phát triển năng lực tư duy cho học sinh trong dạy học hóa học lớp 10 trung học phổ thông

156 1.6K 3
phát triển năng lực tư duy cho học sinh trong dạy học hóa học lớp 10 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM Trần Thị Thu Yên PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM Trần Thị Thu Yên PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Hóa học Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ KIM THÀNH Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, nhận nhiều động viên, khích lệ từ người thầy, người cô đáng kính, đồng nghiệp, từ bạn bè, từ gia đình Và luận văn thành đạt suốt thời gian cố gắng vừa qua Trước hết, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô khoa Hóa trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, cảm ơn thầy cô tận tình giúp đỡ, dạy hướng dẫn để có đủ khả thực luận văn Với tất lòng kính trọng biết ơn, xin gửi lời cảm ơn đến PGS TS Trịnh Văn Biều Cảm ơn thầy quan tâm giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Kim Thành, người hướng dẫn khoa học tôi, cô tận tình chỉnh sửa luận văn giúp cho nhiều lời khuyên bổ ích suốt thời gian làm luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo tổ Hóa học em học sinh trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Đồng Nai, trường THPT Phan Bội Châu – Khánh Hòa, trường THPT Tân Túc trường THPT Phạm Văn Sáng – TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện để hoàn thành tốt thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tất người thân gia đình bạn bè đồng nghiệp gần xa giúp vượt qua khó khăn suốt trình thực luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2014 Trần Thị Thu Yên MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 13 1.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 13 1.1.1 Các nghiên cứu phát triển lực 13 1.1.2 Các nghiên cứu phát triển tư duy, lực tư duy, lực sáng tạo 13 1.1.3 Các nghiên cứu phát triển tư duy, lực tư duy, lực sáng tạo thông qua hệ thống tập 13 1.2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC VÀ TƯ DUY CỦA HỌC SINH 15 1.2.1 Nhận thức cảm tính (cảm giác tri giác) 15 1.2.2 Nhận thức lí tính (tưởng tượng tư duy) 16 1.2.3 Tư duy, tư hóa học 16 1.3 NĂNG LỰC, NĂNG LỰC TƯ DUY 20 1.3.1 Khái niệm lực 20 1.3.2 Năng lực tư 23 1.3.3 Các cấp độ tư 26 1.3.4 Phát triển lực tư 28 1.3.5 Đánh giá trình độ phát triển lực tư HS 30 1.4 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY 31 1.4.1 Các điều kiện cần cho dạy học phát triển tư 32 1.4.2 Kết hợp chặt chẽ hoạt động củng cố kiến thức phát triển tư 33 1.4.3 Tổ chức trình học tập phát triển tư cho học sinh 33 1.4.4 Hình thành phương pháp tự học hiệu cho học sinh 33 1.4.5 Tăng cường dạy học phát triển lực tư tích cực 34 1.5 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở MỘT SỐ TRƯỜNG THPT 35 1.5.1 Mục đích điều tra 35 1.5.2 Nội dung phương pháp điều tra 35 1.5.3 Kết điều tra 36 TIỂU KẾT CHƯƠNG 41 CHƯƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 THPT 42 2.1 CẤU TRÚC, KẾ HOẠCH DẠY HỌC PHẦN HÓA PHI KIM LỚP 10 42 2.2 PHÁT TRIỂN MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TƯ DUY CHO HS TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 43 2.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp 43 2.2.2 Phương pháp phán đoán 43 2.2.3 Phương pháp tư sáng tạo 45 2.2.4 Phương pháp tư trừu tượng 47 2.2.5 Phương pháp so sánh 48 2.2.6 Phương pháp khái quát hóa cụ thể hóa 49 2.2.7 Phương pháp loại suy 49 2.3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH50 2.3.1 Gây hứng thú – kích thích trí tò mò câu chuyện thí nghiệm vui hóa học 51 2.3.2 Hình thành cho học sinh phương pháp học tập hiệu 55 2.3.3 Lựa chọn xây dựng tình có vấn đề để HS tư tích cực 56 2.3.4 Sử dụng tập hóa học để phát triển lực tư cho HS 62 2.3.5 Phát triển lực tư cho HS hình ảnh, mô hình thí nghiệm70 2.3.6 Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm 75 2.3.7 Thường xuyên củng cố kiến thức giúp HS nắm vững học 79 2.3.8 Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi theo thang Bloom 82 2.3.9 Thiết kế học linh hoạt 88 2.4 MỘT SỐ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM HÓA HỌC LỚP 10 91 2.4.1 Giáo án Clo 91 2.4.2 Giáo án Luyện tập nhóm Halogen 96 2.4.3 Giáo án Oxi – ozon 104 2.4.4 Giáo án Lưu huỳnh 113 TIỂU KẾT CHƯƠNG 122 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 124 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 124 3.2 ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM 124 3.3 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 124 3.4 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 124 3.4.1 Chuẩn bị 125 3.4.2 Tiến hành hoạt động dạy học lớp 125 3.4.3 Tổ chức kiểm tra 125 3.4.4 Phân tích chất lượng học tập HS 125 3.5 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 127 3.5.1 Kết mặt định lượng 127 3.5.2 Kết mặt định tính 134 TIỂU KẾT CHƯƠNG 137 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TN : Thực nghiệm ĐC : Đối chứng Dd : Dung dịch ĐHSP : GV : Giáo viên HS : Học sinh PP DH : Dạy học PTHH : Phương trình hóa học 10 PTPỨ : Phương trình phản ứng 11 PỨ : Phản ứng 12 SGK : Sách giáo khoa 13 TCHH : Tính chất hóa học 14 TCVL : Tính chất vật lí 15 THPT : Trung học phổ thông 16 SĐTD : Sơ đồ tư 17 TB : Trung bình Đại học Sư phạm : Phương pháp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thang tư Bloom 19 Bảng 1.2 Bảng số liệu thực trạng điều tra trường THPT 27 Bảng 1.3 Mức độ quan tâm đến việc phát triển lực tư HS dạy học hóa học 28 Bảng 1.4 Loại chọn để phát triển lực tư cho HS 28 Bảng 1.5 Khó khăn việc phát triển lực tư cho HS 28 Bảng 1.6 Các biện pháp GV sử dụng để rèn lực tư cho HS 30 Bảng 2.1 Cấu trúc kế hoạch dạy học phần hóa phi kim 10 ban 33 Bảng 2.2 Thuốc thử, phản ứng tượng số gốc axit thường gặp 34 Bảng 2.3 Quá trình biến đổi trạng thái vật lý CTPT lưu huỳnh tác dụng nhiệt độ 36 Bảng 2.4 Hai dạng thù hình lưu huỳnh 51 Bảng 2.5 Nhận biết số chất phương pháp hóa học 56 Bảng 3.1 Danh sách trường, lớp giáo viên dạy thực nghiệm 115 Bảng 3.2 Bảng điểm kiểm tra lần 118 Bảng 3.3 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần 119 Bảng 3.4 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần 119 Bảng 3.5 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần 120 Bảng 3.6 Bảng điểm kiểm tra lần 120 Bảng 3.7 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần 121 Bảng 3.8 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần 121 Bảng 3.9 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần 122 Bảng 3.10 Bảng điểm tổng hợp kiểm tra 122 Bảng 3.11 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra 123 Bảng 3.12 Tổng hợp kết kiểm tra 124 Bảng 3.13 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 124 Bảng 3.14 Tỷ lệ lớp HS tham gia thực nghiệm 125 Bảng 3.15 Tác dụng biện pháp phát triển lực tư 125 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc lực hành động 14 Hình 1.2 Thang tư Bloom 19 Hình 2.1 Cách pha loãng axit sunfuric 37 Hình 2.2 Đồng tác dụng với H2SO4 loãng đặc 39 Hình 2.3 PP bảo toàn khối lượng 58 Hình 2.4 PP bảo toàn điện tích 58 Hình 2.5 PP trung bình 59 Hình 2.6 PP tăng giảm khối lượng 59 Hình 2.7 PP đường chéo 60 Hình 2.8 PP đồ thị 61 Hình 2.9 Đồ thị biểu diễn lượng kết tủa cho XO2 vào dung dịch M(OH)2 61 Hình 2.10 Mô hình thí nghiệm 62 Hình 2.11 Mô hình thí nghiệm 62 Hình 2.12 Mô hình thí nghiệm 63 Hình 2.13 Mô hình thí nghiệm 64 Hình 2.14 Mô hình thí nghiệm 64 Hình 2.15 Mô hình thí nghiệm 65 Hình 2.16 Mô hình thí nghiệm 66 Hình 2.17 Mô hình thí nghiệm 66 Hình 2.18 Mô hình thí nghiệm luyện tập halogen 82 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 119 Hình 3.2 Biểu đồ kết học tập kiểm tra lần 120 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 121 Hình 3.4 Biểu đồ kết học tập kiểm tra lần 122 Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra 123 Hình 3.6 Biểu đồ tổng hợp kết học tập kiểm tra 12 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thời đại công nghệ thông tin bùng nổ, khoa học không ngừng chạy đua vũ bão, giáo dục môn khoa học khác nằm quy luật Giáo dục phải theo đà chung không ngừng tiến lên cho bắt nhịp với tiến chung toàn nhân loại Giáo dục phát triển lên tầm cao mới, dạy học không đơn dạy kiến thức mà dạy cách học, làm cho người phát triển toàn diện mặt Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển lực phẩm chất cho người học, học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Với mục đích tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục đào tạo, giáo dục Việt Nam ưu tiên đáp ứng cao yêu cầu đặt thời đại đào tạo người lao động tự chủ, động, sáng tạo, có lực giải vấn đề, có đạo đức, có nhân cách, biết giữ gìn sắc truyền thống dân tộc qua góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công văn minh Theo định hướng đổi mới, Nghị số 29 Ban chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, ban hành nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, hoàn thành việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thông giai đoạn sau năm 2015 Đồng thời Nghị đưa định hướng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, hướng đến mục tiêu cụ thể nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, phát triển lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Thông qua việc học tập môn Hóa học nói riêng, học sinh phát triển hình thành số lực như: Năng lực sáng tạo, lực tính toán, lực hợp tác, lực phát giải vấn đề, lực xử lý vấn đề hàng ngày liên quan đến Hóa học 10 15 Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung (2005), Phương pháp dạy học hóa học – Tập 1,2, Nxb ĐHSP 16 Lê Văn Dũng (2001), Phát triển lực nhận thức tư cho HS THPT thông qua tập hóa học, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, trường ĐHSP Hà Nội 17 Trần Quốc Đắc (2007), Hướng dẫn thí nghiệm hóa học 10, Nxb Giáo dục 18 Cao Cự Giác (2007), Phương pháp giải tập hóa học 10 tự luận trắc nghiệm, Nxb ĐHQG TP Hồ Chí Minh 19 Cao Cự Giác (2008), “Xây dựng số dạng tập bồi dưỡng lực tư hóa học cho học sinh THPT”, Tạp chí giáo dục, (191), tr.48 - 50 20 Cao Cự Giác, Hồ Xuân Thủy, Nguyễn Ái Nhân (2009), Bài tập trắc nghiệm chọn lọc hóa học 10, Nxb ĐHQG TP Hồ Chí Minh 21 Goeffrey Petty (2005), Dạy học ngày nay, Trường ĐHSP Hà Nội 22 Goerge P Boulden (2006), Tư sáng tạo (bản dịch Tiếng Việt), Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 23 Phạm Văn Hoan (1999), Hướng dẫn làm tập hóa học 10, Nxb Giáo dục 24 Trần Bá Hoành, Cao Thị Thặng, Phạm Thị Lan Hương (2003), Áp dụng dạy học tích cực môn hóa học, Dự án Việt Bỉ 25 Nguyễn Quang Hòe (2008), “Rèn luyện lực sáng tạo cho sinh viên sư phạm toán nhằm đáp ứng có hiệu dạy học môn toán THCS”, Tạp chí Giáo dục, (193) 26 Lê Văn Hồng, Phạm Thị Minh Nguyệt, Trần Thị Kim Thoa, Phan Sĩ Thuận (1997), Giải toán hóa học 10, Nxb Giáo dục 27 Trần Thành Huế (2006), Tư liệu hóa học 10, Nxb Giáo dục 28 Mai Văn Hưng (2013), Bàn lực chung chuẩn đầu lực HS THPT chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015, ĐHQG Hà Nội 29 Luật Giáo dục (2005), Nxb Chính trị quốc gia 142 30 Lê Văn Năm (2008), “Sử dụng tập hóa học phương pháp dạy học để nâng cao hiệu dạy học trường phổ thông”, Tạp chí giáo dục, (190), tr.40 – 41 31 Lê Văn Năm (2009), “Áp dụng yếu tố dạy học nêu vấn đề - ơrixtic vào câu hỏi tập trắc nghiệm khách quan dạy học hóa học trường phổ thông”, Tạp chí giáo dục, (213), tr 47 – 48 32 Trần Trung Ninh, Lê Đăng Khương (2008), 54 đề kiểm tra trắc nghiệm hóa học 10, Nxb ĐHQG Hà Nội 33 Đặng Thị Oanh (2013), Mục tiêu chuẩn chương trình giáo dục phổ thông môn Hóa học sau năm 2015, ĐHSP Hà Nội 34 Đặng Thị Oanh (2006), Thiết kế soạn hoá học 10 – phương án nâng cao, Nxb Giáo dục 35 Đặng Thị Oanh (2006), Bài tập trắc nghiệm hóa học 10, Nxb Giáo dục 36 Đặng Thị Oanh (Chủ biên), Trần Trung Ninh, Đỗ Công Mỹ (2006), Câu hỏi lí thuyết tập hóa học THPT, tập 1, Hóa học đại cương vô cơ, Nxb Giáo dục 37 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2010), Phương pháp dạy môn hóa học trường phổ thông, Bộ môn PPDH Hóa học trường ĐHSP Hà Nội 38 Trần Thị Tuyết Oanh (2006), “Dạy học hướng vào phát huy khả sáng tạo sinh viên đại học”, Tạp chí giáo dục 39 Phạm Thị Phú (2006), “Phát triển tập vật lí nhằm củng cố kiến thức bồi dưỡng tư linh hoạt, sáng tạo cho học sinh”, Tạp chí giáo dục, (138), tr.38 – 40 40 Phan Thị Lan Phương (2008), “Kinh nghiệm sử dụng tập dạy học hóa học trường phổ thông tiểu bang Victoria – Australia”, Tạp chí giáo dục, (181), tr 62 – 63 41 Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học hóa học Tập 1, Nxb Giáo dục 42 Nguyễn Ngọc Quang (1970), Hình thành số khái niệm hóa học trường phổ thông, Nxb Giáo dục 143 43 Trần Viết Quang (2007), “Vai trò lực tư biện chứng hoạt động học tập sinh viên sư phạm”, Tạp chí giáo dục, (169), tr.9 - 11 44 Lê Trọng Tín (2006), Những phương pháp dạy học tích cực dạy học hóa học, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kì III 2004 - 2007, TP Hồ Chí Minh 45 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tương (1998), Quá trình dạy – tự học, Nxb Giáo dục 46 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Văn Lê, Châu Văn An (2004), Khơi dậy tiềm sáng tạo, Nxb Giáo dục 47 Dương Thiệu Tống (2005), Trắc nghiệm đo lường thành học tập, Nxb Khoa học Xã hội 48 Lê Xuân Trọng (2006), Hóa học 10 Sách giáo khoa, Nxb Giáo dục 49 Lê Xuân Trọng (2006), Hóa học 10 Sách giáo viên, Nxb Giáo dục 50 Lê Xuân Trọng (2006), 450 tập trắc nghiệm hóa học 10 THPT, Nxb ĐHSP Hà Nội 51 Nguyễn Xuân Trường (2005), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông, Nxb Giáo dục 52 Nguyễn Xuân Trường (2005), “Giải toán nhiều cách, biện pháp nhằm phát triển tư duy”, Hóa học ứng dụng, (12), tr.10-11 53 Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV THPT chu kì III 2004 2007, Nxb Hà Nội 54 Nguyễn Xuân Trường (2006), Sử dụng tập dạy học hóa học trường phổ thông, Nxb ĐHSP Hà Nội 55 Nguyễn Xuân Trường (2006) “Rèn trí thông minh dạy học hóa học” Hóa học ứng dụng, 53(5), tr.3-9 56 Nguyễn Xuân Trường (2007), Bài tập trắc nghiệm hóa học 10, Nxb Giáo dục 57 Nguyễn Xuân Trường (2007), Cách biên soạn trả lời câu hỏi trắc nghiệm môn hóa học, Nxb Giáo dục 144 58 Nguyễn Xuân Trường (2010), Phương pháp dạy học Hóa học trường phổ thông, Nxb Giáo dục 59 Nguyễn Xuân Trường, Trần Trung Ninh, Đào Đình Thức, Lê Xuân Trọng (2013), Bài tập Hóa học, Nxb Giáo dục 60 Nguyễn Phú Tuấn (2012), “Thực nghiệm dạy học Hóa học trường phổ thông”, ĐHSP Hồ Chí Minh 61 Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống đại, Nxb Giáo dục 62 Huỳnh Văn Út (2006), Giải nhiều cách toán hóa học 10, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 63 Nguyễn Đức Vận (1983), Bài tập hóa vô cơ, Nxb Giáo dục 64 Viện ngôn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 65 Đức Uy (1999), Tâm lý học sáng tạo, Nxb Giáo dục 66 http://violet.vn/thanhly94/entry/showprint/entry_id/3989219 145 PHỤ LỤC PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH 3 PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA LẦN (thời gian 45 phút) Câu 1: Hoàn thành chuỗi phương trình phản ứng sau (ghi rõ điều kiện có): KMnO4  Cl2  HCl  CuCl2  FeCl2 NaCl  NaClO Câu 2: Từ Fe, không khí, muối ăn, H2O, thiết bị thí nghiệm coi có đầy đủ, viết phương trình phản ứng điều chế: axit HCl, Fe(OH)3, FeCl3, FeCl2 Câu 3: Hãy phân biệt dd sau: NaOH, HBr, HCl, NaCl, NaBr, KI Câu 4: Tại clo ẩm lại có tính tẩy màu? Câu 5: Cho 20g hỗn hợp Mg Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M dư thu 6,72 lit khí (đktc) a Tính khối lượng kim loại có hỗn hợp đầu b Tính thể tích dung dịch HCl dùng Câu 6: Cho 500ml dung dịch HCl 1,4M phản ứng với 16g CuO thu dung dịch A Xác định: Khối lượng nồng độ mol/lit chất dung dịch A LẦN (thời gian 45 phút) Câu 1: Hoàn thành chuỗi phương trình phản ứng sau (ghi rõ điều kiện có): KMnO4  O2  S  H2S  SO2  H2SO4  BaSO4 Câu 2: Từ quặng pyrit sắt chất vô cần thiết có đủ, viết phương trình phản ứng điều chế H2SO4 Câu 3: Người ta lựa chọn hóa chất để sấy khô khí clo ẩm? Tại sao? Câu 4: Chỉ dùng thuốc thử, phân biệt dd sau: H2SO4, NaOH, Na 2SO4, Ba(OH)2, BaCl2 Câu 5: Cho 27,3 g hỗn hợp FeS ZnS tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng 0,5M thu 6,72 lit khí (đktc) a Tính khối lượng chất có hỗn hợp đầu b Tính thể tích dung dịch H2SO4 dùng c Dẫn toàn lượng khí vào 500 ml dung dịch KOH 0,8M Tính nồng độ mol/l dung dịch thu Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 1,95 g kim loại R (có hóa trị II) vào H2SO4 đặc nóng tạo 0,672 lit khí SO2 (đktc) Xác định R -Hết Cho: Cl = 35,5, Mg = 24, Fe = 56, Zn = 65, Al = 27, Ba = 137, Ca = 40,Cu = 64, S = 32, H = 1, O = 16 PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH Các em học sinh thân mến! Dưới số câu khảo sát nhằm đánh giá mức độ phát triển lực tư học tập môn Hóa học lớp 10 em Rất mong nhận giúp đỡ em Em vui lòng cho biết số thông tin cá nhân: Học sinh trường: ……………………………….……………………………………… Họ tên: ……………………………………… (có thể ghi hay không) Lớp: ……… Nam / Nữ: …………Tỉnh / Thành phố: ……………………………………………… Em vui lòng đánh dấu X vào ý kiến mà chọn câu sau: Học lực em học kỳ vừa xếp loại: A Xuất sắc B Giỏi C Khá D Trung bình E Yếu Theo em, việc phát triển lực tư học tập môn Hóa học là: A cần thiết B cần thiết C bình thường D cần thiết E không cần thiết Theo em, tiết học môn Hóa học phát triển tư cho em mức độ nào? A Rất cao C Tương đối B Cao D Thấp E Rất thấp Theo em, loại cần thiết để phát triển lực tư dạy học môn Hóa học là: A Khi học B Khi ôn tập, luyện tập C Khi có tiết thực hành D Trong kiểm tra viết Theo em, việc phát triển lực tư học tập hóa học có tác dụng: (1: thấp nhất; 5: cao nhất) Tác dụng việc phát triển tư việc học tập môn Hóa học Kích thích hứng thú, động học tập môn Hóa Tăng mức độ hiểu biết thân Hóa học ứng dụng đời sống Phát triển kỹ hóa học, nắm nhiều phương pháp giải tập hóa học, khả làm toán nhanh xác Tư linh hoạt hơn, phát triển kỹ nhận xét, phân tích vấn đề Kích thích tìm tòi, sáng tạo, rèn luyện kỹ phát vấn đề phân tích, lựa chọn phương án giải vấn đề tối ưu học tập sống Tăng khả hợp tác, làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ giao tiếp, ứng xử Rèn luyện khả tự học Điểm số cao Xin chân thành cảm ơn em! Mức độ 5 PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính gửi quý Thầy Cô bạn đồng nghiệp! Chúng thực đề tài nghiên cứu “Phát triển lực tư dạy học hóa học lớp 10 THPT” Chúng xin gửi đến quý thầy cô bạn đồng nghiệp phiếu tham khảo ý kiến có nội dung liên quan đến đề tài Mọi ý kiến, nhận xét quý thầy, cô nguồn tư liệu vô quan trọng quý giá, để giúp xây dựng biện pháp hình thức phát triển lực tư cho HS dạy học hóa học, từ nâng cao chất lượng giảng dạy góp phần cho thành công đề tài Rất mong quý thầy cô bạn giúp đỡ Xin quý thầy cô bạn cho biết số thông tin cá nhân: Họ tên:……………………………………………………… (có thể ghi hay không) Nam / Nữ: ……………Nơi công tác: ……………………………………….………… Tỉnh / Thành phố: ………………………………………Số năm giảng dạy: ….……… Trình độ:  Cao đẳng  Đại học  Thạc sỹ  Tiến sỹ Xin quý thầy cô bạn vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề: Quý thầy cô vui lòng đánh dấu X vào ý kiến mà chọn câu sau: Theo quý thầy cô, việc tổ chức cho HS phát triển lực tư dạy học B cần thiết B cần thiết C bình thường D cần thiết E không cần thiết Mức độ hiểu biết quý thầy cô định hướng phát triển lực cho HS dạy học B nhiều B nhiều C tương đối D E chưa biết tới Quý thầy cô phát triển lực tư dạy chưa? B Rất thường xuyên B Thường xuyên D Rất C Thỉnh thoảng E Không Loại mà quý thầy cô thường sử dụng để phát triển lực tư cho HS A truyền thụ kiến thức B luyện tập, ôn tập C thực hành D kiểm tra viết Thầy, cô đánh dấu “X” vào ô chọn câu sau: Các khó khăn mà quý thầy cô gặp phải phát triển lực tư cho HS (1: thấp nhất; 5: cao nhất) Khó khăn Mức độ Không lãnh đạo, quan tâm mức Sở GD BGH nhà trường Kiến thức nhiều thời gian tiết học có giới hạn Không có nhiều tài liệu tham khảo Không đủ thời gian điều kiện để tìm tư liệu internet Chưa đủ kinh nghiệm để lựa chọn nội dung thiết kế biện pháp hình thức để phát triển tư cho HS Điều kiện sở vật chất (Phương tiện dạy học: máy chiếu, thí nghiệm…) HS không quan tâm đến việc phát triển lực nhận thức lực tư để giải vấn đề Trình độ nhận thức HS không đồng nên khó thu hút lớp tham gia Sĩ số lớp học đông 10 Khó khăn tổ chức biện pháp phát triển tư 11 Năng lực GV tham gia giảng dạy 12 Ít ưu đãi – đãi ngộ GV 13 GV ngại khó 11 Khó khăn khác: ……………………………………………………………… Quý thầy cô vui lòng cho biết mức độ sử dụng phương pháp dạy học tích cực việc phát triển lực tư cho HS THPT (1: không bao giờ; 5: thường xuyên) Phương pháp hình thức tổ chức dạy học Mức độ Phương pháp thuyết trình Phương pháp đàm thoại Phương pháp trực quan Phương pháp sử dụng tập hóa học Phương pháp nghiên cứu Dạy học nêu vấn đề ơrixtic Phương pháp dạy học theo dự án Phương pháp dạy học hợp đồng Phương pháp dạy học theo góc 10 Phương pháp sử dụng grap dạy học sơ đồ tư 11 Dạy học theo hoạt động HS 12 Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ 13 Phương pháp đóng vai 14 Phương pháp khác: …………………………………………………………… Thầy, cô sử dụng biện pháp hình thức để phát triển lực tư cho HS tổ chức dạy học? (1: thấp nhất; 5: cao nhất) Biện pháp Hình thành cho HS phương pháp học tập hiệu Dùng sơ đồ, hình vẽ, mô hình, thí nghiệm Kết hợp phương tiện kỹ thuật đại (máy chiếu…) Mức độ Tổ chức thi đua nhóm Khích lệ tinh thần cách cộng điểm, phát quà… Sử dụng tập HS giải Sử dụng tình có vấn đề vừa sức với HS Sử dụng phương pháp dạy học tích cực Sử dụng biện pháp hứng thú, kích thích học tập 10 Biện pháp khác: ……………………………………………………………… Thầy, cô giúp HS tự phát triển lực tư học tập cách nào? (1: không bao giờ; 5: thường xuyên) Biện pháp Mức độ Cung cấp nhiều tư liệu tham khảo Cung cấp dàn ý tóm tắt tình giảng Hướng dẫn HS cách tìm tư liệu (sách, mạng internet…) Hướng dẫn HS cách lập dàn ý tóm tắt học Hướng dẫn HS trình bày ý tưởng giải vấn đề Hướng dẫn HS cách ghi chép khoa học Hướng dẫn HS cách lắng nghe, phân tích tình Hướng dẫn HS công não thảo luận giải vấn đề Biện pháp khác: ………………………………………………………………… Tiêu chí đánh giá biện pháp hay hình thức phát triển lực tư cho HS (1: nhất; 5: tốt nhất) Tiêu chí Mức độ Có nội dung phù hợp, ứng dụng cao Có tính vừa sức, HS nhận thức giải Có thể minh họa giải thích trực quan Có liên hệ kiến thức cũ kiến thức Gây tò mò, hứng thú cho HS Không xa rời nội dung học Kích thích HS tư tích cực Được trình bày ngắn gọn, súc tích Hợp lý, logic 10 Tiêu chí khác: ……………………………………………………………………  Thầy, cô khoanh tròn vào ý kiến mà chọn câu sau: 10 Theo quý thầy cô, ưu điểm việc phát triển lực tư cho HS là: Phát huy tính tích cực, chủ động nhận thức HS HS nhớ kiến thức lâu bền hơn, hiểu sâu Kích thích hứng thú, động học tập HS thêm yêu thích môn Hóa học Tiết học sinh động, hấp dẫn Nâng cao chất lượng giảng Rèn luyện kỹ phát giải vấn đề học tập sống Phát triển kỹ nhận xét, đánh giá Rèn luyện kỹ phân tích, lựa chọn phương án tối ưu 10 Rèn luyện kỹ giao tiếp, ứng xử 11 Phát triển lực xã hội 12 Rèn luyện kỹ đánh giá tự đánh giá cho HS 13 Rèn luyện khả tự học 14 Ưu điểm khác: ………………………………………………………………… 10 11 Theo quý thầy cô, để đánh giá việc phát triển lực tư cho HS dạy học hóa học nên sử dụng hình thức hay biện pháp nào? Thang đánh giá riêng cho môn Hóa học Lựa chọn tiêu chí đánh giá riêng cho bài, mục Định lượng qua điểm số Định tính qua quan sát thái độ, kỹ Cách đánh giá khác: …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………… Chúng xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn đồng nghiệp Xin kính chúc quý thầy cô bạn thật nhiều sức khỏe, hạnh phúc, thành công việc giảng dạy sống Quý thầy cô trao đổi thêm với qua:  Địa email: thuyen890@gmail.com  Điện thoại: 097.331.0071 – 0932.058.310 [...]... của năng lực tư duy ở học sinh THPT trong dạy và học hoá học - Góp phần nghiên cứu lý luận về năng lực, những dạng và những biểu hiện của năng lực tư duy, thực trạng phát triển năng lực tư duy của học sinh THPT trong dạy học hoá học hiện nay - Đề xuất một số hình thức và biện pháp nhằm phát triển năng lực tư duy cho học sinh khi dạy hoá học lớp 10 THPT - Rút ra một số bài học kinh nghiệm khi phát triển. .. thức, năng lực trí tuệ được phát triển khi tư duy được phát triển 1.3.4.2 Phát triển năng lực tư duy trong dạy học hóa học Dạy học không chỉ đơn thuần để cung cấp kiến thức đến người học mà mục đích cao hơn là phát triển năng lực tư duy, biến nó thành công cụ sắc bén để nhận thức thế giới Vậy phải làm gì để phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua việc dạy học hoá học? - Thứ nhất, cần làm cho học. .. của năng lực tư duy, những hình thức phát triển năng lực tư duy cho học sinh - Điều tra thực tiễn dạy và học môn hoá học 10 THPT, việc phát triển năng lực tư duy cho học sinh - Đề xuất một số hình thức và biện pháp nhằm tăng cường năng lực tư duy cho học sinh - Kiểm tra tính giá trị và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất 4 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học. .. mình trong giai đoạn hiện nay của đất nước, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 THPT” 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu và đề xuất một số hình thức và biện pháp nhằm phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua việc dạy học hoá học lớp 10 THPT 3 NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI - Nghiên cứu lí luận về đổi mới phương pháp dạy học hoá học, ... HS trong việc dạy học với các nội dung như sau: a Những biểu hiện của năng lực tư duy của học sinh trong học tập hóa học b Tình hình rèn luyện, bồi dưỡng năng lực tư duy cho HS c Những biện pháp bồi dưỡng, rèn luyện năng lực tư duy cho HS trong dạy học hóa học d Các cách kiểm tra đánh giá năng lực tư duy của HS trong dạy học hóa học Bảng 1.2 Bảng số liệu thực trạng điều tra ở các trường THPT Tên trường... thống bài tập hóa học - Trần Thị Trà Hương (2009), Xây dựng hệ thống bài tập hóa vô cơ lớp 10 THPT nhằm củng cố kiến thức và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh - Nguyễn Chí Linh (2009), Sử dụng bài tập để phát triển tư duy, rèn trí thông minh cho HS trong dạy học Hóa học ở trường THPT - Lại Tố Trân (2009), Xây dựng hệ thống bài tập phát triển tư duy cho học sinh phần hóa hữu cơ lớp 11 chương trình... chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015, ĐHQG Hà Nội 1.1.2 Các nghiên cứu về phát triển tư duy, năng lực tư duy, năng lực sáng tạo - Lê Văn Dũng (2001), Phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh THPT thông qua BTHH, luận án Tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội Một số luận văn Thạc sĩ của ĐHSP Hà Nội - Lê Thị Hương (2002), Phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh qua giảng dạy phần hoá kim loại... triển tư duy, năng lực tư duy, năng lực sáng tạo thông qua hệ thống bài tập 13 Một số luận văn Thạc sĩ của ĐHSP Hà Nội - Lê Thị Thanh Bình (2005), Phát triển năng lực tư duy tích cực, độc lập, sáng tạo của học sinh Trung học phổ thông thông qua bài tập Hoá học vô cơ - Nguyễn Thị Như Quỳnh (2006), Phát triển năng lực nhận thức và tư duy của học sinh thông qua hệ thống câu hỏi và bài tập hoá học (Phần... lại, khái quát hóa, hệ nội dung mới thống hóa, cấu trúc lại Đánh giá, phê bình, phán đoán, Đánh giá Đánh giá chất lượng tranh luận, chứng minh, phản biện 1.3.4 Phát triển năng lực tư duy Biết Nhớ lại thông tin 1.3.4.1 Phát triển năng lực tư duy cho HS - Phát triển năng lực tư duy thực chất là hình thành và phát triển năng lực nhận thức, năng lực suy nghĩ linh hoạt, sáng tạo cho học sinh mà bước đầu... Ngoài yếu tố tinh thần, học sinh phải có năng lực, thể hiện ở khả năng học tập, sự phát triển trí tuệ và kĩ năng tự học Vì vậy bồi dưỡng năng lực cho học sinh, đặc biệt là kĩ năng tự học là điều mà giáo viên cần lưu ý khi muốn phát triển năng lực tư duy cho học sinh 32 - Môi trường học tập: học sinh cần phải có điều kiện học tập tốt như: sách vở, tài liệu, phương tiện học tập, môi trường tâm lí – ... CHƯƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 THPT 42 2.1 CẤU TRÚC, KẾ HOẠCH DẠY HỌC PHẦN HÓA PHI KIM LỚP 10 42 2.2 PHÁT TRIỂN MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TƯ DUY CHO. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM Trần Thị Thu Yên PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Hóa học Mã số:... “PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 THPT” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đề xuất số hình thức biện pháp nhằm phát triển lực tư cho học sinh thông qua việc dạy

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.1. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • 1.1.1. Các nghiên cứu về phát triển năng lực

      • 1.1.2. Các nghiên cứu về phát triển tư duy, năng lực tư duy, năng lực sáng tạo

      • 1.1.3. Các nghiên cứu về phát triển tư duy, năng lực tư duy, năng lực sáng tạo thông qua hệ thống bài tập

      • 1.2. HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC VÀ TƯ DUY CỦA HỌC SINH

        • 1.2.1. Nhận thức cảm tính (cảm giác và tri giác)

        • 1.2.2. Nhận thức lí tính (tưởng tượng và tư duy)

        • 1.2.3. Tư duy, tư duy hóa học

          • 1.2.3.1. Khái niệm tư duy

          • 1.2.3.2. Những hình thức cơ bản của tư duy

          • 1.2.3.3. Những phẩm chất của tư duy

          • 1.2.3.4. Các phương pháp tư duy

          • 1.2.3.5. Tư duy hóa học

          • 1.3. NĂNG LỰC, NĂNG LỰC TƯ DUY

            • 1.3.1. Khái niệm năng lực

            • 1.3.2. Năng lực tư duy

              • 1.3.2.1. Khái niệm năng lực tư duy

              • 1.3.2.2. Những điều kiện ảnh hưởng đến năng lực tư duy

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan