hình tượng nghệ thuật về con người trong tập bắc hành tạp lục của nguyễn du

161 816 1
hình tượng nghệ thuật về con người trong tập bắc hành tạp lục của nguyễn du

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phan Thị Bích Vân HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG TẬP BẮC HÀNH TẠP LỤC CỦA NGUYỄN DU LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC TP Hồ Chí Minh, Năm 2003 LỜI CẢM ƠN Phòng khoa học-công nghệ sau đại học Tập thể thầy cô khoa ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, đại học Sư phạm Hà Nội Ban giám hiệu đồng nghiệp nơi công tác-Trường PTTH chuyên Lê Hồng Phong giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho suốt trình học tập nghiên cứu Chân thành cảm ơn Cô Lê Thu Yến, người thầy lớn giúp đỡ, động viên nhiều để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Phan Thị Bích Vân MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .6 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2.LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1.Về văn 2.2.Về công trình nghiên cứu 10 3.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 15 4.1.Về đối tượng khảo sát 15 4.2.Về nội dung 15 5.KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN 16 CHƯƠNG 1: BẮC HÀNH TẠP LỤC - TẬP THƠ ĐI SỨ CỦA NGUYỄN DU 18 1.1.THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP CỦA NGUYỄN DU 18 1.2.THƠ ĐI SỨ 26 1.2.1.Tình yêu thiên nhiên tình cảm gắn bó với người 27 1.2.2.Khí phách trách nhiệm công dân Đại Việt Bắc Quốc 38 1.2.3.Tình yêu sứ giả quê hương đất nước 42 1.3.BẮC HÀNH TẠP LỤC - NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU 47 1.3.1.Nguyễn Du với nhân vật văn hóa - lịch sử Trung Quốc 48 1.3.2.Nguyễn Du với phụ nữ 66 1.3.3.Nguyễn Du vối người nghèo 74 CHƯƠNG 2: HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG TẬP BẮC HÀNH TẠP LỤC CỦA NGUYỄN DU .82 2.1.KHÁI NIỆM HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT 82 2.2.HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI 83 2.3.HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG TẬP BẮC HÀNH TẠP LỤC 87 2.3.1.Con người yêu thương 89 2.3.2.Con người đời thường 116 2.3.3.Con người vũ trụ 132 PHẦN KẾT LUẬN .150 PHẦN PHỤ LỤC CHÚ THÍCH 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO 155 PHẦN MỞ ĐẦU 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Không biết xác tự tên Nguyễn Du trở thành thân thuộc người - không người dân vùng Tiên Điền quê ông không người Việt Nam Hai trăm năm có lẻ khoảng thời gian không ngắn cho kiếp người thời gian cần thiết cho thẩm định giá tri tác phẩm văn chương - sản phẩm tinh thần cao quý người Và trải qua hai trăm năm với đổi thay sự, trang thơ Nguyễn Du đậm sâu lòng người đọc minh chứng cho sức sống trường tồn chúng, thách thức thời gian Nguyễn Du vần thơ ông từ lâu trở thành đối tượng nghiên cứu không tác giả nước với nhiều công trình nghiên cứu có giá trị Hẳn nhiên "Truyện Kiều" chiếm quan tâm ưu hàng đầu sức hấp dẫn độc đáo Người ta đọc 'Truyện Kiều" để "thương Kiều quá" mẹ vùng quê hay để nghĩ suy "Chạnh thương cô Kiều đời dân tộc", để tìm thấy "Những điều trông thấy mà đau đớn lòng" hay lòng "nghĩ suốt nghìn đời" thi.hào họ Nguyễn, Có nhiều lí để đọc Kiều, có nhiều giá trị mẻ phát sau lần giở lại trang Kiều, sức hút mãnh liệt Kiều mà có người nhớ Nguyễn Du tác giả "Truyện Kiều" Hai trăm năm mươi thơ chữ Hán ông không sánh ba nghìn hai trăm năm mươi bốn câu Kiều chăng? Tất nhiên làm phép so sánh thế, so sánh khập khiễng lí để nhiều người vô tình với thơ chữ Hán Nguyễn Du "Truyện Kiều" gần gũi thân thuộc với tầng lớp xã hội, người chữ bẻ đôi đọc thuộc Kiều ngôn ngữ - vần điệu thể loại quen thuộc gắn bó với họ qua ca dao dân ca họ ngâm ngợi hàng ngày Còn thưởng thức thơ chữ Hán đòi hỏi người đọc trình độ định, trường thẩm mỹ định, khả cảm nghĩ định - vượt lên yêu cầu người đọc giải trí bình thường Và làm hành trình ngược ta thấy có yêu cầu thơ chữ Hán phần tinh huyết Nguyễn Du chăm chút kỹ, chăm chút để giãi bày "mua vui cưng vài trống canh" cho người thiên hạ mà để bày tỏ lòng mình, tự giãi bày với giãi bay với vài người ông coi "đồng thuyền đồng hội" Vì tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Nguyễn Du bỏ qua mảng thơ chữ Hán, nơi chứa đựng trăn trở suy tư, triết lý, tư tưởng mà thi sĩ họ Nguyễn ấp ôm suốt đời Chữ Hán thứ chữ tạo hình, thân mang ký hiệu tượng trưng gợi nghĩa Mỗi thơ chữ Hán không gian mang tính hội họa, tính ấn tượng gợi mở giới thực - cảm xúc Chính lý thơ chữ Hán khó đến với người đọc với Nguyễn Du, thơ chữ Hán thể đời thân mình, tư tưởng tình cảm, day dứt, vò xé tâm hồn cách trực tiếp, cách gián tiếp Truyện Kiều Chọn đề tài "Hình tượng nghệ thuật người tập Bắc hành tạp lục Nguyễn Du" tác giả biết công việc dễ dàng Và có lòng yếu thích say mê chưa đủ Bởi hình tượng nghệ thuật mang tính quan niệm gắn liền với giới quan, với quan niệm nghệ thuật, với cách nhìn nhận lí giải người tác giả Tầm cao, độ sâu hình tượng nghệ thuật người tác phẩm thách thức người nghiên cứu Với trình độ đặc biệt vốn chữ Hán có hạn, người viết đến với đề tài tinh thần học hỏi, mong muốn thử sức để khả đĩ góp thêm chút nhỏ bé tình tìm hiểu Nguyễn Du, để hiểu thêm tâm tình, tư tưởng thi nhân phút thảnh thơi, thoát khỏi tai mắt bọn nịnh thần, khỏi eo sèo sống tìm thấy hình tượng người nghệ thuật "Bắc hành tạp lục" giá trị làm nên Nguyễn Du ngày hôm 2.LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1.Về văn Do cần sâu vào nguyên để tìm hiểu kỹ nội dung nghệ thuật nên phải khảo sát văn có: 1." Thơ chữ Hán Nguyễn Du" Bùi Kỷ, Phan Võ, Nguyễn Khắc Hanh Sách gồm 102 thơ chữ Hán Nguyễn Du chia theo ba thời kỳ: - Thời kỳ làm quan nhà Lê gồm 28 - Thời kỳ làm quan triều Nguyễn gồm 24 - Thời kỳ sứ Trung Quốc gồm 50 2." Thơ chữ Hán Nguyễn Du" Lê Thước, Trương Chính Sách gồm 249 thơ chia theo tên tập thơ Riêng tập Thanh Hiên chia làm ba giai đoạn: - "Mười năm gió bụi" (1786- 1795) gồm 27 - " Dưới chần núi Hồng" (1796 - 1802) gồm 33 - " Làm quan Bắc Hà" ( 1802 - 1804) gồm 18 Như Thanh Hiên thi tập" gồm 78 bài, Nam Trung tạp ngâm gồm 40 Bắc Hành tạp lục gồm 131 3." Thơ chữ Hán Nguyễn Du" cụ Lê Thước, Trương Chính, bản, giống trên, in lại lần thứ hai, in lại lần hai phần phụ lục chữ Hán 4.“Tuyển tập thơ Hán Việt” Đông Xuyên, nhà xuất Cảo Thơm Sài Gòn năm 1972 Nguyễn Hữu Lê viết lời tựa Sách chọn lọc số tác phẩm tiêu biểu nhiều nhà thơ Trong có thơ chữ Hán Nguyễn Du Sách có 18 thơ chữ Hán ông 5."Tố Như thi" Quách Tấn dịch nghĩa dịch thơ Thi Vũ trình bày bìa Nhà xuất An Tiêm, Sài Gòn năm 1973, sách gồm 72 bài, chia theo tập thơ Thanh Hiên Thi tập 30 bài, Nam Trung thi tập 20 bài, Bắc hành tạp lục 22 Riêng tập Thanh Hiên tác giả chia thời kì: - Mười năm đất khách (1786 - 1795) - Sáu năm quê nhà (1796 - 1802) - Làm quan Bắc Hà (1802 - 1804) 6."Thơ chữ Hán Nguyễn Du" Đào Duy Anh xếp, dịch nghĩa, thích, Nguyễn Kim Hưng hoàn chỉnh dịch, biên soạn Sách chia theo tập thơ, tập Thanh Hiên gồm 79 bài, Nam Trung tạp ngâm 40 bài, Bắc hành tạp lục 130 Sách phụ lục chữ Hán Phần thích để riêng phía cuối sách Mục lục ghi theo tên tập thơ 7.Nguyễn Du toàn tập gồm tập, tập thơ chữ Hán Mai Quốc Liên phiên âm, dịch nghĩa thích với cộng tác Nguyễn Quảng Luân, Ngô Linh Ngọc, Lê Thu Yến Sách chia theo tập thơ, Thanh Hiên gồm 78 bài, Nam Trung gồm 40 bài, Bắc Hành 132 Riêng tập Bắc Hành có thêm Giáo sư Mai Quốc Liên phát hiện, "Lỗi Dương Đỗ Thiếu lăng mộ li" Sách biên tập kĩ càng, công phu hơn, có phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ, thích Sách có kèm đồ sứ, tấu trình Nguyễn Du 8."192 thơ chữ Hán Nguyễn Du "do Bùi Hạnh cẩn biên dịch thích Điều khác biệt sách người lựa chọn, biên soán, dịch thuật Sách có hướng riêng Không có phần chữ Hán, phần dịch nghĩa, có phần phiên âm, dịch thơ thích 9."Nguyễn Du - Tác phẩm lịch sử văn bản" Thạch Giang Trương Chính, nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh, năm 2001 Cuốn sách thừa hưởng thành tựu nghiên cứu nhà Kiều học, nhà Hán học từ trước đến Cuốn sách đời muộn hai tác giả có nhiều kỳ công rà soát, đối chiếu chặt chẽ để tránh sai sót trước Phần thơ chữ Hán thực sở văn văn học, 1965, có bể sung, sửa chữa lại sau tham khảo thêm dịch chép tay cụ Nguyễn Văn Bách, Phan Trọng Bình, Thạch Can, Trần Hữu Chương, Nguyễn Mỹ Tài gửi cho toàn tập Các thơ chữ Hán xếp lại hợp lý để tiện việc học tập, nghiên cứu Phần dịch nghĩa sửa chữa Phần dịch thơ thay dịch theo nguyên thể cụ Phạm Khắc Hoan, Lê Thước, Ngô Ngọc Can 2.2.Về công trình nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Truyện Kiều rộng lớn, đề cập đến nhiều phương diện Còn thơ chữ Hán Nguyễn Du giới nghiên cứu quan tâm nên viết thơ chữ Hán không nhiều Tuy vậy, vấn đề có số viết đề cập đến Những ý kiến xoay quanh đến tình cảm, suy nghĩ nhân vật trữ tình thơ, có sâu lời thẩm bình, đánh giá nội dung tư tưởng, tình cảm tác phẩm Hầu hết công trình nghiên cứu lớn, nhỏ có nhìn nhận, đánh giá người thông qua hai dạng Nhưng, đánh giá trực tiếp điểm nhìn khái quát, tổng hợp toàn sáng tác Nguyễn Du, dựa quan niệm nghệ thuật tác giả người xuất không nhiều đánh giá chưa đầy đủ: nói đến khía cạnh, nói khái quát, để nhấn mạnh cho nội dung tư tưởng, tình cảm Ý kiến sớm có nói đến biểu người thơ Nguyễn Du Hoài Thanh, đăng tạp chí văn nghệ, tháng năm 1960, có tựa đề: " Tâm tình Nguyễn Du qua số thơ chữ Hán" Trong viết này, ông có nói đến nỗi niềm không nói Nguyễn Du: "Qua Truyện Kiều, ta thấy Nguyễn Du thương xót ngòi bút Nguyễn Du, Nguyễn Du sâu đời sống cay cực nhà kẻ khó Đọc thơ chữ Hán Nguyễn Du Đặc biệt có hai hay phương diện Thái Bình mại ca giả, Sở Kiến hành, hai sáng tác đường sứ " Bài viết đưa hình ảnh chân thật cảm động ông già mù hát rong: "Khẩu phún bạch mạt thủ toan xúc Khước tọa liễm huyền cảo chung khúc" (Miệng sùi bọt mép, tay mỏi rã rời, 10 lương sánơ vốn có người Hình ảnh làm người đọc liên tưởns dấn hai câu thơ : "Người đầu không ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng rơi đầy." (Đất Nước – Nguyễn Đình Thi) Biết bao niềm tâm sự, quẩn quanh tà Ha khôn ngoảnh đầu Còn Nguyễn Du, nhiều lần thơ ông ngoảnh đầu nhìn ỉại Để làm gì? Để kiếm tìm, để hoài vọng, mong cảm thông, sẻ chia tâm mà âm thầm gánh chịu hai mươi năm trời Một người không ngoảnh đầu lại, người quay phía sau hai tư khác nhau, biểu hai nỗi niềm, hai niềm trắc ẩn không giống Một đứt khoát, tâm không lưu luyến Còn ỉa bịn rịn, vấn vươnơ, tiếc nuối dường muốn níu lại, giữ lấy quãng đời nhọc nhằn khắc bạc đầy ắp kỷ niệm mà nếm trải Lời thơ thể chán thành tâm sâu kín Nguyễn Du Nguyễn Du người sống thời hạ kỳ - trung đại nên ồng không thoát khỏi cách nhìn người trung đại Ông "đăng cao" để phóng tầm mắt bao quát tìm hiểu không hòa mình, hòa tan vào vũ trụ Không Lộ Thiền Sư xưa kia: "Hữu trực thướng cô phong đỉnh Trường khiếu hàn thái hư" (Ngôn hoài) (Có lúc lên thẳng đỉnh núi chót vót Kêu lên tiếng to vang làm lạnh bầu trời) Vì so sánh người vũ trụ thơ chữ Hán Nguyễn Du thấy không giống với tác giả khác Con người thơ lúc thấy mong manh, bé nhỏ Minh "chiếc thân", "một mình' Con người khao khát vươn tới chiếm lĩnh khoảng không gian rộng lớn, thu vào tầm mắt tất giới, nhiữig 147 phiền muộn, âu lo, thương nhớ canh cánh bên lòng Chính nét thơ người vũ trụ bị người đời thường nsười yêu thương chi phối Nói tóm lại, người thơ chữ Hán cửa Nguyễn Du dù bình điện khoáng đạt, rộns lớn toát lên không khí thâm trầm, u ám, nsột ngạt, bế tắc, mờ tối Trên chung ấy, người biểu khát vọng khám phá hiểu biết, tự đối lập với vũ trụ, thiên nhiên để kêu gọi đồng cảm, biểu cam chịu nhẫn nhục cảm thấy không vượt không gian thực để đạt tới lý tưởng vạch sẩn cho Con người dường tương thông với vũ trụ dù nhiều lần "đăng cao" Và vũ ưu đường quay lưng lại với người, đem lại cho người người không thích ứng nổi: Sự chết chóc, ứa tàn, xa cách, lạnh lẽo đến bí ẩn muôn đời mà nsười giải thích Thế kỷ XVIII - XIX với nhiều chuyển biến lịch sử, kinh tế, trị, mặt tư tưởng, văn hóa thúc đẩy chuyển biến lổn lao trong; vãn học Thơ văn nhà thơ, nhà văn giai đoạn nhữns lời than vãn "chí nam nhi", "hùng tâm, sinh kế" Họ bắt đầu hướng cá nhân mình, hướng thuộc Tất trước coi qui phạm, cao nhã văn học phong kiến bị phá vỡ Đặc biệt văn học giai đoạn đánh dấu trỗi dậy mạnh mẽ người cá nhân Đó ỉa khám phá mẻ người: "Nét đặc trưng quan niệm người thơ trữ tình giai đoạn nhu cầu tự nhiên người khẳng định, chữ thân, chữ tài, chữ tinh trở thành khái niệm để người tự ý thức mình".(22) Hồ Xuân Hương người loạn nên người trons thơ Nôm bà phá phách, đạp tung tất định kiến xã hội, tập trung biểu tự nhiên người, đối kháng với người qui phạm Còn Nguyễn Du, ông bắt kịp với thời đại mà vượt lên thời đại Con người thơ ông vọng khứ để chiêm nghiệm, suy tư - mất, sống — Vọng tương lai để âu lo, toan tính từ lớn lao đến bé nhỏ vặt vãnh Con người đời thường đay dứt, quanh quẩn với nghĩ suy, dằn vặt khônơ lối thoát Con yêu thương thấu hiểu, sẻ chia, thâm cảm với nhiều thân 148 phận bi thương lịch sử, đời thường Con người vũ trụ khao khát hòa nhập, tương thông với vũ trụ chẳng bao dờ có phút giây thảnh thơi, thoải mái So với quan niệm nghệ thuật người thơ Nguyễn Trãi, Cao Bá Quát gần Hồ Xuân Hương hình tượng người thơ chữ Hán Nguyễn Du phản ánh rõ nét quan niệm nghệ thuật thời đại Chính biến động thời đại thúc người tự vươn lên để hiểu mình, hiểu người Có thể nói người thơ chữ Hán Nguyễn Du bắt đầu cựa để tiến lên đấu tranh giành quyền sống cách liệt người kỷ XX 149 PHẦN KẾT LUẬN Luận văn hệ thống lý giải nêu bật vấn đề sau Ì Khảo sát toàn văn công trình nghiên cứu khác, sở thành lập bảng thống kê để kiểm nhận, tìm sai biệt để tiến tới văn thống Điều giúp người nghiên cứu có nhìn tương đối quán tác giả, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận có chiều sâu vào cấu trúc tác phẩm Đi vào giới nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du để phát hình tượng người với tầm-nhìn sâu rộng đời, thân, giới chung quanh Con người yêu thương thể qua nhiều loại nhân vật: người phụ nữ, người nghèo, bật hiền tài đa dạng, phong phú nhiều cung bậc Tình cảm Nguyễn Du thể vừa bao quát vừa riêng biệt, vừa lo chung cho đời, vừa lo riêng cho Chính hình tượng người yếu thương Nguyễn Du lên nhiều cảm xúc: yêu thương người phụ nữ đẹp, tiết hạnh, yêu quí kính trọng bậc hiền tài, căm giận, oán ghét tàn ác, bất công chà đạp lèn hạnh phúc ấm no người dân nghèo khổ Con người đời thường nét thơ xuất phát từ tâm tư tình cảm nhà thơ mà Đó hình tượng người lo lắng no đói, nhớ tiếc khứ, ước mơ hy vọng Xuân Diệu có nói rằng: "Thơ chữ Hán chứa đựng bóng hình, đời sống, nét mặt, mái tóc, dấu chân, tâm tình, suy nghĩ Nguyễn Du" (23) So với người vũ trụ văn học Trung Đại, người vũ trụ thơ Nguyễn Du có hoài bão, có ước mơ nhutag lại chưa muốn hòa điệu, hòa tan vào thiên nhiên, vào đất ười mà thực thể bị người đời thường, người yêu thương chi phối Chính thế, người vũ trụ thơ Nguyễn Du không trộn lẫn với ai, với Trên vài điều thu nhận sau khảo sát tập Bắc Hành tạp lục Dù chưa toàn điện, song có lẽ khổ công trình kiếm tìm Mong cố gắng giúp sâu vào giới nghệ thuật thơ số tác giả lớn 150 thời kỳ văn học Trung Đại Bên cạnh đó, việc tìm hiểu hình tượng người nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du giúp cho người đọc thấy hay, đẹp góp phần soi sáng nửa chân dung lại mà lâu bị che khuất Có thể nói, bá đặc điểm hình tượng nsười thơ thể toàn nhìn Nguyễn Du người Bên cạnh người yêu thương, người đời thường, người vũ trụ có người âu lo, người lãng mạn, người đau khổ Nhưng hình tượng người giúp nêu bật giới quan, nhân sinh quan Nguyền Du Qua nghiên cứu, nhận thấy quan niệm người Nguyền Du thơ mặt chịu ảnh hưởng văn học phong kiến, mặt khác phản ánh tư tưởne nhân văn thời đại Nó có bước phát triển mạnh mẽ chất quan niệm người vãn học đái Cụ thể chưa có nói hình tượng người yêu thương đầy đủ đa dạng nhiều chiều thơ chữ Hán Nguyễn Du Trên bình diện ý thức, người bộc lộ rõ ràng quan niệm sốna trước vấn đề đời sống mặt ý thức cá nhân, người thơ ý thức rõ tài nănơ phẩm chất mình, trước thực tế đời, người âu lo, trân trở băn khoăn Một quan niệm xem toàn diện Nó góp phần khám phá, tìm hiểu, phát chất người vãn học Nó giúp chúng tá có nhìn cụ thể đầy đủ người Ngày quan niệm người đại, văn học đưa nhiều nhìn mẻ Đó người cá nhân giải phóng văn học lãng mạn 1930 1945 Con người bị vật hóa, người oan trái, người ý thức văn học thực phế phán, người tập thể, người số đông, người chuyên hóa văn học cách mạng từ năm 1945 trở lại Con người xả thân, người khí phách, neười anh hùng vãn học từ 1975 Tất khám phá xét cho cùng, có kế thừa không nhỏ thành tựu văn học khứ Mà đó, Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương đại điện tiêu biểu Xã hội ngày phát triển, vãn học vận động không ngừng Chúng ta chứng kiến kiện vận động nhận thức quan niệm nghệ thuật 151 người Vì vậy, việc tìm hiểu thành tựu văn học khứ có ý nghĩa không nhỏ đối văn học nói riêng, tư tưởng văn hóa nói chung;trong thời đại ngày Khi bắt tay vào đề tài, hiểu có điểm thuận lợi đồng thời khó khăn lớn nhiều nhà nghiên cứu, nhiều nhà phê bình đà viết Nguyễn Du với công trình đồ sộ Thế người nghệ sĩ Nguyền Du luồn luôn, muôn đời "miền bí ẩn" để người vươn tới khám phá, chinh phục Thơ chữ Hán đà hút nên định tự vượt sức mình, tiếp nhận thành người trước cố gắng đưa vài điều cho đề tài Mặt khác, khả trình độ hạn chế chì khảo sát qua dịch nghĩa, địch thơ học giả tiếp cận nguyên văn chữ Hán Vì luận văn hẳn có nhiều thiếu sót Rất mong Thầy, Cô đóng góp ý kiến Luận văn "Hình tượng nghệ thuật người Bắc Hành tạp lục" Nguyễn Du thực sở khảo sát văn dịch Nhưng nhận xét rút từ trình phân tích, thống kê chủ yếu thực góc độ Thi pháp học Việc sử dụng cách tiếp cận Thi pháp học để phân tích, lý giải vấn đề hình tượng nghệ thuật mức ban đầu Chúng hy vọng khái quát có tính chất luận điểm bổ sung đính chínhìại có điều kiện so sánh thống kê tư liệu đầy đủ Và công việc tương lai, 152 PHẦN PHỤ LỤC CHÚ THÍCH (1)Trương Chính, Lê Thước - Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nhà xuất Văn học, 1978 (2)Trương Chính, Lê thước - Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nhà xuất Văn học, 1978 (3)Trương Chính, Lê Thước - Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nhà xuất Văn học 1978 (4)Mai Quốc Liên, Ngô Linh Ngọc, Lê Thu Yến - Nguyễn Du toàn tập Nhà xuất Khoa học xã hội, 1995 (5)Bài viết Mây chiều Lỗi Dương - Nhà văn nhà trườne Nguyễn Du (6)Trương Chính, Lê Thước - Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nhà xuất Văn học, 1978 (7)Mai Quốc Liên, Ngô Linh Ngọc Lê Thu Yến - Nguyễn Du toàn tập, Nhà xuất Khoa học xã hội, 1995 8)Lê Thu Yến - Đặc điểm nghệ thuật thơ chừ Hán Nguyễn Du, Nhà xuất Thanh niên, 1999 (9)Lê Bá Hán (chỏ biên) - Từ điển Thuật ngữ văn học Nhà xuất Giáo dục, 1992 (10)Lê Bá Hán (chủ biên) - Từ điển Thuật ngữ văn học Nhà xuất Giáo dục, 1992 (11)Trần Đình Sử - Lý luận văn học Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội, 1996, (12)Trần Đình sử - Mấy vấn đề thi pháp văn học Trung đại Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, 1999 (13)Thơ Tố Hữu, Nhà xuất Giáo dục, 1996 (14)Dẫn theo: Lý luận văn học, Phương lựu chủ biên, Nhà xuất Giáo dục (tái bản) 1997 153 (15)M.B Khrapchencô Cá tính sáns tạo nhà văn phát triển văn học, Nhà xuất Văn học nghệ thuật, 1997 (16)Lê Thu Yến - Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nhà xuất Thanh niên, 1999 (17)Mai Quốc Liên, Ngô Linh Ngọc, Lê Thu Yến - Nguyễn Du toàn tập, Nhà xuất Khoa học xã hội, 1995 (18)Xem viết Tâm tình Nguyễn Du qua thơ chừ Hán Hoài Thanh (19)Xuân Diệu - Các nhà thơ cổ điển Việt Nam (20)Lê Bá Hán (Chủ biên) - Từ điển Thuật ngữ văn học, Nhà xuất Giáo dục, 1992 (21)Trần Đình Sử - Lý luận phê bình văn học, Nhà xuất Hội nhà văn Hà Nội, 1996 (22)Trần Đình Sử - Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, 1996 (23)Xuân Diệu - Các nhà thơ cổ điển Việt Nam 154 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Nguyễn Sĩ Cẩn - Mấy vấn đề phương pháp dạy thơ văn cổ Việt Nam, Nhà xuất giáo dục, 1984 2.Nguyễn Huệ Chi - Mấy vẻ mặt thi ca Việt Nam, Nhà xuất Tác phẩm Hội nhà văn Việt Nam, 1983 3.Xuân Diệu - Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, tập I, II, Nhà xuất Văn học, 1987 4.Đỗ Đức Dục - chủ nghĩa thực thời đại Nguyễn Du, Nhà xuất Vãn học 1989 5.Khương Hữu Dụng (Dịch) - Thơ Đường, Nhà xuất Đà Nấng 1996 6.Hữu Đạt - Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Xã hội, 2000 7.Nguyễn Thị Bích Hải - Thi pháp thơ Đường, Nhà xuất Thuận Hóa 1995 8.Vũ Hạnh - Đọc lại Truyện Kiều, Nhà xuất Văn Nghệ TP Hồ Chí Minh, 1993 9.Đỗ Đức Hiểu - Đổi phê bình văn học, Nhà xuất KHXH Mũi Cà Mau, 1993 10.Trần Đình Hượu - Nho giáo văn học Trung cận đại Việt Xam, Nhà xuất Giáo dục, 1998 11.Nguyễn Thị Dư Khánh - Phân tích tác phẩm nhìn từ góc độ :hi pháp học -Nhà xuất Giáo dục Hà Nội, 1995 12.Vũ Ngọc Khánh - Giai thoại văn học Trung Quốc, Nhà xuất Vãn học, 1992 13.Đinh Gia Khánh (Chủ biên) - Hợp tuyển thơ văn kỷ X - XVII, Nhà xuất Văn học Hà Nội, 1978 14.Lê Đình Kỵ - Tìm hiểu văn học, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh 1984 15.Lê Đình Kỵ - Phê bình nghiên cứu văn học, Nhà xuất giáo dục, 1998 155 16.Lê Đình Kỵ - Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du, Nhà xuất KHXH TP Hồ Chí Minh, 1997 17.Nguyễn Lai - Ngôn ngữ sáng tạo văn học, Nhà xuất KHXH, Hà Nội, 1991 18.Đặng Thanh Lê - Văn học Việt Nam, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội, 1990 19.Đặng Thanh Lê - Truyện Kiều thể loại ưuyện thơ Nôm, Nhà xuất KHXH Hà Nội, 1979 20.Mai Quốc Liên - Tạp luận, Khá xuất Hội nhà văn, trung tâm nghiên cứu quốc học 1997 21.Mai Quốc Liên - Nguyễn Du toàn tập, Nhà xuất Văn học, Trung tâm quốc học 1996 22.Mai Quốc Liên Trước đền, Nhà xuất Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, 1992 23.Nguyễn Lộc - Văn học Việt Nam kỷ XVIII - XIX, Nhà xuất Đại học trung học chuvên nghiệp, 1978 24.Nguyễn Lọc - Nguyễn Du người đời, Nhà xuất Đà Nẵng, 1990 25.Lưu Trọng Lư - Nhật ký đọc Kiều, Nhà xuất Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội, 1995 26.Phương Lựu - Tinh hoa lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nhà xuất giáo dục, 1985 27.Phương Lựu - quan niệm văn chương cổ Việt Nam Nhà xuất giáo dục 1985 28.Phan Ngọc - Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nhà xuất KHXH Hà Nội, 1985 29.Phan Ngọc - Cách giải thích văn học ngôn ngữ học, Nhà xuất Trẻ, 1995 156 30.Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức - Các thể thơ ca phát triển hình thức thơ ca văn học Việt Nam, Nhà xuất KHXH, Nhà xuất Cà Mau, 1969 31.Bùi Văn Nguyên - Nguyễn Du tình người Nguyễn Du người tình Nhà xuất KHXH 1992 32.Lê Đức Niệm - Thơ Đường, Nhà xuất KHXH Hà Nội, 1993 33.Đặng Duy Phúc - Tiên Điền nha, Nhà xuất Hà Nội, 1994 34.Vũ Tiến Phúc - Việt Nam văn học giảng minh, Nhà xuất sống mới, Sài gòn, 1968 35.Vũ Tiến Quỳnh - Nguyễn Du (Bình luận văn học), Nhà xuất Tổng hợp Khánh Hòa, 1992 36.Vũ Tiến Quỳnh - Lý Bạch, Đồ Phủ, Bạch Cư Dị, Thôi Hiệu (tuyển chọn trích dẫn phê bình nghiên cứu văn học nhà văn, nhà nghiên cứu Việt Nam) 37.Trần Trọng San - Kim Thánh Thán, Phê bình thơ Đường, Nhà xuất Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 1990 38.Lê Đình Siêu - Nguồn gốc văn học Việt Nam Nhà xuất Thế giới Sài gòn, 1956 39.Trần Đình Sử - Thi pháp thơ Tố Hữu, Nhà xuất Tác phẩm Hội nhà văn Việt Nam 1987 40.Trần Đình Sử - Những giới nghệ thuật thơ Nhà xuất giáo dục Hà Nội, 1995 41.Trần Đinh Sử - Giáo trình Thi pháp học, Nhà xuất TP HCM 1993 42.Trần Đình Sử, Lý luận phê bình văn học, Nhà xuất Hội nhà văn Hà Nội, 1996 43.Trần Đình Sử - Thi pháp Truyện Kiều (chuyên luận), Nhà xuất giáo dục, 2001 157 44.Quách Tấn - Thi pháp thơ Đường, Nhà xuất Tp Hồ Chí Minh, 1998 45.Phạm Thiều - Thơ sứ, Nhà xuất KHXH Hà Nội, 1992 46.Nguyễn Đăng Thục - Thế giới thơ ca Nguyễn Du Nhà xuất Kinh thi, Sài gòn, 1971 47.Chu Quang Tiềm - Tám lý văn nghệ mỹ học đại Khổng Đức Đinh Tấn Dung dịch, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh, 1991 48.Lê Ngọc Trà - Lý luận vãn học, Nhà xuất Trẻ 1990 49.Lê Ngọc Trà - Lý luận Văn học, Nhà xuất Trẻ, 1990 50.Lê Ngọc Trà - Mỹ học đại cương, Nhà xuất Văn hóa Thông tin, 1994 51.Nam Trân -Thơ Đường Tập li, Nhà xuất Văn học, Hà Nội, 1987 52.Hoàng Trinh - Từ ký hiệu học đến thi pháp học, Nhà xuất Đà Nẵng, 1997 53.Đỗ Minh Tuấn - Nghệ thuật trữ tình Nguyễn Du Truyện Kiều, Nhà xuất Văn hóa Thông tin Hà Nội, 1995 54.Nguyễn Minh Tuấn - Từ di sản, Nhà xuất Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam, 1988 55.Đỗ Minh Tuấn - Nghệ thuật trữ tình Nguyền Du Truyện Kiều, Nhà xuất Văn hóa thông tin Hà Nội, 1995 56.Nguyễn Quảng Tuân - Chỏ nghĩa Truyện Kiều, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 1994 57.Đoàn Thị Thu Vân - Khảo sát đặc trưng nghệ thuật thơ thiền Việt Nam kỷ XI - XIV, Trung tâm nghiên cứu Quốc học Nhà xuất Văn học, 1996 58.Lê Trí Viễn - Đặc điểm có tính qui luật lịch sử văn học Việt Nam, Nhà xuất Đại học Sư Phạm 1984 59.Lê Trí Viễn - Lịch sử văn học Việt Nam, tập III, Nhà xuất Giáo dục, 1978 158 60.Lê Trí Viễn - Đến với Thơ hay, Nhà xuất Giáo dục, 1997 61.Trần Ngọc Vượng - Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nhà xuất Giáo dục, 1997 62.Lê Thu Yến - Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nhà xuất Thanh Niên, 2000 63.Trần Thị Băng Thanh, Ngô Thì Sĩ - Những chặng đường thơ văn, Nhà xuất KHXH Hà Nội, 1992 64.Lê Xuân Vĩnh, Nguyễn Văn Dân - Chủ nghĩa nhân đạo vãn học đại Hà Nội 1989 65.Trần Ngọc Vượng - Văn học Việt Nam, dòng riêng nguồn chung, Nhà xuất giáo dục, 1998 66.Đông Xuyên - Tuyển tập thơ Hán Việt, Nhà xuất Cáo Thơm, Sài gòn, 1972 67.Hoài Thanh, Hoài Chân - Thi nhân Việt Nam, Nhà xuất Văn học, Hà Nội, 1993 68.Nguyễn Hữu Sơn Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vương, Trần Nho Thìn, Đoàn Thị Thu Vân - người cá nhân văn học Cổ-Việt Nam, Nhà xuất ban giáo dục, 1997 69.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi - Tự điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, 1997 70.Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương - Lý luận văn học, vấn đề suy nghĩ, Nhà xuất Giáo dục, 1998 71.Phan Ngọc - Đỗ Phủ, nhà thơ dân đen Nhà xuất Đà Nang, 1990 72.Nhiều tác giả - Chân dung Nguyễn Du, Nhà xuất Nam Sơn, Sài Gòn, 1971 73.Nhiều tác giả - Công việc viết văn Nhà xuất Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 1985 159 74.Viện văn học - Kỷ niệm 200 năm ngày sinh Nguyễn Du Nhà xuất KHXH, Hà Nội 1965 75.Ni Niculin - Văn học Việt Nam (Tiểu luận tóm tắt) Phòng nghiên cứu khoa học, Đại học Sư Phạm 76.M.B Kheaptrenkô - Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển vãn học, Nhà xuất tác phẩm mới, Hà Nội, 1997 TẠP CHÍ 1.Nguyễn Huệ Chi - Tim hiểu thơ chữ Hán - Tạp chí Văn học số li, 1965 2.Trương Chính - Một vài suy nghĩ thân Nguyễn Du, Tạp chí Văn học số 10, 1965 3.Trương Chính - Một vài ý kiến tập thơ chữ Hán Nguyễn Du, Tạp chí Văn học số 68,1962 4.Thanh Lăng - Nguyễn Du huyền thoại, Tạp chí nghiên cứu văn học số 5, 6, 1971 5.Lê Đình Kỵ - Nguyễn Du qua thơ chữ Hán, kiến thức ngày số 30, 1988 6.Lưu Trọng Lư - vấn đề thương ghét qua tập thơ chữ Hán Nguyễn Du, Tuần báo văn nshệ số 135, 1965 7.D X Likhachôp - Thời gian nghệ thuật tác phẩm văn học Tạp chí văn học số 1989 8.Nimlin - Nguyễn Du nhà thơ nhân đạo lỗi lạc, Tạp chí văn học số 10, 1960 9.Trần Đình Sử - Cái nhìn nghệ thuật Nguyễn Du Truyện Kiều, Tạp chí văn học số 6, 1983 10.Trần Đình Sử - Thời gian nshệ thuật Truyện Kiều cảm quan thực Nguyễn Du, Tạp chí văn học số 1981 160 11.Phạm Đình Tân - Nguyễn Du Thi sĩ đau khổ, Tạp chí Minh Đức, số 4, 1973 12.Hoài Thanh - Nguyễn Du, trái tim lớn, nghệ sĩ lớn, Tạp chí văn học sấn, 1965 13.Nguyễn Đức Vần - Quan niệm văn học số nhà Nho Việt Nam, Tạp chí Văn học số 6, 1958 14.Nhiều tác giả - 200 năm sinh Nguyễn Du, Tạp chí Văn học, số 43, 44, 1965 (Sài Gòn) 161 [...]... Nội Dung Chương 1 Bắc Hành tạp lục - Tập thơ đi sứ của Nguyễn Du 1.1.Thân thế và sự nghiệp của Nguyễn Du 1.2.Thơ đi sứ 1.3 .Bắc Hành tạp lục - Những nội dung chủ yếu 1.3.1 .Nguyễn Du với những nhân vật văn hóa - lịch sử 1.3.2 .Nguyễn Du với người phụ nữ 1.3.3 .Nguyễn Du với người nghèo Chương 2: Hình tượng nghệ thuật về con người trong tập Bắc Hành tạp lục của Nguyễn Du 16 2.1.Khái niệm hình tượng nghệ thuật. .. cứu chưa đi sâu vào cái nhìn nghệ thuật về con người trong thơ chữ Hán Nguyễn Du, đặc biệt là hình tượng con người nghệ thuật trong Bắc hành tạp lục Nội dung trọng tâm của đề tài mà chúng tôi thực hiện là: "Hình tượng nghệ thuật về con người trong thơ chữ Hán Nguyễn Du " trong tập Bắc Hành tạp lục - tập thơ viết trên đường đi sứ chứ không phải toàn bộ thơ chữ Hán của Nguyễn Du, tất cả các bài viết trên,... Du 16 2.1.Khái niệm hình tượng nghệ thuật 2.2 .Hình tượng nghệ thuật về con người 2.3 .Hình tượng nghệ thuật về con người trong tập Bắc Hành tạp lục 2.3.1 .Con người yêu thương 2.3.2 .Con người đời thường 2.3.3 .Con người vũ trụ Phần kết luận 17 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: BẮC HÀNH TẠP LỤC - TẬP THƠ ĐI SỨ CỦA NGUYỄN DU 1.1.THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP CỦA NGUYỄN DU Nguyễn Du sinh năm 1765 tại phường Bích Câu (Thăng... điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du ".Đây là công trình công phu và có giá trị Chương II và chương III đi sâu khám phá thế giới nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du, đã khái quát được các biểu hiện hình tượng nghệ thuật về con người trong thơ Trong đấy tác giả đã phát hiện ra hình tượng con người âu lo, con người lãng mạn, con người đau khổ Đó là 13 những nét lớn tập trung trong cái nhìn nghệ thuật của Nguyễn. .. thơ trong Bắc Hành tạp lục với các tác giả khác cũng làm trong thời gian đi sứ Cuối cùng, chúng tôi sẽ tổng hợp, khái quát lại tất cả những điều đã phân tích và đối chiếu để tìm ra hình tượng nghệ thuật về con người 14 trong tập thơ đi sứ của Nguyễn Du Dưới góc độ thi pháp học, chúng tôi sẽ tìm hiểu quan niệm nghệ thuật của tác giả thông qua hình tượng con người, nhân vật có mặt trong tác phẩm của. .. 4.2 .Về nội dung - Bổ sung, cụ thể hóa quan điểm về quan niệm nghệ thuật của các tác giả đi trước - Dựa vào một số công trình nghiên cứu sẵn có, phát hiện ra điều mà các tác giả đi trước chưa làm, chưa nghiên cứu cụ thể về quan niệm con người nghệ thuật trong thơ chữ Hán nói chung và trong tập thơ Bắc Hành tạp lục nói riêng - Đưa ra một hướng đi mới về cách tiếp cận hình tượng con người nghệ thuật trong. .. ông "có con mắt nhìn thấu sáu cõi, tấm lòng nghĩ suốt nghìn đời" Lời nhận xét của Mộng Liên Đường xưa kia không biết có làm Nguyễn Du ngậm cười nơi chín suối, khi đến nghìn năm sau có người hiểu mình đến như vậy 5.KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Do những đặc điểm về đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu như đã nêu trên, luận văn "Hình tượng nghệ thuật về con người trong Bắc Hành tạp lục của Nguyễn Du có... tích những đặc thù trong thi pháp thơ chữ Hán Nguyễn Du Ông viết: "Hàng trăm câu như thế, hàng trăm câu đối nghịch tài hoa mà sâu sắc như thế, làm nên thế giới nghệ thuật của Nguyễn Du, một thế giới tràn ngập những suy tư bạc tóc về nhân thế" Còn "Tâm sự của Nguyễn Du qua thơ chữ Hán của Trương Chính" chỉ nói đến nội dung các tập thơ chứ chưa đi sâu vào hình tượng nghệ thuật về con người Đến năm 1999,... những hình tượng Tô Tần, Thượng quan Ngân Thượng Như vậy, với những nhận định ban đầu, Hoài Thanh đã khái quát được hình tượng con người trong thơ chữ Hán Nguyễn Du, chỉ về mặt nội dung, và chỉ lướt qua chứ chưa đào sâu vấn đề Sau đó không lâu, năm 1966, Xuân Diệu trong bài viết " Thi hào dân tộc Nguyễn Du " cung có những nhận xét về con người trong thơ chữ Hán Nguyễn Du như sau: "Trong thơ chữ Hán - trong. .. tương đối về con người Nguyễn Du trong thơ chữ Hán Đến ba tập thơ chữ Hán của Nguyễn Du, Xuân Diệu đã đề cập khá toàn diện Ông bày tỏ sự nặng lòng của mình với người trung thần Khuất Nguyên, Hàn Tín, Văn Thiên Tường, Đỗ Phủ mấy mẹ con người hành khất, người hát rong mù Xuân Diệu cũng nhắc đến sự căm phẫn của Nguyễn Du trước toàn bộ thực trạng xã hội lúc bấy giờ Đó là sự nham hiểm, tàn ác của những ... TẬP BẮC HÀNH TẠP LỤC CỦA NGUYỄN DU .82 2.1.KHÁI NIỆM HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT 82 2.2.HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI 83 2.3.HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG TẬP BẮC HÀNH... 1.3.3 .Nguyễn Du với người nghèo Chương 2: Hình tượng nghệ thuật người tập Bắc Hành tạp lục Nguyễn Du 16 2.1.Khái niệm hình tượng nghệ thuật 2.2 .Hình tượng nghệ thuật người 2.3 .Hình tượng nghệ thuật người. .. chữ Hán Nguyễn Du, đặc biệt hình tượng người nghệ thuật Bắc hành tạp lục Nội dung trọng tâm đề tài mà thực là: "Hình tượng nghệ thuật người thơ chữ Hán Nguyễn Du " tập Bắc Hành tạp lục - tập thơ

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • 2.LỊCH SỬ VẤN ĐỀ

      • 2.1.Về văn bản

      • 2.2.Về các công trình nghiên cứu

      • 3.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

        • 4.1.Về đối tượng khảo sát

        • 4.2.Về nội dung

        • 5.KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN

        • CHƯƠNG 1: BẮC HÀNH TẠP LỤC - TẬP THƠ ĐI SỨ CỦA NGUYỄN DU

          • 1.1.THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP CỦA NGUYỄN DU

          • 1.2.THƠ ĐI SỨ

            • 1.2.1.Tình yêu thiên nhiên và tình cảm gắn bó với con người.

            • 1.2.2.Khí phách và trách nhiệm của công dân Đại Việt ở Bắc Quốc

            • 1.2.3.Tình yêu của sứ giả đối với quê hương đất nước.

            • 1.3.BẮC HÀNH TẠP LỤC - NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU

              • 1.3.1.Nguyễn Du với nhân vật văn hóa - lịch sử Trung Quốc

              • 1.3.2.Nguyễn Du với phụ nữ

              • 1.3.3.Nguyễn Du vối người nghèo

              • CHƯƠNG 2: HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG TẬP BẮC HÀNH TẠP LỤC CỦA NGUYỄN DU

                • 2.1.KHÁI NIỆM HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT

                • 2.2.HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI

                • 2.3.HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG TẬP BẮC HÀNH TẠP LỤC

                  • 2.3.1.Con người yêu thương

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan