồm các mũi tên có màu sắc khác nhau Hình bên phải thể hiện rõ hơn vai trò của mô hình dữ liệu 14 Hình 1.6 Mô hình khái niệm của trực quan hóa 2.1 Các mô hình dữ liệu Mô hình dữ liệu là sự biểu diễn của dữ liệu, nó mô tả dữ liệu (như: kiểu dữ liệu, …) và cách sử dụng dữ liệu (như giao diện lập... hình tham khảo trực quan hóa thông tin Mô hình tham khảo trực quan hóa thông tin là một kiến trúc phần mềm mẫu triển khai quy trình trực quan hóa thành chuỗi các bước riêng rẽ, từ thu 15 nhận dữ liệu và mô hình hóa đến mã hóa trực quan dữ liệu thành sự biểu diễn các hiển thị tương tác Quá trình này được minh họa ở hình 1.8 Hình 1.8 Sơ đồ mô tả mô hình tham khảo trực quan hóa thông tin Dữ liệu nguồn được... này cũng giới thiệu mô hình hệ thống và các công cụ mã nguồn mở để triển khai mô hình trực quan hóa Chương 3: Thử nghiệm xây dựng ứng dụng trực quan hóa với dữ liệu trạng thái giao thông Hà Nội bằng cách sử dụng các công cụ, mô hình đã giới thiệu trong chương 2 để xây dựng thử nghiệm hệ thống trực quan hoá dữ liệu trạng thái giao thông trên nền bản đồ số từ thông tin trạng thái giao thông của một số tuyến... ý và chờ đợi Trực quan hóa dữ liệu liên hệ gần với trình bày dữ liệu bằng đồ họa, trực quan hóa thông tin, trực quan hóa khoa học, phân tích khảo sát dữ liệu và thống kê đồ họa Trong thiên niên kỷ mới, trực quan hóa dữ liệu đa trở thành một lĩnh vực năng động trong nghiên cứu, giảng dạy và phát triển Trực quan hóa dữ liệu đã liên kết trực quan hóa khoa học và trực quan hóa thông tin b) Những đặc điểm... dữ liệu Có dữ liệu rồi thì cần phải phân tích để hiểu ý nghĩa của nó Do đó, phân tích là bước chủ yếu nhất trong tạo trực quan hóa dữ liệu Chỉ có thông qua phân tích dữ liệu mới hiểu được dữ liệu, từ đó truyền đạt thông tin của dữ liệu cho người khác - Trực quan hóa dữ liệu Chúng ta đã phân tích và hiểu dữ liệu (theo phân tích chi tiết) và hiểu thông tin cần truyền đạt cho người khác Và trực quan hóa. .. tính chất, độ phức tạp của dữ liệu hoặc yêu cầu trực quan hóa 1.3 Trực quan hóa dữ liệu theo địa lý (Geovisualization) [15,23,24] 1.3.1 Giới thiệu Trực quan hóa theo địa lý hướng đến một tập hợp các công cụ và kỹ thuật hỗ trợ phân tích dữ liệu theo địa lý thông qua sử dụng trực quan hóa tương tác Như là sự kết hợp giữa trực quan hóa khoa học và trực quan hóa thông tin, trực quan hóa theo địa lý nhấn mạnh... cho trực quan hóa dữ liệu a) Tổng quan Hình 1.5 Mô hình phân tích và trình diễn dữ liệu Trực quan hóa dữ liệu hướng đến những công nghệ sử dụng để truyền tải dữ liệu hoặc thông tin bằng cách chuyển đổi chúng thành các đối tượng trực 12 quan được trình bày bằng đồ họa Mục đích chính là làm cho thông tin rõ ràng và hiệu quả khi sử dụng Nó là một trong các bước trong phân tích dữ liệu hoặc khoa học dữ liệu. .. thường bằng cách thêm vào các mức Những bảng dữ liệu chứa những mô hình dữ liệu cơ bản cho rất nhiều loại trực quan hóa mà mỗi sự trừu tượng trực quan chứa một mô hình trực quan riêng với hướng nhìn và điều khiển của chính nó 1.2.3 Thiết kế trực quan hóa dữ liệu[ 8,9,10] Trực quan hóa dữ liệu dẫn đến việc trình bày một cách trực quan dữ liệu được lựa chọn sẽ có những yêu cầu cơ bản bao gồm: - Thuật toán... hóa, cung cấp hạ tầng để truy cập và biểu diễn dữ liệu Giống như một hệ thống quản lý dựa trên dữ liệu, nó sẽ ở bên trên hệ điều hành và cho phép xây dựng các ứng dụng Từ đó, mô hình dữ liệu sẽ ẩn đằng sau hệ thống tính toán ở bên dưới để mô phỏng, phân tích và trực quan hóa để người dùng tập trung vào nhận thức dữ liệu thông qua các cơ chế thông thường để truy cập, sử dụng và trao đổi 1.2.2.2 Mô hình. .. tại hình 1.7 thể hiện mô hình dữ liệu là lớp biểu diễn logic và nằm ở giữa lớp biểu diễn vật lý và biểu diễn trực quan Hình 1.7 Vai trò của mô hình dữ liệu trong phần mềm trực quan hóa Trong trường hợp đặc biệt, lớp này cung cấp công cụ thông thường cho tất cả ứng dụng cho định dạng dữ liệu, cung cấp siêu dữ liệu tạo công thức, thực thi Lớp này cung cấp khả năng tính toán, phân tích và công cụ trực quan ... Trang web tổng hợp Xây dựng đồ Bản đồ Hình 2.3 Mô hình trực quan hóa trạng thái giao thông - Dữ liệu trạng thái giao thông: Đây liệu thể trạng thái giao thông tuyến đường mà hệ thống cần thể Dữ liệu. .. tính toán liệu trạng thái giao thông tổng hợp Sơ đồ hình 2.1 thể tương tác trạng thái liệu: 34 Hình 2.1 Sự tương tác trạng thái liệu 2.2 Mô hình kỹ thuật trực quan hoá liệu trạng thái giao thông. .. đưa mô hình trực 37 quan hóa liệu trạng thái giao thông bao gồm thành phần hình 2.3 Các thành phần mô hình phân tích cụ thể Dữ liệu trạng thái giao thông (Thời gian thực) Biểu diễn trực quan liệu

Ngày đăng: 02/12/2015, 11:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan