Thực trạng hành vi giao tiếp của sinh viên trường cao đẳng sư phạm cà mau

126 1.4K 4
Thực trạng hành vi giao tiếp của sinh viên trường cao đẳng sư phạm cà mau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Hoàng Thị Chiến LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Hoàng Thị Chiến Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS BÙI NGỌC OÁNH Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Người hướng dẫn khoa học PGS TS Bùi Ngọc Oánh tận tình hướng dẫn, động viên suốt trình thực đề tài Quí thầy, cô trường Đại học Sư phạm giảng dạy góp ý cho trình học tập làm luận văn thạc sĩ Quí thầy, cô trường Cao đẳng Sư phạm Cà Mau với em sinh viên nhiệt tình hợp tác, giúp đở trình thực đề tài Cảm ơn quí đồng nghiệp, bàn bè…đã giúp đỡ hoàn thành luận văn MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HÀNH VI GIAO TIẾP CÓ VĂN HÓA 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số vấn đề lý luận liên quan đến HVGTCVH 12 1.2.1.Giao tiếp 12 1.2.2 Hành vi giao tiếp 20 1.2.3 Một số quan niệm HVGTCVH 25 1.2.4 HVGTCVH SV CĐSP 28 1.2.5 Những biểu chủ yếu HVGTCVH SV CĐSP 31 1.2.6.Các yếu tố ảnh hưởng đến HVGTCVH SV CĐSP 31 Chương THỰC TRẠNG HÀNH VI GIAO TIẾP CÓ VĂN HÓA CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM CÀ MAU 39 2.1 Vài nét khách thể nghiên cứu 39 2.2 Thực trạng HVGTCVH SV trường CĐSP Cà Mau 40 2.2.1 Nhận thức SV HVGTCVH 40 2.2.2 Biểu SV HVGTCVH 41 2.2.3 Nguyên nhân ảnh hưởng đến HVGTCVH SV 64 2.3 Đề xuất số biện pháp giáo dục HVGTCVH cho SV trường CĐSP Cà Mau 69 2.3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp giáo dục HVGTCVH cho SV trường CĐSP Cà Mau 69 2.3.2 Đề xuất số biện pháp giáo dục HVGTCVH cho SV trường CĐSP Cà Mau 71 2.3.3 Khảo sát tính khả thi biện pháp giáo dục HVGTCVH cho SV trường CĐSP Cà Mau 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 Kết luận 81 Kiến nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 87 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT • CĐSP : Cao đẳng Sư phạm • ĐLC : Độ lệch chuẩn • ĐTB : Điểm trung bình • SV : Sinh viên • SVSP : Sinh viên Sư phạm • HVGTCVH : Hành vi giao tiếp có văn hóa DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Danh mục bảng Bảng 2.1 Nhận thức SV tầm quan trọng HVGTCVH 40 Bảng 2.2 Biểu SV việc thực nội qui, qui định nhà trường 42 Bảng 2.3 Đánh giá SVSP biểu hành vi đến trường 44 Bảng 2.4 Những giá trị văn hóa giao tiếp với thầy cô SV coi trọng 47 Bảng 2.5 Hành vi giao tiếp SV thầy cô giáo 48 Bảng 2.6 Hành vi học tập SV thầy cô giảng 50 Bảng 2.7 Nhận xét SV mức độ biểu hành vi bạn lớp học 51 Bảng 2.8 Hành vi ứng xử SV gặp giáo viên trường 53 Bảng 2.9 Hành vi giao tiếp SV cán quản lý nhà trường 55 Bảng 2.10 Hành vi giao tiếp SV bạn bè 58 Bảng 2.11 Đánh giá SV mức độ biểu hành vi bạn bè giao tiếp 60 Bảng 2.12 Mức độ thực hành vi giao tiếp SV lối sống 61 Bảng 2.13 Những thiếu sót SV mắc phải giao tiếp lối sống 63 Bảng 2.14 Các yếu tố ảnh hưởng đến HVGTCVH SV 65 Bảng 2.15 Tính khả thi biện pháp giáo dục HVGTCVH cho SV 78 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 2.1 Đánh giá SV nghiêm túc bạn lớp làm kiểm tra 45 Biểu đồ 2.2 Tự đánh giá SV việc thực nội qui, qui định nhà trường 46 Biểu đồ 2.3 Những giá trị văn hóa giao tiếp với bạn bè SV coi trọng 57 Biểu đồ 2.4 So sánh điểm trung bình chung yếu tố ảnh hưởng đến HVGTCVH SV 68 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong đời sống xã hội, nhu cầu giao tiếp nhu cầu thiếu được đời sống người Các Mác khẳng định: “bản chất người tổng hòa tất mối quan hệ xã hội” Chính thông qua giao tiếp, giúp người thiết lập mối quan hệ xã hội, đồng thời giúp người chia sẽ, bày tỏ tâm tư, nguyện vọng với học hỏi kinh nghiệm lẫn Như vậy, ý nghĩ, tâm tư tình cảm người thường bộc lộ thông qua hành vi giao tiếp Trong giao tiếp với nhau, người thường mong muốn người khác tôn trọng, cách ứng xử tế nhị, lễ phép, lịch thiệp làm cho người dễ chịu Những hành vi ứng xử có văn hóa góp phần nâng cao phẩm giá người, tăng thêm giá trị ý nghĩa sống mối quan hệ Ngược lại, hành vi ứng xử thiếu tế nhị, thô lỗ, cục cằn dễ gây ấn tượng xấu, cảm giác khó chịu làm ảnh hưởng đến mối quan hệ xã hội Vì vậy, để mối quan hệ giao tiếp người với người trở nên gần gủi, thân mật, người cảm nhận tình người ấm áp người cần có HVGTCVH Trong thời gian gần phương tiện thông tin đại chúng đề cập nhiều đến hành vi ứng xử SV Vấn đề giao tiếp SV có biểu xuống cấp, phận bạn trẻ có cách ứng xử ngược lại với giá trị văn hóa dân tộc, không với cách ứng xử, không phù hợp với bổn phận người SV Đối với SVSP, việc học tập rèn luyện giảng đường quan trọng Đây thời gian tốt giúp họ trau dồi nhân cách để trường bước vào nghề giáo việc vững chuyên môn, giỏi nghiệp vụ sư phạm, SV phải có tư cách, phẩm chất đạo đức tốt, có lực giao tiếp, đặc biệt HVGTCVH Tuy nhiên thực tế, phận SV không nhận thức điều đó, chí hành vi giao tiếp họ ứng xử cách thiếu văn hóa, điều gây dị ứng phản cảm người đối diện giao tiếp với họ Trong trình đào tạo, điều kiện nhà trường gặp nhiều khó khăn sở vật chất, trường CĐSP Cà Mau cố gắng tổ chức hoạt động để giáo dục văn hóa giao tiếp cho SV Kết nhiều SV có hành vi ứng xử phù hợp giao tiếp Tuy nhiên, bên cạnh phận SV giao tiếp có biểu không với hành vi có văn hóa, như: số SV nói chuyện với giáo viên có cử chỉ, hành vi không kính trọng, vào trường ăn mặc không lịch sự, v.v…Những biểu chứng tỏ phận SV vào học trường Sư phạm, không trọng việc trau dồi HVGTCVH cho Trong trình giáo dục học sinh, nhân cách người giáo viên có ảnh hưởng trực tiếp đến nhân cách người học, SV không ý thức vai trò, tầm quan trọng hành vi giao tiếp trường họ có xứng đáng người thầy để giáo dục hệ trẻ hay không, họ trực tiếp giáo dục học sinh liệu kết nào? Xuất phát từ lí trên, việc nghiên cứu đề tài “ Thực trạng HVGTCVH SV trường CĐSP Cà Mau” cần thiết có ý nghĩa Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng biểu HVGTCVH SV trường CĐSP Cà Mau Từ đó, đề xuất số biện pháp nhằm giáo dục HVGTCVH cho SV Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Tổng hợp, hệ thống hóa số vấn đề lý luận giao tiếp, hành vi giao tiếp, văn hóa giao tiếp, giao tiếp có văn hóa yếu tố ảnh hưởng đến HVGTCVH SV 104 Yếu tố xã hội 15 Truyền thống văn hóa giao tiếp dân tộc 16 Truyền thống văn hóa giao tiếp địa phương 17 Phong cách ứng xử người xung quanh 18 Các vấn đề văn hóa, đạo đức phương tiện truyền thông mà cá nhân tiếp thu 18 Để giáo dục sinh viên hành vi giao tiếp có văn hóa, theo bạn cần có biện pháp gì? a Nhà trường cần quản lý chặt chẽ việc thực nề nếp sinh viên b Nhà trường tổ chức nhiều hoạt động văn hóa cho sinh viên tham gia c Cán bộ, giáo viên nhà trường phải gương sáng tác phong cho sinh viên noi theo d Tất biện pháp e Còn biện pháp khác? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 19 Là sinh viên sư phạm, bạn hiểu hành vi gao tiếp có văn hóa? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 20 Theo bạn hành vi giao tiếp có văn hóa có vai trò sinh viên sư phạm? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 105 21.Bạn tự nhận thấy giao tiếp môi trường sư phạm, hành vi ứng xử bạn cần phải nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 22 Bạn làm để rèn luyện hành vi giao tiếp có văn hóa cho thân? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 2.3 Bạn cho biết: nhà trường sử dụng biện pháp để giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho sinh viên? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 24 Bạn có nhận xét biện pháp nhà trường sử dụng giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho sinh viên? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn hợp tác bạn! 106 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Qúy Thầy/Cô kính mến! Để có sở khoa học cho việc nghiên cứu đề tài “Thực trạng hành vi giao tiếp có văn hóa sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Cà Mau”, mong Qúy Thầy/Cô trả lời câu hỏi sau Trước trả lời, Thầy/Cô đọc kỹ câu hỏi chọn cho câu trả lời cách đánh dấu X vào ô cho phù hợp Rất mong hợp tác nhiệt tình Qúy Thầy/Cô Xin thầy cô cho biết trình giảng dạy trường: 1.1.Những biểu hành vi giao tiếp sinh viên làm Thầy/Cô cảm thấy hài lòng? ( Thầy/Cô chọn nhiều biểu hiện) a  Lễ phép d  Tự nhiên b  Ngoan ngoãn e  Dè dặt c  Thân mật f  Ý tứ 1.2.Những biểu hành vi giao tiếp sinh viên làm Thầy/Cô cảm thấy không hài lòng? (Thầy/Cô chọn nhiều biểu hiện) a  Không trung thực thi cử b  Không nghiêm túc học c  Trang phục không qui định nhà trường d  Ra vào lớp không xin phép thầy cô e  Không quan tâm đến ngày lễ thầy cô f  Gặp thầy cô không chào hỏi g  Nói chuyện cộc lốc 107 Thầy/Cô nhận xét nghiêm túc sinh viên làm kiểm tra? a  Nghiêm túc làm b  Thỉnh thoảng chưa nghiêm túc c  Không nghiêm túc Thầy/Cô đánh giá sinh viên việc thực nội qui, qui định nhà trường đề ra: a  Tốt b  Tương đối tốt c  Chưa tốt d  không tốt 4.Theo Thầy/Cô, biểu sinh viên sư phạm đến trường xem hành vi giao tiếp có văn hóa: (Thầy/Cô chọn nhiều biểu hiện) a  Nghiêm túc đồng phục b  Ra vào lớp qui định c  Học bài, làm nghiêm túc d  Có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp e  Tham gia nhiệt tình phong trào trường, lớp phát động f  Tất cá biểu Thầy/Cô đánh biểu hành vi sinh viên sư phạm đến trường: (Hãy đánh dấu X vào ô tương ứng hành vi) TT Các biểu hành vi Trang phục không qui định trường Đi học không Rất nhiều Nhiều Ít Không có 108 TT Các biểu hành vi Không có ghi chép Không học bài, làm đầy đủ Ăn lúc giáo viên giảng Bỏ tiết học Không mang bảng tên Không tham gia phong trào Rất nhiều Nhiều Ít Không có trường phát động Hút thuốc trường 10 Bỏ rác không nơi qui định Thầy/Cô nhận thấy hành vi ứng xử sinh viên giao tiếp với nào? a  Luôn tôn trọng thầy cô b  Chỉ lễ phép thầy cô dạy c  Chỉ lễ phép trước mặt thầy cô d  Không tôn trọng thầy cô 7.Trong giảng bài, thầy cô nhận thấy hành vi học tập sinh viên nào? a  Tập trung ý nghe giảng b  Gỉa vờ ý c  Thỉnh thoảng làm việc riêng d  Không quan tâm đến giảng 109 Thầy/Cô nhận xét biểu hành vi sau sinh viên học mức độ nào? (Hãy đánh dấu X vào ô tương ứng hành vi) TT Biểu hành vi Vào học muộn Nói chuyện riêng học Đọc tiểu thuyết học Ngủ gật học Ngồi bỏ chân lên ghế Để nhạc chuông điện thoại reo Nghe điện thoại học Không ghi chép Bỏ tiết học Rất nhiều Nhiều Đôi Hoàn toàn không 10 Ra vào lớp cách tự 11 Ăn quà vặt học Thầy/Cô nhận thấy hành vi ứng xử sinh viên gặp giáo viên trường? a  Lại gần thầy cô chào hỏi lịch b  Chỉ chào cách qua loa c  Chỉ nhìn thầy cô e  Gỉa vờ coi không nhìn thấy 10.Thầy/ Cô đánh hành vi giao tiếp sinh viên cán quản lý nhà trường? a  Lễ phép b  Chỉ lễ phép cần giải công việc c  Không lễ phép 110 11 Thầy/Cô đánh mức độ thực hành vi giao tiếp sinh viên lối sống? (Hãy đánh dấu X vào ô tương ứng hành vi) TT Rất Hoàn Thường Hiếm thường toàn xuyên xuyên không Hành vi Biết kính trên, nhường Có hành vi cử mực Chân thành giao tiếp Luôn hẹn gặp người khác Trang phục gọn gàng, lịch Có ý thức giữ gìn vệ sinh Trung thực thi cử 12.Thầy/Cô đánh thiếu sót mắc phải sinh viên hành vi giao tiếp: (Hãy đánh dấu X vào ô tương ứng hành vi) TT Hành vi Cố tình nói sai thật người khác Thiếu ý thức học tập Sai hẹn gặp người khác Trang phục lòe loẹt Bỏ rác không nơi qui định Nói tục, chửi thề Không trung thực thi cử Có hành vi, cử không mực Đánh Rất nhiều Nhiều Đôi Hoàn toàn không 111 13 Để giáo dục sinh viên hành vi giao tiếp có văn hóa, theo Thầy/Cô cần có biện pháp gì? a.Nhà trường cần quản lý chặt chẽ việc thực nề nếp sinh viên b.Nhà trường tổ chức nhiều hoạt động văn hóa cho sinh viên tham gia c.Cán bộ, giáo viên nhà trường phải gương sáng tác phong cho sinh viên noi theo d.Tất biện pháp e.Còn biện pháp khác? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 14.Thầy/ Cô nhận thấy ý thức rèn luyện hành vi giao tiếp có văn hóa sinh viên nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 15.Theo Thầy/ Cô, môi trường sư phạm yếu tố ảnh hưởng đến việc rèn luyện hành vi giao tiếp có văn hóa cho sinh viên? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn hợp tác Qúy Thầy/Cô! 112 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Qúy Thầy/Cô kính mến! Để có sở khoa học cho việc nghiên cứu đề tài “Thực trạng hành vi giao tiếp có văn hóa sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Cà Mau”, mong Qúy Thầy/Cô trả lời câu hỏi sau Trước trả lời, Thầy/Cô đọc kỹ câu hỏi chọn cho câu trả lời cách đánh dấu X vào ô tương ứng với mức độ Rất mong hợp tác nhiệt tình Qúy Thầy/Cô Để giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa (HVGTCVH) cho sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Cà Mau, nhà trường cần sử dụng biện pháp sau: 1.Nâng cao nhận thức cho sinh viên việc rèn luyện HVGTCVH Nội dung TT Giúp sinh viên nhận thức tầm quan trọng HVGTCVH Hình thành thái độ đắn cho sinh viên việc rèn luyện HVGTCVH Phát huy tinh thần tự giác sinh viên việc rèn luyện HVGTCVH Rất khả Khả thi thi Phân Không vân khả thi 113 Tổ chức hoạt động phong phú để rèn luyện HVGTCVH cho sinh viên Các hoạt động TT Hoạt động văn nghệ Hoạt động thể dục thể thao Hoạt động giao lưu văn hóa Rất khả Khả Phân Không thi thi vân khả thi lớp, khoa Hoạt động tọa đàm nhân ngày lễ dân tộc Hoạt động nguồn Tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề văn hóa ứng xử Các chuyên đề TT Văn hóa ứng xử với thầy cô giáo Văn hóa ứng xử quan hệ bạn Rất Khả khả thi thi Phân Không vân khả thi bè Văn hóa ứng xử nơi công cộng 4.Tổ chức rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên cho sinh viên TT Thi rèn luyện nghiệp vụ Sư phạm Trong lớp học Trong khoa Trong toàn trường Rất Khả khả thi thi Phân Không vân khả thi 114 5.Nâng cao vai trò, trách nhiệm lực lượng giáo dục nhà trường giáo dục HVGTCVH cho sinh viên TT Các lực lượng giáo dục trường Giáo viên chủ nhiệm lớp Giáo viên môn Phòng quản lý học sinh, sinh Rất khả thi Khả Phân Không thi vân khả thi viên Tổ chức đoàn trường Nhà trường phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường giáo dục HVG TCVH cho sinh viên TT Các lực lượng giáo dục trường Gia đình Chính quyền địa phương Rất khả thi Khả Phân Không thi vân khả thi Chân thành cảm ơn hợp tác Qúy Thầy/Cô! 115 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN SINH VIÊN 1.Theo bạn, sinh viên sư phạm cần phải có cách ứng xử mối quan hệ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 2.Bạn có nhận xét ý thức giữ gìn vệ sinh trường, lớp bạn sinh viên? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 3.Theo bạn, trang phục sinh viên sư phạm đến trường cần phải nào? Bạn có nhận xét trang phục bạn sinh viên đến trường? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 4.Bạn nhận thấy nề nếp sinh hoạt học tập bạn lớp nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo bạn, sinh viên sư phạm có tự giác thực nội qui, qui định nhà trường không? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 6.Theo bạn, sinh viên sư phạm cần phải có hành vi ứng xử thầy cô giáo? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 116 7.Bạn nhận xét hành vi ứng xử bạn sinh viên cán quản lý nhà trường nào? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Trong giao tiếp với bạn bè, hành vi giao tiếp bạn bè bạn đánh giá cao? Vì sao? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 9.Theo bạn, môi trường sư phạm yếu tố ảnh hưởng đến việc rèn luyện HVGTCVH sinh viên? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 10.Theo bạn, nhà trường tổ chức hoạt động để giáo dục HVGTCVH cho sinh viên sư phạm? Những hoạt động có thu hút tham gia nhiệt tình bạn sinh viên không? Tại sao? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 117 PHỤ LỤC PHIẾU QUAN SÁT BIỂU HIỆN HÀNH VI GIAO TIẾP CÓ VĂN HÓA CỦA SINH VIÊN TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG 1.Chấp hành thời gian hoạt động ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 1.1.Hoạt động sinh hoạt 15 phút đầu ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… 1.2.Hoạt động học tập ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 2.Ý thức giữ gìn vệ sinh tham gia hoạt động ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 3.Trang phục tham gia hoạt động ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 4.Mức độ tích cực tham gia yêu cầu hoạt động ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 5.Hành vi giao tiếp với thầy cô giáo học ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 118 Hành vi giao tiếp với cán quản lý nhà trường ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 7.Hành vi giao tiếp với bạn bè hoạt động ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… [...]... định của xã hội - Hành vi giao tiếp được thể hiện ở sự trao đổi thông tin, cảm xúc, ảnh hưởng lẫn nhau - Hành vi giao tiếp được thể hiện thông qua vi c sử dụng các phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ - Hành vi giao tiếp là nhằm đạt được mục đích trong giao tiếp 22 1.2.2.2 Văn hóa trong hành vi giao tiếp a Văn hóa giao tiếp Văn hóa giao tiếp là một trong những yếu tố quy định phong cách giao tiếp. .. hóa giao tiếp nói chung và HVGTCVH nói riêng của học sinh, sinh vi n đã được quan tâm nghiên cứu Công trình nghiên cứu “Văn hóa giao tiếp của tác giả Phạm Vũ Dũng đã đề cập đến những nội dung: sự nâng cấp từ giao tiếp qua giao tiếp có văn hóa đến hình thành văn hóa giao tiếp của con người, diện mạo chung của văn hóa giao tiếp trong một số lĩnh vực cơ bản của đời sống, xã hội; vai trò của văn hóa giao. .. trực tiếp giảng dạy và quản lý sinh vi n ở trường CĐSP Cà Mau 5 Giả thuyết khoa học Trong giao tiếp, đa số SV trường CĐSP Cà Mau có hành vi giao tiếp có văn hóa Tuy nhiên, vẫn còn một bộ phận SV có biểu hiện hành vi giao tiếp chưa đúng mực Nếu nghiên cứu được thực trạng và tìm ra nguyên nhân về HVGTCVH của SV thì có thể đưa những biện pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục HVGTCVH cho SV trường. .. đến HVGTCVH như: giao tiếp, hành vi giao tiếp, văn hóa giao tiếp, HVGTCVH,… - Xây dựng một số khái niệm công cụ để phục vụ cho đề tài như: khái niệm hành vi giao tiếp, HVGTCVH 9.2 Về mặt thực tiễn Đề tài đã phân tích và làm rõ thực trạng và nguyên nhân về HVGTCVH của SV trường CĐSP Cà Mau Từ đó đề xuất những biện pháp giáo dục HVGTCVH cho SV 7 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HÀNH VI GIAO TIẾP CÓ VĂN HÓA... khách thể - 300 SV hệ Cao đẳng Sư phạm trường CĐSP Cà Mau 4 - 20 giáo vi n chủ nhiệm lớp và cán bộ quản lý sinh vi n trường CĐSP Cà Mau 6.3 Địa bàn nghiên cứu Trường Cao đẳng Sư phạm Cà Mau 7 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.1.1 Mục đích Thu thập những tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhằm làm rõ cơ sở lý luận về HVGTCVH 7.1.2 Cách thức tiến hành Sử dụng các phương... hóa giao tiếp được hình thành trên cơ sở văn hóa truyền thống của dân tộc Cá nhân tiếp thu những yếu tố văn hóa giao tiếp của cộng đồng từ môi trường xã hội để xây dựng môi trường văn hóa giao tiếp của bản thân 23 Văn hóa giao tiếp của cá nhân được quy định bởi: + Những chuẩn mực giao tiếp của dân tộc Những chuẩn mực này được hình thành trên cơ sở hệ giá trị truyền thống của dân tộc + Phong cách giao. .. trong hành vi giao tiếp của mỗi cá nhân cần hội tụ cả hai tiêu chí trên để hành vi giao tiếp trở thành một hành vi đẹp – HVGTCVH Trên cơ sở căn cứ vào những nội dung đã trình bày, chúng tôi kết luận về HVGTCVH như sau: HVGTCVH là những biểu hiện cụ thể bên ngoài của con người khi tiến hành hoạt động giao tiếp, hành vi đó chứa đựng những giá trị chuẩn mực văn hóa, thực hiện theo những quy tắc giao tiếp của. .. giữa các chủ thể trong hành vi giao tiếp là mối liên hệ có ý thức giữa con người trong cộng đồng xã hội loài người + Các chủ thể thực hiện hành vi giao tiếp có mục đích phối hợp hành động, đảm bảo sự thống nhất cho hoạt động chung, tạo ra sự biến đổi ở họ Qua quan niệm của các tác giả khác nhau, chúng tôi quan niệm về hành vi giao tiếp như sau: Hành vi giao tiếp là hành động của con người trong mối... CĐSP Cà Mau 6 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 6.1 Về mặt nội dung - Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các biểu hiện HVGTCVH của SV trường CĐSP Cà Mau trong vi c thực hiện các nội quy, quy định của nhà trường, trong các mối quan hệ với thầy cô giáo, với cán bộ quản lý, với bạn bè và trong lối sống của SV - Trong phạm vi đề tài này, khách thể nghiên cứu chính là những SV học hệ cao đẳng ở trường CĐSP Cà Mau. .. biết xác định đúng đối tượng giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp để có cách xưng hô, dùng từ cho phù hợp với mục đích và đề tài giao tiếp Như vậy để đảm bảo được tính văn hóa trong hành vi giao tiếp, mỗi cá nhân bên cạnh tiếp thu những tri thức trong trường học từ sách vở, cần chú ý tự rèn luyện và tiếp thu văn hóa giao tiếp trong cộng đồng, dân tộc để làm cho hành vi giao tiếp của mình phù hợp với những ... giao tiếp với học sinh 39 Chương THỰC TRẠNG HÀNH VI GIAO TIẾP CÓ VĂN HÓA CỦA SINH VI N TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM CÀ MAU 2.1 Vài nét khách thể nghiên cứu Trong môi trường Sư phạm, hành vi giao tiếp. .. 31 Chương THỰC TRẠNG HÀNH VI GIAO TIẾP CÓ VĂN HÓA CỦA SINH VI N TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM CÀ MAU 39 2.1 Vài nét khách thể nghiên cứu 39 2.2 Thực trạng HVGTCVH SV trường CĐSP Cà Mau 40... cao đẳng trường CĐSP Cà Mau 6.2 Về mặt khách thể - 300 SV hệ Cao đẳng Sư phạm trường CĐSP Cà Mau - 20 giáo vi n chủ nhiệm lớp cán quản lý sinh vi n trường CĐSP Cà Mau 6.3 Địa bàn nghiên cứu Trường

Ngày đăng: 02/12/2015, 09:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HÀNH VI GIAO TIẾP CÓ VĂN HÓA

    • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 1.2. Một số vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến HVGTCVH

      • 1.2.1.Giao tiếp

      • 1.2.2. Hành vi giao tiếp

      • 1.2.3. Một số quan niệm về HVGTCVH

      • 1.2.4. HVGTCVH của SV CĐSP

      • 1.2.5. Những biểu hiện chủ yếu trong HVGTCVH của SV CĐSP

      • 1.2.6.Các yếu tố ảnh hưởng đến HVGTCVH của SV CĐSP

        • 1.2.6.1. Đặc điểm tâm lý của SV CĐSP

        • 1.2.6.2. Kinh nghiệm sống của bản thân

        • 1.2.6.3. Yếu tố gia đình

        • 1.2.6.4. Yếu tố nhà trường

        • 1.2.6.5. Yếu tố xã hội

        • Chương 2 THỰC TRẠNG HÀNH VI GIAO TIẾP CÓ VĂN HÓA CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM CÀ MAU

          • 2.1. Vài nét về khách thể nghiên cứu

          • 2.2. Thực trạng HVGTCVH của SV trường CĐSP Cà Mau

            • 2.2.1. Nhận thức của SV về HVGTCVH

            • 2.2.2. Biểu hiện của SV về HVGTCVH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan