phát triển kĩ năng ghi chép của học sinh trung học phổ thông trong giờ đọc hiểu văn bản văn học

118 473 2
phát triển kĩ năng ghi chép của học sinh trung học phổ thông trong giờ đọc hiểu văn bản văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Nữ Huyền Thanh Thủy PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GHI CHÉP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG GIỜ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ MINH Trần Nữ Huyền Thanh Thủy PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GHI CHÉP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG GIỜ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn văn học Mã ngành: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THANH BÌNH Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận nhiều giúp đỡ hỗ trợ, động viên thầy cơ, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Phòng sau đại học - trường Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh, Ban giám hiệu tổ Ngữ Văn trường Trung học phổ thơng Nguyễn Thái Học – Khánh Hịa, nơi tạo điều kiện tốt để học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Nguyễn Thị Hồng Nam giúp đỡ nhiệt tình q trình làm luận văn Tôi xin đặc biệt gửi lời tri ân đến thầy Trần Thanh Bình, người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn tất thầy cơ, cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2014 Trần Nữ Huyền Thanh Thủy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu, kết phân tích luận văn hồn tồn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu trước TP HCM, ngày 28 tháng năm 2014 Người viết Trần Nữ Huyền Thanh Thủy MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh sách chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NĂNG LỰC GHI CHÉP CỦA HỌC SINH THPT 11 1.1 Một số vấn đề lý luận kĩ ghi chép HS 11 1.1.1 Hoạt động ghi chép góc nhìn lý luận dạy học 11 1.1.2 Kĩ ghi chép môn Ngữ văn 15 1.2.Thực trạng việc ghi chép HS đọc hiểu 21 1.2.1 Phân tích thực trạng dựa thực tế khảo sát 21 1.2.2 Nguyên nhân dẫn đến yếu kĩ ghi chép HS 32 Kết luận chương 37 Chương BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GHI CHÉP CHO HS TRONG GIỜ ĐỌC HIỂU 38 2.1 Rèn luyện phương pháp ghi chép theo dàn ý 39 2.1.1 Phương pháp ghi chép theo dàn ý 39 2.1.2 Bài tập rèn luyện phương pháp ghi chép theo dàn ý 40 2.2 Phát triển kĩ ghi chép TM 46 2.2.1 Phương pháp ghi chép TM (Taking and Making) 46 2.2.2 Bài tập phát triển kĩ ghi chép TM 47 2.3 Rèn luyện kĩ ghi chép sơ đồ tư 53 2.3.1 Ghi chép sơ đồ tư 53 2.3.2 Bài tập rèn luyện kĩ ghi chép sơ đồ tư 55 2.4 Một số lưu ý chung thực kĩ thuật ghi chép 62 2.4.1 Lưu ý HS 62 2.4.2 Lưu ý GV 63 Kết luận chương 65 Chương THỰC NGHIỆM 66 3.1 Mục tiêu thực nghiệm 66 3.2 Yêu cầu thực nghiệm 66 3.3 Quy trình thực nghiệm 66 3.4 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 67 3.5 Tiến hành thực nghiệm 67 3.5.1 Chuẩn bị 67 3.5.2 Giao tập cho HS chuẩn bị nhà 68 3.5.3 Tổ chức tiết học thực nghiệm 68 3.5.4 Thu thập xử lý kết thực nghiệm 68 3.6 Rút kinh nghiệm sau lần thực nghiệm 86 3.7 Nhận xét chung 88 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC BÀI VIẾT ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ STT Viết tắt GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở NXB Nhà xuất Tr Trang SL Số lượng 10 TL Tỉ lệ 11 ĐHSP 12 Tp HCM Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thống kê nguyên nhân dẫn đến yếu kĩ ghi chép HS 33 Bảng 2.1 Hệ thống câu hỏi đọc hiểu văn 42 Bảng 2.2 Phiếu ghi nhận kết hoạt động nhóm 45 Bảng 2.3 Mơ hình ghi chép theo phương pháp TM 46 Bảng 2.4 Mẫu ghi chép nội dung học (dành cho văn xuôi) theo phương pháp TM 48 Bảng 2.5 Mẫu ghi chép nội dung học (dành cho thơ) theo phương pháp TM 49 Bảng 2.6 Phiếu học tập so sánh, đối chiếu 52 Bảng 2.7 Phiếu học tập đánh giá từ hay 52 Bảng 2.8 Hệ thống câu hỏi đọc hiểu phân loại theo nón tư 59 Bảng 3.1 Kết học lực học kì lớp thực nghiệm 67 Bảng 3.2 Số lượng ghi kĩ thuật ghi chép lần 69 Bảng 3.3 Số lượng ghi kĩ thuật ghi chép lần 69 Bảng 3.4 Số lượng ghi kĩ thuật ghi chép lần 69 Bảng 3.5 Phân tích chất lượng ghi theo phương pháp dàn ý 70 Bảng 3.7 Phân tích chất lượng ghi theo phương pháp ghi chép TM 73 Bảng 3.9 Phân tích chất lượng ghi theo phương pháp sơ đồ tư 76 Bảng 3.10 Những hạn chế cách khắc phục 86 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Minh họa mẫu ghi chép đọc hiểu HS lớp 12 28 Hình 1.2 Minh họa mẫu ghi chép đọc hiểu HS lớp 11 29 Hình 1.3 Minh họa mẫu ghi chép đọc hiểu HS lớp 10 30 Hình 2.1 Minh họa mơ hình sơ đồ tư 53 Hình 2.2 Minh họa mơ hình sơ đồ tư tác phẩm văn học 55 Hình 2.3 Minh họa mơ hình sơ đồ sáu nón tư 57 Hình 2.4 Minh họa mơ hình sơ đồ sáu nón tư tác phẩm văn học 59 Hình 3.1 Sản phẩm thực nghiệm ghi chép theo phương pháp dàn ý 72 Hình 3.2 Sản phẩm thực nghiệm ghi chép theo phương pháp TM 75 Hình 3.3 Sản phẩm thực nghiệm ghi chép theo phương pháp sơ đồ tư 77 Hình 3.4 Sản phẩm thực nghiệm ghi chép theo phương pháp sơ đồ tư 77 Hình 3.5 Sản phẩm ghi chép theo phương pháp sơ đồ tư 78 Hình 3.6 Các biên đánh giá tiết dạy thực nghiệm 82 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị số 29-NQ/TW Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, nhấn mạnh: “…Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học…” Theo đó, định hướng xây dựng chương trình sau 2015, mơn Ngữ văn cần coi trọng mục tiêu hình thành phát triển lực ngữ văn, mà trước hết lực giao tiếp với việc sử dụng thành thạo kỹ bản: đọc, viết, nghe, nói, sau kỹ khác Trong kỹ vừa nêu, đọc viết coi kỹ trọng yếu, cụ thể hóa trục: Đọc văn – Làm văn mơn Ngữ văn theo quan điểm tích hợp Kỹ đọc hiểu lực đọc hiểu văn văn học Kỹ viết lực tạo lập văn học sinh Tuy nhiên, không nên hiểu hoạt động viết HS đơn viết làm văn định kỳ theo yêu cầu chương trình Hoạt động viết phải nhìn thấy phạm vi rộng Đó kĩ tạo lập loại văn khác Ngồi văn nghị luận, HS cịn phải viết đơn, biên bản, cảm nhận… vấn đề sống Một loại hoạt động viết đáng ý rèn luyện cho HS, hoạt động ghi chép học lớp Hoạt động bao gồm việc HS ghi chép học, xử lý thông tin thu nhận lúc đọc hiểu văn bản; biến lời giảng giáo viên, kết hoạt động, thảo luận bạn…thành kiến thức riêng Thực tế việc dạy học Ngữ văn chưa trọng đến việc rèn luyện kĩ viết cho HS, có kĩ ghi chép học lớp Tình trạng đọc chép, chiếu - chép, chép – chép tồn hầu hết học Văn Trừ số lớp chuyên lớp chọn, HS có khả tự ghi (mà chủ yếu ghi nhanh lời giảng thầy cô) cịn lại HS phụ thuộc vào ghi/đọc GV Vở học HS thực chất lại giáo án GV cách thụ động ghi em lớp giống 95 Hà Nội 31 Nguyễn Hữu Lương (2002), Dạy học hợp quy luật trí óc, Nxb Văn hóa thơng tin 32 Robert J Marzano, Debra J Pickering, Jane E Pollock (2011), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2011 33 Nguyễn Thị Hồng Nam (2010), “Sử dụng nhật ký đọc sách dạy học đọc hiểu văn nghệ thuật”, Tạp chí khoa học, trường ĐHSP Hà Nội, (55) 34 Nguyễn Thị Hồng Nam (2013), “Câu hỏi hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản”, Tạp chí khoa học công nghệ, (73) 35 Nguyễn Thị Kim Oanh, Nguyễn Thị Hồng Nam (2011), “Tác động hoạt động ghi chép kĩ đọc văn HS”, Tạp chí khoa học, ĐHSP Tp HCM, (28) 36 Trần Đình Sử (2003), Đọc văn học văn, Nxb Giáo dục 37 Trần Đình Sử (2004), “Đọc – hiểu văn – khâu đột phá nội dung phương pháp dạy học nay”, Tạp chí Giáo dục, (102) 38 Trần Đình Sử (2006), Sách giáo khoa, Sách giáo viên Ngữ văn 11 (Cơ bản) tập 2, Nxb Giáo dục 39 Trần Đình Sử (2007), Dạy học văn dạy học sinh đọc – hiểu văn bản, Văn học Tuổi trẻ, (9) 40 Trần Đình Sử, (2009), “Con đường đổi phương pháp dạy học Văn”, Báo Văn nghệ 41 Taffy E Raphael – Efrieda H Hiebert (2007), Phương pháp dạy đọc hiểu văn bản, Nxb Đại học sư phạm 42 Colin Rose & Malcolm J Nicholl (2009), Kỹ học tập siêu tốc kỷ XXI, NXB Tri thức 43 Đỗ Ngọc Thống, (2014), “Đổi bản, tồn diện chương trình Ngữ văn”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, trường ĐHSP Tp HCM 44 Nguyễn Thành Thi (2014), “Báo cáo đề dẫn: Dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển lực yêu cầu “Đổi bản, toàn diện giáo dục phổ thông”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, trường ĐHSP Tp HCM 96 45 Nguyễn Thành Thi (2014), “Năng lực giao tiếp kết phát triển tổng hợp kiến thức kĩ đọc viết nói nghe dạy học Ngữ văn”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, trường ĐHSP Tp HCM, 46 Huỳnh Văn Thế, (2014), “Về giải pháp nâng cao lực tự học môn Ngữ văn cho HS THPT”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, trường ĐHSP Tp HCM 47 Trần Viết Thiện, (2014), “Giao tiếp, hiệu kép dạy học Ngữ văn theo hướng tiếp cận lực”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, trường ĐHSP Tp HCM 48 Nguyễn Cảnh Toàn, Lê Hải Yến (2011), Xã hội học tập, học tập suốt đời – Các kĩ tự học, Nxb Dân trí 49 Nguyễn Cảnh Tồn (2004), Học dạy cách học, Nxb ĐHSP 50 Nguyễn Cảnh Toàn, Luận bàn kinh nghiệm tự học, Nxb GD, 1999 51 Nguyễn Cảnh Tồn (1997), Q trình dạy – tự học, Nxb Giáo dục 52 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Văn Lê, Châu An (2004), Khơi dậy tiềm sáng tạo, Nxb Giáo dục 53 Lê Hải Yến (2007), “Tư sáng tạo dạy học”, Tạp chí Dạy học ngày nay, (7) 54 Lê Hải Yến (2013), “Tìm hiểu kĩ tư sáng tạo dạy học ngày nay”, Tạp chí Dạy học ngày nay, (9) Tài liệu tham khảo từ website: 55 Nguyễn Thị Hồng Nam (2012), Thiết kế sử dụng câu hỏi hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản, http://se.ctu.edu.vn/bmnv/ 56 Bùi Túy Phượng, Giao nhiệm vụ nhà, hoạt động cần ý dạy học truyện ngắn đại Việt Nam chương trình Ngữ văn THPT, http://se.ctu.edu.vn/bmnv/ 57 Trần Đình Sử (2013), Văn văn học ngã đường đọc hiểu, http://trandinhsu.wordpress.com/2013/09/14/van-ban-van-hoc-va-nhung-ngaduong-doc-hieu/ 58 Đỗ Ngọc Thống (2012), Chương trình Ngữ văn nhà trường phổ thông Việt Nam hướng phát triển sau 2015, http://nico-paris.com/tin-tuc304/chuong-trinh-ngu-van-trong-nha-truong pho-thong-viet-nam-va-huong- 97 phat-trien-sau-2015.vhtm 59 Dạy văn sáu nón tư duy, http://giaoduc.edu.vn/news/nhip-cau-supham-758/day-van-bang-6-chiec-non-tu-duy-157034.aspx 60 How to take notes, http://www2.open.ac.uk/students/skillsforstudy/how-to-takenotes.php 61 How to take notes, http://www.wikihow.com/Take-Notes 62 Kĩ lắng nghe ghi chép, http://www.dlu.edu.vn/FileUpload/200957185755707.pdf 63 Note – Taking Skills, https://student.unsw.edu.au/note-taking-skills 64 Six Thinking Hats – A Thinking Skills Training Course from Edward de Bono, http://www.debonoconsulting.com/Six_Thinking_Hats.asp 65 Sáu nón tư hay phương pháp tư song song, http://d.violet.vn//uploads/resources/612/2185456/preview.swf 66 Tiểu luận “Phương pháp tư sáu mũ”, http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieuluan-phuong-phap-tu-duy-sau-chiec-mu-31170/ 67 Tư kiểu sáu mũ, http://www.doanhnhansaigon.vn/online/the-gioiquan-tri/goc-nhin-quan-tri/2013/03/1072319/tu-duy-kieu-sau-chiec-mu/ PHỤ LỤC Phụ lục 1:PHIẾU KHẢO SÁT VỀ THỰC TRẠNG GHI CHÉP PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho GV) (Về thực trạng ghi chép HS đọc hiểu) Kính thưa q thầy Trước tình trạng đọc - chép, chiếu - chép, chép – chép tồn hầu hết học Văn, nhận thấy việc thực đổi học Ngữ Văn chưa thực cách triệt để Phiếu khảo sát giúp nắm bắt thực trạng việc ghi chép HS cách cụ thể, chi tiết Thầy cô đánh dấu vào ô vuông trước câu trả lời Rất mong hợp tác quý thầy cô Họ tên: (có thể khơng điền) Thâm niên: Đơn vị cơng tác: Thầy cô kiểm tra ghi HS mức độ: □ Luôn □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Hiếm Thầy cô kiểm tra ghi HS vào lúc (có thể chọn nhiều câu trả lời) □ Giờ kiểm tra □ Trong trình dạy □ Trong phụ đạo □ Ngẫu nhiên, tình cờ □ Cuối Tình trạng đọc - chép diễn đọc hiểu mức độ: □ Luôn lu□ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Hiếm Mức độ phụ thuộc HS vào lời đọc/bài ghi bảng GV để ghi chép: □ Hồn tồn phụ thuộc □ Bình thường □ Có □ Khơng phụ thuộc Bài ghi HS giáo án/bài ghi bảng/lời giảng GV □ Đúng □ Sai Tất ghi HS lớp giống □ Đúng □ Sai (Nếu chọn “Đúng” bỏ qua câu Nếu chọn trả lời “Sai” đánh dấu tiếp vào câu ) Bài ghi HS Khá Giỏi có khác với HS Trung Bình, Yếu: (có thể chọn nhiều câu trả lời) □ Thêm lời giảng, bình thầy □ Thêm thắc mắc thân □ Đánh dấu chỗ cần lưu ý □ Hệ thống ý rõ ràng, trình bày đẹp □ Diễn đạt theo cách hiểu thân □ Khơng có khác Ngun nhân dẫn đến tình trạng đọc chép đọc hiểu do: (có thể chọn nhiều câu trả lời) □ việc vận dụng phương pháp dạy đọc hiểu GV chưa hiệu □ áp lực thi cử □ thói quen ghi chép HS từ lớp □ HS học thụ động □ học dài □ HS khơng có kĩ tự tổng hợp ghi chép □ Nguyên nhân khác: …………………………………………………………… Trong q trình giảng dạy, thầy có hướng dẫn HS tự ghi chép chưa? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Hiếm □ Chưa 10 Thầy có cho việc hướng dẫn HS có phương pháp tự ghi chép cần thiết? □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Không ảnh hưởng □ Khơng cần thiết 11 Thầy có cho việc hướng dẫn HS phương pháp tự ghi chép khả thi? □ Hoàn toàn khả thi □ Khó khăn □ Khơng khả thi 12 Hiện thầy cô thấy đa số HS sử dụng kiểu ghi chép cho học môn Văn: □ Ghi theo dàn ý GV □ Ghi tất GV ghi bảng/giảng □ Ghi vài từ quan trọng □ Ghi theo sơ đồ □ Ghi tùy cảm hứng □ Kiểu ghi khác: ……………………………………………………………… Xin cảm ơn quý thầy tích cực hợp tác! PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho HS) (Về thực trạng ghi chép HS đọc hiểu) Chào em Trước tình trạng đọc - chép, chiếu - chép, chép – chép tồn hầu hết học Văn, nhận thấy học Văn thật nhàm chán, thiếu tính sáng tạo Phiếu khảo sát giúp nắm bắt thực trạng việc ghi chép em, từ có hướng nghiên cứu để thay đổi phương pháp học Văn cho hấp dẫn hơn, đạt hiệu Họ tên: (có thể không điền) Lớp: Học trường: Thầy cô kiểm tra ghi HS mức độ: □ Luôn □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Hiếm Thầy cô kiểm tra ghi HS vào lúc (có thể chọn nhiều câu trả lời) □ Giờ kiểm tra □ Trong trình dạy □ Trong phụ đạo □ Ngẫu nhiên, tình cờ □ Cuối Tình trạng đọc - chép diễn đọc hiểu mức độ: □ Luôn □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Hiếm Mức độ phụ thuộc HS vào lời đọc/bài ghi bảng GV để ghi chép: □ Hoàn toàn phụ thuộc □ Bình thường □ Có □ Không phụ thuộc Bài ghi HS giáo án/bài ghi bảng/lời giảng GV □ Đúng □ Sai Tất ghi HS lớp giống □ Đúng □ Sai (Nếu chọn “Đúng” bỏ qua câu Nếu chọn trả lời “Sai” đánh dấu tiếp vào câu ) Bài ghi HS Khá Giỏi có khác với HS Trung Bình, Yếu: (có thể chọn nhiều câu trả lời) □ Thêm lời giảng, bình thầy □ Thêm thắc mắc thân □ Đánh dấu chỗ cần lưu ý □ Hệ thống ý rõ ràng, trình bày đẹp □ Diễn đạt theo cách hiểu thân □ Khơng có khác Nguyên nhân dẫn đến tình trạng đọc chép đọc hiểu do: (có thể chọn nhiều câu trả lời) □ việc vận dụng phương pháp dạy đọc hiểu GV chưa hiệu □ áp lực thi cử □ thói quen ghi chép HS từ lớp □ HS học thụ động □ học dài □ HS khơng có kĩ tự tổng hợp ghi chép □ Nguyên nhân khác: …………………………………………………………………………………… Trong trình giảng dạy, thầy có hướng dẫn HS tự ghi chép chưa? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Hiếm □ Chưa 10 Các em có cho việc hướng dẫn HS có phương pháp tự ghi chép cần thiết? □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Khơng ảnh hưởng □ Khơng cần thiết 11 Các em có cho việc hướng dẫn HS phương pháp tự ghi chép khả thi? □ Hồn tồn khả thi □ Khó khăn □ Khơng khả thi 12 Hiện em sử dụng kiểu ghi chép cho học môn Văn: □ Ghi theo dàn ý GV □ Ghi tất GV ghi bảng/giảng □ Ghi vài từ quan trọng □ Ghi theo sơ đồ □ Ghi tùy cảm hứng □ Kiểu ghi khác: ……………………………………………………………… Phụ lục 2: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CÂU HỎI CHO GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM GIÁO ÁN 1: VỘI VÀNG – XUÂN DIỆU I Mục tiêu cần đạt: giúp hs: Kiến thức: - Cảm nhận niềm khao khát sống mãnh liệt, sống quan niệm thời gian, nhân sinh, thẩm mĩ mẻ Xuân Diệu; - Thấy kết hợp hài hòa mạch cảm xúc dồi mạch triết luận sâu sắc thơ sáng tạo hình thức thể hiện, đặc biệt nét đặc sắc phong cách nghệ thuật thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám Kĩ năng: - Đọc – hiểu tác phẩm trữ tình theo đặc trưng thể loại - Trình bày quan điểm cá nhân trước tập thể, ghi chép học Thái độ: tìm thấy ý niệm quan niệm sống, rút cách sống tích cực cho thân II Chuẩn bị: Giáo viên: - Thiết kế giáo án, phiếu học tập, SGV, SGK - Giao hệ thống tập chuẩn bị cho HS nhắc lại đặc điểm phương pháp ghi chép để HS lựa chọn cách ghi phù hợp với Học sinh: - Chuẩn bị hệ thống tập theo cách ghi mà lựa chọn - Xem lại lưu ý GV nhắc thực việc tự ghi chép học II Các hoạt động lớp Kiểm tra cũ: Tìm, gạch chân phân tích ngắn gọn từ nghĩa tình thái, từ nghĩa việc câu thơ sau: “Bữa lạnh mặt trời ngủ sớm Anh nhớ em, em anh nhớ em” (Trích “Tương tư chiều” – Xuân Diệu) Bài mới: HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả tác phẩm * Bước 1: Tìm hiểu tác giả: Phong cách nghệ thuật tác giả có điểm đáng lưu ý liên quan đến việc tìm hiểu văn “Vội vàng”? * Bước 2: Tìm hiểu tác phẩm: Tác phẩm viết theo thể thơ nào? Thể thơ có đặc điểm nội dung, hình thức? Dụng ý nghệ thuật nhà văn vận dụng thể thơ/thể loại ấy? GV hướng dẫn HS đọc thơ (chú ý: giọng đọc câu đầu: chậm rãi, ngẫm ngợi, đoạn 2: sung sướng, hân hoan, háo hức, nhanh, mạnh hơn, đoạn 3: tranh biện, nuối tiếc, đoạn 4: sau nồng nàn, vang khỏe, mê đắm, hạnh phúc, nhanh gấp) Nhan đề “Vội vàng” gợi cho em cách hiểu tâm trạng nhân vật trữ tình? GV cho HS chia sẻ tập “Nhật ký văn học” trước đọc hiểu:  Bài tập khơi gợi cảm xúc, kỉ niệm, vốn sống: - Cảm xúc lần đầu em đọc tác phẩm? Vì em lại có cảm xúc ấy?  Bài tập đánh giá, bình luận tác phẩm: - Đánh giá từ hay, biểu nghệ thuật độc đáo đem lại hứng thú, niềm xúc động cho em - Phát biểu đoạn thơ em cảm thấy u thích (mà khơng cần giải thích lý do) Hãy cảm nhận cảm xúc nhà thơ chi phối tác phẩm? Tìm hiểu bố cục thơ * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc hiểu văn * Bước 1: tìm hiểu 13 câu thơ đầu: GV gọi HS đọc 13 câu thơ đầu: Em nhận xét mong muốn tác giả thể câu đầu tiên? Để nhấn mạnh điều mong muốn mình, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? GV tổ chức hoạt động nhóm (nhóm đơi) tìm hiểu câu cịn lại Hình ảnh/từ ngữ Ý nghĩa từ ngữ, Ý kiến bạn hay hình ảnh nhóm ………………… ………………… ……………………… Từ khó hiểu, cịn thắc mắc: ………… ……………………… ………………………………… ……………………… Từ điều em vừa chia sẻ, cho biết nhà thơ cảm nhận thiên nhiên sống nào? Những hình ảnh, chi tiết nghệ thuật thể điều đó? Cảm nhận cảm xúc nhân vật trữ tình 13 câu thơ này? * Bước 2: tìm hiểu 17 câu thơ Trong câu thơ đầu, nhà thơ nhận thức điều thời gian vũ trụ thời gian đời người? Cảm nhận tâm trạng, cảm xúc tác giả nói điều đó? Tâm trạng cảm xúc thể qua giọng thơ hình thức nghệ thuật đặc sắc nào? Tâm trạng XD chi phối cách nhìn cảnh vật thiên nhiên nào? Em có mối đồng cảm với tâm trạng Xn Diệu khơng? Vì sao? * Bước 3: tìm hiểu đoạn thơ cuối: Nhận xét thái độ, mong muốn nhân vật trữ tình đoạn thơ cuối?Vì nhân vật trữ tình lại có mong muốn này? 10 Phân tích hình thức nghệ thuật bật thể thái độ, mong muốn đó? 11 Cảm xúc em đọc câu thơ này? * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tổng kết học Đặc sắc bật nghệ thuật? Những thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm đến người đọc? * Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện tập Tổ chức cho HS chia sẻ tập “Nhật ký văn học” nhóm học tập:  Bài tập tự đánh giá: - So với hiểu cảm nhận ban đầu tác phẩm, sau học, em có thay đổi khơng? - Em có cảm thấy có mối liên hệ gần gũi tác phẩm với thân em hay sống em không? Tác phẩm tác động đến thân em nào?  Bài tập đánh giá, bình luận tác phẩm: - Bài thơ thể điểm cách tân quan niệm thẩm mĩ thi pháp thơ mới? - Trong thông điệp mà tác phẩm truyền tải, em thấy tâm đắc với thông điệp nào? Yêu cầu HS hoàn thiện ghi nhà GIÁO ÁN 2: NGƯỜI TRONG BAO – SÊ KHỐP I Mục tiêu cần đạt: giúp hs: Kiến thức - Nắm đặc điểm tính cách ý nghĩa xã hội hình tượng nhân vật Bêli-cốp - Nhận biết bút pháp thực sắc sảo việc xây dựng hình tượng điển hình Sê-khốp Kĩ năng: - Đọc – hiểu tác phẩm truyện ngắn theo đặc trưng thể loại - Trình bày quan điểm cá nhân trước tập thể, ghi chép học Thái độ: Rút cách sống tích cực cho thân II Các bước lên lớp: Kiểm tra cũ: so sánh điểm giống khác thơ “Tôi yêu em” – Puskin với thơ số 28 Ta-go Bài mới: HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm Nêu nét đời, nghiệp nhà văn Sê khốp? Tìm hiểu hoàn cảnh lịch sử tác phẩm đời? Hãy tóm tắt tác phẩm? Từ nội dung, phát biểu chủ đề tác phẩm? * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc hiểu văn Chia sẻ cảm nhận ban đầu em nhân vật Bê-li-cốp Nhân vật Bê-li-cốp tác giả khắc họa đặc điểm nào? Hoạt động nhóm (nhóm 4,5), phút, để phân tích chi tiết miêu tả nhân vật Bê-li-cốp Đặc điểm nhân vật Chi tiết Nghệ thuật miêu tả Chân dung (Nhóm 1,2,3) Thói quen sinh hoạt (Nhóm 4,5,6) Tư tưởng, tính cách (Nhóm 7,8,9) Em nhận xét/bình luận tính cách lối sống Bê-li-cốp? Mọi người có thái độ hành động Bê-li-cốp? Theo em, hành động nhằm mục đích gì? Và có kết sao? HS chia sẻ quan điểm: Có người cho lối sống thật đáng ghét, người khác lại cho Bê-li-cốp thật đáng thương – ý kiến em nào? Thảo luận nhóm (7 phút) Câu 1: Vì Bê-li-cốp chết? Phân tích ý nghĩa chết Bê-li-cốp? (tổ 1, 3) Câu 2: Bê-li-cốp chết đi, người cảm thấy nào? Vì họ lại có cảm giác đó? (tổ 2, 4) Từ hình tượng nhân vật Bê-li-cốp, em hiểu hình tượng bao mà tác giả đề cập? * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tổng kết học Em đánh đặc sắc nghệ thuật tác phẩm? Em nhận tác giả muốn gửi gắm thông điệp đến người đọc? * Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện tập Tổ chức cho HS chia sẻ tập “Nhật ký văn học” nhóm học tập tiếp tục hoàn thành nhà:  Bài tập tưởng tượng, nhập vai: - Nếu em nhân vật thuộc đám đông, em chọn cách ứng xử với Bê-li-cốp? Giải thích cách ứng xử đó? - Em có đồng ý với cách kết thúc truyện không? Nếu tác giả, em có nghĩ viết kết thúc khác cho truyện khơng?  Bài tập đánh giá, bình luận tác phẩm: - Trong thông điệp mà tác phẩm truyền tải, em thấy tâm đắc với thông điệp nào? - Theo em tác phẩm có hạn chế nội dung hay hình thức nghệ thuật khơng? Điểm hạn chế nên khắc phục nào?  Bài tập tranh luận, phản biện - Theo em, kiểu người bao – lối sống bao có tồn xã hội ngày khơng? Nêu ví dụ cho biết làm để trừ lối sống ấy? - Có người cho rằng: Để khơng phải sống Bê-li-cốp sống tự nhiên, thoải mái theo ý thích (không cần tuân theo nội quy, quy định pháp luật ), ý kiến em? Phụ lục 4: THIẾT KẾ CHECKLIST ĐÁNH GIÁ BÀI GHI CỦA HS Checklist sử dụng sau việc ghi chép hoàn thành, GV để HS đọc lại ghi đánh giá, đồng thời trao đổi với bạn học để đánh giá, góp ý lẫn Bài ghi theo phương pháp HS đánh dấu vào tiêu chí dành cho phương pháp ghi chép Tiêu chí từ đến dùng cho phương pháp ghi: dàn ý TM Tiêu chí đánh giá Phương pháp ghi chép Ghi chép nội dung học Ghi chép đặc sắc nghệ thuật bên cạnh nội dung văn Có hệ thống đề mục rõ ràng, thấy hệ thống ý lớn nhỏ Ghi chép dàn ý + Ghi chép TM Diễn đạt ngôn ngữ riêng người viết Ghi nhận nhận xét đánh giá hay, độc đáo tác phẩm Ghi chép TM Ghi nhận cảm xúc, ý kiến mẻ sáng tạo cá nhân Ghi nhận ý kiến phản biện, tranh luận Ghi chép đủ nội dung nón Nội dung phù hợp với yêu cầu nón 10 Trong nón tạo nhánh 11 Có nhánh sơ đồ phát triển đến cấp độ Ghi chép theo sơ đồ tư Đạt yêu cầu Tự đánh Bạn đánh giá giá ... HỌC SƯ PHẠM TP HỒ MINH Trần Nữ Huyền Thanh Thủy PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GHI CHÉP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG GIỜ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn văn. .. kĩ tự ghi chép đọc hiểu văn văn học HS để nâng cao lực Ngữ văn cho HS theo định hướng dạy học phát triển lực Nhiệm vụ nghiên cứu: - Khảo sát thực trạng việc ghi chép học HS đọc hiểu văn văn học. .. tình hình ghi chép HS việc GV hướng dẫn HS tự ghi chép đọc hiểu trước sau thực nghiệm - Nghiên cứu phát triển kĩ ghi chép cho HS thông qua hệ thống tập rèn luyện kĩ thuật ghi chép Phạm vi nghiên

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NĂNG LỰC GHI CHÉP CỦA HỌC SINH THPT

    • 1.1. Một số vấn đề lý luận về kĩ năng ghi chép của HS

      • 1.1.1. Hoạt động ghi chép dưới góc nhìn của lý luận dạy học

        • 1.1.1.1. Khái niệm “ghi chép”, “kĩ năng ghi chép”

        • 1.1.1.2. Đặc trưng của hoạt động ghi chép bài học trên lớp

      • 1.1.2. Kĩ năng ghi chép trong môn Ngữ văn

        • 1.1.2.1. Yêu cầu của việc phát triển kĩ năng ghi chép trong giờ đọc hiểu

        • 1.1.2.2. Yêu cầu của một bài ghi chép trong giờ đọc hiểu

    • 1.2.Thực trạng việc ghi chép bài của HS trong giờ đọc hiểu

      • 1.2.1. Phân tích thực trạng dựa trên thực tế khảo sát

      • 1.2.2. Nguyên nhân dẫn đến sự yếu kém kĩ năng ghi chép của HS

    • Kết luận chương 1

  • Chương 2. BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GHI CHÉP CHO HS TRONG GIỜ ĐỌC HIỂU

    • 2.1. Rèn luyện phương pháp ghi chép theo dàn ý

      • 2.1.1. Phương pháp ghi chép theo dàn ý

      • 2.1.2. Bài tập rèn luyện phương pháp ghi chép theo dàn ý

    • 2.2. Phát triển kĩ năng ghi chép TM

      • 2.2.1. Phương pháp ghi chép TM (Taking and Making)

      • 2.2.2. Bài tập phát triển kĩ năng ghi chép TM

    • 2.3. Rèn luyện kĩ năng ghi chép bằng sơ đồ tư duy

      • 2.3.1. Ghi chép bằng sơ đồ tư duy

      • 2.3.2. Bài tập rèn luyện kĩ năng ghi chép bằng sơ đồ tư duy

    • 2.4. Một số lưu ý chung khi thực hiện các kĩ thuật ghi chép

      • 2.4.1. Lưu ý đối với HS

      • 2.4.2. Lưu ý đối với GV

    • Kết luận chương 2

  • Chương 3. THỰC NGHIỆM

    • 3.1. Mục tiêu thực nghiệm

    • 3.2. Yêu cầu thực nghiệm

    • 3.3. Quy trình thực nghiệm

    • 3.4. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm

    • 3.5. Tiến hành thực nghiệm

      • 3.5.1. Chuẩn bị

      • 3.5.2. Giao bài tập cho HS chuẩn bị ở nhà

      • 3.5.3. Tổ chức các tiết học thực nghiệm

      • 3.5.4. Thu thập và xử lý kết quả thực nghiệm

    • 3.6. Rút kinh nghiệm sau mỗi lần thực nghiệm.

    • 3.7. Nhận xét chung

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan