phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa ở huyện bình tân, tỉnh vĩnh long

143 633 0
phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa ở huyện bình tân, tỉnh vĩnh long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ THỊ THANH NGUYÊN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HÀNG HÓA Ở HUYỆN BÌNH TÂN, TỈNH VĨNH LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ THỊ THANH NGUYÊN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HÀNG HÓA Ở HUYỆN BÌNH TÂN, TỈNH VĨNH LONG Chuyên ngành: Địa lí Mã số : 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Vũ Quế Hương Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn ký ghi rõ họ tên Võ Thị Thanh Nguyên LỜI CẢM ƠN Qua luận văn xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Vũ Quế Hương nhiệt tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến quý báu giúp hoàn thành luận văn thời hạn; Chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Sở GD&ĐT Vĩnh Long, Ban giám hiệu trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Trường Đại học sư phạm TPHCM Thầy, Cô giúp đỡ, tạo điều kiện cho hoàn thành khóa học; Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Phòng nghiệp vụ Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Long, Trung tâm thông tin Sở nông nghiệp & Phát triển nông thôn Vĩnh Long, Chi cục thủy sản Vĩnh Long, Huyện ủy Bình Tân, Phòng Nông nghiệp huyện Bình Tân nhiệt tình cung cấp số liệu, thông tin để hoàn thành luận văn thời hạn; Đặc biệt, xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người bạn thân bên cạnh động viên, giúp đỡ suốt thời gian học! DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT _ CNCB: công nghiệp chế biến CNH: công nghiệp hóa CNH, HĐH: công nghiệp hóa, đại hóa CN – TTCN: công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp ĐBSCL: đồng sông Cửu Long KHCN: khoa học công nghệ KHKT: khoa học kỹ thuật KT-XH: kinh tế - xã hội HĐH: đại hóa GlobalGAP: Global Good Agricultural Pratices GTSXNN: giá trị sản xuất nông nghiệp GTSX: giá trị sản xuất LTTP: lương thực, thực phẩm NNHH: nông nghiệp hàng hóa QL: quốc lộ SXLTTP: sản xuất lương thực, thực phẩm SXNN: sản xuất nông nghiệp SXNNHH: sản xuất nông nghiệp hàng hóa VAC: mô hình sản xuất kết hợp vườn - ao - chuồng VietGAP: Vietnamese Good Agricultural Pratices WTO: World Trade Organization DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Tình hình phát triển ngành thủy sản từ năm 2005 – 27 2010 1.2 Giá trị xuất hàng nông lâm, thủy sản giai đoạn 29 2001 – 2010 1.3 Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá cố định phân 32 theo ngành kinh tế (đơn vị: triệu đồng) 2.1 Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ phân theo 45 ngành kinh tế địa bàn Bình Tân từ năm 2008 – 2011 (đvt: triệu đồng) 2.2 Lao động làm việc ngành kinh tế 46 Bình Tân từ năm 2008 – 2011 (đvt: người) 2.3 Tỷ lệ lao động nông nghiệp Bình Tân từ năm 2008 – 60 2011 2.4 Cơ cấu giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản Bình 68 Tân từ năm 2008 – 2011 theo giá hành (đvt:%) 2.5 Tình hình sản xuất lúa Bình Tân năm 2011 73 2.6 Tổng hợp chi phí – lợi nhuận (đồng/ha) hộ sản 73 xuất lúa năm 2011 2.7 Diện tích màu huyện Bình Tân từ năm 2008 – 2011 (đvt: ha) 75 2.8 Hiệu kinh tế từ nuôi heo (đvt: 1.000 đồng/con) 80 2.9 Hiệu kinh tế từ nuôi gà (đvt: 1.000 đồng/con) 81 2.10 Diện tích sản sản lượng cá tra Bình Tân từ năm 82 2008-2011 2.11 Hiệu kinh tế từ nuôi cá tra thâm canh (đvt: 1.000 82 đồng/con) 2.12 Một số thông tin nông thôn Bình Tân năm 85 2011 2.13 Năng suất lao động nông nghiệp qua năm từ 2008 87 – 2011 3.1 Mục tiêu tăng trưởng GTSX nông, lâm, thủy sản tỉnh Vĩnh Long theo giá hành (%) 93 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ Tên biểu đồ Trang 1.1 Biểu đồ thể tốc độ tăng trưởng ngành thủy sản 35 Vĩnh Long từ năm 2000 – 2010 1.2 Biểu đồ cấu giá trị nông lâm thủy sản tỉnh Vĩnh 36 Long năm 2005, năm 2010 2.1 Bản đồ hành huyện Bình Tân năm 2011 42 2.2 Biểu đồ cấu giá trị sản xuất ngành kinh 43 tế Bình Tân từ năm 2008-2011 theo giá hành 2.3 Biểu đồ cấu giá trị nông, lâm, thủy sản Bình 44 Tân năm 2008, 2011 theo giá hành (đơn vị %) 2.4 Bản đồ đánh giá mức độ thích nghi màu 57 công nghiệp huyện Bình Tân năm 2011 2.5 Bản đồ đánh giá mức độ thích nghi trồng lúa 58 nuôi trồng thủy sản huyện Bình Tân năm 2011 2.6 Biểu đồ thể tình hình sản xuất nông nghiệp 64 Bình Tân từ năm 2008-2011 2.7 Bản đồ trạng sản xuất nông nghiệp huyện 66 Bình Tân năm 2011 2.8 Biểu đồ thể tình hình sản xuất lúa Bình Tân 72 từ năm 2008 – 2011 2.9 Biểu đồ thể diện tích sản lượng khoai lang 76 Bình Tân từ năm 2008 – 2011 2.10 Diện tích sản lượng mè Bình Tân từ năm 77 2008-2011 theo giá thực tế 2.11 Biểu đồ thể giá cá tra qua tháng từ năm 83 2008 – 2011 3.1 Biểu đồ thể cấu ngành nông nghiệp tỉnh 94 Vĩnh Long năm 2015, 2020 theo giá thực tế 3.2 Biểu đồ thể cấu nông, lâm, thủy sản huyện Bình Tân năm 2015, 2020 theo giá thực tế 96 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .1 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI .2 2.1 Mục tiêu đề tài 2.2 Nhiệm vụ đề tài GIỚI HẠN VỀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Giới hạn nội dung 3.2 Giới hạn thời gian 3.3 Giới hạn lãnh thổ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI .3 HỆ THỐNG QUAN ĐIỂM VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Hệ thống quan điểm nghiên cứu 5.2 Các phương pháp nghiên cứu .7 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN PHẦN NỘI DUNG 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 10 1.1 Cơ sở lí luận 10 1.2 Cơ sở thực tiễn 24 Chương HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HÀNG HÓA Ở HUYỆN BÌNH TÂN .41 2.1 Khái quát chung huyện Bình Tân 41 2.2 Vai trò SXNNHH phát triển KT – XH huyện Bình Tân 48 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển SXNNHH huyện Bình Tân 54 2.4 Hiện trạng phát triển nông nghiệp hàng hóa huyện Bình Tân 64 2.5 Ảnh hưởng SXNNHH đến chất lượng sống người nông dân nông thôn 84 2.6 Những thách thức phát triển SXNNHH huyện Bình Tân .85 Phụ lục TỔNG HỢP CÁC YẾU TỐ KHÍ HẬU TRẠM CẦN THƠ * Nguồn: Trạm khí tượng Thủy văn Cần Thơ CÁC THÁNG TRONG NĂM Số TT YẾU TỐ KHÍ HẬU 10 11 12 Cả năm Nhiệt độ Trung bình 21.8 26.6 26.7 28.4 27.1 26.8 26.5 26.3 26.5 26.3 26.5 26.6 26.8 Tối cao trung bình 31 31.4 32.6 34.5 33.6 32.3 31.4 31.4 31.3 31 30.6 29.8 31.7 Tối thấp trung bình 20.6 21.4 22.3 23.6 23 22.9 22.9 22.8 23.1 23.1 23.2 21.9 22.6 Thấp tuyệt đối 14.8 17.3 17.5 19.2 18.7 19 19.5 19.7 17.8 17.5 17.5 16.5 18 Lượng mưa Lượng mưa trung bình (mm) 14.3 2.4 11.2 48.5 178 194 225 210 272 279 154 46.4 1635 Năm (1965) 30 69 102 49 96 135 25 1115 Năm cao (1966) 145 67 85 178 408 429 453 393 456 705 469 232 2304 Số ngày mưa TB (ngày) 1 14 16 17 18 19 17 11 125 Ẩm độ trung bình (%) 84 80 78 77 82 85 83 84 84 85 85 83 82.4 Số nắng trung bình (giờ/tháng) 261 245 284 267 212 185 182 184 170 186 186 225 2582 Gió Hướng gió thịnh hành ĐB ĐB ĐN ĐN ĐN TN TN TN TN TN TN ĐB Tốc độ gió (m/s) 3.4 3.3 3.5 3.2 3.3 3.9 3.5 3.3 3.8 3.6 3.8 3.6 3.5 Ngày kết thúc mùa khô thật 27/IV Số ngày mùa mưa thật 161 Ngày bắt đầu mùa mưa thật 21/V Số ngày chuyển tiếp từ mùa mưa sang màu khô (ngày) 29 Ngày kết thúc mùa mưa thật 29/X Số ngày mùa khô thật 151 Ngày bắt đầu mùa khô thật 27/XI Tổng lượng mưa mùa mưa thật (mm) 1532 Số ngày chuyển tiếp từ mùa khô sang mùa mưa (ngày) 24 Tổng số ngày có mưa mùa mưa thật (ngày) 86 Phụ lục HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN BÌNH TÂN NĂM 2010 CHỈ TIÊU STT TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN Đất nông nghiệp DIỆN TÍCH 15,807.28 12,841.88 1.1 Đất lúa nước 9,562.16 1.2 Đất trồng lâu năm 2,814.45 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản 1.3.1 Đất nuôi trồng thủy sản tập trung 1.3.2 Đất nuôi trồng thủy sản không tập trung 131.68 1.4 Đất nông nghiệp lại 333.59 1.4.1 Đất cỏ cho chăn nuôi 1.4.2 Đất trồng hàng năm khác 1.4.3 Đất nông nghiệp khác Đất phi nông nghiệp 131.68 0.44 333.15 2,962.69 2.1 Đất xây dựng trụ sở quan, công trình nghiệp 2.2 Đất quốc phòng 2.3 Đất an ninh 2.4 Đất khu công nghiệp 2.5 Đất cụm công nghiệp 2.6 Đất sở sản xuất kinh doanh 2.7 Đất sản xuất vật liệu xây dựng gốm, sứ 0.69 2.8 Đất di tích thắng cảnh 0.05 2.9 Đất xử lí, chôn lấp chất thải 2.1 Đất tôn giáo, tín ngưỡng 11.64 2.11 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 16.18 2.12 Đất có mặt nước chuyên dùng 2.13 Đất phát triển hạ tầng 2.13.1 Đất giao thông 21.3 138.26 9.23 11.67 981.9 396.01 Phụ lục (tt) 2.13.2 Đất thủy lợi 2.13.3 Đất công trình lượng 2.13.4 Đất công ty Bưu viễn thông 0.3 2.13.5 Đất sở văn hóa 2.2 2.13.6 Đất sở y tế 2.13.7 Đất sở giáo dục, đào tạo 19.14 2.13.8 Đất sở thể dục thể, thao 1.76 2.13.9 Đất sở dịch vụ xã hội 2.13.10 Đất chợ 2.14 Đất phi nông nghiệp lại 2.14.1 Đất nông thôn 2.14.2 Đất đô thị 2.14.3 Đất sông ngòi, kênh rạch 2.14.4 Đất phi nông nghiệp khác Đất chưa sử dụng (bãi bồi) (Nguồn: Sở Tài nguyên - Môi trường tỉnh Vĩnh Long) 554.98 0.02 2.54 4.95 1,771.77 508.95 1,262.82 2.71 Phụ lục TỔNG HỢP CÔNG TRÌNH THỦY LỢI HUYỆN BÌNH TÂN ĐẾN NĂM 2010 HẠNG MỤC STT Tổng số tuyến kênh Chiều dài Mật độ kênh Kênh loại 4.1 Kênh trục cấp I 4.2 4.3 ĐVT Tuyến m CÔNG TRÌNH 187 403266 m/ha 26.33 Số lượng Tuyến 12 Chiều dài m 106525 Kênh cấp II Số lượng Tuyến Chiều dài m 98 202056 Kênh cấp III Số lượng Tuyến Chiều dài m 94685 Số lượng ô 62 Diện tích ô 12566 Diện tích khép kín 10579 Đê bao bờ vùng ô bao thủy lợi sở m 438791 Cống hở kiên cố sử dụng 8 Bọng đập kiên cố 8.1 Do ngành nông nghiệp quản lí Đập Bọng Do ngành giao thông quản lí 77 Tiểu vùng thủy lợi (ô bao thủy lợi 8.2 sở) 282 282 Phụ lục (tt) 10 Trạm bơm Tưới trạm Tiêu trạm Máy bơm nước dân loại chủ yếu (K4, K7, D12, D15) Loại khác Nguồn: Chi cục Thủy lợi Vĩnh Long Phụ lục MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN BÌNH TÂN GIAI ĐOẠN 2008 – 2010 Chỉ tiêu STT ĐVT Năm 2008 Năm 2009 Ước thực Tăng bình quân năm 2010 giai đoạn 20082010 (%) Tr.đồng 656.731 706.270 766.814 8,1 Tr.đồng 528.287 548.612 599.118 6,5 Trồng trọt “ 470.677 481.396 518.480 5,0 Chăn nuôi “ 43.133 49.751 60.854 18,8 Dịch vụ phục vụ nông nghiệp “ 14.477 17.465 19.784 16,9 1.2 Giá trị sản xuất lâm nghiệp “ 4.532 4.547 4.556 0,3 1.3 Giá trị sản xuất thủy sản “ 123.912 153.111 163.140 14,7 Giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản Tr.đồng 1.757.209 1.971.313 2.149.417 10,6 Tr.đồng 1.387.912 1.491.259 1.621.919 8,1 Trồng trọt “ 1.184.722 1.267.559 1.337.274 6,2 Chăn nuôi “ 162.217 176.323 229.214 18,9 Giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản (theo giá cố định 1994) 1.1 Giá trị sản xuất nông nghiệp (theo giá hành) 2.1 Giá trị sản xuất nông nghiệp Dịch vụ phục vụ nông nghiệp “ 40.937 47.377 55.431 16,3 2.2 Giá trị sản xuất lâm nghiệp “ 11.476 12.338 12.376 3,8 2.3 Giá trị sản xuất thủy sản “ 357.821 467.716 5.5.122 20 Cơ cấu GTSX nông, lâm, thủy sản (theo % 100 100 100 Nông nghiệp % 79 77,7 75,5 Lâm nghiệp % 0,7 0,6 0,6 Thủy sản % 20,4 21,7 24 Cơ cấu GTSX nông nghiệp (theo giá % 100 100 100 Trồng trọt % 85,4 85 82,5 Chăn nuôi % 11,7 11,8 14,1 Dịch vụ phục vụ nông nghiệp % 3,2 3,4 Tấn 106.328 95.564 89.495 Tr.đồng 46.417 56.046 67.328 20,4 Tr.đồng 13.528 14.407 16.987 12,1 Sản xuất sửa chữa phương tiện vận tải “ 398 5.914 8.735 368,5 Các ngành công nghiệp lại “ 32.491 35.725 41.606 13,2 giá cố định 1994) hành) Sản lượng lúa Giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá cố định 1994) Sản xuất thực phẩm đồ uống 10 Giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá Tr.đồng 91.934 123.801 152.572 28,8 Tr.đồng 29.644 33.972 40.766 17,3 Sản xuất sửa chữa phương tiện vận tải “ 1.357 15.842 25.436 332,9 Các ngành công nghiệp lại “ 60.933 73.987 86.370 19,1 Tr.đồng 598.916 738.315 937.412 25,1 hành) Sản xuất thực phẩm đồ uống Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ tiêu dùng xã hội Vốn đầu tư phát triển địa bàn “ 10 Tổng thu ngân sách Nhà nước “ 130.498 166.133 90.340 Trong đó: Thu ngân sách theo phân cấp “ 12.456 12.204 10.470 11 Chi ngân sách địa phương “ 115.483 149.255 90.290 12 Thu nhập bình quân đầu người/năm “ 11,1 12,3 14 Người 94.342 94,562 94.610 (theo giá hành) 13 Dân số trung bình 14 Tỷ lệ sinh % 1,52 1,47 1,41 15 Tỷ lệ gia tăng tự nhiên % 1,02 0,92 0,94 Nguồn: Chi cục thống kê huyện Bình Tân, Niên giám thống kê 2011 12,3 11 Phụ lục MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN BÌNH TÂN GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 (ĐỊNH HƯỚNG) Chỉ tiêu ĐVT 2011 2012 2013 2014 2015 Giá trị sản xuất nông, lâm, thủy Tr.đồng 832.004 904.269 983.658 1.068.760 1.171.605 Tăng bình quân giai đoạn 20112015 (%) 8,93 Tr.đồng 637.581 679.088 723.907 770.382 821.536 6,54 Trồng trọt “ 530.589 551.706 576.532 605.935 635.322 4,61 Chăn nuôi “ 92.245 112.296 131.958 148.413 169.684 16,46 Dịch vụ phục vụ nông nghiệp “ 14.747 15.086 15.417 16.034 16.530 2,89 1.2 Giá trị sản xuất lâm nghiệp “ 4.413 4.334 4.230 4.019 3.817 -3,56 1.3 Giá trị sản xuất thủy sản “ 190.010 220.847 255.521 294.359 346.252 16,19 Giá trị sản xuất nông, lâm, thủy Tr.đồng 3.817.314 4.578.203 5.527.437 6.661.354 8.076.501 20,61 Tr.đồng 2.752.749 3.347.771 4.100.087 5.009.765 6.150.114 22,26 Trồng trọt “ 2.171.481 2.647.036 3.247.913 3.975.445 4.897.749 22,25 Chăn nuôi “ 534.538 652.136 802.128 981.805 1.197.802 22,35 Dịch vụ phục vụ nông nghiệp “ 46.730 48.599 50.046 52.515 54.563 3,95 ST T sản (theo giá cố định 1994) 1.1 Giá trị sản xuất nông nghiệp sản (theo giá hành) 2.1 Giá trị sản xuất nông nghiệp 12 Phụ lục (tt) 2.2 Giá trị sản xuất lâm nghiệp “ 13.381 13.088 12.796 12.121 11.489 -3,63 16,17 2.3 Giá trị sản xuất thủy sản “ 1.051.247 1.217.344 1.414.554 1.639.468 1.914.989 Cơ cấu GTSX nông, lâm, thủy % 100 100 100 100 100 Nông nghiệp % 72,1 73,1 73,97 75,21 76,15 Lâm nghiệp % 0,4 0,3 0,23 0,18 0,14 Thủy sản % 27,5 26,6 25,8 24,61 23,71 Cơ cấu GTSX nông nghiệp (theo giá hành) Trồng trọt % 100 100 100 100 100 % 78,88 79,07 79,22 79,35 79,64 Chăn nuôi % 19,42 19,48 19,56 19,6 19,47 Dịch vụ phục vụ nông nghiệp % 1,7 1,45 1,22 1,05 0,89 Tấn 87.705 85.951 84.662 83.561 81.807 Tr.đồng 74.942 88.751 104.371 123.471 145.942 18,13 Tr.đồng 19.498 22.202 26.153 29.814 34.017 14,93 “ 8.499 10.071 11.902 13.746 15.807 16,78 “ 46.945 56.478 66.316 79.911 96.118 19,62 sản (theo giá cố định 1994) Sản lượng lúa Giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá cố định 1994) Sản xuất thực phẩm đồ uống Sản xuất sửa chữa phương tiện vận tải Các ngành công nghiệp lại 13 Phụ lục (tt) Giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá hành) Sản xuất thực phẩm đồ uống Tr.đồng 156.809 185.915 221.958 266.925 320.080 19,53 Tr.đồng 41.725 48.912 55.758 64.680 75.158 15.86 “ 18.847 22.239 26.464 31.757 37.791 19 Các ngành công nghiệp lại “ 96.237 115.484 139.736 170.478 207.131 21,12 Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ tiêu dùng xã hội Vốn đầu tư phát triển địa Tr.đồng 1.114.340 1.359.495 1.659.943 2.025.131 2.460.756 21,9 Sản xuất sửa chữa phương tiện vận tải “ bàn 10 Tổng thu ngân sách Nhà nước “ 11.572 12.729 14.002 15.402 16.942 10 Trong đó: Thu ngân sách theo “ 11.517 12.668 13.935 15.329 16.852 10 phân cấp 11 Chi ngân sách địa phương “ 99.319 109.251 120.176 132.194 145.413 10 12 “ 15,9 18 20,1 23,2 26,4 13,5 13 Thu nhập bình quân đầu người/năm (theo giá hành) Dân số trung bình Người 94.751 94.972 95.116 95.324 95.507 0,2 14 Tỷ lệ sinh % 1,38 1,35 1,27 1,19 1,03 15 Tỷ lệ gia tăng tự nhiên % 0,91 0,92 0,94 0,95 0,97 Nguồn: Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng huyện Bình Tân lần thứ X (nhiệm kỳ 2010-2015) 14 Phụ lục SO SÁNH GIÁ TRỊ SẢN PHẨM TRỒNG TRỌT VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÊN MỘT ĐƠN VỊ DIỆN TÍCH GIỮA BÌNH TÂN VỚI CÁC HUYỆN CÒN LẠI TRONG TỈNH VĨNH LONG NĂM 2010 Đơn vị tính: triệu đồng/ha Chia STT Hạng mục Tổng số Trồng trọt Tổng Cây hàng năm Nuôi trồng thủy Cây lâu năm sản TỔNG SỐ 101.39 83.1 88.23 73.8 1081.13 TP Vĩnh Long 112.28 79.23 96.74 72.37 1282.81 Huyện Long Hồ 115.99 79.19 81.88 76.17 1029.31 Huyện Mang Thít 90.06 66.39 62.89 71.64 1084.53 Huyện Vũng Liêm 95.22 81.62 88.7 69.05 1070.84 Huyện Tam Bình 77.32 71.17 69.52 75.83 341.44 Huyện Trà Ôn 88.14 76.43 73.87 80.55 1127.44 Huyện Bình Minh 106.37 100.79 120.84 72.65 566.01 Huyện Bình Tân 164.99 127.51 143.98 65.28 2437.99 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Long 15 Phụ lục 9: DIỆN TÍCH, SẢN LƯỢNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN BÌNH TÂN ĐẾN NĂM 2015 TT Danh mục Đơn vị tính 2010 2015 Diện tích nuôi trồng thủy sản 1.460 1.900 1.1 Diện tích nuôi chuyên canh 250 300 Nuôi thâm canh 150 180 Nuôi quảng canh cải tiến 100 120 Diện tích TS nuôi mương/vườn 800 1.000 Nuôi cá 740 900 Nuôi tôm xanh 30 50 Nuôi thủy đặc sản 30 50 1.3 Diện tích TS nuôi ruộng lúa 410 600 1.4 Nuôi cá bè bè 50 80 Sản lượng nuôi trồng thủy sản Tấn 39.200 57.150 2.1 Sản lượng nuôi chuyên canh 37.700 54.300 Nuôi thâm canh 37.500 54.000 Nuôi quảng canh cải tiến 200 300 Sản lượng TS nuôi mương/vườn 830 1.550 Nuôi cá 750 1.370 Nuôi tôm xanh 20 50 Nuôi thủy đặc sản 60 130 2.3 Sản lượng nuôi ruộng lúa 320 600 2.4 Nuôi cá bè 350 700 1.2 2.2 Nguồn: Chi cục thủy sản tỉnh Vĩnh Long 16 Phụ lục 10: DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT, SẢN LƯỢNG MỘT SỐ CÂY TRỒNG CHÍNH CỦA HUYỆN BÌNH TÂN NĂM 2015, 2020 (đvt: Diện tích - ha, Năng suất - tấn/ha, Sản lượng - tấn) HẠNG MỤC STT 2015 2020 + Diện tích 18.034 13.799 + Năng suất 6,09 6,41 + Sản lượng 109.904 88.489 + Diện tích 113 135 + Năng suất 2,61 3,0 + Sản lượng 294 405 + Diện tích 6.193 7.847 + Năng suất 30,47 31,84 + Sản lượng 188.729 249.829 + Diện tích 1.267 1.531 + Năng suất 2,23 2,34 + Sản lượng 2.825 3.582 + Diện tích 127 97 + Năng suất 2,63 3,1 + Sản lượng 334 300 Cây hàng năm 1.1 Lúa 1.2 1.3 1.4 1.5 Bắp Khoai lang Mè Đậu nành 17 1.6 Rau đậu loại + Diện tích 6.491 6.725 + Năng suất 20,57 21,32 + Sản lượng 133.519 143.377 + Diện tích 231 231 + Diện tích thu hoạch 184 224 + Năng suất 16,59 17,24 + Sản lượng 3.060 3.930 + Diện tích 397 397 + Diện tích thu hoạch 388 388 + Năng suất 10,35 10,87 + Sản lượng 4.015 4.217 + Diện tích 764 764 + Diện tích thu hoạch 573 537 + Năng suất 16,7 17,54 + Sản lượng 9.572 10.050 Cây lâu năm 2.1 Dừa 2.2 2.3 Nhãn Xoài (Nguồn: Quy hoạch phát triển nông nghiệp Vĩnh Long đến năm 2020) [...]... Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn về phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa Chương 2: Hiện trạng phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa ở huyện Bình Tân Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển nông nghiệp hàng hóa ở huyện Bình Tân giai đoạn 2013 – 2020 10 PHẦN NỘI DUNG Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm chung về sản xuất nông nghiệp 1.1.1.1... đặc sản Xuất phát từ thực tế phát triển SXNNHH ở Bình Tân hiện nay, đề tài nghiên cứu Phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa ở huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long sẽ góp phần đưa ra những định hướng, giải pháp để thúc đẩy SXNN ở huyện Bình Tân phát triển theo hướng hàng hóa nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao 2 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu của đề tài Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất nông. .. triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa ở huyện Bình Tân từ đó đưa ra định hướng và giải pháp cho việc phát triển SXNNHH giai đoạn 2013 - 2020 2.2 Nhiệm vụ của đề tài - Làm rõ cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn về sản xuất nông nghiệp hàng hóa - Đánh giá nguồn lực và hiện trạng phát triển nông nghiệp hàng hóa ở huyện Bình Tân - Định hướng và đề xuất một số giải pháp phát triển SXNNHH huyện Bình Tân giai đoạn... hiện trạng sản xuất nông nghiệp, tổ chức quản lí SXNN; từ các dự báo ảnh hưởng đến phát triển SXNN tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020, quan điểm và mục tiêu phát triển nông nghiệp, phân vùng nông nghiệp dự án đưa ra các phương án quy hoạch nông nghiệp cùng với các giải pháp thực hiện cho tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2011-2020 Đối với huyện Bình Tân, đã có dự án “Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH huyện Bình Tân... chiến lược phát triển các sản phẩm chủ lực của tỉnh Vĩnh Long đến năm 2015 Dự án “Quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020” năm 2012 của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Long Dự án đánh giá các nguồn lực, những nhân tố mới tác động đến SXNN tỉnh Vĩnh Long; đánh giá hiện trạng và diễn biến SXNN một cách cụ thể ở các khía cạnh: chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, ... sở lí luận chung về kinh tế nông nghiệp, thực trạng phát triển và chiến lược phát triển nông nghiệp của Việt Nam; giới thiệu về hệ thống kinh tế nông nghiệp Việt Nam; những cơ sở lý thuyết kinh tế học vi mô về nông nghiệp; kinh tế sử dụng các yếu tố nguồn lực trong nông nghiệp; tiến bộ khoa học - công nghệ trong nông nghiệp; đặc điểm sản xuất hàng hóa, chuyên môn hóa trong nông nghiệp và thâm canh nông. .. nước có nền nông nghiệp phát triển, người ta tính ra rằng, nông nghiệp cần tới sản phẩm của khoảng từ 90 đến 100 ngành công nghiệp khác nhau để làm tư liệu sản xuất và phục vụ sản xuất Càng ngày nông nghiệp càng cần đến những tư liệu sản xuất công 14 nghiệp hơn, còn những tư liệu sản xuất do sức lực và phương tiện của chính nó sản xuất ra lại giảm đi Điều này chứng tỏ nông nghiệp cần hàng hóa của ngành... mạo kinh tế nông nghiệp – nông thôn Để thực hiện thành công CNH, HĐH nông nghiệp - nông thôn trước hết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa thì người nông dân mới có 24 thể thay đổi tập quán sản xuất, tiếp cận KHKT, các mô hình, phương thức sản xuất hiện đại Đẩy nhanh thực hiện cơ giới hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa, hóa học hóa trong nông nghiệp – nông thôn rút... tế nông nghiệp tự cấp, tự túc Bởi vậy, đối với nước ta, việc chuyển nền kinh tế nông nghiệp từ tự cấp, tự túc lên sản xuất hàng hóa là vấn đề cấp bách trong thời kỳ đổi mới, thời kì CNH, HĐH Để chuyển kinh tế nông nghiệp từ tự cấp, tự túc lên sản xuất hàng hoá, cần có những điều kiện cơ bản: - Phân công lao động xã hội là điều kiện để tồn tại sản xuất hàng hóa Trong sản xuất hàng hóa, người sản xuất. .. nông nghiệp thuộc dạng nào cũng rất quan trọng vì có liên quan đến hướng chuyên môn hóa sản xuất, mở rộng các vùng chuyên canh: Nông nghiệp thuần nông (nông nghiệp sinh nhai) là lĩnh vực sản xuất nông nghiệp có đầu vào hạn chế, sản phẩm đầu ra chủ yếu phục vụ cho chính gia đình của mỗi người nông dân Không có sự cơ giới hóa trong nông nghiệp thuần nông 11 Nông nghiệp chuyên sâu: là sự chuyên môn hóa ... vụ Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Long, Trung tâm thông tin Sở nông nghiệp & Phát triển nông thôn Vĩnh Long, Chi cục thủy sản Vĩnh Long, Huyện ủy Bình Tân, Phòng Nông nghiệp huyện. .. việc đẩy nhanh phát triển nông nghiệp hàng hóa; thực trạng phát triển nông nghiệp hàng hóa Việt Nam vấn đề đặt ra; sở tác giả đưa giải pháp nhằm đẩy nhanh phát triển nông nghiệp hàng hóa nước ta... triển sản phẩm chủ lực tỉnh Vĩnh Long đến năm 2015 Dự án “Quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020” năm 2012 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Long Dự án đánh giá

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI

      • 2.1. Mục tiêu của đề tài

      • 2.2. Nhiệm vụ của đề tài

      • 3. GIỚI HẠN VỀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

        • 3.1. Giới hạn về nội dung

        • 3.2. Giới hạn về thời gian

        • 3.3. Giới hạn về lãnh thổ

        • 4. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

        • 5. HỆ THỐNG QUAN ĐIỂM VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 5.1. Hệ thống quan điểm nghiên cứu

            • 5.1.1. Quan điểm hệ thống

            • 5.1.2. Quan điểm tổng hợp, lãnh thổ

            • 5.1.3. Quan điểm lịch sử viễn cảnh

            • 5.1.4. Quan điểm kinh tế và phát triển bền vững

            • 5.2. Các phương pháp nghiên cứu

            • 6. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN

            • 7. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

            • PHẦN NỘI DUNG

              • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

                • 1.1. Cơ sở lí luận

                  • 1.1.1. Một số khái niệm chung về sản xuất nông nghiệp

                    • 1.1.1.1. Các khái niệm chung:

                    • 1.1.1.2. Khái niệm sản xuất nông nghiệp hàng hóa

                    • 1.1.2. Xu thế tất yếu của quá trình phát triển SXNNHH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan