thực trạng sử dụng “bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi” trong tổ chức hoạt động phát triển thể chất cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi

115 1.2K 2
thực trạng sử dụng “bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi” trong tổ chức hoạt động phát triển thể chất cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Cao Thị Thùy Oanh THỰC TRẠNG SỬ DỤNG “BỘ CHUẨN PHÁT TRIỂN TRẺ EM NĂM TUỔI” TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Cao Thị Thùy Oanh THỰC TRẠNG SỬ DỤNG “BỘ CHUẨN PHÁT TRIỂN TRẺ EM NĂM TUỔI” TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Chuyên ngành : Giáo dục học (Mầm non) Mã số : 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI THỊ VIỆT Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Thực trạng sử dụng “Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi” tổ chức hoạt động phát triển thể chất cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi” thực Số liệu đề tài trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Người cam đoan Cao Thị Thùy Oanh LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Bùi Thị Việt, người tận tình hướng dẫn suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn trường Đại học sư phạm Tp HCM toàn thể thầy cô Khoa Giáo dục Mầm non trực tiếp gián tiếp dẫn cho thời gian học tập nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Ban Giám Hiệu, giáo viên trẻ trường Mầm non Vàng Anh, trường Mầm non Tư thục Hoa Mai, trường Mầm non Quận 5, trường Mầm Non Canada-Việt Nam quận 7, trường Mầm non Măng Non III Quận 10, trường Mầm non 19-5 Quận Bình Tân, trường Mầm non Tư thục Bảo Ngọc Quận Bình Tân, trường Mầm non Họa Mi Huyện Nhà Bè, Tp.HCM tạo điều kiện thuận lợi cho công tác nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ hoàn thành tốt luận văn Tp.HCM, tháng 09 năm 2014 Tác giả Cao Thị Thùy Oanh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG “BỘ CHUẨN PHÁT TRIỂN TRẺ EM NĂM TUỔI” TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI 1.1 Lịch sử nghiên cứu việc sử dụng “Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi” tổ chức hoạt động phát triển thể chất cho trẻ Mẫu giáo 5-6 tuổi 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 17 1.2 Các khái niệm 25 1.2.1 Khái niệm “Chuẩn phát triển trẻ em” 25 1.2.2 “Bộ công cụ theo dõi phát triển trẻ” 26 1.2.3 Khái niệm “sự phát triển thể chất trẻ em” 27 1.2.4 Khái niệm “Tổ chức hoạt động phát triển thể chất cho trẻ mầm non” 29 1.2.5 Các hình thức tổ chức hoạt động phát triển thể chất cho trẻ mầm non 31 1.3 Đặc điểm phát triển thể chất trẻ tuổi 35 1.4 Nội dung lĩnh vực phát triển thể chất “Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi” 36 1.5 Sử dụng Chuẩn phát triển thể chất tổ chức hoạt động phát triển thể chất cho trẻ Mẫu giáo 5-6 tuổi 38 Tiểu kết chương 39 Chương THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CHUẨN PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI 41 2.1 Tổ chức khảo sát 41 2.1.1 Mục đích khảo sát nhận thức cán quản lý, giáo viên phụ huynh trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi việc sử dụng “Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi” nội dung lĩnh vực phát triển thể chất Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi 41 2.1.2 Nội dung khảo sát 41 2.1.3 Mô tả phương pháp khảo sát – chọn mẫu 42 2.2 Phân tích kết khảo sát ý kiến việc sử dụng “Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi” tổ chức hoạt động phát triển thể chất cho trẻ Mẫu giáo 56 tuổi 43 2.2.1 Phân tích kết khảo sát ý kiến cán quản lý 43 2.2.2 Kết khảo sát ý kiến giáo viên mầm non 52 2.2.3 Kết khảo sát ý kiến phụ huynh trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi 65 2.3 Phân tích kết khảo sát việc sử dụng “Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi” tổ chức hoạt động phát triển thể chất cho trẻ Mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua phân tích kế hoạch giáo viên 69 2.4 Phân tích kết khảo sát việc sử dụng “Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi” tổ chức hoạt động phát triển thể chất cho trẻ Mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua dự giờ, quan sát việc tổ chức hoạt động giáo viên 71 2.5 Đề xuất biện pháp áp dụng hiệu Bộ Chuẩn tổ chức hoạt động phát triển thể chất cho trẻ 5-6 tuổi………………………………………………75 Tiểu kết chương 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê trình độ chuyên môn, thâm niên công tác cán quản lý tham gia trả lời phiếu khảo sát 43 Bảng 2.2 Sự cần thiết áp dụng Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ 44 Bảng 2.3 Thời điểm tổ chức bồi dưỡng giáo viên mầm non Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi 45 Bảng 2.4 Biện pháp kiểm tra đánh giá việc sử dụng Chuẩn phát triển thể chất tổ chức hoạt động phát triển thể chất cho trẻ 5-6 tuổi đơn vị 46 Bảng 2.5 Hình thức tuyên truyển nội dung Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi đến phụ huynh 47 Bảng 2.6 Những điều kiện thuận lợi việc áp dụng Chuẩn phát triển thể chất trường mầm non 49 Bảng 2.7 Những khó khăn việc áp dụng Chuẩn phát triển thể chất trường mầm non 51 Bảng 2.8 Cách giáo viên tiếp cận với Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi 52 Bảng 2.9 Thời điểm đánh giá ngày 56 Bảng 2.10 Thời điểm đánh giá năm học 57 Bảng 2.11 Hình thức theo dõi đánh giá trẻ 57 Bảng 2.12 Các số thuộc chuẩn phát triển thể chất khó rèn luyện, theo dõi đánh giá trẻ 58 Bảng 2.13 Nguồn sử dụng công cụ theo dõi, đánh giá trẻ 63 Bảng 2.14 Các hình thức tổ chức phối kết hợp với phụ huynh theo dõi, đánh giá trẻ 64 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng cho phát triển thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội thẩm mỹ cho trẻ em Những kiến thức, kỹ mà trẻ tiếp thu qua chương trình chăm sóc giáo dục mầm non tảng cho việc học tập thành công sau trẻ Do vậy, phát triển giáo dục mầm non, tăng cường khả sẵn sàng học cho trẻ yếu tố quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho quốc gia Rất nhiều công trình nghiên cứu giới nước khẳng định “Lứa tuổi mầm non có vị trí quan trọng suốt trình phát triển đời người Nhiều công trình nghiên cứu khoa học góc độ sinh lý, tâm vận động, tâm lý xã hội khẳng định phát triển trẻ từ - tuổi giai đoạn phát triển có tính định để tạo nên thể lực, nhân cách, lực phát triển trí tuệ tương lai Những kết nghiên cứu phát triển đặc biệt não năm đời, nghiên cứu ảnh hưởng ích lợi dịch vụ GDMN có chất lượng khiến Chính phủ hầu hết quốc gia giới, có Việt Nam ngày quan tâm phát triển GDMN” Tuy nhiên, yếu tố sức khỏe xác định yếu tố quan trọng tất người đặc biệt trẻ, điều chứng tỏ việc phát triển thể chất điều kiện tiên nên nội dung đề cập đến chương trình Chăm sóc- giáo dục trẻ mầm non Vì phát triển thể chất mối quan hệ mật thiết với phát triển nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kĩ xã hội thẩm mỹ mà sở tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ phát triển toàn diện mặt lại, góp phần quan trọng việc chuẩn bị tâm cho bước vào cấp học cao học tập suốt đời Nắm bắt vấn đề đó, để hỗ trợ cho việc nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục, chuẩn bị tâm cho trẻ tuổi bước vào lớp 1, ngày 22/07/2010 Bộ Giáo dục Đào Tạo ban hành thông tư số 23/2010/TT-BGDĐT “Quy định Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi” (Bộ CPTTENT) Mục đích ban hành Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi nhằm hỗ trợ thực chương trình giáo dục mầm non, nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục, chuẩn bị tâm cho trẻ em năm tuổi vào lớp 1, sở để cụ thể hóa mục tiêu, nội dung chăm sóc, giáo dục, lựa chọn điều chỉnh hoạt động chăm sóc, giáo dục cho phù hợp với trẻ mẫu giáo năm tuổi; sở để xây dựng công cụ theo dõi đánh giá phát triển trẻ mẫu giáo năm tuổi Ngoài Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi để xây dựng chương trình, tài liệu tuyên truyền, hướng dẫn bậc cha mẹ cộng đồng việc chăm sóc, giáo dục trẻ em năm tuổi nhằm nâng cao nhận thức phát triển trẻ em Trên sở tạo thống chăm sóc, giáo dục trẻ nhà trường, gia đình xã hội Đặc biệt, thời chương trình phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi nhằm củng cố, nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ em năm tuổi, chuẩn bị cho trẻ vào lớp Do vị trí vai trò nhà giáo dục cần quan tâm tạo điều kiện cho trẻ phát triển toàn diện mặt theo cách tốt nhất, việc phát triển thể chất cho trẻ Từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu là: “Thực trạng sử dụng Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi tổ chức hoạt động phát triển thể chất cho trẻ Mẫu giáo 5-6 tuổi” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc sử dụng “Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi” tổ chức hoạt động phát triển thể chất cho trẻ Mẫu giáo 5-6 tuổi, sở đề xuất thử nghiệm số biện pháp tổ chức hoạt động phát triển thể chất cho trẻ Mẫu giáo 5-6 tuổi Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Hệ thống hóa số vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài như: Chuẩn, Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi; Chuẩn phát triển thể chất Bộ CPTTENT, sử dụng Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi tổ chức hoạt động phát triển thể chất cho trẻ Mẫu giáo 5-6 tuổi, biện pháp tổ chức hoạt động phát triển thể chất cho trẻ Mẫu giáo 5-6 tuổi 3.2 Nghiên cứu thực trạng việc sử dụng “Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi” tổ chức hoạt động phát triển thể chất cho trẻ Mẫu giáo 5-6 tuổi 3.3 Đề xuất thử nghiệm số biện pháp tổ chức hoạt động phát triển thể chất cho trẻ Mẫu giáo 5-6 tuổi Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình tổ chức hoạt động phát triển thể chất cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 4.2 Đối tượng nghiên cứu Sử dụng Chuẩn phát triển thể chất thuộc “Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi” tổ chức hoạt động phát triển thể chất cho trẻ Mẫu giáo 5-6 tuổi Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng hợp lý, linh hoạt, mục đích chuẩn thuộc lĩnh vực phát triển chất “Bộ Chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi”; có số biện pháp tổ chức hoạt động phát triển thể chất cho trẻ Mẫu giáo 5-6 tuổi phù hợp với đặc điểm phát triển thể chất trẻ tuổi, phù hợp với thực tế địa phương, trường, lớp góp phần nâng cao hiệu tổ chức hoạt động phát triển thể chất cho trẻ Mẫu giáo 5-6 tuổi, chuẩn bị tốt cho trẻ vào học lớp Một Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng sử dụng chuẩn thuộc lĩnh vực phát triển chất (thuộc “Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi”) tổ chức hoạt động phát triển thể chất cho trẻ Mẫu giáo 5-6 tuổi, bao gồm: Lập kế hoạch, tổ chức hoạt động phát triển thể chất, theo dõi, đánh giá phát triển thể chất trẻ - Xây dựng thử nghiệm số biện pháp tổ chức hoạt động phát triển thể chất cho trẻ Mẫu giáo 5-6 tuổi Các số Chỉ số Bật xa tối thiểu 50cm Chỉ số Nhảy xuống từ độ cao 40 cm Chỉ số Ném bắt bóng hai tay từ khoảng cách xa m Chỉ số Trèo lên, xuống thang độ cao 1,5 m so với mặt đất Chỉ số Tự mặc, cởi áo quần Chỉ số Tô màu kín, không chờm đường viền hình vẽ Chỉ số Cắt theo đường viền thẳng cong hình đơn giản Chỉ số Dán hình vào vị trí cho trước, không bị nhăn Chỉ số Nhảy lò cò bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu Chỉ số 10 Đập bắt bóng tay Chỉ số 11 Đi thăng ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m) Chỉ số 12 Chạy 18m khoảng thời gian 5-7 giây; Khó khăn (x) Không khó khăn (x) Nguyên nhân Các số Chỉ số 13 Chạy han tục 150m không hạn chế thời gian Chỉ số 14 Tham gia hoạt động học tập han tục biểu mệt mỏi khoảng 30 phút Chỉ số 15 Biết rửa tay xà phòng trước ăn, sau vệ sinh tay bẩn Chỉ số 16 Tự rửa mặt, chải hàng ngày Chỉ số 17 Che miệng ho, hắt hơi, ngáp Chỉ số 18 Giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng Chỉ số 19 Kể tên số thức ăn cần có bữa ăn hàng ngày Chỉ số 20 Biết không ăn, uống số thứ có hại cho sức khỏe Chỉ số 21 Nhận không chơi số đồ vật gây nguy hiểm Chỉ số 22 Biết không làm số việc gây nguy hiểm Chỉ số 23 Không chơi nơi vệ sinh, nguy hiểm Khó khăn (x) Không khó khăn (x) Nguyên nhân Các số Khó khăn (x) Không khó khăn (x) Nguyên nhân Chỉ số 24 Không theo, không nhận quà người lạ chưa người thân cho phép Chỉ số 25 Biết kêu cứu chạy khỏi nơi nguy hiểm Chỉ số 26 Biết hút thuốc có hại không lại gần người hút thuốc Câu 9: Hướng phát triển cho số thuộc chuẩn phát triển thể chất sau theo dõi đánh giá trẻ ? a Đối với số đạt : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… b Đối với số chưa đạt: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 10: Chị sử dụng nguồn công cụ theo dõi, đánh giá trẻ từ đâu ? Nguồn công cụ theo dõi, đánh giá trẻ Ý kiến giáo viên a Trong tài liệu hướng dẫn sử dụng Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi b Tự xây dựng e Ban giám hiệu xây dựng f Ý kiến khác có ………………… ……………… ……………………………………………………………………………… Câu 11: Nếu giáo viên tự xây dựng công cụ theo dõi- đánh giá trẻ, theo chị để xây dựng công cụ theo dõi đánh giá phát triển trẻ, cần dựa sở nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 12: Ở lớp chị có kết hợp với phụ huynh việc áp dụng Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi công tác chăm sóc- giáo dục trẻ không ? Kết hợp với phụ huynh Ý kiến giáo viên a Có phối hợp với phụ huynh b Không có phối hợp với phụ huynh Câu 13: Các chị tổ chức phối kết hợp với phụ huynh qua hình thức ? Biện pháp Ý kiến giáo viên h Tuyên truyền trực tiếp i Qua bảng thông tin lớp j Ý kiến khác…………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn hợp tác Chị ! PHỤ LỤC Phiếu thăm dò ý kiến phụ huynh Nhằm tìm hiểu thực trạng sử dụng Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi tổ chức hoạt động phát triển thể chất cho trẻ 5-6 tuổi số trường mầm non, xin anh chị vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề sau: (đánh dấu X vào ý kiến chọn) Phụ huynh bé: ……………………………………………………………… Lớp: ………………………………………………………………………… Trường mầm non: ……………………………………………………… Câu 1: Anh chị biết đến Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi hay chưa ? Hiểu biết Bộ chuẩn a Đã biết b Chưa biết Ý kiến phụ huynh Câu 2: Anh chị biết đến Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi từ đâu ? Hiểu biết Bộ chuẩn Ý kiến phụ huynh a Từ giáo viên b.Từ Ban giám hiệu trường c Từ phương tiện truyền thông d Ý kiến khác có: ………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 3: Gíao viên có biện pháp tuyên truyền Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi đến phụ huynh cách ? Biện pháp Ý kiến phụ huynh c Tuyên truyền trực tiếp d Qua bảng thông tin lớp e Ý kiến khác…………………………… ………………………… ………………………………………………………………………… Câu 4: Theo anh chị, việc phụ huynh hỗ trợ theo dõi, đánh giá trẻ nhà có cần thiết không ? Các mức độ cần thiết e Rất cần thiết f Cần thiết g Không cần thiết h Hoàn toàn không cần thiết Ý kiến phụ huynh Câu 5: Anh chị có hỗ trợ giáo viên việc theo dõi, đánh giá lĩnh vực thể chất trẻ nhà lần chưa ? Theo dõi, đánh giá trẻ nhà a Có b Không Ý kiến phụ huynh Câu 6: Nếu có, gíao viên yêu cầu phụ huynh hỗ trợ theo dõi, đánh giá trẻ số thuộc Chuẩn phát triển thể chất ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 7: Anh chị có gặp khó khăn theo dõi, đánh giá số hay không, ? ………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn hợp tác anh chị ! PHỤ LỤC BIÊN BẢN QUAN SÁT Tổ chức hoạt động phát triển thể chất cho trẻ Mẫu giáo 5-6 tuổi Tên hoạt động: ……………………………………………………………………………………………………… Ngày quan sát: ………………………………………………………………………………………………………… Trường mầm non: ………………………………… …… Lớp: ………………………………… Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động trẻ Ghi PHỤ LỤC ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI THÁNG LỚP: LÁ 1- NĂM HỌC 2014 NỘI DUNG LĨNH VỰC THỂ CHẤT LĨNH VỰC NHẬN THỨC LĨNH VỰC GIAO TIẾP LĨNH VỰC TÌNH CẢM XÃ HỘI 35 55 Chỉ số 20 Trẻ đạt 42/45 38/45 40/45 44/45 38/45 36/45 30/45 45/44 41/44 41/44 44/45 42/45 45/45 45/45 44/45 Tỉ lệ % Tổng % 93,3 Biện pháp khắc phục 17 84,4 12 88,9 89,8 97,8 26 84,4 Chỉ số 17: Quan sát trẻ hàng ngày sinh hoạt: ngủ dậy, học, trước về, kết hợp với phụ huynh nhà quan sát nhắc nhở trẻ thói quen văn minh ho, ngáp Chỉ số 33: thăm hỏi phụ huynh xem trẻ nhà có tự làm số công việc tự phục vụ không? Như tự thức dậy, đánh răng, thay quần áo, chuẩn bị đến trường…mà không cần nhắc nhở Ở lớp GV quan sát trẻ nhắc nhở trẻ tự thực 92 80 102 66,7 99 100 84,4 116 91,1 Chỉ số 92: ôn cho trẻ thường xuyên tập: cho trẻ chia nhóm vật/cây cối theo dấu hiệu chung (đặc điểm cấu tạo, màu sắ, nơi sống…) gọi tên nhóm 73 91,1 68 97,8 71 93,3 95,6 77 100 Chỉ số 73: Nhắc nhở trẻ lúc nơi, trao đổi với phụ huyenh nhắc nhở trẻ nói vừa đủ nghe, không nói to nhỏ Chỉ số 68: trò chuyện, hỏi thăn khuyến khích trẻ bày tỏ với cô, bạn bè trẻ có dấu hiệu khác lạ: vui, buồn 100 97,8 98,9 Chỉ số 55: trò chuyện với cá nhân trẻ trẻ có khác lạ Dạy trẻ cách trình bày kể lại để nhờ người khác giúp Tạo tình cần giúp đỡ cho trẻ xử lý PHỤ LỤC 10 KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC (Kế hoạch tuần) KẾ HOẠCH TUẦN 4/4/2014 CHỦ ĐỀ : QUÊ HƯƠNG – ĐẤT NƯỚC Thực từ 21/4 đến 25/4/2014 HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN HOẠ T ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HOẠT ĐỘNG GÓC GIỜ ĂN NỘI DUNG GIÁO DỤC THỨ Mở chủ đề: Các có biết sinh đâu không ? Nơi mà sinh gọi gì? Các biết quê hương ? Ném trúng đích cao 1,5m THỬ THỨ THỨ THỨ - Thể dục sáng: +Rèn trẻ tư + Ôn nhóm hô hấp - Nghe hát người lính Trường Sa - Trò chuyện ngày 30/4 ngáy/5 - Cung cấp kinh nghiệm sống: Quê hương, đất nước Âm nhạc hát “ yêu Hà Nội “ Bé tập xem ( cs111),c25 Làm quen chữ g- h - Quan sát tư nhiên : quan sát nguồn nước uống trường - Quan sát xã hội: quan sát hoạt động nhà máy cấp nước - TCDG: Tạc lon - TCVĐ: mèo bắt chuột, nhảy lò cò( cs9) - Ôn luyện củng cố tập vận động nhảy xuống từ độ cao 40m(cs2 ) - Chơi với đồ chơi có sân trường - Góc gia đình: Bữa cơm gia đình ( nấu số ăn đặc trưng niềm nam: canh chua, cá kho, thịt kho…) - Góc tạo hình: Vẽ, nặn phong cảng quê hương - Góc chữ viết: Tập đồ tên chép số danh lam thắng cảnh( chợ bến thành, chùa cột, hồ gươm, bến nhà rồng….)( cs88) - Góc tranh chuyện : xem truyện tranh, cắt dán hình ảnh quê hương đất nước, ăn quê hương, đất nước làm sưu tập (Cs7) - Góc âm nhạc: hát biểu diễn hát trẻ thích - Biết ăn đa dạng loại thức ăn - Không ăn uống thức ăn có hại cho sức khỏe( cs20) - Biết ích lợi thức ăn nước uống có lợi cho sức khỏe GIỜ NGỦ - Nghe nhận biết thể loại âm nhạc khác (nhạc thiếu nhi, dân ca, nhạc cổ điển) - Củng cố kỹ vệ sinh cá nhân sau vệ sinh, tay bẩn( cs150) - Đàm thoại số danh lam thắng cảnh đất nước - Cho trẻ nghe số bải hát quê hương - Rèn trẻ thói quen lễ phép cách xưng hô, chào hỏi, gặp khách đến chơi.( cs54) - Ôn luyện củng cố tập vận động nhảy xuống từ độ cao 40m(cs2 ) HOẠT ĐỘNG CHIỀU TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ: Tổ chúc cho trẻ hát múa hát quê hương Cho trẻ trương bày sản phẩm trẻ vẽ cảnh đẹp quê hương cho ba mẹ xem KẾ HOẠCH TUẦN 5/4/2014 CHỦ ĐỀ : QUÊ HƯƠNG – ĐẤT NƯỚC Thực từ 28/4 đến 2/5/2014 HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HOẠT ĐỘNG GÓC GIỜ ĂN GIỜ NGỦ HOẠT ĐỘNG CHIỀU THỨ - Trò chuyện nơi trẻ sinh lớn lên -Những địa danh, danh lam tiếng việt Nam Bé pha màu nước - THỬ NỘI DUNG GIÁO DỤC THỨ THỨ THỨ - Thể dục sáng: +Rèn trẻ tư + Ôn nhóm hô hấp - Nghe hát quê hương - Trò chuyện ngày 30/4 ngáy/5 Thơ quê hương Nghỉ lễ Nghĩ lễ Nghĩ ( làm bù thứ 7) Ném trúng đích xa 2m - Quan sát tư nhiên : quan sát nguồn nước uống trường - Quan sát xã hội: quan sát hoạt động nhà máy cấp nước - TCDG: Tạc lon, bịt mắt đập bóng - TCVĐ: Thi xem khéo (Ôn luyện củng cố tập vận động nhảy xuống từ độ cao 40m(cs2 ) Chơi với đồ chơi có sân trường - Góc gia đình: Bữa cơm gia đình (nấu số ăn đặc trưng niềm nam: canh chua, cá kho, thịt kho…) - Góc tạo hình: Vẽ, nặn phong cảng quê hương - Góc chữ viết: Tập đồ tên chép số danh lam thắng cảnh (chợ bến thành, chùa cột, hồ gươm, bến nhà rồng….)(cs88) - Góc tranh chuyện : xem truyện tranh, cắt dán hình ảnh quê hương đất nước, ăn quê hương, đất nước làm sưu tập - Góc âm nhạc: hát biểu diễn hát trẻ thích - Biết ăn đa dạng loại thức ăn - Không ăn uống thức ăn có hại cho sức khỏe (cs20) - Biết ích lợi thức ăn nước uống có lợi cho sức khỏe - Củng cố kỹ vệ sinh cá nhân sau vệ sinh, tay bẩn (cs150) - Biết giữ gìn quần áo, đầu tóc gọng gàng - Đàm thoại số danh lam thắng cảnh đất nước TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ: - Cho trẻ nghe số bải hát quê hương Tổ chúc cho trẻ chia nhóm - Rèn trẻ thói quen lễ phép cách xưng hô, chào hỏi, gặp khách đến chơi (cs54) đọc số thơ, hát mà trẻ thuộc KÊ HOẠCH TUẦN - THÁNG 05 CHỦ ĐỀ: BÁC HỒ Thời gian thực hiện: 05/05 ĐẾN 11/05/2014 HOẠT ĐỘNG THỨ ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN Mở chủ đề: - Đàm thoại tình hình đất nước với nội dung gần gũi, phù hợp với trẻ HOẠT ĐỘNG HỌC Kể chuyện “Ai ngoan thưởng” HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HOẠT ĐỘNG GÓC GIỜ ĂN GIỜ NGỦ HOẠT ĐỘNG CHIỀU - THỬ - NỘI DUNG GIÁO DỤC THỨ THỨ THỨ Trò chuyện , đàm thoại Bác Hồ Thể dục sáng Cho trẻ quan sát góc chủ đề “Bác Hồ” Sưu tập tranh ảnh, viết Bác Cung cấp kinh nghiệm sống Trang trí khung ảnh Bác Hồ Hát “Mơ gặp Bác Hồ” Bật tách khép chân Quan sát tư nhiên : quan sát bàng Quan sát xã hội: quan sát công việc cô lao công TCDG : bịt mắt đập bóng TCVĐ : cáo chim sẻ Chơi tự Góc tạo hình : xé dán hoa tặng Bác, tô màu tranh ảnh quê hương đất nước Góc LQCV : chép số câu có ý nghĩa Bác Góc xây dựng : xây lăng Bác Góc bán hàng : cửa hàng đồ lưu niệm Góc khoa học : cách trồng xanh Tổ chức cho trẻ chia thành nhóm nhỏ cắt hình từ tạp chí, tờ quảng cáo theo đường viền thẳng cong( Cs7) Nhận biết loại thực phẩm tốt cho Không ăn uống thức ăn có hại cho sức khỏe => ss20 Biết lợi ích thức ăn nước uống có lợi cho sức khỏe Nghe nhận số giai điệu hát, nhạc quen thuộc(ss99) - Xem phim hoạt hình - Ôn lại thơ học - Tổ chức cho trẻ chia thành nhóm nhỏ cắt hình từ tạp chí, tờ quảng cáo theo đường viền thẳng cong( Cs7) TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ: - Nói tình cảm Bác Hồ dành cho bạn thiếu nhi ngược lại KÊ HOẠCH TUẦN - THÁNG 05 CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG TIỂU HỌC CỦA BÉ Thời gian thực hiện: 12/05 ĐẾN 16/05/2014 HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HOẠT ĐỘNG GÓC GIỜ ĂN GIỜ NGỦ HOẠT ĐỘNG CHIỀU THỨ Mở chủ đề: - Đàm thoại trẻ (trẻ biết trường tiểu học, đặc điểm) Xem ngày lịch (CS111) - THỬ - NỘI DUNG GIÁO DỤC THỨ THỨ THỨ Thể dục sáng Trò chuyện với trẻ giúp trẻ có tinh thần lên với lớp Cung cấp kinh nghiệm sống Vận động theo nhạc Dạy chữ:V,R Chạy 18m 10giây (cs12) - Quan sát tư nhiên : Thời tiết tháng - Quan sát xã hội: quan sát trường tiểu học - TCDG : Ném - TCVĐ : Ai nhanh - Chơi tự Đong nước tưới - Ôn kĩ : Đập bắt bóng tay (Cs 10) (2 buổi) - Góc tạo hình : Vẽ trường bé, - Tổ chức cho trẻ chia thành nhóm nhỏ cắt hình từ tạp chí, tờ quảng cáo theo đường viền thẳng cong (Cs7) - Góc xây dựng : xây trường tiểu học - Góc bán hàng : cửa hàng văn phòng phẩm - Góc chữ viết: Sao chép tên đồ dùng học tập - Góc toán: Xem đồng hồ, xem ngày - Không ăn uống thức ăn có hại cho sức khỏe (ss20) - Biết lợi ích thức ăn nước uống có lợi cho sức khỏe - Không chọc bạn ngủ, giữ im lặng cho bạn ngủ - Xem tivi - Chơi tự - Tổ chức cho trẻ chia thành nhóm nhỏ cắt hình từ tạp chí, tờ quảng cáo theo đường viền thẳng cong (Cs7) TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ: - Nói tình cảm Bác Hồ dành cho bạn thiếu nhi ngược lại KÊ HOẠCH TUẦN - THÁNG 05 CHỦ ĐỀ: MÙA HÈ CỦA EM Thời gian thực hiện: 19/05 ĐẾN 23/05/2014 HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HOẠT ĐỘNG GÓC GIỜ ĂN GIỜ NGỦ HOẠT ĐỘNG CHIỀU THỨ Mở chủ đề: - Đàm thoại dấu hiệu mùa hè, hoạt động mùa hè Xem video hoạt động mùa hè - THỬ - NỘI DUNG GIÁO DỤC THỨ THỨ THỨ Thể dục sáng Trẻ kể tên hoạt động vào mùa hè Sưu tầm hình ảnh mùa hè Cung cấp kinh nghiệm sống Vận động theo nhạc Bé yêu biển Dạy chữ:V,R Vẽ: hoạt động bé thích vào mùa hè Quan sát tư nhiên : Dấu hiệu mùa hè đến Quan sát xã hội: quan sát trang phục vào mùa hè TCDG : Nhảy bao bố Chơi tự Đong nước tưới Ôn kĩ : Đập bắt bóng tay (Cs 10) (2 buổi) Góc tạo hình : Vẽ biển Góc xây dựng : xây trường hồ bơi Góc bán hàng : cửa hàng văn phòng phẩm Góc chữ viết: Sao chép tên đồ dùng học tập Góc toán: Xem đồng hồ, xem ngày Không ăn uống thức ăn có hại cho sức khỏe ( ss20) Biết lợi ích thức ăn nước uống có lợi cho sức khỏe Không chọc bạn ngủ, giữ im lặng cho bạn ngủ - Trò chuyện: Không theo, không nhận quà người lạ chưa người thân cho phép (Cs 24) - Xem tivi - Chơi tự TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ: - Nói tình cảm Bác Hồ dành cho bạn thiếu nhi ngược lại PHỤ LỤC 11 THƯ NGỎ Kính gởi phụ huynh bé: ……………………………………………………………… Lớp: Lá Trường Mầm non 19/5 Tôi : Cao Thị Thùy Oanh Hiện học viên Cao học chuyên nghành GDMN thuộc Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh Để thuận lợi việc làm đề tài Luận văn cao học “Thực trạng sử dụng Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi việc tổ chức hoạt động thể chất cho trẻ Mẫu giáo 5-6 tuổi”, kính mong quý phụ huynh hỗ trợ rèn luyện thêm cho bé nội dung số thuộc chuẩn lĩnh vực phát triển thể chất nhà: - Cắt theo đường viền thẳng cong hình đơn giản Tổ chức rèn luyện : Chuẩn bị: - Kéo nhỏ, khay đựng - Sách báo, tạp chí có hình ảnh dạng vuông, tròn, tam giác, chữ nhật, bán nguyệt, chữ số, chữ cái… Hướng dẫn: Cho trẻ dùng kéo thủ công cắt hình họa báo (đầu tiên hình lớn, sau hình nhỏ dần) Phụ huynh yêu cầu hướng dẫn trẻ cắt rời hình ảnh, đường cắt lượn sát theo hình vẽ, không làm rách hình vẽ (Phụ huynh vui lòng giữ cho ý kiến phản hồi sau tuần rèn luyện cho bé nhà, sau gửi giúp phiếu lại cho giáo viên lớp) Ý kiến phản hồi phụ huynh sau rèn luyện cho trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn hỗ trợ quý phụ huynh! [...]... 5 8 Đóng góp mới của đề tài Góp phần làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn về việc sử dụng “Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi trong tổ chức hoạt động phát triển thể chất cho trẻ Mẫu giáo 5- 6 tuổi Đề xuất và thử nghiệm một số biện pháp tổ chức hoạt động phát triển thể chất cho trẻ Mẫu giáo 5- 6 tuổi 6 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG “BỘ CHUẨN PHÁT TRIỂN TRẺ EM NĂM TUỔI” TRONG TỔ CHỨC... cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát việc tổ chức hoạt động phát triển thể chất cho trẻ Mẫu giáo 5- 6 tuổi của giáo viên mầm non và các hoạt động thể chất của trẻ nhằm thu thập thông thông tin về việc GVMN sử dụng “Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi trong tổ chức hoạt động phát triển thể chất cho trẻ Mẫu giáo 5- 6 tuổi (cụ thể hóa mục tiêu, nội dung, lựa chọn và điều chỉnh hoạt động phát triển. .. TUỔI” TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CHO TRẺ MẪU GIÁO 5- 6 TUỔI 1.1 Lịch sử nghiên cứu về việc sử dụng “Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi trong tổ chức hoạt động phát triển thể chất cho trẻ Mẫu giáo 5- 6 tuổi 1.1.1 Nghiên cứu ngoài nước Nhiều nhà khoa học và tâm lý học của các nước trên thế giới đã có nhiều cách tiếp cận khác nhau về chuẩn phát triển trẻ em ở các độ tuổi, và chính sự quan... dục, chuẩn bị tâm thế cho trẻ em năm tuổi vào lớp 1 Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi là cơ sở để cụ thể hóa mục tiêu, nội dung chăm sóc, giáo dục, lựa chọn và điều 18 chỉnh hoạt động chăm sóc, giáo dục cho phù hợp với trẻ mẫu giáo năm tuổi Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi là cơ sở để xây dựng bộ công cụ theo dõi đánh giá sự phát triển của trẻ mẫu giáo năm tuổi Bên cạnh đó, Bộ chuẩn phát triển trẻ. .. động phát triển thể chất phù hợp với trẻ) 7.2.2 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi Sử dụng phiếu điều tra ý kiến cán bộ quản lý, phụ huynh và giáo viên trực tiếp dạy trẻ 5- 6 tuổi để tìm hiểu nhận thức về việc sử dụng các Chuẩn phát triển thể chất, tổ chức hoạt động phát triển thể chất cho trẻ Mẫu giáo 5- 6 tuổi, thực trạng việc sử dụng công cụ để theo dõi, đánh giá sự phát triển của trẻ 7.2.3 Phương... triển của trẻ 7.2.3 Phương pháp phân tích hồ sơ giáo viên, phân tích hoạt động của trẻ Nghiên cứu thực trạng sử dụng “Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi trong tổ chức hoạt động phát triển thể chất của trẻ 5- 6 tuổi thông qua phân tích hồ sơ, kế hoạch thực hiện chương trình của giáo viên; phân tích kết quả thực hiện một số kỹ năng vận động, hoạt động của trẻ 7.2.4 Phương pháp trò chuyện phỏng vấn Mục... trình giáo dục mầm non, nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục, chuẩn bị tâm thế cho trẻ em năm tuổi vào lớp 1, là cơ sở để cụ thể hóa mục tiêu, nội dung chăm sóc, giáo dục, lựa chọn và điều chỉnh hoạt động chăm sóc, giáo dục cho phù hợp với trẻ mẫu giáo năm tuổi; là cơ sở để xây dựng bộ công cụ theo dõi đánh giá sự phát triển của trẻ mẫu giáo năm tuổi Bên cạnh đó, Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi. .. tuần tự Cùng nghiên cứu về Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi, tác giả Bùi Thị Việt đã có sự quan tâm sâu sắc đến chuẩn phát triển thể chất ở trẻ năm tuổi Tác giả cho rằng sự phát triển thể chất đóng một vai trò vô cùng quan trọng và là nền tảng cơ bản cho sự phát triển tâm lí, xã hội của trẻ năm tuổi Sự phát triển thể chất bao gồm nhiều mặt như vận động, sức khỏe thể chất, nhận thức và hành vi tự... điều kiện thực tế của địa phương Phòng giáo dục và đào tạo các quận, huyện có trách nhiệm xây dựng kế hoạch, hướng dẫn kiểm tra các cơ sở giáo dục mầm non tổ chức triển khai thực hiện Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi Các trường mầm non, trường mẫu giáo và lớp mẫu giáo độc lập phải căn cứ vào hướng dẫn của phòng giáo dục và đào tạo để triển khai sử dụng Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi cho phù hợp... và vị trí, khả năng vận dụng cho bản thân sau khi học [18] Khái niệm chuẩn phát triển trẻ em theo văn bản quy định về Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi, đồng thời theo từ điển tâm lý học, là mức phát triển có tính đại diện và đặc trưng cho một độ tuổi nhất định của trẻ Chỉ số phát triển của một độ tuổi được xác định bởi phép đo phát triển tâm lý cho một độ tuổi đó Chuẩn phát triển chính là giá trị ... Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi tổ chức hoạt động phát triển thể chất cho trẻ Mẫu giáo 5- 6 tuổi, biện pháp tổ chức hoạt động phát triển thể chất cho trẻ Mẫu giáo 5- 6 tuổi 3.2 Nghiên cứu thực. .. pháp tổ chức hoạt động phát triển thể chất cho trẻ Mẫu giáo 5- 6 tuổi Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG “BỘ CHUẨN PHÁT TRIỂN TRẺ EM NĂM TUỔI” TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CHO TRẺ... VIỆC SỬ DỤNG “BỘ CHUẨN PHÁT TRIỂN TRẺ EM NĂM TUỔI” TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CHO TRẺ MẪU GIÁO 5- 6 TUỔI 1.1 Lịch sử nghiên cứu việc sử dụng “Bộ chuẩn phát triển trẻ em

Ngày đăng: 02/12/2015, 10:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG “BỘ CHUẨN PHÁT TRIỂN TRẺ EM NĂM TUỔI” TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI

    • 1.1. Lịch sử nghiên cứu về việc sử dụng “Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi” trong tổ chức hoạt động phát triển thể chất cho trẻ Mẫu giáo 5-6 tuổi.

      • 1.1.1. Nghiên cứu ngoài nước

      • 1.1.2. Nghiên cứu trong nước

      • 1.2. Các khái niệm cơ bản

        • 1.2.1. Khái niệm “Chuẩn phát triển trẻ em”

        • 1.2.2. “Bộ công cụ theo dõi sự phát triển của trẻ”

        • 1.2.3. Khái niệm “sự phát triển thể chất của trẻ em”

        • 1.2.4. Khái niệm “Tổ chức hoạt động phát triển thể chất cho trẻ mầm non”

        • 1.2.5. Các hình thức tổ chức hoạt động phát triển thể chất cho trẻ mầm non

        • 1.3. Đặc điểm phát triển thể chất của trẻ 5 tuổi

        • 1.4. Nội dung lĩnh vực phát triển thể chất trong “Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi”

        • 1.5. Sử dụng Chuẩn phát triển thể chất trong tổ chức hoạt động phát triển thể chất cho trẻ Mẫu giáo 5-6 tuổi

        • Tiểu kết chương 1

        • Chương 2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CHUẨN PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI

          • 2.1. Tổ chức khảo sát

            • 2.1.1. Mục đích khảo sát nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và phụ huynh trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi về việc sử dụng “Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi” và nội dung của lĩnh vực phát triển thể chất trong Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi

            • 2.1.2. Nội dung khảo sát

            • 2.1.3. Mô tả phương pháp khảo sát – chọn mẫu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan