nghiên cứu đa dạng cây thuốc ở khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn cần giờ

124 661 5
nghiên cứu đa dạng cây thuốc ở khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn cần giờ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Xuân Bằng NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG CÂY THUỐC Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Xuân Bằng NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG CÂY THUỐC Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60420120 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS: PHẠM VĂN NGỌT Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố Nếu có khiếu nại, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả Phạm Xuân Bằng LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Sinh thái học, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, nhận ủng hộ, giúp đỡ thầy, côgiáo, bạn bè gia đình Lời đầu tiên, xin chân thành tỏ lòng biết ơn đến TS.Phạm Văn Ngọt- Trưởng khoa Sinh học trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, người hết lòng dẫn tận tình, động viên, giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô phòng thí nghiệm Di truyền – Thực vật phòng thí nghiệm Vi sinh - Sinh hóa tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn cô Trần Thị Minh Định - phòng thí nghiệm Vi sinh - Sinh hóa, anh/chị lớp cao học làm đề tài phòng hết lòng giúp đỡ trình hoàn thành luận văn Cảm ơn bạn Võ Đạo Hiền, người bạn đồng hành, sát cánh động viên suốt quãng đường học tập hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn tới tất người dân, đặc biệt lương y khu vực nghiên cứu cung cấp cho thông tin quý giá, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin tỏ lòng biết ơn tới bố mẹ gia đình hậu phương vững cho suốt trình học tập nghiên cứu Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 Tác giả Phạm Xuân Bằng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Điều kiện tự nhiên vàkinh tế - xã hội vùng nghiên cứu 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 11 1.2 Những nghiên cứu khu hệ thực vật KDTSQ RNM Cần Giờ 13 1.3 Những nghiên cứu thuốcở rừng ngập mặn 17 1.3.1 Trên giới 17 1.3.2 ỞViệt Nam 20 CHƯƠNG 2: ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Thời gian nghiên cứu địa điểm thu mẫu 23 2.1.1 Thời gian nghiên cứu 23 2.1.2 Địa điểm thu mẫu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Phương pháp tổng quan tài liệu 25 2.2.2 Phương pháp thu mẫu 25 2.2.3 Phương pháp xử lí mẫu làm tiêu 25 2.2.4 Xác định tên khoa học mẫu thực vật 26 2.2.5 Phương pháp điều tra vấn nhanh 26 2.2.6 Phương pháp nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn 28 2.2.7 Phương pháp xử lí số liệu 33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đa dạng thuốc KDTSQ RNM Cần Giờ 35 3.1.1 Thành phần loài loài thuốc 35 3.1.2 Dạng sống thuốc 50 3.1.3 Thống kê phận phương thức sử dụng thuốc 52 3.1.4 Thống kê theo bệnh triệu chứng 55 3.1.5 Những thuốc người dân sử dụng phổ biến 56 3.1.6 Những thuốc cần bảo tồn 57 3.1.7 Bộ sưu tập số loài thuốc KDTSQ RNM Cần Giờ 59 3.1.8 Một số thuốc công dụng 59 3.1.9 Một số thuốc chữa bệnh sưu tập 75 3.2 Kết thử hoạt tính kháng khuẩn số loài thuốc 76 3.2.1 So sánh khả kháng Staphylococcus aureus cao chiếtthử nghiệm 77 3.2.2 So sánh khả kháng Bacillus subtilis cao chiết thử nghiệm 79 3.2.3 So sánh khả kháng Escherichia coli cao chiết thử nghiệm 80 3.2.4 So sánh khả kháng Pseudomonas aeruginosa cao chiếtthử nghiệm82 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 85 Kết luận 85 Đề nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 93 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT CFU IUCN KDTSQ RNM TT TYT VIẾT ĐẦY ĐỦ Colony Forming Unit (Đơn vị hình thành khuẩn lạc) The International Union for Conservation of Nature (Hiệp hội quốc tế bảo tồn thiên nhiên) Khu dự trữ sinh Rừng ngập mặn Thị trấn Trạm Y tế MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Đất nước Việt Nam, thiên nhiên Việt Nam kho tàng dượcliệu nhiệt đới vô phong phú Với điều kiện khí hậu địa hình đa dạngđặc thù, nơi gặp gỡ hai trung tâm giàu loài giới: Trung Quốcvà Inđônêxia, hệ thực vật nước ta có thành phần loài mang yếu tố thực vậtnhiệt đới ẩm Inđônêxia - Malayxia, yếu tố thực vật nhiệt đới gió mùa,thực vật ôn đới nam Trung Hoa Nước ta có tới 10.386 loài thuộc 2.257chi 305 họ thực vật bậc cao có mạch, chiếm 4% tổng số loài, 15% tổng sốchi 57% tổng số họ toàn giới [19] Khu Dự trữ Sinh (KDTSQ) rừng ngập mặn (RNM) Cần Giờ có điều kiện môi trường đặc biệt, hệ sinh thái trung gian hệ sinh thái thủy vực với hệ sinh thái cạn, hệ sinh thái nước hệ sinh thái nước mặn, có ý nghĩa to lớn bảo vệ môi trường phát triển kinh tế xã hội Hệ động, thực vật Cần Giờ xem đa dạng phong phú Không với vai trò phổi xanh khổng lồ điều hòa khí hậu, khâu quan trọng chu trình tuần hoàn vật chất tự nhiên, thảm thực vật rừng Cần Giờ nguồn tài nguyên vô giá tường chắn sóng, gió; nơi ở, thức ăn cho động vật; đặc biệt nguồn dược liệu quý giá việc bảo vệ sức khỏe cho người mà đến chưa có công trình nghiên cứu thống kê cách đầy đủ Việc sử dụng cỏ để chữa bệnh có từ lâu đời Qua trình đấu tranh với thiên nhiên để sinh tồn, kinh nghiệm tích lũy giúp cho người biết lợi dụng tính chất cỏ để làm thức ăn mà biết dùng làm thuốc để chữa bệnh Các phương thuốc dân gian truyền từ đời sang đời khác mà có sở khoa học Ngày nay, giới đại có xu hướng quay với hợp chất thiên nhiên có cỏ nhằm khai thác kinh nghiệm y học cổ truyền hạn chế tối đa việc đưa hóa chất tổng hợp vào thể Xu với thành công bước đầu đạt tiềm to lớn nước ta mặt tài nguyên thiên nhiên sở quan trọng để đẩy mạnh nghiên cứu hợp chất thiên nhiên - lĩnh vực nhiều triển vọng Ngày qua ngày,nhiều bệnhnguy hiểmmớiphát sinh Sự gia tăng củavi sinh vậtkháng thuốc kháng sinhlà nhữngvấn đề nghiêm trọngđặt đối vớihệ thốngchăm sóc sức khỏecủa toàn giới.Các bệnh truyền nhiễmlà nguyên nhân đứngthứ haitrong nguyên nhânquan trọng khiến người tử vong[38] Do đó,các loại thuốc cần phảiđược tìm ravà muốn cần phải tìm hợp chấtmớicóđặc tính kháng khuẩn, đặc biệt hợp chất thiên nhiên có loài thực vật Đã có số công trình nghiên cứu khả kháng khuẩn, kháng nấm kháng virus số loài ngập mặn vài nơi giới Hệ thực vật rừng ngập mặn Cần Giờ đánh giá đa dạng phong phú [15], chắn số có loài có chứa hợp chất có khả kháng khuẩn Từ vấn đề trên, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đa dạng thuốc Khu Dự trữ Sinh quyểnrừng ngập mặn Cần Giờ” Mục tiêu nghiên cứu - Xác định loài thuốc có KDTSQ RNM Cần Giờ thuốc người dân sử dụng để chữa bệnh - Định tính khả kháng khuẩn số loài thuốc KDTSQ RNM Cần Giờ Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu loài ngập mặn chủ yếu ngập mặn tham gia (xem bảng 1.1 bảng 1.2) ởKDTSQ RNM Cần Giờ Do giới hạn thời gian tiến hành thử hoạt tính kháng khuẩn 10 loài thuốc người dân dùng phổ biến Nội dung nghiên cứu đề tài - Điều tra loài thực vật KDTSQ RNM Cần Giờ người dân sử dụng làm thuốc sưu tầm số thuốc lương y có thành phần ngập mặn chủ yếu ngập mặn tham gia - Nghiên cứu hoạt tínhkháng số loài vi khuẩn 10 loài thuốc KDTSQ RNM Cần Giờ: Bần trắng (SonneratiaalbaSm.), Cóc kèn (Derris trifoliata Lour.), Cóc trắng (Lumnitzera racemosa Willd.), Đước đôi (Rhizophora apiculata Blume), Đước xanh (Rhizophora mucronataLam.), Lức Ấn (Pluchea indica (L.) Lees.), Quao nước (Dolichandrone spathacea (L.f.) Seem.), Rau mui (Melanthera biflora (L.) Wild), Vẹt dù (Bruguieragymnorhiza (L.) Lam.), Xu ổi (Xylocarpus granatumJ Koenig) - Thu thập xây dựng tiêu số thuốc KDTSQ RNM Cần Giờ Phụ lục 12 HOẠT TÍNH KHÁNG PSEUDOMONAS AERUGINOSA CỦA CÁC CAO CHIẾT THỬ NGHIỆM Cóc kèn Cóc trắng Đước đôi Lức Ấn Rau mui Vẹt dù 108 Xu ổi Phụ lục 13 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI DÂN ĐƯỢC PHỎNG VẤN BIẾT ĐẾN CÔNG DỤNG LÀM THUỐC CỦA NHỮNG CÂY NGẬP MẶN Ở KDTSQ RNM CẦN GIỜ Stt Họ tên Lê Văn Ai Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Bé Nguyễn Văn Tâm Giới tính Năm sinh Nam 1971 Nam 1952 Nam 1968 Nam 1939 Hồ Thị Bảy Nữ 1958 Lê Văn Sự Nam 1956 Nữ 1968 Nam 1969 Nam 1963 Nữ 1970 Nữ 1958 Nam 1956 Nam 1958 Nữ 1967 10 11 12 13 14 Nguyễn Thị Xuyên Nguyễn Tấn Vũ Lê Văn Phùng Nguyễn Thị Lắm Nguyễn Thị Thu Huỳnh Ngọc Thuận Trần Minh Vương Nguyễn Ngọc Huỳnh 15 Lê Văn Tấn Nam 1966 16 Phạm Thị Nga Nữ 1970 17 18 Stt 19 20 Nguyễn Văn Nam Mạnh Phạm Thị Ngọc Nữ Giàu Giới Họ tên tính Lê Thị Bích Nữ Phượng Trần Quốc Nam 1965 1961 Năm sinh 1962 1964 Địa Nghề nghiệp Số phản hồi Xã An Thới Đông Xã An Thới Đông Xã An Thới Đông Xã An Thới Đông Xã An Thới Đông Xã An Thới Đông Xã An Thới Đông Xã An Thới Đông Xã An Thới Đông Xã An Thới Đông Xã An Thới Đông Xã An Thới Đông Xã An Thới Đông Xã Tam Thôn Hiệp Xã Tam Thôn Hiệp Xã Tam Thôn Hiệp Xã Tam Thôn Hiệp Xã Tam Thôn Hiệp Cựu chiến binh, Bảo vệ rừng Cựu chiến binh, rừng Địa Nghề nghiệp Xã Tam Thôn Hiệp Xã Tam Thôn Nông nghiệp Nông nghiệp 109 Ngư dân Ngư dân Nông dân Nông dân Nông dân Ngư dân Nông dân Nông dân Nông dân Nông dân Đi rừng Nông nghiệp Nông nghiệp Buôn bán Buôn bán Nông nghiệp Hiệp Trung 1963 Xã Tam Thôn Hiệp Xã Tam Thôn Hiệp Xã Tam Thôn Hiệp Cầu Dần Xây Công nhân cầu đường Công nhân cầu đường Buôn bán Nữ 1959 Cầu Dần Xây Buôn bán Nữ 1966 Cầu Dần Xây Ngư nghiệp Nữ 1972 Cầu Dần Xây Ngư nghiệp Nam 1974 Xã Long Hòa Nông nghiệp Nữ 1955 Xã Long Hòa Nông nghiệp Nam 1971 Xã Long Hòa Nông nghiệp Nam 1966 Xã Long Hòa Nông nghiệp Nữ 1959 Xã Long Hòa Giáo viên Nam 1961 Xã Long Hòa Bảo vệ Nam 1967 Xã Long Hòa Bảo vệ Nam 1951 Xã Long Hòa Cựu chiến binh Nữ 1955 Xã Long Hòa Buôn bán Nam 1950 Xã Long Hòa Nông nghiệp Nam 1952 TT Cần Thạnh Cựu chiến binh Giới tính Năm sinh Địa Nữ 1955 TT Cần Thạnh Nông nghiệp Nam 1965 TT Cần Thạnh Làm mộc Nữ 1971 TT Cần Thạnh Giáo viên Nam 1967 TT Cần Thạnh Buôn bán Nữ 1968 TT Cần Thạnh Buôn bán 21 Lê Hữu Thọ Nam 1962 22 Lê Văn Trí Nam 1970 23 Đỗ Văn Kiên Nam 1968 24 Trần Văn Kiên Hoàng Thị Ngọc Ngô Thị Thắm Nam 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Stt 39 40 41 42 43 Phạm Thị Minh Nguyễn Văn Ba Trần Thị Mùi Lương Văn Cẩn Lê Văn Phi Nguyễn Thị Lan Lê Văn Bảy Phạm Văn Biển Trần Minh Giác Lê Thị Hoa Phan Quốc Dũng Nguyễn Văn Năm Họ tên Trần Thị Ngọc Hương Phan Quốc Phòng Phạm Thị Thanh Mai Nguyễn Văn Quảng Trần Thị Thanh 110 Làm cầu, đường 2 Nghề nghiệp Phụ lục 14 DANH SÁCH NHỮNG LƯƠNG Y ĐƯỢC PHỎNG VẤN Ở KDTSQ RNM CẦN GIỜ Năm sinh Stt Họ tên Nguyễn Thanh Sơn Cao Thị Mưa 1973 Cô Năm 1944 Hà Thị Bé 1951 Lê Thị Giác 1963 1978 Địa Chùa Hưng Cần Tự, tt Cần Thạnh Chùa Hưng Cần Tự, tt Cần Thạnh Chùa Hưng Quảng Tự, xã Tam Thôn Hiệp Chùa Hưng Quảng Tự, xã Tam Thôn Hiệp Thánh Thất An Thới Đông, ấp An Bình, An Thới Đông 111 Nghề nghiệp Số phản hồi Bác sĩ 15 Y sĩ Y sĩ 13 Bốc thuốc Bốc thuốc Phụ lục 15 HÌNH ẢNH PHỎNG VẤN MỘT SỐ NGƯỜI DÂN Ở KHU VỰC NGHIÊN CỨU Lương y Nguyễn Thanh Sơn TT Cần Thạnh Cô Năm - y sĩ Tam Thôn Hiệp Cô Hà Thị Bé – An Thới Đông Chú Lê Văn Ai – An Thới Đông 112 Phụ lục 16 MỘT SỐ PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY THUỐC PHỎNG VẤN TỪ NGƯỜI DÂN VÀ LƯƠNG Y 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 [...]... đã khởi xướng chương trình trồng và khôi phục rừng, với sự hợp tác của tình nguyện viên trẻ và dân địa phương, đã phục hồi thành công hệ sinh thái ngập mặn nơi đây[27] Năm 2000, RNM Cần Giờ đã được Chương trình Con người và Sinh Quyển - MAB của UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển đầu tiên của Việt Nam nằm trong mạng lưới các khu dự trữ sinh quyển của thế giới [61] Trong hệ thực vật ở Cần Giờ có... nước mặn ra biển làm hạ bớt độ mặn của nước trong khu vực [18] Theo Phan Nguyên Hồng và cộng sự (1999), cây rừng ngập mặn sinh trưởng và phát triển tốt nơi có nồng độ muối trong nước từ 10 – 25 ‰ Mỗi loài cây của rừng ngập mặn có biên độ chịu mặn khác nhau, nếu trong điều kiện độ mặn thích hợp với một loài nào đó thì loài đó sẽ sinh trưởng và phát triển mạnh, nếu độ mặn quá cao sẽ làm cây sinh trưởng... có rừng ngập mặn, đang rất quan tâm khôi phục, bảo tồn loại rừng này Việc nghiên cứu về các thành phần dược chất và công dụng làm thuốc của các loài cây ngập mặn là một việc làm rất có ý nghĩa, làm nâng cao giá trị của RNM, nâng cao ý thức bảo vệ tài sản quý giá này của người dân 19 1.3.2 ỞViệt Nam Ở Việt Nam, cho đến nay cũng đã có một số công trình nghiên cứu về các loài cây thuốc ở rừng ngập mặn, ... khảo về cây thuốc trong và ngoài nước để bước đầu xác định các loài cây ngập mặn được sử dụng làm thuốc Sau khi nghiên cứu tài liệu, chúng tôi tổng hợp được danh lục các loài cây ở rừng ngập mặn có thể làm thuốc, sau đó tiến hành đi thu mẫu để định danh Để xác định thông tin về giá trị làm thuốc của các loài cây ngập mặn, dạng sống và tình trạng bảo tồn, chúng tôi sử dụng các tài liệu: Cây thuốc và... sự, 2006)[15] 1.3 Những nghiên cứu về cây thuốc rừng ngập mặn 1.3.1 Trên thế giới Lịch sử nghiên cứu cây thuốc và vị thuốc đã xuất hiện cách đây hàng nghìn năm Nước ta cũng như nhiều nước trên thế giới (Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Ấn Độ…) đã chú ý sử dụng cây thuốc trong phòng và chữa bệnh, đặc biệt phát triển rộng rãi ở các nước phương Đông Bên cạnh những cây thuốc ở trong nội địa thì cũng... đến nay, việc nghiên cứu về cây thuốc ở rừng ngập mặn trên thế giới và Việt Nam đang ngày càng được quan tâm, nhiều nghiên cứu trên các dịch chiết từ các loài thực vật này có khả năng chống lại một số virus và vi khu n gây bệnh Tuy nhiên những công trình thống kê về kinh nghiệm sử dụng cây thuốc từ người dân thì lại khá hạn chế Đặc biệt đến nay, vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu về cây thuốc và kinh... quá trình nhiễm mặn [18] 9 Ta có thể chia đất đai ở Cần Giờ thành 5 dạng: đất ngập triều 2 lần trong ngày, một lần trong ngày, vài lần trong tháng; ngập vào cuối năm, dạng đất cao rất ít ngập. Từ các thế đất khác nhau, nên độ ngập triều, độ mặn, phèn, tính chất lý-hóa cũng khác nhau,do đó việc phân bố các loại cây trồng cũng theo những quy luật sinh thái chặt chẽ.Đất phèn mặn ở Cần Giờ được chia thành... công trình nghiên cứu trước đó trên thế giới, có 17 loài thực vật rừng ngập mặn có khả năng giảm đau, hạ sốt, chống viêm [45] Trong giai đoạn hiện nay, cùng với việc sử dụng Tây y để chữa bệnh đang ngày càng phổ biến thì những cây thuốc, bài thuốc dân gian đang ngày càng bị mai một, bên cạnh đó vấn đề suy giảm đa dạng sinh học đang là một vấn đề nóng bỏng RNM có vai trò cực kì to lớn đối với sự sinh tồn... nội địa thì cũng đã có nhiều công trình 17 nghiên cứu về thành phần hóa học và công dụng làm thuốc của những loài cây ngập mặn, trong đó có: Công trình nghiên cứu của Crévost và Pételot (1928 - 1935), đã nghiên cứu và công bố kết quả điều tra về tài nguyên thực vật ở Việt Nam và Đông Dương, trong đó có mô tả thành phần hóa học của một số loài cây ở rừng ngập mặn [53] Năm 1996 nhóm tác giả Premanathan... nhận ở Cần Giờ có 105loài thực vật bậc cao có mạch, trong đó có 29 loài cây ngập mặn chính thức [13] Nguyễn Bội Quỳnh (1997) đã xác định ở Cần Giờ có 188 loài thực vật đượcchia thành 3 nhóm: nhóm loài cây ngập mặn chủ yếu có 31 loài, nhóm loài tham giaRNM có 36 loài và nhóm loài nhập cư có 121 loài gặp ở nơi đất cao, ven đường, trồng ở các nhà dân [17] Theo Phạm Văn Ngọt và cộng sự (2006) đã công bố, ở ... Sậy Cây gỗ Cây gỗ Cây gỗ * * * Cây gỗ (4) (5) Cây thảo Cây thảo Cây thảo Cây thân ngầm Cây gỗ * * Cây thảo Cây thảo Cây thảo Cây leo Cây bụi Cây thảo Cây thảo Cây thảo Ghi chú: *: Cây ngập mặn. .. dạng thuốc Khu Dự trữ Sinh quyểnrừng ngập mặn Cần Giờ Mục tiêu nghiên cứu - Xác định loài thuốc có KDTSQ RNM Cần Giờ thuốc người dân sử dụng để chữa bệnh - Định tính khả kháng khu n số loài thuốc. .. HỒ CHÍ MINH Phạm Xuân Bằng NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG CÂY THUỐC Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60420120 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình 2.4. Sắc mẫu thử trong nồi đất

  • Hình 1.3. Công thức cấu tạo lupeol

  • Hình 2.5. Cao khô được cho vào lọ thủy tinh bảo quản

  • Hình 1.2. Công thức cấu tạo của betulinaldehyde

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Đặt vấn đề

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Phạm vi nghiên cứu

    • 4. Nội dung nghiên cứu của đề tài

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 1.1. Điều kiện tự nhiên vàkinh tế - xã hội vùng nghiên cứu

        • 1.1.1. Điều kiện tự nhiên

          • 1.1.1.1. Vị trí địa lý

          • 1.1.1.2. Đặc điểm địa hình

          • 1.1.1.3. Đất đai

          • 1.1.1.4. Đặc điểm khí hậu, khí tượng

          • 1.1.1.5. Thủy văn

          • 1.1.1.6. Độ mặn

          • 1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

            • 1.1.2.1. Dân số, và phân bố dân cư

            • 1.1.2.2. Đặc điểm phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan