thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong dạy học hóa học lớp 10 trung học phổ thông

119 1.4K 0
thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong dạy học hóa học lớp 10 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM Nguyễn Thị Phượng THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM Nguyễn Thị Phượng THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Hóa học Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Trịnh Văn Biều Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn, bên cạnh nỗ lực thân, nhận quan tâm, giúp đỡ quý thầy cô, gia đình, bạn bè Có thành này, trước hết xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến PGS TS Trịnh Văn Biều nhiệt tình hết lòng giúp đỡ suốt trình thực hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo trường THPT Hùng Vương (Bình Phước), đặc biệt quý thầy cô tổ Hóa tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho học tập thực đề tài Tôi xin cảm ơn người bạn đồng hành lớp cao học Lý luận phương pháp dạy học hóa học khóa 22; quý thầy cô em HS trường THPT Chuyên Quang Trung, THPT Hùng Vương (Bình Phước), THPT Chu Văn An, THPT Nam Kì Khởi Nghĩa (TP HCM), THPT Bưng Riềng (Bà Rịa – Vũng Tàu) tạo điều kiện tốt để thực thực nghiệm đề tài Cuối xin gửi đến mẹ lòng biết ơn kính trọng sâu sắc, người động viên, khuyến khích, giúp có đủ nghị lực vượt qua khó khăn suốt trình làm luận văn Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn tất tình cảm quý thầy cô, gia đình bạn bè Thành phố Hồ Chí Minh năm 2013 Nguyễn Thị Phượng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học PP nghiên cứu 7 Phạm vi nghiên cứu 8 Những điểm đề tài nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Phương tiện dạy học 11 1.2.1 Khái niệm 11 1.2.2 Phân loại PTDH [25, tr.40] 12 1.2.3 Tác dụng PTDH [6] 16 1.2.4 Yêu cầu PTDH [8, tr.30 - 45] 17 1.2.5 Nguyên tắc sử dụng PTDH [8, tr.81] 19 1.2.6 Những sai sót điển hình việc sử dụng PTDH [8, tr.109] 20 1.3 Phiếu học tập 22 1.3.1 Khái niệm 22 1.3.2 Cấu trúc phiếu học tập [39, tr.9] 23 1.3.3 Phân loại [32, tr.74] 23 1.3.4 Tác dụng phiếu học tập [32, tr.74] 25 1.3.5 Yêu cầu sư phạm [4] 26 1.4 Thực trạng việc thiết kế sử dụng PHT dạy học môn Hóa số trường THPT 26 1.4.1 Mục đích điều tra 26 1.4.2 Phương pháp đối tượng điều tra 27 1.4.3 Cách tiến hành 27 1.4.4 Kết điều tra 27 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 THPT 34 2.1 Tổng quan chương trình hóa học 10, ban [15] 34 2.1.1 Cấu trúc chương trình hóa học 10, ban 34 2.1.2 Phân phối chương trình hóa học 10 34 2.1.3 Mục tiêu dạy học 36 2.2 Thiết kế phiếu học tập dạy học hóa học lớp 10 THPT 40 2.2.1 Một số nguyên tắc thiết kế phiếu học tập 40 2.2.2 Quy trình thiết kế phiếu học tập 41 2.2.3 Những thuận lợi, khó khăn thiết kế phiếu học tập 44 2.3 Sử dụng phiếu học tập 45 2.3.1 Nguyên tắc sử dụng phiếu học tập 45 2.3.2 Các hình thức sử dụng PHT 46 2.3.3 Quy trình sử dụng phiếu học tập 48 2.4 Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng phiếu học tập 51 2.4.1 Sử dụng công nghệ thông tin thiết kế trình chiếu PHT 51 2.4.2 Tận dụng sở vật chất 51 2.4.3 Gây hứng thú cho học sinh 51 2.4.4 Kết hợp với phương pháp dạy học tích cực khác 52 2.4.5 Sử dụng PHT phù hợp với đối tượng HS 56 2.4.6 Tăng cường tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS 57 2.5 Một số giáo án thực nghiệm 57 2.5.1 Giáo án Ý nghĩa bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học 57 2.5.2 Giáo án Luyện tập chương halogen 60 2.5.3 Giáo án Lưu huỳnh 65 2.5.4 Giáo án Axit sunfuric – muối sunfat 72 2.5.5 Giáo án Tốc độ phản ứng hóa học 76 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 86 3.1 Mục đích thực nghiệm 86 3.2 Đối tượng thực nghiệm 86 3.3 Nội dung thực nghiệm 86 3.4 Tiến hành thực nghiệm 87 3.4.1 Chuẩn bị 87 3.4.2 Tiến hành giảng dạy 87 3.4.3 Tiến hành kiểm tra 87 3.4.4 PP phân tích kết thực nghiệm 87 3.5 Kết thực nghiệm 90 3.5.1 Kết thực nghiệm mặt định tính 90 3.5.2 Kết định lượng 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 109 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DH Dạy học DHTC Dạy học tích cực ĐC Đối chứng ĐHSP Đại học sư phạm GA Giáo án GD & ĐT Giáo dục & Đào tạo GS Giáo sư GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PGS Phó giáo sư PHT Phiếu học tập PP PP PPDH PPDH PT Phương trình PTDH Phương tiện dạy học PTN Phòng thí nghiệm PƯ Phản ứng SGK Sách giáo khoa TCHH Tính chất hóa học TCVL Tính chất vật lí THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TS Tiến sĩ VD VD MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, giáo dục nước ta có nhiều thành tựu đáng kể việc đổi PPDH nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh, góp phần đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Một xu hướng đổi PPDH quan tâm chuyển từ lối dạy học truyền thụ chiều sang dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo phát triển tư HS, từ nâng cao chất lượng dạy học Giáo viên người thiết kế, tổ chức hoạt động dạy học để HS tích cực hoạt động, độc lập suy nghĩ, hợp tác tìm tòi kiến thức vận dụng trình học tập hóa học, đời sống thực tiễn… Để làm điều này, việc nắm vững kiến thức chuyên môn, GV phải biết sử dụng cách hợp lý nhiều PP, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học khác giờ, buổi lên lớp hay khóa học Trong đó, việc lựa chọn, sử dụng PTDH phù hợp yếu tố quan trọng nhằm hỗ trợ GV nâng cao hiệu dạy học Hiện có nhiều PTDH công cụ hỗ trợ đắc lực việc nâng cao chất lượng dạy học Bên cạnh PTDH quen thuộc như: sách giáo khoa, thí nghiệm, hình vẽ, mô hình, sơ đồ GV sử dụng dạng phương tiện khác, phiếu học tập PHT giúp GV dễ dàng hoạt động trình bày, giảng giải, thuyết minh, hướng dẫn, đạo Mọi HS tham gia hoạt động cách tích cực hơn, không tượng thụ động nghe giảng Mặc dù vậy, nhiều GV chưa hiểu rõ chưa biết cách thiết kế sử dụng PHT cách hiệu Từ thực tế sử dụng PHT nay, lựa chọn nghiên cứu đề tài: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Mục đích nghiên cứu Thiết kế sử dụng PHT dạy học hóa học lớp 10 ban nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa học trường phổ thông, góp phần đổi PPDH Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu số nội dung làm sở lí luận cho đề tài: + Tổng quan vấn đề nghiên cứu + PTDH: khái niệm, phân loại, tác dụng, số PTDH thông dụng, yêu cầu PTDH, nguyên tắc sử dụng PTDH + PHT: khái niệm, cấu trúc, phân loại, tác dụng, yêu cầu sư phạm PHT - Tìm hiểu thực trạng việc thiết kế sử dụng PHT trường THPT - Nghiên cứu nguyên tắc, quy trình, thuận lợi, khó khăn kinh nghiệm thiết kế PHT - Thiết kế hệ thống PHT lớp 10 có tính khoa học, xác cao - Nghiên cứu nguyên tắc, quy trình, hình thức sử dụng thuận lợi, khó khăn sử dụng PHT - Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng PHT - Thiết kế số giáo án hóa học 10, ban có sử dụng PHT - Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu việc sử dụng PHT dạy học hóa học THPT Đối tượng khách thể nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: trình dạy học hóa học trường THPT - Đối tượng nghiên cứu: việc thiết kế sử dụng PHT dạy học hóa học lớp 10 ban Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế tốt đưa vào sử dụng PHT cách khoa học trình dạy học môn hóa học trường THPT giúp cho HS phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, hứng thú học tập, từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học PP nghiên cứu - Nhóm PP nghiên cứu lí luận: + Đọc nghiên cứu tài liệu có liên quan tới đề tài + PP phân loại hệ thống hóa + PP phân tích, tổng hợp - Nhóm PP nghiên cứu thực tiễn: + PP điều tra + PP quan sát + PP chuyên gia + PP thực nghiệm - Nhóm PP thống kê toán học: Dùng PP thống kê toán học để xử lý số liệu, kết điều tra kết thực nghiệm để có nhận xét, đáng giá xác thực Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: chương trình hóa học lớp 10, ban trường THPT - Địa bàn nghiên cứu: trường THPT thuộc địa bàn tỉnh – thành: Bình Dương, Bình Phước, TP HCM, Vĩnh Long, Long An, Bà Rịa-Vũng Tàu - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 09/2012 đến tháng 09/2013 Những điểm đề tài nghiên cứu • Nghiên cứu hệ thống hóa nội dung việc thiết kế PHT: - Các nguyên tắc lựa chọn nội dung, yêu cầu thiết kế - Quy trình thiết kế - Thuận lợi khó khăn thường gặp thiết kế, biện pháp khắc phục khó khăn - Những kinh nghiệm thiết kế PHT cách khoa học, hiệu • Nghiên cứu cách sử dụng PHT trình dạy học: + Hệ thống nguyên tắc, quy trình sử dụng + Thuận lợi, khó khăn kinh nghiệm sử dụng PHT • Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng PHT: - Sử dụng công nghệ thông tin - Tận dụng sở vật chất - Gây hứng thú cho HS - Kết hợp với PPDH tích cực khác • Thiết kế hệ thống PHT môn hóa học lớp 10 THPT Hệ thống PHT nguồn tư liệu dạy học cho thân, có giá trị tham khảo cho GV trẻ, giáo sinh thực tập • Thiết kế số giảng có sử dụng PHT nhằm hỗ trợ cho việc dạy học, giúp HS nắm vững, hiểu sâu kiến thức, góp phần nâng cao hiệu dạy học - Cần phát huy khả tự học, tự nghiên cứu, tìm kiếm thông tin - Trong trình giải yêu cầu PHT, HS cần tuân theo dẫn dắt GV, tình khó nên thảo luận nhóm, tránh tình trạng ỷ lại, lười biếng, trật tự - HS phải nắm kiến thức cũ, có có sở vững để giải câu hỏi, tập PHT Hướng phát triển đề tài - Nghiên cứu tiếp tục hoàn thiện biện pháp nâng cao hiệu sử dụng PHT dạy học hóa học - Đề tài áp dụng nghiên cứu thiết kế sử dụng PHT cho chương trình hóa học 11, 12 - Thiết kế hệ thống PHT dùng dạy học hóa học trường THPT theo khối lớp, đối tượng HS khác - Khai thác phần mềm tin học để ứng dụng vào thiết kế nội dung hóa học ngày sinh động hấp dẫn Trên tất công việc thực để hoàn thành luận văn Trong trình nghiên cứu đề tài, rút nhiều kinh nghiệm bổ ích, nâng cao lực chuyên môn Tuy nhiên, hạn chế thời gian, sở vật chất khả nên khó tránh khỏi thiếu sót Mong nhận đóng góp chân thành quý thầy cô bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Chúng xin chân thành cảm ơn 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Ái, Nguyễn Việt Huyến, Nguyễn Quốc Tín (1992), Tư liệu giảng dạy hóa học 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội Cao Thị Thiên An (2007), PP giải nhanh toán trắc nghiệm hoá học vô cơ, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Lê Thị An (2012), Thiết kế sử dụng PHT dạy học lịch sử lớp 10 Trung tâm giáo dục thường xuyên Đình Xuyên, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội Trịnh Văn Biều (2000), Giảng dạy hóa học trường phổ thông, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Trịnh Văn Biều (2003), Các PPDH hiệu quả, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Trịnh Văn Biều (2004), Lí luận dạy học hoá học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Trịnh Văn Biều (2005), Các kĩ dạy học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Trịnh Văn Biều (2005), Đổi PPDH theo hướng phát huy tính tích cực người học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Trịnh Văn Biều (2005), PP thực đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 10 Trịnh Văn Biều (2006), Tài liệu bồi dưỡng GV cốt cán trường trung học phổ thông, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Hội nghị tập huấn PPDH hóa học phổ thông, Hà Nội 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Một số vấn đề đổi PPDH trường Trung học phổ thông, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng GV thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 trung học phổ thông môn Hóa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thông môn Hóa Học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ môn hóa học 10 chương trình chuẩn, Hà Nội 104 16 Nguyễn Hải Châu, Vũ Anh Tuấn (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Hoàng Chúng (1983), PP thống kê toán học khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2000), PPDH hóa học (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung (2000), PPDH hóa học (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Cương (2007), PPDH hóa học trường phổ thông đại học – số vấn đề bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Vũ Cao Đàm (1999), PP luận nghiên cứu khoa học, Hà Nội 22 Trịnh Xuân Đàm (2009), Thiết kế thiết kế PHT dạy học môn Lịch sử lớp 5, Nghệ An 23 Vũ Gia (2000), Làm để viết luận văn, luận án, biên khảo, Nxb Thanh Niên 24 Cao Cự Giác (2007), PP giải tập hóa học 10 tự luận trắc nghiệm, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 25 Tô Xuân Giáp (1992), Phương tiện dạy học – Hướng dẫn chế tạo sử dụng, Nxb ĐH GD chuyên nghiệp, Hà Nội 26 Tô Xuân Giáp (1997), Phương tiện dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Lê Văn Giáo (2007), Bài giảng tích cực hoá hoạt động nhận thức HS, trường Đại học Sư phạm Huế 28 Thái Hải Hà (2008), Đổi PPDH hóa học lớp 10 theo định hướng tích cực hóa hoạt động HS, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 29 Đào Thị Vân Hạnh (1995), Nghiên cứu sử dụng PPDH có hiệu cao giảng dạy hóa học trường THCS Hà Nội, Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 30 Lê Văn Hảo (2006), Sổ tay PP giảng dạy đánh giá, Đại học Nha Trang 31 Phó Đức Hòa, Ngô Quang Sơn (2008), Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tích cực, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Đậu Thị Hòa (2008), “Xây dựng PHT dùng DH lớp môn Địa lý lớp 10 Trung học phổ thông”, Tạp chí Giáo dục, (Số Đặc biệt), tr.73-75 33 Đậu Thị Hòa (2008), “PP sử dụng PHT DH Địa lý lớp 10 nhằm phát huy tính tích cực độc lập HS”, Tạp chí Giáo dục, (195), tr.35-37 105 34 Trần Bá Hoành, Cao Thị Thặng, Phạm Thị Lan Hương (2003), Áp dụng dạy học tích cực môn hóa học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 35 Nguyễn Hiền Hoàng, Nguyễn Thanh Lâm (2008), Ứng dụng tin học hóa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Hội hóa học Việt Nam (1999), Tài liệu nâng cao mở rộng kiến thức hóa học phổ thông trung học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Trần Thành Huế (2006), Tư liệu hóa học 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Đặng Thành Hưng (2004), “Thiết kế sử dụng PHT DH hợp tác”, Tạp chí Phát triển Giáo Dục, (8), tr.8-10-14 39 Đặng Thành Hưng (2008), “Thiết kế học nhằm tích cực hóa học tập”, Tạp chí Giáo Dục, (5), tr.5-9 40 Đỗ Xuân Hưng (2008), Hướng dẫn giải nhanh tập hóa học vô cơ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Nguyễn Kỳ (1994), PP giáo dục tích cực - lấy người học làm trung tâm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Nguyễn Văn Lê (1995), PP luận nghiên cứu khoa học, Thành phố Hồ Chí Minh 43 Võ Tấn Lộc (2008), Thiết kế sử dụng PHT dạy học phần sóng ánh sáng lượng tử ánh sáng vật lý 12 nâng cao trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Đà Nẵng 44 Đỗ Thanh Mai (2009), Thiết kế luyện tập thuộc chương trình hóa học lớp 11 THPT (nâng cao) theo hướng hoạt động hóa người học, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm TP.HCM 45 Phạm Trọng Ngọ ( 2005), Dạy học PPDH nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 46 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học (Tập 1), Nxb Giáo dục 47 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), PPDH chương mục quan trọng chương trình SGK hóa học phổ thông, Đại học Sư phạm Hà Nội 48 Trương Hồng Phúc (2005), Sử dụng PHT để phát huy lực độc lập dạy học 10, 11, 12 sinh học THCS, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Hà Nội 49 Trịnh Lê Hồng Phương (2008), Thiết kế học liệu điện tử chương Oxi – lưu huỳnh lớp 10 hỗ trợ tự học hóa học cho HS trung học phổ thông, Khóa phạm TP.HCM 106 luận tốt nghiệp, Đại học Sư 50 Nguyễn Khoa Thị Phượng (2008), PP giải nhanh toán trắc nghiệm hoá học trọng tâm, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 51 Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lý luận dạy học hóa học (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Phương Kỳ Sơn (2001), PP nghiên cứu khoa học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Nguyễn Thị Sửu (2008), Tổ chức trình dạy học hóa học phổ thông, Đại học Sư phạm Hà Nội 54 Nguyễn Đức Thành (2005), Chuyên đề tổ chức hoạt động học tập dạy HS học trường trung học phổ thông, Đại học Mỏ - Địa chất 55 Nguyễn Trọng Thọ (2002), Ứng dụng tin học dạy học hóa học, Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 56 Trịnh Thị Minh Tâm (2009), Sử dụng PHT dạy học môn hóa lớp 10 trung học phổ thông, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 57 Lê Trọng Tín (2002), Nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng BLL hóa học trường trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ giáo dục học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 58 Lê Trọng Tín (2006), Những PP tích cực dạy học hóa học, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 59 Lê Trọng Tín (2007), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên GV trung học phổ thông chu kì III (2004-2007), Nxb Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 60 Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ (2004), PP nghiên cứu khoa học giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 61 Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên) (2006), Hóa học 10, Nxb Giáo dục 62 Nguyễn Xuân Trường (Chủ biên) (2007), Bài tập trắc nghiệm hóa học 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Nguyễn Xuân Trường (2005), PPDH hoá học trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Nguyễn Xuân Trường (2006), Sử dụng tập dạy học hoá học trường phổ thông, Nxb ĐHSP Hà Nội 65 Trần Thùy Uyên (2005), Thiết kế sử dụng PHT DH Địa lý 12 THPT, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Huế 66 Nguyễn Thị Hồng Việt (2003), Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS dạy học vật lý trường Trung học phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 107 67 Nguyễn Thúy Vinh (2003), “Sử dụng PHT kết hợp với PP thảo luận lớp để giảng dạy Địa lý phổ thông trung học”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học đổi PPDH Địa lý – thách thức giải pháp, Đại học Huế 68 Viện khoa học Giáo dục (1999), Một số vấn đề phương pháp dạy học, Hà Nội 69 Viện ngôn ngữ học (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 70 Phạm Viết Vượng (1995), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Hà Nội 71 Trần Đức Vượng (2005), Một số vấn đề lí luận dạy học đại, Nxb Giáo dục 72 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội WEBSITE 73 http://chiennc.violet.vn 74 http://chungta.com 75 http://en.wikipedia.org 76 http://www.hoahocvietnam.com 77 http://www.intel.com 78.http://vietbao.vn 108 PHỤ LỤC Phụ lục Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM Lớp cao học khóa 22 PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính gửi quý thầy, cô! Hiện tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thiết kế sử dụng phiếu học tập dạy học hóa học lớp 10 trung học phổ thông” Qua phiếu khảo sát này, mong nhận từ quý thầy cô ý kiến đóng góp để việc thiết kế sử dụng phiếu học tập có hiệu I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên (có thể ghi không):…………………………………………………… Nơi công tác: ………………………………… Tỉnh (thành phố):…………… Thâm niên giảng dạy:………………………… II CÁC VẤN ĐỀ THAM KHẢO Ý KIẾN Xin thầy/cô đánh dấu (X) vào đáp án phù hợp câu (câu ,4 ,5 đánh dấu chọn nhiều đáp án câu) Theo ý kiến riêng mình, thầy/cô đánh mức độ cần thiết việc sử dụng phiếu học tập giảng dạy hóa học ?  Không cần thiết  Bình thường  Cần thiết  Rất cần thiết Mức độ sử dụng phiếu học tập thầy/cô dạy học ?  Không sử dụng  Thỉnh thoảng  Thường xuyên  Rất Xin thầy/cô cho ý kiến hình thức sử dụng phiếu học tập a Khi hình thành kiến thức  b Khi ôn tập, củng cố kiến thức  c Khi kiểm tra cũ  d Khi tổ chức thuyết trình, thảo luận nhóm  e Khi dạy luyện tập  f Khi giảng dạy giáo án điện tử  g Khi hướng dẫn tiết thực hành  h Giao nhà   Ý kiến khác: 109 Theo thầy/cô việc sử dụng phiếu học tập dạy học hóa học có tác dụng gì? A Tiết kiệm thời gian giảng dạy lớp  B Lượng kiến thức chuyển tải nhiều  C Học sinh dễ dàng theo kịp giảng dạy giáo án điện tử  D Tăng cường tính tích cực, chủ động, giúp học sinh tiếp thu tốt  E Làm tăng hứng thú học tập hóa học  F Tăng cường khả tự học học sinh  G Giáo viên đánh giá mức độ hiểu học sinh Ý kiến khác: Những khó khăn thầy/cô thiết kế sử dụng phiếu học tập là: A chưa hiểu rõ phiếu học tập  B chưa có kinh nghiệm sử dụng phiếu học tập  C khó kết hợp phiếu học tập với hoạt động học  D trình độ học sinh  E tốn kinh phí  F tốn thời gian chuẩn bị   Ý kiến khác: Một số kinh nghiệm thầy/cô sử dụng phiếu học tập: Rất mong nhận nhiều ý kiến đóng góp quí thầy cô Mọi ý kiến đóng góp xin gửi địa chỉ: 110 - Nguyễn Thị Phượng Giáo viên trường THPT Hùng Vương – Đồng Xoài – Bình Phước - Địa mail: nguyenthiphuongk22@gmail.com - ĐT: 0909.353.268 Xin chân thành cảm ơn, kính chúc quí thầy/ cô nhiều sức khỏe hoàn thành tốt công tác mình! 111 Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT I TRẮC NGHIỆM (4đ) Câu Các nguyên tử halogen có A 3e lớp B 5e lớp C 6e lớp D 7e lớp Câu Clo tác dụng với tất chất nhóm ? A Fe, H2, NaOH(dd), KF(dd) B NaCl(dd), Al, Ca(OH)2(dd), NaI(dd) C Fe, NaBr(dd), H2O, Mg D NaOH(dd), O2, KBr(dd), Zn Câu Khí Cl2 điều chế phòng thí nghiệm phản ứng ?  → 2Na + Cl2 A 2NaCl dpnc B F2 + 2NaCl → 2NaF + Cl2 t Cl2 + MnCl2 + 2H2O C 4HCl + MnO2 → o → H2 + 2NaOH + Cl2  D 2NaCl + 2H2O dpdd Câu Tất chất nhóm sau tác dụng với dung dịch HCl ? A AgNO3, Mg, BaSO4, MnO2 C Fe(OH)3, MnO2, Cu, Na2CO3 B Fe, CuO, Ba(OH)2, CaCO3 D Al, NaCl, Mg(OH)2, MnO2 Câu Phản ứng không xảy ? A NaBr + Cl2 B NaI + Br2 C KI + Cl2 D KCl + Br2 Câu Dãy axit sau xếp theo thứ tự tính axit giảm dần ? A HI, HBr, HCl, HF B HCl, HBr, HI, HF C HF, HCl, HBr, HI D HBr, HI, HF, HCl Câu Phát biểu sau không đúng? A Flo có tính oxi hóa mạnh clo B Trong hợp chất, số oxi hoá -1, halogen (trừ F) có số oxi hoá +1, +3, +5, +7 C Dung dịch HF hòa tan SiO2 112 D.Tất muối AgX (X F, Cl, Br, I) không tan nước Câu Nước Gia-ven hỗn hợp chất sau ? A HCl, HClO, H2O C NaCl, NaClO, H2O B NaCl, NaClO4,H2O D NaCl, NaClO, H2O II TỰ LUẬN (6đ) Cho M: Fe = 56, Zn = 65, H = Na = 23, O = 16 Bài 1(2đ): Hoàn thành pư chuỗi biến hóa sau: (1) (2) (3) (4) NaCl  → Cl2  → HClO  → HCl  → AgCl Bài (3đ): Cho 25,1 gam hỗn hợp A gồm Fe Zn tác dụng vừa đủ với lít dd HCl thu 8.96 lít H2 (đkc) a Viết PTHH phản ứng xảy b Tính % khối lượng Fe Zn hh ban đầu c Tính nồng độ mol dd HCl ban đầu Bài (1đ) Cho 150 ml dd HCl 1M vào cốc đựng 100g NaOH 5,2 % Tính khối lượng chất sau phản ứng 113 Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT (Bài Axit sunfuric – muối sunfat) t Câu Cho phản ứng: Fe + H2SO4 (đ) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Hệ số cân tối o giản phương trình Fe H2SO4 A B C D Câu Để pha loãng dung dịch H2SO4 đậm đặc, phòng thí nghiệm, người ta tiến hành theo cách đây? A Cho từ từ nước vào axit khuấy B Cho từ từ axit vào nước khấy C Cho nhanh nước vào axit khuấy D Cho nhanh axit vào nước khuấy Câu Dãy kim loại phản ứng với dd H2SO4 loãng là: A Cu, Mg, Na, Fe B Ag, Na, Fe, Pt C Ba, Zn, Al, Fe D Au, Fe, Mg, Pt Câu Cặp kim loại thụ động H2SO4 đặc nguội? A Zn, Al B Zn, Fe C.Al, Fe D Cu, Fe Câu Axit sunfuric đặc thường dùng để làm khô chất khí ẩm Khí làm khô nhờ axit sunfuric đặc? A CO2 B H2S C NH3 D SO3 Câu Hoà tan oxit kim loại hoá trị I lượng vừa đủ dd H2SO4 20% dd muối có nồng độ 22,6% Công thức oxít A MgO B CuO C.CaO D FeO Câu Để phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch BaCl2 2M cần phải dùng 500ml dung dịch Na2SO4 với nồng độ bao nhiêu? A 0,1 M B 0,4 M C 1.4 M D 0,2 M Câu Cho FeCO3 tác dụng với H2SO4 đặc nóng, dư Sản phẩm khí thu A CO2 SO2 B H2S CO2 114 C SO2 D CO2 Câu Trộn 100 ml dung dịch H2SO4 20% (d = 1,14) với 400 g dung dịch BaCl2 5,2% Khối lượng chất kết tủa chất dung dịch thu A 46,6 g BaCl2 dư B 46,6 g H2SO4 dư C 23,3 g BaCl2 dư D 23,3 g H2SO4 dư Câu 10 40 ml dung dịch H2SO4 8M pha loãng thành 160 ml Nồng độ axit sau pha loãng A 0,5 M B M C 1,6 M D M 115 Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT (Bài Tốc độ phản ứng hóa học) Câu Đối với phản ứng chiều, tốc độ phản ứng A không đổi theo thời gian B giảm dần theo thời gian số khác không C tăng dần theo thời gian D giảm dần theo thời gian không Câu Định nghĩa sau đúng? A Chất xúc tác chất làm thay đổi tốc độ phản ứng, không tiêu hao phản ứng B Chất xúc tác chất làm tăng tốc độ phản ứng, không bị tiêu hao phản ứng C Chất xúc tác chất làm tăng tốc độ phản ứng không bị thay đổi phản ứng D Chất xúc tác chất làm thay đổi tốc độ phản ứng bị tiêu hao không nhiều phản ứng Câu Khi cho lượng Zn vào cốc đựng dd HCl, tốc độ phản ứng lớn dùng Zn dạng A viên nhỏ B bột mịn, khuấy C mỏng D thỏi lớn Câu Khi đốt pirit sắt FeS2 lò đốt,để đạt hiệu suất cao cần A nghiền nhỏ vừa phải quặng pirit cho dư không khí B dùng quặng pirit dạng thỏi lớn C dùng quặng pirit dạng thỏi lớn dùng lượng thiếu không khí D nghiền quặng pirit thành bột cho dư không khí Câu Cho phản ứng: N2(k) + O2(k)  2NO(k) ∆H > Để thu nhiều NO ta dùng biện pháp A tăng áp suất giảm nhiệt độ B tăng áp suất tăng nhiệt độ C tăng nhiệt độ D giảm áp suất 116 Câu Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng 2KClO3 → 2KCl + 3O2 ? A Xúc tác B Nồng độ O2 C Nhiệt độ D Diện tích bề mặt KClO3 Câu Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân dịch chuyển bên phải tăng áp suất? A 2SO3(k)  2SO2(k) + O2(k) B 2NO(k)  N2(k) + O2(k) C 2H2(k) + O2(k)  2H2O(k) D 2CO2(k)  2CO(k) + O2(k) Câu Cho phản ứng: 2SO2(k) + O2(k)  2SO3(k)∆H = -198 kJ Cân chuyển dịch sang phải A tăng nhiệt độ B thêm vào SO3 D giảm nhiệt độ thích hợp tăng áp suất C giảm áp suất Câu Tác động làm tăng hiệu suất phản ứng? CaCO3(r)  CaO(r) + CO2(k) ∆H > A Giảm nhiệt độ B Tăng áp suất C Tăng nhiệt độ D Tăng nồng độ CO2 Câu 10 Cho phản ứng : 2SO2(k) + O2(k)  2SO3(k) ∆H < Để nhiều SO3 hơn, ta nên chọn biện pháp biện pháp sau? (1) Giảm nhiệt độ (2) Thêm O2 (3) Tăng áp suất A Chỉ có biện pháp B Chỉ có C Cả ba biện pháp D Chỉ có 117 [...]... dụng của việc sử dụng PHT trong dạy học hóa học nhưng lại gặp rất nhiều khó khăn khi thiết kế và sử dụng Dựa vào các cơ sở lí luận và thực tiễn trên chúng tôi đã đi sâu vào nghiên cứu việc thiết kế, sử dụng PHT trong dạy học hóa học Đồng thời đưa ra một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng PHT và tiến hành thiết kế các giáo án có sử dụng PHT được trình bày ở chương 2 33 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG... cách thiết kế và quy trình sử dụng PHT trong DH hợp tác Bài báo “Xây dựng PHT dùng trong dạy học trên lớp môn Địa lý lớp 10 trung học phổ thông của tác giả Đậu Thị Hòa (2008), tạp chí Giáo dục, (5), Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Bài báo này đã nêu lên bản chất của PHT, nguyên tắc và quy trình xây dựng PHT trong DH trên lớp môn Địa lý lớp 10 Bài báo “PP sử dụng PHT trong dạy học Địa lý lớp 10. .. GV có thể sử dụng để phát triển năng lực sáng tạo cho HS từ đó góp phần nâng cao kết quả và chất lượng học tập bộ môn Hóa học Tuy nhiên, việc thiết kế và sử dụng PHT trong dạy học hóa học hiện nay chưa được quan tâm đúng mực GV đã thiết kế và sử dụng PHT để hướng dẫn HS học tập Nhưng mục đích và hình thức sử dụng chưa phong phú, chưa thực sự phát huy được tính tích cực của HS Đó cũng là một trong những... Thực trạng của việc thiết kế và sử dụng PHT trong dạy học môn Hóa ở một số trường THPT 1.4.1 Mục đích điều tra Khi tiến hành điều tra chúng tôi đặt ra những mục tiêu chính sau đây: - Tìm hiểu tình hình sử dụng PHT trong dạy học hóa học ở trường THPT: tác dụng, mức độ sử dụng, mức độ cần thiết, hình thức và kinh nghiệm sử dụng - Tìm hiểu những khó khăn trong việc thiết kế và sử dụng PHT 26 - Tìm ra... DỤNG PHIẾU HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 THPT 2.1 Tổng quan về chương trình hóa học 10, ban cơ bản [15] 2.1.1 Cấu trúc chương trình hóa học 10, ban cơ bản - Chương 1, 2, 4, 7 gồm hệ thống kiến thức cơ sở, dùng làm lí thuyết chủ đạo để nghiên cứu các chất hóa học: + Cấu tạo nguyên tử + Bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn + Liên kết hóa học + Phản ứng hóa học + Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học. .. quả sử dụng PHT 10  Khóa luận về sử dụng PHT trong dạy học hóa học Khóa luận tốt nghiệp Sử dụng PHT trong dạy học môn hoá học lớp 10 trung học phổ thông của tác giả Trịnh Thị Minh Tâm (2009), trường Đại học Sư phạm TP HCM - Ưu điểm + Đưa ra hướng nghiên cứu đề tài logic: đi từ cơ sở lý luận PTDH để làm nền tảng nghiên cứu về PHT + Nêu được cơ sở lý luận về PTDH: Khái niệm, phân loại, vai trò và yêu... cũng như sử dụng PHT trong dạy học như thế nào để phát huy được thế mạnh của nó Đồng thời đưa ra các biện pháp nâng cao chất lượng sử dụng PHT trong dạy học Hóa học Đó chính là hướng nghiên cứu của luận văn 4 Điều tra thực trạng việc thiết kế và sử dụng PHT trong dạy học hóa học ở 26 trường với 86 phiếu tham khảo ý kiến GV Qua đó, chúng tôi nhận thấy rằng, hầu hết GV đều nhận thấy sự cần thiết cũng... Giáo án soạn rất sơ sài - Luận văn thạc sĩ Thiết kế và sử dụng PHT trong dạy học Địa lý 12 trung học phổ thông của tác giả Trần Thùy Uyên (2005), trường Đại học Sư phạm Huế + Ưu điểm: Luận văn đã trình bày định nghĩa, chức năng, các dạng PHT trong dạy học Địa lý; nêu ra nguyên tắc, quy trình thiết kế và sử dụng PHT trong dạy học Địa lý, GA sử dụng nhiều hình ảnh minh họa, đặt ra những tình huống... phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo chiếm lĩnh tri thức của HS, trong đó việc thiết kế và sử dụng PHT trong dạy học là một trong những nội dung quan trọng, cần thiết và đã được nghiên cứu, vận dụng ở một số môn học như Địa lý, Sinh học, Lịch sử  Một số bài báo liên quan đến đề tài Bài báo Thiết kế và sử dụng PHT trong dạy học hợp tác” của tác giả Đặng Thành Hưng (2004), báo Phát triển Giáo... cực và độc lập của HS” của tác giả Đậu Thị Hòa (2008), tạp chí Giáo dục (195), Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Tác giả đã trình bày nguyên tắc và PP sử dụng PHT trong dạy học Địa lý lớp 10, trong đó tác giả chú trọng trình bày PP sử dụng PHT trong dạy bài mới và củng cố bài học Nhìn chung những bài báo trên chỉ mới dừng ở việc trình bày sơ lược một phần cơ sở lý luận về thiết kế và sử dụng ... thiết kế sử dụng PHT cách hiệu Từ thực tế sử dụng PHT nay, lựa chọn nghiên cứu đề tài: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Mục đích nghiên cứu Thiết. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM Nguyễn Thị Phượng THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Hóa. .. trình dạy học hóa học trường THPT - Đối tượng nghiên cứu: việc thiết kế sử dụng PHT dạy học hóa học lớp 10 ban Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế tốt đưa vào sử dụng PHT cách khoa học trình dạy học

Ngày đăng: 02/12/2015, 09:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

    • 1. Lý do chọn đề tài 6

    • 2. Mục đích nghiên cứu 6

    • 3. Nhiệm vụ của đề tài 6

    • 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 7

    • 5. Giả thuyết khoa học 7

    • 6. PP nghiên cứu 7

    • 7. Phạm vi nghiên cứu 8

    • 8. Những điểm mới của đề tài nghiên cứu 8

    • 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 9

    • 1.2. Phương tiện dạy học 11

    • 1.3. Phiếu học tập 22

    • 1.4. Thực trạng của việc thiết kế và sử dụng PHT trong dạy học môn Hóa ở một số trường THPT 26

    • 2.1. Tổng quan về chương trình hóa học 10, ban cơ bản [15] 34

    • 2.2. Thiết kế phiếu học tập trong dạy học hóa học lớp 10 THPT 40

    • 2.3. Sử dụng phiếu học tập 45

    • 2.4. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phiếu học tập 51

    • 2.5. Một số giáo án thực nghiệm 57

    • 3.1. Mục đích thực nghiệm 86

    • 3.2. Đối tượng thực nghiệm 86

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan