hình mẫu của một người cha trong gia đình qua đánh giá của sinh viên một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh

106 612 0
hình mẫu của một người cha trong gia đình qua đánh giá của sinh viên một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Thị Minh Hoa HÌNH MẪU CỦA MỘT NGƯỜI CHA TRONG GIA ĐÌNH QUA ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC TP Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Thị Minh Hoa HÌNH MẪU CỦA MỘT NGƯỜI CHA TRONG GIA ĐÌNH QUA ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Tâm lý học Mã số : 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ XUÂN HỒNG TP Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn sản phẩm nghiên cứu Các nội dung kết nghiên cứu đề tài trung thực, chưa công bố công trình Nếu có sai trái, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm TP HCM, ngày 20 tháng năm 20013 Tác giả Lê Thị Minh Hoa LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng cám ơn thầy cô khoa Tâm lý- Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy suốt thời gian qua Tôi trân trọng cảm ơn nhiệt tình giúp đỡ trường sinh viên Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Nguyễn Tất Thành, động viên ủng hộ bạn bè suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc TS Lê Xuân Hồng, người thầy tận tình hướng dẫn hoàn thành luận văn Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người không ngừng động viên, hỗ trợ tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập thực luận văn TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .6 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu 7 Phương pháp nghiên cứu .8 Đóng góp đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 10 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 10 1.1.1 Ở nước 10 1.1.2 Ở Việt Nam 13 1.2 Cơ sở lý luận 15 1.2.1 Hình mẫu 15 1.2.2 Hình mẫu người cha gia đình 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHẢO SÁT HÌNH MẪU NGƯỜI CHA QUA ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN 37 2.1 Thể thức nghiên cứu 37 2.1.1.Vài nét khách thể nghiên cứu 37 2.1.2 Mô tả công cụ nghiên cứu 37 2.1.3 Cách thức thu thập xử lý số liệu 38 2.2 Phân tích kết khảo sát thực trạng 39 2.2.1 Nhận thức SV người cha mẫu mực gia đình 39 2.2.2 Đánh giá SV phẩm chất, lực tâm lý cần thiết người cha gia đình 42 2.2.3 Đánh giá khách thể mức độ cần thiết nhóm PC, NLTL 46 2.2.4 Đánh giá SV yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành hình mẫu người cha gia đình 64 2.2.5 Nhận thức SV việc chuẩn bị để trở thành người chamẫu mực gia đình tương lai 66 2.2.6 So sánh nhóm điều tra yếu tố cần thiết để trở thành người cha mẫu mực 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 86 DANH MỤC VIẾT TẮT CNVC : Công nhân viên chức ĐH : Đại học ĐH KHXH &NV : Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ĐH NTT : Đại học Nguyễn Tất Thành ĐTB Điểm trung bình NLTL : Năng lực tâm lý NXB : Nhà xuất PC : Phẩm chất PC NLTL : Phẩm chất lực tâm lý PT : Phổ thông SV : Sinh viên TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh THCS : Trung học sở MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thứ nhất: Tâm lý học nghiên cứu gia đình có trục nghiên cứu mối quan hệ bên gia đình tạo nên đặc trưng tâm lý thành viên, bao gồm vấn đề mối tình tổ ấm, quan hệ cha mẹ với cái, quan hệ anh chị em gia đình, vai trò người cha, vai trò người mẹ Trong gia đình quan hệ cha có ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống tâm lý thành viên Mối quan hệ góp phần to lớn việc hình thành biểu tượng người với phẩm chất, lực biểu tượng chi phối đến cách sống nhân cách niên bước vào đời Thứ hai :Theo tác giả Muldworf, “Người phụ nữ trở thành người mẹ thông qua trình mang tính sinh học, người đàn ông trở thành người cha thông qua hệ thống mang tính biểu tượng xã hội đặt ra” Điều có nghĩa phụ nữ trở thành người mẹ vừa mang thai người đàn ông lại trở thành người cha thông qua trình tâm lý định chuẩn mực văn hóa xã hội Như vậy, trình trình hình thành phẩm chất nhân cách cho nói chung cho sinh viên nói riêng cần phải dựa vào hình mẫu cụ thể, sống động, biểu tư tưởng giá trị đạo đức, nhân văn dân tộc thời đại Hình mẫu người cha gia đình mô hình người cha với đặc trưng phù hợp với giai đoạn lịch sử định; mẫu mực cho định hướng hành động giá trị hệ trẻ nói chung sinh viên nói riêng Thứ ba: Ở Việt Nam, công trình nghiên cứu hình mẫu người mẹ, người phụ nữ có nhiều, hình mẫu người cha gia đình Vì vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu hình mẫu người cha gia đình qua đánh giá sinh viên thành phố Hồ Chí Minh, sở đề xuất biện pháp giúp sinh viên tìm cho mẫu hình người cha gia đình với phẩm chất tốt đẹp cấp bách Từ lý trên, người nghiên cứu chọn đề tài nghiên cứu : “ Hình mẫu người cha gia đình qua đánh giá sinh viên số trường Đại học thành phố Hồ Chí Minh” Mục đích nghiên cứu Khảo sát đánh giá sinh viên số trường Đại học thành phố Hồ Chí Minh hình mẫu người cha gia đình Từ đó, đưa giải pháp giúp sinh viên tìm hình ảnh người cha gia đình hội tụ đầy đủ phẩm chất tốt đẹp, lý tưởng, phù hợp với phát triển xã hội ngày Kết đề tài góp phần giúp bạn sinh viên trau dồi hoàn thiện thân, hướng tới mẫu hình người cha lý tưởng với phẩm chất, nhân cách tốt đẹp Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa số lý luận có liên quan đến hình mẫu người cha gia đình qua đánh giá sinh viên số trường Đại học thành phố Hồ Chí Minh - Khảo sát thực trạng quan điểm đánh giá sinh viên phẩm chất tốt đẹp người cha gia đình - Đề xuất số giải pháp giúp sinh viên tìm hình mẫu người cha gia đình lý tưởng, phù hợp với phát triển xã hội Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Hình mẫu người cha gia đình qua đánh giá sinh viên Đại học thành phố Hồ Chí Minh 4.2 Khách thể nghiên cứu: Sinh viên số trường Đại học thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết nghiên cứu - Sinh viên đánh giá cao phẩm chất đại người cha gia đình - Các yếu tố ảnh hưởng đến trình đánh giá SV gồm có: Nhận thức SV, hoàn cảnh môi trường sống, giới tính, nghề nghiệp, trình độ học vấn người cha Nghiên cứu thực trạng hình mẫu người cha gia đình qua đánh giá sinh viên thành phố Hồ Chí Minh, tìm giải pháp giúp sinh viên tìm hình mẫu người cha gia đình với phẩm chất tốt đẹp, đồng thời giúp để sinh sinh viên hướng tới cố gắng trau dồi hoàn thiện thân Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu hình mẫu người cha gia đình qua đánh giá sinh viên số trường thành phố Hồ Chí Minh, khía cạnh: - Những biểu phẩm chất người cha gia đình - Các yếu tố ảnh hưởng đến đánh giá sinh viên hình mẫu người cha gia đình - Đề số biện pháp giúp sinh viên hình thành hình mẫu người cha tốt gia đình 6.2 Khách thể Đề tài tập trung nghiên cứu 300 sinh viên trường Đại học Thành phố Hồ Chí Minh: - Trường Đại học Nguyễn Tất Thành (khối tự nhiên) - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (khối xã hội) Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận nghiên cứu 7.1.1 Quan điểm hệ thống cấu trúc: Vận dụng quan điểm hệ thống cấu trúc vào đề tài ta tìm hiểu hình mẫu người cha gia đình mặt: Biểu phẩm chất người cha, yếu tố ảnh hưởng đến đánh giá sinh viên 7.1.2 Quan điểm thực tiễn: Đánh giá sinh viên hình mẫu người cha gia đình xuất phát từ thực tiễn sống, có ý nghĩa thực tiễn, giúp giải vấn đề thực tiễn đề 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Tham khảo công trình nghiên cứu nước, sách, tạp chí chuyên ngành, thông tin … có liên quan đến đề tài - Hệ thống hóa tài liệu nói để xây dựng sở lý luận đề tài 7.2.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi Đây phương pháp đề tài này, nhằm tìm hiểu biểu phẩm chất người cha gia đình, yếu tố ảnh hưởng đến đánh giá sinh viên Các giai đoạn xây dựng công cụ cho đề tài sau: - Giai đoạn 1: Xây dựng bảng hỏi mở để thu thập ý kiến - Giai đoạn 2: Dựa sở lý luận đề tài ý kiến thu từ bảng hỏi mở giai đoạn 1, tiến hành xây dựng bảng hỏi làm công cụ nghiên cứu thức PHỤ LỤC SỐ BẢNG PHỎNG VẤN Họ tên:…………………………………… khoa ……………….Trường……………………………… Ngày vấn: ……………………………… Người vấn: ……………………………… Thời gian vấn : Từ ……… … đến … Khi nói đến người cha gia đình người thường nghĩ phải người: Mạnh mẽ, người trụ cột việc kiếm tiền Vì thế, người cha có quyền định công việc gia đình(tổ chức sống gia đình, việc học hành, nghề nghiệp cái…) Bạn có ý kiến quan điểm trên? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Bạn nghĩ có ý kiến cho rằng; “Uy quyền có mức độ người cha yếu tố đem lại hoà hợp gia đình” ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Trong gia đình bạn người bố (cha) có ảnh hưởng đến bạn nào? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Theo bạn người cha mẫu mực gia đình cần phải có phẩm chất lực tâm lý nào? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… Để trở thành người cha mẫu mực tương lai, bạn cần phải làm ? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… Theo bạn yếu tố ảnh hưởng đến vai trò trách nhiệm người cha?.(vd: giáo dục gđ, yêu cầu xh…) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… Bạn có ý kiến việc cần thiết phải có hình mẫu người cha gia đình để người học hỏi noi theo ? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… Cám ơn giúp đỡ bạn! 90 PHỤ LỤC SỐ Bảng 2.8: So sánh nơi sống SV mức độ đánh giá nhóm PC yêu thương vợ STT SV sống với Phẩm chất thể tình yêu thương vợ cha mẹ ruột Thứ TB bậc cha TB Thứ bậc Cha mẹ kế Thứ TB bậc Mẹ ruột Thứ TB bậc Mẹ dượng Thứ TB bậc khác TB Thứ bậc Yêu thương vợ, 1.07 22 1.00 22 1.00 22 1.10 22 1.00 22 1.00 22 Sẵn sàng đáp ứng yêu cầu 2.81 3.20 2.50 2.26 1.66 2.00 Quan tâm, chia sẻ công việc nhà (nội trợ) 2.29 2.80 2.50 1.95 10 1.66 1.50 10 Luôn đối xử công với Luôn khuyến khích động viên Luôn bảo cho kinh nghiệm sống Để tự định vấn để Cùng chăm sóc, nuôi, dạy Tôn trọng bạn bè Dành thời gian cho hàng ngày Tôn trọng Cha bàn bạc hỏi chuyện gia đình Hướng dẫn học làm Giúp sửa sai mắc lỗi Cha người mà chia sẻ nỗi buồn Cha chấp nhận người thật Con bộc lộ cảm xúc với cha Cha quan hệ tốt với 1.55 1.82 20 16 1.40 2.00 19 1.50 1.00 13 22 1.58 1.42 17 20 1.33 1.66 14 1.00 1.50 22 10 1.63 18 1.20 21 1.50 13 1.63 15 2.00 1.00 22 2.45 3.00 2.50 1.84 13 2.66 2.50 1.45 1.97 2.26 1.62 21 15 19 1.60 2.00 2.00 1.60 17 9 17 2.00 2.00 2.50 1.50 13 1.21 1.89 2.10 1.68 21 12 18 1.33 1.33 1.33 1.00 14 14 14 22 1.50 1.00 1.50 1.00 10 22 10 22 2.19 11 2.00 2.00 1.94 11 1.66 2.00 2.37 1.81 17 2.60 1.40 19 2.50 1.50 13 2.10 1.57 18 2.00 2.00 4 2.00 2.00 5 2.45 3.40 1.50 13 2.31 1.66 2.50 1.94 14 1.80 14 1.50 13 1.57 18 1.33 14 2.00 2.15 13 2.20 1.50 13 2.00 1.33 14 2.50 1.67 `17 1.80 14 1.00 22 1.63 15 1.33 14 1.00 22 10 11 12 13 14 15 16 17 18 91 19 20 21 22 người gia đình Cha bàn bạc việc học hành, nghề nghiệp Con tâm chuyện riêng tư với cha Dành nhiều thời gian cho sinh hoạt gia đình Xem người bạn 2.09 14 1.80 `4 2.00 2.05 1.66 1.00 22 2.67 2.80 2.50 2.79 1.66 3.00 2.17 12 2.00 3.00 2.05 2.33 1.50 10 2.26 10 2.20 3.00 2.00 2.66 1.50 10 92 PHỤ LỤC SỐ Bảng 2.9: So sánh trình độ học vấn người cha mức độ đánh giá nhóm PC yêu thương Trình độ học vấn cha STT Phẩm chất thể tình yêu thương vợ Tiểu học THCS ĐH THPT Sau ĐH Tổng cộng thấp TB Thứ TB bậc 10 11 12 Thứ TB bậc Thứ TB bậc Thứ TB bậc Thứ TB bậc Thứ bậc 1.07 22 Yêu thương vợ, 1.00 22 1.09 22 1.06 22 1.07 22 1.00 22 Sẵn sàng đáp ứng yêu cầu Quan tâm, chia sẻ công việc nhà (nội trợ) Luôn đối xử công với Luôn khuyến khích động viên Luôn bảo cho kinh nghiệm sống Để tự định vấn để Cùng chăm sóc, nuôi, dạy Tôn trọng bạn bè Dành thời gian cho hàng ngày Tôn trọng Cha bàn bạc hỏi chuyện gia đình 317 2.29 1.50 1.45 17 20 2.91 2.34 1.55 1.70 20 18 2.73 2.24 1.42 1.61 20 17 2.89 2.25 1.82 2.25 2.40 1.90 1.50 1.80 1.37 21 1.66 19 1.61 17 1.68 18 1.60 114 2.84 2.26 1.55 1.77 1.62 2.62 2.43 2.44 2.31 2.00 2.41 1.50 1.86 2.30 1.86 21 16 16 1.38 1.68 2.18 1.68 21 15 1.44 1.59 2.37 1.59 2.05 12 2.20 2.16 10 1.66 1.70 212 1.70 16 14 11 14 2.33 93 16 21 19 19 1.30 1.50 1.90 1.50 10 15 11 19 15 10 15 2.40 1.50 1.70 2.24 1.70 2.17 19 15 19 19 16 16 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Hướng dẫn học làm Giúp sửa sai mắc lỗi Cha người mà chia sẻ nỗi buồn Cha chấp nhận người thật Con bộc lộ cảm xúc với cha Cha quan hệ tốt với người gia đình Cha bàn bạc việc học hành, nghề nghiệp Con tâm chuyện riêng tư với cha Dành nhiều thời gian cho sinh hoạt gia đình Xem người bạn 2.45 1.66 15 2.29 1.87 15 2.31 1.70 14 2.41 1.92 15 2.20 1.30 19 2.66 2.43 2.31 2.58 2.50 2.34 1.78 14 2.43 1.79 13 1.90 14 1.89 13 1.95 14 1.40 18 1.88 2.16 2.13 10 2.10 11 2.14 11 2.00 2.12 11 1.50 19 1.75 17 1.59 19 1.79 17 1.20 21 1.65 2.16 2.13 10 2.03 12 2.07 13 1.80 12 2.07 12 2.70 2.69 2.69 2.64 2.60 2.68 2.00 12 2.22 2.14 10 2.13 12 2.30 2.15 10 2.41 2.16 2.20 2.29 2.20 2.23 94 PHỤ LỤC SỐ Bảng 2.10 So sánh nghề nghiệp người cha mức độ đánh giá nhóm PC yêu thương Nghề nghiệp cha Phẩm chất thể tình yêu thương vợ F Lao động Làm nông CNVC Buôn bán Bác sĩ, kỹ sư, giáo viên… Tự Phổ thông Thứ TB bậc TB Thứ bậc TB Thứ bậc TB Thứ bậc Yêu thương vợ, 1.03 22 1.06 22 1.08 22 1.13 Sẵn sàng đáp ứng yêu cầu 2.76 3.09 2.83 Quan tâm, chia sẻ công việc nhà (nội trợ) 2.76 2.11 12 2.31 Luôn đối xử công với 2.76 1.54 20 Luôn khuyến khích động viên 1.65 17 1.73 18 Tổng cộng TB Thứ bậc TB Thứ bậc TB Thứ bậc 22 1.00 22 1.16 22 1.06 22 2.74 2.72 2.55 2.83 2.42 2.09 12 2.00 11 2.25 1.49 20 1.74 17 1.45 18 1.50 18 1.55 20 1.62 18 1.64 19 1.54 16 3.44 0.23 2.25 1.65 0.21 0.21 16 1.77 Luôn bảo cho kinh nghiệm sống Để tự định vấn để 1.53 Cùng chăm sóc, nuôi, dạy 1.53 Tôn trọng bạn bè 1.53 1.54 19 1.70 19 1.52 20 1.90 12 1.45 19 1.72 14 1.62 19 19 2.50 2.49 1.93 11 2.45 2.36 2.41 `9 1.44 21 1.46 21 1.46 21 1.36 1.66 15 1.44 21 18 1.99 14 2.00 14 1.98 10 1.80 15 1.91 12 1.94 13 Dành thời gian cho hàng ngày 2.22 10 2.34 2.03 13 2.45 2.36 2.16 2.23 Tôn trọng 1.73 16 1.74 17 1.72 16 1.64 19 1.54 16 1.39 19 1.69 17 95 0.83 1.97 1.36 1.17 1.02 0.77 Cha bàn bạc hỏi chuyện gia đình Hướng dẫn học làm Giúp sửa sai mắc lỗi 2.04 12 2.22 2.22 2.19 2.54 2.16 2.16 10 12 2.33 2.37 2.48 2.54 2.39 2.34 12 1.84 15 1.71 17 1.90 12 1.90 14 1.66 15 1.79 15 2.53 2.37 2.58 2.36 2.61 2.43 2.04 13 1.84 15 1.74 16 2.36 1.55 17 1.88 14 2.20 2.07 10 2.35 2.00 13 1.83 13 2.00 12 1.81 `6 1.68 10 1.71 18 1.45 19 1.38 20 1.65 18 2.04 12 2.15 11 2.07 12 1.83 15 2.54 1.38 20 2.23 2.49 2.82 2.62 2.87 2.63 2.88 2.67 11 2.28 2.11 2,29 2.36 2.05 10 2.16 10 2.20 2.31 1.84 14 2.54 2.16 2.36 2.04 2.04 Cha người mà chia sẻ nỗi buồn Cha chấp nhận người thật Con bộc lộ cảm xúc với cha Cha quan hệ tốt với người gia đình Cha bàn bạc việc học hành, nghề nghiệp Con tâm chuyện riêng tư với cha Dành nhiều thời gian cho sinh hoạt gia đình 2.34 Xem người bạn 2,32 2.34 2.34 2.34 2.07 96 0.67 0.55 2.07 1.00 0.98 0.98 0.83 1.02 0.79 0.66 0.80 PHỤ LỤC SỐ Bảng 2.14.So sánh nơi sống SV đánh giá SV nhóm PC trí tuệ, lực Nghề nghiệp cha Nơi sống SV cha mẹ ruột TB Thứ bậc TB Thứ bậc cha mẹ Mẹ ruột kế TB Thứ TB Thứ bậc bậc 2.60 2.00 2.21 1.66 2.00 2.82 3.00 3.00 2.68 2.66 2.50 2.16 2.60 2.50 2.21 2.66 1.50 1.48 2.00 1.50 1.47 2.00 1.00 2.24 2.80 1.50 2.52 1.66 2.00 2.75 2.80 2.00 2.78 2.33 2.50 1.90 2.00 2.00 2.10 1.66 2.50 1.89 2.20 2.00 2.00 2.00 2.00 182 2.00 2.00 2.00 2.33 1.50 Biết tổ chức vui chơi, ăn uống, nghỉ ngơi,học tập gia đình 2.24 Điều hành, đạo công việc hàng ngày gia đình Có khả ảnh hưởng đến thành viên gia đình Hiểu tâm lý Xây dựng quy tắc ứng xử gia đình Lập kế hoạch chung cho sinh họat gia đình Trong lúc gia đình bị khủng hoảng cha người đứng giải Cha người gắn kết thành viên gia đình Là người có khả giải xung đột gia đình cha 97 Mẹ dượng TB Thứ bậc khác TB Thứ bậc 98 PHỤ LỤC SỐ Bảng 2.14.So sánh trình độ học vấn cha SV đánh giá SV nhóm PC trí tuệ, lực Trình độ học vấn cha Biết tổ chức vui chơi, ăn uống, nghỉ ngơi,học tập gia đình Điều hành, đạo công việc hàng ngày gia đình Có khả ảnh hưởng đến thành viên gia đình Hiểu tâm lý Xây dựng quy tắc ứng xử gia đình Lập kế hoạch chung cho sinh họat gia đình Trong lúc gia đình bị khủng hoảng cha người đứng giải Cha người gắn kết thành viên gia đình Là người có khả giải xung đột gia đình Tiểu học thấp Thứ TB bậc THCS ĐH THPT Sau ĐH TB Thứ bậc TB Thứ bậc TB Thứ bậc TB Thứ bậc 2.25 2.29 2.15 2.35 2.20 3.08 2.85 2.67 2.86 2.90 2.16 2.34 2.17 2.13 2.00 1.41 2.16 1.40 2.27 1.58 2.11 1.53 2.61 1.20 2.00 2.83 2.62 2.62 3.07 2.20 2.00 1.83 1.90 1.92 2.40 1.79 1.91 1.87 198 2.00 1.91 1.73 1.83 1.91 1.83 99 PHỤ LỤC SỐ Bảng 2.15 So sánh nghề nghiệp cha SV đánh giá SV nhóm PC trí tuệ, lực Nghề nghiệp vấn cha PC trí tuệ, lực PC trí tuệ, lực Biết tổ chức Biết tổ chức vui chơi, ăn uống, nghỉ ngơi,học tập gia đình Điều hành, đạo công việc hàng ngày gia đình Có khả ảnh hưởng đến thành viên gia đình Hiểu tâm lý Xây dựng quy tắc ứng xử gia đình Lập kế hoạch chung cho sinh họat gia đình Trong lúc gia đình bị khủng hoảng cha người đứng giải Cha người gắn kết thành viên gia đình Là người có khả giải xung đột gia đình Làm nông CNVC Buôn bán Lao động phổ thông Kỹ sư, bác sĩ, giáo viên Tự TB Thứ bậc TB Thứ bậc TB Thứ bậc TB Thứ bậc TB Thứ bậc TB Thứ bậc 2.21 2.39 2.08 2.26 2.09 2.50 2.60 2.93 2.85 2.84 3.09 3.00 2.05 2.34 2.27 2.26 1.54 2.33 1.47 2.16 1.56 2.61 1.50 2.07 1.48 2.35 1.18 1.72 1.44 2.44 2.51 3.21 2.63 2.61 2.54 2.66 1.82 2.30 1.93 2.0 1.80 1.77 2.00 1.97 1.96 1.72 2.00 1.76 1.97 1.79 1.93 1.54 1.83 100 1.81 F 101 PHỤ LỤC SỐ 10 Bảng 2.18 So sánh nơi sống SV đánh giá nhóm PC thể tính cách người cha SV sống với PC thể tính cách Bố mẹ ruột Bố mẹ kế Bố Mẹ ruột Mẹ dượng khác Tổng cộng TB thứ bậc TB thứ bậc TB thứ bậc TB thứ bậc TB thứ bậc TB thứ bậc TB thứ bậc Quyết định việc 35.9 3.60 3.00 3.79 2.00 4.00 3.58 Luôn giữ hòa khí hoà thuận Khoan dung, vị tha Cầu tiến, ham học hỏi Biết xin lỗi làm sai Luôn biết kiềm chế nóng giận Hài hước 1.42 1.77 1.86 1.96 1.69 2.36 12 10 1.40 1.80 2.0 1.60 1.20 1.80 11 12 1.50 2.00 2.00 1.50 1.50 2.50 4 8 1.58 1.79 1.52 1.52 1.58 2.05 1.33 2.33 1.33 1.33 2.00 1.66 8 1.00 1.00 2.00 2.00 1.00 1.50 12 12 2 12 1.43 1.77 1.84 1.92 1.67 2.32 12 10 Bình đẳng 1.67 11 1.60 1.0 12 1.47 1.33 1.00 12 1.65 11 Nghiêm khắc với Cha bàn luận với người gia đình mối lo sợ mối quan tâm Việc đối thoại cha gia đình cởi mở Cùng bàn thảo vấn đề gia đình 2.63 2.80 2.50 2.89 10 10 11 2 2.00 2.00 2.64 1.87 2.00 1.50 2.57 1.00 12 2.00 2.20 1.91 2.20 2.00 1.68 2.00 1.50 1.87 1.88 1.80 2.00 1.84 2.66 2.00 1.93 102 PHỤ LỤC 11 Bảng 2.19 So sánh trình độ học vấn người cha đánh giá nhóm PC thể tính cách người cha Trình độ học vấn cha Tiểu học thấp THCS ĐH THPT Quyết định việc Luôn giữ hòa khí hoà thuận Khoan dung, vị tha Cầu tiến, ham học hỏi Biết xin lỗi làm sai Luôn biết kiềm chế nóng giận Hài hước Bình đẳng Nghiêm khắc với Cha bàn luận với người gia đình mối lo sợ mối quan tâm Việc đối thoại cha gia đình cởi mở 3.91 1.41 1.66 1.70 1.87 1.66 2.25 1.66 2.75 Thứ bậc 12 10 10 2.16 2.23 2.20 2.18 2.19 187 1.93 1.78 200 1.87 Cùng bàn thảo vấn đề gia đình 1.91 1.33 1.96 2.01 1.92 TB 3.52 1.40 1.75 1.91 1.98 1.65 2.35 1.76 2.47 Thứ bậc 12 10 11 TB 103 3.52 1.43 1.63 1.89 1.82 1.59 2.31 1.58 2.63 Thứ bậc 12 10 11 Sau ĐH TB 3.68 1.48 2.06 1.80 2.01 1.94 2.37 1.68 2.82 Thứ bậc 12 10 11 3.56 1.43 1.76 1.85 1.89 1.68 2.31 1.64 2.63 Thứ bậc 12 10 11 TB TB F PHỤ LỤC 12 Bảng 2.20 So sánh nghề nghiệp cha đánh giá SV nhóm PC thể tính cách người cha Nghề nghiệp cha Làm nông CNVC Buôn bán TB Thứ bậc TB Thứ bậc TB Quyết định việc 3.52 3.62 3.52 Luôn giữ hòa khí hoà thuận Khoan dung, vị tha Cầu tiến, ham học hỏi Biết xin lỗi làm sai Luôn biết kiềm chế nóng giận Hài hước Bình đẳng Nghiêm khắc với Cha bàn luận với người gia đình mối lo sợ mối quan tâm Việc đối thoại cha gia đình cởi mở Cùng bàn thảo vấn đề gia đình 1.35 1.64 1.89 2.00 1.80 2.44 1.64 2.52 12 10 10 1.48 1.78 1.89 1.84 1.61 2.20 1.62 2.64 11 10 1.42 1.80 1.88 1.85 1.65 2.20 1.65 2.64 12 10 10 1.94 2.40 2.27 1.87 1.92 1.86 1.97 104 Thứ bậc Lao động phổ thông Thứ TB bậc Tự TB Thứ bậc Kỹ sư, bác sĩ, giáo viên Thứ TB bậc 3.90 3.27 3.39 1.51 1.83 1.64 1.87 1.67 2.48 1.77 2.74 12 11 10 1.36 1.72 1.82 2.27 1.54 2.45 1.54 2.27 12 9 1.55 2.00 1.61 1.72 1.44 2.11 1.61 3.00 11 12 2.59 2.72 1.83 1.84 1.96 1.54 1.66 2.07 1.87 1.91 1.83 [...]... nhận thức, tình cảm của người hâm mộ đối với hình mẫu của mình Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là: Hình mẫu người cha trong gia đình qua đánh giá của sinh viên một số trường Đại học Thành phố Hồ Chí Minh Vì thế hình mẫu được nói tới trong đề tài là con người Do đó, các đối tượng khác là hình mẫu sẽ không được đề cập tới 15 Thứ hai: Vì sao một người lại được chọn là hình mẫu? Ở trong bất cứ xã hội... sống tinh thần của mình - Các thành viên trong gia đình đều chịu ảnh hưởng của nền văn hoá gia đình Cơ cấu gia đình : Là toàn bộ các mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình, mối quan hệ ruột thịt, quan hệ về mặt tình cảm, quan hệ về mặt đạo đức, quan hệ uy quyền Cơ cấu gia đình chia làm 3 loại quan hệ : - Quan hệ uy quyền (quyền lực) là : Ai là người quyết định trong gia đình Gia đình theo cơ... động của giáo dục; do yêu cầu của xã hội; do sự hiện diện của người cha trong cuộc sống của con; do hoạt động cá nhân mà hình thành nên Trong thời gian gần đây, cùng với sự thay đổi về kinh tế, kỹ thuật và ý thức hệ trong xã hội, vai trò của người cha cũng được xem xét lại Vai trò của người cha trong gia đình ngày nay là sự kết hợp giữa người cha truyền thống và người cha mang những nét hiện đại 1.2.2.1... khái niệm về hình mẫu theo hướng nghiên cứu của đề tài là: Hình mẫu là hình ảnh về một con người có một hay nhiều đặc điểm nổi trội nào đó Cá nhân hay cộng đồng, tập thể chọn hình mẫu để làm mẫu noi theo Vì thế hình mẫu có ảnh hưởng và chi phối đến hoạt động, học tập, hình thành thành và phát triển nhân cách của người chọn (người hâm mộ) 1.2.1.2 Đặc điểm của hình mẫu Đối với hình mẫu là con người thì... nhìn đúng đắn về cuộc sống và có chí hướng vươn lên trong rèn luyện, học tập SV sẽ trở thành những chuyên gia, những trí thức trong tương lai Những đặc điểm tâm- sinh lý của SV, cùng với các yếu tố như môi trường sống, hoàn cảnh hôn nhân gia đình, xã hội sẽ ảnh hưởng đến việc nhận thức, đánh giá hình mẫu về người cha trong gia đình 1.2.2.7 Những phẩm chất của người cha trong gia đình hiện nay a Cương... những việc làm giống hình mẫu dễ mặc cảm, tự ti 1.2.2 Hình mẫu người cha trong gia đình hiện nay Theo người nghiên cứu, hình mẫu người cha trong gia đình có thể hiểu là biểu tượng về những phẩm chất, năng lực, hình dáng, đặc điểm tính cách người cha trong tâm trí, trong suy nghĩ, mong ước, nguyện vọng của con cái Hình mẫu này có được là do sự tiếp xúc thường ngày của con cái đối với cha mình; do nhận... tâm lý thì gia đình được định nghĩa như sau: Gia đình là một nhóm 19 người nhỏ, có quan hệ gắn bó về hôn nhân hoặc huyết thống tâm -sinh- lý, cùng có chung các giá trị vật chất, tinh thần ổn định trong các thời điểm lịch sử nhất định (trong một số trường hợp gia đình chỉ có hôn nhân hay huyết thống) 1.2.2.2 Những đặc điểm cơ bản của gia đình Gia đình có một số đặc điểm cơ bản sau: - Gia đình là một nhóm... Le Camus, người có nhiều nghiên cứu về gia đình, trong đó ông đã viết 2 cách 11 sách về người cha Ông đã mô tả sự tiến hóa của cha trong cuốn sách “ Vai trò thực sự của người cha .“ Làm thế nào để là một người cha ngày hôm nay”, là cuốn sách mà trong đó ông đưa ra 4 mô hình cụ thể của người cha như sau • Người cha truyền thống là người cha có những đặc điểm như: Chủ yếu lo kinh tế cho gia đình; bảo... làm, dễ tính Bài viết của Nguyễn ĐứcThạc: “ Góp phần nhận diện hình mẫu người cha trong gia đình Việt Nam hôm nay”(tạp chí TLH số 66/2004), tác giả đã nêu lên một số phẩm chất tốt của người cha trong Nho Giáo, trong chiến tranh và hiện tại Bài viết khác của Văn Thị Kim Cúc (tạp chí TLH 2000), “Vai trò của người cha , tác giả đã lược qua vài nét các kết quả nghiên cứu tâm lý ở trong và ngoài nước về... c̣òn có chức năng giáo dục thế hệ trẻ Đây là chức năng rất quan trọng trong việc hình thành nhân cách của con người Có thể nói, những mầm mống ban đầu của nhân cách, những sở thích, những suy nghĩ về cuộc sống của mỗi con người đều được hình thành ngay từ trong gia đình Trong gia đình Việt Nam truyền thống, sự giáo dục (gia giáo) chủ yếu thiên về giáo dục đạo đức, giáo dục phẩm hạnh, giáo dục đối nhân ... “ Hình mẫu người cha gia đình qua đánh giá sinh viên số trường Đại học thành phố Hồ Chí Minh Mục đích nghiên cứu Khảo sát đánh giá sinh viên số trường Đại học thành phố Hồ Chí Minh hình mẫu người. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Thị Minh Hoa HÌNH MẪU CỦA MỘT NGƯỜI CHA TRONG GIA ĐÌNH QUA ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ... cứu hình mẫu người cha gia đình qua đánh giá sinh viên số trường thành phố Hồ Chí Minh, khía cạnh: - Những biểu phẩm chất người cha gia đình - Các yếu tố ảnh hưởng đến đánh giá sinh viên hình mẫu

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

    • 5. Giả thuyết nghiên cứu

    • 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • 8. Đóng góp mới của đề tài

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

      • 1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề

        • 1.1.1. Ở nước ngoài

        • 1.1.2. Ở Việt Nam

        • 1.2. Cơ sở lý luận

          • 1.2.1. Hình mẫu

          • 1.2.2. Hình mẫu người cha trong gia đình hiện nay .

          • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHẢO SÁT HÌNH MẪU NGƯỜI CHA QUA ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN

            • 2.1. Thể thức nghiên cứu

              • 2.1.1.Vài nét về khách thể nghiên cứu

                • Bảng 2.1. Tỷ lệ % khách thể nghiên cứu theo trường

                • 2.1.2. Mô tả công cụ nghiên cứu

                • 2.1.3. Cách thức thu thập và xử lý số liệu

                  • Bảng 2.2. Phân chia các mức độ biểu hiện các PCNLTL của người cha

                  • 2.2. Phân tích kết quả khảo sát thực trạng.

                    • 2.2.1. Nhận thức của SV về một người cha mẫu mực trong gia đình

                      • Bảng 2.3. So sánh nhận thức về hình ảnh người cha mẫu mực giữa các khách thể.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan