thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn tiếng anh của sinh viên trường cao đẳng y tế đồng nai

102 689 3
thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn tiếng anh của sinh viên trường cao đẳng y tế đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Quý Nguyệt Cầm THỰC TRẠNG QUẢN LÝ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Quý Nguyệt Cầm THỰC TRẠNG QUẢN LÝ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ ĐỒNG NAI Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGÔ ĐÌNH QUA Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, nghiên cứu thu thập từ thực tiễn chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Quý Nguyệt Cầm MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp luận nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN 12 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 12 1.2 Những khái niệm liên quan đến đề tài 16 1.2.1 Quản lý 16 1.2.2 Kiểm tra 17 1.2.3 Đánh giá 17 1.2.4 Kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Tiếng Anh 18 1.2.5 Quản lý kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Tiếng Anh 27 1.2.6 Các cấp quản lý kiểm tra, đánh giá kết học tập giáo dục cao đẳng, đại học 28 1.3 Lý luận công tác quản lý kiểm tra, đánh giá kết học tập Tiếng Anh 29 1.3.1 Chủ thể quản lý công tác quản lý kiểm tra, đánh giá 29 1.3.2 Mục tiêu quản lý 30 1.3.3 Nội dung quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Tiếng Anh sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Đồng Nai 30 1.3.4 Chức quản lý kiểm tra, đánh giá kết học tập Tiếng Anh 30 1.3.5 Phương pháp quản lý 33 1.3.6 Biện pháp quản lý 35 1.3.7 Phương tiện quản lý 35 1.3.8 Kết quản lý 35 1.3.9 Các yếu tố ảnh hưởng quản lý kiểm tra, đánh giá 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊNTRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ ĐỒNG NAI 37 2.1 Khái quát Trường Cao đẳng Y tế Đồng Nai 37 2.1.1 Đặc điểm tình hình 37 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy Trường 38 2.1.3 Đội ngũ cán bộ, giảng viên 39 2.1.4 Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Tiếng Anh 40 2.2 Những quy định đánh giá kết học tập môn Tiếng Anh cách thực hiện41 2.2.1 Quy định đánh giá 41 2.2.2 Cách thức thực 44 2.3 Thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Tiếng Anh sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Đồng Nai xét theo chức quản lý 45 2.3.1 Chức kế hoạch hóa 45 2.3.2 Chức tổ chức đạo thực kế hoạch 47 2.3.3 Chức kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch 50 2.4 Thực trạng quản lý việc xây dựng sử dụng công cụ kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Tiếng Anh 52 2.5 Thực trạng quản lý công tác giáo vụ liên quan đến việc KT, ĐG kết học tập môn Tiếng Anh 58 2.6 Thực trạng quản lý việc thực kế hoạch dạy học giáo viên 59 2.7 Đánh giá chung 60 2.8 Nguyên nhân thực trạng 61 Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VIỆC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ ĐỒNG NAI 65 3.1 Cơ sở việc đề xuất biện pháp 65 3.1.1 Cơ sở pháp lý 65 3.1.2 Cơ sở lý luận 66 3.1.3 Cơ sở thực tiễn 66 3.2 Nội dung biện pháp cách thức thực 66 3.2.1 Nhóm biện pháp 1: Nhóm biện pháp liên quan đến chức xây dựng kế hoạch66 3.2.2 Nhóm biện pháp 2: Đổi tổ chức đạo thực kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết học tập nói chung kết học Tiếng Anh nói riêng sinh viên 70 3.2.3 Nhóm biện pháp 3: Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết học tập nói chung kết học Tiếng Anh nói riêng sinh viên 80 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 91 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Cao đẳng Y tế CĐYT Điểm chuyên cần Đcc Đánh giá ĐG Điểm học phần ĐHP Điểm kiểm tra Đkt Điểm kiểm tra định kỳ Đktđk Điểm kiểm tra thường xuyên Đkttx Điểm trình ĐQT Điểm thi kết thúc học phần ĐTHP Điểm thi học phần lý thuyết ĐTHPLT Điểm thi học phần thực hành ĐTHPTH Giáo dục Đào tạo GD & ĐT Giáo viên GV Học sinh sinh viên HSSV Kiểm tra KT Sinh viên SV Thành phố Hồ Chí Minh Tp.HCM MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm qua, Trường Cao đẳng Y tế Đồng Nai có bước phát triển việc đào tạo nguồn nhân lực y tế cho tỉnh Đồng Nai nói riêng, nước nói chung qui mô, ngành nghề, trình độ đào tạo Nếu trước năm 2007, Trường đào tạo trình độ trung cấp ngành điều dưỡng, dược, hộ sinh, từ có định trở thành trường cao đẳng năm 2007, Trường đào tạo ngành cao đẳng điều dưỡng, dược, hộ sinh, vật lý trị liệu- phục hồi chức ngành đào tạo trung cấp Qui mô đào tạo cao đẳng ngày tăng, năm 2007 có 97 sinh viên cao đẳng điều dưỡng qui đến tổng số sinh viên cao đẳng toàn trường 1776/ 5229 (tổng năm) sinh viên đặc biệt có 03 khóa cao đẳng điều dưỡng tốt nghiệp trường Sinh viên học môn chuyên ngành như: Kỹ thuật điều dưỡng, Sức khoẻ sinh sản, Điều dưỡng nhi, Bào chế, Quản lý dược, … Ngoài môn chuyên ngành, Tiếng Anh xem môn học thiết yếu để đáp ứng nhu cầu học tập, tra cứu sách y khoa (nguồn tài liệu y khoa Tiếng Anh phong phú, đa dạng cần thiết), giao tiếp nhu cầu giao lưu quốc tế Đồng thời, hành trang cho sinh viên trường làm việc sở quốc tế Tuy nhiên, sinh viên, số không thích học Tiếng Anh, số không thấy tầm quan trọng việc học Tiếng Anh, số khác lại coi Tiếng Anh môn học đối phó, có sinh viên lại học ngoại ngữ khác trước vào trường… Nhằm kích thích việc học tốt môn Tiếng Anh, đồng thời biết xác trình độ, kỹ thái độ học tập sinh viên, để giáo viên giúp sinh viên tiến bộ, việc kiểm tra, đánh giá quan trọng Đó phương pháp hữu hiệu để hỗ trợ nhóm phương pháp dạy học đại học giáo viên Phương pháp kiểm tra, đánh giá giúp cho biết thực trạng trình kết học tập sinh viên, có thông tin ngược để điều chỉnh cách dạy, cách học, giúp thúc đẩy ý thức, tinh thần để sinh viên học tập hăng say hơn, giúp cho việc kiểm định chất lượng giáo dục đào tạo, làm cho chất lượng đào tạo ngày tăng Với tầm quan trọng vậy, việc kiểm tra đánh giá lại giáo viên thực tuỳ theo điều kiện thân, khả lớp học, môn học, thống giáo viên dạy môn học Mỗi giáo viên kiểm tra đánh giá công cụ khác không đảm bảo tính khách quan, công Chính vậy, môn Tiếng Anh cần đánh giá kỹ như: nghe, nói, đọc, viết Việc kiểm tra, đánh giá giúp sinh viên khắc phục mặt yếu, tích cực phát huy mạnh mình, giáo viên nhờ vào mà có phương pháp giảng dạy phù hợp Đánh giá chất lượng giáo dục cao đẳng, đại học nước ta trở thành vấn đề xã hội toàn ngành giáo dục quan tâm Quản lý kiểm tra, đánh giá tốt giúp cho nhà trường đánh giá thực trạng trình học tập sinh viên cách thức dạy học giáo viên từ đưa định đắn, phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội, với thực tiễn giáo dục đất nước; giúp cho nhà trường điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện từ chủ trương lớn đến hoạt động giáo dục nhằm nâng cao hiệu giáo dục Do đó, chuẩn hoá hoạt động kiểm tra, đánh giá nhu cầu đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo, đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực xây dựng xã hội học tập Trước thực tế đó, đổi quản lý kiểm tra, đánh giá nói chung Đảng, Nhà nước Bộ Giáo dục Đào tạo quan tâm đạo Vì vậy, nghiên cứu quản lý kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Tiếng Anh để đề xuất giải pháp quản lý phù hợp, khả thi nhằm cải tiến hoạt động kiểm tra, đánh giá cho phù hợp với bối cảnh, đặc điểm phát triển giáo dục nước nhà, đảm bảo chất lượng hiệu giai đoạn tới vấn đề quan trọng cấp thiết Tóm lại, quản lý việc kiểm tra, đánh giá môn Tiếng Anh Trường Cao đẳng Y tế Đồng Nai việc cần phải nghiên cứu Với tư cách người quản lý môn Tiếng Anh Trường, thấy đề tài vấn đề cần thiết, chưa nghiên cứu trước đề tài hướng tới việc xác định thực trạng, giải vấn đề tồn nêu trên, nâng cao hiệu giảng dạy học tập môn Tiếng Anh Đó lý chọn tên đề tài: “Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Tiếng Anh sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Đồng Nai” Mục đích nghiên cứu Xác định thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Tiếng Anh sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Đồng Nai Trên sở đề xuất biện pháp cụ thể nhằm góp phần cải thiện công tác quản lý việc kiểm tra đánh giá môn Tiếng Anh nói riêng môn học khác nói chung Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể: công tác quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết học tập Tiếng Anh sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Đồng Nai - Đối tượng nghiên cứu: thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Tiếng Anh sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Đồng Nai Phạm vi nghiên cứu Đề tài sâu nghiên cứu thực trạng công tác quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết học tập Tiếng Anh sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Đồng Nai Giả thuyết khoa học Công tác quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Tiếng Anh sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Đồng Nai đạt thành tựu mặt: Chủ thể quản lý nhận thức tầm quan trọng việc kiểm tra, đánh giá kết học tập nên xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá vào đầu năm học; đầu tư trang thiết bị, máy móc, phần mềm chọn câu trắc nghiệm, phần mềm chấm điểm vào điểm phục vụ kì thi để đánh giá kết học tập sinh viên cách xác, khách quan; đạo giáo viên thực kiểm tra, đánh giá theo quy định đánh giá trường đề (số 278/CĐYT-ĐT); tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức kiểm tra, đánh giá kết học tập cho giáo viên Đồng thời công tác quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Tiếng Anh số hạn chế khâu như: kiểm tra, đánh giá công tác quản lý kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Tiếng Anh; kiểm tra, đánh giá chất lượng đề kiểm tra, đề thi; tổ chức, đạo hoạt động chuyên đề, thảo luận trao đổi kinh nghiệm kiểm tra, đánh giá kết học tập; dự giờ, đánh giá tiết học có kiểm tra, đánh giá; quản lý - Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Đồng Nai cần tăng cường biện pháp tra, kiểm tra kì thi tuyển sinh, thi tốt nghiệp; tạo điều kiện cho giáo viên tiếng Anh học tập nâng cao trình độ giảng dạy nước khu vực nước nói Tiếng Anh - Nhà trường cần thực biện pháp quản lý chặt chẽ; tổ chức kì thi nghiêm túc xử lý nghiêm trường hợp vi phạm; thường xuyên nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, sinh viên tầm quan trọng kiểm tra, đánh giá - Giáo viên công khai điểm số, đáp án; minh bạch cách tính điểm, cho điểm sinh viên, áp dụng linh hoạt hình thức kiểm tra, đánh giá thực nghiêm túc công tác giảng dạy kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Thị Hà Anh, Biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh chuyên ngành trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội, Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1999), Quy chế 04/1999 tổ chức đào tạo, kiểm tra, thi công nhận tốt nghiệp đại học cao đẳng hệ qui ngày 12 tháng 02 năm 1999, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Quy chế 31/2001 thí điểm tổ chức đào tạo, kiểm tra, thi công nhận tốt nghiệp đại học cao đẳng hệ qui theo học chế tín ngày 30 tháng 07 năm 2001, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình khung đào tạo khối ngành cao đẳng sư phạm, Quyết định số 15/2004/QĐ-BGD&ĐT ngày 10/6/2004, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Đề án Đổi Giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Quy chế 25/2006 đào tạo đại học cao đẳng hệ quy ngày 26 tháng 06 năm 2006, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục trường đại học, Quyết định số 65/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 01/11/2007, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quy chế 43/2007 đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo chế tín ngày 15 tháng 08 năm 2007, Hà Nội 10 Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2010, Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 11 Nguyễn Đức Chính, Đo lường đánh giá Giáo dục, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Nguyễn Đức Chính, Kiểm định đánh giá giáo dục Đại học, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 87 13 Vũ Văn Dụ (2008), Các hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập, Kỷ yếu hội thảo Kiểm định, đánh giá quản lý chất lượng đào tạo đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Kim Dung (2006), Phát biểu gặp mặt Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Thiện Nhân với Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM, Viện Nghiên cứu Giáo dục - Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM 15 Nguyễn Kim Dung (2012), Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập số trường trung học phổ thông Tp.HCM, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Tp.HCM 16 Đoàn Văn Điều, Đánh giá trắc nghiệm kết học tập, Nxb Đại học Sư phạm Tp.HCM 17 Trần Khánh Đức, Đánh giá nguồn nhân lực Xã hội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 18 Phạm Thị Minh Hải (2012), Thi trắc nghiệm đánh giá, kiểm tra kết logic học – góc nhìn từ thực tiễn trường Đại học Luật Tp.HCM, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Tp.HCM 19 Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 20 Trần Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 21 Cấn Thị Thanh Hương (2011), Nghiên cứu quản lý kiểm tra, đánh giá kết học tập giáo dục đại học Việt Nam,Trường Đại học Giáo dục, Luận án Tiến sĩ ngành Quản lý giáo dục 22 Trần Kiểm, Quản lý giáo dục trường học, giáo trình dùng cho học viên cao học Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 23 Võ Ngọc Lan, Nguyễn Phụng Hoàng (1997), Phương pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá thành học tập, Nxb Giáo dục 24 Hồ Văn Liên (2006), Bài giảng Quản lý hoạt động sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Tp HCM, Tp HCM 88 25 Lê Thị Thu Liễu, Huỳnh Xuân Nhựt, Thực trạng đánh giá kết học tập sinh viên đại học, cao đẳng – Phần 1, Khoa Ngoại Ngữ Trường Đại học Mở Tp.HCM, Luận văn thạc sĩ 26 Lê Thành Nghị, Kiểm định Giáo dục Đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 27 Phan Trọng Ngọ, Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm 28 Trần Tuyết Oanh, Đánh giá giáo dục Đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 29 Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Dương Thiệu Tống (2003), Suy nghĩ giáo dục truyền thống đại, Nxb Trẻ 31 Lâm Quang Thiệp, Lê Viết Khuyến, Tập giảng Chương trình quy trình đào tạo Đại học/ Cao Đảng 32 Bùi Thị Thanh Thúy, Thực trạng giải pháp đổi công tác kiểm tra, đánh giá môn tiếng Anh tin học sinh viên trường đại học Phạm Văn Đồng, Khoa Ngoại ngữ trường Đại học Phạm Văn Đồng, Luận văn thạc sĩ 33 Nguyễn Văn Tuấn, Lý luận dạy học, tài liệu giảng Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM 34 Trường Đại học Đà Lạt (2001), Kỷ yếu hội thảo “Nâng cao chất lượng đào tạo”, Hội thảo toàn quốc lần II 35 Trường Đại học quốc gia Hà Nội, Hướng dẫn đánh giá kết học tập môn học cách tính điểm phù hợp với phương thức đào tạo theo tín 36 Hoàng Văn Vân (2010), Dạy tiếng Anh không chuyên trường đại học Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ ngành Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Quốc Gia, Trường Đại học Giáo dục 37 Nguyễn Thái Vũ (2009), Thực trạng hệ thống đánh giá kết học tập biện pháp nâng cao chất lượng kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên, Hội thảo khoa học – Khoa Kỹ thuật Tàu thủy Đại học Nha Trang 89 38 Phạm Viết Vượng, Lí luận Phương pháp dạy học Đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tiếng Anh 39 Arthur Hughes, Testing for Language Teachers, Cambridge University 40 Cyril J.Weir, Communicative Language Testing, University of Reading, UK 41 Douglas, D (2000), Assessing Language for Specific Purposes, Cambridge University Press, New York 42 Gary Buck, Assessing Listening, Cambridge University Press 43 Jack C Richards & Willy A Renandya, Methodology in Language Teaching, Cambridge University 44 John Read, Assessing Vocabulary, Cambridge University Press 45 Lyle F Bachman & Andrew D Cohen, Interfaces between Second Language Acquisition and Language Testing Research, Cambridge University Press 46 Michael Harris & Paul McCann, Assessment, Macmillan Heinemann English Language Teaching 47 Robinson, P (1980), English for Specific Purposes, Oxford PergamonPress 48 Tim McNamara, Language Testing, Oxford University Press Địa trang mạng 49 http://kenhtuyensinh.vn/nhung-diem-khac-biet-trong-he-thong-giao-duc-my-vaviet-nam 50.http://www.ou.edu.vn/vietnam/files/tapsankhoahoc/pdf%5Ccuon4%5Ctskh4_page85_90.pdf 90 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (1) Kính thưa quý Thầy (Cô) Tôi là: Nguyễn Quý Nguyệt Cầm, Trưởng môn Ngoại ngữ - Tin học Trường Cao đẳng Y tế Đồng Nai, theo học lớp Cao học Quản lý Giáo dục - K22, Đại học Sư phạm TP HCM thực đề tài: “Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá kết học tập môn tiếng Anh sinh viên trường Cao đẳng Y tế Đồng Nai” Vì vậy, kính mong quý Thầy/ Cô vui lòng trả lời giúp tất câu hỏi cách đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến cho thêm ý kiến vào hàng để trống câu hỏi Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý Thầy/ Cô Phần I: Thông tin cá nhân * Xin quý Thầy, Cô vui lòng cho biết số thông tin cá nhân: - Giới tính a Nam  b Nữ  a Từ 23 đến35  b Từ 36 đến 49  c Từ 50 trở lên  - Tuổi - Trình độ đào tạo a Cao đẳng  b Đại học  c Sau đại học  - Thâm niên công tác:………………………………………………… Phần II: Câu hỏi Câu 1: Xin quý Thầy, Cô vui lòng cho ý kiến việc thực hiệu chức quản lý việc kiểm tra, đánh giá (KT, ĐG) kết học tập tiếng Anh trường HIỆU QUẢ Điểm 4: Tốt 91 Điểm 3: Khá Điểm 2: Trung bình Điểm 1: Yếu 1.1 Chức xây dựng kế hoạch THỰC HIỆU QUẢ HIỆN Có Khôn 4 g 1.1.1 Trưởng Phòng Đào tạo Trưởng Phòng Khảo thí xây dựng công bố kế hoạch mua sắm trang thiết bị phục vụ việc KT, ĐG kết học tập (sổ sách, phần mềm quản lý điểm, phần mềm trắc nghiệm chấm trắc nghiệm) 1.1.2 Trưởng Phòng Đào tạo Trưởng Phòng Khảo thí lập công bố kế hoạch bảo dưỡng, bảo trì, bổ sung trang thiết bị phục vụ việc KT, ĐG kết học tập 1.1.3 Trưởng Phòng Đào tạo Trưởng Phòng Khảo thí xây dựng công bố kế hoạch KT, ĐG hàng năm (thi, KT chuyên cần, kì, vào điểm, thi lại, học lại) 1.1.4 Trưởng Phòng Đào tạo xây dựng công bố kế hoạch bồi dưỡng giáo viên công tác KT, ĐG 1.1.5 Trưởng Phòng Đào tạo xây dựng công bố kế hoạch giảng dạy, soạn giáo trình, giáo án 1.1.6 Trưởng môn Ngoại ngữ - Tin học xây dựng công bố kế hoạch KT, ĐG kết học tập môn tiếng Anh cho giáo viên môn 1.2 Chức tổ chức, đạo việc thực kế hoạch 1.2.1 Có Khôn g Trưởng Phòng Đào tạo đề nghị phận cấp đạo cấp thực kế hoạch 92 mua sắm trang thiết bị phục vụ KT, ĐG kết học tập 1.2.2 Trưởng Phòng Đào tạo đề nghị phận cấp đạo cấp thực kế hoạch bảo dưỡng, bảo trì bổ sung trang thiết bị phục vụ KT, ĐG kết học tập 1.2.3 Ban Giám hiệu giao cho Trưởng Phòng Khảo thí chịu trách nhiệm việc bảo quản đề, thi, điểm thi, đạo in đề 1.2.4 Ban Giám hiệu giao cho Trưởng Phòng Khảo thí, Trưởng Phòng Đào tạo thành lập phận duyệt đề, coi thi, chấm thi 1.2.5 Trưởng Phòng Đào tạo đạo việc soạn thảo thành lập ngân hàng câu hỏi thi trắc nghiệm, câu hỏi tự luận 1.2.6 Trưởng Phòng Đào tạo phân công người phụ trách công tác bồi dưỡng KT, ĐG cho giáo viên 1.2.7 Trưởng Phòng Đào tạo Trưởng Phòng Khảo thí mở lớp bồi dưỡng công tác KT, ĐG kết học tập cho giáo viên toàn Trường 1.2.8 Trưởng Phòng Đào tạo đạo công tác dự giờ, đánh giá tiết dạy có kiểm tra, đánh giá, lượng giá 1.2.9 Trưởng Phòng Đào tạo đạo cách thức chấm điểm chuyên cần, kì, vào điểm lưu điểm cho GV 1.2.10 Trưởng Phòng Đào tạo, Trưởng Phòng Khảo thí tổ chức cho sinh viên thi kết thúc môn học, học lại 1.2.11 Trưởng Phòng Đào tạo đạo việc thực kế hoạch dạy học, soạn giáo trình, giáo án giáo 93 viên 1.2.12 Trưởng môn Ngoại ngữ - Tin học giao nhiệm vụ cho giáo viên môn tự đề tự tổ chức kiểm tra trình (giữa kì) cho lớp sinh viên phụ trách Trưởng môn không duyệt đề 1.2.13 Trưởng môn Ngoại ngữ - Tin học giao nhiệm vụ cho giáo viên môn tự đề nộp cho Trưởng môn duyệt Sau giáo viên tự tổ chức KT trình (giữa kì) cho lớp sinh viên phụ trách 1.2.14 Trưởng môn Ngoại ngữ - Tin học giao nhiệm vụ cho giáo viên môn người soạn đề kiểm tra kì, sau Trưởng môn chọn đề để tổ chức kiểm tra chung cho sinh viên toàn Trường 1.2.15 Trưởng môn Ngoại ngữ - Tin học giao nhiệm vụ cho giáo viên môn người soạn đề thi kết thúc môn, sau Trưởng môn chọn soạn thành đề để nộp cho Phòng Khảo thí Nhà trường 1.2.16 Trưởng môn Ngoại ngữ - Tin học tổ chức bồi dưỡng mời người bồi dưỡng cho giáo viên môn KT, ĐG kết học tập sinh viên (ra đề, coi thi, chấm thi, sửa kỉểm tra) 1.2.17 Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Phòng Khảo thí tổ chức họp (Hội nghi) tổng kết công tác KT, ĐG kết học tập sinh viên vào cuối năm học để giáo viên rút kinh nghiệm 1.2.18 Trưởng môn Ngoại ngữ - Tin học tổ chức 94 họp tổng kết công tác KT, ĐG kết học tập sinh viên vào cuối năm học để giáo viên rút kinh nghiệm 1.3 Chức KT, ĐG việc thực kế hoạch Có Khôn g 1.3.1 Trưởng Phòng Đào tạo kiểm tra việc thực kế hoạch quan sát thực tế 1.3.2 Trưởng Phòng Đào tạo kiểm tra việc thực kế hoạch cách đọc báo cáo cấp 1.3.3 Trưởng Phòng Đào tạo dựa kết kiểm tra việc thực kế hoạch để đưa nhận xét đánh giá báo cáo tổng kết cuối năm gởi lên Ban Giám hiệu 1.3.4 Trưởng môn Ngoại ngữ - Tin học kiểm tra việc chấm kì, thi giáo viên cách chọn ngẫu nhiên số giáo viên 1.3.5 Trưởng môn Ngoại ngữ - Tin học kiểm tra việc chấm kì, thi giáo viên cách xem bảng điểm lớp giáo viên 1.3.6 Trưởng môn Ngoại ngữ - Tin học dự kiểm tra, sửa kiểm tra 1.3.7 Trưởng môn Ngoại ngữ - Tin học duyệt đề kiểm tra, đề thi góp ý cho giáo viên cách soạn đề Câu 2: Xin Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến việc sử dụng, tính chất: khách quan, công bằng, phân hóa công cụ KT, ĐG giảng dạy giáo viên Trường Cao đẳng Y tế Đồng Nai (Ở công cụ có phần: sử dụng, khách quan, công phân biệt Ở phần xin Thầy/Cô vui lòng đánh dấu (X) vào hai cột: “có” “không” theo đánh giá Thầy/Cô 95 2.1 Công cụ kiểm Sử dụng Công cụ kiểm tra Công cụ kiểm Công cụ kiểm tra, đánh giá có kết học tập quan(đánh khách tra sử tra phân biệt tính giá dụng công SV giỏi trình độ với sinh viên SV: người sinh giỏi (người làm viên.(GV đối giỏi làm 9,10 điểm; người xử công 9, 10 2, điểm; điểm; kết SV người sử 2, chấm không dụng công cụ) điểm) phụ thuộc giám khảo) 2.1.1 Đánh C Khô ó ng Có Không Có Khôn Có Khôn g g giá chuyên cần 2.1.2 Bài kiểm tra trắc nghiệm 2.1.3 Bài kiểm tra tự luận 2.1.4 Bài kiểm tra nghe 2.1.5 Bài kiểm tra nói, vấn đáp 2.1.6 Bài tập nhóm, thảo luận nhóm 2.1.7 Bài kiểm tra đầu Câu 3: Xin Thầy, Cô vui lòng cho ý kiến yếu tố ảnh hưởng đến hiệu việc KT, ĐG kết học tập Trường Cao đẳng Y tế Đồng Nai cách đánh dấu (X) vào ô yếu tố (Nếu Thầy, Cô cho có ảnh hưởng, xin đánh dấu (X) vào ô “có”, ngược lại, xin đánh dấu (X) vào ô “không”) 96 3.1 Những yếu tố tích cực có ảnh hưởng đến hiệu Có ảnh Không ảnh việc quản lý kiểm tra, đánh giá kết học hưởng hưởng Những yếu tố tiêu cực có ảnh hưởng đến hiệu Có ảnh Không ảnh công tác quản lý việc KT, ĐG kết học hưởng hưởng tập sinh viên 3.1.1 Giảng dạy theo mục tiêu học 3.1.2 SV học tập tích cực, tham gia góp ý, xây dựng 3.1.3 Sinh viên học chuyên cần, có tinh thần tự học, tự giác cao 3.1.4 Khả truyền đạt giáo viên tốt 3.1.5 Khả tiếp thu sinh viên tốt 3.1.6 Thời gian tổ chức kiểm tra, đánh giá phù hợp 3.1.7 Nội dung KT, ĐG theo với mục tiêu học 3.1.8 Nội dung KT, ĐG phù hợp với trình độ SV 3.1.9 Hình thức kiểm tra, đánh giá 3.2 tập sinh viên 3.2.1 Giáo viên không ôn tập trước thi, kiểm tra 3.2.2 Sau kiểm tra sinh viên không sửa 3.2.3 Sinh viên không nghiêm túc: quay cóp, hỏi làm kiểm tra 3.2.4 Thời gian kiểm tra, đánh giá không phù hợp 3.2.5 Nội dung KT, ĐG không phù hợp với trình độ SV Xin chân thành cám ơn nhiệt tình giúp đỡ quý Thầy, Cô 97 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (2) Các bạn sinh viên thân mến! Tôi là: Nguyễn Quý Nguyệt Cầm, Trưởng môn Ngoại ngữ - Tin học Trường Cao đẳng Y tế Đồng Nai, theo học lớp Cao học Quản lý Giáo dục - K22, Đại học Sư phạm TP HCM thực đề tài: “Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá kết học tập môn tiếng Anh sinh viên trường Cao đẳng Y tế Đồng Nai” Vì vậy, mong bạn vui lòng trả lời giúp tất câu hỏi cách đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến thân Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ bạn Phần I: Thông tin cá nhân * Xin bạn vui lòng cho biết số thông tin cá nhân: - Giới tính a Nam  b Nữ  a Năm  b Năm  c Năm  - Năm học Phần II: Câu hỏi Câu 1: Xin bạn vui lòng cho biết ý kiến việc sử dụng, tính chất: khách quan, công bằng, phân hóa công cụ kiểm tra, đánh giá giảng dạy giáo viên Trường Cao đẳng Y tế Đồng Nai (Ở công cụ có phần: sử dụng, khách quan, công phân biệt Ở phần xin bạn vui lòng đánh dấu (x) vào hai cột: “có” “không” theo đánh giá bạn 1.1 Công kiểm cụ Sử dụng tra, Công cụ kiểm Công cụ kiểm Công cụ kiểm tra có 98 tính tra sử tra phân biệt đánh giá quan dụng công SV giỏi khách kết học (đánh giá sinh với sinh viên tập trình độ viên.(GV đối xử (người SV: người giỏi công đối giỏi làm làm với SV 9, 10 người điểm; sử dụng công điểm; 9, 10 người 2, cụ) 2, điểm; điểm) kết chấm không phụ thuộc giám khảo) Có 1.1.1 Đánh Không Có Không Có Không Có Không giá chuyên cần 1.1.2 Bài kiểm tra trắc nghiệm 1.1.3 Bài kiểm tra tự luận 1.1.4 Bài kiểm tra nghe 1.1.5 Bài kiểm tra nói, vấn đáp 1.1.6 Bài tập nhóm, thảo luận nhóm 1.1.7 Bài kiểm tra đầu Câu 2: Xin bạn vui lòng cho ý kiến yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quản lí kiểm tra, đánh giá kết học tập Trường Cao đẳng Y tế Đồng Nai cách đánh dấu 99 (x) vào ô yếu tố (Nếu bạn cho có ảnh hưởng, xin đánh dấu (x) vào ô “có”, ngược lại, xin đánh dấu (x) vào ô “không”) 2.1 Những yếu tố tích cực có ảnh hưởng đến Có ảnh hưởng hiệu việc quản lý kiểm tra, đánh giá kết Không ảnh hưởng học tập sinh viên 2.1.1 Giảng dạy theo mục tiêu học 2.1.2 Sinh viên học tập tích cực, tham gia góp ý, xây dựng học 2.1.3 Sinh viên học chuyên cần, có tinh thần tự học, tự giác cao 2.1.4 Khả truyền đạt giáo viên tốt 2.1.5 Khả tiếp thu sinh viên tốt 2.1.6 Thời gian tổ chức kiểm tra, đánh giá phù hợp 2.1.7 Nội dung kiểm tra, đánh giá theo với mục tiêu học 2.1.8 Nội dung kiểm tra, đánh giá phù hợp với trình độ sinh viên 2.1.9 Hình thức kiểm tra, đánh giá 2.2 Những yếu tố tiêu cực có ảnh hưởng đến hiệu công tác quản lý việc kiểm tra, Có ảnh hưởng Không ảnh hưởng đánh giá kết học tập sinh viên 2.2.1 Giáo viên không ôn tập trước thi, kiểm tra 2.2.2 Sau kiểm tra sinh viên không sửa 2.2.3 Sinh viên không nghiêm túc: quay cóp, hỏi làm kiểm tra 2.2.4 Thời gian kiểm tra, đánh giá không phù hợp 2.2.5 Nội dung kiểm tra, đánh giá không phù hợp với trình độ sinh viên Xin chân thành cám ơn nhiệt tình giúp đỡ bạn 100 [...]... triết lý cuộc sống của con người 1.2.5 Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Anh Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Anh là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra quá trình kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Anh nhằm thực hiện tốt nhất những mục tiêu kiểm tra, đánh giá đã đề ra Nói cách khác, quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Anh. .. giảng của giáo viên - Dựa vào các dự báo và việc xác định rõ mục tiêu như trên chủ thể quản lý lập kế hoạch quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Anh của sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Đồng Nai Nội dung kế hoạch quản lý gồm: mục tiêu quản lý; các nội dung quản lý (quản lý việc x y dựng công cụ kiểm tra, đánh giá; quản lý việc tổ chức hoạt động kiểm tra, đánh giá; quản lý kết quả của. .. quản lý Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Anh của sinh viên nhằm xác định được kết quả của hoạt động d y học của bộ môn n y Dựa vào đó để phân tích nguyên nhân, đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng d y học bộ môn, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của Nhà trường 1.3.3 Nội dung quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Anh của sinh viên Trường Cao đẳng Y. .. thống thực hiện đ y đủ 4 chức năng quản lý, đồng thời quản lý tốt tất cả các khâu trong quá trình kiểm tra, đánh giá [21] 1.3 Lý luận về công tác quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập Tiếng Anh 1.3.1 Chủ thể quản lý của công tác quản lý kiểm tra, đánh giá Các chủ thể quản lý của công tác quản lý kiểm tra, đánh giá gồm: Thứ nhất là Hiệu trưởng: quản lý chung 29 Thứ hai là Hiệu phó: quản lý việc... hưởng nhất định tới quản lý kiểm tra, đánh giá Nhà quản lý cần quan tâm đ y đủ đến các nhân tố đó [21] 1.2.6 Các cấp quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong giáo dục cao đẳng, đại học Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong giáo dục cao đẳng, đại học thường gồm 4 cấp, được trình b y trong hình 1.2 QUÁ TRÌNH KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Cấp 1 Sinh viên Giáo viên Cấp 2 Phát triển... lường lại kết quả và đánh giá mức độ sửa chữa thực tế 1.3.5 Phương pháp quản lý Thông qua kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên, cán bộ quản lý, giáo viên có thể làm căn cứ để đánh giá bởi vì kết quả học tập của sinh viên chính là kết quả giảng d y của giáo viên và cũng nhờ có kết quả kiểm tra, đánh giá học tập của sinh viên mà điều chỉnh quá trính d y học Mặt khác, thông qua việc kiểm tra... quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Anh của sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Đồng Nai nhằm tìm kiếm một số giải pháp quản lý góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của Nhà trường 7.1.3 Quan điểm lịch sử- logic Đề tài nghiên cứu trong phạm vi đối tượng là thực trạng quản lý việc kiểm tra, 9 đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Anh của sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Đồng Nai Đặc điểm... Y tế Đồng Nai Việc quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Anh của sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Đồng Nai bao gồm những nội dung sau: - Quản lý việc soạn thảo công cụ kiểm tra, đánh giá (soạn đề thi, x y dựng ngân hàng câu hỏi, chọn đề thi) - Quản lý việc tổ chức, thực hiện công tác kiểm tra kết quả học tập - Quản lý việc chấm điểm, vào điểm và lưu điểm của giáo viên - Quản lý. .. quả logic học – góc nhìn từ thực tiễn trường Đại học Luật Tp.HCM” - Năm 2012, luận văn thạc sỹ của Bùi Thị Thanh Thuý về Thực trạng và giải 15 pháp đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá môn tiếng Anh tin học của sinh viên trường đại học Phạm Văn Đồng Tuy nhiên, chưa có đề tài nào nghiên cứu thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Anh của sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Đồng Nai, ... quản lý chuyên trách , giáo viên, người học, ); môi trường và điều kiện của quản lý kiểm tra, đánh giá: xã hội, trường đại học, trang thiết bị, thời gian, không gian, kinh phí Đồng thời, quản lý kiểm tra, đánh giá có mối quan hệ ràng buộc với các chức năng quản lý khác như: quản lý chương trình đào tạo, quản lý hoạt động d y học, quản lý nhân sự, quản lý tài chính [21] Hiệu quả của quản lý kiểm tra, ... tra, đánh giá kết học tập Tiếng Anh sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Đồng Nai Giả thuyết khoa học Công tác quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Tiếng Anh sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Đồng. .. 1.3.8 Kết quản lý Kết công tác quản lý kiểm tra đánh giá kết học tập môn tiếng Anh sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Đồng Nai thể khả thực môn học sinh viên 1.3.9 Các y u tố ảnh hưởng quản lý kiểm tra,. .. 1.2.4 Kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Tiếng Anh 18 1.2.5 Quản lý kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Tiếng Anh 27 1.2.6 Các cấp quản lý kiểm tra, đánh giá kết học tập giáo dục cao đẳng,

Ngày đăng: 02/12/2015, 10:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 4. Phạm vi nghiên cứu

    • 5. Giả thuyết khoa học

    • 6. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 7. Phương pháp luận nghiên cứu

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN

      • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

      • 1.2. Những khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài

        • 1.2.1. Quản lý

        • 1.2.2. Kiểm tra

        • 1.2.3. Đánh giá

        • 1.2.4. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Anh

          • Hình 1.1. Quy trình đánh giá kết quả học tập

          • 1.2.5. Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Anh

          • 1.2.6. Các cấp quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong giáo dục cao đẳng, đại học

            • Theo hình 1.2, cấp 1, 2 và 3 là các cấp quản lý thuộc trường chịu trách nhiệm quản lý kiểm tra, đánh giá trong phạm vi của trường. Cấp 4 là cấp quản lý nhà nước, thông thường là Bộ Giáo dục và Đào tạo, chịu trách nhiệm quản lý ở tầm vĩ mô trong phạm v...

            • 1.3. Lý luận về công tác quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập Tiếng Anh

              • 1.3.1. Chủ thể quản lý của công tác quản lý kiểm tra, đánh giá

              • 1.3.2. Mục tiêu quản lý

              • 1.3.3. Nội dung quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Anh của sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Đồng Nai

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan