thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên trung học phổ thông huyện đầm dơi, tỉnh cà mau

119 580 0
thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên trung học phổ thông huyện đầm dơi, tỉnh cà mau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Hoàng Thật THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN ĐẦM DƠI, TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Hoàng Thật THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN ĐẦM DƠI, TỈNH CÀ MAU Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS THÁI VĂN LONG Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn lãnh đạo trường, cán bộ, nhân viên Phòng Sau Đại học, Khoa Tâm lý giáo dục trường Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh, quý Thầy, Cô nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tác giả trình học tập Tác giả xin chân thành cám ơn NGND.TS.Thái Văn Long, người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cám ơn lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo Cà Mau, lãnh đạo, Thầy, Cô giáo trường THPT Đầm Dơi, Thái Thanh Hòa, Tân Đức quan tâm, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Thưa quý Thầy Cô giáo, điều kiện nghiên cứu khả thân nhiều hạn chế nên chắn luận văn nhiều thiếu sót, thân mong góp ý Quý Thầy Cô giáo đồng nghiệp TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2014 Tác giả MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu, sơ đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 10 1.2.3 Quản lý nhà trường 12 1.2.4 Quản lý trường trung học phổ thông 13 1.2.5 Giáo viên 14 1.2.6 Đội ngũ 14 1.2.7 Đội ngũ giáo viên 15 1.2.8 Quản lý đội ngũ giáo viên trung học phổ thông 16 1.3 Những yêu cầu quản lý đội ngũ giáo viên trung học phổ thông 16 1.3.1 Những chủ trương chung 16 1.3.2 Những yêu cầu đội ngũ giáo viên trung học phổ thông 17 1.4 Nội dung quản lý đội ngũ giáo viên trung học phổ thông 19 1.4.1 Quản lý đội ngũ giáo viên đủ số lượng, đồng cấu theo quy định 19 1.4.2 Đánh giá đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp 20 1.4.3 Nâng chuẩn trình độ cho giáo viên 22 1.4.4 Đánh giá nhu cầu bồi dưỡng 23 1.4.5 Quản lý hoạt động dạy học giáo dục trường trung học phổ thông 23 Kết luận Chương 26 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN ĐẦM DƠI TỈNH CÀ MAU 27 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 27 2.1.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 27 2.1.2 Khái quát tình hình GD &ĐT huyện Đầm Dơi 27 2.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông huyện Đầm Dơi 28 2.2.1 Số lượng giáo viên 28 2.2.2 Cơ cấu 28 2.2.3 Đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp 32 2.3 Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên hiệu trưởng trung học phổ thông huyện Đầm Dơi 46 2.3.1 Công tác tuyển chọn, sử dụng đội ngũ giáo viên 46 2.3.2 Công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 48 2.3.3 Điều kiện ứng dụng kiến thức vào thực tế giảng dạy 50 2.3.4 Thực chế độ sách giáo viên 51 2.3.5 Đánh giá thực trạng 52 Kết luận Chương 56 Chương CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN ĐẦM DƠI, TỈNH CÀ MAU 57 3.1 Định hướng công tác phát triển ĐNGV THPT tỉnh Cà Mau đến năm 2020 57 3.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 58 3.2.1 Tính cần thiết 58 3.2.2 Tính khả thi 58 3.2.3 Tính kế thừa 59 3.2.4 Tính hiệu 59 3.2.5 Tính đồng 59 3.3 Các biện pháp quản lý ĐNGV THPT huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau 60 3.3.1 Tăng cường giáo dục trị tư tưởng nâng cao nhận thức vai trò, trách nhiệm người giáo viên trung học phổ thông 61 3.3.2 Đổi công tác đánh giá giáo viên định kỳ, hàng năm dựa chuẩn nghề nghiệp 64 3.3.3 Kết hợp nhu cầu cá nhân, nhà trường địa phương công tác lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng 70 3.3.4 Tuyển dụng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu vừa tăng quy mô vừa đảm bảo chất lượng cấu hợp lý 77 3.3.5 Tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên giao lưu, học tập kinh nghiệm với đội ngũ giáo viên trường huyện 79 3.3.6 Xây dựng môi trường sư phạm thân thiện, dân chủ, đoàn kết tạo động lực làm việc gắn bó giáo viên với nhà trường 81 3.3.7 Quy hoạch sử dụng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau 87 3.4 Mối quan hệ biện pháp 90 3.5 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 92 3.5.1 Khảo nghiệm tính cấp thiết 92 3.5.2 Tính tương quan tính cần thiết tính khả thi 95 Kết luận Chương 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGH: Ban giám hiệu CNV: Công nhân viên CBQL: Cán quản lý CL: Chất lượng ĐNGV: Đội ngũ giáo viên GDCD: Giáo dục công dân GDQP – AN: Giáo dục quốc phòng – an ninh GD & ĐT: Giáo dục đào tạo GV: Giáo viên HS: Học sinh HT: Hiệu trưởng SL: Số lượng THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tổng hợp ĐNGV – HS trường 28 Bảng 2.2 Tổng hợp độ tuổi ĐNGV trường 29 Bảng 2.3 Tổng hợp cấu giới tính ĐNGV tính đến năm học 2013 – 2014 30 Bảng 2.4 Cơ cấu ĐNGV theo môn trường năm học 2013-2014 32 Bảng 2.5 Tổng hợp trình độ trị ĐNGV trường 33 Bảng 2.6 Thống kê thành phần đối tượng 35 Bảng 2.7 Cách thức quy đổi điểm trung bình 36 Bảng 2.8 Tổng hợp tự đánh giá phẩm chất trị, đạo đức 36 Bảng 2.9 Tổng hợp trình độ đào tạo ĐNGV trường năm học 20132014 38 Bảng 2.10 Thống kê trình độ ĐNGV trường năm học 2013-2014 38 Bảng 2.11 Thực trạng trình độ ngoại ngữ, tin học ĐNGV tính đến tháng 06/2014 40 Bảng 2.12 Kết khảo sát lực GV THPT trường thuộc huyện Đầm Dơi (Do GV trường tự đánh giá) 41 Bảng 2.13 Kết khảo sát lực GV THPT trường thuộc huyện Đầm Dơi (Do CBQL trường đánh giá) 42 Bảng 2.14 Kết khảo sát nghiệp vụ sư phạm ĐNGV trường THPT huyện Đầm Dơi (Do GV trường tự đánh giá) 44 Bảng 2.15 Thống kê kết thi GV giỏi sở năm từ năm học 20112012 đến năm học 2013-2014 46 Bảng 2.16 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV trường THPT huyện Đầm Dơi 49 Bảng 2.17 Khảo sát công tác thực chế độ sách GV 52 Bảng 3.1 Kết phiếu trưng cầu ý kiến tính cần thiết biện pháp 92 Bảng 3.2 Kết phiếu trưng cầu ý kiến tính khả thi biện pháp 94 Bảng 3.3 Sự tương quan tính cần thiết tính khả thi 95 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tổng hợp tuổi ĐNGV tính đến năm học 2013 – 2014 29 Biểu đồ 2.2 Tổng hợp giới tính ĐNGV tính đến năm học 2013-2014 31 Biểu đồ 2.3 Tổng hợp trình độ trị ĐNGV tính đến tháng 06/2014 33 Biểu đồ 2.4 Tổng hợp trình độ đào tạo ĐNGV tính đến tháng 06/2014 39 Biểu đồ 3.1 Mức độ cần thiết biện pháp quản lý ĐNGV THPT huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau 93 Biểu đồ 3.2 Tính khả thi biện pháp quản lý ĐNGV THPT huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau 95 Biểu đồ 3.3 Tương quan mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp quản lý ĐNGV THPT huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau 96 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ mối quan hệ biện pháp 91 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chỉ thị số 40/CT-TW ngày 15/6/2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng nêu rõ: “Mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo, thông qua việc quản lý, phát triển định hướng có hiệu nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” [8] Giáo dục Việt Nam đẩy mạnh công đổi toàn diện Công tác đổi giáo dục bước đầu đạt nhiều thành tựu quan trọng, làm tiền đề cho lộ trình thực chiến lược phát triển giáo dục năm Có nhiều yếu tố góp phần mang lại hiệu cao giáo dục: ĐNGV, điều kiện sở vật chất kỹ thuật, ý thức học tập HS nâng lên, hỗ trợ từ lực lượng xã hội, việc đổi công tác quản lý, đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập HS, đổi phương pháp giảng dạy, ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục,… Trong số yếu tố nêu ĐNGV đóng vai trò quan trọng, góp phần lớn thành công giáo dục nước nhà Nhằm thực thành công trình phát triển kinh tế xã hội theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa đến năm 2020, nước ta trở thành quốc gia công nghiệp theo hướng đại hóa đòi hỏi phải có ĐNGV có sức khỏe tốt, có trình độ, có đạo đức, có lý tưởng xã hội chủ nghĩa, lĩnh trị vững vàng, đủ khả đảm đương sứ mệnh cao nghiệp trồng người Điều 15 Luật Giáo Dục (2009) khẳng định: “Nhà giáo giữ vai trò định việc đảm bảo CL giáo dục” [3] Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đề chủ trương: “Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam, xác định: đổi chế quản lý giáo dục, phát triển ĐNGV CBQL giáo dục khâu then chốt” [10] Nghị số 29 - NQ/TW ngày 4/11/2013 Ban chấp hành TW khóa XI 96 Tạo điều kiện cho ĐNGV giao lưu, học tập kinh nghiệm trường huyện 3,57 3,45 dân chủ, đoàn kết tạo động lực làm việc 3,61 3,44 3,49 Xây dựng môi trường sư phạm thân thiện, gắn bó GV với nhà trường Quy hoạch sử dụng ĐNGV THPT huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau 3,44 Điểm trung bình chung X 3,50 3,44 Mối tương quan tính cần thiết tính khả thi có hệ số tương quan 0,42 (nằm khoảng từ 0,40 đến 0,59: liên hệ mức trung bình) Điều cho phép kết luận có liên hệ mức trung bình tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý ĐNGV THPT huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau 3,65 3,6 3,55 3,5 3,45 3,4 3,35 3,3 3,25 3,2 3,15 3,1 Mức độ cần thiết Mức độ khả thi BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 BP7 Biểu đồ 3.3 Tương quan mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp quản lý ĐNGV THPT huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau 97 Kết luận Chương Trên sở lý luận, đánh giá thực trạng công tác quản lý ĐNGV THPT huyện Đầm Dơi, tác giả đề xuất biện pháp quản lý ĐNGV THPT huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau nhằm xây dựng phát triển ĐNGV đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực có CL phục vụ công tác giảng dạy giáo dục HS xu đổi toàn diện giáo dục Tác giả tiến hành khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp thông qua việc xin ý kiến đánh giá từ chuyên gia HT, phó HT, tổ trưởng chuyên môn,tổ phó chuyên môn GV có uy tín, kinh nghiệm lâu năm trường thuộc phạm vi nghiên cứu Kết khảo nghiệm cho thấy 7/7 biện pháp đề xuất cần thiết mang tính khả thi, phù hợp với đặc điểm phát triển trường THPT huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau Để đảm bảo cho biện pháp đề xuất thực mang lại hiệu cao, HT cần thực đồng biện pháp đồng thời thân GV phải không ngừng học tập, trau dồi nhằm bước nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ giảng dạy tình hình mới, góp phần tích cực vào trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bên cạnh đó, để biện pháp quản lý ĐNGV THPT huyện Đầm Dơi phát huy tốt cần có quan tâm, hỗ trợ từ lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương, lãnh đạo Sở GD & ĐT Cà Mau lực lượng xã hội 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu, tác giả rút số kết luận: + Luận văn thực việc nghiên cứu sở lý luận ĐNGV cấp THPT tiến hành khảo sát thực trạng công tác quản lý ĐNGV THPT trường THPT huyện Đầm Dơi Trên sở đó, tác giả luận văn mạnh dạn đề xuất giải pháp thúc đẩy công tác quản lý ĐNGV THPT huyện Đầm Dơi đạt hiệu quả, đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực giáo dục cho địa phương nói riêng, nguồn nhân lực giáo dục cho trình công nghiệp hóa, đại hóa nói chung + Tác giả tiến hành khảo sát đánh giá thực trạng ĐNGV, đánh giá công tác quản lý ĐNGV trường THPT huyện Đầm Dơi Những biện pháp quản lý ĐNGV HT trường THPT huyện Đầm Dơi góp phần tích cực việc trì nâng cao CL giáo dục cấp THPT địa bàn huyện Đầm Dơi nói riêng, tỉnh Cà Mau nói chung Tuy nhiên, qua khảo sát thực tế cho thấy biện pháp quản lý ĐNGV HT bộc lộ nhiều hạn chế công tác đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng chưa có biện pháp phá nâng cao CL hai mặt đơn vị + Trên sở thực trạng mặt làm được, hạn chế công tác quản lý ĐNGV, tác giả đề xuất biện pháp nhằm quản lý tốt ĐNGV trường THPT huyện Đầm Dơi Các biện pháp đề xuất xin ý kiến CBQL, GV chuyên gia có uy tín ngành Qua khảo sát xin ý kiến chuyên gia, biện pháp đề xuất mang tính cấp thiết tính khả thi cao, áp dụng công tác quản lý ĐNGV trường THPT huyện Đầm Dơi giai đoạn Kiến nghị 2.1 Đối với Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Cà Mau + Có sách đãi ngộ thỏa đáng GV tích cực đạt kết cao trình bồi dưỡng chuẩn + Có sách thiết thực việc bố trí, sử dụng ĐNGV sau đào tạo, bồi dưỡng chuẩn 99 2.2 Đối với Sở GD & ĐT Cà Mau + Phân cấp giao quyền nhiều cho HT trường THPT việc tuyển dụng GV đơn vị + Có sách thu hút phân bổ GV thuộc môn: GDQP – AN, Tin học, Công nghệ trường vùng sâu, vùng xa + Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên cho ĐNGV lực giảng dạy, lực tổ chức lớp học theo xu hướng đại, lấy người học làm trung tâm 2.3 Đối với HT + HT nhà trường cần chủ động công tác dự báo, lập kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng,sắp xếp, bố trí công việc cho ĐNGV đơn vị + Xây dựng kế hoạch tự bồi dưỡng cho ĐNGV đơn vị theo lộ trình cụ thể, rõ ràng Phổ biến sáng kiến kinh nghiệm, đề tài ứng dụng công tác giảng dạy, giáo dục công tác quản lý đơn vị, có tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm + Phối hợp, tổ chức tạo điều kiện cho ĐNGV giao lưu, trao đổi, học tập kinh nhiệm lẫn trường huyện Đầm Dơi trường tỉnh Cà Mau 2.4 Đối với GV + Tích cực tự giác học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, rèn luyện phẩm chất đạo đức nhà giáo + Thường xuyên tự đánh giá thân theo chuẩn nghề nghiệp + Đầu tư nghiên cứu phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực hóa + Thường xuyên làm sử dụng đồ dùng dạy học + Tạo ý thức cao công tác phối hợp, chia kinh nghiệm giảng dạy giáo dục học sinh với trường huyện Đầm Dơi Tất tác động góp phần quan trọng bảo đảm cho công tác quản lý đội ngũ giáo viên THPT huyện Đầm Dơi đạt kết cao, thúc đẩy giáo dục cấp THPT huyện nhà phát triển theo hướng chuẩn hóa, đại hóa bền vững trước định hướng đổi toàn diện giáo dục 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục & Đào tạo (2001), Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn 2001 - 2010, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục & Đào tạo (2000), Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục & Đào tạo (2005), Luật Giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục & Đào tạo (2011), Điều lệ trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục & Đào tạo (2008), Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Bộ Giáo dục & Đào tạo ( 2008), Tài liệu quản lý giáo dục trung học, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục & Đào tạo (2009), Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009 – 2020, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị số 40 – CT/TW ngày 15/6/2004 Ban bí thư Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đoàn Thị Bảy (2003), Quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường THPT thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh 13 Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý giáo dục, Nxb ĐHSP, Hà Nội 14 Học viện Quản lý giáo dục (2007), Tài liệu bồi dưỡng nâng cao lực cán 101 quản lý trường THPT, Hà Nội 15 Trần Thị Hương (2012), Dạy học tích cực, Nxb Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh 16 Trần Kiểm (1990), Quản lý giáo dục quản lý trường học, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội 17 Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 18 Trần Kiểm, Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý lãnh đạo nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 19 Trần Kiểm (2008), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 20 Nguyễn Lộc (2009), Cơ sở lý luận tổ chức giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm 21 Thái Văn Long (chủ biên) (2007), Địa lí địa phương Cà Mau, Nxb Đại học Sư phạm 22 Thái Văn Long (chủ biên) (2007), Lịch sử địa phương Cà Mau, Nxb Đại học Sư phạm 23 Hồ Chí Minh (1968), Thư gửi cán bộ, cô giáo, thầy giáo, công nhân viên, học sinh, sinh viên bắt đầu năm học 24 Hồ Chí Minh toàn tập (1985), tập 9, Bài nói chuyện lớp học trị giáo viên – 1959, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Ngoạn (2009), Thực trạng công tác phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông tỉnh Cà Mau, Luận văn thạc sỹ, Trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh 26 Bùi Ngọc Oánh(2006), Tâm lý học xã hội quản lý, Nxb Thống kê 27 Ngô Đình Qua (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh 28 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Giáo Dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định 09/2005/QĐ-TTg, Đề án “Xây dựng, 102 nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010”, Hà Nội 30 Sở Giáo dục đào tạo Cà Mau (2003), Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Cà Mau giai đoạn 2013 đến năm 2020, Cà Mau 31 Tỉnh ủy Cà Mau (2010), Nghị Đại hội Đảng tỉnh Cà Mau lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2010-2015, Cà Mau 32 Các văn bản, báo cáo Sở GD & ĐT Cà Mau, phòng GD & ĐT Đầm Dơi, trường THPT Đầm Dơi, Thái Thanh Hòa, Tân Đức 103 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho quý Thầy/Cô giáo trường THPT huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau) Thưa quý Thầy, Cô giáo ! Nhằm đảm bảo số liệu cho đề tài luận văn cuối khóa “ Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên trung học phổ thông huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau” có sở khoa học, mang tính thực tiễn khách quan để xác định giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên THPT huyện Đầm Dơi, xin quý Thầy, Cô giáo vui lòng cho ý kiến cách điền vào chỗ trống ( ) nội dung cụ thể câu hỏi đánh dấu (x) vào ô  phù hợp với ý kiến Xin Thầy/Cô vui lòng cho biết số thông tin cá nhân - Thầy/ cô giáo viên trường THPT: - Sinh năm: .; Giới tính: Nam Nữ ; Dân tộc - Năm vào ngành giáo dục: / / - Đảng viên  - Văn đạt qua đào tạo: a Cao đẳng  b Đại học  c Thạc sĩ  - Chuyên môn đào tạo: a Sư phạm  , ngành b Cử nhân  , ngành c Khác  , ngành - Trình độ ngoại ngữ: Cử nhân(ĐH) A B(B1,B2) C(C1,C2) - Trình độ tin học: Cử nhân(ĐH) A B C Năng lực chuyên môn giáo viên STT Những lực cụ thể Có trình độ chuyên môn đào tạo theo chuẩn trình độ giáo viên giảng dạy cấp THPT Nắm vững mục tiêu, nội dung chương trình sách giáo khoa môn học phân công giảng dạy Phần đánh giá Tốt Khá TB Yếu 104 10 Đảm bảo kiến thức chuyên sâu có khả hệ thống hóa kiến thức toàn cấp học nhằm nâng cao hiệu giảng dạy môn học phân công giảng dạy Có kiến thức tiết dạy đảm bảo đủ, xác, khoa học môn có hệ thống Có khả hướng dẫn đồng số kiến thức chuyên sâu môn học Có lực bồi dưỡng chất lượng mũi nhọn giúp đỡ học sinh yếu hay học sinh nhiều hạn chế trở nên tiến Có kiến thức tâm lý học sư phạm tâm lý học lứa tuổi, giáo dục học cấp học vận dụng vào việc lựa chọn phương pháp giảng dạy, cách ứng xử xử lý tình sư phạm giáo dục phù hợp với đối tượng HS Có kiến thức đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh vận dụng phù hợp với cấp học, đánh giá học sinh xác, khách quan theo quy định hành ngành giáo dục Có kiến thức phổ thông trị, xã hội nhân văn, kiến thức liên quan đến ứng dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ nghiên cứu chuyên môn áp dụng thực tiễn giảng dạy giáo dục học sinh Có am hiểu kiến thức nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương nơi công tác Nghiệp vụ sư phạm STT Những lực sư phạm cụ thể Có khả lập kế hoạch dạy học năm học học kỳ nhằm cụ thể hóa chương trình giáo dục cấp THPT theo quy định Bộ GD&ĐT phù hợp với đặc điểm địa phương, trường, lớp, đối tượng học sinh phân công giảng dạy Hiểu vận dụng cách soạn giáo án theo hướng đổi mới; chuẩn kiến thức, kỹ năng, thể hoạt động dạy học tích cực thầy trò Công tác xây dựng môi trường học tập thân thiện, hợp tác Lựa chọn kết hợp tốt phương pháp dạy học tích cực, thực linh hoạt hoạt động lớp Phát huy tính động sáng tạo, chủ động học tập học sinh Biết cách hướng dẫn học sinh cách thức tự học khả xây dựng lớp phù hợp với môn Nắm bắt vận dụng sáng tạo hình thức đổi kiểm Phần đánh giá Tốt Khá TB Yếu 105 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 tra, đánh giá phù hợp đối tượng học sinh Sử dụng kết kiểm tra để điều chỉnh việc học tập học sinh cách tích cực theo học kỳ Biết khai thác sử dụng tốt thiết bị, đồ dùng dạy học, phương tiện kỹ thuật nhằm hỗ trợ trình học tập học sinh Sử dụng ngôn ngữ giảng dạy sáng, trình bày rõ ràng, mạch lạc nội dung học Trong giao tiếp sư phạm nhà trường sử dụng ngôn ngữ rõ ràng, mang giá trị giáo dục Sử dụng giải pháp hữu ích, có tính giáo dục nhằm giúp đỡ hỗ trợ học sinh cá biệt Có khả phối hợp với gia đình quan hữu quan để theo dõi, giúp đỡ để làm tốt công tác giáo dục học sinh Tổ chức buổi ngoại khóa tham quan học tập, sinh hoạt tập thể thích hợp Thường xuyên trao đổi góp ý với học sinh tình hình học tập em Tham gia hoạt động giáo dục lên lớp theo quy định Có giải pháp để cải tiến nâng cao chất lượng học tập học sinh sau học kỳ Biết cách xử lý tình sư phạm cụ thể để giáo dục học sinh Vận dụng việc xử lý tình vào giáo dục, vào tổng kết sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Ứng xử với đồng nghiệp, cộng đồng giữ phong cách đạo đức nhà giáo Xây dựng, bảo quản sử dụng có hiệu thiết bị, phương tiện kỹ thuật giảng dạy Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng STT Nội dung bồi dưỡng Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Bồi dưỡng trình độ lý luận trị Bồi dưỡng đổi phương pháp giảng dạy, nghiên cứu khoa học, đổi kiếm tra, đánh giá Bồi dưỡng quản lý hành nhà nước Bồi dưỡng ngoại ngữ Bồi dưỡng tin học Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý Bồi dưỡng nâng cao trình độ (Thạc sĩ, tiến sĩ) Phần đánh giá Tốt Khá TB Yếu 106 10 Bồi dưỡng theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên Thực chế độ sách giáo viên STT 10 Nội dung thực chế độ sách Thực chế độ tiền lương Chế độ phụ cấp theo lương Phụ cấp thâm niên Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn Chính sách đãi ngộ, bố trí sử dụng sau đào tạo Công tác thuyên chuyển, bố trí xếp lại công việc Việc bình chọn, xét thi đua năm Công tác tham quan, học tập kinh nghiệm Tổ chức hoạt động văn hóa, thể dục thể thao Sự quan tâm, hỗ trợ, giúp đỡ giáo viên gặp khó khăn Phần đánh giá Tốt Khá TB Yếu Phẩm chất trị, đạo đức nhà giáo STT Những phẩm chất cụ thể Nhận thức tư tưởng trị với trách nhiệm công dân, nhà giáo với nhiệm vụ công nghiệp hóa đại hóa đất nước Tham gia hoạt động xã hội, xây dựng bảo vệ quê hương đất nước, góp phần phát triển đời sống văn hóa cộng đồng Yêu nghề, tận tụy với nghề, sẵn sàng khắc phục khó khăn hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy giáo dục học sinh Chấp hành đầy đủ quy định pháp luật Vận động gia đình chấp hành chủ trương, đường lối Đảng; sách, pháp luật Nhà nước Bản thân gia đình thực nghiêm túc quy định địa phương Liên hệ thực tế để giáo dục học sinh ý thức chấp hành pháp luật giữ gìn trật tự an ninh xã hội nơi công cộng Chấp hành nghiêm túc quy chế Ngành, quy định nhà trường, có nghiên cứu tìm giải pháp để thực Thái độ lao động nghiêm túc, đảm bảo ngày công, lên lớp giờ, không tùy tiện bỏ tiết, bỏ lớp; chịu trách nhiệm chất lượng giảng dạy giảng dạy lớp phân công phụ trách Có đạo đức, nhân cách lối sống lành mạnh, sáng nhà giáo; có tinh thần đấu tranh chống biểu tiêu cực Phần đánh giá Tốt Khá TB Yếu 107 Luôn có ý thức phấn đấu vươn lên nghề nghiệp; đồng nghiệp, học sinh cộng đồng tín nhiệm Trung thực công tác, đoàn thể; quan hệ đồng nghiệp, 10 hết lòng phục vụ nhân dân học sinh Đánh giá tính cấp thiết tính khả thi giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên THPT huyện Đầm Dơi STT Nội dung giải pháp Tăng cường giáo dục B trị tư tưởng nâng cao nhận thức vai trò, trách nhiệm người giáo viên trung học phổ thông Đổi công tác đánh giá B giáo viên định kỳ, hàng năm dựa chuẩn nghề nghiệp Kết hợp nhu cầu cá nhân, nhà trường địa phương công tác lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng Tuyển dụng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu vừa tăng quy mô vừa đảm bảo chất lượng cấu hợp lý Tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên giao lưu, học tập kinh nghiệm với đội ngũ giáo viên trường huyện Xây dựng môi trường sư phạm thân thiện, dân chủ, đoàn kết tạo động lực làm việc gắn bó giáo viên với nhà trường 31B Tính cấp thiết Rất Cần Ít Không cần thiết cần cần thiết thiết thiết Rất khả thi Tính khả thi Khả Ít Không thi khả khả thi thi 108 Quy hoạch sử dụng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau Xin chân thành cám ơn quý Thầy/Cô ! 109 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho quý Thầy/Cô giáo Hiệu Trưởng, Phó hiệu trưởng, tổ trưởng, tổ phó trường THPT huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau) Thưa quý Thầy, Cô giáo ! Nhằm đảm bảo số liệu cho đề tài luận văn cuối khóa “ Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên trung học phổ thông huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau” có sở khoa học, mang tính thực tiễn khách quan để xác định giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên THPT huyện Đầm Dơi, xin quý Thầy, Cô giáo vui lòng cho ý kiến cách điền vào chỗ trống ( ) nội dung cụ thể câu hỏi đánh dấu (x) vào ô  phù hợp với ý kiến Xin Thầy/Cô vui lòng cho biết số thông tin cá nhân - Thầy/ cô giáo viên trường THPT: - Sinh năm: .; Giới tính: Nam Nữ ; Dân tộc - Năm vào ngành giáo dục: / / - Đảng viên  - Văn đạt qua đào tạo: a Cao đẳng  b Đại học  c Thạc sĩ  - Chuyên môn đào tạo: a Sư phạm  , ngành b Cử nhân  , ngành c Khác  , ngành - Trình độ ngoại ngữ: Cử nhân(ĐH) A B(B1,B2) C(C1,C2) - Trình độ tin học: Cử nhân(ĐH) A B C Xin quý Thầy/Cô vui lòng cho ý kiến lực chuyên môn đội ngũ giáo viên đơn vị cách đánh dấu (x) vào cột phần đánh giá( Tốt, Khá, TB,Yếu) STT Những lực cụ thể Có trình độ chuyên môn đào tạo theo chuẩn trình Phần đánh giá Tốt Khá TB Yếu 110 10 độ giáo viên giảng dạy cấp THPT Nắm vững mục tiêu, nội dung chương trình sách giáo khoa môn học phân công giảng dạy Đảm bảo kiến thức chuyên sâu có khả hệ thống hóa kiến thức toàn cấp học nhằm nâng cao hiệu giảng dạy môn học phân công giảng dạy Có kiến thức tiết dạy đảm bảo đủ, xác, khoa học môn có hệ thống Có khả hướng dẫn đồng số kiến thức chuyên sâu môn học Có lực bồi dưỡng chất lượng mũi nhọn giúp đỡ học sinh yếu hay học sinh nhiều hạn chế trở nên tiến Có kiến thức tâm lý học sư phạm tâm lý học lứa tuổi, giáo dục học cấp học vận dụng vào việc lựa chọn phương pháp giảng dạy, cách ứng xử xử lý tình sư phạm giáo dục phù hợp với đối tượng HS Có kiến thức đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh vận dụng phù hợp với cấp học, đánh giá học sinh xác, khách quan theo quy định hành ngành giáo dục Có kiến thức phổ thông trị, xã hội nhân văn, kiến thức liên quan đến ứng dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ nghiên cứu chuyên môn áp dụng thực tiễn giảng dạy giáo dục học sinh Có am hiểu kiến thức nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương nơi công tác Xin chân thành cám ơn quý Thầy/Cô ! [...]... của tác giả thì ở huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau chưa có công trình nghiên cứu nào liên quan đến công tác quản lý ĐNGV THPT Vì vậy, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên trung học phổ thông huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau để làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành quản lý giáo dục với mong muốn góp phần nâng cao CL ĐNGV THPT huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau đáp ứng yêu cầu xây dựng ĐNGV trong... chung Nội dung: Gồm 3 chương Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý ĐNGV THPT Chương 2: Thực trạng công tác quản lý ĐNGV THPT huyện Đầm Dơi tỉnh Cà Mau Chương 3: Các biện pháp đề xuất nhằm quản lý tốt hơn ĐNGV THPT huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau Kết luận và kiến nghị Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục 6 Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1... bị quản lý Chủ thể quản lý Mục tiêu quản lý Khách thể quản lý Công cụ quản lý Sơ đồ trên cho thấy chủ thể quản lý sử dụng công cụ quản lý và phương pháp quản lý cụ thể tác động lên đối tượng quản lý, nơi tiếp nhận tác động của chủ thể quản lý và cùng với chủ thể quản lý hoạt động theo một quỹ đạo nhằm cùng thực 12 hiện mục tiêu của tổ chức Khách thể quản lý nằm ngoài hệ thống giáo dục và quản lý giáo. .. Chương 3 27 Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN ĐẦM DƠI TỈNH CÀ MAU 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 2.1.1 Khái quát về địa bàn nghiên cứu Huyện Đầm Dơi nằm về phía Đông Nam của tỉnh Cà Mau Phía Bắc giáp thành phố Cà Mau và tỉnh Bạc Liêu, phía Nam giáp huyện Ngọc Hiển, phía Tây giáp huyện Cái Nước, phía Đông giáp biển Đông Dân số huyện Đầm Dơi tính đến năm... nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng, đề tài nhằm đề xuất một số biện pháp quản lý ĐNGV các trường THPT ở huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau đáp ứng yêu cầu phát triển sự nghiệp giáo dục địa phương 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý ĐNGV trường THPT 3 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng quản lý ĐNGV của HT các trường THPT huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau 4 Giả... và đặc điểm đối tượng dạy học, năng lực thiết kế kế hoạch, năng lực tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học, năng lực quan sát, đánh giá kết quả các hoạt động dạy học, năng lực giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tế dạy học 1.4 Nội dung quản lý đội ngũ giáo viên trung học phổ thông 1.4.1 .Quản lý đội ngũ giáo viên đủ về số lượng,đồng bộ về cơ cấu theo quy định Hằng năm, HT thực hiện công tác đánh giá... khóa, giáo dục hướng nghiệp, Giáo dục thực hiện chức năng các đối tượng khác nhau: quản lý HS, sinh viên, quản lý tài chính, quản lý thiết bị dạy học Quản lý nhiều khách thể đa dạng: quản lý việc thực hiện xã hội hóa giáo dục, điều tiết và điều chỉnh ảnh hưởng từ bên ngoài nhà trường, phối hợp với Ban đại diện cha mẹ HS, Có thể sơ đồ hóa các yếu tố của quản lý giáo dục như sau: Phương pháp quản lý Đối... nước về nhà 8 giáo, nhiều công trình nghiên cứu về quản lý và nâng cao ĐNGV đã được các tác giả thực hiện trong thời gian qua như: Lê Thị Lan Phương: “Một số biện pháp quản lý của Hiệu trưởng nhằm nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên ở trường tiểu học tỉnh Phú Thọ”, Năm 2001 Đoàn Thị Bẩy: Quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng trường THPT thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau Thực trạng và giải... Hồng Hoa: Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên của Hiệu trưởng trường tiểu học ở thành phố Hồ Chí Minh và một số biện pháp nâng cao chất lượng quản lý đó”, Năm 2005 Phạm Quang Huỳnh: Thực trạng và giải pháp quản lý đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng cộng đồng Cà Mau , Năm 2009 Các đề tài nêu trên đã khai thác nhiều khía cạnh, nhiều vấn đề liên quan đến công tác quản lý ĐNGV ở các cơ sở giáo dục... lượng để thực hiện một hay nhiều chức năng, và đều cùng một mục đích nhất định” Ngày nay khái niệm đội ngũ được sử dụng rộng rãi cho tổ chức trong xã hội như đội ngũ trí thức, đội ngũ công nhân viên chức, ĐNGV… 1.2.7 .Đội ngũ giáo viên Điều lệ trường trung học cơ sở, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học, ở chương IV, điều 30 có nêu: “GV trường trung học là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo ... 14 1.2.7 Đội ngũ giáo viên 15 1.2.8 Quản lý đội ngũ giáo viên trung học phổ thông 16 1.3 Những yêu cầu quản lý đội ngũ giáo viên trung học phổ thông 16 1.3.1 Những... 16 1.3.2 Những yêu cầu đội ngũ giáo viên trung học phổ thông 17 1.4 Nội dung quản lý đội ngũ giáo viên trung học phổ thông 19 1.4.1 Quản lý đội ngũ giáo viên đủ số lượng, đồng cấu theo... cứu: Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên trung học phổ thông huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau để làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành quản lý giáo dục với mong muốn góp phần nâng cao CL ĐNGV THPT huyện Đầm

Ngày đăng: 02/12/2015, 10:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 4. Giả thuyết khoa học

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6. Phương pháp luận nghiên cứu

    • 7. Phạm vi nghiên cứu đề tài

    • 8. Cấu trúc của luận văn

    • Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

      • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

        • 1.1.1. Trên thế giới

        • 1.1.2. Ở Việt Nam

        • 1.2. Một số khái niệm

          • 1.2.1. Quản lý

          • 1.2.2. Quản lý giáo dục

          • 1.2.3. Quản lý nhà trường

          • 1.2.4.Quản lý trường trung học phổ thông

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan