quá trình đấu tranh giữ gìn lực lượng tiến tới đồng khởi ở khu 8 trung nam bộ (1954 1960)

209 482 1
quá trình đấu tranh giữ gìn lực lượng tiến tới đồng khởi ở khu 8   trung nam bộ (1954   1960)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Thái Văn Thơ QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH GIỮ GÌN LỰC LƯỢNG TIẾN TỚI ĐỒNG KHỞI Ở KHU - TRUNG NAM BỘ (1954 - 1960) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Thái Văn Thơ QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH GIỮ GÌN LỰC LƯỢNG TIẾN TỚI ĐỒNG KHỞI Ở KHU - TRUNG NAM BỘ (1954 - 1960) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 03 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HÀ MINH HỒNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tôi, có hướng dẫn, hỗ trợ PGS TS Hà Minh Hồng Các nội dung kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu Nếu có sai sót xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với công trình nghiên cứu Tác giả luận văn Thái Văn Thơ LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn này, nỗ lực, cố gắng thân, nhận động viên giúp đỡ quý báu từ nhiều đơn vị cá nhân Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Phòng Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh chấp thuận, tạo điều kiện cho học tập thực tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô giảng viên dạy lớp Cao học Lịch sử Việt Nam khóa 22 Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh cung cấp cho nhiều kiến thức quý báu toàn khóa học Cao học Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến cán bộ, nhân viên Thư viện Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Thư viện Tổng Hợp Thành phố Hồ Chí Minh giám đốc, cán bộ, nhân viên Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện, cung cấp giúp đỡ cho nhiều tư liệu quý để hoàn thành tốt luận văn Và đặc biệt, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Hà Minh Hồng người Thầy hết lòng giúp đỡ, động viên hướng dẫn tận tụy cho suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè tất anh chị, em Học viên lớp Cao học Lịch sử Việt Nam khóa 22 động viên, giúp đỡ học tập trình hoàn thành tốt luận văn Cuối cùng, dù cố gắng, song luận văn chắn nhiều hạn chế, thiếu sót Tôi kính mong quý Thầy, Cô Hội đồng chấm luận văn góp ý cho thiếu sót luận văn Tôi chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh năm 2013 Tác giả Thái Văn Thơ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu sử dụng 11 Đóng góp luận văn 12 Bố cục luận văn 13 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KHU – TRUNG NAM BỘ VÀ TÌNH HÌNH NHIỆM VỤ MỚI SAU HIỆP ĐỊNH GENÈVE 14 1.1 Vị trí địa lý, thiên nhiên người Khu – Trung Nam Bộ 14 1.2 Khu – Trung Nam Bộ đấu tranh xây dựng kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) 18 1.3 Hiệp định Genève tình hình nhiệm vụ cách mạng Khu 31 CHƯƠNG 2: ĐẤU TRANH GIỮ GÌN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG Ở KHU – TRUNG NAM BỘ SAU HIỆP ĐỊNH GÈNEVE (1954 – 1958) 38 2.1 Đấu tranh thi hành Hiệp định Genève Khu – Trung Nam Bộ (1954 1956) 38 2.1.1 Ở tỉnh Kiến Phong (Đồng Tháp) 39 2.1.2 Ở tỉnh Bến Tre 43 2.1.3 Ở tỉnh Long An – Kiến Tường (Long An) 47 2.1.4 Ở tỉnh Mỹ Tho, Gò Công (Tiền Giang) 52 2.1.5 Ở tỉnh An Giang 54 2.2 Đấu tranh giữ gìn xây dựng lực lượng cách mạng Khu – Trung Nam Bộ giai đoạn 1954 – 1958 57 2.2.1 Đấu tranh bảo vệ giữ gìn lực lượng cách mạng, chống quốc sách “tố cộng, diệt cộng” 57 2.2.2 Xây dựng lực lượng vũ trang tự vệ quần chúng địa phương 66 2.2.3 Những trận đánh diệt tề trừ gian, diệt đồn bót 72 2.2.4 Xây dựng lực lượng vũ trang tuyên truyền toàn Khu 79 2.3 Những yêu cầu nhiệm vụ đặt đấu tranh giữ gìn xây dựng lực lượng Khu – Trung Nam Bộ 81 2.3.1 Vấn đề bạo lực cách mạng quần chúng 81 2.3.2 Sử dụng hình thức phương pháp đấu tranh 83 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG TIẾN TỚI ĐỒNG KHỞI TRONG TOÀN KHU – TRUNG NAM BỘ (1959 – 1960) 88 3.1 Thời chuẩn bị trực tiếp cho khởi nghĩa 88 3.1.1 Chính quyền Mỹ - Diệm thống trị trước 88 3.1.2 Lực lượng trị, vũ trang Khu – Trung Nam Bộ xây dựng, phát triển nhanh năm 1959 - 1960 93 3.1.3 Nghị 15 Trung ương chủ trương, kế hoạch khởi nghĩa Khu 101 3.2 Đồng Khởi chuyển chiến lược Khu – Trung Nam Bộ năm 1960 104 3.2.1 Đồng Khởi tỉnh Kiến Phong (Đồng Tháp) 104 3.2.2 Đồng Khởi Bến Tre 107 3.2.3 Đồng Khởi tỉnh Long An – Kiến Tường (Long An) 116 3.2.4 Đồng Khởi tỉnh Mỹ Tho, Gò Công (Tiền Giang) 121 3.2.5 Đồng Khởi tỉnh An Giang 124 3.3 Kết Cao trào Đồng Khởi Khu - Trung Nam Bộ học kinh nghiệm 128 3.3.1 Kết sáng tạo độc đáo Cao trào Đồng Khởi chuyển chiến lược Khu - Trung Nam Bộ (1959 - 1960) 128 3.3.2 Bài học kinh nghiệm đấu tranh giữ gìn lực lượng, chuyển chiến lược Khu 137 KẾT LUẬN 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 PHỤ LỤC 165 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975) nhân dân Việt Nam vào lịch sử gần 38 năm, khói lửa chiến tranh không còn, ngày nước Việt Nam vươn phát triển đường đổi Nhìn lại 21 năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước trường kì không không khỏi đau xót, nhân dân Việt Nam phải chịu nhiều thiệt hại nặng nề không tả hết Khói lửa đau thương tang tóc bao trùm toàn cõi Việt Nam năm tháng với đàn áp, khủng bố dã man mà chế độ Mỹ - ngụy thực miền Nam năm đầu từ năm 1954 đến năm 1960 Trong năm tháng khốc liệt này, giới chứng kiến chất tàn bạo chủ nghĩa thực dân kiểu chế độ độc tài phát xít Đó khoảng thời gian Mỹ quyền Ngô Đình Diệm tìm cách hòng tiêu diệt lực lượng phía đối lập, tiêu diệt lực cản trở đường thành lập “quốc gia” riêng tách hẳn khỏi Bắc Việt Nam lệ thuộc vào Mỹ Với giúp đỡ trực tiếp Mỹ, Ngô Đình Diệm tiến hành biện pháp nhằm phá hoại Hiệp định Genève, xây dựng quân đội máy ngụy quyền, tiến hành tiêu diệt lực lượng giáo phái, khủng bố, đàn áp dã man nhân dân yêu nước, lực lượng cách mạng người kháng chiến cũ Mỹ chế độ tay sai Ngô Đình Diệm tiến hành đàn áp, khủng bố khốc liệt Một bầu không khí tang tóc, đau thương bao trùm lên toàn miền Nam; nhân dân lực lượng cách mạng miền Nam chịu nhiều tổn thất nặng nề Trong lúc tình khó khăn thử thách đó, lòng yêu nước truyền thống bất khuất đấu tranh chống giặc ngoại xâm dân tộc phát huy Đứng trước nguy bị tiêu diệt nhân dân miền Nam nói chung, quân dân Khu - Trung Nam Bộ nói riêng nhịn mãi, đứng nhìn mà chịu chết được, quân dân miền Trung Nam Bộ với sáng tạo độc đáo xúc tiến trình đấu tranh giữ gìn, xây dựng lực lượng cách mạng vững mạnh đủ sức đối phó với sách khủng bố, đàn áp Mỹ - ngụy lúc Đồng thời xây dựng, phát triển lực lượng vững mạnh tiến tới Cao trào Đồng Khởi nổ thắng lợi toàn Khu năm 1959 - 1960 Trong trình đó, Khu - Trung Nam Bộ anh dũng đấu tranh chống đàn áp khủng bố khốc liệt Mỹ - ngụy tay sai Khu - Trung Nam Bộ nơi sản sinh sáng tạo độc đáo cách giữ gìn, bảo vệ, xây dựng phát triển lực lượng cách mạng tiến tới quật khởi lớn, làm nên “sóng thần lịch sử”, Đồng Khởi thắng lợi vang dội toàn Khu Tìm hiểu, nghiên cứu để làm sáng tỏ vấn đề Khu - Trung Nam Bộ làm rõ sáng tạo độc đáo trình đấu tranh giữ gìn lực lượng cách mạng thiết nghĩ việc làm cần thiết, ý nghĩa, giá trị khoa học thực tiễn mà để tự hào ông cha, tự hào dân tộc, rút học quý báu nhiều có ích trình đổi phát triển với không khó khăn thử thách Việt Nam hôm Ngày nay, Việt Nam cần làm “cuộc Đồng Khởi” nữa, “Đồng Khởi” xây dựng phát triển đất nước ngày giàu mạnh Luận văn góp phần nhỏ vào việc nhận thức lịch sử đấu tranh cách mạng Khu - Trung Nam Bộ giai đoạn lịch sử thời đại, góp phần vào việc giáo dục lịch sử đấu tranh cách mạng anh hùng địa phương Khu cho hệ trẻ ngày Vì lí mà mạnh dạn chọn đề tài “Quá trình đấu tranh giữ gìn lực lượng tiến tới Đồng Khởi Khu - Trung Nam Bộ (1954 - 1960)” làm luận văn thạc sĩ Thông qua việc khái quát phân tích trình đấu tranh giữ gìn lực lượng cách mạng Khu - Trung Nam Bộ giai đoạn lịch sử đầy cam go biến động từ 1954 đến 1960, luận văn góp phần làm rõ thực tiễn vấn đề lý luận chiến tranh cách mạng Việt Nam, cụ thể khái niệm nội dung, đặc điểm hình thái “Đấu tranh giữ gìn lực lượng”, “Đồng Khởi” “Chuyển chiến lược” cách mạng miền Nam bước vào kháng chiến chống Mỹ cứu nước Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nói Khu - Trung Nam Bộ kháng chiến chống Mỹ cứu nước giai đoạn 1954 - 1960, từ sau năm 1975 đến có công trình lớn tập trung nghiên cứu như: Nhóm tác giả Cao Văn Lượng, Phạm Quang Toàn, Quỳnh Cư Tìm hiểu phong trào Đồng Khởi miền Nam Việt Nam, xuất năm 1981 Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội nêu đầy đủ sinh động Cao trào Đồng Khởi nổ khắp miền Nam chống chế độ Mỹ - ngụy năm 1959 1960 Tác phẩm đề cập đến phong trào Đồng Khởi toàn miền Nam chưa phân tích sâu sắc làm bật lên nét sáng tạo độc đáo Khu Trung Nam Bộ năm đầu đấu tranh giữ gìn bảo vệ, phát triển lực lượng cách mạng để tiến tới Đồng Khởi năm 1960 Tác phẩm Đồng Khởi Bến Tre Quỳnh Cư Nhà xuất TP Hồ Chí Minh ấn hành năm 1985 khái quát Đồng Khởi diệu kì, hào hùng quân dân Bến Tre anh dũng Năm 1988, Bộ Chỉ huy quân tỉnh Tiền Giang cho ấn hành Cuộc kháng chiến 30 năm quân dân Tiền Giang, công trình khái quát nêu bật kháng chiến anh dũng quân dân tỉnh Tiền Giang hai kháng chiến chống Pháp, Mỹ thần thánh Bộ Chỉ huy Quân tỉnh Đồng Tháp năm 1990 cho ấn hành sách Ba mươi năm kháng chiến quân dân Đồng Tháp (1945 - 1975), tác phẩm trình bày kháng chiến chống Pháp, Mỹ quân dân tỉnh Đồng Tháp Trong năm 1993 Thường vụ Tỉnh ủy Long An cho xuất Kiến Tường lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975), trình bày kháng chiến chống Mỹ cứu nước quân dân Kiến Tường anh hùng Trong Lịch sử Đồng Tháp Mười, Võ Trần Nhã chủ biên Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành năm 1993 có phần nói kháng chiến chống Mỹ cứu nước tỉnh Đồng Tháp Mười thuộc Khu – Trung Nam Bộ Quyển Chung bóng cờ (Về mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam) Nhà xuất Chính trị Quốc gia ấn hành năm 1993 có phần nói trình đấu tranh anh dũng quân dân Khu Trung Nam Bộ giai đoạn đầu kháng chiến chống Mỹ từ 1954 – 1960 Năm 1994 Thường vụ Tỉnh ủy Long An đạo biên soạn Long An lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975) Tác phẩm trình bày kháng chiến chống Mỹ cứu nước anh dũng quân dân Long An Trong giai đoạn 1954 – 1960 khái quát Địa chí Đồng Tháp Mười Hội đồng Khoa học Xã hội TP Hồ Chí Minh biên soạn Nhà xuất Chính trị Quốc gia ấn hành năm 1996 có phần nói kháng chiến chống Pháp chống Mỹ tỉnh Đồng Tháp Mười thuộc Khu – Trung Nam Bộ Năm 1997, Ban Chỉ đạo công trình lịch sử kháng chiến chống Mỹ Khu Trung Nam Bộ xuất Đồng khu Trung Nam Bộ chống Mỹ, cứu nước (tập 1: 1954 – 1965), tác phẩm biên soạn công phu, phần khái quát tổng quan Khu - Trung Nam Bộ nêu bật trình đấu tranh bất khuất anh dũng chống Mỹ - ngụy quân dân Khu Quân khu – 30 năm kháng chiến (1945-1975), xuất năm 1998 Nhà xuất Quân đội Nhân dân, đề cặp đến trình đấu tranh gian khổ mà anh hùng quân Khu 30 năm Tác phẩm khắc họa năm tháng đấu tranh gian khổ mà oanh liệt, đặc biệt năm đầu kháng chiến chống Mỹ cứu nước giai đoạn 1954 - 1960 đề cập Khu VIII - Trung Nam Bộ kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975), Nguyễn Minh Đường chủ biên Nhà xuất Chính trị Quốc gia xuất năm 2001 sách quý nói trình đấu tranh chống Mỹ cứu nước Khu - Trung Nam Bộ Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước gian khổ, quân dân Khu vượt qua tất khó khăn thiếu thốn tạo nhiều cách đánh giặc sáng tạo độc đáo, Khu nơi có nhiều đóng góp kinh nghiệm quan trọng học quý báu kháng chiến chống Mỹ anh dũng cho miền Nam sau Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Tiền Giang năm 2003 ấn hành sách Tuyên huấn Khu Nhân dân Long An buổi míttinh mắt Ủy ban MTDTGP tỉnh Long An Khu Hội đồng Sầm ngày 30/12/1961 (Nguồn: [195]) Đội quân tóc dài Bến Tre chống Mỹ - Diệm 193 (Nguồn: [190]) Bọn địch đàn áp, cướp bóc bị sức chống trả liệt nhân dân Bến Tre (1959) (Nguồn: [14; tr.148]) Nhân dân Bến Tre biểu tình chống chế độ Mỹ - Diệm (Nguồn: [42; tr.67]) 194 Quang cảnh Đồng Khởi Bến Tre ngày 17/1/1960 (Nguồn: [42; tr.68]) Nhân dân xử tội tề điệp 195 (Nguồn: [42; tr.69]) BỘ THAM MƯU CỦA CUỘC ĐỒNG KHỞI 1960 Trái sang phải: Nguyễn Tâm Cang, Lê Minh Đào, Võ Văn Phẩm Nguyễn Thị Định, Nguyễn Văn Trung, Phan Văn Giảng (Nguồn: [42; tr.70-72]) 196 Bọn địch hoảng sợ, xua lính ngăn chặn bước tiến đội quân tóc dài (Bến Tre) (Nguồn:[42; tr.73]) Lễ thượng cờ Mặt trận (Bến Tre) 197 (Nguồn:[42; tr.75]) Cuộc mítting chào mừng Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam đời ngày 20/12/1960 Nhà ông Bảy Song (xã Bình Khánh), nơi thành lập trung đội vũ trang tỉnh Bến Tre (19/1/1960) (Nguồn: [42; tr.77-79]) 198 Diễn biến Đồng Khởi đợt từ ngày 17/1 đến 23/3/1960 Bến Tre (Nguồn: [42; tr.80]) Tiếng mõ hưởng ứng Đồng Khởi - Bến Tre (Nguồn: [14; tr.149]) 199 Hiệu triệu đồng bào chuẩn bị Đồng Khởi Huyện ủy Châu Thành (Bến Tre) (Nguồn:[39; tr.486]) 200 Hiệu triệu đồng bào Đồng Khởi 17-1-1960 Huyện ủy Mỏ Cày (Bến Tre) (Nguồn: [39; tr.488]) 201 Hiệu triệu Huyện ủy Mỏ Cày (Bến Tre) với danh nghĩa “Quân giải phóng miền Nam Việt Nam” (Nguồn: [39; tr.489]) 202 Hình thái ta địch Kiến Tường 1954 – 1959 (Nguồn: [128; tr.84]) Kiến Tường Cao trào Đồng Khởi 1960 – 1961 (Nguồn: [128; tr.110]) 203 Đồng Khởi (Tỉnh An Giang 1957 – 1964) (Nguồn: [47; tr.57]) (Nguồn: [13; tr.90]) 204 (Nguồn: [25; tr.64]) 205 Míttinh mừng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam đời (Nguồn:[25; tr.81]) 206 Cao trào Đồng Khởi miền Nam (1959 - 1960) (Nguồn: [56; tr.288]) Bản đồ địa giới Khu - Trung Nam Bộ (gồm tỉnh Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp An Giang) 207 [...]... Quá trình đấu tranh giữ gìn lực lượng tiến tới Đồng Khởi ở Khu 8 Trung Nam Bộ (1954 - 1960) góp phần làm sáng tỏ thêm quá trình đấu tranh anh dũng bất khu t của quân và dân Khu 8 - Trung Nam Bộ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ - ngụy cứu nước trường kì Luận văn đã phục dựng lại quá trình đấu tranh giữ gìn, xây dựng và phát triển lực lượng cách mạng cũng như Cao trào Đồng Khởi nổ ra trong toàn Khu 8. .. cụ thể trong quá trình đấu tranh giữ gìn, xây dựng và phát triển lực lượng cách mạng ở Khu 8 - Trung Nam Bộ - Những đặc trưng sáng tạo trong phong trào Đồng Khởi ở Khu 8 những năm 1959 - 1960 10 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian là quá trình đấu tranh giữ gìn lực lượng và tiến tới Đồng Khởi ở Khu 8 - Trung Nam Bộ từ năm 1954 đến năm 1960, cụ thể là từ sau khi Hiệp định Genève có hiệu lực (21/7/1954)... trong Cao trào Đồng Khởi những năm 1959 - 1960 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là quá trình đấu tranh giữ gìn lực lượng cách mạng tiến tới Đồng Khởi ở Khu 8 - Trung Nam Bộ (1954 -1960); cụ thể là các vấn đề: - Những hoạt động phong phú sáng tạo của các hình thức đấu tranh giữ gìn, xây dựng và phát triển lực lượng cách mạng ở Khu 8 - Trung Nam Bộ - Những yêu... trên cơ sở kế thừa những công trình nghiên cứu, chúng tôi tiến hành khái quát và phục dựng lại quá trình đấu tranh giữ gìn lực lượng cách mạng cũng như quá trình xây dựng, phát triển lực lượng để tiến tới Đồng Khởi trong toàn Khu 8 - Trung Nam Bộ giai đoạn 1954 1960 Qua đó, chúng tôi đi vào phân tích những nét sáng tạo độc đáo của Khu 8 trong đấu tranh giữ gìn, xây dựng và phát triển lực lượng cũng... đáo trong quá trình đấu tranh giữ gìn lực lượng, góp phần lý giải vì sao Cao trào Đồng Khởi đã nổ ra sớm hơn và giành được những thắng lợi vang dội trong toàn Khu 8 so với những nơi khác và là điển hình của phong trào Đồng Khởi toàn miền Nam Luận giải những bài học kinh nghiệm quý báu trong thực tiễn đấu tranh cách mạng mà khu Trung Nam Bộ đã sáng tạo ra trong quá trình đấu tranh giữ gìn lực lượng cách... kháng chiến chống Mỹ cứu nước của quân dân Khu 8 – Trung Nam Bộ trong giai đoạn đầu từ năm 1954 kể từ sau Hiệp định Genève đến cao trào Đồng Khởi nổ ra năm 1960 trong toàn Khu Tuy nhiên những công trình nghiên cứu đó chưa đi sâu vào khái quát và phân tích làm bật lên được quá trình đấu tranh giữ gìn lực lượng cách mạng và tiến tới Đồng Khởi ở Khu 8 – Trung Nam Bộ trong giai đoạn 1954 – 1960 Với những... phát triển lực lượng tiến tới Đồng Khởi trong toàn Khu 8 - Trung Nam Bộ (1959 – 1960) 13 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KHU 8 – TRUNG NAM BỘ VÀ TÌNH HÌNH NHIỆM VỤ MỚI SAU HIỆP ĐỊNH GENÈVE 1.1 Vị trí địa lý, thiên nhiên và con người Khu 8 – Trung Nam Bộ Khu 8 trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước (nay thuộc địa bàn 5 tỉnh: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp và An Giang), địa hình phần lớn là đồng bằng, chỉ... Cao trào Đồng Khởi nổ ra thắng lợi đồng loạt trong toàn Khu những năm 1959 - 1960 6 Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phần phụ lục, Luận văn gồm có 3 chương như sau: Chương 1: Khái quát về Khu 8 - Trung Nam Bộ và tình hình nhiệm vụ mới sau Hiệp định Genève Chương 2: Đấu tranh giữ gìn lực lượng cách mạng ở Khu 8 - Trung Nam Bộ sau Hiệp định Gèneve (1954 - 19 58) Chương... tưởng Hồ Chí Minh Sử dụng hai phương pháp nghiên cứu chung và quan trọng là phương pháp lịch sử và phương pháp lôgic trong đề tài nghiên cứu của mình + Phương pháp lịch sử là nhằm phục dựng lại quá trình đấu tranh giữ gìn, bảo vệ, xây dựng và phát triển lực lượng cách mạng ở Khu 8 - Trung Nam Bộ trong giai đoạn từ 1954 - 1960 cũng như khái quát diễn tả lại diễn tiến của Cao trào Đồng Khởi ở Khu 8 những... và chiến đấu chia lửa với chiến trường Nam Bộ Khu 8 cùng với Nam Bộ bước vào cuộc kháng chiến thần thánh để bảo vệ độc lập, tự do Chiến Khu 8 mà đặc biệt là Đồng Tháp Mười đã trở thành trung tâm của cuộc kháng chiến ở Nam Bộ Cơ quan lãnh đạo Đảng và chính quyền của toàn Nam Bộ được hình thành là đứng chân ngay tại trung tâm Đồng Tháp Mười Bộ Tư lệnh Khu 8 về đóng dọc kênh Dương Văn Dương sau ở Nhơn Ninh ... đề tài Quá trình đấu tranh giữ gìn lực lượng tiến tới Đồng Khởi Khu - Trung Nam Bộ (1954 - 1960) làm luận văn thạc sĩ Thông qua việc khái quát phân tích trình đấu tranh giữ gìn lực lượng cách... Đề tài Quá trình đấu tranh giữ gìn lực lượng tiến tới Đồng Khởi Khu Trung Nam Bộ (1954 - 1960) góp phần làm sáng tỏ thêm trình đấu tranh anh dũng bất khu t quân dân Khu - Trung Nam Bộ kháng... nghiên cứu trình đấu tranh giữ gìn lực lượng cách mạng tiến tới Đồng Khởi Khu - Trung Nam Bộ (1954 -1960); cụ thể vấn đề: - Những hoạt động phong phú sáng tạo hình thức đấu tranh giữ gìn, xây dựng

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

    • 1. Lí do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu sử dụng

    • 5. Đóng góp của luận văn

    • 6. Bố cục của luận văn

    • CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KHU 8 – TRUNG NAM BỘ VÀ TÌNH HÌNH NHIỆM VỤ MỚI SAU HIỆP ĐỊNH GENÈVE

      • 1.1 Vị trí địa lý, thiên nhiên và con người Khu 8 – Trung Nam Bộ

      • 1.2 Khu 8 – Trung Nam Bộ đấu tranh và xây dựng trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954)

      • 1.3 Hiệp định Genève và tình hình nhiệm vụ mới của cách mạng ở Khu 8

      • CHƯƠNG 2: ĐẤU TRANH GIỮ GÌN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG Ở KHU 8 – TRUNG NAM BỘ SAU HIỆP ĐỊNH GÈNEVE (1954 – 1958)

        • 2.1 Đấu tranh thi hành Hiệp định Genève ở Khu 8 – Trung Nam Bộ (1954 - 1956)

          • 2.1.1 Ở tỉnh Kiến Phong (Đồng Tháp)

          • 2.1.2 Ở tỉnh Bến Tre

          • 2.1.3 Ở tỉnh Long An – Kiến Tường (Long An)

          • 2.1.4 Ở tỉnh Mỹ Tho, Gò Công (Tiền Giang)

          • 2.1.5 Ở tỉnh An Giang

          • 2.2 Đấu tranh giữ gìn và xây dựng lực lượng cách mạng ở Khu 8 – Trung Nam Bộ giai đoạn 1954 – 1958

            • 2.2.1 Đấu tranh bảo vệ và giữ gìn lực lượng cách mạng, chống quốc sách “tố cộng, diệt cộng”

            • 2.2.2 Xây dựng lực lượng vũ trang tự vệ quần chúng các địa phương

            • 2.2.3 Những trận đánh diệt tề trừ gian, diệt đồn bót

            • 2.2.4 Xây dựng lực lượng vũ trang tuyên truyền trong toàn Khu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan