rối loạn lo âu ở học sinh trung học phổ thông huyện châu thành tỉnh tiền giang

120 1.6K 9
rối loạn lo âu ở học sinh trung học phổ thông huyện châu thành tỉnh tiền giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _ Nguyễn Đại Hành RỐI LOẠN LO ÂU Ở HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _ Nguyễn Đại Hành RỐI LOẠN LO ÂU Ở HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH TIỀN GIANG Chuyên ngành : Tâm lý học Mã số : 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN THỊ TỐ OANH Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CAM ĐOAN Xin cam đoan công trình nghiên cứu thực hiện, số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực Công bố kết hai trường hợp lâm sàng có đồng ý chấp thuận thân chủ phụ huynh LỜI CẢM ƠN Sau thời gian dài học tập, nghiên cứu làm việc nghiêm túc, hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người giúp đỡ suốt thời gian qua Lời đầu tiên, xin ghi nhớ công lao to lớn gia đình giúp đỡ mặt tinh thần lẫn vật chất để có điều kiện hoàn thành khóa học Tôi xin ghi nhớ công ơn cô giáo TS Phan Thị Tố Oanh tận tình hướng dẫn, bảo trình thực luận văn Tôi gửi lời cảm đến quý thầy cô Khoa Tâm lý - Giáo dục, quý thầy cô trực tiếp giảng dạy suốt năm học trường Phòng Sau đại học, Thư viện Trường đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Xin chân thành cảm ơn bạn học viên Cao học khóa 22 ngành Tâm Lý Học Trường Đại học Sư phạm Hồ Chí Minh bạn đồng nghiệp Bệnh viện Tâm thần Tiền Giang thiệt tình giúp đỡ suốt trình nghiên cứu thực luận văn TP Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2013 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT MỞ ĐẦU .7 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn nội dung phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp đề tài 11 Cấu trúc luận văn 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỐI LOẠN LO ÂU Ở HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 12 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 12 1.1.1 Một số nghiên cứu giới 12 1.1.2 Một số nghiên cứu Việt Nam 14 1.2 Những vấn đề lý luận rối loạn lo âu 17 1.2.1 Khái niệm rối loạn lo âu 17 1.2.2 Biểu rối loạn lo âu 20 1.2.3 Rối loạn lo âu học sinh THPT 21 1.2.4 Phân loại rối loạn lo âu 25 1.2.5 Tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn lo âu 29 1.2.6 Cơ chế tâm lý rối loạn lo âu 30 1.2.7 Nguyên nhân rối loạn lo âu 34 1.2.8 Điều trị rối loạn lo âu 36 1.3 Những đặc điểm tâm lý – xã hội học sinh THPT 38 1.3.1 Khái niệm học sinh THPT 38 1.3.2 Đặc điểm phát triển thể chất học sinh THPT 38 1.3.3 Đặc điểm phát triển tâm lý học sinh THPT 39 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỐI LOẠN LO ÂU Ở HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH TIỀN GIANG 41 2.1 Giới thiệu khái quát huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang 41 2.2 Tổ chức nghiên cứu 41 2.2.1 Tổ chức nghiên cứu lý luận 41 2.2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 42 2.3 Kết nghiên cứu thực trạng 47 2.3.1 Tổng quan thực trạng RLLA học sinh THPT 47 2.3.2 Đặc điểm học sinh THPT có RLLA huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang 49 2.3.3 Thực trạng hiểu biết RLLA học sinh THPT 50 2.3.4 Thực trạng tự đánh giá RLLA học sinh THPT 53 2.3.5 Thực trạng biểu RLLA học sinh THPT 57 2.3.6 Những cách ứng phó với RLLA hoc sinh THPT 62 2.3.7 Các nguyên nhân gây RLLA học sinh THPT 64 2.3.8 Những yếu tố giúp học sinh THPT ứng phó với RLLA 72 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC RỐI LOẠN LO ÂU Ở HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH TIỀN GIANG 77 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 77 3.1.1 Cơ sở lý luận 77 3.1.2 Cơ sở thực tiễn (từ kết nghiên cứu thực trạng) 82 3.2 Nghiên cứu trường hợp điển hình RLLA học sinh THPT huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang 82 3.3 Một số biện pháp cụ thể nhằm giảm thiểu RLLA học sinh THPT huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang 90 3.3.1 Nâng cao nhận thức lực lượng giáo dục, thầy cô giáo, phụ huynh tổ chức xã hội 90 3.3.2 Cải thiện mối quan hệ gia đình (cha, mẹ, người thân) 91 3.3.3 Tăng cường vai trò chủ đạo nhà trường việc giảm thiểu RLLA học sinh THPT 92 3.3.4 Nâng cao vai trò tự ý thức học sinh THPT việc chủ động phòng ngừa ứng phó với RLLA 95 3.3.5 Thành lập hệ thống tham vấn tâm lý học đường trường THPT 97 3.3.6 Đẩy mạnh hình thức sinh hoạt tập thể 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 109 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BAI : Thang lượng giá lo âu Beck (Beck Anxiety Inventory) DSM-IV – TR : Hướng dẫn chẩn đoán Thống kê rối loạn tâm thần lần thứ IV - TR Hiệp hội Tâm thần học Mỹ (Diagnostic and statistical manual of mental disorders) ĐTB : Điểm trung bình f : Tần số ICD – 10 : Bảng phân loại bệnh Quốc tế lần thứ 10 Tổ chức Y tế giới (Intermational classification of diseases) RLLA : Rối loạn lo âu SAS : Thang lượng giá lo âu Zung (The Zung Self Rating Axiety Scale) SD : Độ lệch tiêu chuẩn THPT : Trung học phổ thông MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với phát triển lên xã hội, kinh tế, kỹ thuật công nghệ….thì bên cạnh kéo theo nhiều biến đổi đời sống người, đặc biệt phát sinh nhiều mối tiềm ẩn nguy hãi cho sức khỏe người Theo khuyến cáo Tổ chức Y tế giới (WHO) ngày có ¼ nhân loại (khoảng 25% dân số giới) bị ảnh hưởng sức khỏe tâm thần tới năm 2020 trầm cảm – lo âu đứng sau bệnh tim mạch gánh nặng bệnh tật Đặc biệt dạng trầm cảm - lo âu nguyên tâm lý xã hội gây nên [3, tr.10] Còn theo, Gro Harlem nguyên tổng thư ký Tổ chức Y tế giới nói “Ngày nay, không cá nhân nào, không gia đình nào, lúc hay lúc khác lại vấn đề sức khỏe tâm thần” [3, tr.16] Trong đời sống thường ngày người lúc diễn tốt đẹp, mà chuỗi thăng trầm Mỗi phải đối mặt với tình khó khăn hay nguy hiểm người thường rơi vào trạng thái phổ biến “lo lắng”, lo lắng xem phản ứng tự vệ người Ở khía cạnh đó, lo lắng mang ý nghĩa tích cực, động lực giúp người hành động để giải khó khăn hay nguy hiểm chấm dứt trạng thái lo lắng Tuy nhiên, trạng thái tâm lý ảnh hưởng thái đến nhận thức, cảm xúc, hành vi sinh lý cá nhân dẫn đến ảnh hưởng chất lượng sống học tập, làm việc, giao tiếp, vui chơi…Lúc đó, lo lắng trở thành tình trạng bệnh lý thường gọi “rối loạn lo âu” Về mặt lý thuyết, đối tượng có nhiều nguy rối loạn lo âu lứa tuổi thiếu niên, lứa tuổi chuyển từ thời kỳ độ trưởng thành“không hoàn toàn trẻ chưa phải người lớn”, giai đoạn em trải qua nhiều thay đổi quan trọng, với thay đổi xảy nhanh, không đồng đều, không cân bằng…nếu quan tâm hợp lý từ người lớn Hơn nữa, xáo trộn kết hợp với hoàn cảnh, điều kiện không thuận lợi sống dễ dàng phát sinh rối loạn tâm lý trầm cảm, stress, loạn thần cấp, hysteria (rối loạn phân ly) đặc biệt RLLA Những rối loạn tâm lý này, không chữa trị kịp thời ảnh hưởng đến tuổi trưởng thành, “Chắc chắn ảnh hưởng đến chất lượng sống phát triển nhân cách sau này” [16, tr.490] Theo nhà tâm lý học sinh lý học cho lứa tuổi học sinh THPT lứa tuổi chưa hoàn thiện kỹ để ứng phó với khó khăn sống Tâm lý chưa thật vững vàng, rơi vào trạng thái RLLA em khó khăn việc ứng phó Những nghiên cứu RLLA gần cho thấy lứa tuổi thiếu niên chiếm tỉ lệ cao gấp nhiều lần so với dân số chung Với phát triển y học, tâm thần học nói chung tâm lý học nói riêng, giới có nhiều công trình nghiên cứu RLLA lứa tuổi Tuy nhiên, phần lớn nghiên cứu lĩnh vực tâm thần học chủ yếu đề cập nguyên nhân RLLA cân chất dẫn truyền thần kinh, gen di truyền, cấu trúc vỏ não…Cho nên việc chữa trị RLLA chủ yếu dùng liệu pháp hóa dược tác động trực tiếp lên chất dẫn truyền thần kinh Thế nhưng, có nhiều nguyên nhân dẫn đến RLLA học sinh THPT yếu tố sinh học nêu trên, có tác động yếu tố tâm lý – xã hội như: Áp lực thành tích học tập, quan hệ gia đình, quan hệ xã hội liên quan đến thân cá nhân Những nguyên nhân gây nhiều xáo trộn tâm tư, tình cảm học sinh THPT, xáo trộn không kiểm soát phát sinh rối loạn mặt tâm lý cho em Để lý giải cho câu hỏi trên, phải xác định RLLA học sinh THPT có đặc trưng gì, nguyên nhân mức độ biểu nào, sở đó, đưa cách ứng phó điều trị đắn, phù hợp Xuất phát từ lý trên, người nghiên cứu định chọn đề tài: RỐI LOẠN LO ÂU Ở HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH TIỀN GIANG” làm luận văn tốt nghiệp, đề tài góp phần nhỏ giúp nhà khoa học, đặc biệt nhà tâm lý học có nhận định phương pháp điều trị rối RLLA học sinh THPT cách thiết thực mang lại chất lượng sống tốt Mục đích nghiên cứu Khảo sát thực trạng xác định số nguyên nhân tâm lý – xã hội gây RLLA học sinh THPT huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang Trên sở đề xuất số biện pháp khắc phục giảm thiểu RLLA học sinh THPT Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Rối loạn lo âu học sinh trung học phổ thông huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang 3.2 Khách thể nghiên cứu Chủ động việc quản lý thời gian hợp lý học tập, thư giãn, giải trí hoạt động văn thể mỹ, hoạt động công tác xã hội Nhận biết lực thân từ đưa mục tiêu, yêu cầu phù hợp Khi có RLLA cần trợ giúp từ gia đình, thầy cô giáo nhà chuyên môn 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Võ Văn Bản (2002), Thực hành điều trị tâm lý, Nxb Y học Nguyễn Thị Bình (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng điều trị rối loạn lo âu lan tỏa, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội Lê Duy Biên (2012), Báo cáo hội nghị khoa học kỹ thuật, Bệnh viện Tâm thần Tiền Giang lần thứ Vũ Dũng (chủ biên)(2008), Từ điển tâm lý học, Nxb Từ điển Bách khoa Bùi Thị Hạnh Dung (2011), Tìm hiểu biểu rối loạn lo âu học sinh trung học phổ thông TP.Hồ Chí Minh, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Tâm lý Giáo dục, Trường đại học Sư Phạm Tp.Hồ Chí Minh Vũ Cao Đàm (2002), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Kỹ thuật Trần Thị Minh Đức (2011), Giáo trình tham vấn tâm lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sigmund Freud (2002), Phân tâm học nhập môn (Nguyễn Xuân Hiếu dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đinh Đặng Hòe (2000), “Rối loạn lo âu”, Bài giảng chuyên đề tâm thần học, Bộ môn tâm thần học, Đại học Y Hà Nội 10 Dương Diệu Hoa (chủ biên) (2011), Giáo trình tâm lý học phát triển, Nxb Đại học Sư phạm 11 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2001), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Bùi Quang Huy (2012), Rối loạn lo âu, Nxb Y học 13 Nguyễn Công Khanh (2000), Tâm lý học trị liệu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Đặng Phương Kiệt (chủ biên) (2000), Tâm lý sức khỏe, Nxb Văn Hóa Thông Tin 15 Đặng Phương Kiệt (2001), Tâm lý ứng dụng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Đặng Bá Lãm, Weiss Bahr (đồng chủ biên) (2007), Giáo dục, tâm lý sức khỏe tâm thần trẻ em Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn liên ngành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 105 17 Nguyễn Văn Lũy, Lê Quang Sơn (đồng chủ biên) (2009), Từ điển tâm lý học, Nxb Giáo Dục Việt Nam 18 Patricia H.Miler (2003), Các thuyết tâm lý học phát triển (Vũ Thị Chín dịch), Nxb Văn Hóa Thông Tin 19 Trần Viết Nghị (2003), “Lo âu”, Các rối loạn liên quan với stress điều trị học tâm thần, Bộ môn tâm thần hoc, Đại học Y Hà Nội 20 Nguyễn Văn Nuôi (2005), “Các rối loạn lo âu”, Bộ môn Tâm thần học, Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh, Nxb Y học 21 Vũ Thị Nho (1999), Tâm lý học phát triển, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Thị Hằng Phương (2008), Nghiên cứu nguyên nhân gây rối loạn lo âu học sinh trung học phổ thông chuyên Quảng Bình, Luận văn thạc sĩ tâm lý học, Đai học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 23 Cart Rogers (1992), Tiến trình thành nhân (Tô Thị Ánh, Vũ Trọng Ưng dịch), Nxb Tp Hồ Chí Minh 24 Barry D Smith, Harold J Vetter (2005), Các học thuyết nhân cách (Nguyễn Kim Dân dịch), Nxb Văn Hóa Thông Tin 25 Nguyễn Trung Tần (2012), Stress nhân viên y tế Bệnh viện Tâm thần tiền Giang, Luận văn thạc sĩ tâm lý học, Trường đai học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Viết Thiềm (2000), “Lo âu”, Bài giảng chuyên đề tâm thần học, Bộ môn tâm thần học, Đại học Y Hà Nội 27 Lương Hữu Thông (2005), Sức khỏe tâm thần rối loạn tâm thần thường gặp, Nxb Lao Động 28 Nguyễn Kim Việt (2009), Lâm sàng điều trị rối loạn lo âu, Bộ môn tâm thần học, Đại học Y Hà Nội 29 Nguyễn Kim Việt, Nguyễn Viết Thiềm (2003),“Sinh hóa não chất dẫn truyền thần kinh”, Các rối loạn liên quan với stress điều trị học tâm thần, Bộ môn tâm thần hoc, Đại học Y Hà Nội 30 Nguyễn Khắc Viện (chủ biên) (2001), Từ điển tâm lý, Nxb Văn Hóa Thông Tin 31 Phạm Viết Vượng (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 32 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn Hóa Thông Tin Tiếng Anh 106 33 Eric Hollander, Daphne Simeon (2003), Anxiety disorders, American Psychiatric Publishing Inc 34 Tobias S (1979), Axiety research in educational psychology, Journal of educational psychology 35 Dan J.Stein, Eric Hollander (2002), Text book of anxiety disorders, The American Psychiatric Publishing 36 Wendy K.Silverman, Philp D.A Treffer (2001), Anxiety disorders in children and adolescent, Cambridge University 37 Peter Stratton, Nicky Hayes (1999), A student’s dictionary of emotional difficulties, David Fulton Publishers 38 David H Barlow, V Mark Durand (2003), Essentials of abnormal psychology, Thomson Wadsworth Publishers 39 World Health Organization (1992), Intermational classification of diseases (the ICD – 10), Diagnostic criteria for research, Geneva 40 American Psychiatric Assocvation (1994), DSM – IV, Diagnostic and statistical manual of mental disorders, fourth edition, Washington DC 41 Michael E Portman (2001), Generalized anxiety disorders across the lifepans, Springer Publishing 42 Borkovec T Detall (1983), Preliminary exploration of worry some characteristics and process, Thomson Wadsworth Publishers Tài liệu trang web 43 http://darwinonline.org.uk/content/frameset?pageseq=1&itemID=F1142&viewtype=te xt 44 www.newcastle.edu.au/ /V10_deb_etal.pdf ] 45 http://www.bvtttw1.gov.vn/?lang=V&func=newsdetail&newsid=697& CatID=83&MN=26 46 http://www.medinet.hochiminhcity.gov.vn/ttyh/bshkhkt/roiloantramcam.htm 47 ttp://www.maihuong.gov.vn/vi/suc-khoe-tam-than-tre-em/63-suc-khoe-tam-than-hocsinh-truong-hoc-ha-noi.htm 48 http://www.tamlyhoc.net/diendan/printthread.php?tid=337 49 http://tcyh.yds.edu.vn/2010/Tap%2014%20Phu%20ban%20so20OK/Chuyen %20de%20YTCC%20-%20YHDP/180-187.htm 107 50 dl.vnu.edu.vn/bitstream/11126/923/1/00050001405.pdf 51 http://www.unige.ch/fapse/emotion/tests/temperament/publications/ejds_02_01_zentne r.pdf 52 http://www.tamlythuchanh.com/danh-gia-va-tri-lieu/detail/khai-niem-chung -ve-lo-auo-tre-em-43 53 http://www.tienphong.vn/Page/PrintView.aspx?ArticleID=124503 54 http://ntfoundation.com/index.php?option=com_content&task=view&id=145 108 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: THANG LƯỢNG GIÁ LO ÂU BECK TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHÒNG SAU ĐẠI HỌC THANG LƯỢNG GIÁ LO ÂU BECK Họ tên:………………………………… …Giới tính: Nam  Nữ  TrườngTHPT:………………………………Lớp:………Mã số ……… Hướng dẫn: Hãy đọc kỹ câu gợi ý đây, khoanh tròn vào số thích hợp (từ đến 3) bên phải phiếu kèm theo Không sử dung nhiều thời gian để suy nghĩ câu hỏi Nếu câu có vài ý với bạn, xin chọn câu có chữ số lớn (yêu cầu chân thật, phản ánh trạng thái cảm xúc bạn thời gian tuần trở lại đây) Tổng điểm: Ngày khảo sát: STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Trạng thái cảm xúc Tôi có cảm giác tê râm ran khắp người Tôi cảm thấy nóng ruột gan Tôi có cảm giác lảo đảo, chân không vững Tôi cảm thấy thể căng cứng, thư giãn Tôi lo sợ điều xấu xảy Tôi có cảm giác hoa mắt, chóng mặt Tim đập mạnh Tôi có cảm giác thể thăng Tôi cảm thấy khiếp sợ Tôi cảm thấy đầu căng Tôi có cảm giác tức ngực, nghẹt thở Hai tay run run Tôi có cảm giác run sợ Tôi lo sợ khả tự kiểm soát thân Tôi thấy khó thở Tôi thấy sợ chết Tôi có cảm giác hoảng sợ Tôi có cảm giác đầy bụng, khó tiêu Tôi cảm thấy muốn xỉu (kiệt sức) Tôi thấy mặt nóng phừng phừng Tôi thấy toát mồ hôi (không phải nóng) 109 Không có Thỉnh thoảng Khá thường xuyên Rất thường xuyên 3 3 0 0 0 0 1 1 1 1 2 2 2 2 3 3 3 3 3 0 0 0 1 1 1 2 2 2 3 3 3 PHỤ LỤC 2: THANG LƯỢNG GIÁ LO ÂU ZUNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHÒNG SAU ĐẠI HỌC THANG LƯỢNG GIÁ LO ÂU ZUNG Họ tên:………………………….………….…Giới tính: Nam  Nữ  TrườngTHPT:………………………….…… .Lớp:………Mã số …… Hướng dẫn: Hãy đọc kỹ câu gợi ý đây, khoanh tròn vào số thích hợp (từ đến 4) bên phải phiếu kèm theo Không sử dung nhiều thời gian để suy nghĩ câu hỏi Nếu câu có vài ý với bạn, xin chọn câu có chữ số lớn (yêu cầu chân thật, phản ánh trạng thái cảm xúc bạn thời gian tuần trở lại đây) Tổng điểm: STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Ngày khảo sát: Trạng thái cảm xúc Tôi cảm thấy nóng nảy lo âu trước Tôi cảm thấy sợ mà nguyên nhân Tôi dễ bối rối cảm thấy hoảng sợ Tôi cảm thấy bị ngã vỡ mảnh Tôi cảm thấy thứ tốt đẹp xấu xảy Tay chân lắc lư run lên Tôi khó chịu đau đầu, đau cổ lưng Tôi cảm thấy yếu dễ mệt mỏi Tôi cảm thấy bình tỉnh ngồi yên cách dễ dàng Cảm thấy tim đập nhanh Tôi khó chịu hoa mắt chóng mặt Tôi có ngất cảm thấy gần Tôi thở thở vào cách dễ dàng Tôi có cảm giác tê cóng kiến bò đầu ngon tay chân Tôi khó chịu đau dày hoăc đầy Tôi thấy cần phải tiểu thường xuyên Bàn tay thường khô ẩm Mặt thương nóng đỏ Tôi ngủ dễ dàng có giấc ngủ tốt Tôi thường có ác mộng 110 Khá Rất thường thường xuyên xuyên 4 Không có Đôi 1 2 2 4 1 4 4 1 1 2 3 4 4 1 4 4 3 3 4 PHỤ LỤC 3: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHÒNG SAU ĐẠI HỌC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Chào bạn! Hiện nay, vấn đề sức khỏe tinh thần học đường có dấu hiệu bất ổn Vì vậy, tiến hành nghiên cứu vấn đề nhằm phần giúp bạn khắc phục tình trạng Rất mong cộng tác nhiệt tình bạn cách ghi cách chân thành, trung thực vào nội dung Mọi thông tin cá nhân hoàn toàn tôn trọng giữ bí mật Sự hiểu biết bạn lo âu nào? Bạn có nghĩ bị lo âu không mức độ nào? Theo bạn bị lo âu thường xuất biểu nào? Bạn liệt kê nhiều biểu như: - Những biểu thể: - Những biểu mặt nhận thức: - Những biểu mặt cảm xúc: - Những biểu mặt hành vi: 111 Theo bạn nguyên nhân thường gây lo âu cho mình? Khi bị lo âu bạn làm để giải tỏa lo âu đó? Để giúp bạn ứng phó tốt với lo âu, Bạn có mong muốn gì? - Với gia đình ( Bố, mẹ người thân): - Với thầy cô giáo, nhà trường: - Với bạn bè: Chân thành cảm ơn cộng tác bạn ! 112 PHỤ LỤC 4: PHIẾU KHẢO SÁT TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHÒNG SAU ĐẠI HỌC PHIẾU KHẢO SÁT Họ tên:………………………….……Giới tính: Nam  Nữ  TrườngTHPT:…………………………Lớp:………Mã số : …… Hiện nay, vấn đề sức khỏe tinh thần học đường có dấu hiệu bất ổn Vì vậy, tiến hành nghiên cứu vấn đề nhằm phần giúp bạn khắc phục tình trạng Rất mong cộng tác nhiệt tình bạn cách đánh dấu (X) ghi cách chân thành, trung thực vào nội dung Mọi thông tin cá nhân hoàn toàn tôn trọng giữ bí mật tuyệt đối Phần Thông tin cá nhân: Câu Học lực học kì vừa qua:  Giỏi  Khá  Trung bình  Yếu Câu Điều kiện kinh tế gia đình là:  Khá giả  Đủ sống  Tạm đủ sống  Thiếu Câu 3.Hiện bạn sống với:  Có cha mẹ  Chỉ cha mẹ 3. Người thân khác Phần Kiến thức RLLA học sinh THPT Câu Sự hiểu biết bạn lo âu ?  Chưa biết lo âu  Hiểu biết lo âu  Hiểu biết tương đối lo âu  Hiểu biết nhiều lo âu  Hiểu biết nhiều lo âu Phần Mức độ tự đánh giá RLLA học sinh THPT Câu Bạn có thường xuyên RLLA không ?  Hiếm lo âu  Thỉnh thoảng lo âu 113  Thường xuyên lo âu Phần Các nguyên nhân gây RLLA học sinh THPT Câu Một số nguyên nhân sau gây cho bạn lo âu, đọc kỹ nguyên nhân chọn mức độ phù hợp với bạn, cách đánh dấu (X) vào ô Mức độ STT Những nguyên nhân Có nhiều tập Cha mẹ thường xuyên bất hòa Khi có mâu thuẫn với bạn bè Nội dung học khô khan Đã có thành tích cá nhân bật (cho nên buộc phải có thành tích cao) Cảm thấy không hiểu Học ngày gần thời gian thư giãn Có bạn trai bạn gái Quan hệ tình dục với người yêu Anh chị em có xung đột lẫn Thay đổi giấc sinh hoạt, thói quen Có người yêu Không biết cách giải vấn đề thân Không làm hết tập Cảm thấy thua bạn bè Điểm nhiều lần Cha/ mẹ ly hôn Gia đình đặt kỳ vọng vào nhiều Kì thi quan trọng đến Gia đình có người thân vừa (chết) Phải thi đậu đại học Không có bạn bè thân thiết Thủ dâm Kết học tập không mong muốn Có vi phạm luật giao thông Gia đình gặp hoạn nạn bị ốm đau Cha/mẹ kết hôn lần Mâu thuẫn với người yêu Không định hướng tương lai Cúp cua nhiều lần Lúc bị bạn bè đe dọa, bắt nạt Có mâu thuẫn với chủ nhà trọ (hoặc đó) Không tự định số việc liên quan đến bạn (như làm theo sở thích cá 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Không lo âu 114 Ít lo âu Không xác định Lo âu nhiều Lo âu nhiều 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 nhân…) Bị bạn bè tẩy chay (không chơi) Cha/mẹ khắt khe Đã học sinh giỏi Đặt mục tiêu cao mà không thực Cha mẹ thiên vị anh/chị em Mâu thuẫn với bạn thân (giận dỗi, hiểu nhầm…) Đã bị quấy rối tình dục Thay đổi điều kiện sinh hoạt (chuyển nhà, thay đổi chỗ ở, thay đổi khác…) Bị bạn bè phản bội Ngoại hình không mong muốn Vi phạm nội quy nhà trường Cha mẹ không tin tưởng bạn Có mâu thuẫn với giáo viên Chuyển trường, lớp Có xung đột với cha mẹ Phần Biểu rối loạn lo âu Câu Dưới số đề mục mô tả trạng thái sức khỏe, cảm xúc, nhận thức hành vi, đọc kỹ chọn mức độ biểu phù hợp với trạng thái bạn thời gian tuần trở lại đây, cách đánh dấu (X) vào ô Không có câu trả lời sai, không sử dung nhiều thời gian để suy nghĩ đề mục Mức độ biểu STT 10 11 13 Các biểu Không có Hồi hộp, tim đập mạnh, nhịp tim nhanh Vã mồ hôi Sợ bị chết Không thể đứng ngồi yên chỗ Cảm giác nghẹn Cảm thấy đầu căng Cảm giác đồ vật không thật (trị giác sai thực tại) Sợ hóa điên Lúng túng nói lắp Khô miệng (không sử dụng thuốc nước) Khóc lóc vô cớ Đầu óc "trở nên trống rỗng" lo lắng Buồn nôn khó chịu bụng (đầy hơi, sôi bụng) 115 Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Dễ nóng, cáu gắt vô cớ Hay quên Giảm khả ghi nhớ Cảm thấy bồn chồn khó thư giãn Choáng váng, say sẩm ngất xỉu Các đỏ mặt ớn lạnh Khó ngủ lo lắng rối loạn giấc ngủ Dễ giật Có cảm giác sợ thất bại Khó thở Cảm thấy bất an Tê cóng cảm giác kim châm Đau khó chịu ngực Cảm thấy lo sợ mà nguyên nhân Khó tập trung ý thời gian dài vào việc Run rẩy Sợ bị kiểm soát thân Phần Ứng phó lo âu học sinh trung học phổ thông Câu Để ứng phó với lo âu, bạn chọn mức độ ? STT 10 11 12 Cách ứng phó Tham gia hoạt động vui chơi giải trí văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao Hướng suy nghĩ tích cực, lạc quan với điều tốt đẹp Trốn tránh, trì hoãn không làm việc có liên quan với Trút giận lên người khác Lạm dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy chất kích thích khác Tìm đến chuyên viên tham vấn tâm lý, tổng đài tham vấn tâm lý Trung tâm sức khỏe tâm thần Tâm chuyện riêng tư với cha /mẹ, bạn bè thân hoăc người mà bạn tin tưởng Đối mặt với vấn đề lo âu cố gắng thích ứng tìm cách giải Tìm kiếm đam mê việc học tập nghe nhạc, facebook, chat, lướt wed, … Ăn uống điều độ, tập thể dục nghỉ ngơi hợp lý Tham gia hoạt động đoàn thể tổ chức xã hội Học hỏi kinh nghiệm từ bạn bè, thầy cô giáo, người thân cách giải Không quan Mức độ sử dụng Không Bình Quan xác thường trọng định Rất quan trọng Câu Để giúp bạn ứng phó tốt với lo âu, Bạn có mong muốn gì? Với gia đình ( Bố, mẹ người thân): 116 Với thầy cô giáo, nhà trường: Với bạn bè: Chân thành cảm ơn cộng tác bạn ! 117 PHỤ LỤC 5: ĐỘ TIN CẬY CỦA CRONBACHS’ ALPHA Độ tin cậy thang lượng giá SAS Độ tin cậy thang lượng giá BAI Cronbach's Alpha Số Items Cronbach's Alpha Số Items 951 20 923 21 PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ THANG LƯỢNG BAI VÀ SAS Kết thang lượng giá BAI Valid Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent - lo au binh thung 318 46.2 46.2 46.2 - 15 lo au nhe 143 20.8 20.8 67.0 16 - 25 lo au trung binh 146 21.2 21.2 88.2 26 -63 lo au nang 81 11.8 11.8 100.0 Total 688 100.0 100.0 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 20 -44 binh thuong 318 46.2 46.2 46.2 45 - 59 lo au tu nhe den trung binh 289 42.0 42.0 88.2 60 - 74 lo au nang 81 11.8 11.8 100.0 688 100.0 100.0 Kết thang lượng giá SAS Valid Total 118 [...]... RLLA ở học sinh THPT huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang 4.3 Rối lo n lo âu ở học sinh nữ cao hơn học sinh nam 4.4 Sự hiểu biết về RLLA ở học sinh THPT huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang với mức độ rất ít 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 5.2 Tìm hiểu một số vấn đề lý luận về RLLA và RLLA ở học sinh THPT Khảo sát thực trạng RLLA và xác định một số nguyên nhân tâm lý – xã hội gây RLLA ở học sinh THPT huyện Châu Thành. . .Học sinh trung học phổ thông đang học ở huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang (bao gồm lớp 10, lớp 11 và lớp 12) 4 Giả thuyết nghiên cứu 4.1 Đa số học sinh THPT huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang đều có những biểu hiện RLLA 4.2 Yếu tố học tập ảnh hưởng lớn đến RLLA ở học sinh THPT huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang Yếu tố gia đình, bản thân học sinh và các mối quan hệ xã hội khác, ảnh hưởng không... huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang không tồn tại một cách độc lập mà có liên quan đến nhiều yếu tố khác nhau như: Nguyên nhân học tập, quan hệ gia đình, quan hệ xã hội và vấn đề liên quan đến bản thân học sinh cũng như các mặt biểu hiện của rối lo n lo âu, nhận thức, cảm xúc, hành vi và sinh lý Quan điểm lịch sử - logic: Nghiên cứu rối lo n lo âu ở học sinh trung học phổ thông huyện Châu Thành tỉnh Tiền. .. những ở học sinh THPT đang học ở huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang bao gồm: Trường THPT Rạch Gầm – Xoài Mút Số lượng: 220 học sinh Trường THPT Vĩnh Kim Số lượng: 232 học sinh 9 Trường THPT Dưỡng Điềm Số lượng: 236 học sinh Thời gian: từ 01/3/2013 đến 30/6/2013 Tổng số: 688 học sinh 7 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Cơ sở phương pháp luận: Quan điểm tiếp cận hệ thống: Rối lo n lo âu ở học sinh trung học phổ thông. .. Châu Thành tỉnh Tiền Giang 5.3 Đề xuất một số biện pháp khắc phục giảm thiểu RLLA ở học sinh THPT huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang 6 Giới hạn nội dung và phạm vi nghiên cứu của đề tài 6.1 Giới hạn nội dung Đề tài khảo sát mức độ biểu hiện RLLA ở học sinh THPT huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang Nghiên cứu một số nguyên nhân tâm lý – xã hội gây RLLA ở học sinh THPT huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang và không... Trong ICD – 10, RLLA được chia thành 3 nhóm chính: Rối lo n lo âu ám ảnh sợ Rối lo n lo âu khác Rối lo n ám ảnh – cưỡng chế Rối lo n hoảng lo n được xếp khác nhau trong 2 bảng phân lo i Trong DSM – IV - TR, rối lo n ám ảnh – cưỡng chế được xếp vào một trong các RLLA nhưng trong ICD – 10 rối lo n này có một vị trí riêng trong bảng phân lo i ICD – 10 có rối lo n hỗn hợp lo âu – trầm cảm, DSM – IV - TR... RLLA ở học sinh THPT huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang 9 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, cấu trúc luận văn gồm có 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về RLLA ở học sinh THPT Chương 2: Thực trạng RLLA ở học sinh THPT huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang Chương 3: Một số biện pháp khắc phục giảm thiểu RLLA ở học sinh THPT huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang Danh mục tài liệu tham... cơ sở lý luận và thực tiễn vấn đề RLLA dưới góc độ tâm lý học nói chung và những vấn đề RLLA ở học sinh THPT nói riêng Xác định mức độ biểu hiện RLLA và nguyên nhân tâm lý – xã hội gây RLLA ở học sinh THPT huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang Góp phần chỉ ra thực trạng RLLA ở học sinh THPT huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang Trên cơ sở đó đưa ra những biện pháp khắc phục giảm thiểu RLLA ở học sinh THPT huyện. .. nhân rối lo n lo âu ở học sinh THPT huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang Trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp nhằm giảm thiểu rối lo n lo âu ở học sinh THPT huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang 7.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 7.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Thu thập những tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu, sách, tạp chí chuyên ngành…Đọc, phân tích, tổng hợp tài liệu, trên cơ sở đó, hệ thống... tâm lý, cơ thể Lo âu trở thành lo âu bệnh lý, khi xuất hiện không có liên quan tới một đe dọa nào, mức độ lo âu không cân xứng với bất cứ một đe dọa nào và có thể tồn tại kéo dài Khi mà mức độ lo âu ngày tăng dần đến gây trở ngại rõ rệt các hoạt động thường ngày lúc đó được coi là lo âu bệnh lý Lo âu bệnh lý có 2 mức độ: Lo âu tính cách (nhân cách lo âu) và rối lo n lo âu Tính cách lo âu: Một số người ... tâm lý học sinh THPT 39 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỐI LO N LO ÂU Ở HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH TIỀN GIANG 41 2.1 Giới thiệu khái quát huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang. .. hưởng không nhỏ đến biểu RLLA học sinh THPT huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang 4.3 Rối lo n lo âu học sinh nữ cao học sinh nam 4.4 Sự hiểu biết RLLA học sinh THPT huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang. .. luận rối lo n lo âu 17 1.2.1 Khái niệm rối lo n lo âu 17 1.2.2 Biểu rối lo n lo âu 20 1.2.3 Rối lo n lo âu học sinh THPT 21 1.2.4 Phân lo i rối lo n lo

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

    • 4. Giả thuyết nghiên cứu

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6. Giới hạn nội dung và phạm vi nghiên cứu của đề tài

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • 8. Đóng góp của đề tài

    • 9. Cấu trúc của luận văn

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỐI LOẠN LO ÂU Ở HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

      • 1.1. Tổng quan về lịch sử nghiên cứu vấn đề

        • 1.1.1. Một số nghiên cứu trên thế giới

        • 1.1.2. Một số nghiên cứu ở Việt Nam

        • 1.2. Những vấn đề lý luận về rối loạn lo âu

          • 1.2.1. Khái niệm rối loạn lo âu

            • 1.2.1.1. Lo âu bình thường

            • 1.2.1.2. Lo âu bệnh lý

            • Bảng 1.1: Sự khác nhau giữa lo âu bình thường và lo âu bệnh lý

              • 1.2.1.3. Định nghĩa rối loạn lo âu

              • 1.2.2. Biểu hiện rối loạn lo âu

                • 1.2.2.1. Biểu hiện về mặt nhận thức

                • 1.2.2.2. Biểu hiện về mặt cảm xúc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan