thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn đỗ chu

128 640 0
thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn đỗ chu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Tuyết Lan THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN ĐỖ CHU LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Tuyết Lan THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN ĐỖ CHU Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số : 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHÙNG QUÝ NHÂM Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Lê Thị Tuyết Lan LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cám ơn Trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Phòng Khoa học Đào tạo sau đại học tạo điều kiện cho học tập trường Tôi xin cám ơn Ban giám hiệu, Tổ Ngữ văn, đồng nghiệp Trường THPT Trần Phú, Quận Tân Phú tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ công tác để theo học chương trình sau đại học Tiếp theo, xin gửi lời cám ơn đến Quý Thầy Cô trực tiếp giảng dạy lớp Lí luận văn học K.22 cung cấp cho nhiều kiến thức quý giá hướng dẫn phương pháp nghiên cứu khoa học Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn PGS.TS Phùng Quý Nhâm Thầy tận tình hướng dẫn cách tiếp cận, động viên, giúp hoàn thành luận văn Sau nữa, xin cám ơn gia đình hỗ trợ trình học thực luận văn Cuối cùng, cho nói lời tri ân tất MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đóng góp luận văn 15 Phương pháp nghiên cứu 16 Kết cấu luận văn 16 CHƯƠNG 1: THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT VÀ HÀNH TRÌNH NGHỆ THUẬT CỦA ĐỖ CHU 17 1.1 Xác định khái niệm Thế giới nghệ thuật 17 1.1.1 Khái niệm 17 1.1.2 Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn 17 1.2 Đỗ Chu - người hoạt động văn chương 19 1.2.1 Con người 19 1.2.2 Hoạt động văn chương 22 1.3 Khái quát truyện ngắn Đỗ Chu 34 1.3.1 Những chặng đường phát triển truyện ngắn Đỗ Chu 34 1.3.2 Khái quát giới nghệ thuật truyện ngắn Đỗ Chu 40 1.3.3 Truyện ngắn Đỗ Chu dòng chảy truyện ngắn Việt Nam năm 1960 - 1980 41 CHƯƠNG 2: ĐỀ TÀI, TƯ TƯỞNG, CẢM THỨC CON NGƯỜI TRONG TRUYỆN NGẮN ĐỖ CHU 46 2.1 Đề tài 46 2.1.1 Công xây dựng chủ nghĩa xã hội chống Mỹ miền Bắc 46 2.1.2 Hiện thực đời sống đất nước sau 1975 50 2.1.3 Hoài niệm quê hương - tuổi thơ 52 2.2 Tư tưởng 54 2.2.1 Tự hào vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước 55 2.2.2 Ca ngợi vẻ đẹp người 56 2.2.3 Trăn trở, lo lắng trước biểu chưa tốt đất nước thời kỳ 61 2.3 Cảm thức người truyện ngắn Đỗ Chu 63 2.3.1 Con người sử thi 63 2.3.2 Con người đời tư, 70 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT VIẾT TRUYỆN NGẮN CỦA ĐỖ CHU 80 3.1 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện, kết cấu 80 3.1.1 Cốt truyện đơn giản, chi tiết chọn lọc hấp dẫn 80 3.1.2 Kết cấu truyện 85 3.2 Lời văn nghệ thuật 98 3.2.1 Lời văn sống động, giàu hình ảnh 98 3.2.2 Lời văn đậm chất thơ 100 3.2.3 Lời văn đa giọng điệu 102 3.3 Thủ pháp xây dựng nhân vật 105 3.3.1 Xây dựng ngoại hình nhân vật 106 3.3.2 Khắc họa ngôn ngữ hành động nhân vật 108 3.3.3 Miêu tả nội tâm nhân vật 111 KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong trình vận động phát triển, văn học Việt Nam đạt nhiều thành tựu đáng kể Góp phần tạo nên phát triển văn học Việt Nam giai đoạn phải nhắc đến lực lượng người cầm bút có tài, có tâm huyết với nghề, có trách nhiệm với dân tộc Những sáng tác họ không kết tinh vẻ đẹp tư tưởng, tình cảm, định hình phong cách cá nhân mà làm nên diện mạo thời đại văn học Nhìn lại nhà văn trưởng thành từ kháng chiến chống Mỹ, tượng Đỗ Chu tượng đáng ý Tuy sáng tác không nhiều chỗ đứng ông làng văn thật vững Phác thảo diện mạo truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975, Bùi Việt Thắng tinh tế nhận định “Không ham hố, viết găm lại nhiều bạn đọc, thành công Đỗ Chu” [24, tr.13] Có thể nói, Đỗ Chu hòa vào dòng chảy cảm hứng ca ngợi quê hương, đất nước, người Việt Nam lối văn mượt mà, sâu lắng, trữ tình, đầy chất thơ để khẳng định vị trí ông nói “bề dày tác giả uy tín văn học, đóng góp đáng kể cho văn học đất nước” [6] Trong đời cầm bút, Đỗ Chu bước chinh phục đồng nghiệp, độc giả số giải thưởng cao quý như: Giải thưởng Nhà nước Văn học nghệ thuật năm 2001 với tập truyện Hương cỏ mật, Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 2002 với tập tùy bút Tản mạn trước đèn, Giải thưởng Văn học ASEAN năm 2004 với tập truyện Một loài chim sóng, Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học nghệ thuật năm 2012 với tác phẩm Một loài chim sóng, Tản mạn trước đèn Đỗ Chu thử sức nhiều thể loại Mỗi thể loại mang nét độc đáo riêng Đến với tùy bút, người đọc thật bị hút vốn kiến thức sâu rộng, khả suy ngẫm, chiêm nghiệm, đúc kết thành triết lí sâu sắc tài hoa, uyên bác Từ cõi tâm tư mình, nhà văn làm phong phú cõi tâm tư độc giả Từ chuyện đời, chuyện người gắn với bao biến động lịch sử, bao đổi thay, tác động cuả thời cuộc, người đọc nghiệm giá trị vĩnh Bước vào truyện ngắn, Đỗ Chu nhẹ nhàng đưa ta vào giới đẹp Vẻ đẹp sống, người bàng bạc, hòa quyện, lấp lánh, len lỏi mạch nước ngầm thấm mát tâm hồn Trang sách mở mời gọi, dẫn dắt, để khép lại, người đọc miên man suy nghĩ, xúc cảm sâu lắng Việc tiếp cận văn chương Đỗ Chu giúp hiểu nét đặc sắc văn phong nhà văn tài hoa, nghiệm lại đóng góp, vị trí ông làng văn, mở rộng kiến thức khuôn khổ nhà văn quen thuộc chương trình Trung học phổ thông Hơn nữa, bước vào giới nghệ thuật nhà văn tài hoa này, dừng chân chiêm ngưỡng vẻ đẹp truyện ngắn Truyện ngắn thể loại tự có tính động, ngắn gọn, lát cắt đời sống, khả phản ánh thực, người chủ thể sáng tạo lại vô lớn Hầu như, nhà văn tài đến với truyện ngắn, để lại dấu ấn truyện ngắn, tạo nên đa dạng tính chất, giọng điệu, cảm hứng Trong đó, mảng truyện ngắn đậm chất thơ có sức hấp dẫn, có chỗ đứng riêng lòng độc giả Nghiên cứu Đỗ Chu cấp độ luận văn Thạc sĩ có Luận văn nghiên cứu Đặc trưng văn xuôi nghệ thuật Đỗ Chu Ngũ Nhị Song Hiền (2010) Luận văn nghiên cứu Thế giới nghệ thuật tùy bút Đỗ Chu Mai Sơn Tùng (2011) Do vậy, viết luận văn này, xin vào tìm hiểu Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Đỗ Chu để thêm lần thấy rõ điểm độc đáo truyện ngắn Đỗ Chu tranh đa diện, đa sắc truyện ngắn Việt Nam đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Nhà văn Đỗ Chu viết nhiều thể loại: truyện ngắn, tùy bút, tiểu thuyết, thơ Trong đó, thể loại ông gắn bó lâu dài thành công truyện ngắn tùy bút Thực đề tài này, tập trung nghiên cứu truyện ngắn Đỗ Chu thu thập qua tập truyện xuất như: • Phù sa (1967) • Gió qua thung lũng (1971) • Trung du (1977) • Tháng hai (1985) • Tuyển tập truyện ngắn Đỗ Chu (2003) Ngoài ra, tiếp cận thêm tác phẩm thuộc thể loại khác Đỗ Chu để có nhìn trọn vẹn tác giả: • Đám cháy trước mặt (Tiểu thuyết, 1973) • Những chân trời anh (Tùy bút, 1986) • Tản mạn trước đèn (Tùy bút, 2004) • Thăm thẳm bóng người (Tùy bút, 2008) • Một số thơ Đồng thời, tìm hiểu số vấn đề lý luận đặc trưng thể loại, số thuật ngữ có sử dụng trình thực đề tài Trong điều kiện khả năng, tiếp cận số truyện ngắn số tác giả thời với Đỗ Chu như: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Thi, Nguyễn Huy Thiệp để so sánh nhằm phát nét tương đồng riêng biệt truyện ngắn Đỗ Chu 2.2 Phạm vi nghiên cứu Thế giới nghệ thuật thuật ngữ đề cập nhiều nghiên cứu văn học Trong phạm vi luận văn này, tập trung nghiên cứu đề tài, tư tưởng, cảm thức người nghệ thuật viết truyện ngắn Đỗ Chu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đỗ Chu nhà văn tiêu biểu văn học Việt Nam đại Trong phạm vi tư liệu có được, nhận thấy có nhiều viết truyện ngắn Đỗ Chu báo, tạp chí, sách hợp tuyển, số luận văn Thạc sĩ Chúng đặc biệt ý số nhận định khía cạnh bật truyện ngắn Đỗ Chu 3.1 Đề tài Đọc truyện ngắn Đỗ Chu, từ sáng tác đầu tay, Nhật Vũ nhận thấy đề tài vấn đề thời đất nước, cốt cách, sắc văn hóa dân tộc “Từ trang viết 17, 18 tuổi, ông bộc lộ nhiều suy tư, dường ông vượt qua vấn đề thời chiến tranh nóng bỏng để nghĩ xa đến vấn đề cốt cách văn hóa dân tộc” [98] Còn Lê Hương Thủy nghiên cứu Đặc trưng truyện ngắn Đỗ Chu khẳng định thực đời sống gốc rễ, điểm tựa cho nhà văn viết truyện ngắn “Đỗ Chu có lần nói rằng: “Cái chân đế tác phẩm gắn bó với đời sống” Cũng ý thức đó, cho nên, dù xếp vào loại “tác giả truyện ngắn nghiêng trữ tình” sáng tác ông có bám rễ sâu xa vào thực đời sống Đọc truyện ngắn Đỗ Chu, người đọc thấy tranh lịch sử - khứ dù có đau thương mát đỗi hào hùng năm tháng chiến tranh thực ngày hôm với không ngổn ngang, bề bộn” [61, tr.117] Nguyễn Văn Thọ Lão Mai - quế hương đời nhận nét chung Đỗ Chu dòng văn học phản ánh thực cách mạng, phục vụ nhân dân, mà thấy nét riêng truyện ngắn Đỗ Chu “Văn chương Việt Nam thiếu ông, nói đến Một văn học đại, đồng hành với bước nhân dân Nói nghĩa văn Đỗ Chu thực, mà Văn ông không tách rời đời sống dân tộc, có trách nhiệm với xoay đổi lịch sử cách mạng Lại cách chả giống ai, có sắc diện đặc biệt” [94] 3.2 Cảm hứng Điểm bật khác truyện ngắn Đỗ Chu cảm hứng Điều thể qua cách nhìn sống nhà văn Vương Trí Nhàn cho “cảm hứng chủ đạo anh thường chân tình, đầm ấm Đó nhìn sống trẻo, yêu thương Trải qua vất vả gian khổ, trẻo đó, nỗi yêu thương không nhân vật tác giả nó” [88] Xuất phát từ niềm mong muốn “nói bền vững, sâu xa lòng người” tác phẩm để tạo “những động lực cho người ta sống làm việc” nên thấm đẫm trang viết Đỗ Chu cảm hứng ca ngợi “tình yêu quê hương, gia đình”, “tình nghĩa đồng đội, bạn bè”, “tình yêu đất nước”, “tình yêu thương đùm bọc nhân dân” [88] Trên Tạp chí Nghiên cứu văn học số năm 2006, viết Đặc trưng truyện ngắn Đỗ Chu, Thạc sĩ Lê Hương Thủy cho “Trong gần ba thập kỉ đầu cầm bút, sáng tác Đỗ Chu thể rõ chủ nghĩa anh hùng cách mạng , bật với cảm hứng lãng mạn cách mạng” [61, tr.117], thể khuynh hướng “thiên khai thác đẹp đời sống”, “cái đẹp biểu tình yêu quê hương, tình quân dân, tình đồng chí, đồng đội, mối tình trắng, đầy thi vị - tình yêu chớm nở nuôi dưỡng chiến tranh dù phía trước chiến cam go thử thách” [61, tr.118] loài chim sóng), “ngại ngùng”, “giận” (Chuyện mùa hạ), “thắc thỏm” (Trong tầm súng, Trung du, Mảnh vườn xưa hoang vắng), “thổn thức”, “lo lắng” (Trong tầm súng, Trung du, Tâm người lại, Một vùng phía bắc, Mê lộ, Một loài chim sóng), “xao xuyến” (Đường qua nhà, Chuyện mùa hạ, Trong tầm súng), “bồn chồn” (Trong tầm súng, Gió qua thung lũng, Trung du, Bồng chanh đỏ, Một vùng núi phía Bắc, Chuyến cuối năm), ”phấp phỗng” (Gió qua thung lũng, Cánh đồng chân trời, Trung du, Bồng chanh đỏ), “buồn rười rượi” (Gió qua thung lũng, Mê lộ), “sướng”, “mừng”, “thương yêu”, “giận dỗi” (Gió qua thung lũng), “băn khoăn” (Gió qua thung lũng, Quanh bàn tiệc), “đau đớn” (Ngọn lửa), “luyến tiếc”, “buồn” (Khoảng xanh, Tháng hai, Cánh đồng chân trời, Ngày trôi), “bần thần”, “phấn chấn” (Nhành quế, Bồng chanh đỏ), “não nùng”, “lúng túng”, “lo âu”, “nôn nao” (Trung du), “bối rối” (Mưa tạnh), “thương” (Tháng hai, Bồng chanh đỏ), “ngẩn ngơ” (Tháng hai, Chuyến cuối năm), “thương nhớ”, “bùi ngùi” (Tháng hai), “ngao ngán” (Đất bãi, Bồng chanh đỏ, Mê lộ), “buồn phảng phất” (Quanh bàn tiệc), “bực bội”, “buồn bực”, “bực tức”, “cô đơn”, “thấp thỏm” (Một vùng phía bắc, Họa mi hót), “kinh ngạc”, “thích thú” (Một vùng phía Bắc), “đau nhói”, “sung sướng” (Họa mi hót), “vui sướng”, “hí hửng”, “não nùng”, “mừng rỡ” (Cánh đồng chân trời), “thất vọng”, “đau đớn”, “mừng” (Mê lộ), “sợ”, “quyến luyến” (Một loài chim sóng) Qua khảo sát, nhận thấy Đỗ Chu vào khám phá nhiều cung bậc cảm xúc người từ cảm xúc gọi tên rõ ràng buồn, vui, mừng, sướng, giận, đau đớn, bực đến cảm xúc mơ hồ nao nao, ngẩn ngơ, bồi hồi, bần thần, bồn chồn, thấp Mỗi cảm xúc lại có sắc thái khác tùy theo hoàn cảnh, tâm trạng nhân vật Chẳng hạn nỗi buồn với anh lớp trưởng Quanh bàn tiệc mang nỗi ưu tư danh vọng, địa vị, nhà văn miêu tả nét mắt anh “thoáng buồn phảng phất” [16, tr.728] dù ngồi dự tiệc Còn với Xiêm Tháng hai, cô gái cảm kích anh lính địa chất anh ghé làng tìm túi nước công nghiệp, lại bị số người dân phản đối, tác giả miêu tả trực tiếp “cô đâm buồn thương anh” [11, tr.110], với bà mẹ Cánh đồng chân trời, nhìn thấy trai dẫn cô gái có thai bảo vợ, nỗi niềm bà mẹ diễn tả vẻ “não nùng” [16, tr.840] 112 Trong số từ trên, thấy nhà văn sử dụng từ “nhớ” nhiều lần Điều cho thấy rõ nhân vật truyện ngắn Đỗ Chu nhân vật hoài niệm, người nhớ quê, người nhớ nhà, người nhớ đồng đội, Rõ ràng, mạch truyện phát triển theo dòng ký ức nhân vật Không miêu tả cảm xúc, tác giả vào phân tích diễn biến tâm lí nhân vật, giúp người đọc hiểu rõ nhân vật (Hương cỏ mật, Chân trời, Gia đình người xa, Đường qua nhà, Ráng đỏ, Cánh đồng chân trời, Ngày trôi, ) Đỗ Chu viết Hương cỏ mật học sinh phổ thông Nhưng theo dõi diễn biến tâm trạng Tuân, ta thấy nhà văn sớm có am hiểu sâu sắc tâm lí người, miêu tả thành công tâm trạng nhân vật Khi bố trở về, bố sum họp, Tuân cảm thấy “vui buồn nhiều, thương u biết bao” thầy mà u Ông giục thầy lấy vợ, Tuân “không giận ông thâm tâm, cậu bé sợ thầy nghe lời ông” Đi đội, nhận thư báo chuyện đám cưới bố với cô giáo Nhâm, trước lúc bóc thư, Tuân thấy “tim đập gấp, lòng cảm thấy hồi hộp” Đọc thư, anh cảm thấy “một xúc động lớn”, lòng “rạo rực hẳn lên, vui vô cùng”, nhận “một thứ tình cảm lạ râm ran khắp người, lòng thấy trước có thiếu thốn, thèm mong mà chưa nghĩ Tai anh đỏ ửng lên đứa trẻ nhận quà Sương muối sớm anh không lạnh chút nào, đôi giầy vải ướt sũng mà hai bàn chân ấm áp, dậm dật” [7, tr.75-76] Những sắc thái, chuyển biến tâm trạng Tuân hợp lý theo quy luật tình cảm thông thường Tuân từ lo sợ cậu bé đến chín chắn niên Từ niềm ích kỷ muốn giữ bố cho đến cảm thông, tỏ biết suy nghĩ, quan tâm đến bố, xem hạnh phúc bố hạnh phúc Trong Chân trời, sau nói chuyện với Triều, nhận thấy Triều không say mê lý tưởng trước, Chi “ngồi im lặng” Đây dáng ngồi thể tâm trạng Phải từ niềm ngưỡng mộ Chi với Triều “một niên có nhiều hoài bão”, từ niềm “say sưa” nghe Triều nói lý tưởng sống phục vụ cách mạng, từ háo hức tìm gặp Triều, cảm giác “hạnh phúc” ngồi bên Triều, ta hiểu lòng Chi ngổn ngang nhiều cảm xúc: buồn bã, thất vọng, băn khoăn Rồi Chi “đau xót nhận thấy có vết rạn nứt sâu xuống, tách tình bạn ra” [7, tr.134] Những ngày sau đó, Chi “cảm thấy vừa đánh rơi vật 113 luyến tiếc” [7, tr.135] Diễn biến tâm trạng Chi thật nhiều cung bậc Đỗ Chu miêu tả hợp lý Từ đó, ta thấy Chi người kiên định với lý tưởng, coi trọng tình bạn Trong Đường qua nhà, người lính hành quân phép ghé qua nhà, không gặp lại mẹ mà gặp lại cô bạn hàng xóm thân quen Tâm trạng anh Đỗ Chu khắc họa tinh tế “chuyến dù qua chưa dừng lại, lòng anh nhen lên cảm giác thật khó tả: có khiến anh vừa vui lại vừa xao xuyến, vừa mạnh mẽ, lại vừa bé bỏng, vừa nhũn nhặn lại vừa kiêu hãnh” [7, tr.77] Cái cảm giác “vui”, “bé bỏng”, “nhũn nhặn” phải với mẹ Còn tâm trạng “xao xuyến”, “mạnh mẽ”, “kiêu hãnh” với cô gái Những trạng thái tưởng đối nghịch mà lại hợp với lẽ thường Phải tinh phát diễn tả Đỗ Chu miêu tả tâm lí nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại Ta nghe đối thoại người mẹ anh trai Cánh đồng chân trời: “Bà mẹ với vẻ não nùng không dấu được, hỏi anh nhẹ nhàng mà nghiêm khắc: - Cô vợ anh từ lúc vậy? - Thì thưa với mẹ - Cả đứa bé nằm bụng anh? - Vâng Bà chẳng buồn chuyện trò thêm nữa, lắc đầu thở dài” [16, tr.840] Theo dõi đoạn thoại, ta cảm nhận diễn biến tâm lí người mẹ tình trai đột ngột dẫn người gái bảo vợ Cô lại có thai Bà buồn bã Bà biết rõ bà người đàng hoàng tử tế nên bà hoài nghi Những câu hỏi bà ẩn chứa niềm mong muốn biết rõ thật thất vọng trai cố tình che giấu Những đoạn độc thọai nội tâm truyện Ráng đỏ, Trong tầm súng, Gió qua thung lũng, Khoảng xanh, Mưa tạnh, Mê lộ, Ngày trôi, thể lực sâu phân tích tâm lí nhân vật tác giả, người đọc trăn trở, suy tư nhân vật, soi vào nhân vật để khám phá bí ẩn tâm hồn Trong Ráng đỏ, Hàm vốn anh lính lái xe Từ niềm cảm phục lần gặp gỡ đầu tiên, anh yêu Chuyên Hình ảnh Chuyên, “một người huy rắn rỏi, cô gái dịu dàng chắn thông minh”, lúc choán đầy tâm hồn anh Những lúc rãnh rỗi, anh tự hỏi “giờ Chuyên làm nhỉ, phá bom nổ chậm, đặt mìn mở 114 đường, dẫn trung đội chạy lên đèo cứu xe hay với bao tải dao vào rừng hái măng? Lòng rối lên câu hỏi chẳng thể trả lời đôi lúc cảm thấy lo lắng thành thật gặp lại cô quên rồi, hiển nhiên đến tên cô Dù mong chóng có ngày gặp lại người gái đó” [8, tr.17] Hàng loạt câu hỏi thể tâm tư anh lính trẻ Ấn tượng từ lần đầu sâu sắc, hình thành hai sắc thái tâm trạng khác nhau, anh lo cô không nhớ mong gặp lại Đoạn độc thoại Liên (Trong tầm súng) ngồi xuống ghế, nhìn vào gương đặt góc bàn thể trạng thái tâm lí người gái yêu “Cô đưa tay vuốt sợi tóc mai phía sau, khuôn mặt trái xoan trắng trẻo với đôi mắt mở to điềm tĩnh nhìn cô muốn hỏi, có điều vui đến với mày phải không Liên, mày bồi hồi vậy, tim mày đập lên thổn thức khuôn mặt lại nóng ran lên vừa bếp lửa thế? Nhìn mắt kìa, ngày thường tinh anh mà hôm lại trở nên tư lự xa xăm Chị Quý ơi, chị nói với em tiếng đi, em yêu anh ấy, chị thấy có nên không? Em nhớ lời chị dặn ngày nào, em không chạy theo hình thức đâu em nói rõ với chị mà em yêu anh Giờ nằm mà em ngỡ anh nắm lấy tay em, bàn tay to lớn nồng nhiệt Trong đêm tối, khuôn mặt anh chìm vành mũ sắt, mùi mồ hôi khô ải em nghe thấy giọng nói trầm, sâu” [8, tr.7980] Những câu hỏi dồn dập xuất phát từ nhìn sâu thẳm vào cõi tâm tư mình, giúp Liên nhận tình yêu thiết tha, cháy bỏng Mẹ Trữ (Mê lộ) nhìn trai từ chỗ cán huy giỏi trở nên ngẩn ngơ, bà băn khoăn “Con đường mà dấn thân mà mờ tỏ, thăm thẳm u uẩn, lúc rõ ban ngày, mê lộ đầy bí mật đầy khốn khổ Nó phải đường đến nữa, hay phải tới chết, hay ông trời định tha cho nó, hay ông quên rồi, ông thả vào ông lẫn lộn chẳng nhớ Ai đời làm phúc đưa tay để dắt khỏi chốn âm ti địa ngục đó? Nặng nề kiếp người, để tỉnh lại mà bà có phải đốt cháy thành nắm than, bà xin vui lòng Nó làm người mà không nghĩ ngợi buồn vui với xung quanh cho làm người làm gì, kiếp người chóng vánh mà bắt lặn hụp mãi” [16, tr.903] Tấm lòng người mẹ lúc nhân hậu, bao dung Ẩn chứa dòng suy nghĩ bà nỗi xót xa cho tình cảnh đứa trai tội nghiệp, nỗi chán ngán cho kiếp người vô 115 nghĩa mà phải kéo dài, có niềm hy vọng kỳ diệu tình người giúp bà thức tỉnh Nhìn chung, Đỗ Chu miêu tả thành công phong phú đời sống nội tâm nhân vật, hoàn thành trọn vẹn chân dung nhân vật Do tình truyện ngắn Đỗ Chu đơn giản, xoay quanh gặp gỡ, xa cách, đoàn tụ, nên diễn biến tâm lí nhân vật truyện ngắn Đỗ Chu chưa phức tạp nhân vật truyện ngắn Nam Cao, Tô Hoài, Nguyễn Minh Châu Bước vào giới nghệ thuật truyện ngắn Đỗ Chu, ta bắt gặp nhiều nhân vật Họ nhiều tầng lớp, nhiều độ tuổi, nhiều hoàn cảnh, đảm nhận nhiều công việc khác Bằng phối hợp nhiều thủ pháp, nhà văn khắc họa chân dung họ sống động Tuy chưa xây dựng nhân vật điển Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Thi, Anh Đức, Nguyễn Minh Châu, thấy Đỗ Chu xây dựng thành công nhân vật để gửi gắm tư tưởng, tình cảm, quan niệm đời 116 KẾT LUẬN Đỗ Chu tri thức yêu nước, có tinh thần dân tộc Chất tài hoa uyên bác, tinh tế, sâu sắc thể rõ người văn chương Vùng đất Kinh Bắc thơ mộng, trữ tình, giàu truyền thống văn hóa nôi nuôi dưỡng cảm hứng chắp cánh cho tài nghệ thuật ông Đỗ Chu đến với văn chương từ học sinh trường trung học phổ thông Hàn Thuyên nhanh chóng vượt qua chặng đường thể nghiệm, khẳng định vị trí nhiều giải thưởng cao quý Có thể nói, văn đàn, xuất ông tượng đáng ý Hoạt động văn chương ông đa dạng Trong đó, truyện ngắn, tùy bút thể loại thể rõ “chất Đỗ Chu” Là nhà văn qua chuyển biến đất nước từ ngày gian nan chống Mỹ đất nước giành độc lập, bước vào thời kỳ đổi toàn diện, sáng tác Đỗ Chu góp phần hoàn thành sứ mệnh thiêng liêng văn học tuyên truyền cách mạng, cổ vũ tinh thần chiến đấu nhân dân, đổi văn học theo phương châm Đảng, đại hóa cách viết Trong lĩnh vực truyện ngắn, đặc biệt dòng truyện ngắn trữ tình có diện nhiều nhà văn tài Với lối viết trữ tình, đậm chất thơ thể từ sáng tác đầu tay, Đỗ Chu thức đứng cạnh lớp nhà văn đàn anh Dù mang nét đặc trưng chung dòng văn học Đỗ Chu có nét riêng việc lựa chọn đề tài, tư tưởng, cách cảm thức người cách thể hiện, tạo nên hấp dẫn cho truyện ngắn Tìm hiểu giới nghệ thuật truyện ngắn Đỗ Chu, có hội hiểu rõ điểm bật thể loại làm nên tên tuổi nhà văn Về phương diện nội dung, truyện ngắn Đỗ Chu theo sát nhiệm vụ chủ yếu dân tộc, bắt kịp bước chuyển đất nước, phản ánh kịp thời thực sống, tâm tư người, thể tư tưởng, tình cảm nhà văn Bằng trải nghiệm quý giá người lính pháo cao xạ, xuất phát từ tình yêu, niềm tự hào, cảm hứng ca ngợi, trang viết Đỗ Chu trước năm 1975 tái chân thật không khí hào hùng, tinh thần tâm cao độ, khắc họa phẩm chất cao quý người Việt Nam thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc 117 đấu tranh chống Mỹ cứu nước Con người truyện ngắn Đỗ Chu đa dạng Họ thuộc nhiều thành phần, đến từ nhiều vùng quê, đảm nhận nhiều công việc, nhiều độ tuổi khác Từ anh lính pháo binh, công binh, binh, địa chất, cô gái niên xung phong tiền tuyến đến người hậu phương có chung lòng yêu nước, căm thù giặc, quán triệt tinh thần “tất cho tiền tuyến, tất để chiến thắng” Bởi thế, họ có mặt muôn nẻo đường kháng chiến với tinh thần xả thân lý tưởng cách mạng, chiến đấu dũng cảm, ý thức rõ trách nhiệm với cộng đồng, phơi phới niềm tin tất thắng Khắc họa sống động vẻ đẹp họ, Đỗ Chu tô đậm chân dung người sử thi văn học thời chống Mỹ Với khả quan sát tinh tường người lính từ thời chiến tranh sang thời bình, Đỗ Chu mau chóng nhận biểu xuống cấp đời sống xã hội người Nhận thức rõ trách nhiệm người cầm bút có nhiều nỗ lực việc đổi cách tiếp cận, đổi cách viết, ngòi bút Đỗ Chu từ sau 1975 tăng cường bám sát thực, vào khám phá số phận cá nhân hoàn cảnh đời thường gắn với nhiều mối quan hệ phức tạp Những kiểu người đời tư người với truyền thống dân tộc, người chiêm nghiệm, người cô đơn, người tâm linh, người bị tha hóa xuất truyện ngắn Đỗ Chu, thể trăn trở, lo lắng tác giả Những sáng tác mang dấu vết tự truyện qua dòng hoài niệm quê hương tuổi thơ đem đến cho văn học tranh tươi tắn, yên bình, thơ mộng vùng quê Kinh Bắc ký ức tuổi thơ ngào, êm đềm, khơi gợi nơi người đọc nhiều cảm xúc sâu lắng Về phương diện nghệ thuật, truyện ngắn tự sự- trữ tình khác truyện ngắn Đỗ Chu thường có cốt truyện đơn giản, tình truyện xoay quanh gặp gỡ chia tay - đoàn tụ người Sức hấp dẫn truyện nằm chi tiết nghệ thuật chọn lọc Những chi tiết nghệ thuật truyện ngắn Đỗ Chu vừa chân thực, gợi nhiều xúc động, vừa có giá trị biểu tượng Đỗ Chu tổ chức kết cấu truyện hợp lý, kết hợp truyền thống đại Nhà văn tạo ấn tượng từ phần mở đầu truyện, dẫn dắt người đọc vào dòng ký ức nhân vật, chêm xen đoạn trữ tình ngoại đề giàu ý nghĩa, tạo chiều sâu cho tư tưởng, tình cảm, đưa người đọc đến lối kết thúc có rõ ràng, làm hài lòng, có đột ngột, để ngỏ, lưu lại 118 nhiều suy tư Kể chuyện dòng ký ức thủ thuật viết đại Vận dụng nghệ thuật này, đan xen khứ tại, thời gian đồng hiện, giúp người đọc vượt qua kiện bên để thâm nhập vào tâm tư nhân vật cách dễ dàng, hiểu rõ đời, hoàn cảnh, tình cảm nhân vật Điểm độc đáo kết cấu truyện ngắn Đỗ Chu đan xen ký ức nhân vật, lúc nhà văn khắc họa nhiều tâm tư, nhiều mảnh đời, nhiều phận người, mở rộng tranh đời sống phản ánh tác phẩm Sức hấp dẫn từ truyện ngắn Đỗ Chu lời văn nghệ thuật “Văn người” Đỗ Chu có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, sâu sắc, nên lời văn ông sống động, giàu hình ảnh, đậm chất thơ, đa giọng điệu Đỗ Chu gặp gỡ nhà văn trữ tình lời văn mượt mà, man mác chất thơ, ông khai thác hiệu biểu đạt từ láy, từ ghép, phối hợp thành ngữ, tục ngữ, lối tách từ, câu văn giàu nhạc điệu, cân xứng, nhịp nhàng, đầy cảm xúc Nhưng lời văn Đỗ Chu có điểm khác đa giọng điệu Ngoài giọng chủ đạo giọng trữ tình, ta bắt gặp nhiều sắc giọng khác giọng mỉa mai, giọng chiêm nghiệm, giọng chán nản, hoài nghi Ngay từ sáng tác viết thời chống Mỹ, bắt gặp đa giọng đó, đến truyện viết thời kỳ đổi mới, tính chất đậm đặc hơn, phù hợp diễn tả phức tạp tâm tư người sống đời thường Khi xây dựng nhân vật, Đỗ Chu phác họa sơ nét ngoại hình, có tập trung miêu tả hành động, ngôn ngữ, điệu bộ, ông đặc biệt chăm chút cho đời sống nội tâm nhân vật Bằng am hiểu tâm lí người, Đỗ Chu xây dựng nhân vật hoài niệm, nặng suy tư, cảm xúc, có đời sống nội tâm phong phú, tinh tế Nhân vật Đỗ Chu chưa có số phận, tính cách phức tạp, mà có nét cá tính, nên chưa nhân vật điển hình Trong dòng chảy truyện ngắn Việt Nam năm 1960 - 1980, truyện ngắn Đỗ Chu có chung cội nguồn có nhánh rẽ riêng Từ cội nguồn cảm hứng ca ngợi đất nước giàu đẹp, nhân dân anh hùng văn học thời chống Mỹ, Đỗ Chu rẽ sang dòng văn xuôi trữ tình đậm chất thơ, phù hợp với cá tính, người ông Với nguồn mạch trữ tình kết hợp với chiêm nghiệm suy tư, gia tăng chất thực, truyện ngắn ông thời kỳ đổi thật chinh phục độc giả Đọc truyện ngắn Đỗ Chu, ta hiểu thêm giai đoạn qua đất nước, nhìn rõ bối cảnh mà sống Từ niềm tự hào truyền thống anh hùng hệ 119 trước, từ nhận thức chưa sống nay, ta phải biết trân trọng sống, có trách nhiệm với đời Công trình hẳn nhiều khiếm khuyết mong góp thêm góc nhìn, góp thêm tiếng nói đúc kết giá trị truyện ngắn Đỗ Chu, nhà văn tài hoa vùng đất Kinh Bắc Văn học nói chung, truyện ngắn Đỗ Chu nói riêng thật giúp người sống sâu 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1995), “Loại hình học tác giả văn học vấn đề phương pháp luận nghiên cứu”, Tạp chí văn học, (2), tr.61-63 Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Lê Huy Bắc (2005), Truyện ngắn, lí luận tác gia tác phẩm, tập hai, Nxb Giáo dục Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xuôi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội Nguyễn Minh Châu (2006), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học Hà Nội Văn Chinh (2000), “Nhà văn Đỗ Chu: “Con người phải yêu mến kính trọng”, Văn nghệ, (số ngày 08/01) Đỗ Chu (1967), Phù sa, tập truyện ngắn, Nxb Văn học Hà Nội Đỗ Chu (1971), Gió qua thung lũng, tập truyện, Nxb Văn học Hà Nội Đỗ Chu (1973), Đám cháy trước mặt, tiểu thuyết, Nxb Thanh niên Hà Nội 10 Đỗ Chu (1977), Trung du, tập truyện, Nxb Văn học Hà Nội 11 Đỗ Chu (1985), Tháng hai, tập truyện, Nxb Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam 12 Đỗ Chu (1986), Những chân trời anh, tập tùy bút, Nxb Quân đội Nhân dân Hà Nội 13 Đỗ Chu (2001), Hoa trước thềm văn, tùy bút, Tạp chí Nhà văn, (1) 14 Đỗ Chu (2001), “Một hội ngộ nhiều ý nghĩa”, Tạp chí Nhà văn, (8) 15 Đỗ Chu (2003), Quê ngoại, tùy bút, Tạp chí Nhà văn, (2) 16 Đỗ Chu (2003), Truyện ngắn tuyển tập, Nxb Hội Nhà văn Hà Nội 17 Đỗ Chu (2005), Tản mạn trước đèn, tập tùy bút, Nxb Hội Nhà văn Hà Nội 18 Đỗ Chu (2011), Thăm thẳm bóng người, tập tùy bút, in lần hai, Nxb Hội Nhà văn Hà Nội 19 Đỗ Chu (2013), Đi đường Hà Nội, tùy bút, Tạp chí Tác phẩm Hà Nội, (2), tr.36 20 Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 121 21 Lê Tiến Dũng (2003), Giáo trình lý luận văn học, phần Tác phẩm văn học, Nxb Đại học quốc gia TPHCM 22 Phan Huy Dũng (2007), “Đỗ Chu chiêm nghiệm nghề văn nghệ thuật”, Tạp chí Nhà văn, (3), tr.56-61 23 Trần Thanh Đạm (2002), “Thử nhìn lại văn học Việt Nam sau 1975: ba giai đoạn, ba xu hướng”, Tạp chí Nhà văn, (số 9) 24 Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Truyện ngắn Việt Nam 1945 -1975, 2, tập V, Nxb Văn học Hà Nội 25 Phan Cự Đệ (2005), Văn học Việt Nam kỉ XX, Những vấn đề Lịch sử Lý luận, Nxb Giáo dục Hà Nội 26 Hà Minh Đức (Chủ biên) (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 27 Hà Minh Đức (2006), “Suy nghĩ vài hướng tìm tòi đổi văn học”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (4), tr.22-28 28 Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Thị Bình (1985), Quan niệm nghệ thuật người văn xuôi Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Chương trình KHCN Cấp Nhà nước KX-07, Hà Nội 29 Lê Bá Hán (Chủ biên) (2011), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 30 Nguyễn Văn Hạnh Huỳnh Như Phương (1999), Lí luận văn học, vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục Hà Nội 31 Nguyễn Văn Hạnh (2002), Văn học Văn hóa vấn đề suy nghĩ, Nxb Khoa học xã hội TPHCM 32 Hoàng Ngọc Hiến (1998), Năm giảng thể loại: kí, bi kịch, anh hùng ca, trường ca tiểu thuyết, Nxb Giáo dục Hà Nội 33 Hoàng Ngọc Hiến (2008), “Thăm thẳm bóng người - Một thành tựu”, Tạp chí nhà văn, (11), tr.88-93 34 Ngũ Nhị Song Hiền (2010), Đặc trưng văn xuôi nghệ thuật Đỗ Chu, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSP TPHCM 35 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục Hà Nội 36 Tô Hoàng (2006), “Nhà văn Đỗ Chu tâm tưởng bạn bè”, Văn nghệ công an, (27), tr.32 122 37 Lê Thị Hường (1995), “Các kiểu kết thúc truyện ngắn hôm nay”, Tạp chí văn học, (4), tr 30-33 38 Nguyễn Văn Kha (2006), Đổi quan niệm nghệ thuật người truyện Việt nam 1975 - 2000, Nxb Đại học quốc gia TPHCM 39 Khrapchenko, M.B (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nhiều người dịch, Trần Đình Sử tuyển chọn giới thiệu, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 40 Chu Lai (2002), “Sử thi hoành tráng, câu trả lời cho đời”, Văn nghệ quân đội, (12), tr.81-84 41 Nguyễn Văn Long - Lã Nhâm Thìn (2005), Văn học Việt Nam sau 1975, Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục Hà Nội 42 Phương Lựu (Chủ biên) (1996), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 43 Phương Lựu (2001), Lí luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, Nxb Văn học, Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây Hà Nội 44 Nguyễn Đăng Mạnh (1979), Nhà văn, tư tưởng phong cách, Nxb Tác phẩm Hà Nội 45 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục Hà Nội 46 Vương Trí Nhàn (2001), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Văn nghệ TPHCM 47 Đặng Tương Như - Nguyễn Kim Phong - Ngô Văn Thư (2005), Văn xuôi lãng mạn trường phổ thông, Nxb Giáo dục Hà Nội 48 Pôxpêlôp, G.N (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử - Lại Nguyên Ân Lê Ngọc Trà dịch, Nxb Giáo dục Hà Nội 49 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ GD&ĐT- Vụ Giáo viên, Hà Nội 50 Trần Đình Sử (2004), Tinh tuyển Văn học Việt Nam 1945 - 2000, Trung tâm Khoa học Xã Hội Nhân văn quốc gia, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 51 Trần Đình Sử (2007), Giáo trình Lí luận văn học, tập 2, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 52 Ngô Thảo (1995), “Bốn hệ nhà văn”, Tạp chí văn học, (3), tr 21-23 53 Nguyễn Thị Phương Thảo - Tuệ Anh (2004), “Nhà văn Đỗ Chu “Bề dày tác giả uy tín văn học”, Sài gòn giải phóng, (thứ bảy 18/12/2004) 123 54 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 55 Bùi Việt Thắng (2000), “Một bước truyện ngắn”, Tạp chí Nhà văn, (1), tr.170175 56 Nguyễn Văn Thọ (2003), Trả lời vấn Văn nghệ quân Đội, (số 1), tr.176 57 Vũ Duy Thông (2006), “Đảng đề cao tự do, dân chủ cho người cầm bút”, Văn nghệ công an, (2), tr.2 58 Hoàng Trung Thông (1979), “Lời mở đầu Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước”, Tạp chí văn học, (3) 59 Bích Thu (1995), “Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau 1975 qua hệ thống môtíp chủ đề”, Tạp chí văn học, (4) 60 Nguyễn Thị Bích Thu (2006), ”Nhận dạng nhân vật truyện ngắn 1945-1975”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (5), tr.109-118 61 Lê Hương Thủy (2006), “Đặc trưng truyện ngắn Đỗ Chu”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (9), tr.117-126 62 Phạm Thị Minh Thư (2002), “Cũng loài chim sóng”, Văn nghệ quân đội , (6), tr.92-97 63 Timôfêép (1992), Nguyên lý lý luận văn học, hai tập, Nhiều người dịch, Nxb Văn hóa Hà Nội 64 Lê Ngọc Trà (2002), Thách thức sáng tạo, Thách thức văn hóa, Nxb Thanh niên Hà Nội 65 Lê Ngọc Trà (2005), Lý luận văn học, Nxb Trẻ TPHCM 66 Mai Sơn Tùng (2011), Thế giới nghệ thuật tùy bút Đỗ Chu, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSP TPHCM 67 Hồ Sĩ Vịnh (2006), ”Nghề văn động lực sáng tạo”, Văn nghệ công an, (2), tr.2 Các trang web 68 Nguyên An (2009), “Phiên Đỗ Chu”, vnca.cand.com.vn 69 An ninh Thế giới cuối tháng (2003),“Nhà văn Đỗ Chu: “Hình giấu tôi”, Giaitri.vnexpress.net 70 Ngọc Anh (2012), “Nhà văn Đỗ Chu “Bay đôi cánh quê nhà”, Danviet.vn 124 71 Lại Nguyên Ân (1985), “Mấy nhận xét số tác giả văn xuôi lứa “tứ tuần”, Phebinhvh.com.vn 72 Thuận Cẩm (2013), “Nhà văn Đỗ Chu: “Tôi biết ơn nghìn năm vùng đất, vùng người Kinh Bắc”, Baobacninh.com.vn 73 Nguyễn Việt Chiến (2011), “Khi nhà văn Đỗ Chu sắm vai nhà thơ trẻ”, Antgct.cand.com.vn 74 Văn Chinh (2012), “Đây Đỗ Chu”, Nongnghiep.com.vn 75 Văn Chinh, “Nhà văn Đỗ Chu “Con người phải yêu mến kính trọng”, Vanvn.net 76 Đỗ Chu (2012), “Tản mạn đầu năm”, Danviet.vn 77 Chuyên mục Tin tức - Đời sống văn học - tạp chí văn học (2012), “Một chiều Hà Nội với nhà văn Đỗ Chu”, Tapchinhavan.vn 78 Diễn đàn văn nghệ (Kỳ 9), “Chân dung hay “Chân tướng“ nhà văn?”, Bichkhe.org 79 Thu Hà (2005), “Đỗ Chu: Tản mạn trước đèn”, Giaitri.vnexpress.net 80 Tô Hoàng (2006), “Nhà văn Đỗ Chu: 40 năm tung hoành văn trường”, Antgct.cand.com.vn 81 Tô Hoàng (2009), “Đỗ Chu - Nhà văn binh nhì chúng tôi”, www.sggp.org.vn 82 Tô Hoàng (2011), “Đỗ Chu - Một tài chín sớm”, Nhavantphcm.com.vn 83 Hà Khải Hưng (2008), “Dấu ấn Đỗ Chu Thăm thẳm bóng người”, Vnca.cand.com.vn 84 Nguyễn Thanh Kim (2011), “Khoảng bình yên giông bão”, Baobacninh.com.vn 85 Tố Lan (2010), “Ở phòng viết nhà văn Đỗ Chu”, Suckhoedoisong.vn 86 Thúy Mơ (2010), “Nhà văn Đỗ Chu: Từ ấn phẩm đến tác phẩm xa”, www.baomoi.com 87 Hoàng Minh, “Đỗ Chu hớn nỗi tê dại”, Phongdiep.net 88 Vương Trí Nhàn (2010), “Đỗ Chu nhà văn vùng quê chiến sĩ”, Dangbi.wordpress.com 89 Đỗ Phương (2012), “Nhà văn Đỗ Chu: Giải thưởng lần thiếu tính hẳn”, Vietnamnet.vn 90 Hồng Thanh Quang (2005), “Nhà văn Đỗ Chu “Cô đơn tốt”, Antgct.cand.com.vn 125 91 Nguyễn Hữu Quý (2012), “Dấu ấn Phạm Tiến Duật, Đỗ Chu, Ma Văn Kháng”, www.baomoi.com 92 Nguyễn Trọng Tạo (2012), “Trò chuyện với Láu nhà văn Đỗ Chu”, Lao động.com.vn 93 Tạp chí Hồn Việt (2012), “Một chiều Hà Nội với nhà văn Đỗ Chu”, Tapchinhavan.vn 94 Nguyễn Văn Thọ (2011), “Đỗ Chu, Lão mai - quế - hương - đời”, Vanvn.net 95 Nguyễn Văn Thọ (2011), “Đỗ Chu từ Chuyện mùa hạ đến Lão Mai”, tuoitre.vn 96 Bình Nguyên Trang (2011), “Chiều cuối năm với nhà văn Đỗ Chu”, www.cand.com.vn 97 Nhật Tuấn (2011), “Uy lực già làng Đỗ Chu”, www.lethieunhon.com 98 Nhật Vũ (2012), “Sống không ngừng ngẫm ngợi” , www.nhandan.com.vn 126 [...]... của truyện ngắn Đỗ Chu 6 Kết cấu của luận văn Tên đề tài luận văn: Thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn Đỗ Chu Ngoài Mở đầu và Kết luận, Luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Thế giới nghệ thuật và hành trình nghệ thuật của Đỗ Chu Chương 2: Đề tài, tư tưởng, cảm thức con người trong truyện ngắn Đỗ Chu Chương 3: Nghệ thuật viết truyện ngắn của Đỗ Chu 16 CHƯƠNG 1: THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT VÀ HÀNH TRÌNH NGHỆ THUẬT... sự độc đáo trong tư duy nghệ thuật của người nghệ sĩ Tìm hiểu thế giới nghệ thuật trong sáng tác của một tác giả nghĩa là khám phá những nét độc đáo trong tư duy nghệ thuật của tác giả đó 1.1.2 Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn Tác phẩm văn học là một sáng tạo nghệ thuật của nhà văn Mỗi một tác phẩm có một thế giới nghệ thuật riêng Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn thật... tác trong hệ thống các sáng tác của mỗi tác giả, mỗi một trào lưu văn học là tập hợp của những tác giả, tác phẩm có nhiều tương đồng trong quan điểm, phương pháp sáng tác, nên “mỗi thế giới nghệ thuật có một mô hình nghệ thuật trong việc phản ánh thế giới , “ứng với một quan niệm về thế giới, một cách cắt nghĩa về thế giới [29, tr.303] Sự hấp dẫn của thế giới nghệ thuật phụ thuộc vào sự độc đáo trong. .. trung tìm hiểu Thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn Đỗ Chu nhằm làm rõ hơn các chặng đường sáng tác, những nét độc đáo trong tư duy, sáng tạo nghệ thuật của nhà văn Đỗ Chu ở thể loại truyện ngắn Với cá nhân, luận văn này giúp tôi mở rộng cái nhìn, có thêm kiến thức về truyện ngắn Việt Nam hiện đại, về những tác giả ngoài chương trình học bậc Trung học phổ thông 15 5 Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình... NGHỆ THUẬT CỦA ĐỖ CHU 1.1 Xác định khái niệm Thế giới nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm Theo Từ điển thuật ngữ văn học do Lê Bá Hán chủ biên Thế giới nghệ thuật là khái niệm chỉ tính chỉnh thể của sáng tác nghệ thuật (một tác phẩm, một loại hình tác phẩm, sáng tác của tác giả, một trào lưu) [29, tr.302] Thế giới ấy không trùng khít với thế giới thực tại bên ngoài, cũng không giống y như thế giới tâm hồn con... thập được, chúng tôi nhận thấy những phương diện trong truyện ngắn Đỗ Chu được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Song ở cấp độ luận văn Thạc sĩ, chưa có luận văn nào đi sâu tìm hiểu thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn Đỗ Chu Bởi thế, chúng tôi mong muốn được góp thêm một góc nhìn để thấy rõ hơn sự thành công của nhà văn Đỗ Chu ở thể loại truyện ngắn Những ý kiến của những người đi trước sẽ là định hướng... tôi nghiên cứu từng tác phẩm trong mối liên hệ thống nhất giữa nội dung và hình thức, giữa truyện ngắn với toàn bộ những sáng tác của tác giả, giữa nhiều tác phẩm trong cùng một giai đoạn, cùng thể loại để thấy được hết những nét độc đáo của truyện ngắn của Đỗ Chu Phương pháp so sánh: chúng tôi so sánh các truyện ngắn của Đỗ Chu trong từng giai đoạn, so sánh truyện ngắn Đỗ Chu với một số tác giả cùng... văn là đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn Thế giới ấy được xây dựng nên cốt là để “tha hồ muôn khách đến” (Xuân Diệu) Ấy thế mà trước người đọc, cánh cửa nghệ thuật nhiều khi dường như khép chặt” [45, tr.82] Trong chuyên luận của mình, Giáo sư cũng đã gợi ý cho người đọc cách mở “cánh cửa nghệ thuật ấy “Văn học nghệ thuật là một hoạt động tư tưởng” [45, tr.7], và “Tư tưởng 17 nghệ thuật là một...Ngũ Nhị Song Hiền trong Luận văn Đặc trưng văn xuôi nghệ thuật của Đỗ Chu đã nhận thấy về mặt cảm hứng sáng tác, ngoài cảm hứng chủ đạo là cảm hứng lãng mạn, truyện ngắn Đỗ Chu ở giai đoạn sau được viết với cảm hứng thế sự trong truyện ngắn Đỗ Chu, dựa vào hai giai đoạn sáng tác, có thể thấy nổi bật lên hai cảm hứng chủ đạo: cảm hứng lãng mạn và cảm hứng thế sự” [34, tr.35] 3.3 Nhân vật... chúng tôi nhận thấy Đỗ Chu làm thơ cũng rất tỉ mỉ, câu từ được chọn lọc, tình ý sâu sắc, chất truyền thống và nét hiện đại hài hòa “Cái tôi trong thơ ông ấy nó sang trọng quá, sâu sắc quá, Nó chẳng hề véo von, vay mượn, sáo rỗng” [73] 1.3 Khái quát về truyện ngắn Đỗ Chu 1.3.1 Những chặng đường phát triển của truyện ngắn Đỗ Chu Nhìn vào những tác phẩm đã được xuất bản của Đỗ Chu, truyện ngắn chiếm đa số ... thuật Đỗ Chu Chương 2: Đề tài, tư tưởng, cảm thức người truyện ngắn Đỗ Chu Chương 3: Nghệ thuật viết truyện ngắn Đỗ Chu 16 CHƯƠNG 1: THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT VÀ HÀNH TRÌNH NGHỆ THUẬT CỦA ĐỖ CHU 1.1... chế truyện ngắn Đỗ Chu Kết cấu luận văn Tên đề tài luận văn: Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Đỗ Chu Ngoài Mở đầu Kết luận, Luận văn gồm chương: Chương 1: Thế giới nghệ thuật hành trình nghệ thuật. .. văn chương Đỗ Chu vào đời, có sức sống lan tỏa 1.3.2 Khái quát giới nghệ thuật truyện ngắn Đỗ Chu Đi vào giới nghệ thuật 39 truyện ngắn, mặt nội dung tư tưởng, nhận thấy truyện ngắn Đỗ Chu có quán

Ngày đăng: 02/12/2015, 09:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 3. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

    • 4. Đóng góp của luận văn

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Kết cấu của luận văn

    • CHƯƠNG 1: THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT VÀ HÀNH TRÌNH NGHỆ THUẬT CỦA ĐỖ CHU

      • 1.1. Xác định khái niệm Thế giới nghệ thuật

        • 1.1.1. Khái niệm

        • 1.1.2. Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn

        • 1.2. Đỗ Chu - con người và hoạt động văn chương

          • 1.2.1. Con người

            • 1.2.1.1. Con người yêu quê hương, đất nước

            • 1.2.1.2. Con người tài hoa, uyên bác

            • 1.2.1.3. Con người giản dị, khiêm nhường mà nghiêm túc, sâu sắc

            • 1.2.2. Hoạt động văn chương

              • 1.2.2.1. Quan niệm sáng tác

              • 1.2.2.2. Khái quát hoạt động văn chương của Đỗ Chu

              • 1.2.2.3. Đỗ Chu với tiểu thuyết, tùy bút, thơ

              • 1.3. Khái quát về truyện ngắn Đỗ Chu

                • 1.3.1. Những chặng đường phát triển của truyện ngắn Đỗ Chu

                • 1.3.2. Khái quát thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn Đỗ Chu

                • 1.3.3. Truyện ngắn Đỗ Chu trong dòng chảy của truyện ngắn Việt Nam những năm 1960 - 1980

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan