thực trạng quản lý hoạt động thực tập sư phạm của sinh viên khoa giáo dục mầm non – trường cao đẳng sư phạm trung ương nha trang

120 694 2
thực trạng quản lý hoạt động thực tập sư phạm của sinh viên khoa giáo dục mầm non – trường cao đẳng sư phạm trung ương nha trang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH …o0o… ĐINH THỊ THU HẰNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP SƯ PHẠM CỦA SINH VIÊN KHOA GIÁO DỤC MẦM NON – TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG NHA TRANG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH …o0o… ĐINH THỊ THU HẰNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP SƯ PHẠM CỦA SINH VIÊN KHOA GIÁO DỤC MẦM NON – TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG NHA TRANG Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 601405 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học TS NGƠ ĐÌNH QUA Thành phố Hồ Chí Minh 2012 LỜI CẢM ƠN Chúng tơi xin chân thành cảm ơn: - Ban Giám hiệu trường ĐHSP TP.HCM, phòng Sau đại học phòng chức liên quan - Các thầy cô giáo khoa Tâm lý giáo dục trường tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu - Ban giám hiệu Trường CĐSP TW Nha Trang, Ban chủ nhiệm Khoa Giáo dục mầm non, Ban giám hiệu sở giáo dục mầm non giáo viên nhóm/ lớp tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ cung cấp nhiều thông tin, tài liệu nghiên cứu luận văn - Các em sinh viên khóa 14, hệ cao đẳng khoa Giáo dục mầm non – Trường CĐSP TW Nha Trang cung cấp nhiều thông tin cho q trình nghiên cứu luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Ngơ Đình Qua, thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi nghiên cứu hồn tất luận văn Tác giả Đinh Thị Thu Hằng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi thực hướng dẫn TS Ngơ Đình Qua Các số liệu kết trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT SV : Sinh viên GV : Giáo viên QL : Quản lý TT : Thực tập TTSP : Thực tập sư phạm CSTT : Cơ sở thực tập BCĐTT : Ban đạo thực tập BCĐTTK : Ban đạo thực tập khoa BCĐTTCS : Ban đạo thực tập sở GVCS : Giáo viên sở CBGV : Cán giáo viên MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰCTẬP SƯ PHẠM 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các hội thảo, hội nghị chuyên đề Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức: 1.1.2 Đề tài khoa học số tài liệu chuyên đề khác 1.2 Hệ thống khái niệm đề tài 12 1.2.1 Quản lý 12 1.2.2 Quản lý giáo dục 15 1.2.3 Quản lý trường học .17 1.2.4 Thực tập sư phạm .18 1.2.5 Quản lý hoạt động thực tập sư phạm 20 1.3 Một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài 22 1.3.1 Quản lý trường Cao đẳng 22 1.3.2 Chức quản lý 23 1.3.3 Hoạt động thực tập sư phạm 25 1.3.4 Quản lý hoạt động thực tập sư phạm 30 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP SƯ PHẠM CỦA SINH VIÊN KHOA GIÁO DỤC MẦM NON – TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG NHA TRANG 37 2.1 Giới thiệu khái quát Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương (CĐSP TW) Nha Trang 37 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 37 2.1.2 Giới thiệu khoa Giáo dục mầm non 39 2.2 Mô tả công cụ dùng để khảo sát thực trạng 42 2.2.1 Cơ sở tâm lý học 42 2.2.2 Cơ sở lý luận dạy học 43 2.2.3 Cơ sở khoa học quản lý .43 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động thực tập sinh viên khoa GDMN – Trường CĐSP TW Nha Trang 45 2.3.1 Đánh giá công tác lập kế hoạch thực tập chủ thể quản lý .45 2.3.2 Đánh giá công tác tổ chức hoạt động thực tập sinh viên khoa Giáo dục mầm non 47 2.3.3 Đánh giá công tác đạo hoạt động thực tập .57 2.3.4 Đánh giá công tác kiểm tra – đánh giá hoạt động thực tập sư phạm sinh viên khoa Giáo dục mầm non 63 2.3.5 Đánh giá công tác phối hợp quản lý hoạt động thực tập chủ thể .66 2.3.6 Nguyên nhân thực trạng 68 2.3.7 Nhận xét chung thực trạng 70 2.4 Một số biện pháp quản lý đề xuất 74 2.4.1 Cơ sở xác lập biện pháp .74 2.4.2 Một số biện pháp cụ thể .74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 Kết luận 81 Kiến nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG Sơ đồ 1.1 Chu trình quản lý 24 Bảng 2.1 Cơ cấu nhân lực khoa giáo dục mầm non 38 Bảng 2.2 Quy mô đào tạo sở thực tập khảo sát 39 Bảng 2.3 Kết đánh giá công tác lập kế hoạch TT chủ thể quản lý 43 Bảng 2.4 Kết đánh giá công tác biên chế đoàn TT 45 Bảng 2.5 Kết đánh giá công tác phân công GV hướng dẫn TT 47 Bảng 2.6 Kết đánh giá công tác phân công GV chấm thi trình, cuối đợt 49 Bảng 2.7 Kết đánh giá công tác tổ chức giai đoạn chuẩn bị 51 Bảng 2.8 Kết đánh giá công tác tổ chức giai đoạn tiến hành thực tập 53 Bảng 2.9 Kết đánh giá công tác phổ biến kế hoạch TT 56 Bảng 2.10 Kết đánh giá công tác đạo trình triển khai hoạt động TT 58 Bảng 2.11 Kết đánh giá công tác kiểm tra – đánh giá hoạt động TT 61 Bảng 2.12 Kết đánh giá công tác phối hợp quản lý TT 64 Bảng 2.13 Kết đánh giá nguyên nhân thực trạng 66 Bảng 2.14 Kết đánh giá mức độ cần thiết biện pháp 73 Bảng 2.15 Kết đánh giá mức độ khả thi biện pháp 76 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục đào tạo xem quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đại hội Đảng lần thứ X đề phương hướng, nhiệm vụ phát triển giáo dục: “Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy học, đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tăng cường sở vật chất nhà trường, phát huy khả sáng tạo độc lập suy nghĩ học sinh” Đối với trường cao đẳng, đại học, yêu cầu tính tích cực, chủ động, tự học sinh viên cao Việc đổi phương pháp dạy học phải lấy việc phát triển lực thực hành, giải vấn đề sinh viên làm định hướng Công tác thực tập khâu quan trọng định khả thích ứng chất lượng công tác sinh viên sau tốt nghiệp Trong buổi hội thảo “Công tác thực tập sư phạm trường sư phạm” tổ chức ngày 29 – – 2008 trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh, 49 tham luận tác giả từ viện nghiên cứu, trường đại học, cao đẳng, sở giáo dục đào tạo… chia sẻ quan điểm thực tập giải pháp nâng cao chất lượng thực tập Nhiều ý kiến cho công tác thực tập trường sư phạm bị thả nổi, chưa coi trọng cơng tác đào tạo chun mơn Vì thế, nâng cao chất lượng thực tập vấn đề phải đặc biệt coi trọng thời gian tới Thực trạng việc làm sinh viên sau trường cho thấy tỷ lệ lớn sinh viên tốt nghiệp khơng tìm việc làm làm việc không chuyên môn Một trở ngại lớn sinh viên tốt nghiệp tìm việc làm họ khơng có kinh nghiệm công tác Trong nhà tuyển dụng mong muốn tuyển nhân viên thích ứng với cơng việc thực tế họ thường phải tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp đào Phụ lục 3.1.4 3.2 Ban đạo thực tập sở phổ biến kế hoạch thực tập cho giáo viên nhóm lớp Triển khai kế hoạch thực tập sư phạm 3.2.1 Ban đạo thực tập Khoa yêu cầu giáo viên trưởng đoàn thu nhận đầy đủ thông tin kế hoạch triển khai hoạt động thực tập sinh viên sở 3.2.2 Ban đạo thực Khoa yêu cầu thư ký khoa tổng hợp đầy đủ thông tin thực tập từ giáo viên trưởng đoàn 3.2.3 Ban đạo thực tập Khoa yêu cầu Ban đạo thực tập sở kịp thời thông báo điều chỉnh so với kế hoạch thực tập 3.2.4 Ban đạo thực tập Khoa lên kế hoạch phân công giáo viên tham gia hoạt động thực tập sinh viên sở thực tập 3.2.5 Ban đạo thực tập Khoa tiếp nhận thông tin thay đổi sở thực tập điều chỉnh kế hoạch phân công giáo viên tham gia hoạt động thực tập sinh viên sở thực tập 3.2.6 Ban đạo thực tập Khoa tiếp nhận thông tin vấn đề phát sinh sở thực tập, báo cáo Ban đạo thực tập trường, phối hợp giải đơn vị liên quan sở 3.2.7 Ban đạo thực tập sở phổ biến kế hoạch tổ chức hướng dẫn SV thực hoạt động thực tập 3.2.8 Ban đạo thực tập tiến hành đầy đủ, yêu cầu rút kinh nghiệm cho SV kiến tập tập trung theo kế hoạch thực tập trường sư phạm 3.2.9 Ban đạo thực tập tổ chức cho SV bốc thăm nội dung thi theo kế hoạch 3.2.1 Ban đạo thực tập thường xuyên giám sát, kiểm tra, đơn đốc GV nhóm/lớp tiến hành hoạt động hướng dẫn SV thực tập 3.2.1 Ban đạo thực tập nghiêm túc thực chế độ báo cáo thực tập theo yêu cầu trường sư phạm 3.2.1 Các GV nhóm /lớp thực nghiêm túc đầy đủ hoạt động giáo dục theo Chương trình giáo dục mầm non 3.2.1 Các GV nhóm/ lớp thực nghiêm túc, đầy đủ hoạt động chuyên mơn làm sở cho SV hồn thành tập thu hoạch 3.2.1 Các GV nhóm/ lớp quản lý chặt chẽ việc SV đảm bảo ý thức tổ chức kỷ luật 3.2.1 Các GV nhóm/ lớp nghiêm túc hướng dẫn SV thực giáo án giảng tập, thi q trình 3.2.1 Các GV nhóm/lớp thẳng thắn trao đổi chuyên môn với SV đề nghị Ban đạo xem xét lại điểm không thống Câu Xin q thầy/ vui lịng cho biết nhận xét cơng tác kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch thực tập cho SV khoa GDMN (Ghi chú: A: tốt, B: khá, C: đạt, D: chưa đạt) ST NỘI DUNG THỰC KẾT QUẢ T HIỆN Có Khơng A B C D 4.1 Ban đạo thực tập Trường kiểm tra công tác thực tập cách đọc báo cáo cấp Phụ lục 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 4.10 4.11 4.12 Ban đạo thực tập Khoa kiểm tra công tác thực tập cách đọc báo cáo cấp Các GV trưởng đoàn kiểm tra, xác nhận lại thông tin sở thực tập báo cáo ban đạo cấp Khoa Ban đạo thực tập Trường kiểm tra việc thực kế hoạch thực tập cách thăm dự sinh viên thực tập Ban đạo thực tập Khoa kiểm tra việc thực kế hoạch thực tập cách thăm dự sinh viên thực tập Ban đạo thực tập Trường thường xuyên kiểm tra phối hợp hoạt động quản lý thực tập chủ thể Ban đạo thực tập sở tổ chức cho SV bốc thăm nội dung thi theo yêu cầu kế hoạch GV chấm thi khách quan theo biểu mẫu đánh giá trường sư phạm Ban đạo thực tập sở giám sát việc chấm thi GV nhóm/ lớp Ban đạo thực tập sở tổng hợp xác, đầy đủ điểm thi đợt SV tổ chức thi lại cho SV chưa đạt Ban đạo thực tập kịp thời công bố đầy đủ kết thực tập cho SV tiến hành nhận xét, rút kinh nghiệm cho sinh viên Ban đạo thực tập hoàn thiện hồ sơ thực tập SV gửi trường sư phạm Câu Xin quý thầy/cơ vui lịng cho biết nhận xét công tác phối hợp trường sư phạm sở thực tập (Ghi chú: A: hiệu quả, B: hiệu quả, C: hiệu quả, D: khơng hiệu quả) ST NỘI DUNG THỰC HIỆU QUẢ T HIỆN Có Khơng A B C D 5.1 Thống thời gian thực hoạt động hướng dẫn SV thực tập sở 5.2 Ban đạo thực tập sở thường xuyên báo cáo tình hình, tiến độ thực tập SV cho trường sư phạm 5.3 Ban đạo thực tập sở kịp thời báo cáo tình phát sinh trình thực tập SV cho trường sư phạm 5.4 Trường sư phạm ban đạo thực tập sở phối hợp, thống giải tình phát sinh 5.5 Trường sư phạm ban đạo thực tập sở phối hợp, thống việc đánh giá hoạt động thực tập SV 5.6 GV dự tổng kết thực tập sở ghi nhận đầy đủ kiến nghị từ sở 5.7 GV dự tổng kết thực tập sở báo cáo đầy đủ kiến nghị sở thực tập với ban đạo thực tập sư phạm cấp khoa 5.8 Trưởng (phó) phịng đào tạo, trưởng (phó) khoa GDMN điều chỉnh thay đổi sở thực tập để làm cho việc tổ chức đoàn thực tập năm sau Câu Xin q thầy/cơ vui lịng cho biết nhận xét mức độ tác động nguyên nhân sau đến hạn chế việc thực chức quản lý TTSP (Ghi chú: A: tác động nhiều, B: tác động nhiều, C: tác động, D: không tác động) Phụ lục MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG ST T NỘI DUNG 6.1 Một số GV nhóm lớp có nhận thức chưa đầy đủ hoạt động thực tập 6.2 Một số GV chưa nhận thức vai trị, nhiệm vụ 6.3 Trình độ, kinh nghiệm tổ chức hướng dẫn SV thực tập số GV nhóm lớp cịn hạn chế 6.4 Một số BCĐ TT sở chưa có kinh nghiệm tổ chức, đạo thực tập 6.5 Một số BCĐ TT sở không báo cáo thay đổi KH 6.6 Lịch dạy GV chuyên ngành trùng với lịch hoạt động sở 6.7 Số lượng SV nhóm/lớp thực tập đơng 6.8 Nhiều thay đổi sở không kịp thời cập nhật KHTT 6.9 Kinh phí hỗ trợ thực tập cịn hạn chế 6.10 Cơng tác quản lý tổ chức kỷ luật GV nhóm lớp cịn lỏng lẻo 6.11 Công tác kiểm tra, đánh giá kết thi SV chưa khách quan A B C D Ý kiến khác (nêu rõ): …………………………………………………… 6.12 ………………………………………………………………………… .………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu Xin q thầy/ vui lịng cho biết nhận xét biện pháp quản lý cần tiến hành để nâng cao chất lượng thực tập SV mức độ khả thi biện pháp thực (Chú ý: 3: Rất cần thiết; 2: Cần thiết; 1: Không cần thiết A: Rất khả thi; B: Khả thi; C: Không khả thi) ST T BIỆN PHÁP 7.1 Tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức cho cán giáo viên khoa giáo dục mầm non, ban đạo thực tập sở giáo viên nhóm/ lớp vai trị họ quản lý hoạt động thực tập SV 7.2 Mỗi năm BCĐ TT khoa tổ chức buổi trao đổi SV năm SV năm khó khăn, kinh nghiệm q trình thực tập 7.3 Tăng cường GV chuyên ngành xuống tham dự hoạt động chuyên môn sở thực tập 7.4 Trong thời gian thực tập, phòng đào tạo xếp lịch cho GV chuyên ngành vào buổi chiều MỨC ĐỘ CẦN THIẾT MỨC ĐỘ KHẢ THI A B C Phụ lục 7.5 GV trưởng đoàn kịp thời thay đổi sở thực tập 7.6 Phòng đào tạo ban chủ nhiệm khoa giáo dục mầm non cập nhật thay đổi sở làm để xây dựng kế hoạch thực tập năm sau 7.7 Ban đạo thực tập khoa cần tổ chức hội nghị tổng kết thực tập cho SV 7.8 Quản lý trình phương thức đánh giá thực tập theo hướng tích cực hóa chủ thể tham gia vào trình thực tập 7.9 Tăng cường kinh phí tổ chức hoạt động thực tập 7.10 Giáo viên dự tổng kết thực tập sở đồng thời giáo viên trưởng đoàn sở thực tập 7.11 Ban đạo thực tập sở cần tăng cường công tác kiểm tra công tác chấm giảng tập giáo viên nhóm/ lớp Biện pháp khác: …………………………………………………………………  Chân thành cám ơn quý Thầy/Cô Chúc quý Thầy/Cô sức khỏe công tác tốt! Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Mẫu sinh viên Các em sinh viên thân mến! Nhằm tìm hiểu “Thực trạng quản lý hoạt động thực tập sinh viên khoa Giáo dục mầm non”, gửi đến em phiếu trưng cầu ý kiến Rất mong em vui lòng trả lời tất phần phiếu theo đánh giá cá nhân cách đánh dấu (X) vào ô phù hợp ý câu Chân thành cảm ơn em! I Phần thông tin cá nhân Họ tên: Lớp: ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… II Phần nội dung Câu Xin em vui lòng cho biết nhận xét việc chủ thể quản lý xây dựng kế hoạch thực tập sư phạm (TTSP) cho sinh viên (SV) khoa Giáo dục mầm non (GDMN) (Ghi chú: A: tốt, B:khá, C: đạt, D: chưa đạt) ST NỘI DUNG THỰC KẾT QUẢ T HIỆN Có Khơng A B C D 1.1 Mục tiêu thực tập rõ ràng, phù hợp 1.2 Nội dung thực tập phù hợp với mục tiêu thực tập, chương trình tiến độ đào tạo 1.3 Hình thức tổ chức thực tập phù hợp 1.4 Nhiệm vụ thực tập rõ ràng, vừa sức với SV 1.5 Quy định đánh giá SV thực tập phù hợp Câu Xin em vui lòng cho biết nhận xét việc chủ thể tổ chức thực kế hoạch thực tập SP cho SV (Ghi chú: A:tốt, B: khá, C: đạt, D:chưa đạt) ST THỰC KẾT QUẢ T NỘI DUNG HIỆN Có Khơng A B C D 2.1 Biên chế đoàn thực tập 2.1.1 Các đoàn thực tập phân chia phù hợp số lượng SV Các đoàn thực tập phân chia phù hợp với nguyện vọng 2.1.2 SV Các đoàn thực tập phân chia phù hợp với số lượng nhóm, lớp 2.1.3 sở thực tập Các đoàn thực tập phân chia phù hợp với nhu cầu sở 2.1.4 thực tập 2.2 Phân công giáo viên trưởng đồn – giáo viên hướng dẫn Phân cơng giáo viên trưởng đồn có kinh nghiệm hướng dẫn đồn 2.2.1 thực tập sở thực tập Phân công giáo viên chuyên ngành tham dự hoạt động kiến tập 2.2.2 tập trung, chấm thí điểm sở 2.2.3 Phân công giáo viên hướng dẫn phù hợp với số lượng SV thực tập Phân công giáo viên dự tổng kết thực tập sở giáo dục mầm 2.2.4 non Phụ lục 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.4 2.4.1 Phân cơng giáo viên chấm thi q trình, cuối đợt Ban đạo thực tập khoa phân công GV tham gia chấm trình, cuối đợt phù hợp với nội dung thi SV Ban đạo thực tập khoa phân công GV chuyên ngành tham gia buối chấm thi trình, thi cuối đợt sở thực tập Ban đạo thực tập sở phân chia bàn thi phù hợp Ban đạo thực tập sở phân công giáo viên tham gia chấm thi phù hợp chuyên môn Triển khai kế hoạch thực tập sư phạm Về công tác chuẩn bị a Trưởng (phó ) phịng đào tạo liên hệ trực tiếp qua thư tín với lãnh đạo sở, phịng giáo dục việc đạo cơng tác hướng dẫn thực tập sở giáo dục mầm non b Trưởng (phó ) phịng đào tạo biên chế sinh viên vào đoàn thực tập c Trưởng (phó) phịng đào tạo xây dựng đầy đủ biểu mẫu đánh giá SV thực tập chuyển cho Ban đạo thực tập cấp Khoa, Ban đạo thực tập sở giáo dục mầm non d Ban đạo thực tập Khoa xây dựng chế độ báo cáo thực tập rõ ràng, chặt chẽ e Giáo viên trưởng đoàn tiến hành tiền trạm sở thực tập, ghi nhận đầy đủ điều kiện sở vật chất, nhóm lớp sở f Giáo viên trưởng đoàn thống với sở thực tập thời gian biểu triển khai hoạt động thực tập cho SV theo kế hoạch g Ban đạo thực tập sở lập kế hoạch triển khai hoạt động hướng dẫn thực tập sở h Ban đạo thực tập sở biên chế tất SV thực tập vào nhóm / lớp 2.4.2 i Ban đạo thực tập sở thống với GV trưởng đoàn thời gian biểu triển khai hoạt động thực tập cho SV theo kế hoạch Về trình tiến hành a Ban đạo thực tập Khoa tổ chức hội nghị thực tập cho cán giáo viên b Ban đạo thực tập Khoa tổ chức hội nghị tập huấn thực tập cho SV khóa, hệ c Ban đạo thực tập Khoa chuyển đầy đủ danh sách SV đoàn thực tập cho giáo viên trưởng đoàn d Ban đạo thực tập Khoa chuyển đầy đủ biểu mẫu đánh giá SV thực tập cho giáo viên trưởng đoàn e Các GV trưởng đoàn thực đầy đủ nghiêm túc nhiệm vụ tiền trạm báo cáo văn cho Ban đạo thực tập Khoa f Ban đạo thực tập Khoa phối hợp trưởng (phó) phịng đào tạo tổng hợp thơng tin tiền trạm từ GV trưởng đoàn lập kế hoạch phân công GV tham dự hoạt động chuyên môn sở thực tập Phụ lục g Ban đạo thực tập Khoa quy định chế độ báo cáo thực tập rõ ràng, chặt chẽ h Ban đạo thực tập Khoa tiếp nhận xử lý kịp thời tình phát sinh trình thực tập SV sở thực tập i Ban đạo thực tập Khoa thu tập chuyên môn SV phân công GV chấm phù hợp k Ban đạo thực tập Khoa tổng hợp điểm xác cơng bố kịp thời, rõ ràng kết thực tập SV l Ban đạo thực tập Khoa tổ chức hội nghị tổng kết thực tập sư phạm m Ban đạo thực tập Khoa thu thập xử lý ý kiến phản hồi từ sở thực tập n Ban đạo thực tập Khoa báo cáo định hình thực tập SV tình phát sinh kịp thời cho Ban đạo thực tập Trường o Ban đạo thực tập Khoa gửi ban đạo thực tập Trường báo cáo tổng kết đợt thực tập p Ban đạo thực tập sở xây dựng phổ biến kế hoạch tổ chức hướng dẫn SV thực hoạt động thực tập sở q Ban đạo thực tập sở tổ chức đầy đủ, yêu cầu rút kinh nghiệm cho SV kiến tập tập trung theo kế hoạch thực tập trường sư phạm Câu Xin em vui lòng cho biết nhận xét việc chủ thể quản lý đạo thực kế hoạch thực tập SP SV (Ghi chú: A: tốt, B: khá, C:đạt, D:chưa đạt) TT NỘI DUNG THỰC KẾT QUẢ HIỆN Có Không A B C D 3.2 Công bố kế hoạch thực tập sư phạm 3.2.1 Ban đạo thực tập khoa phổ biến kế hoạch thực tập cho SV qua hội nghị tập huấn thực tập sư phạm 3.2.2 Giáo viên trưởng đoàn làm việc với sở thực tập điều kiện ăn sinh viên 3.2.3 Giáo viên trưởng đồn kịp thời thơng báo cho SV thơng tin cần thiết 3.2.4 Giáo viên trưởng đồn chuyển đầy đủ kế hoạch, biểu mẫu đánh giá cho SV 3.2 Triển khai kế hoạch thực tập sư phạm 3.2.1 Ban đạo thực tập Khoa yêu cầu giáo viên trưởng đồn thu nhận đầy đủ thơng tin kế hoạch triển khai hoạt động thực tập sinh viên sở 3.2.2 Ban đạo thực Khoa yêu cầu thư ký khoa tổng hợp đầy đủ thông tin thực tập từ giáo viên trưởng đoàn 3.2.3 Ban đạo thực tập Khoa yêu cầu Ban đạo thực tập sở kịp thời thông báo điều chỉnh so với kế hoạch thực tập Phụ lục 3.2.4 Ban đạo thực tập Khoa lên kế hoạch phân công giáo viên tham gia hoạt động thực tập sinh viên sở thực tập 3.2.5 Ban đạo thực tập Khoa tiếp nhận thông tin thay đổi sở thực tập điều chỉnh kế hoạch phân công giáo viên tham gia hoạt động thực tập sinh viên sở thực tập 3.2.6 Ban đạo thực tập Khoa tiếp nhận thông tin vấn đề phát sinh sở thực tập, báo cáo Ban đạo thực tập trường, phối hợp giải đơn vị liên quan sở 3.2.7 Ban đạo thực tập sở phổ biến kế hoạch tổ chức hướng dẫn SV thực hoạt động thực tập 3.2.8 Ban đạo thực tập tiến hành đầy đủ, yêu cầu rút kinh nghiệm cho SV kiến tập tập trung theo kế hoạch thực tập trường sư phạm 3.2.9 Ban đạo thực tập tổ chức cho SV bốc thăm nội dung thi theo kế hoạch 3.2.1 Ban đạo thực tập thường xuyên giám sát, kiểm tra, đơn đốc GV nhóm/lớp tiến hành hoạt động hướng dẫn SV thực tập 3.2.1 Ban đạo thực tập nghiêm túc thực chế độ báo cáo thực tập theo yêu cầu trường sư phạm 3.2.1 Các GV nhóm /lớp thực nghiêm túc đầy đủ hoạt động giáo dục theo Chương trình giáo dục mầm non 3.2.1 Các GV nhóm/ lớp thực nghiêm túc, đầy đủ hoạt động chuyên môn làm sở cho SV hoàn thành tập thu hoạch 3.2.1 Các GV nhóm/ lớp quản lý chặt chẽ việc SV đảm bảo ý thức tổ chức kỷ luật 3.2.1 Các GV nhóm/ lớp nghiêm túc hướng dẫn SV thực giáo án giảng tập, thi q trình 3.2.1 Các GV nhóm/lớp thẳng thắn trao đổi chuyên môn với SV đề nghị Ban đạo xem xét lại điểm không thống Câu Xin em vui lòng cho biết nhận xét cơng tác kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch thực tập cho SV khoa GDMN (Ghi chú: A: tốt, B: khá, C:đạt, D:chưa đạt) ST NỘI DUNG THỰC KẾT QUẢ T HIỆN Có Khơng A B C D 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 Ban đạo thực tập Trường kiểm tra công tác thực tập cách đọc báo cáo cấp Ban đạo thực tập Khoa kiểm tra công tác thực tập cách đọc báo cáo cấp Các GV trưởng đồn kiểm tra, xác nhận lại thơng tin sở thực tập báo cáo ban đạo cấp Khoa Ban đạo thực tập Trường kiểm tra việc thực kế hoạch thực tập cách thăm dự sinh viên thực tập Ban đạo thực tập Khoa kiểm tra việc thực kế hoạch thực tập cách thăm dự sinh viên thực tập Ban đạo thực tập Trường thường xuyên kiểm tra phối hợp hoạt động quản lý thực tập chủ thể Phụ lục 4.7 4.8 4.9 4.10 4.11 4.12 Ban đạo thực tập sở tổ chức cho SV bốc thăm nội dung thi theo yêu cầu kế hoạch GV chấm thi khách quan theo biểu mẫu đánh giá trường sư phạm Ban đạo thực tập sở giám sát việc chấm thi GV nhóm/ lớp Ban đạo thực tập sở tổng hợp xác, đầy đủ điểm thi đợt SV tổ chức thi lại cho SV chưa đạt Ban đạo thực tập kịp thời công bố đầy đủ kết thực tập cho SV tiến hành nhận xét, rút kinh nghiệm cho sinh viên Ban đạo thực tập hoàn thiện hồ sơ thực tập SV gửi trường sư phạm Câu Xin em vui lòng cho biết nhận xét cơng tác phối hợp trường sư phạm sở thực tập (Ghi chú: A: hiệu quả, B: hiệu quả, C: hiệu quả, D: không hiệu quả) ST NỘI DUNG THỰC HIỆU QUẢ T HIỆN Có Khơng A B C D 5.1 Thống thời gian thực hoạt động hướng dẫn SV thực tập sở 5.2 Ban đạo thực tập sở thường xuyên báo cáo tình hình, tiến độ thực tập SV cho trường sư phạm 5.3 Ban đạo thực tập sở kịp thời báo cáo tình phát sinh trình thực tập SV cho trường sư phạm 5.4 Trường sư phạm ban đạo thực tập sở phối hợp, thống giải tình phát sinh 5.5 Trường sư phạm ban đạo thực tập sở phối hợp, thống việc đánh giá hoạt động thực tập SV 5.6 GV dự tổng kết thực tập sở ghi nhận đầy đủ kiến nghị từ sở 5.7 GV dự tổng kết thực tập sở báo cáo đầy đủ kiến nghị sở thực tập 5.8 Trưởng (phó) phịng đào tạo, trưởng (phó) khoa GDMN điều chỉnh thay đổi sở thực tập để làm cho việc tổ chức đoàn thực tập năm sau Câu Xin em vui lịng cho biết nhận xét mức độ tác động nguyên nhân sau đến hạn chế việc thực chức quản lý TTSP (Ghi chú: A: tác động nhiều, B: tác động nhiều, C: tác động, D: khơng tác động) ST T NỘI DUNG 6.1 Một số GV nhóm lớp có nhận thức chưa đầy đủ hoạt động thực tập 6.2 Một số GV chưa nhận thức vai trị, nhiệm vụ 6.3 Trình độ, kinh nghiệm tổ chức hướng dẫn SV thực tập số GV nhóm lớp cịn hạn chế 6.4 Một số BCĐ thực tập sở chưa có kinh nghiệm tổ chức, đạo thực tập MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG A B C D Phụ lục 6.5 Một số BCĐ thực tập sở không báo cáo thay đổi KH 6.6 Lịch dạy GV chuyên ngành trùng với lịch hoạt động sở 6.7 Số lượng SV nhóm/lớp thực tập đơng 6.8 Nhiều thay đổi sở không kịp thời cập nhật KH thực tập 6.9 Kinh phí hỗ trợ thực tập cịn hạn chế 6.10 Cơng tác quản lý tổ chức kỷ luật GV nhóm lớp cịn lỏng lẻo 6.11 Công tác kiểm tra, đánh giá kết thi SV chưa khách quan Ý kiến khác (nêu rõ): ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 6.12 ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu Xin em vui lòng cho biết nhận xét biện pháp quản lý cần tiến hành để nâng cao chất lượng thực tập SV mức độ khả thi biện pháp thực (Chú ý: 3: Rất cần thiết; 2: Cần thiết; 1: Không cần thiết A: Rất khả thi; B: Khả thi; C: Không khả thi) ST T BIỆN PHÁP MỨC ĐỘ CẦN THIẾT 7.1 Tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức cho cán giáo viên khoa giáo dục mầm non, ban đạo thực tập sở giáo viên nhóm/ lớp vai trị họ quản lý hoạt động thực tập SV 7.2 Mỗi năm BCĐ TT khoa tổ chức buổi trao đổi SV năm SV năm khó khăn, kinh nghiệm trình thực tập 7.3 Tăng cường GV chuyên ngành xuống tham dự hoạt động chuyên môn sở thực tập 7.4 Trong thời gian thực tập, phòng đào tạo xếp lịch cho GV chuyên ngành vào buổi chiều 7.5 GV trưởng đoàn kịp thời thay đổi sở thực tập 7.6 Phòng đào tạo ban chủ nhiệm khoa giáo dục mầm non cập nhật thay đổi sở làm để xây dựng kế hoạch thực tập năm sau 7.7 Ban đạo thực tập khoa cần tổ chức hội nghị tổng kết thực tập cho SV MỨC ĐỘ KHẢ THI A B C Phụ lục 7.8 7.9 Quản lý trình phương thức đánh giá thực tập theo hướng tích cực hóa chủ thể tham gia vào q trình thực tập Tăng cường kinh phí hỗ trợ cho SV trình thực tập 7.10 Giáo viên dự tổng kết thực tập sở đồng thời giáo viên trưởng đồn sở thực tập 7.11 Ban đạo thực tập sở cần tăng cường công tác kiểm tra công tác chấm giảng tập giáo viên nhóm/ lớp Biện pháp khác: …………………………………………………………………  Chân thành cám ơn em Chúc em sức khỏe học tập tốt! BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG CĐSP TW- NHA TRANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Nha Trang, ngày tháng 12 năm 2011 KẾ HOẠCH THỰC TẬP SƯ PHẠM (THỰC TẬP CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ TUỔI MẪU GIÁO) HỆ CHÍNH QUY CĐSPMN - KHĨA 14 Thời gian : tuần (Từ ngày 05/3/ 2012 đến ngày 06/4/2012) Số lượng: 515 sinh viên I Mục đích - yêu cầu: - Thiết kế kế hoạch định hướng phát triển phù hợp với độ tuổi trẻ, với trẻ điều kiện thực tiễn theo hướng tích hợp - Thiết kế tổ chức thực kế hoạch chăm sóc - giáo dục trẻ tuổi mẫu giáo - Xử lý tình sư phạm - Đánh giá tự đánh giá hiệu hoạt động chuyên môn thân, sinh viên thực tập giáo viên - Thực công tác quản lý nhóm, lớp trường mầm non - Giao tiếp với trẻ, giáo viên, cha mẹ trẻ cộng đồng - Bước đầu thực công tác tư vấn, tuyên truyền kiến thức khoa học nuôi dạy trẻ - Làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ Sử dụng bảo quản trang thiết bị nhóm, lớp thực tập - Yêu nghề, mến trẻ, có ý thức trách nhiệm cơng tác chăm sóc- giáo dục trẻ II Nội dung,yêu cầu kiến tập – thực tập: Nội dung: 1.1 Tìm hiểu tình hình thực tiễn trường mầm non: Tìm hiểu nhiệm vụ trọng tâm, kế hoạch giáo dục trẻ MG trường, nhóm lớp thực tập thời gian thực tập 1.2 Kiến tập: - Kiến tập tập trung: kiến tập hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo nhóm độ tuổi khác (1 hoạt động chung có mục đích học tập, hoạt động góc hoạt động ngồi trời) - Kiến tập theo nhóm nhóm (lớp) thực tập: kiến tập toàn diện hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ tuổi mẫu giáo 1.3 Thực tập tổ chức hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ độ tuổi mẫu giáo: - Thiết kế tổ chức thực kế hoạch chăm sóc – giáo dục trẻ - Làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc tổ chức hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ; rèn kỹ sử dụng bảo quản trang thiết bị nhóm lớp thực tập - Thực tập đánh giá phát triển trẻ tuổi mẫu giáo, đánh giá tự đánh giá hiệu hoạt động chuyên môn thân, sinh viên thực tập giáo viên - Tham gia hoạt động chn mơn ngoại khóa sở thực tập - Thực tập công tác chủ nhiệm lớp - Thực tập giao tiếp với trẻ, cha mẹ trẻ giáo viên 1.4 Làm tập thu hoạch theo yêu cầu đề 1.5 Xây dựng kế hoạch giáo dục trẻ tuần lớp thực tập theo hướng tích hợp Yêu cầu: - Mỗi tuần sinh viên kiến tập tối thiểu hoạt động giáo dục giáo viên nhóm lớp thực tập tổ chức - Mỗi tuần sinh viên thực tối thiểu hoạt động giảng tập( Hoạt động giáo dục) Trong toàn đợt thực tập sinh viên chấm điểm hoạt động giảng tập để đánh giá kết giảng tập - Các dạng hoạt động chấm điểm giảng tập, chấm điểm kiểm tra trình chấm điểm kiểm tra cuối đợt không trùng - Kế hoạch tổ chức hoạt động kiểm tra cuối đợt sinh viên phải tự soạn ,cơ sở ký xác nhận sinh viên chuẩn bị kế hoạch theo yêu cầu III Đánh giá kết thực tập sư phạm: Nguyên tắc chung: - Nội dung đánh giá phù hợp với chương trình đào tạo trường sư phạm - Đánh giá chất lượng sở xem xét trình TTSP lưu ý đến tiến sinh viên - Việc đánh giá phải thống theo văn quy định chung trường sư phạm sở thực tập Nội dung phương thức đánh giá Sinh viên đánh giá chuyên môn nghiệp vụ rèn luyện đạo đức, cụ thể: * Về mặt chun mơn: Trong tồn đợt, sinh viên đánh giá qua điểm kiểm tra sau: + 01 điểm kiểm tra qúa trình (tổ chức hoạt động giáo dục): KT + 01 điểm giảng tập (TBC 02 điểm giảng tập): KT + 01 điểm kế hoạch giáo dục tuần: KT + 01 điểm tập thu hoạch: KT + 01 điểm tổ chức kỷ luật (TCKL): KT + 01 điểm chủ nhiệm lớp (CN): KT + 01 điểm kiểm tra cuối đợt (tổ chức họat động giáo dục): KT Cơng thức tính điểm học phần TTSP: Điểm TTSP = KT + KT + KT + KT + KT + KT + (KT x 2) * Về mặt đạo đức: Căn vào thái độ, ý thức thực nhiệm vụ, chấp hành nội quy thực tập sư phạm sinh viên để đánh giá điểm rèn luyện theo mức độ: tốt, khá, trung bình, yếu, Người đánh giá: * Giáo viên trường sư phạm: - Đánh giá tập thu hoạch, kế hoạch giáo dục tuần sinh viên - Phối hợp với sở đánh giá kiểm tra cuối đợt cho sinh viên * Giáo viên sở thực tập: - Giáo viên phụ trách nhóm lớp hướng dẫn, đánh giá hoạt động giảng tập, công tác chủ nhiệm, đánh giá điểm kỷ luật, xếp loại đạo đức cho sinh viên - Hướng dẫn, đánh giá kiểm tra trình; Phối hợp với trường sư phạm đánh giá kiểm tra cuối đợt cho sinh viên IV Kế hoạch thực tập chi tiết Chuẩn bị trường (Từ ngày 27/2 - 02/3/2012) - Tiếp cận với sở thực tập tìm hiểu kế hoạch hoạt động chun mơn tình hình thực tiễn sở - Ổn định tổ chức đồn thực tập, chia nhóm, phân cơng sinh viên trưởng, phó đồn thực tập - Tham dự tập huấn thực tập quy chế thực tập, nội dung, yêu cầu, cách thực nhiệm vụ thực tập sư phạm - Chuẩn bị sở vật chất cho đoàn thực tập Thực tập sư phạm sở thực tập: Tuần (Từ ngày 05- 10/3/2012) - Ổn định tổ chức sở thực tập; Nghe báo cáo học tập nội quy sở - Làm quen với trẻ, tìm hiểu kế hoạch giáo dục tuần nhóm lớp - Kiến tập hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ - Thực nhiệm vụ thực tập sở - Soạn kế hoạch tổ chức hoạt động giảng tập Tuần thứ 2,3 (Từ ngày 12/3 -24/3/2012) - Sinh viên thực tập tổ chức hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ nhóm lớp; thực tập chuyên môn theo kế hoạch thực tập - Thực hoạt động giảng tập - Bốc thăm kiểm tra trình (tuần 2); kiểm tra trình (tuần 3) - Bốc thăm đề kiểm tra cuối đợt (tuần 3) Tuần thứ (Từ ngày26/3 -31/3/2012) - Sinh viên tiếp tục tổ chức hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ; thực tập công tác chủ nhiệm, giảng tập lấy điểm - Hoàn thành tập TTSP tập thu hoạch, kế hoạch giáo dục tuần - Thực kiểm tra cuối cuối đợt Tuần thứ (Từ ngày 2-6/4/2012): - Tiếp tục thực tập tổ chức hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ nhóm lớp thực tập - Hồn thiện hồ sơ thực tập cá nhân - Dự tổng kết thực tập sở trở trường sư phạm ngày 6/4/2012 - Sinh viên trưởng đoàn: + Thu hồ sơ cá nhân sinh viên đoàn, nộp phòng Đào tạo khoa Giáo dục mầm non ngày 09/4/2012 + Nhận từ Ban đạo thực tập sở (nếu giao phó) hồ sơ đồn thực tập V Những quy định chung đợt thực tập: Đối với trường sư phạm: - Ban đạo TTSP nhà trường triển khai tổ chức thực kế hoạch kiến, thực tập cho sinh viên - Đôn đốc, kiểm tra việc thực kế hoạch TTSP sinh viên - Thống yêu cầu chuyên môn phương thức đánh giá chất lượng thực tập với giáo viên hướng dẫn thực tập sở thực tập Đối với sinh viên: - Chấp hành nghiêm túc nội quy thực tập trường sư phạm sở thực tập - Thực kế hoạch, nội dung yêu cầu đợt thực tập sư phạm - Nộp kế hoạch (giáo án) để ký duyệt trước kiểm tra ngày, thực hoạt động giảng tập lấy điểm kiểm tra kế hoạch ký duyệt - Tham gia hoạt động chuyên môn hoạt động khác sở thực tập Duy trì chế độ sinh hoạt đoàn thực tập (1 lần/ tuần, có biên cụ thể ) - Hàng tuần sinh viên trưởng đồn thơng báo tình hình đồn TT cho Ban đạo TTSP trường CĐSPTW Nha Trang Đối với sở thực tập sư phạm: - Tạo điều kiện giúp đỡ, hướng dẫn sinh viên thực tốt nhiệm vụ đợt thực tập - Chỉ đạo, đôn đốc, theo dõi, kiểm tra việc thực kế hoạch thực tập sinh viên - Hướng dẫn, ký duyệt kế hoạch (giáo án) tổ chức hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ để lấy điểm kiểm tra sinh viên - Tổ chức nhận xét, rút kinh nghiệm, đánh giá kết tổ chức hoạt động chăm sócgiáo dục trẻ ý thức, thái độ thực nhiệm vụ thực tập sinh viên - Có quyền phê bình, khiển trách, cảnh cáo sinh viên vi phạm nội quy TTSP; đề nghị trường sư phạm khen thưởng sinh viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ TTSP VI Điều kiện công nhận học phần thực tập sư phạm đạt yêu cầu Sinh viên công nhận học phần tập sư phạm đạt yêu cầu đủ điều kiện sau đây: - Đảm bảo thời gian thực tập theo quy định (Tham gia đủ 100% thời gian thực tập ) - Hoàn thành đầy đủ nội dung yêu cầu Điểm học phần TTSP phải từ 5.0 trở lên, điểm kiểm tra cuối đợt phải đạt từ 5.0 trở lên - Không bị kỷ luật từ mức đình học tập truy cứu trách nhiệm hình thời gian thực tập VI Hồ sơ thực tập Hồ sơ thực tập cá nhân - Bản kiểm điểm cá nhân - Các kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục (4) - Kế hoạch giáo dục trẻ tuần - Bài tập thu hoạch - Phiếu đánh giá công tác chủ nhiệm - Phiếu đánh giá ý thức tổ chức kỷ luật - Phiếu đánh giá hoạt động giáo dục lấy điểm kiểm tra (4) Hồ sơ đoàn thực tập sư phạm - Báo cáo tổng kết đoàn thực tập - Bảng tổng hợp điểm toàn đoàn (Chỉ ghi điểm,chưa xếp loại toàn đợt ) - Biên bốc thăm đề kiểm tra trình kiểm tra cuối đợt - Biên phân công sinh viên thực tập nhóm lớp - Biên bàn giao sở vật chất (nếu có) KT.HIỆU TRƯỞNG P HIỆU TRƯỞNG Trịnh Thị Hồng Thanh KT.TR PHÒNG ĐÀO TẠO P.TRƯỞNG PHÒNG Đinh Hiền Minh KT TRƯỞNG KHOAGDMN P TRƯỞNG KHOA Lê Thị Hiền ... 1.3.3 Hoạt động thực tập sư phạm 25 1.3.4 Quản lý hoạt động thực tập sư phạm 30 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP SƯ PHẠM CỦA SINH VIÊN KHOA GIÁO DỤC MẦM NON – TRƯỜNG CAO. .. cứu Thực trạng quản lý hoạt động thực tập sư phạm sinh viên khoa Giáo dục mầm non – Trường CĐSP TW Nha Trang Giả thuyết khoa học Công tác quản lý hoạt động thực tập sư phạm sinh viên khoa Giáo dục. .. tài: ? ?Thực trạng quản lý hoạt động thực tập sư phạm sinh viên khoa Giáo dục mầm non – Trường CĐSP TW Nha Trang? ?? nhằm góp phần nâng cao chất lượng hoạt động thực tập sinh viên khoa Giáo dục mầm non

Ngày đăng: 02/12/2015, 10:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 4. Giả thuyết khoa học

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰCTẬP SƯ PHẠM

      • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

        • 1.1.1. Các hội thảo, hội nghị chuyên đề do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức:

        • 1.1.2. Đề tài khoa học và một số tài liệu chuyên đề khác

        • 1.2. Hệ thống khái niệm trong đề tài

          • 1.2.1. Quản lý

          • 1.2.2. Quản lý giáo dục

          • 1.2.3. Quản lý trường học

          • 1.2.4. Thực tập sư phạm

          • 1.2.5. Quản lý hoạt động thực tập sư phạm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan