một số biện pháp rèn luyện năng lực cảm thụ theo hướng coi học sinh là chủ thể tiếp nhận trong dạy học đọc – hiểu truyền thuyết ở lớp 6

164 1K 0
một số biện pháp rèn luyện năng lực cảm thụ theo hướng coi học sinh là chủ thể tiếp nhận trong dạy học đọc – hiểu truyền thuyết ở lớp 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Bùi Thị Mai Ly MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC CẢM THỤ THEO HƯỚNG COI HỌC SINH LÀ CHỦ THỂ TIẾP NHẬN TRONG DẠY HỌC ĐỌC – HIỂU TRUYỀN THUYẾT Ở LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Bùi Thị Mai Ly MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC CẢM THỤ THEO HƯỚNG COI HỌC SINH LÀ CHỦ THỂ TIẾP NHẬN TRONG DẠY HỌC ĐỌC – HIỂU TRUYỀN THUYẾT Ở LỚP Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học môn Văn học Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐỨC ÂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ với đề tài “Một số biện pháp rèn luyện lực cảm thụ theo hướng coi HS chủ thể cảm thụ dạy học đọc- hiểu truyền thuyết lớp 6” công trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Đức Ân Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí khoa học theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Bên cạnh đó, luận văn trình bày vấn đề xuất phát từ thực tiễn kinh nghiệm thân TP Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2014 Tác giả Bùi Thị Mai Ly LỜI CÁM ƠN Trong suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp, nhận hướng dẫn, giúp đỡ động viên quí báu thầy cô, gia đình bạn đồng nghiệp Trước hết, xin bày tỏ lòng kính trọng tri ân sâu sắc đến TS Nguyễn Đức Ân, người hướng dẫn khoa học tận tâm giúp đỡ, dạy bảo động viên Tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến Quý thầy cô tận tình dìu dắt, truyền dạy kiến thức cho thời gian qua Xin cám ơn Quý thầy cô Ban Giám hiệu, phòng Sau đại học, khoa Ngữ vănTrường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian học tập trường Dù có nhiều cố gắng trình thực luận văn, song chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận góp ý quý thầy cô, anh chị em đồng nghiệp bạn TP Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2014 Tác giả Bùi Thị Mai Ly MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng PHẦN MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 17 1.1 Cơ sở lí luận 17 1.1.1 Khái niệm cảm thụ 17 1.1.2 Cảm thụ văn học 18 1.1.3 CTVH hoạt động nhận thức thẩm mỹ có tính đặc thù 20 1.1.4 Đặc điểm CTVH 22 1.1.5 Rèn luyện lực cảm thụ theo hướng coi HS chủ thể tiếp nhận 25 1.1.6 Mối quan hệ đọc hiểu CTVH 30 1.1.7 Cơ sở tiền đề cảm thụ 33 1.2 Cơ sở thực tiễn 40 1.2.1 Tình hình dạy học ngữ văn trường phổ thông 40 1.2.2 Tình hình rèn luyện lực cảm thụ cho HS đọc-hiểu văn 42 1.2.3 Đặc điểm tâm lý trình độ nhận thức học sinh THCS 44 1.2.4 Yêu cầu trau dồi lực CTVH cho học sinh lớp 46 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU TRUYỀN THUYẾT 46 2.1 Vấn đề bồi dưỡng phát huy lực học tập cho HS 47 2.1.1 Khái niệm chung lực 47 2.1.2 Năng lực văn học chủ thể HS 48 2.1.3 Năng lực CTVH 48 2.2 Những truyền thuyết chương trình Ngữ văn 50 2.2.1 Truyền thuyết họ Hồng Bàng thời kì thành lập nước Văn Lang 50 2.2.2 Truyền thuyết thời phong kiến tự chủ 53 2.3 Một số biện pháp rèn luyện lực CTVH cho HS dạy học truyền thuyết lớp 53 2.3.1 Đọc diễn cảm 54 2.3.2 Kể chuyện 58 2.3.3 Tái hình tượng 61 2.3.4 Đặt câu hỏi tình 64 2.3.5 Sử dụng lời bình 67 2.3.6 Viết đoạn văn cảm thụ (bộc lộ cảm thụ văn học qua đoạn viết ngắn) 70 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 75 3.1 Mục đích thực nghiệm 75 3.2 Đối tượng TN 76 3.3 Kế hoạchTN 77 3.3.1 Thời gian quy trình TN 77 3.3.2 Công việc TN 77 3.3.3 Thiết kế giáo án TN 77 3.3.4 Thuyết minh giáo án TN 107 3.4 Đánh giá kết TN 117 3.4.1 Nhận xét trình học tập lớp TN 117 3.4.2 Xử lí kết TN 117 KẾT LUẬN 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CCGD : Cải cách giáo dục GV : Giáo viên HS : Học sinh VHDG : Văn học dân gian CTVH : Cảm thụ văn học TN : Thực nghiệm ĐC : Đối chứng THCS : Trung học sở TĐ : Tác động DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Giới tính thành phần dân tộc lớp 6a8 lớp 6a9, Trường Quốc Tế Á Châu 76 Bảng 3.1 Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương 118 Bảng 3.2 So sánh điểm trung bình kiểm tra sau tác động 118 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ thực tế tình hình dạy học văn Trải qua chặng đường thập niên kể từ thời điểm Bộ GD & ĐT tiến hành việc thay đổi chương trình SGK theo Nghị Quốc hội khóa X, tình hình dạy học văn trường PT có chuyển biến bước đầu Yêu cầu đổi nội dung PPDH văn thể qua việc xác định hai hoạt động đọc văn tạo lập văn gắn kết dựa quan điểm dạy học tích hợp với việc phát huy cao độ tính chủ động tích cực học tập học sinh (HS) tạo tảng cho thay đổi trình dạy học văn nhà trường Từ đổi nói trên, học tác phẩm văn chương truyền thống thay hoạt động đọc - hiểu văn Dạy học văn phải dựa vào hoạt động đọc văn để thúc đẩy trình thâm nhập, tìm hiểu cắt nghĩa, giải mã văn - tác phẩm việc tác động (TĐ), phát huy lực hiểu biết, cảm thụ văn học (CTVH) chủ thể người đọc - HS Nhờ đó, qua học văn, trình độ nhận thức, sức CTVH HS nâng cao Để thực yêu cầu nhiệm vụ dạy học đề ra, người giáo viên (GV) qua thực tế dạy học, bước đầu biết chọn lựa, vận dụng cách thức TĐ thích hợp nhằm đảm bảo cho trình tiếp nhận, lĩnh hội kiến thức trau dồi lực cảm thụ HS diễn theo quỹ đạo quy trình dạy học văn Do đó, nhìn chung, đến nay, đại phận GV làm quen với việc làm, thao tác qua viêc thiết kế học phù hợp với mối quan hệ tương tác sinh động, đa chiều yếu tố chủ yếu, gắn kết dạy học văn: GV - HS - NV Người GV nhận thức yêu cầu đặt việc đổi CT, SGK PTCS “phát huy tính tích cực, tự giác chủ động sáng tạo HS; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng HS; điều kiện lớp học; bồi dưỡng cho HS phương pháp tự học, khả hợp tác; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; TĐ đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh.” [6, tr.10] Tuy nhiên, đổi dạy học trình, lại chịu chi phối nhiều yếu tố từ điều kiện khách quan chủ quan TĐ tới nhà trường đội ngũ GV Vì thế, tình hình dạy học văn thông qua hoạt động đọc - hiểu chặng đường vừa trải qua, không tránh khỏi trở ngại, vướng mắc Trước hết, chủ quan, dù bồi dưỡng, lĩnh hội kiến thức nội dung PPDH, trình vận dụng, GV không tránh khỏi khó khăn lúng túng trình độ, lực chuyên môn gặp hạn chế Vì thế, hiệu dạy học chưa đạt yêu cầu mong muốn: việc kích thích, hướng dẫn HS tham gia vào trình đọc hiểu hiểu biết lực cảm thụ thân gặp vướng mắc Bên cạnh đó, sức ỳ nếp dạy học cũ níu kéo, nên tình trạng lệ thuộc, rơi rớt lại kiểu dạy học truyền thống (đọc - chép, ghi nhớ, học thuộc) lộ dấu vết rõ Cho nên, lối dạy học trọng nhồi kiến thức, áp đặt cảm thụ lên HS chưa khắc phục triệt để Từ đó, vấn đề then chốt đọc - hiểu học văn phát huy vai trò chủ động tích cực HS mục đích đổi dạy học đề chưa vận dụng thấu đáo, hiệu Bên cạnh đó, mặt khách quan, nhà trường phổ thông vận hành theo hướng đổi chịu áp lực quan niệm điều hành cũ: bệnh hình thức, trọng kiến thức lí thuyết theo lối hàn lâm, thoát li thực tế, nặng mục đích thi cử, chuộng thành tích, chạy theo số lượng…còn để lại di chứng nặng nề Mặt khác, tình hình xây dựng phát triển đất nước thời kì mới, trước xu hội nhập, giao lưu quốc tế mở rộng đặt cho ngành giáo dục thử thách Đó trở ngại, khó khăn làm ảnh hưởng tới trình tiến hành việc nâng cao chất lượng dạy học văn nhà trường theo mục tiêu NQ Quốc hội kháo X chủ trương đổi Bộ GD & ĐT đề Bởi vậy, đánh giá tình hình dạy học Ngữ văn nói chung, dạy học đọc hiểu văn - tác phẩm nói riêng, cần phải vào điều kiện thực tế giáo dục nói 1.2 Xuất phát từ yêu cầu đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo Sự thay đổi, phát triển giáo dục gắn bó với tình hình xây dựng phát triển đất nước theo xu hội nhập với giới trước đà tiến cách mạng khoa học công nghệ Do đó, từ năm đầu kỉ nguyên mới, vạch “Cương lĩnh xây dựng phát triển đất nước”, Đảng Nhà nước trọng nhiệm vụ cấp bách chấn hưng giáo dục nước ta với sách lược “Giáo dục quốc sách Văn bản.SƠN TINH, THỦY TINH (1 tiết) (Truyền thuyết) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Hiểu cảm nhận nội dung, ý nghĩa truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh - Nắm nét nghệ thuật truyện 1/ Kiến thức: - Nhân vật, kiện truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh - Cách giải thích tượng lũ lụt xảy đồng Bắc khát vọng người Việt cổ việc chế ngự thiên tai, lũ lụt bảo vệ sống truyền thuyết - Những nét nghệ thuật truyện: Sử dụng nhiều chi tiết kì lạ,hoang đường 2/ Kỹ năng: - Rèn kỹ đọc - hiểu văn truyền thuyết theo đặc trưng thể loại - Nắm bắt kiện truyện - Xác định ý nghĩa truyện - Kể lại truyện 3/ Thái độ: - Khơi gợi HS ước mơ, khát vọng chinh phục làm chủ thiên nhiên II Chuẩn bị : - Giáo viên: Nghiên cứu Soạn chu đáo Tranh vẽ, tài liệu Sưu tầm số câu thơ có liên quan đến học - Học sinh: Học Đọc soạn theo câu hỏi Sgk Tóm tắt nội dung chủ yếu truyện Liệt kê số từ khó III Phương pháp Vấn đáp-đàm thoại kết hợp với phương phá trực quan sinh động, bình giảng IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp Bài I Đọc-tìm hiểu chung GV hỏi HS câu hỏi sau: 1/Yêu cầu HS nêu cách đọc đọc văn 2/ Hãy kể tóm tắt truyện ? 3/Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh thuộc thể loại truyện cổ dân gian nào? 4/Văn chia thành phần ?Nội dung phần ? HS đọc, kể, trả lời GV nhận xét, chốt ý: Thể loại: Truyền thuyết thời đại vua Hùng -Truyện bắt nguồn từ thần thoại hóa lịch sử hóa Bố cục: a) Mở truyện - Hùng vương thứ 18 kén rể b) Thân truyện - Vua Hùng điều kiện kén rể - Sơn Tinh, Thủy Tinh cầu hôn : Sơn Tinh đến trước vợ Thủy Tinh đến sau đành không, giận, gây chiến trả hờn - Trận chiến thần c) Kết truyện Cuộc chiến tiếp tục hàng năm II Đọc-hiểu văn GV hướng dẫn HS tìm hiểu văn Vua Hùng kén rễ GV hỏi HS câu hỏi sau: 1/ Truyện có nhân vật? Theo em nhân vật nhân vật ? Em miêu tả sơ qua nhân vật 2/ Vì Sơn Tinh, Thủy Tinh coi nhân vật truyện này? 3/Vì tên hai vị thần trở thành tên truyện? 4/ Điều kiện chọn rể nhà vua ? Em có nhận xét điều kiện ? 5/ Tại vua Hùng lại chọn lễ vật toàn rừng, có lợi cho Sơn Tinh ? Điều có ý nghĩa ? 6/ Trước lời thách cưới Vua Hùng, Thủy Tinh có phản ứng ? HS trả lời, GV nhận xét, chốt: -Nhân vật Sơn Tinh, Thủy Tinh - Vua Hùng kén rể cách thi tài dâng lễ vật sớm Lễ vật vừa trang nghiêm, giản dị kì lạ Ai hoàn thành sớm, mang đến sớm thắng điều cho thấy vua thiên vị tạo điều kiện thuận lợi cho Sơn Tinh Đây thái độ người Việt cổ : lũ lụt kẻ thù, đem lại tai họa, rừng núi ích lợi, bạn bè, ân nhân - Rõ ràng Thủy Tinh bị bất lợi, chàng trổ tài đấu với Sơn tinh Cuộc giao tranh hai thần GV hỏi HS câu hỏi 1/ Cuộc tranh tài diễn nào? kết sao? 2/Chi tiết “Nước sông dâng cao bao nhiêu, đồi núi cao lên nhiêu” có ý nghĩa gì? 3/ Qua chiến đấu dội đó, em quý vị thần nào? Vì sao? (HS thảo luận) 4/Kết thúc truyện phản ánh thật ? Về nghệ thuật gợi cho em cảm xúc Hs trả lời, GV nhận xét, chốt ý * Sơn Tinh đến trước cưới vợ Thủy Tinh đến sau, Mỵ Nương nên giận, ghen đánh Sơn Tinh để cướp Mỵ Nương - Thủy Tinh dâng nước gây dông bão Đây kỳ ảo hóa cảnh lũ lụt thường xảy vùng Đồng sông Hồng hàng năm Hiện tượng tự nhiên, khách quan giải thích cách thi vị, lý thú * Sơn Tinh : không run sợ, chống cự kiên cường, liệt, đánh mạnh, Thủy Tinh buộc phải rút lui 3/ Hiện thực lịch sử phản ánh GV nêu câu hỏi Theo em cốt lõi lịch sử phản ánh đằng sau câu chuyện -Cuộc sống lao động vật lộn với thiên tai, lũ lụt năm cư dân đồng Bắc -Khát vọng người Việt cổ việc chế ngự thiên tai, lũ lụt, xây dựng, bảo vệ sống - Bức tranh hoành tráng vừa thực, vừa giàu chất thơ, khẳng định sức mạnh người trước thiên nhiên hoang dã Đắp đê ngăn lũ chiến công vĩ dân ta thời kỳ lịch sử, thần thoại hóa Ý nghĩa tượng trưng nhân vật GV nêu câu hỏi : Hãy cho biết ý nghĩa tượng trưng nhân vật ? HS phát biểu, GV nhận xét, chốt : * Sơn Tinh lực lượng cư dân Việt cổ đắp đê chống lũ lụt, ước mơ chiến thắng thiên tai người xưa hình tượng hóa, tài năng, khí phách Sơn Tinh biểu tượng sinh động cho chiến công người Việt cổ chống bão lụt sông Đà sông Hồng  Kỳ tích dựng nước vua Hùng * Thủy Tinh : tượng mưa to, bão lụt ghê gớm hàng năm hình tượng hóa Sức nước, tượng bão lụt trở thành kẻ thù dữ, truyền kiếp Sơn Tinh Ý nghĩa truyện : Theo em câu chuyện có ý nghĩa ? HS thảo luận, đại diện nhóm phát biểu GV nhận xét, chốt : - Cách giải thích độc đáo, nghệ thuật tượng mưa lũ lụt Miền Bắc nước ta mang tính chu kỳ năm/lần, qua tính ghen tuông dai dẳng người – thần nước - Thể sức mạnh, ước mơ chế ngự bão lụt người Việt cổ - Suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước vua Hùng người Việt cổ - Bởi kiên cường, bền bỉ chống lũ bão để sống, tồn phát triển lẽ sống tất yếu người nơi III Tổng kết GV nêu câu hỏi : Câu chuyện để lại cho em ấn tượng nội dung nghệ thuật ? HS trả lời, GV nhận xét, chốt : Nghệ thuật : -Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh Sơn Tinh Thủy Tinh với nhiều chi tiêt tưởng tượng kì ảo -Tạo việc hấp dẫn: hai vị thần Sơn tinh, Thủy Tinh cầu hôn Mị Nương -Dẫn dắt, kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn Nội dung: - Giải thích tượng mưa gió, bão lụt; - Phản ánh ước mơ nhân dân ta muốn chiến thắng thiên tai, bão lụt - Ca ngợi công lao trị thuỷ, dựng nước cha ông ta IV Luyện tập Yêu cầu HS đọc tập phần luyện tập SGK GV hướng dẫn HS làm Dặn dò I II Bài vừa học Học ghi nhớ, nắm nội dung Đóng vai nhân vật kể lại câu chuyện Bài Soạn “Sự tích Hồ Gươm” Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN KHỐI Thời gian 90 phút Câu (2 điểm) Truyền thuyết gì? Vì xem truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh truyền thuyết? Câu (3 điểm) Cho đoạn thơ sau: “ Ôi sức trẻ xưa trai Phù Đổng Vươn vai lớn bổng dậy ngàn cân Cưỡi lưng ngựa sắt bay hun lửa Nhổ bụi tre làng đuổi giặc Ân ( Theo chân Bác- Tố Hữu) Từ đoạn thơ trên, em viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận hình ảnh “Cậu bé vươn vai biến thành tráng sĩ cao trượng.” Câu (5 điểm) Kể lại chuyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” lời văn em -Hết- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐÁP ÁN Câu ĐIỂM - HS nêu định nghĩa truyền thuyết điểm -Văn “Sơn Tinh Thủ Tinh" vốn có cốt lõi từ thể loại thần thoại cổ lịch sử hoá thành điểm truyền thuyết +Kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử: Gắn với thời đại vua Hùng Vương thứ 18 (0,5 điểm) +Có yếu tố tưởng tượng kì ảo (0,5 điểm) HS có nhiều cách cảm nhận khác cần đảm bảo ý: -Đoạn thơ miêu tả vẻ đẹp rực rỡ người anh hùng: Thánh 0,5 điểm Gióng vươn vai biến thành tráng sĩ Câu - Cảm nhận em: Khâm phục, ngưỡng mộ Đây điểm vươn lên để đạt tầm vóc phi thường Gióng trưởng thành vượt bậc sức mạnh dân tộc ta trước nạn ngoại xâm Tự hào sức mạnh vươn lên Gióng, dân tộc 0,5 điểm -Thấy trách nhiệm hệ trẻ hôm Tập làm văn Câu điểm a) Yêu cầu kĩ năng: - Nắm vững phương pháp làm văn kể chuyện - Bài viết với bố cục ba phần đầy đủ, có tách đoạn phần thân - Trình tư hợp lý, tự nhiên - Diễn đạt tốt, sáng, mạch lạc, thể cảm xúc chân thành -Kể theo thứ b) Yêu cầu kiến thức Mở Giới thiệu câu chuyện em định kể : ‘‘Sơn Tinh ,Thủy Tinh’’ 0,5 điểm Thân Cần đảm bảo ý sau : -Vua Hùng kén rể điểm -Sơn Tinh,Thủy Tinh đến cầu hôn -Vua Hùng điều kiện kén rể -Sơn Tinh đến trước vợ -Thủy Tinh đến sau,tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh -Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối Thủy Tinh thua đành rút quân Kết -Từ oán nặng thù sâu,hàng năm Thủy Tinh lại dâng nước 0,5 điểm đánh Sơn Tinh lần thất bại -Suy nghĩ em câu chuyện Phụ lục KẾT QUẢ BÀI KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM Lớp 6/9: Lớp đối chứng Lớp 6/8: Lớp thực nghiệm Điểm kt Điểm kt Điểm kt Điểm kt trước TĐ sau TĐ trước TĐ sau TĐ Châu Anh 7.5 8.5 Nguyễn Quang Dư Huỳnh Hồng Ánh 6.5 Lâm Khải Ng Hoàng Bảo 7.5 8.5 Phan Lê Bình 6.5 7.5 5 Phạm Việt Đăng 5.5 6.5 Huy 7.5 8.5 Hồ Mẫn Đạt 7.5 8.5 Nguyễn Phi Khang 5.5 Ng Hương Giang 5.5 7.5 Hoàng Ngọc Ly 6.5 Nguyễn Thu Hiền 8.5 Đặng Hoàng Nguyên 7.5 Ng Minh Hiếu 7.5 10 Võ Hoàng Nhi 7.5 10 Nguyễn Thị Kêi 6.5 11 Hồ Nguyên Phúc 6.5 11 Phạm Quốc Khánh 6.5 7.5 12 Nguyễn Hữu Phúc 6.5 12 Nguyễn Châu Melisa 6.5 7.5 13 Cao Xuân Quỳnh 8.5 13 Lê Hoàng Minh 6.5 7.5 14 Đỗ Như Quỳnh 7.5 7.5 14 Đinh Ngọc Quyên 7.5 15 Nguyễn Minh Tâm 7.5 15 Phạm Ngân Quỳnh 8.5 9.5 16 Văn Thanh Tâm 6.5 7.5 16 Jung sung Oh 7.5 17 Đặng Hoài Thanh 7.5 17 Trần Thành Tài 6.5 18 Lê Uyên Thảo 7.5 8.5 18 Nguyễn Anh Thư 7.5 8.5 19 Phạm Anh Thy 7.5 7.5 19 Phạm Minh Thư 8.5 9.5 20 Nguyễn Gia Trân 7.5 7.5 20 Trần Song Thư 8.5 21 Nguyễn Hoàng Trung 7 21 Trần Nhã Trúc 8.5 22 Phan Thanh Tuấn 22 Trần Nhân Uân 8.5 Mốt = 7.5 Mốt = 6.5 8.5 Trung vị = 7.5 Trung vị = 7.5 Giá trị trung bình = 6.79545 7.2273 Giá trị trung bình = 6.840909 8.06818 Độ lệch chuẩn = 0.90841 0.9478 Độ lệch chuẩn = = 0.79262 0.71206 Stt Họ tên Stt Họ tên Võ Huỳnh Ng Ngọc 6.5 Duy 5.5 5.5 Lê Thanh Đan 5.5 Trương Minh Đạt Lê Đức 23 24 TTEST (trước TĐ) p1 = TTEST (sau TTĐ) p2 = 0.8605 0.001 Phụ lục BẢNG CÁC MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG THEO TIÊU CHÍ CỦA COHEN Giá trị SMD Mức độ ảnh hưởng >1,00 Rất lớn 0,80-1,00 Lớn 0,50-0,79 Trung bình O,20-0,49 Nhỏ [...]... những kiến thức lí thuyết để có được những cơ sở khoa học về CTVH, từ đó đưa ra một số biện pháp rèn luyện năng lực CTVH cho HS Cụ thể là các biện pháp rèn luyện năng lực cảm thụ khi dạy văn bản truyện truyền thuyết ở trường THCS Đồng thời thiết kế giáo án dạy TN ở trường THCS 6 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài đưa ra một số biện pháp rèn luyện năng lực cảm thụ cho HS lớp 6 nói riêng (truyền thuyết) , đồng thời... làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” Căn cứ vào những lí do nêu trên, hướng sự chú ý vào việc tìm tòi nhằm tăng cường “đánh thức tinh thần cảm thụ văn học ở HS”, tôi xác định đề tài nghiên cứu của Luận văn Thạc sĩ giáo dục là Một số biện pháp rèn luyện năng lực cảm thụ theo hướng coi học sinh là chủ thể tiếp nhận trong dạy học đọc - hiểu truyền thuyết ở lớp 6 2 Lịch sử vấn đề CTVH là. .. hợp những vấn đề cơ bản về các biện pháp rèn luyện năng lực cảm thụ Đó cũng là cơ sở để vận dụng vào dạy văn bản truyện truyền thuyết ở lớp 6 7.2 Phương pháp thực nghiệm -Thiết kế giáo án với các biện pháp rèn luyện năng lực cảm thụ và tiến hành dạy TN Phương pháp này nhằm kiểm nghiệm khả năng ứng dụng các biện pháp rèn luyện năng lực CTVH cho HS trong một giờ đọc- hiểu cụ thể Từ kết quả đó, xác định hiệu... 2 Một số biện pháp rèn luyện năng lực CTVH cho HS trong dạy học đọc- hiểu truyền thuyết cho ở lớp 6 Chương 3.Thực nghiệm sư phạm 17 Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm cảm thụ Cảm thụ là một hoạt động tâm lí gắn liền với quá trình nhận thức của mỗi con người Việc làm rõ khái ni ệm cảm thụ cũng như các yếu tố có liên quan là cơ sở để làm... - Tìm hiểu nắm bắt những kiến thức lí thuyết về CTVH và hiện tượng CTVH trong dạy học TPVC Xác định những biện pháp để rèn luyện năng lực cảm thụ theo quan điểm coi HS là chủ thể cảm thụ Từ đó vận dụng vào việc thiết kế các bài dạy TN 4 Đối tượng nghiên cứu -Nghiên cứu về vấn đề CTVH và tìm những biện pháp rèn luyện CTVH cho HS nhằm nâng cao hiệu quả việc dạy học đọc hiểu văn bản truyền thuyết ở trường... thâm nhập một cách biện chứng và linh hoạt 1.1.5 Rèn luyện năng lực cảm thụ theo hướng coi HS là chủ thể tiếp nhận 1.1.5.1 Lí thuyết tiếp nhận với vai trò người đọc Lý thuyết tiếp nhận hiện đại là sự khẳng định vai trò của người đọc như là một sứ mệnh đồng sáng tạo với nhà văn trong việc tạo ra giá trị mới cho tác phẩm văn học Đó là sự chuyển dịch trung tâm từ tác giả sang văn bản rồi đến người đọc Với... cực, sáng tạo trong hoạt động tiếp nhận văn học dưới sự hướng dẫn của GV, là chủ thể của hoạt động đọc, là chủ thể cảm thụ tác phẩm, là đối tượng bạn đọc đặc biệt, là người đối thoại với nhà văn qua tác phẩm, đồng hành với GV và các bạn lĩnh hội tri thức Với tư cách là bạn đọc- chủ thể tiếp nhận, đứng trước một tác phẩm văn học, mỗi HS luôn được đặt ở một tầm đón nhận nhất định Tầm đón nhận đó lại được... được người đọc tiếp nhận Nó là một hệ thống kí hiệu, là cấu trúc mở hướng đến người đọc Nói cách khác văn bản văn học không phải là vật thể tồn tại một cách ổn định, bất biến, mà đã chứa đựng trong đó tiềm năng đa nghĩa, một tính chất bất ổn Đây là tính chất mở của văn bản, là tiền đề để văn bản văn học trở thành tác phẩm văn học Vì thế, hoạt động tiếp nhận văn học là quá trình biến đổi theo những... xúc (xúc động mạnh trong tình cảm) , cảm hứng ( xúc động trong lòng sinh ra hứng thú) Như vậy nếu như cảm xúc và cảm hứng chỉ thiên về yếu tố tình cảm thì cảm thụ lại là sự hòa quyện giữa hai yếu tố cảm và hiểu Điều đó có nghĩa là trong quá trình cảm thụ thì cảm xúc và cảm hứng luôn hiện hữu, hai yếu tố này là nấc thang để đi đến cảm thụ Không thể có cảm thụ nếu như trong quá trình tiếp xúc với sự vật... biện pháp này vào dạy học học đọc hiểu văn bản cũng như khẳng định tính đúng đắn của luận văn này 16 7.3 Phương pháp thống kê -Dùng kết quả thống kê, kết quả khảo sát, kết quả TN 8 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu -Đề tài góp phần khẳng định ưu thế của một số một số biện pháp rèn luyện năng lực CTVH-Những biện pháp có khả năng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS trong ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Bùi Thị Mai Ly MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC CẢM THỤ THEO HƯỚNG COI HỌC SINH LÀ CHỦ THỂ TIẾP NHẬN TRONG DẠY HỌC ĐỌC – HIỂU TRUYỀN THUYẾT Ở LỚP Chuyên... độ nhận thức học sinh THCS 44 1.2.4 Yêu cầu trau dồi lực CTVH cho học sinh lớp 46 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU TRUYỀN... dục Một số biện pháp rèn luyện lực cảm thụ theo hướng coi học sinh chủ thể tiếp nhận dạy học đọc - hiểu truyền thuyết lớp 6 Lịch sử vấn đề CTVH tượng gắn liến với trình phát triển việc dạy học

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CÁM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Cơ sở lí luận

      • 1.1.1. Khái niệm cảm thụ

      • 1.1.2. Cảm thụ văn học

      • 1.1.3. CTVH là hoạt động nhận thức thẩm mỹ có tính đặc thù

      • 1.1.4. Đặc điểm của CTVH

      • 1.1.5. Rèn luyện năng lực cảm thụ theo hướng coi HS là chủ thể tiếp nhận

      • 1.1.6. Mối quan hệ giữa đọc hiểu và CTVH

      • 1.1.7. Cơ sở tiền đề của cảm thụ

      • 1.2. Cơ sở thực tiễn

        • 1.2.1. Tình hình dạy học ngữ văn ở trường phổ thông hiện nay

        • 1.2.2. Tình hình rèn luyện năng lực cảm thụ cho HS trong giờ đọc-hiểu văn bản

        • 1.2.3. Đặc điểm tâm lý và trình độ nhận thức của học sinh THCS

        • 1.2.4. Yêu cầu về trau dồi năng lực CTVH cho học sinh lớp 6

        • Chương 2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 6 TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU TRUYỀN THUYẾT

          • 2.1. Vấn đề bồi dưỡng và phát huy năng lực học tập cho HS

            • 2.1.1. Khái niệm chung về năng lực

            • 2.1.2. Năng lực văn học của chủ thể HS

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan