sử dụng hình ảnh trong việc phát triển năng lực tư duy cho học sinh trung bình, yếu môn hóa học lớp 10 trung học phổ thông

153 677 1
sử dụng hình ảnh trong việc phát triển năng lực tư duy cho học sinh trung bình, yếu môn hóa học lớp 10 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Thái Ngọc Triển SỬ DỤNG HÌNH ẢNH TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH, YẾU MƠN HĨA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Thái Ngọc Triển SỬ DỤNG HÌNH ẢNH TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH, YẾU MƠN HĨA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRỊNH VĂN BIỀU Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trịnh Văn Biều, người tận tình dẫn tơi suốt q trình xây dựng đề cương hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Hóa thầy trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tổ chức thực thành cơng khóa đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Lí luận phương pháp dạy học mơn Hóa học, tạo hội học tập nâng cao trình độ chun mơn lĩnh vực mà tâm huyết Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu thầy cô giáo, đồng nghiệp em học sinh trường THPT Châu Văn Liêm, Hà Huy Giáp, Nguyễn Việt Hồng, Thuận Hưng - TP Cần Thơ; THPT Bình Phú, Hùng Vương, THCS - THPT Nam Việt - TP Hồ Chí Minh giúp đỡ tơi suốt q trình thực nghiệm sư phạm Xin gửi lời cảm ơn đến Phòng Sau Đại học, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, tạo điều kiện thuận lợi để luận văn hoàn thành tiến độ Và điều quan trọng luận văn hoàn thành với nỗ lực thân, động viên, giúp đỡ bạn bè người thân gia đình Dù cố gắng, chắn đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong góp ý q thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện TP Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2014 Tác giả Thái Ngọc Triển MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Nghị TW8 đổi bản, toàn diện giáo dục 1.1.2 Các nghiên cứu lực, lực tư 1.1.3 Các nghiên cứu sử dụng hình ảnh dạy học 1.2 Năng lực 1.2.1 Khái niệm lực 1.2.2 Năng lực chung lực chuyên biệt 10 1.2.3 Cấu trúc lực 11 1.3 Tư lực tư 12 1.3.1 Khái niệm tư lực tư 12 1.3.2 Những phẩm chất tư 14 1.3.3 Những hình thức tư 14 1.3.4 Các thao tác tư 16 1.3.5 Các mức độ tư 17 1.3.6 Tư hóa học 18 1.3.7 Dấu hiệu đánh giá phát triển lực tư 19 1.4 Hình ảnh sử dụng hình ảnh dạy học hóa học 21 1.4.1 Khái niệm 21 1.4.2 Phân loại hình ảnh 21 1.4.3 Vai trò hình ảnh 22 1.5 Một số vấn đề HSTBY mơn Hóa học THPT 23 1.5.1 Khái niệm HSTBY 23 1.5.2 Những nguyên nhân dẫn đến học sinh học yếu mơn Hóa học 23 1.5.3 Những biểu HSTBY 25 1.5.4 Những khó khăn dạy HSTBY 26 1.5.5 Những khó khăn HSTBY mặt tư học tập 27 1.6 Thực trạng việc sử dụng hình ảnh dạy học mơn Hóa học số trường THPT TP HCM TP Cần Thơ 27 1.6.1 Mục đích điều tra 27 1.6.2 Đối tượng điều tra 28 1.6.3 Tiến trình điều tra 28 1.6.4 Kết điều tra 29 Tóm tắt chương 35 Chương SỬ DỤNG HÌNH ẢNH TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HSTBY MƠN HĨA HỌC LỚP 10 37 2.1 Tổng quan mơn Hóa học lớp 10 chương trình 37 2.1.1 Cấu trúc chương trình 37 2.1.2 Chuẩn kiến thức kỹ 39 2.2 Một số nguyên tắc sử dụng hình ảnh để phát triển lực tư cho HSTBY mơn Hóa học lớp 10 39 2.2.1 Hình ảnh phải xác, khoa học 39 2.2.2 Hình ảnh cần đơn giản, dễ hiểu 40 2.2.3 Đảm bảo phù hợp hình thức nội dung 40 2.2.4 Hình ảnh phải hài hịa, cân đối 40 2.2.5 Kết hợp linh hoạt hình ảnh lời nói để hỗ trợ, gợi mở cho HS 41 2.2.6 Sử dụng hình ảnh liều lượng, thời điểm 41 2.3 Một số hình thức sử dụng hình ảnh để phát triển lực tư cho HSTBY mơn Hóa học lớp 10 42 2.3.1 Sử dụng hình ảnh dạy kiến thức 42 2.3.2 Sử dụng hình ảnh sửa tập 42 2.3.3 Sử dụng hình ảnh ơn tập củng cố 44 2.3.4 Sử dụng hình ảnh để mở rộng kiến thức, giải thích tượng 46 2.3.5 Sử dụng hình ảnh kiểm tra, đánh giá học sinh 46 2.3.6 Sử dụng hình ảnh học nhóm, câu lạc hóa học 48 2.4 Một số biện pháp sử dụng hình ảnh để phát triển lực tư cho HSTBY mơn Hóa học 48 2.4.1 Cho học sinh sưu tầm hình ảnh mạng 48 2.4.2 Xây dựng thư viện hình ảnh 49 2.4.3 Sưu tầm thiết kế tập hóa học có sử dụng hình ảnh 49 2.4.4 Sử dụng trị chơi chữ có nội dung hóa học 55 2.4.5 Yêu cầu học sinh nhận xét sau xem 57 2.4.6 Khai thác triệt để thơng tin hình ảnh 58 2.4.7 Chuẩn bị tốt lời dẫn, thuyết minh, hệ thống câu hỏi 58 2.4.8 Tập cho học sinh thuyết trình, giải thích số hình ảnh đơn giản 59 2.5 Một số ý sử dụng hình ảnh để phát triển tư HSTBY 59 2.6 Đánh giá phát triển tư học sinh 60 2.7 Một số giáo án thực nghiệm 66 2.7.1 Giáo án bài: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ 67 2.7.2 Giáo án bài: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ 67 2.7.3 Giáo án bài: LIÊN KẾT ION-TINH THỂ ION 67 2.7.4 Giáo án bài: CLO 67 2.7.5 Giáo án bài: LUYỆN TẬP: NHÓM HALOGEN 67 2.7.6 Giáo án bài: HIĐRO SUNFUA-LƯU HUỲNH ĐIOXIT-LƯU HUỲNH TRIOXIT 67 2.7.7 Giáo án bài: AXIT SUNFURIC-MUỐI SUNFAT 76 Tóm tắt chương 92 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 94 3.1 Mục đích thực nghiệm 94 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 94 3.3 Đối tượng thực nghiệm 94 3.4 Tiến hành thực nghiệm 95 3.5 Phương pháp xử lý đánh giá kết thực nghiệm 96 3.6 Kết thực nghiệm 98 3.6.1 Kết định lượng 98 3.6.2 Kết định tính 109 3.6.3 Các học rút từ thực nghiệm 112 Tóm tắt chương 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BTHH : Bài tập hóa học ĐC : Đối chứng ĐHSP : Đại học Sư phạm GV : Giáo viên HS : Học sinh HSTBY : Học sinh trung bình, yếu K : Khá Nxb : Nhà xuất PP Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học PTN : Phịng thí nghiệm SĐTD : Sơ đồ tư SGK : Sách giáo khoa Tb : Trung bình THPT : Trung học phổ thơng TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TW : Trung ương DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các trường tham gia điều tra thực trạng 28 Bảng 1.2 Kết tham khảo ý kiến GV câu 29 Bảng 1.3 Kết tham khảo ý kiến GV câu 29 Bảng 1.4 Kết tham khảo ý kiến GV câu 30 Bảng 1.5 Kết tham khảo ý kiến GV câu 30 Bảng 1.6 Kết tham khảo ý kiến GV câu 31 Bảng 1.7 Kết tham khảo ý kiến GV câu 32 Bảng 1.8 Kết tham khảo ý kiến GV câu 33 Bảng 1.9 Kết tham khảo ý kiến GV câu 34 Bảng 1.10 Kết tham khảo ý kiến GV câu 34 Bảng 1.11 Kết tham khảo ý kiến GV câu 10 35 Bảng 2.1 Nội dung chương trình hóa học lớp 10 THPT 37 Bảng 3.1 Danh sách lớp thực nghiệm đối chứng 94 Bảng 3.2 Kết điểm số test trắc nghiệm 98 Bảng 3.3 Kết điểm số kiểm tra số 100 Bảng 3.4 Kết điểm số kiểm tra số 100 Bảng 3.5 Kết điểm số kiểm tra số 101 Bảng 3.6 Kết điểm số kiểm tra lớp đối chứng thực nghiệm 101 Bảng 3.7 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số 102 Bảng 3.8 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số 103 Bảng 3.9 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số 104 Bảng 3.10 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích tổng hợp 105 Bảng 3.11 Tổng hợp phân loại kết học tập HS qua kiểm tra 106 Bảng 3.12 Tổng hợp tham số đặc trưng 106 Bảng 3.13 Kết điều tra ý kiến HS sau thực nghiệm câu 110 Bảng 3.14 Kết điều tra ý kiến HS sau thực nghiệm câu 110 Bảng 3.15 Kết điều tra ý kiến HS sau thực nghiệm câu 111 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ tóm tắt tốn có kiện phức tạp 43 Hình 2.2 Sơ đồ hệ thống cơng thức tính 44 Hình 2.3 Sơ đồ tư tóm tắt chương Oxi - Lưu huỳnh 45 Hình 2.4 Sơ đồ tư tóm tắt chương Nhóm Halogen 45 Hình 2.5 Phản ứng Cu với H2SO4 loãng đặc 47 Hình 2.6 Bộ dụng cụ dùng để điều chế nghiên cứu tính chất SO2 47 Hình 2.7 Mơ hình cấu tạo ngun tử 48 Hình 2.8 Thí nghiệm tìm electron 48 Hình 2.9 Ơ chữ chương Nhóm Halogen 56 Hình 2.10 Ơ chữ chương Oxi - Lưu huỳnh 57 Hình 3.1 Biểu đồ % HS đạt điểm xi trở xuống test trắc nghiệm 99 Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số 102 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số 103 Hình 3.4 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số 104 Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích tổng hợp 105 Hình 3.6 Biểu đồ tổng hợp phân loại kết học tập HS 106 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhân loại tiến vào kỷ 21, kỷ mà bùng nổ thông tin thật nhanh chóng Nó địi hỏi người phải động, tích cực, linh hoạt, có lực giải vấn đề xử lý tình thật khéo léo Với phương châm “học tập suốt đời”, người phải trang bị cho phương pháp học tập hiệu quả, phát huy tối đa khả tự học, có ý chí cầu tiến, vươn lên hồn thiện thân Bên cạnh đó, nhà giáo dục thay đổi quan điểm, phương pháp dạy học, chuyển từ lối dạy học thụ động sang chủ động, phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng sở thích người học Việt Nam nước đà phát triển hội nhập giới Đảng, Nhà nước nhân dân ta sức xây dựng đất nước ngày phát triển, giàu mạnh, văn minh Để làm điều đó, yếu tố người quan trọng khơng thể thiếu Do đó, việc đào tạo nguồn nhân lực, phát triển nhân tài vô cần thiết phải trọng Luật Giáo dục, điều 5.2, ghi “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lịng say mê học tập ý chí vươn lên” điều 24.2: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Đó trách nhiệm quan trọng mà ngành giáo dục phải đảm trách Nhưng để đạt điều đó, cịn địi hỏi phấn đấu đầy tâm cá nhân phối hợp toàn xã hội Tuy nhiên, thực trạng giáo dục Việt Nam gặp nhiều khó khăn, bất cập, chất lượng đào tạo chưa cao, thua xa khu vực nước giới Trong đó, HSTBY vốn mối lo ngại lớn giáo dục nước ta Mặc dù theo số liệu báo cáo tỉ lệ HSTBY thấp, nhiên số ảo bệnh thành tích giáo dục gây Để hạ thấp dần tỉ lệ HSTBY đòi hỏi người A 38.85 B 39.98 C 40.12 D 39.50 Câu 06: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân hầu hết nguyên tử A nơtron, electron B electron, nơtron, proton C electron, proton D proton, nơtron Câu 07: Chọn câu phát biểu sai A Số khối tổng số hạt p n B Tổng số p số e gọi số khối C Trong nguyên tử số p = số e = điện tích hạt nhân D Số p số e Câu 08: Nguyên tử hình vẽ có số e lớp ngồi 5? A B C D Câu 09: Cho 10 gam muối cacbonat kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl dư thu 2,24 lít CO2 (đktc) Vậy muối cacbonat A MgCO3 B BaCO3 C CaCO3 D BeCO3 Câu 10: Nguyên tử có 10n số khối 19 số p A B 10 C 19 D 28 Câu 11: Cacbon có hai đồng vị, chúng khác A Cấu hình electron B Số khối C Số hiệu nguyên tử D Số p Câu 12: Nguyên tử Na (Z=11) bị 1e cấu hình e tương ứng A 1s2 2s2 2p6 B 1s2 2s2 2p6 3s1 C 1s2 2s2 2p6 3s3 D 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 Câu 13: Trong hình sau đây, hình mơ tả AOs? A Hình B Hình C Hình D Hình Câu 14: Phát biểu sau đúng? A Những e có mức lượng xếp vào AO B Electron mang điện tích ngược dấu với nơtron C Những e có mức lượng gần xếp vào lớp D Lớp thứ n có (n+1 ) phân lớp Câu 15: Nguyên tử ngun tố sau có tính kim loại mạnh nhất? A B C D Câu 16: Nguyên tử P (Z=15) có số e lớp gồi A B C D Câu 17: Tổng số hạt p, n, e nguyên tử 40 Đó nguyên tử nguyên tố sau đây? A Ca B Al C O D Fe Câu 18: Cho nguyên tử Tính kim loại tăng dần theo thứ tự sau đây? A (1) < (2) < (3) < (4) B (4) < (3) < (2) < (1) C (4) < (2) < (3) < (1) D (1) < (3) < (2) < (4) Câu 19: Định nghĩa sau nguyên tố hoá học đúng? Nguyên tố hoá học tập hợp ngun tử A Có điện tích hạt nhân B Có nguyên tử khối C Có số nơtron hạt nhân D Có số khối Câu 20: Cấu hình electron Cu (Z = 29) A 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d9 4s2 C 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1 B 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 D 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10 ĐỀ KIỂM TRA LẦN Câu 01: Chỉ phát biểu sai nói ion A Ion phần tử mang điện B Ion âm gọi cation, ion dương gọi anion C Ion chia thành ion đơn nguyên tử ion đa nguyên tử D Ion hình thành nguyên tử nhường hay nhận electron Câu 02: Liên kết ion liên kết hình thành A góp chung electron độc thân B cho – nhận cặp electron hoá trị C lực hút tĩnh điện ion mang điện trái dấu D lực hút tĩnh điện ion dương electron tự Câu 03: Liên kết hóa học phân tử H2 hình thành theo sơ đồ đây? + A + B C + D Một kết khác Câu 04: Trong phân tử sau tồn liên kết đơn : N2, O2, F2, CO2? A N2 B O2 C F2 D CO2 Câu 05: Chỉ phát biểu sai A Số oxi hoá nguyên tố hợp chất không B Trong phân tử, tổng số oxi hoá nguyên tố khơng C Số oxi hố ion đơn ngun tử điện tích ion D Tổng số oxi hoá nguyên tố ion đa ngun tử điện tích ion Câu 06: Nước có nhiệt độ sơi cao chất khác có cơng thức H2X (X phi kim) A nước tồn ion H3O+ B phân tử nước có liên kết cộng hóa trị C oxi có độ âm điện lớn X D nước có liên kết hiđro Câu 07: Liên kết hóa học phân tử HCl hình thành theo sơ đồ đây? + A + B C + D Một kết khác Câu 08: Chất có mạng lưới tinh thể ion có đặc tính A nhiệt độ nóng chảy cao B hoạt tính hóa học cao C tan tốt dung môi hữu D dễ bay Câu 09: Anion X2- có cấu hình electron phân lớp 3p6 Bản chất liên kết X với hiđro A cho – nhận C cộng hóa trị phân cực B cộng hóa trị khơng phân cực D ion Câu 10: Liên kết cộng hóa trị liên kết A hình thành góp chung electron B hình thành góp chung electron C hình thành góp chung electron D hình thành góp chung electron Câu 11: Cho tinh thể sau 10 Tinh thể tinh thể phân tử? A Tinh thể kim cương Iốt B Tinh thể kim cương nước đá C Tinh thể nước đá Iốt D Cả tinh thể cho Câu 12: Độ âm điện nguyên tử đặc trưng cho khả A hút electron ngun tử hình thành liên kết hóa học B nhường electron nguyên tử cho nguyên tử khác C tham gia phản ứng mạnh hay yếu nguyên tử D nhường proton nguyên tử cho nguyên tử khác Câu 13: Mạng tinh thể sau mạng tinh thể nguyên tử? Câu 14: Hạt nhân nguyên tử X có 19 prroton, nguyên tử Y có 17 proton, liên kết hóa học X Y liên kết A cộng hóa trị khơng cực B cộng hóa trị có cực C ion D cho nhận Câu 15: Liên kết hóa học phân tử flo, clo, brom, iot, oxi liên kết A ion B cộng hóa trị khơng cực C cộng hóa trị có cực D đơi Câu 16: Liên kết hóa học NaCl hình thành 11 A hai hạt nhân nguyên tử hút electron mạnh B nguyên tử Na Cl góp chung electron C nguyên tử clo nhường electron, nguyên tử Na nhận electron tạo nên hai ion ngược dấu, hút tạo nên phân tử NaCl D nguyên tử Na nhường electron, nguyên tử clo nhận electron tạo nên hai ion ngược dấu, hút tạo nên phân tử NaCl Câu 17: Trong mơ hình mạng tinh thể NaCl (hình bên), cầu màu đen đại diện cho A ion Cl− B ion Na+ C nguyên tử Na D nguyên tử Cl Câu 18: Khi nguyên tử liên kết với để tạo thành phân tử dù liên kết theo loại phải tuân theo quy tắc: A Sau liên kết ngun tử có lớp vỏ ngồi chứa electron B Sau liên kết thành phân tử, nguyên tử phải đạt cấu hình electron giống cấu hình electron ngun tử khí trơ gần bảng hệ thống tuần hoàn C Khi liên kết phải có nguyên tố nhường electron nguyên tố nhận electron D Sau liên kết thành phân tử, nguyên tử phải đạt cấu hình electron giống giống với cấu hình electron ngun tử khí trơ gần bảng hệ thống tuần hồn Câu 19: Ngun tố A có electron hóa trị nguyên tố B có electron hóa trị Cơng thức hợp chất tạo A B A A2B3 B A3B2 C A2B5 D A5B2 Câu 20: Trong hợp chất Al2(SO4)3, điện hóa trị Al A 3+ B 2+ C 1+ D +3 12 ĐỀ KIỂM TRA TIẾT LẦN Câu 1: Dung dịch HCl phản ứng với tất chất nhóm chất sau đây? A Al(OH)3, Cu, S, Na2CO3 B NaCl, H2O, Ca(OH)2, KOH C CaO, Na2CO3, Al(OH)3, S D Zn, CaO, Al(OH)3, Na2CO3 Câu 02: Hình vẽ sau dùng để thu khí clo phịng thí nghiệm? A Hình B Hình C Hình D Tất sai Câu 03: Cho 1,568 lít (đktc) halogen X2 tác dụng vừa đủ với kim loại magiê, thu 6,65 gam muối Nguyên tố halogen A iot B flo Câu 04: Khi nhỏ dung dịch H2SO4 C clo đặc D brom vào đường đường chuyển sang màu đen Hiện tượng tính chất sau H2SO4 đặc? A Tính oxi hóa mạnh B Tính háo nước C Tính axit D Tính khử Câu 05: Phát biểu chưa cho nhóm halogen? A Chúng có electron lớp ngồi B Chúng ln có số oxi hóa -1 hợp chất C Chúng thuộc nhóm VIIA BTH D Gồm nguyên tố : F, Cl, Br, I, At Câu 06: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế clo phịng thí nghiệm sau: 13 Dung dịch HCl đặc Eclen để thu khí Clo dd NaCl dd H2SO4 đặc Hóa chất khơng dùng bình cầu (1) A H2O2 B KMnO4 C KClO3 D MnO2 Câu 07: Cho V lít khí SO2 (đktc) tác dụng hết với dung dịch brom dư Thêm dung dịch BaCl2 dư vào hỗn hợp thu 3,495 gam kết tủa Giá trị V A 0,112 lít B 0,224 lít C 1,120 lít D 0,336 lít Câu 08: Cách pha loãng axit H2SO4 đặc sau đúng? H2SO4 đặc Đũa thủy tinh Đũa thủy tinh H2O H2SO4 đặc H2O A Rót từ từ khuấy nhẹ B Rót từ từ khuấy nhẹ H2SO4 đặc H2SO4 đặc H2O Đũa thủy tinh H2O C Rót khơng khuấy D Rót mạnh khuấy Câu 09: Câu sau diễn tả khơng tính chất hoá học lưu huỳnh hợp chất lưu huỳnh? A Lưu huỳnh vừa có tính khử, vừa có tính oxi hố 14 B Lưu huỳnh đioxit có tính khử C Axit sunfuhiđric vừa có tính khử, vừa có tính axit D Axit sunfuric có tính oxi hố Câu 10: Hịa tan 2,44 gam hỗn hợp X gồm Fe Fe2O3 vào dung dịch HCl 2M dư Sau phản ứng xảy hoàn toàn ta thu 0,336 lít khí (đktc) Thành phần phần trăm theo khối lượng chất hỗn hợp X là: A 45,35%, 54,65% B 64,12%, 35,88% C 27,72%, 72,28% D 34,43%, 65,57% Câu 11: Hình vẽ mơ tả q trình điều chế dung dịch HCl phịng thí nghiệm Phát biểu khơng là: NaCl (r) + A NaCl dùng trạng thái rắn H2SO4(đ) B H2SO4 phải đặc C Phản ứng xảy nhiệt độ phịng D Khí HCl hịa tan vào nước cất tạo thành dung dịch axit clohidric Câu 12: Tính axit giảm dần theo trật tự sau đây? A HI, HBr, HCl, HF B HCl, HBr,HI, HF C HF, HCl, HBr, HI D HF, HI, HBr, HCl Câu 13: Nhóm chất sau phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng? A Na2CO3, Zn(OH)2, Cu B Na, MgO, BaSO4 C CuO, Ag, HgCl2 D BaCO3, Cu(OH)2, Al Câu 14: Trong hợp chất, số oxi hóa phổ biến nguyên tố clo, brom, iot là: A -1, 0, +1, +2, +7 B -1, 0, +1, +2, +3, +4, +5 C -1, 0, +2, +3, +5 D -1, +1, +3, +5, +7 Câu 15: Oxi tác dụng trực tiếp với tất chất nhóm đây? A Na, Al, I2, N2 B Na, Mg, Cl2, S C Mg, Ca, N2, S D Mg, Ca, Au, S Câu 16: Hình vẽ biểu diễn thí nghiệm oxi với sắt Điền tên cho kí hiệu 1, 2, cho: 15 A 1:mẩu than; 2:khí oxi; 3:lớp nước B 1:dây sắt; 2:khí oxi; 3:lớp nước C 1:khí oxi; 2:dây sắt; 3:lớp nước MẩuD than 1:Lớp nước; 2:khí oxi; 3:dây sắt Câu 17: Một dung dịch chứa: KI, KBr, KF Cho dung dịch tác dụng với clo dư Halogen tạo thành A flo iot B brom iot C flo, brom iot D brôm Câu 18: Hãy chọn câu kết luận không H2SO4 A Khi tiếp xúc với H2SO4 đặc dễ gây bỏng nặng B Khi pha loãng axit sunfuric, cho từ từ nước vào axit C H2SO4 đặc chất hút nước mạnh D H2SO4 lỗng có đầy đủ tính chất chung axit Câu 19: Tiến hành thí nghiệm hình sau: Các tinh thể màu đỏ đáy bình A FeCl2 Kính B Fe2O3 Dây sắt Khí Cl2 C FeCl3 D Fe3O4 Câu 20: Một miếng nhơm để ngồi khơng khí Sau thời gian thấy khối lượng tăng thêm 0,96 gam Khối lượng nhôm bị oxi hóa oxi khơng khí A 1,62 g B 0,81 g C 1,35 g D 1,08 g Câu 21: Cho 3,96 gam hỗn hợp gồm hai kim loại chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát 1,344 lít khí H2 (ở đktc) Hai kim loại A Li Na B Na K Câu 22: Cho phản ứng hóa học: Cl2 + NaOH C K Rb X + Y + H2O Trong phản ứng trên, Clo đóng vai trị gì? A Khơng phải chất oxi hố, khơng phải chất khử B Chỉ chất khử D Rb Cs 16 C Vừa chất oxi hoá, vừa chất khử D Chỉ chất oxi hoá Câu 23: Trong phịng thí nghiệm khí oxi điều chế cách nhiệt phân muối KClO3 có MnO2 làm xúc tác thu cách đẩy nước hay đẩy khơng khí Trong hình vẽ cho đây, hinh vẽ mô tả điều chế oxi cách? KClO3 + KClO3 + MnO2 MnO2 KClO3 + KClO3 MnO2 MnO2 A + B C D Câu 24: Ở phản ứng sau đây, SO2 đóng vai trị chất oxi hóa? → 3S + 2H2O A SO2 + 2H2S  → H2SO3 B SO2 + H2O  → NaHSO3 C SO2 + NaOH  → 2HCl + H2SO4 D SO2 + Cl2+2H2O  Câu 25: Cho 2,04 g hỗn hợp Mg, Fe, Zn, Ni vào dung dịch HCl dư thấy thoát 896 ml khí (đktc) Cơ cạn hỗn hợp sau phản ứng thu chất rắn có khối lượng A 4,24 g B 3,90 g C 4,88 g D 5,85 g Câu 26: Khí CO2 có lẫn tạp chất SO2 Để loại bỏ tạp chất cần sục hỗn hợp khí vào dung dịch sau đây? A Dd NaOH dư B Dd HCl dư C Dd nước Br2 dư D Dd Ba(OH)2 dư Câu 27: Cho phản ứng lưu huỳnh với hiđro hình vẽ sau, ống nghiệm để tạo H2, ống nghiệm thứ dùng để nhận biết sản phẩm ống Hiện 17 tượng quan sát ống nghiệm là? S Zn + đ dd Pb(NO3)2 HCl A Dung dịch chuyển sang màu vàng S tan vào nước B Có kết tủa trắng PbS C Có kết tủa trắng dung dịch vàng xuất D Có kết tủa đen PbS Câu 28: Khí hiđro sunfua có tính chất hố học đặc trưng A tính khử mạnh B tính oxi hố mạnh C vừa có tính khử vừa có tính oxi hố D khơng có tính khử, khơng có tính oxi hố Câu 29: Muối tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng tạo thành khí có mùi xốc? A NaCl B Na2CO3 C Na2S D Na2SO3 Câu 30: Thuốc thử để phân biệt dung dịch nhãn: H2SO4, NaNO3, HCl, Ba(OH)2 A NaCl B K2SO4 C Quỳ tím -Hết - D BaCl2 18 PHỤ LỤC 3: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HS SAU THỰC NGHIỆM Các em học sinh thân mến! Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài “Sử dụng hình ảnh việc phát triển lực tư cho học sinh trung bình, yếu mơn Hóa học lớp 10 trung học phổ thông” mong nhận ý kiến đóng góp em số vấn đề Hãy đánh dấu X vào ý kiến phù hợp với em! Học sinh lớp: ………………………… Trường: ……………………………… Em thấy Thầy/cơ sử dụng hình ảnh việc giảng dạy lớp? (Có thể đánh dấu vào nhiều lựa chọn viết thêm ý kiến) Hứng thú, tập trung vào học Lớp học sinh động, hấp dẫn, lơi học sinh Thích thú phát biểu, có thêm điểm thưởng, Thầy/cơ bạn bè khen ngợi Bình thường tiết học khác Cịn thụ động, chưa quen với phương pháp Ý kiến khác: ………………………………… Theo em, việc sử dụng hình ảnh giảng dạy có ưu điểm nào? (Có thể đánh dấu vào nhiều lựa chọn viết thêm ý kiến) Trực quan, sinh động giúp học sinh dễ tiếp thu Học sinh thích thú, khơng bị nhàm chán Phát triển khả quan sát, so sánh, phân tích, khái qt hóa… Học sinh chủ thể hoạt động học Phát triển khả diễn đạt, thuyết trình phân tích hình ảnh Phát triển tư duy, khả sáng tạo học sinh Liên hệ với thực tế, nhận thức tầm quan trọng hóa học Ý kiến khác: ………………………………… 19 Theo em, để sử dụng hình ảnh đạt hiệu quả, cần lưu ý gì? (Có thể đánh dấu vào nhiều lựa chọn viết thêm ý kiến) Thầy/cô nên ý đến bạn thụ động, lười phát biểu ý kiến Thầy/cô nên động viên, khen ngợi nhiều đừng la mắng phát biểu sai Thầy/cơ nên giải thích, phân tích câu trả lời bạn Thầy/cô nên chiếu chậm, cho học sinh xem kỹ hình ảnh Thầy/cơ nên hỏi nhiều đối tượng học sinh, tránh ý tới vài bạn lớp Thầy/cơ nên lựa chọn nguồn hình ảnh rõ nét, chất lượng Ý kiến khác: ………………………………………………………………… Chân thành cám ơn quan tâm em Chúc em vui vẻ đạt kết cao học tập! ... việc phát triển lực tư cho HSTBY mơn Hóa học lớp 10 chương trình 37 Chương SỬ DỤNG HÌNH ẢNH TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HSTBY MƠN HĨA HỌC LỚP 10 2.1 Tổng quan mơn Hóa học lớp 10. .. TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Thái Ngọc Triển SỬ DỤNG HÌNH ẢNH TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH, YẾU MƠN HĨA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành:... thân, học tập tiến hơn, để vững tin bước vào tư? ?ng lai Chúng hy vọng với đề tài “SỬ DỤNG HÌNH ẢNH TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH, YẾU MƠN HĨA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ của đề tài

    • 4. Giả thuyết khoa học

    • 5. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Phạm vi nghiên cứu

    • 8. Những đóng góp mới của đề tài

    • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

        • 1.1.1. Nghị quyết TW8 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục

        • 1.1.2. Các nghiên cứu về năng lực, năng lực tư duy

        • 1.1.3. Các nghiên cứu về sử dụng hình ảnh trong dạy học

        • 1.2. Năng lực

          • 1.2.1. Khái niệm năng lực

          • 1.2.2. Năng lực chung và năng lực chuyên biệt

          • 1.2.3. Cấu trúc của năng lực

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan