xây dựng các thí nghiệm đơn giản nhằm phát triển kỹ năng dự đoán cho trẻ 5 6 tuổi trong hoạt động khám phá khoa học

136 1.2K 2
xây dựng các thí nghiệm đơn giản nhằm phát triển kỹ năng dự đoán cho trẻ 5   6 tuổi trong hoạt động khám phá khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC MẦM NON  BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CƠNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ (Đã chỉnh sử a theo Hộ i đồ n g nghiệ m thu ngà y 31/12/2010) XÂY DỰNG CÁC THÍ NGHIỆM ĐƠN GIẢN NHẰM PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG DỰ ĐỐN CHO TRẺ - TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC Mã số: CS.2009.19.49 Chủ nhiệm đề tài: Ths Đỗ Chiêu Hạnh Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 – 2010 Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám Hiệu, phòng Nghiên cứu Khoa học đồng nghiệp khoa Giáo dục Mầm non trường Đại học Sư phạm TPHCM tạo điều kiện hỗ trợ cho trình nghiên cứu đề tài Xin cảm ơn giúp đỡ, chia sẻ động viên gia đình bạn bè trình nghiên cứu Mặc dù thân có nhiều cố gắng, song đề tài nghiên cứu chắn không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận bảo, góp ý thầy cô đồng nghiệp Trân trọng cảm ơn! TPHCM, ngày 20 tháng 12 năm 2010 Tác giả ThS Đỗ Chiêu Hạnh i MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM NHẰM PHÁT TRIỂN KN DỰ ĐỐN CHO TRẺ TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Các khái niệm 1.3 Vai trò thí nghiệm việc phát triển kỹ dự đốn cho trẻ - tuổi 1.4 Trình tự tổ chức thí nghiệm nhằm phát triển kỹ dự đốn cho trẻ - tuổi HĐ khám phá khoa học .11 1.5 Vai trò GVMN sử dụng thí nghiệm nhằm phát triển kỹ dự đốn cho trẻ - tuổi 16 1.6 Kết luận chương 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM NHẰM PHÁT TRIỂN KN DỰ ĐỐN CHO TRẺ - TUỔI TRONG HĐ KHÁM PHÁ KHOA HỌC 2.1 Mục đích điều tra 21 2.2 Đối tượng phương pháp điều tra .21 2.3 Phân tích kết điều tra .23 2.4 Kết luận chương 41 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ THÍ NGHIỆM NHẰM PHÁT TRIỂN KN DỰ ĐỐN CHO TRẺ TUỔI TRONG HĐ KHÁM PHÁ KHOA HỌC 3.1 Cơ sở định hướng việc xây dựng thí nghiệm 42 3.2 Tổ chức thử nghiệm .44 3.3 Phân tích kết thử ngiệm 46 3.4 Kết luận chương 60 KẾT LUẬN CHUNG 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 65 ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GDMN Giáo dục Mầm non KN Kỹ HĐ Hoạt động TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh GVMN Giáo viên Mầm non BGH Ban giám hiệu HĐCCĐ Hoạt động có chủ đích HĐG Hoạt động góc HĐNT Hoạt động ngồi trời DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU BẢNG Hình/Bảng Nội dung Trang Hình 1.1 Trình tự tổ chức thí nghiệm 16 Bảng 2.1 Phương pháp đối tượng điều tra 21 Bảng 2.2 Trình độ chun mơn, thâm niên cơng tác 23 Bảng 2.3 Tầm quan trọng thí nghiệm 24 Bảng 2.4 Vai trò thí nghiệm 24 Bảng 2.5 Lứa tuổi sử dụng thí nghiệm 26 Bảng 2.6 Trình tự tổ chức thí nghiệm 28 Bảng 2.7 Những bước GVMN khơng thực tổ chức TN 30 Bảng 2.8 Một số u cầu cần đảm bảo tổ chức thí nghiệm 31 Bảng 2.9 Biện pháp phát triển KN dự đốn thơng qua TN 32 Bảng 2.10 Khó khăn thường gặp sử dụng thí nghiệm 39 iii SUMMARY OF RESEARCH FINDINGS Project title: Designing simple science experiments to develop predicting skill for 5-6 years old children through exploring activities in preschool settings Project code : CS.2009.19.49 Principle researcher : Do Chieu Hanh Email : chieuhanh@gmail.com Implementing Institution : HoChiMinhCity University of Pedagogy Duration of Research : from April 2009 to April 2010 Research objectives This research aims to designing simple science experiments in order to develop predicting skill for 5-6 years old children through exploring activities in preschools Based on theoretical research and survey results of using experiments to develop predicting skill for 5-6 years old children through exploring activities in preschools, this study designed and piloted several experiments to develop predicting skill for - years old children Main research tasks  To researching theoretical framework for using experiments to develop predicting skill for - years old children through exploring activities  To investigate how predicting skill for 5-6 years old children are being developed through using experiments in exploring activities by using questionnaire and interviewing  Design and pilot several experiments focusing around “Water” and “Air” topic to develop predicting skill for 5-6 years old children in preschool Results:  Building process of exploring activities and finding out some teachers’ roles as guiding children to develop their predicting skill iv  Pointing out how teachers’ guide exploring activities in preschool  Designing and piloting several experiments focusing around “Water” and “Air” topic to develop children’ predicting skill  Collecting references to improve teachers’ using experiments ability v TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: Xây dựng thí nghiệm đơn giản nhằm phát triển kỹ dự đốn cho trẻ - tuổi hoạt động khám phá khoa học Mã số : CS.2009.19.49 Chủ nhiệm đề tài : ThS Đỗ Chiêu Hạnh Điện thoại E-mail : 0908585253 : chieuhanh@gmail.com Cơ quan chủ trì đề tài : Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM - Khoa GDMN Thời gian thực : tháng - 2009 đến tháng - 2010 Mục tiêu: Nghiên cứu việc xây dựng thí nghiệm đơn giản nhằm phát triển KN dự đốn cho trẻ - tuổi HĐ khám phá khoa học trường MN, nâng cao hiệu tổ chức HĐ khám phá khoa học trường MN Nội dung chính:  Nghiên cứu sở lý luận việc sử dụng thí nghiệm nhằm phát triển KN dự đốn cho trẻ - tuổi HĐ khám phá khoa học trường MN  Điều tra thực trạng sử dụng thí nghiệm HĐ khám phá khoa học trường MN  Xây dựng thử nghiệm số thí nghiệm cho trẻ - tuổi khám phá hai chủ đề “Nước” “Khơng khí” nhằm phát triển KN dự đốn Kết đạt được:  Xây dựng trình tự tổ chức thí nghiệm nhằm phát triển KN dự đốn cho trẻ  Chỉ số u cầu GVMN cần phải đảm bảo sử dụng thí nghiệm nhằm phát triển KN dự đốn cho trẻ  Làm rõ thực trạng sử dụng thí nghiệm HĐ khám phá khoa học trường MN  Xây dựng thí nghiệm cho trẻ khám phá hai chủ đề “Nước” “Khơng khí” nhằm phát triển KN dự đốn cho trẻ  Thống kê nguồn tài liệu tham khảo hỗ trợ việc sử dụng thí nghiệm vi Xây dựng thí nghiệm đơn giản nhằm phát triển KN dự đốn cho trẻ - tuổi MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đứng trước u cầu đổi Giáo dục Mầm non (GDMN), để hội nhập với GDMN nước khu vực giới, ngành GDMN bước đổi từ mục tiêu, nội dung, phương pháp đến hình thức giáo dục trẻ Những phương hướng quan trọng mục tiêu đổi thể trước hết việc đổi chương trình GDMN Từ năm 1998 đến 2009, mười năm, nghiên cứu đưa chương trình chương trình GDMN đổi hình thức tổ chức (thí điểm 1998) chương trình GDMN (thí điểm 2006, đại trà 2009) Các chương trình có điểm bật lấy trẻ làm trung tâm hoạt động (HĐ) giáo dục, dạy học tích hợp sử dụng phương pháp dạy học tích cực Chương trình GDMN khuyến khích giáo viên mầm non (GVMN) áp dụng phương pháp dạy học khác cách sáng tạo, trọng sử dụng phương pháp thực hành, trải nghiệm, trò chơi; ý phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trẻ nhiều hơn; trẻ tạo nhiều hội để tham gia HĐ trải nghiệm Tuy nhiên, chuyển từ cách dạy học cũ chương trình cải cách (dạy theo mơn, GV trung tâm, sử dụng phương pháp dạy học truyền thống) sang cách dạy học tích cực chương trình nên GVMN nhiều băn khoăn, lúng túng phụ thuộc nhiều vào tài liệu hướng dẫn, vào định hướng Ban giám hiệu (BGH) GVMN máy móc, rập khn tổ chức HĐ giáo dục; trẻ chưa trải nghiệm, chưa khám phá mơi trường xung quanh cách tích cực chủ động Nhận thấy khó khăn trên, thí nghiệm mạnh dạn đưa vào chương trình dạy học mà cụ thể HĐ khám phá khoa học Thí nghiệm đáp ứng u cầu chương trình GDMN mới, dạy trẻ cách ‘suy nghĩ’ thay trọng cung cấp kiến thức cho trẻ chương trình cũ Thí nghiệm tạo nhiều hội để trẻ khám phá mơi trường xung quanh cách tích cực, chủ động đầy hứng thú Tuy nhiên, thực tế, GVMN lúng túng, chưa hiểu rõ chất, mục đích, ưu điểm thí nghiệm HĐ khám phá khoa học GVMN cho thí nghiệm q khó so với khả trẻ MN, có Chủ nhiệm đề tài: Ths Đỗ Chiêu Hạnh (CS.2009.19.49) Xây dựng thí nghiệm đơn giản nhằm phát triển KN dự đốn cho trẻ - tuổi học sinh cấp hai trở lên biết làm “thí nghiệm” GVMN khơng biết cách chọn thí nghiệm để tổ chức cho trẻ, khơng biết tiến hành HĐ để làm cho trẻ hiểu, hứng thú phát triển KN tư mà chủ yếu dựa vào hướng dẫn BGH “sao chép” rập khn tổ chức thí nghiệm “mẫu” mà GVMN tham dự Xuất phát từ lý trên, chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài “Xây dựng thí nghiệm đơn giản nhằm phát triển kỹ dự đốn cho trẻ - tuổi HĐ khám phá khoa học” nhằm mục đích nâng cao hiệu sử dụng thí nghiệm HĐ khám phá khoa học trường MN MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu lý luận tìm hiểu thực trạng việc sử dụng thí nghiệm đơn giản nhằm phát triển KN dự đốn cho trẻ - tuổi thơng qua HĐ khám phá khoa học trường MN nay, xây dựng thử nghiệm số thí nghiệm nhằm phát triển KN dự đốn cho trẻ - tuổi, góp phần nâng cao hiệu sử dụng thí nghiệm cho trẻ - tuổi HĐ khám phá khoa học trường MN KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Q trình giáo dục trẻ - tuổi trường MN 3.2 Đối tượng nghiên cứu Xây dựng thử nghiệm số thí nghiệm đơn giản nhằm phát triển KN dự đốn cho trẻ - tuổi HĐ khám phá khoa học trường MN NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4.1 Nghiên cứu sở lý luận việc sử dụng thí nghiệm nhằm phát triển KN dự đốn cho trẻ - tuổi HĐ khám phá khoa học 4.2 Tìm hiểu thực trạng sử dụng thí nghiệm nhằm phát triển KN dự đốn cho trẻ - tuổi HĐ khám phá khoa học số trường MN TPHCM 4.3 Xây dựng thử nghiệm số thí nghiệm theo hai chủ đề “Nước” “Khơng khí” nhằm phát triển KN dự đốn cho trẻ - tuổi thơng qua HĐ khám phá khoa học trường MN PHẠM VI NGHIÊN CỨU Do hạn chế thời gian kinh phí nghiên cứu thực đề tài nên chúng tơi giới hạn phạm vi nghiên cứu sau: Chủ nhiệm đề tài: Ths Đỗ Chiêu Hạnh (CS.2009.19.49) Xây dựng thí nghiệm đơn giản nhằm phát triển KN dự đốn cho trẻ - tuổi 5.1 Về nội dung nghiên cứu Hiện nay, HĐ giáo dục trẻ trường MN thực theo chủ đề Do giới hạn kinh phí thời gian nghiên cứu nên chúng tơi xây dựng thử nghiệm việc phát triển KN dự đốn cho trẻ qua chuỗi thí nghiệm thuộc hai chủ đề “Nước” “Khơng khí” 5.2 Về đối tượng nghiên cứu Trẻ - tuổi trường MN 5.3 Về địa bàn nghiên cứu Chúng tơi tiến hành điều tra thực trạng số trường MN địa bàn TPHCM, phân bố nội thành ngoại thành thành phố với loại hình trường cơng lập, bán cơng, tư thục quốc tế Việc tiến hành thử nghiệm số thí nghiệm mà đề tài xây dựng tiến hành lớp Lá trường MN địa TPHCM PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Cách tiếp cận nghiên cứu Để thực đề tài này, trước hết chúng tơi tiến hành nghiên cứu sở lý luận việc sử dụng thí nghiệm nhằm phát triển KN dự đốn cho trẻ - tuổi HĐ khám phá khoa học trường MN Sau đó, chúng tơi xây dựng phiếu trưng cầu ý kiến, câu hỏi vấn tiến hành điều tra thực trạng sử dụng thí nghiệm nhằm phát triển KN dự đốn cho trẻ HĐ khám phá khoa học số trường MN địa bàn TPHCM Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng, chúng tơi xây dựng chuỗi thí nghiệm thuộc hai chủ đề “Nước” “Khơng khí” dạy thử nghiệm trẻ lớp Lá số trường MN địa bàn TPHCM Sau dạy thử nghiệm trẻ, chúng tơi rút học kinh nghiệm cần thiết để nâng cao hiệu sử dụng thí nghiệm nhằm phát triển KN dự đốn cho trẻ - tuổi trường MN 6.2 Phương pháp nghiên cứu 2.3.4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Chúng tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu nhằm tìm hiểu sở lý luận việc sử dụng thí nghiệm nhằm phát triển KN dự đốn cho trẻ - tuổi HĐ khám phá khoa học trường MN Các tài liệu mà chúng tơi tìm hiểu bao gồm: chương trình GDMN (Ban hành theo thơng tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/7/2009); tài liệu có liên quan đến KN dự đốn, HĐ khám phá khoa học; thí nghiệm cho trẻ MN, kế hoạch GD GVMN, giáo án tổ chức HĐ thí nghiệm GVMN… Chủ nhiệm đề tài: Ths Đỗ Chiêu Hạnh (CS.2009.19.49) Xây dựng thí nghiệm đơn giản nhằm phát triển KN dự đốn cho trẻ - tuổi Trẻ thực số thí nghiệm đơn giản để phát chuyển động khơng khí b) Chuẩn bị: Một số quạt giấy, quạt mo, quạt chạy pin Mỗi trẻ hộp đựng nhiều giấy vụn Đồ chơi tự làm để thổi bong c) Hướng dẫn: Hoạt động 1: Mỗi trẻ cầm hộp, có chứa giấy vụn Trẻ cầm đáy hộp, chọn đồ dung để tạo sức gió thổi vào hộp +Khi thổi vào hộp,con thấy điều gì? +Tại lại thế? Cơ giải thích: Khi ta thổi vào khơng khí hộp bay mang theo mẩu giấy vụn Hoạt động 2: Mỗi trẻ cầm thổi bong nhỏ làm ống hút ly nhựa , có tròn nhựa.Khi thổi qua đầu ống hút nhựa lên +Cái nâng nhựa lên? Hoạt động 3: Bây khám phá khơng khí chuyển động tạo nhé! Cơ cho trẻ lấy chong chóng chạy chơi Các nhận xét cầm chong chóng chạy? Khi chạy làm khơng khí chuyển động tạo sức gió,nhờ mà chong chóng quay.Ai chạy nhanh chong chóng quay nhanh, chạy chậm chong chóng quay chậm ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU SỰ BIẾN ĐỔI MÀU (5-6 tuổi) a) u cầu: Trẻ biết từ hay màu pha nhiều màu khác nhau, biết độ đậm nhạt màu Trẻ biết biến đổi nhiều màu ứng dụng vào sống: Pha màu vẽ… (Vẽ tranh, trang trí nhà cửa…, nhuộm vải) Trẻ thiết lập bảng dung ký hiệu để ghi chép lại kết thử nghiệm b) Chuẩn bị: Chủ nhiệm đề tài: Ths Đỗ Chiêu Hạnh (CS.2009.19.49) 114 Xây dựng thí nghiệm đơn giản nhằm phát triển KN dự đốn cho trẻ - tuổi Các loại màu vẽ, màu thực phẩm… Các loại vải, giấy màu từ báo… c) Tiến hành: Hoạt động 1: Tạo tình huống: Các bạn xem hơm góc khoa học có mới? Con dự định làm với loại màu này? Nó nào?(Trẻ quan sát trả lời theo suy nghĩ mình) Hoạt động 2: Trẻ thử nghiệm Trẻ tự lấy vật dụng góc như:vải, giấy(các loại), màu thực phẩm, màu vẽ, ly nước, khăn khau tay…Trẻ làm theo u cầu bạn tự làm thí nghiệm với hay màu theo bảng kết Ví dụ: Một giọt màu đỏ, giọt màu xanh hòa lẫn màu gì… Hoạt động 3: Đánh dấu kết thử nghiệm Có thể trẻ tìm màu giấy loại hay tìm màu vải giống màu trẻ pha, dán vào cột kết Hoạt động mở rộng: Trẻ dung màu pha nhuộm với vải trắng hay nhuộm màu cho hoa Dùng màu trẻ làm từ củ, pha với bột, đúc khn làm bánh 10 ĐỀ TÀI: CUỘC CHẠY ĐUA CỦA CÁC NGỌN NẾN Giáo viên: Nguyễn Thụy Thanh Vân Trường MNBC Tuổi Thơ Quận 3, LỚP: LÁ I/ U CẦU: - Qua hoạt động trẻ khám phá nến với nhiều khơng khí xung quanh tiếp tục cháy sau nến lọ tắt - Trẻ khám phá nến lọ lớn có nhiều khơng khí cháy lâu nến lọ nhỏ II/ VẬT LIỆU: - Đèn cầy, dĩa đựng, nút bần… - Các lọ có độ hở, kín kích thước to nhỏ chất liệu khác III/ TIẾN HÀNH: ( Trẻ hoạt động góc khoa học - thử nghiệm HĐ góc lớp) Bước 1: Gợi ý tưởng hoạt động - Cơ cho trẻ quan sát nến đốt cháy Chủ nhiệm đề tài: Ths Đỗ Chiêu Hạnh (CS.2009.19.49) 115 Xây dựng thí nghiệm đơn giản nhằm phát triển KN dự đốn cho trẻ - tuổi - Cơ cho trẻ suy đốn xem nến dùng lọ úp chặt ngiọn nến bên (trẻ nhận xét tự do) Bước 2: Trẻ tự thử nghiệm – khám phá ( Cơ giúp trẻ thắp cháy nến) - Trẻ tự thử nghiệm với nến bị úp chặt lọ có kích cỡ to nhỏ khác xem nến cháy trạng thái nào? - Trẻ thử nghiệm với nến bị úp chặt lọ kín hở (chậu sành, vỏ bưởi…) Dựa vào tình thử nghiệm trẻ cho trẻ nhận xét 11 Đề tài: Âm đời sống (Giáo viên: Phan Thảo Ly – Nguyễn Thị Trang Thanh Trường Mầm Non Tuổi Ngọc Quận 8, Lớp: Lá) I MỤC ĐÍCH : - Nhận biết loại âm thiên nhiên, sống - Suy nghĩ tình qua loạt âm có liên hệ với - Tạo âm phân biệt âm - Phát triển óc quan sát, dự đốn, trí giác âm thanh, rút kết luận đơn giản II CHUẨN BỊ - Một số đồ dùng tạo âm (ly thủy tinh, lọ thủy tinh, bình, gốm, bình nhựa, giấy…) chất liệu khác - Băng đĩa thu âm - Tranh vẽ minh hoạ âm cho trẻ, ký hiệu III TIẾN HÀNH Hoạt động 1: “Con nghe thấy tiếng khơng?” Cho trẻ nghe loại âm từ băng cassette (tiếng búa đóng đinh, tiếng máy giặt, tiếng dao băm, thịt thớt, tiếng sấm, tiếng gió…) Cho trẻ nghe lại âm lần xác định âm từ thiên nhiên hay âm từ đồ vật sống Cho trẻ xếp tranh tìm theo nhóm tương ứng Hoạt động 2: “Con cảm thấy gì?” Cho trẻ nghe loại âm khác Một loại âm gây cảm giác khó chịu tiếng búa đóng chát chúa, tiếng còi xe inh ỏi Chủ nhiệm đề tài: Ths Đỗ Chiêu Hạnh (CS.2009.19.49) 116 Xây dựng thí nghiệm đơn giản nhằm phát triển KN dự đốn cho trẻ - tuổi Một lọai âm gây cảm giác dễ chịu tiếng nước róc rách,tiếng chim hót líu lo… - Cho trẻ nói lên cảm xúc trẻ nghe loại âm - Cơ tiếp tục hỏi trẻ: Khi nghe nhạc cảm thấy ? - Cơ bật máy cassette cho trẻ nghe vài hát ,trẻ nghe đoạn ,cơ dừng máy cho trẻ đốn tên hát (lúc đầu cho trẻ nghe đoạn, đoạn sau nghe đoạn đốn) Hoạt động 3: “Con thử đốn xem ” Cho trẻ nghe loạt âm tiếng gió thổi mạnh,tiếng cửa đóng sầm Cho trẻ đốn Cho trẻ nghe tiếng chng điện thoại reo, tiếng bước chân,tiếng nói chuyện điện thoại Cho trẻ đốn Hoạt động 4:Trẻ tạo âm Cho trẻ gõ vào đồ dùng làm chất liệu khác - Cơ hỏi trẻ: Con nghe thấy âm nào? - Có thể cho trẻ gõ lại trẻ chưa nhận biết khác âm - Nếu trẻ chưa trả lời gợi ý + Các âm giống hay khác nha? Cho trẻ phân biệt âm ly có mực nước khác - Cơ gõ vào ly có mực nước đầy, ,1 ít, khơng có nước với tốc độ lực gõ khác - Cho trẻ nhận xét âm nghe nói lên nhận xét - Nếu trẻ chưa phân biệt âm trên,cơ gõ lại cho trẻ nghe lần - Cho trẻ đặt ký hiệu (hình tròn) vào ly theo âm mà trẻ nghe - Cho trẻ tự gõ đặt ký hiệu Chủ nhiệm đề tài: Ths Đỗ Chiêu Hạnh (CS.2009.19.49) 117 Xây dựng thí nghiệm đơn giản nhằm phát triển KN dự đốn cho trẻ - tuổi 12 Đề tài: KÍNH VẠN HOA (GV: Nguyễn Ngọc Giàu – Lớp Lá 2) I u cầu : Qua hoạt động trẻ khám phá ánh sáng phản chiếu từ gương sang gương Khi đặt vật gương, trẻ nhìn thấy hình ảnh vật phản chiếu khác tùy vào độ mở rộng hẹp gương II Vật liệu : - Một số gương (bằng đơi một) có kích thước to, nhỏ khác - Một số vật dụng : sỏi màu, bút màu, mẩu đèn cầy, số hình vẽ… - Các vật liệu khác băng dính, bút chì III Tiến hành : (Trẻ hoạt động thử nghiệm khám phá góc khoa học hoạt động góc nhóm lớp) Bước : Gợi ý tưởng hoạt động - Cơ cho trẻ đặt viên sỏi trước gương quan sát xem thấy - Cho trẻ suy đốn xem điều xảy đặt viên sỏi gương đặt đứng đối diện - Trẻ thực với gương thu hẹp lại, nói lại vấn đề trẻ thấy Bước : trẻ tự thử nghiệm – khám phá (Cơ giúp trẻ dùng băng dính nối cạnh gương lại) - Trẻ tự thử nghiệm với việc đặt viên sỏi gương nối cạnh gợi ý trẻ thay đổi góc mở gương - Trẻ lấy giấy vẽ sẵn hình hoa văn đơn giản (hình khác nhau) tự thử nghiệm, trao đổi kết nhóm CÁC PHƯƠNG ÁN MỞ : • Cho trẻ thử nghiệm với mẩu bút chì hay mẩu đèn cầy đặt gương Chủ nhiệm đề tài: Ths Đỗ Chiêu Hạnh (CS.2009.19.49) 118 Xây dựng thí nghiệm đơn giản nhằm phát triển KN dự đốn cho trẻ - tuổi thay đổi góc mở gương • Cho trẻ thử nghiệm với vật khác (vỏ sò, bướm khơ…) 13 CÁC LỚP CHẤT LỎNG (GV: PHẠM THỊ THANH BÌNH - Trường MG TH TW3) * MỤC ĐÍCH: - Trẻ biết phân biệt lớp chất lỏng khác : dầu, nước, siro - Nhận biết lớp siro nặng nước nên chìm xuống Lớp dầu nhẹ nước siro nên lên Còn lớp nước - Nhận biết số chất liệu: nhựa, gỗ, kim sắt, cao su… lớp chất lỏng : nước, siro, dầu để rút kết luận * CHUẨN BỊ: - chai dầu ăn, chai nước, chai siro dâu - ly thuỷ tinh, khay - Các vật liệu:cao su, sỏi, đồ nhựa, sắt… - thẻ màu đỏ ,trắng, vàng * TIẾN HÀNH: BƯỚC 1: - Cho trẻ quan sát gọi tên chai chất lỏng: dầu, nước,siro - Mỗi chất lỏng dùng miếng nhựa màu tương ứng với màu chất lỏng: miếng nhựa đỏ, vàng, trắng BƯỚC 2: - Cho trẻ chọn chất lỏng thứ đổ vào ly trước Và chọn miếng nhựa có màu tương ứng gắn lên bảng - Cơ cho trẻ chọn chất lỏng thứ đổ vào ly Và trẻ tự đốn đứng chỗ ly Chọn thẻ nhựa có màu tương ứng gắn tiếp lên bảng Cơ cho trẻ quan sát lớp chất lỏng thứ đứng vị trí ly có dự đốn trẻ khơng - Làm tương tự với chất lỏng thứ - Cho trẻ quan sát vị trí lớp chất lỏng ly để rút kết luận: (lớp siro nặng nứơc nên chìm xuống Lớp nứơc nhẹ siro nặng dầu nên Lớp lớp dầu nhẹ lớp nước lớp siro) BƯỚC 3: Chủ nhiệm đề tài: Ths Đỗ Chiêu Hạnh (CS.2009.19.49) 119 Xây dựng thí nghiệm đơn giản nhằm phát triển KN dự đốn cho trẻ - tuổi - Cho trẻ chia làm nhóm, nhóm tự chọn vị trí xếp thẻ nhựa khác với lúc đầu Rồi nhóm đổ thứ tự lớp chất lỏng theo chọn mang ly chất lỏng vừa đổ lên quan sát xem lớp chất lỏng có đứng vị trí khơng? - Trẻ tự rút kết luận: dù đổ chất lỏng dù đổ loại trước đứng theo thứ tự siro, nước, dầu Và trẻ lên gắn lại thứ tự thẻ nhựa theo vị trí chất lỏng ly *MỞ RỘNG: Cho trẻ thả số vật: cao su, nhựa, sỏi, gỗ, sắt… quan sát xem chìm lớp chất lỏng tự rút kết luận 14 NÚI LỬA DƯỚI NƯỚC (GV: PHẠM THỊ THANH BÌNH - Trường MG TH TW3) * MỤC ĐÍCH U CẦU: - Trẻ biết phân biệt nước nóng lạnh - Nước nóng nhẹ nước lạnh * CHUẨN BỊ: - chai nhỏ trong, sợi dây - vại lớn đầy nước, lọ màu thực phẩm * TIẾN HÀNH: BƯỚC 1: - Cho trẻ quan sát gọi tên dụng cụ Và đốn xem làm với dụng cụ BƯỚC 2: - Cho trẻ quan sát nứơc nóng nước lạnh ca nhựa Cho trẻ phân biệt loại nước ( cách: sờ thành ca quan sát nước từ ca nước nóng bốc lên, đậy nắp ca nhựa mở nắp ra, ca nước nóng đọng nước nắp ca ) BƯỚC 3: - Cơ cho trẻ quan sát làm: - Cột sợi dây quanh cổ chai nhỏ Hỏi trẻ cột để làm gì? - Cơ đổ nước lạnh vào đầy vại lớn - Cơ đổ đầy nước lạnh vào chai nhỏ nhỏ vào vài giọt màu thực phẩm - Cho trẻ đốn làm tiếp Chủ nhiệm đề tài: Ths Đỗ Chiêu Hạnh (CS.2009.19.49) 120 Xây dựng thí nghiệm đơn giản nhằm phát triển KN dự đốn cho trẻ - tuổi - Cơ cẩn thận thả chai nhỏ vào vại lớn Cho trẻ quan sát chuyện xảy (nước màu lọ khơng tan ngồi) BƯỚC 4: - Cơ làm tương tự đổ đầy vào lọ nhỏ thứ nứơc nóng nhỏ vài giọt màu thực phẩm - Và thả từ t từ vào vại nước , trẻ quan sát tượng xảy - ( nước màu vại nhỏ từ từ dâng lên núi lửa) trẻ đốn xem giống tượng tự nhiên(núi lửa) - Hỏi trẻ nước lạnh lọ đầu khơng dâng lên mà lọ nước nóng nước màu lại dâng lên? * Giải thích: nước nóng nhẹ nước lạnh, dâng lên mặt vại - Trẻ quan sát tiếp:một lát sau, nước vại đồng màu với * Giải thích: nước nóng nguội xuống trộn với nước lạnh nên màu hồ lẫn vào LƯU Ý: Thí nghiệm làm cho trẻ quan sát, nước nóng nên đảm bảo an tồn cho trẻ 15 ĐÈN CẦY CHÁY NHỜ KHÍ GÌ? (GV: PHẠM THỊ THANH BÌNH - Trường MG TH TW3) * MỤC ĐÍCH U CẦU: - Cần cho trẻ nhận biết khơng khí xung quanh - Trẻ nhận biết đèn cầy cháy nhờ có khí ơxi Khi khí ơxi hết đèn bị tắt * CHUẨN BỊ: - Đèn cầy, hộp quẹt - Đất sét dẻo - Chậu nước - Vại thuỷ tinh lớn nhỏ * TIẾN HÀNH: BƯỚC 1: - Cho trẻ quan sát gọi tên đồ dùng chuẩn bị - Hỏi trẻ: gắn đèn cầy lên dĩa cách nào? - Sau gắn xong đặt dĩa đèn cầy vào chậu thuỷ tinh BƯỚC 2: Chủ nhiệm đề tài: Ths Đỗ Chiêu Hạnh (CS.2009.19.49) 121 Xây dựng thí nghiệm đơn giản nhằm phát triển KN dự đốn cho trẻ - tuổi - Cơ đổ nước vào chậu thuỷ tinh Đèn cầy phải cao so với mặt nước Hỏi trẻ: đèn cầy phải cao mặt nước?( để đốt đèn cầy lên, đèn cầy khơng bị nước làm tắt) - Cơ lấy vại thuỷ tinh nhỏ (cao đèn cầy) Gắn vào đầu mép lọ cục đất sét to - Hỏi trẻ: làm tiếp? BƯỚC 3: - Cơ thắp đèn cầy lên - Cơ đặt lọ úp lọ thuỷ tinh lên đèn cầy Dùng bút lơng đánh dấu mặt nước dâng lên lọ thuỷ tinh - Hỏi trẻ: phải gắn đất sét vào miệng lọ thuỷ tinh?( để nước tràn vào lọ) - Cho trẻ quan sát tượng xảy ra: đèn cầy cháy lúc tắt Và nước lọ dâng cao lên lọ thuỷ tinh * Giải thích:khi đèn cầy cháy,nó lấy khí oxi lọ Khi khí oxi cháy hết đèn cầy tắt, nước bị khí áp bên ngồi đẩy lên lọ - Cho trẻ thí nghiệm tương tự với lọ thuỷ tinh nhỏ to Quan sát rút kết luận 16 THẢ CÁ VÀO CHẬU (GV: PHẠM THỊ THANH BÌNH - Trường MG TH TW3) * MỤC ĐÍCH U CẦU: - Trẻ nhận biết với tốc độ nhanh, ánh sáng làm ta khơng nhận rõ vật * CHUẨN BỊ: Vẽ hình cá chậu lên mặt bìa hình tròn que, băng keo * TIẾN HÀNH: BƯỚC 1: - Dùng băng keo dán dính miếng bìa cá chậu , kẹp que BƯỚC 2: - Kẹp que vào lòng bàn tay Xoay que chạy tới chạy lui thật nhanh Bạn thấy cá xuất chậu Chủ nhiệm đề tài: Ths Đỗ Chiêu Hạnh (CS.2009.19.49) 122 Xây dựng thí nghiệm đơn giản nhằm phát triển KN dự đốn cho trẻ - tuổi - Có thể cho trẻ làm nhiều hình khác nhau: chim lồng, khỉ cành cây… 17 LÀM MỘT CẦU VỒNG (GV: PHẠM THỊ THANH BÌNH - Trường MG TH TW3) *MỤC ĐÍCH U CẦU: - Ánh sáng xun qua nước( chất suốt) * CHUẨN BỊ: - Một chậu - Kính soi - Kính lúp - miếng bìa trắng * TIẾN HÀNH: BƯỚC 1: - Chọn ngày trời nắng, đổ nước đầy vào chậu - Để gương vào chậu nước Để cho ánh sáng mặt trời rọi vào gương BƯỚC 2: - Đưa miếng bìa trắng trước gương di chuyển cầu vồng xuất bìa (hoặc bạn điều chỉnh vị trí gương cho đúng) Khi gương bìa vị trí, ta dùng đất sét gắn chặt gương lại - Hỏi trẻ: bạn thấy hình bìa? - Khi có cầu vồng? * Giải thích: lớp nước gương làm việc thấu kính mặt nước tách ánh sáng ta thấy màu BƯỚC 3: - Thử thêm: để kính lúp vào gương bìa - Cho trẻ quan sát tượng: cầu vồng biến * Giải thích: thấu kính uốn cong ánh sáng nên màu ngược lại nên cầu vồng biến Chứng tỏ màu cầu vồng nhập lại thành ánh sáng trắng Chủ nhiệm đề tài: Ths Đỗ Chiêu Hạnh (CS.2009.19.49) 123 Xây dựng thí nghiệm đơn giản nhằm phát triển KN dự đốn cho trẻ - tuổi PHỤ LỤC 10 MỘT SỐ BẢNG GHI NHẬN KẾT QUẢ CỦA TRẺ TRONG Q TRÌNH TỔ CHỨC THỬ NGHIỆM Chủ nhiệm đề tài: Ths Đỗ Chiêu Hạnh (CS.2009.19.49) 124 Xây dựng thí nghiệm đơn giản nhằm phát triển KN dự đốn cho trẻ - tuổi Chủ nhiệm đề tài: Ths Đỗ Chiêu Hạnh (CS.2009.19.49) 125 Xây dựng thí nghiệm đơn giản nhằm phát triển KN dự đốn cho trẻ - tuổi Chủ nhiệm đề tài: Ths Đỗ Chiêu Hạnh (CS.2009.19.49) 126 Xây dựng thí nghiệm đơn giản nhằm phát triển KN dự đốn cho trẻ - tuổi Chủ nhiệm đề tài: Ths Đỗ Chiêu Hạnh (CS.2009.19.49) 127 Xây dựng thí nghiệm đơn giản nhằm phát triển KN dự đốn cho trẻ - tuổi Chủ nhiệm đề tài: Ths Đỗ Chiêu Hạnh (CS.2009.19.49) 128 [...]... phát triển KN dự đoán cho trẻ 5 - 6 tuổi trong HĐ khám phá khoa học - Kết luận và kiến nghị - Tài liệu tham khảo - Phụ lục Chủ nhiệm đề tài: Ths Đỗ Chiêu Hạnh (CS.2009.19.49) 5 Xây dựng các thí nghiệm đơn giản nhằm phát triển KN dự đoán cho trẻ 5 - 6 tuổi CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG CÁC THÍ NGHIỆM ĐƠN GIẢN NHẰM PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG DỰ ĐOÁN CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC... việc xây dựng và sử dụng thí nghiệm nhằm phát triển KN dự đoán cho trẻ 5 - 6 tuổi trong HĐ khám phá khoa học ở trường MN như vai trò của thí nghiệm đối với sự phát triển KN dự đoán của trẻ 5 - 6 tuổi, trình tự tổ chức thí nghiệm nhằm mục đích phát triển KN dự đoán cho trẻ 5 - 6 tuổi và cuối cùng là những yêu cầu mà GVMN cần lưu ý khi tổ chức cho trẻ 5 - 6 tuổi làm thí nghiệm nhằm mục đích phát triển. .. nghiệm đơn giản nhằm phát triển KN dự đoán cho trẻ 5 - 6 tuổi CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM NHẰM PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG DỰ ĐOÁN CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC 2.1 MỤC ĐÍCH ĐIỀU TRA Để có thêm cơ sở cho việc xây dựng các thí nghiệm nhằm phát triển KN dự đoán cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trường MN, chúng tôi tiến hành tìm hiểu nhận thức, khó khăn, thuận lợi… của BGH và GVMN khi sử dụng thí. .. của việc sử dụng thí nghiệm nhằm phát triển KN dự đoán cho trẻ 5 - 6 tuổi trong HĐ khám phá khoa học ở trường MN 7.2 Làm rõ thực trạng sử dụng thí nghiệm trong HĐ khám phá khoa học ở một số trường MN trên địa bàn TPHCM 7.3 Xây dựng và thử nghiệm một số thí nghiệm cho trẻ khám phá hai chủ đề “Nước” và “Không khí” nhằm phát triển KN dự đoán cho trẻ 5 - 6 tuổi trong HĐ khám phá khoa học 7.4 Thống kê được... thí nghiệm gồm có sách, tài liệu dịch, các bài báo và các website 8 - CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận của thí nghiệm nhằm phát triển KN dự đoán cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi trong HĐ khám phá khoa học - Chương 2: Thực trạng sử dụng thí nghiệm nhằm phát triển KN dự đoán cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi trong HĐ khám phá khoa học - Chương 3: Xây dựng và thí nghiệm một số thí nghiệm nhằm phát. .. chức thí nghiệm nhằm phát triển KN dự đoán cho trẻ 5 - 6 tuổi 1 .5 VAI TRÒ CỦA GVMN KHI SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM NHẰM PHÁT TRIỂN KN DỰ ĐOÁN CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI Để sử dụng thí nghiệm đạt hiệu quả như mong muốn trong việc phát triển KN dự đoán cho trẻ 5 - 6 tuổi, GVMN cần đảm bảo một số vai trò sau: Một là, chọn đề tài thí nghiệm Các đề tài của thí nghiệm phải đơn giản, phù hợp với khả năng nhận thức của trẻ 5. .. của thí nghiệm đối với việc phát triển KN dự đoán cho trẻ 5 - 6 tuổi trong HĐ khám phá khoa học 2.3.3 Nhận thức của GVMN về cách tổ chức cho trẻ làm thí nghiệm nhằm phát triển KN dự đoán cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trường MN Bảng 2 .5. Lứa tuổi có thể sử dụng thí nghiệm nhằm mục đích phát triển KN dự đoán cho trẻ (N=188) Lứa tuổi STT Số lượng Tỉ lệ % 1 Mầm 0 0% 2 Chồi 0 0% 3 Lá 0 0% 4 Cả 3 lứa tuổi 31 16. 49% 5. .. 21 Xây dựng các thí nghiệm đơn giản nhằm phát triển KN dự đoán cho trẻ 5 - 6 tuổi Chúng tôi sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến nhằm tìm hiểu thực trạng sử dụng thí nghiệm nhằm phát triển KN dự đoán cho trẻ 5 - 6 tuổi ở các trường MN tại TPHCM hiện nay Phiếu trưng cầu ý kiến được xây dựng gồm 17 câu hỏi nhằm mục đích tìm hiểu nhận thức của GVMN về việc sử dụng thí nghiệm nhằm phát triển KN dự đoán cho trẻ. .. thông qua thí nghiệm một cách tốt nhất Đây là một trong những cơ sở để chúng tôi xây dựng các thí nghiệm đơn giản nhằm phát triển KN dự đoán cho trẻ 5 - 6 tuổi trong HĐ khám phá khoa học ở trường MN 2.3.4.4 Phương pháp quan sát Chúng tôi dự một số giờ GVMN tổ chức cho trẻ 5 - 6 tuổi làm thí nghiệm ở trường MN nhằm tìm hiểu xem GVMN có chú trọng phát triển KN dự đoán cho trẻ 5 - 6 tuổi không, đồng thời... dụng thí nghiệm nhằm mục đích phát triển KN dự đoán 2.3.4 .5 Phương pháp thí nghiệm Chủ nhiệm đề tài: Ths Đỗ Chiêu Hạnh (CS.2009.19.49) 4 Xây dựng các thí nghiệm đơn giản nhằm phát triển KN dự đoán cho trẻ 5 - 6 tuổi Chúng tôi sử dụng phương pháp này nhằm giải quyết nhiệm vụ thứ ba của đề tài Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và tìm hiểu thực trạng phát triển KN dự đoán cho trẻ 5 - 6 tuổi khi sử dụng thí nghiệm, ... sử dụng thí nghiệm đơn giản nhằm phát triển KN dự đốn cho trẻ - tuổi thơng qua HĐ khám phá khoa học trường MN nay, xây dựng thử nghiệm số thí nghiệm nhằm phát triển KN dự đốn cho trẻ - tuổi, góp... triển KN dự đốn cho trẻ mẫu giáo - tuổi HĐ khám phá khoa học - Chương 3: Xây dựng thí nghiệm số thí nghiệm nhằm phát triển KN dự đốn cho trẻ - tuổi HĐ khám phá khoa học - Kết luận kiến nghị - Tài... kỹ dự đốn cho trẻ - tuổi 1.4 Trình tự tổ chức thí nghiệm nhằm phát triển kỹ dự đốn cho trẻ - tuổi HĐ khám phá khoa học .11 1 .5 Vai trò GVMN sử dụng thí nghiệm nhằm phát triển kỹ dự

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU BẢNG

  • SUMMARY OF RESEARCH FINDINGS

  • MỞ ĐẦU

    • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    • 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

    • 4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

    • 5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 7. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI

    • 8. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG CÁC THÍ NGHIỆMĐƠN GIẢN NHẰM PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG DỰ ĐOÁNCHO TRẺ 5 - 6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC

    • 1.1. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

      • 1.2.1. Kỹ năng dự đoán

      • 1.2.2. Thí nghiệm

      • 1.2.3. HĐ khám phá khoa học

    • 1.3. VAI TRÒ CỦA THÍ NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN KỸNĂNG DỰ ĐOÁN CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON

    • 1.4. TRÌNH TỰ TỔ CHỨC THÍ NGHIỆM NHẰM PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG DỰ ĐOÁN CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI TRONG HĐ KHÁM PHÁ KHOA HỌC

    • 1.5. VAI TRÒ CỦA GVMN KHI SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM NHẰM PHÁT TRIỂN KN DỰ ĐOÁN CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI

    • 1.6. KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM NHẰM PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG DỰ ĐOÁN CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC

    • 2.1. MỤC ĐÍCH ĐIỀU TRA

    • 2.2. PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU TRA

      • 2.2.1. Phương pháp điều tra bằng phiếu trưng cầu ý kiến

      • 2.2.2. Phương pháp phỏng vấn

      • 2.2.3. Phương pháp nghiên cứu tài liệu

      • 2.2.4. Phương pháp quan sát

    • 2.3. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ĐIỀU TRA

      • 2.3.1. Trình độ chuyên môn, thâm niên công tác và chương trình GDMN đang dạy của GVMN và cán bộ quản lý tham gia trả lời phiếu trưng cầu ý kiến và phỏng vấn

      • 2.3.2. Nhận thức của GVMN về việc sử dụng thí nghiệm nhằm phát triển KN dự đoán cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua HĐ khám phá khoa học

      • 2.3.3. Nhận thức của GVMN về cách tổ chức cho trẻ làm thí nghiệm nhằm phát triển KN dự đoán cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trường MN

      • 2.3.4. Thực trạng sử dụng thí nghiệm nhằm phát triển KN dự đoán cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trường MN hiện nay qua qua phân tích giáo án và dự giờ GVMN

      • 2.3.5. Khó khăn khi sử dụng thí nghiệm nhằm phát triển KN dự đoán cho trẻ 5 - 6 tuổi và hướng giải quyết khó khăn

    • 2.4. KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ THÍ NGHIỆM CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI KHÁM PHÁ HAI CHỦ ĐỀ “NƯỚC” VÀ “KHÔNG KHÍ” NHẰM PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG DỰ ĐOÁN

    • 3.1. CƠ SỞ ĐỊNH HƯỚNG VIỆC XÂY DỰNG THÍ NGHIỆM

      • 3.1.1. Lý do chọn chủ đề “Nước” và “Không khí”

      • 3.1.2. Một số nguyên tắc khi xây dựng và tổ chức thí nghiệm cho trẻ khám phá hai chủ đề “Nước” và “Không khí” nhằm phát triển KN dự đoán cho trẻ 5 - 6 tuổi trong HĐ khám phá khoa học

    • 3.2. TỔ CHỨC THỬ NGHIỆM

      • 3.2.1. Kế hoạch tổ chức thí nghiệm

      • 3.2.2. Mẫu thí nghiệm

    • 3.3. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM

      • 3.3.1. Chủ đề “ Nước”

      • 3.3.2. Chủ đề “Không khí”

    • 3.4. KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN CHUNG

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

    • PHỤ LỤC 1

    • PHỤ LỤC 2

    • PHỤ LỤC 3

    • PHỤ LỤC 4

    • PHỤ LỤC 5

    • PHỤ LỤC 6

    • PHỤ LỤC 7

    • PHỤ LỤC 8

    • PHỤ LỤC 9

    • PHỤ LỤC 10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan