thiết kế trò chơi kể chuyện theo tranh nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5 – 6 tuổi

151 3.4K 6
thiết kế trò chơi kể chuyện theo tranh nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5 – 6 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thanh Trúc THIẾT KẾ TRÒ CHƠI KỂ CHUYỆN THEO TRANH NHẰM PHÁT TRIỂN LỜI NÓI MẠCH LẠC CHO TRẺ – TUỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thanh Trúc THIẾT KẾ TRÒ CHƠI KỂ CHUYỆN THEO TRANH NHẰM PHÁT TRIỂN LỜI NÓI MẠCH LẠC CHO TRẺ – TUỔI Chuyên ngành Mã số : Giáo dục học (Mầm non) : 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Thị Ly Kha Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, phòng Đào tạo, Khoa Giáo dục Mầm non, Thư viện Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Quý thầy cô, đặc biệt PGS.TS Nguyễn Thị Ly Kha tận tình giảng dạy, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu tập thể giáo viên trường Mầm non TH – Quận 10 MN RĐ 10 – Quận tạo điều kiện cho trình thực nghiệm trường Cuối cùng, muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ cho nhiều trình nghiên cứu đề tài Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013 HVCH Nguyễn Thị Thanh Trúc MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 8 Đóng góp đề tài 9 Bố cục luận văn 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN LỜI NÓI MẠCH LẠC CHO TRẺ – TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON 11 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 11 1.2 Các khái niệm 14 1.2.1 Trò chơi 14 1.2.2 Trò chơi kể chuyện theo tranh 15 1.2.3 Lời nói mạch lạc 16 1.3 Kể chuyện theo tranh cho trẻ – tuổi 17 1.3.1 Hoạt động kể chuyện cho trẻ mẫu giáo 17 1.3.2 Các hình thức kể chuyện nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 18 1.3.3 Kể chuyện theo tranh cho trẻ mẫu giáo 19 1.3.4 Vai trò trò chơi kể chuyện theo tranh việc phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - tuổi 20 1.4 Đặc điểm ngôn ngữ nói trẻ – tuổi 21 1.4.1 Đặc điểm phát triển lời nói mạch lạc trẻ – tuổi 22 1.4.2 Phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ – chương trình GDMN 25 1.5 Tiểu kết chương 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN LỜI NÓI MẠCH LẠC CHO TRẺ – TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON 32 2.1 Khái quát việc điều tra 32 2.1.1 Địa bàn điều tra 32 2.1.2 Thời gian điều tra 32 2.1.3 Đối tượng phương pháp điều tra 32 2.1.4 Nội dung điều tra 33 2.1.5 Phương tiện điều tra 33 2.2 Kết điều tra 34 2.2.1 Trình độ chuyên môn thâm niên công tác GVMN tham gia trả lời phiếu trưng cầu ý kiến 34 2.2.2 Thực trạng nhận thức GVMN việc phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ – tuổi 35 2.2.3 Thực trạng giáo án hướng dẫn trẻ – tuổi phát triển lời nói mạch lạc 40 2.2.4 Thực trạng mức độ sử dụng lời nói mạch lạc trẻ – tuổi 41 2.2.5 Thực trạng việc sử dụng trò chơi kể chuyện theo tranh nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ – tuổi 44 2.3 Tiểu kết chương 49 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MỘT SỐ TRÒ CHƠI KỂ CHUYỆN THEO TRANH NHẰM PHÁT TRIỂN LỜI NÓI MẠCH LẠC CHO TRẺ – TUỔI 51 3.1 Căn cứ, nguyên tắc, phương pháp, chất liệu qui trình thiết kế hệ thống trò chơi 51 3.1.1 Căn 51 3.1.2 Nguyên tắc 52 3.1.3 Phương pháp 54 3.1.4 Chất liệu 54 3.1.5 Quy trình thiết kế trò chơi 56 3.2 Các trò chơi xây dựng 56 3.2.1 Trò chơi Kể tiếp chuyện 56 3.2.2 Trò chơi Thắt nút 57 3.2.3 Trò chơi Vòng tròn 57 3.2.4 Trò chơi Bé thi tài 58 3.2.5 Trò chơi Bé làm nghệ sỹ 58 3.2.6 Trò chơi Nhanh tay – lẹ mắt – kể hay 59 3.2.7 Trò chơi Thử tài bé 59 3.2.8 Trò chơi Những hình ảnh thần kỳ 60 3.2.9 Trò chơi Cây lớn lên nào? 60 3.2.10 Trò chơi Câu chuyện “Lô tô” 61 3.2.11 Trò chơi Đầu tiên – Tiếp theo – Cuối 62 3.2.12 Trò chơi Bé vẽ gì? (Kể chuyện với tranh trẻ vẽ) 63 3.2.13 Trò chơi Bé với tranh cát 64 3.2.14 Trò chơi Đoán xem bạn làm gì? 64 3.2.15 Trò chơi Xếp tranh minh họa theo thứ tự tác phẩm văn học 65 3.2.16 Trò chơi Ai giỏi 66 3.2.17 Trò chơi Khắc nhập – khắc xuất 66 3.2.18 Trò chơi Thi xem chọn nhanh 67 3.2.19 Trò chơi 19: Bé lớn lên nào? 68 3.2.20 Trò chơi Sự biến đổi kỳ diệu 68 3.2.21 Trò chơi Tráo đổi 69 3.2.22 Trò chơi Bức tranh bí mật 69 3.3 Độ khó độ tin cậy trò chơi 70 3.3.1 Độ khó 70 3.3.2 Độ tin cậy 71 3.4 Tiểu kết chương 72 CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM MỘT SỐ TRÒ CHƠI KỂ CHUYỆN THEO TRANH NHẰM PHÁT TRIỂN LỜI NÓI MẠCH LẠCCHO TRẺ – TUỔI 73 4.1 Chọn mẫu thực nghiệm 73 4.1.1 Phương pháp chọn mẫu 73 4.1.2 Mô tả mẫu 79 4.2 Tổ chức thực nghiệm 80 4.2.1 Nguyên tắc thực nghiệm 80 4.2.2 Quy trình thực nghiệm 80 4.2.3 Phương pháp thực nghiệm 80 4.3 Kết thực nghiệm bàn luận kết 80 4.3.1 Về thái độ 81 4.3.2 Về phát triển lời nói mạch lạc 81 4.4 Tiểu kết chương 88 KẾT LUẬN 90 KIẾN NGHỊ 92 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 99 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LNML Lời nói mạch lạc GDMN Giáo dục Mầm non GD Giáo dục GVMN Giáo viên Mầm non MN Mầm non BGH Ban giám hiệu TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh ĐHSPMN Đại học sư phạm mầm non CĐSPMN Cao đẳng sư phạm mầm non TCSPMN Trung cấp sư phạm mầm non PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng hình thành phát triển xã hội loài người Ngôn ngữ công cụ để tư duy, chìa khóa để nhận thức, vũ khí để chiếm lĩnh kho tàng kiến thức nhân loại Ngôn ngữ có nhiệm vụ đặc biệt việc tiếp thu kiến thức nói riêng giáo dục (GD) trẻ trở thành người phát triển toàn diện nói chung Vì vậy, việc rèn luyện, phát triển ngôn ngữ cho trẻ quan trọng phải sớm, từ lứa tuổi mầm non (MN) Do trẻ MN chưa biết đọc, biết viết, nên nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ cho trẻ bao gồm: phát triển ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp; phát triển lời nói mạch lạc (LNML); chuẩn bị cho trẻ học đọc, học viết; cảm nhận ngôn ngữ nghệ thuật, GD văn hóa giao tiếp Trong đó, việc phát triển LNML có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Phát triển LNML thực tổng hợp toàn nội dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ trường MN, làm phong phú đời sống tinh thần trẻ, đáp ứng nhu cầu giao tiếp trẻ với người xung quanh Việc phát triển LNML tạo điều kiện để phát triển tư cho trẻ; giúp trẻ tự tin, thoải mái tham gia vào hoạt động chuẩn bị cho trẻ vào trường phổ thông Chuẩn bị vào trường phổ thông giai đoạn quan trọng với trẻ MN, đặc biệt trẻ – tuổi Ở độ tuổi này, yêu cầu trẻ không dừng lại việc phát triển vốn từ, câu mà bắt buộc trẻ phải nói mạch lạc Do đó, trẻ phải hiểu biết sử dụng từ để thể suy nghĩ, tiếp nhận thông tin từ người khác cách rõ ràng, xác Trẻ phải có kỹ trình bày đúng, có logic, có trình tự, có hình ảnh nội dung định Đồng thời, để trẻ học tốt phổ thông yêu cầu trẻ phải có khả sử dụng ngôn ngữ vào mục đích khác như: nhận thức, giao tiếp, điều khiển, điểu chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mực tập thể, giao lưu tình cảm với bạn bè, tổ chức hoạt động Vì vậy, phát triển LNML mục đích cuối việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ, tổng hợp toàn nội dung phát triển cho trẻ trước tuổi học Phát triển LNML tạo sở cho trẻ học tập trường phổ thông, đặc biệt môn tiếng Việt Trong hoạt động trường MN, có nhiều hình thức để phát triển LNML cho trẻ như: kể chuyện theo tranh, kể chuyện với đồ chơi, kể lại chuyện văn học, kể chuyện theo kinh nghiệm, kể chuyện sáng tạo Trong đó, kể chuyện theo tranh dạng hoạt động phù hợp với trẻ trẻ thích xem tranh, tranh có nội dung gần gũi với sống; ký hiệu màu sắc, hình ảnh sinh động phù hợp với đặc điểm nhận thức trẻ Thêm vào đó, vui chơi lại hoạt động chủ đạo phương tiện GD toàn diện cho trẻ Do đó, trò chơi kể chuyện theo tranh dạng hoạt động phù hợp để phát triển LNML cho trẻ tuổi Thực tế cho thấy trò chơi kể chuyện theo tranh không dừng lại - tuổi mà tiếp tục bậc học tiếp theo, đặc biệt tiểu học Bởi trò chơi kể chuyện theo tranh tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển ngôn ngữ nói chung LNML nói riêng Khi tham gia chơi trẻ lĩnh hội kinh nghiệm, kiến thức cách tự nguyện, tự nhiên, nhẹ nhàng vô hứng thú Trên hết, trẻ quan sát, nhận xét hình ảnh tranh, mối quan hệ hình ảnh, giao tiếp với người xung quanh, nói lên suy nghĩ mình, diễn đạt cho người khác hiểu nội dung câu chuyện theo tranh có logic, trình tự Thấy ý nghĩa chủ đạo trò chơi trình dạy học lứa tuổi MN nên nhà GD ngày sử dụng rộng rãi trò chơi phương tiện tác động toàn diện đến trẻ Tuy nhiên, đa số công trình nghiên cứu Việt Nam lại ứng dụng trò chơi vào mục đích phát triển trí tuệ trẻ Chúng ta sử dụng trò chơi ngôn ngữ nói chung trò chơi kể chuyện theo tranh nói riêng để phát triển LNML cho trẻ Thực tiễn cho thấy, trẻ MN đặc biệt trẻ – tuổi, tượng trẻ nói “câu què, câu cụt” phổ biến Cùng với việc du nhập phát triển xã hội, chương trình giải trí, phim ảnh, âm nhạc, sách truyện từ cha mẹ, việc trẻ “nói bậy, nói tục” vấn đế đáng lo ngại Bên cạnh hàng loạt lỗi sai như: dùng từ trùng lặp, dài dòng; xếp từ không xác; dùng từ không hợp với nghĩa, kết hợp từ sai… dẫn đến hệ gây hiểu sai, hiểu nhầm, khó hiểu Thế nên, việc phát triển LNML cho trẻ cần thiết Tại trường MN nay, giáo viên mầm non (GVMN) ý đến việc phát triển LNML cho trẻ Tuy nhiên, nhiều lí khách quan chủ quan, vấn đề chưa quan tâm mức Chính vậy, để góp phần nâng cao chất lượng GDMN nói chung hiệu việc phát triển LNML nói riêng, chọn đề tài: Thiết kế trò chơi kể chuyện theo tranh nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ – tuổi Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thiết kế trò chơi kể chuyện theo tranh để phát triển LNML cho trẻ – tuổi Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đặt ra, người nghiên cứu tiến hành thực nhiệm vụ sau: − Nghiên cứu sở lí luận việc phát triển LNML cho trẻ – tuổi − Tìm hiểu thực trạng việc phát triển LNML cho trẻ – tuổi số trường MN TP.HCM − Thiết kế trò chơi kể chuyện theo tranh nhằm phát triển LNML cho trẻ – tuổi − Thực nghiệm số trò chơi tiêu biểu từ hệ thống xây dựng Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: hoạt động phát triển ngôn ngữ trẻ – tuổi trường MN Đối tượng nghiên cứu: trò chơi kể chuyện theo tranh nhằm phát triển LNML cho trẻ – tuổi trường MN Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu: điều kiện nghiên cứu hạn chế, đề tài nghiên cứu việc thiết kế 22 trò chơi kể chuyện nhằm phát triển LNML cho trẻ – tuổi Phạm vi nghiên cứu: điều kiện nghiên cứu hạn chế nên tập trung: khảo sát thực trạng 104 GVMN địa bàn TP HCM, thực nghiệm 94 trẻ hai trường MN RĐ 10 – Quận MN TH – Quận 10 Giả thuyết nghiên cứu Chúng giả định GVMN biết sử dụng trò chơi kể chuyện theo tranh nhằm phát triển LNML cho trẻ – tuổi hiệu việc phát triển LNML cho trẻ – tuổi cao Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nghiên cứu, đạt mục tiêu nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp chủ yếu sau: 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Chúng thu thập, đọc, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu nhằm tìm hiểu sở lý luận việc phát triển LNML cho trẻ – tuổi trường MN Các tài liệu bao gồm: tài liệu có liên quan đến LNML trẻ, tài liệu có liên quan đến trò chơi ngôn ngữ, hoạt động kể chuyện theo tranh, chương trình GDMN mới, kế hoạch GD GVMN, giáo án phát triển LNML cho trẻ v.v 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra Điều tra bảng hỏi, vấn, quan sát để đưa giả thuyết đắn cho đề tài − Phương pháp sử dụng bảng hỏi: Phương pháp sử dụng để có hướng nhìn tổng quan việc sử dụng trò chơi kể chuyện theo tranh phát triển LNML cho trẻ trường MN nay; để có liệu đưa nhận định hiểu biết GVMN việc phát triển LNML biện pháp, phương pháp mà GV thường sử dụng, điều cần lưu ý số khó khăn GV vấn đề Để điều tra ý kiến GV - Biết phối hợp với (một bạn kể, bạn điều khiển hình - Trẻ tiếp tục chơi trò chơi tranh tivi), mạnh dạn, tự tin hoạt động góc ngày khác tuần 21/05/2013 - Đo đầu 40 trẻ Lá - GVMN lớp trẻ tham gia giúp đỡ nhiệt tình Lá NHẬT KÝ THỰC NGHIỆM − Trường MN TH – Quận 10 − Lớp: Lá − Thời gian thực nghiệm: tháng 03/2013 đến tháng 05/2013 − GV thực nghiệm: Trần Thị Ngọc Dung Tuần Thời gian 28/03/2013 29/03/2013 Nội dung Nhận xét – rút kinh nghiệm - Đo đầu vào 27 trẻ lớp Lá - GVMN lớp nhiệt tình giúp đỡ, phối hợp - Đo đầu vào 27 trẻ lớp Lá - Phòng học sát nên ồn, trẻ tập trung 03/04/2013 - Thực nghiệm học: Trò chơi Vòng tròn với đề tài “Hành trình bướm” - Lớp trang bị đầy đủ trang thiết bị phục vụ học (micro cho trẻ kể chuyện, hình tivi lớn để trẻ kể chuyện powerpoint) - Trẻ vô thích thú 05/04/2013 08/04/2013 - Phần kể chuyện: trẻ biết kể câu chuyện số lượng kể chưa mạch lạc, tự tin nhiều  cần tích cực rèn luyện - GVMN nhiệt tình rèn luyện cho - Cô dạy lại lần nữa: trẻ nâng mục tiêu học lên - Trẻ tích cực tham gia củng cố - Trẻ tự tin, mạnh dạn chưa - Cho trẻ chơi trò chơi: vẽ sử dụng đa dạng phép liên kết lại tranh hành trình (phép lặp dùng nhiều)  tập luyện cho bướm kể lại trẻ nhiều - Thực nghiệm hoạt - GV nhiệt tình dạy trẻ làm quen câu 135 động góc: Trò chơi Khắc chuyện “Cây tre trăm đốt” tuần nhập – Khắc xuất trước - Không đủ máy tính trẻ chơi nên GV vừa kết hợp chơi trò chơi máy tính, vừa cho nhóm khác chơi trò chơi với tranh giấy - Trẻ hoạt động tích cực nhóm nhỏ (4 - trẻ) - Trẻ tham gia trò chơi tích cực - Cô cho trẻ chơi trò chơi “vòng tròn” “khắc nhập – khắc xuất” ngày khác tuần để rèn luyện tiếp tục 17/04/2013 - Thực nghiệm học: - Trẻ thích thú tham gia Trò chơi Thắt nút với đề - Có micro nên phần kể chuyện trẻ tài “Cô bé Quàng khăn rõ ràng, bạn khác nghe rõ không đỏ” tập trung - Các trẻ chưa kể cầm tranh minh họa cho bạn nhóm  Nhìn chung, câu chuyện quen thuộc nên trẻ kể tốt, mạch lạc hứng thú có thêm powerpoint, hình ảnh động - Tiếp tục cho trẻ chơi trò hấp dẫn chơi góc 24/04/2013 - Thực nghiệm học: - Trẻ tích cực tham gia trò chơi Trò chơi Nhanh tay – lẹ - Trẻ đông nên phần làm việc mắt – kể hay với đề tài nhóm lộn xộn “Ngày chủ nhật mẹ” - Khả kể trẻ tiến nhiều - Trẻ nhiệt tình tham gia 26/04/2013 - Trẻ tiếp tục chơi làm câu chuyện khác với - Chỉ có tranh ghép nên Cô chia trẻ tranh chuẩn bị chơi (hoạt động góc hoạt động -Thực nghiệm hoạt động chiều) Mỗi lần trẻ tham gia trò chơi góc: Trò chơi Bức tranh - Trẻ tích cực xếp tranh bí mật 136 - Trẻ kể chuyện có nhiều tiến bộ, mạch lạc, diễn cảm, trẻ kể theo kinh nghiệm đội tương đối tốt (Trẻ học chủ đề “Biển đảo”) - GV tăng cường cho trẻ chơi trò chơi ngày khác tuần 08/05/2013 - Thực nghiệm học: Kể - GV phổ biến luật chơi rõ ràng, có tiếp chuyện với đề tài thêm phần thưởng nên trẻ hào hứng “Đoàn kết” tham gia - Trẻ đông, phần kể chuyện dài nên nhóm kể sau mệt mỏi, phong cách kể chưa tốt Hoạt động chiều: - Cô kể lại câu chuyện cho trẻ nghe - Cho trẻ chơi trò chơi tự do, kể lại câu chuyện với tranh theo ý thích 17/05/2013 - Thực nghiệm hoạt động - Bé hứng thú với mô hình tivi kể góc: Trò chơi Bé làm chuyện nghệ sỹ - Đa số câu chuyện đầy đủ phần Phong cách kể tự tin, thoải mái - Một số trẻ chưa tự tin, kể chưa câu chuyện (Ngọc Tùng, Ngọc Khải)  cần có biện pháp tác động riêng - Cô tiếp tục chơi tất trò chơi hoạt động góc ngày khác tuần 22/05/2013 23/08/2013 - Đo đầu 27 trẻ Lá - GVMN lớp trẻ tham gia giúp đỡ nhiệt tình - Đo đầu 27 trẻ Lá 137 138 PHỤ LỤC BẢNG KẾT QUẢ LỚP ĐỐI CHỨNG TRƯỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM TRƯỜNG MẦM NON RĐ 10 - QUẬN Năm Trước TN Họ tên TT Sau TN sinh Nữ Điểm Xếp loại Điểm Xếp loại X 55 Trung bình 55 Trung bình 75 Khá 75 Khá 10 Yếu 20 Yếu Mai Lan Anh 30.01.2007 Vũ Quốc Anh 11.02.2007 Âu Dương Nhu Hiểu 02.10.2007 Nguyễn Lê Hoàng Huy 01.06.2007 45 Yếu 50 Trung bình Võ Duy Khang 12.09.2007 80 Tốt 80 Tốt Nguyễn Đăng Khoa 19.03.2007 70 Khá 70 Khá Diệp Kỳ Long 05.06.2007 55 Trung bình 60 Trung bình Ngô Hoàng Khánh Ngọc 03.04.2007 X 50 Trung bình 50 Trung bình Nguyễn Ngọc Thảo Nguyên 24.02.2007 X 70 Khá 70 Khá 10 Nguyễn Hoàng Phúc 17.12.2007 55 Trung bình 55 Trung bình 11 Nguyễn Trung Quân 20.07.2007 60 Trung bình 65 Trung bình 12 Nguyễn Mai Kiều Thanh 18.10.2007 45 Yếu 45 Yếu 13 Nguyễn Quốc Thanh 31.05.2007 75 Khá 75 Khá 14 Bùi Thị Thanh Thảo 19.01.2007 x 60 Trung bình 65 Trung bình 15 Nguyễn Hoàng Kim Thư 13.04.2007 x 55 Trung bình 60 Trung bình 16 Trương Trần Anh Thư 20.03.2007 x 50 Trung bình 50 Trung bình 17 Ngô Vĩnh Tiến 16.04.2007 10 Yếu 20 Yếu 18 Nguyễn Ngọc Thanh Trúc 31.05.2007 85 Tốt 85 Tốt 19 Dương Quốc Tuấn 30.07.2007 70 Khá 75 Khá 20 Nguyễn Thụy Tường Vy 19.04.2007 15 Yếu 50 Trung bình 139 X x x x BẢNG KẾT QUẢ LỚP THỰC NGHIỆM TRƯỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM TRƯỜNG MẦM NON RĐ 10 - QUẬN Năm sinh Họ tên TT Nguyễn Ngọc Lan Anh 22.02.2007 Nguyễn Quốc Cường 16.02.2007 Tạ Bảo Hân 19.06.2007 Nguyễn Thị Ngọc Hiền Hà Quỳnh Nữ Điểm Xếp loại Sau TN Điểm Xếp loại 55 Trung bình 70 Khá 10 Yếu 70 Khá x 90 Tốt 95 Tốt 14.03.2007 x 25 Yếu 70 Khá Hương 03.01.2007 x 55 Trung bình 70 Khá Lê Quốc Huy 20.12.2007 55 Trung bình 55 Trung bình Phạm Huỳnh Minh Khang 30.11.2007 35 Yếu 75 Khá Phan Lê Duy Khang 21.08.2007 55 Trung bình 75 Khá Hồng Nhơn Kiệt 01.10.2007 70 Khá 80 Tốt 10 Nguyễn Tuấn Lâm 15.08.2007 40 Yếu 70 Khá 11 Lâm Hoàng Lộc 15.05.2007 70 Khá 85 Tốt 12 Nguyễn Huỳnh Kim Ngọc 04.03.2007 x 55 Trung bình 70 Khá 13 Mạch Trần Bảo Như 13.01.2007 x 55 Trung bình 70 Khá 14 Phan Hồng Phát 17.05.2007 80 Tốt 90 Tốt 15 Nguyễn Thị Hải Phượng 25.09.2007 x 50 Trung bình 60 Trung bình 16 Khương Ngọc Trâm 17.03.2007 x 55 Trung bình 75 Khá 17 Nguyễn Mai Trang 30.11.2007 x 55 Trung bình 70 Khá 18 Lê Thành Trung 29.04.2007 50 Trung bình 70 Khá 19 Lê Huỳnh Thúy Vy 30.11.2007 x 70 Khá 85 Tốt 20 Phan Hải Ngọc Tường Vy 06.12.2007 x 15 Yếu 55 Trung bình 140 x Trước TN BẢNG KẾT QUẢ LỚP ĐỐI CHỨNG TRƯỚC VÀ SAU KHI THỰC NGHIỆM TRƯỜNG MẦM NON TH - QUẬN 10 Năm sinh Họ tên TT Nữ Trước TN Sau TN Điểm Xếp loại Điểm Xếp loại Ngô Gia Bảo 01.08.2007 50 Trung bình 50 Trung bình Đỗ Khắc Gia Đạt 16.05.2007 50 Trung bình 55 Trung bình Nguyễn Tuấn Khang 20.10.2007 50 Trung bình 55 Trung bình Phạm Công Khôi 05.05.2007 70 Khá 70 Khá Phan Thủy Linh 23.10.2007 x 55 Trung bình 60 Trung bình Hồ Ngọc Minh 10.09.2007 x 75 Khá 70 Khá Nguyễn Khưu Thái Nghi 26.09.2007 x 75 Khá 75 Khá Đỗ Thiên Ngọc 01.01.2008 x 20 Yếu 40 Yếu Ngô Thảo Nhi 12.01.2007 x 50 Trung bình 55 Trung bình 10 Nguyễn Minh Như 28.09.2007 x 55 Trung bình 55 Trung bình 11 Hồ Gia Phát 19.09.2007 60 Trung bình 65 Trung bình 12 Phạm Ngọc Duy Phúc 22.09.2007 85 Tốt 85 Tốt 13 Lê Minh Nhật Phương 14.05.2007 70 Khá 70 Khá 14 Nguyễn Hoàng Quyền 15.06.2007 40 Yếu 45 Yếu 15 Lê Nguyễn Vinh Phú 26.12.2007 55 Trung bình 60 Trung bình 16 Nguyễn Khưu Thái Sơn 26.09.2007 65 Trung bình 65 Trung bình 17 Nguyễn Hoành Thắng 04.12.2007 40 Yếu 45 Yếu 18 Đặng Oanh Thi 01.08.2007 x 65 Trung bình 65 Trung bình 19 Mai Anh Thư 18.05.2007 x 75 Khá 75 Khá 20 Nguyễn Phùng Kim Thư 24.11.2007 x 40 Yếu 45 Yếu 21 Vũ Thị Ngọc Tiên 11.08.2007 x 80 Tốt 80 Tốt 22 Lâm Bội Trân 30.08.2007 x 85 Tốt 85 Tốt 23 Nguyễn Thị Đoan Trang 13.11.2007 x 45 Yếu 45 Yếu 24 Danh Nguyễn Thanh Trúc 30.12.2007 x 45 Yếu 50 Trung bình 25 Nguyễn Thanh Anh Tuấn 14.09.2007 65 Trung bình 65 Trung bình 26 Lê Ngọc Phương Uyên 10.06.2007 70 Khá 75 Khá 27 Trần Công Vinh 16.03.2007 65 Trung bình 65 Trung bình x x 141 BẢNG KẾT QUẢ LỚP THỰC NGHIỆM TRƯỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM TRƯỜNG MẦM NON TH - QUẬN 10 Năm Họ tên TT Nữ Trước TN Sau TN sinh Điểm Xếp loại Điểm Xếp loại 80 Tốt 85 Tốt Bốc Hoàng Quốc Anh 09.02.2007 Dương Vũ Kim Anh 04.01.2008 x 65 Trung bình 75 Khá Nguyễn Hoàng Linh Đan 10.07.2007 x 50 Trung bình 70 Khá Nguyễn Đinh Minh Đăng 20.04.2007 75 Khá 80 Tốt Đỗ Nguyễn Minh Đạt 21.07.2007 60 Trung bình 70 Khá Nguyễn Hiểu Doanh 21.04.2007 65 Trung bình 70 Khá Huỳnh Trần Gia Huy 13.08.2007 45 Yếu 70 Khá Phạm Ngọc Khải 16.08.2007 20 Yếu 50 Trung bình Phạm Minh Khang 29.10.2007 50 Trung bình 70 Khá 10 Phùng Mai Thùy Khuê 31.07.2007 85 Tốt 85 Tốt 11 Nguyễn Tuấn Kiệt 30.04.2007 40 Yếu 55 Trung bình 12 Nguyễn Huỳnh Bảo Liên 14.08.2007 x 65 Trung bình 80 Tốt 13 Lâm Mỹ Linh 17.05.2007 x 50 Trung bình 60 Trung bình 14 Phạm Nguyễn Uyên Nghi 24.03.2007 x 65 Trung bình 75 Khá 15 Cao Trần Thúc Nghi 19.11.2007 x 60 Trung bình 65 Trung bình 16 Đặng Thanh Lan Ngọc 23.07.2007 x 80 Tốt 85 Tốt 17 Phạm Trần Bảo Ngọc 07.05.2007 x 70 Khá 80 Tốt 18 Lê Hoàng Ngọc 14.09.2007 x 50 Trung bình 60 Trung bình 19 Nguyễn Thành Nhân 29.10.2007 60 Trung bình 70 Khá 20 Nguyễn Ngọc Yến Nhi 07.11.2007 x 65 Trung bình 70 Khá 21 Phùng Ngọc Nam Phương 31.12.2007 x 60 Trung bình 75 Khá 22 Lê Hoàng Ngọc Tâm 02.01.2007 70 Khá 75 Khá 23 Trần Cao Trí 24.11.2007 45 Yếu 50 Trung bình 24 Ngụy Gia Tuấn 20.10.2007 45 Yếu 55 Trung bình x x 142 25 Phạm Sơn Tùng 15.02.2007 26 Trình Ngọc Tùng 15.05.2007 27 Đặng Nguyên Vân 08.07.2007 x 143 75 Khá 80 Tốt 20 Yếu 45 Yếu 90 Tốt 90 Tốt PHỤ LỤC 10 MỘT SỐ BẢNG THỐNG KÊ Độ tin cậy trò chơi Re liability Stati stic s Cr onba ch's A lp 85 N of Ite ms 17 Ite m S tatis tics TC TC 2.1 TC 2.2 TC 2.3 TC TC 3.1 TC 3.2 TC 3.3 TC TC 4.1 TC 4.2 TC 4.3 TC TC 5.1 TC 5.2 TC 5.3 TC M e an 2.0 10 00 16 00 10 00 36 00 12 00 1.0 00 13 00 00 3.0 2.0 5.0 4.0 00 00 4.0 Std De v iati on 4.4 72 00 8.9 44 00 8.9 44 10 954 2.2 36 00 9.7 47 00 2.7 39 2.7 39 3.5 36 2.2 36 00 00 2.2 36 N 5 5 5 5 5 5 5 5 Re liability Stati stic s Cr onba ch's Alp 75 N of Ite ms 17 Ite m S tatis tics TC TC 2.1 TC 2.2 TC 2.3 TC TC 3.1 TC 3.2 TC 3.3 TC TC 4.1 TC 4.2 TC 4.3 TC TC 5.1 TC 5.2 TC 5.3 TC M e an 00 10 00 16 00 9.0 35 00 8.0 3.0 00 11 00 00 3.0 1.0 4.0 4.0 00 00 4.0 Std De v iati on 00 00 5.4 77 2.2 36 7.0 71 10 954 2.7 39 00 8.2 16 00 2.7 39 2.2 36 2.2 36 2.2 36 00 00 2.2 36 N 5 5 5 5 5 5 5 5 R e liability S tati stic s Cr onba ch's A lp 82 N of Ite ms 17 Ite m S tatis tics TC TC 2.1 TC 2.2 TC 2.3 TC TC 3.1 TC 3.2 TC 3.3 TC TC 4.1 TC 4.2 TC 4.3 TC TC 5.1 TC 5.2 TC 5.3 TC M e an 3.0 10 00 14 00 10 00 34 00 8.0 2.0 00 10 00 00 2.0 2.0 4.0 4.0 00 00 4.0 Std De v iati on 4.4 72 00 8.9 44 00 8.9 44 10 954 2.7 39 00 9.3 54 00 2.7 39 2.7 39 2.2 36 2.2 36 00 00 2.2 36 N 5 5 5 5 5 5 5 5 Re liability S tati stic s Cr onba ch's A lp 85 N of Ite ms 17 Ite m S tatis tics TC TC 2.1 TC 2.2 TC 2.3 TC TC 3.1 TC 3.2 TC 3.3 TC TC 4.1 TC 4.2 TC 4.3 TC TC 5.1 TC 5.2 TC 5.3 TC M e an 4.0 10 00 15 00 8.0 33 00 8.0 2.0 00 10 00 1.0 2.0 2.0 5.0 4.0 00 00 4.0 Std De v iati on 4.1 83 00 7.0 71 4.4 72 10 954 10 954 2.7 39 00 9.3 54 2.2 36 2.7 39 2.7 39 3.5 36 2.2 36 00 00 2.2 36 N 5 5 5 5 5 5 5 5 R e liability S tati stic s Cr onba ch's A lp 70 144 N of Ite ms 17 Ite m S tatis tics M e an 5.0 10 00 18 00 10 00 38 00 12 00 2.0 00 14 00 00 1.0 3.0 4.0 5.0 00 00 5.0 TC TC 2.1 TC 2.2 TC 2.3 TC TC 3.1 TC 3.2 TC 3.3 TC TC 4.1 TC 4.2 TC 4.3 TC TC 5.1 TC 5.2 TC 5.3 TC N Std De v iati on 5.0 00 00 4.4 72 00 4.4 72 10 954 2.7 39 00 8.2 16 00 2.2 36 2.7 39 2.2 36 00 00 00 00 5 5 5 5 5 5 5 5 R e liability S tati stic s Cr onba ch's A lp 76 N of Ite ms 17 Ite m S tatis tics M e an 3.0 10 00 18 00 10 00 38 00 4.0 4.0 00 8.0 1.0 2.0 3.0 6.0 5.0 2.0 00 7.0 TC TC 2.1 TC 2.2 TC 2.3 TC TC 3.1 TC 3.2 TC 3.3 TC TC 4.1 TC 4.2 TC 4.3 TC TC 5.1 TC 5.2 TC 5.3 TC Std De viati on 4.4 72 00 4.4 72 00 4.4 72 8.9 44 2.2 36 00 6.7 08 2.2 36 2.7 39 2.7 39 2.2 36 00 2.7 39 00 2.7 39 N 5 5 5 5 5 5 5 5 R e liability S tati stic s Cr onba ch's A lp 84 Ite m TC TC 2.1 TC 2.2 TC 2.3 TC TC 3.1 TC 3.2 TC 3.3 TC TC 4.1 TC 4.2 TC 4.3 TC TC 5.1 TC 5.2 TC 5.3 TC M e an 3.0 10 00 14 00 10 00 34 00 8.0 2.0 00 10 00 00 3.0 1.0 4.0 4.0 1.0 00 5.0 N of Ite ms 17 S tatis tics Std De v iati on 4.4 72 00 8.9 44 00 8.9 44 10 954 2.7 39 00 9.3 54 00 2.7 39 2.2 36 2.2 36 2.2 36 2.2 36 00 3.5 36 N 5 5 5 5 5 5 5 5 Ite m St atist ics No i dun g ng u ph ap Bie t mo dau cau chu yen Ph at tri en n oi du ng h op ly Bie t ke t thuc cau chu yen Lo gic c au c huye n ph u ho p voi noi dung tran h Co cot truye n Co cot truye n nh ung chua ro Ch ua c o co t truyen Ch u de tap trung Ph ep n oi Ph ep la p Ph ep th e Su dun g ca c phe p lie n ke t Kh a na ng tu ke Ph ong cach ma nh da n tu tin Ke t hop yeu to p hi ng on ng u Kh a na ng k e, ph ong cach Me an 2.3 10 00 15 48 9.4 Std De viatio n 3.5 72 00 6.1 38 2.3 02 34 89 7.6 19 94 6.6 9.4 53 94 2.8 2.4 85 94 00 9.4 96 1.7 2.4 5.1 4.4 00 7.5 66 1.9 78 2.3 99 2.5 13 3.1 50 1.5 50 94 94 94 94 94 94 94 43 1.4 03 94 00 00 94 4.8 2.1 97 94 N 94 94 94 94 Re liability S tati stic s Cr onba ch's A lp 80 N 145 of Ite ms 17 Report Nhom Thuc nghiem Doi chung Total Noi dung ngu phap 2.55 47 3.592 53.3% 524 2.23 47 3.583 46.7% 523 2.39 94 3.572 100.0% 368 Mean N Std Deviation % of Total Sum Std Error of Mean Mean N Std Deviation % of Total Sum Std Error of Mean Mean N Std Deviation % of Total Sum Std Error of Mean Logic cau chuyen phu hop voi noi dung tranh 35.00 47 7.661 50.2% 1.118 34.79 47 7.658 49.8% 1.117 34.89 94 7.619 100.0% 786 Chu de tap trung 8.62 47 7.276 45.5% 1.061 10.32 47 7.830 54.5% 1.142 9.47 94 7.566 100.0% 780 Su dung cac phep li en ket 5.11 47 2.853 49.5% 416 5.21 47 3.451 50.5% 503 5.16 94 3.150 100.0% 325 Kha nang ke, phong cach 5.11 47 2.656 52.2% 387 4.68 47 1.617 47.8% 236 4.89 94 2.197 100.0% 227 Nhom * Noi dung ngu phap Crosstabulation Noi dung ngu phap 29 12 61.7% 25.5% 32 68.1% 19.1% 61 21 64.9% 22.3% Nhom Thuc nghiem Doi chung Total Count % within Nhom Count % within Nhom Count % within Nhom 10 Total 12.8% 12.8% 12 12.8% 47 100.0% 47 100.0% 94 100.0% Nh om * Bi e t m o d a u c a u chu ye n Cro ssta bula tion Nh om Th uc n ghie m Co unt % with in Nhom Co unt % with in Nhom Co unt % with in Nhom Do i ch ung To tal Bi et m o da u ca u ch uyen 10 47 10 0.0% 47 10 0.0% 94 10 0.0% To tal 47 10 0.0% 47 10 0.0% 94 10 0.0% Ch u d e tap tru ng Valid 20 Total Frequency 54 31 94 Percent 9.6 57.4 33.0 100.0 Valid P ercent 9.6 57.4 33.0 100.0 Cumul ative Percent 9.6 67.0 100.0 Nhom * Phep lap Cr osstabulation Phep lap Nhom Thuc nghiem Doi chung Total Count % within Nhom Count % within Nhom Count % within Nhom 146 26 55.3% 22 46.8% 48 51.1% 21 44.7% 25 53.2% 46 48.9% Total 47 100.0% 47 100.0% 94 100.0% Kha nang tu ke Valid Frequency 10 84 94 Total Cumul ative Percent 10.6 100.0 Valid Percent 10.6 89.4 100.0 Percent 10.6 89.4 100.0 Phong cach manh dan tu tin Valid Frequency 86 94 Total Percent 91.5 8.5 100.0 Cumul ative Percent 91.5 100.0 Valid Percent 91.5 8.5 100.0 Ket hop yeu to phi ngon ngu Valid Frequency 94 Percent 100.0 Cumul ative Percent 100.0 Valid Percent 100.0 Nhom * XepLoai Crosstabulation XepLoai Trungbinh 23 14.9% 48.9% 11 20 23.4% 42.6% 18 43 19.1% 45.7% Tot Nhom Thuc nghiem Count % within Nhom Count % within Nhom Count % within Nhom Doi chung Total Kha 12.8% 10.6% 11 11.7% Yeu Total 11 23.4% 11 23.4% 22 23.4% 47 100.0% 47 100.0% 94 100.0% Ch i-Sq ua r e Te sts Va lue 1.1 89a 1.1 97 Pe arso n C hi-S quar e Lik elih ood Rati o Lin ear- by-L inea r As soc iatio n N of V alid Case s As ymp Si g (2- side d) 75 75 df 3 04 82 94 a c ells (.0% ) h ave e xpe cted cou nt le ss than The mi nimu m e xpe cted cou nt is 5.5 Kiểm nghiệm T so sánh nhóm trước thực nghiệm Gr oup Statistics Tong Nhom Thuc nghiem Doi chung N Mean 56.38 57.23 47 47 Std Deviation 18.612 18.439 Std Error Mean 2.715 2.690 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances F Tong Equal variances assumed Equal variances not assumed 005 Sig .944 t-test for Equality of Means t df Sig (2-tailed) Mean Difference Std Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper -.223 92 824 -.851 3.822 -8.441 6.739 -.223 91.992 824 -.851 3.822 -8.441 6.739 Kết tiêu chí phát triển LNML nhóm sau thực nghiệm 147 Report Nhom Thuc nghiem Doi chung Total Noi dung ngu phap 3.51 47 4.653 679 61.1% 2.23 47 3.428 500 38.9% 2.87 94 4.115 424 100.0% Mean N Std Deviation Std Error of Mean % of Total Sum Mean N Std Deviation Std Error of Mean % of Total Sum Mean N Std Deviation Std Error of Mean % of Total Sum Logic cau chuyen phu hop noi dung tranh 38.94 47 3.117 455 51.4% 36.81 47 5.559 811 48.6% 37.87 94 4.608 475 100.0% Kha nang ke phong cach 5.96 47 1.989 290 52.8% 5.32 47 2.188 319 47.2% 5.64 94 2.104 217 100.0% Su dung cac phep li en ket 6.49 47 2.536 370 53.5% 5.64 47 3.233 472 46.5% 6.06 94 2.921 301 100.0% Chu de tap trung 16.49 47 6.420 936 61.0% 10.53 47 7.607 1.110 39.0% 13.51 94 7.614 785 100.0% Khả LNML nhóm đối chứng thực nghiệm sau thực nghiệm Nhom * Xeploai Crosstabulation Xeploai Trung binh 24 10 51.1% 21.3% 13 22 27.7% 46.8% 37 32 39.4% 34.0% Tot Count % within Nhom Count % within Nhom Count % within Nhom Thuc nghiem Nhom Doi chung Total Kha 12 25.5% 10.6% 17 18.1% Yeu Total 2.1% 14.9% 8.5% 47 100.0% 47 100.0% 94 100.0% Ch i-Sq ua r e Te sts Va lue 15 153a 15 964 Pe arso n C hi-S quar e Lik elih ood Rati o Lin ear- by-L inea r As soc iatio n N of V alid Case s As ymp Si g (2- side d) 00 00 df 3 13 433 00 94 a c ells (25 0%) have ex pec ted c oun t les s th an Th e mi nimu m e xpe cted cou nt is 4.0 Kiểm nghiệm T so sánh nhóm đối chứng thực nghiệm sau thực nghiệm Gr oup Statistics Tong Nhom Thuc nghiem Doi chung N Mean 71.38 60.53 47 47 Std Deviation 11.214 14.863 Std Error Mean 1.636 2.168 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances F Tong Equal variances assumed Equal variances not assumed 4.174 Sig .044 t-test for Equality of Means t df Sig (2-tailed) Mean Difference Std Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper 3.995 92 000 10.851 2.716 5.457 16.245 3.995 85.556 000 10.851 2.716 5.452 16.250 Kiểm nghiệm T so sánh nhóm trường MN RĐ10 – Quận 148 Gr oup Statistics To ng Nh om Th uc n ghiem Do i chu ng N Me an 73 00 58 75 20 20 Std De viatio n 10 311 17 462 Std Error Me an 2.3 06 3.9 05 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances F Tong Equal variances as sumed Equal variances not ass umed Sig 4.114 050 t-test for Equality of Means t df Sig (2-tailed) Mean Difference Std Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper 3.143 38 003 14.250 4.535 5.070 23.430 3.143 30.813 004 14.250 4.535 4.999 23.501 Kiểm nghiệm T so sánh nhóm trường MN TH – Quận 10 Gr oup Statistics To ng Nh om Th uc n ghiem Do i chu ng N Me an 70 19 61 85 27 27 Std De viatio n 11 887 12 796 Std Error Me an 2.2 88 2.4 63 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances F Tong Equal variances as sumed Equal variances not ass umed 666 Sig .418 t-test for Equality of Means t df Sig (2-tailed) Mean Difference Std Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper 2.479 52 016 8.333 3.361 1.588 15.078 2.479 51.720 016 8.333 3.361 1.588 15.079 149 [...]... kế hoạch GD 5 lớp 5 Quan sát giờ học 5 lớp (phát triển LNML cho trẻ) Bài tập kể chuyện theo tranh 6 96 trẻ lớp Lá 2.1.4 Nội dung điều tra  Tìm hiểu nhận thức của GVMN về việc phát triển LNML cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi kể chuyện theo tranh  Cách GVMN tổ chức giờ học nhằm phát triển LNML cho trẻ 5 – 6 tuổi  Những khó khăn trong việc tổ chức các hoạt động nhằm phát triển LNML cho trẻ 5 –. .. phát triển LNML cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua trò chơi kể chuyện theo tranh Việc nghiên cứu cơ sở lý luận ở chương 1 là nền tảng để tìm hiểu thực trạng phát triển LNML cho trẻ 5 - 6 tuổi ở chương 2 Đây chính là một trong những căn cứ để thiết kế các trò chơi kể chuyện theo tranh mang tính khả thi nhằm phát triển LNML cho trẻ 5 - 6 tuổi trong chương 3 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN LỜI NÓI... tuổi kể chuyện với đồ chơi nhằm phát triển lời nói mạch lạc của Vũ Thị Hương Giang 1; Một số biện pháp hướng dẫn F 0 trò chơi đóng kịch nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi của Hoàng Thị Phương 2; Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi hiểu từ của Đỗ Thị Xuyến 3; F 1 F 2 Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua kể chuyện sáng tạo của Hoàng... trẻ 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi kể chuyện theo tranh ở trường MN hiện nay,  những khó khăn trong việc tổ chức hoạt động nhằm phát triển LNML cho trẻ 5 – 6 tuổi,  một số ý kiến đề xuất nhằm khắc phục những khó khăn này 33 Tìm hiểu và phân tích kế hoạch GD của GVMN nhằm đánh giá xem GVMN có phát triển LNML cho trẻ 5 – 6 tuổi không và cách thức GVMN lập kế hoạch để phát triển LNML cho trẻ 5 – 6 tuổi. .. phát triển ngôn ngữ của trẻ, nhất là LNML 1.4 Đặc điểm ngôn ngữ nói của trẻ 5 – 6 tuổi 21 1.4.1 Đặc điểm phát triển lời nói mạch lạc của trẻ 5 – 6 tuổi 1.4.1.1 Đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ 5 – 6 tuổi Ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng trong quá trình GD trẻ trở thành con người phát triển toàn diện Sự phát triển chậm trễ về mặt ngôn ngữ có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của trẻ, đặc biệt là trẻ. .. Để kể chuyện, trẻ phải tự chọn nội dung và hình thức ngôn ngữ Trong kể chuyện thể hiện chủ yếu là kinh nghiệm, tình cảm của trẻ 15 Có rất nhiều hình thức để dạy trẻ kể chuyện như: kể chuyện theo tranh, kể chuyện theo đồ chơi, kể lại truyện văn học, kể chuyện theo kinh nghiệm, kể chuyện sáng tạo Trong đó, kể chuyện theo tranh là dạng hoạt động phù hợp với trẻ 5 – 6 tuổi vì trẻ rất thích xem tranh Tranh... việc phát triển LNML cho trẻ 5 – 6 tuổi như:  vai trò của việc phát triển LNML cho trẻ,  những biểu hiện LNML,  các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển LNML,  cơ sở lựa chọn nội dung cho trẻ phát triển LNML cho trẻ 5 – 6 tuổi,  các phương pháp, biện pháp GVMN thường sử dụng để phát triển LNML,  những điều cần lưu ý và một số khó khăn của GVMN trong việc việc phát triển LNML cho trẻ 5 – 6 tuổi. .. tranh Sau đó, trẻ sẽ xây dựng câu chuyện logic, trình tự theo tranh Vì vậy, kể chuyện theo tranh là dạy trẻ kể một câu chuyện có nội dung theo tranh dưới hình thức một ngôn bản hoàn chỉnh [48, tr 38] Từ khái niệm trò chơi và kể chuyện theo tranh ở trên, chúng tôi hiểu khái niệm trò chơi kể chuyện theo tranh như sau: Trò chơi kể chuyện theo tranh là hình thức mà nhờ đó giáo viên có thể dạy trẻ kể. .. việc phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5 – 6 tuổi Nghiên cứu ngôn ngữ mạch lạc của trẻ cần phải nghiên cứu hai kiểu LNML, đó là lời nói đối thoại và lời nói độc thoại Đây cũng là hai nhiệm vụ quan trọng trong việc phát triển LNML cho trẻ 5 – 6 tuổi Đối thoại là câu chuyện giữa hai hay nhiều chủ thể nói năng Mục đích của đối thoại là hỏi về cái gì đó và đòi hỏi trả lời Đối thoại về căn bản là lời nói. .. tố cơ bản để phát triển LNML cho trẻ 5 – 6 tuổi Tuy nhiên vẫn còn thiếu những nghiên cứu hay tài liệu chuyên môn sâu viết về việc phát triển LNML cho trẻ qua kể chuyện theo tranh ở trường MN Việc phát triển LNML cho trẻ MN, cụ thể là trẻ 5 - 6 tuổi, vẫn chưa có một hướng dẫn chính thức, cụ thể nào GVMN vẫn sử dụng những bộ tranh cũ với chất liệu giấy để trẻ kể chuyện theo tranh, phát triển LNML chủ ... thức kể chuyện nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 18 1.3.3 Kể chuyện theo tranh cho trẻ mẫu giáo 19 1.3.4 Vai trò trò chơi kể chuyện theo tranh việc phát triển lời nói mạch lạc cho. .. bước phát triển LNML cho trẻ 2.2 .5 Thực trạng việc sử dụng trò chơi kể chuyện theo tranh nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ – tuổi Bảng 2.11 Tác dụng tranh ảnh hoạt động dạy trẻ – tuổi kể chuyện. .. LNML cho trẻ – tuổi − Tìm hiểu thực trạng việc phát triển LNML cho trẻ – tuổi số trường MN TP.HCM − Thiết kế trò chơi kể chuyện theo tranh nhằm phát triển LNML cho trẻ – tuổi − Thực nghiệm số trò

Ngày đăng: 02/12/2015, 09:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 5. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

    • 6. Giả thuyết nghiên cứu

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • 8. Đóng góp của đề tài

    • 9. Bố cục của luận văn

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN LỜI NÓI MẠCH LẠC CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON

      • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

      • 1.2. Các khái niệm cơ bản

        • 1.2.1. Trò chơi

        • 1.2.2. Trò chơi kể chuyện theo tranh

        • 1.2.3. Lời nói mạch lạc

        • 1.3. Kể chuyện theo tranh cho trẻ 5 – 6 tuổi

          • 1.3.1. Hoạt động kể chuyện cho trẻ mẫu giáo

          • 1.3.2. Các hình thức kể chuyện nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ

          • 1.3.3. Kể chuyện theo tranh cho trẻ mẫu giáo

          • 1.3.4. Vai trò của trò chơi kể chuyện theo tranh đối với việc phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5 - 6 tuổi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan