động cơ học tập của sinh viên ngành công tác xã hội tại cơ sở ii trường đại học lao động xã hội

128 958 2
động cơ học tập của sinh viên ngành công tác xã hội tại cơ sở ii trường đại học lao động   xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trương Thị Thúy Hòa ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI TẠI CƠ SỞ II TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trương Thị Thúy Hòa ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI TẠI CƠ SỞ II TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Chuyên ngành: TÂM LÝ HỌC Mã số: 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ THU MAI Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả Trương Thị Thuý Hoà LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Tâm lý - Giáo dục, Phòng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh trực tiếp giảng dạy giúp đỡ trình học hoàn tất luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Trần Thị Thu Mai tận tâm giảng dạy hướng dẫn trình học suốt trình thực luận văn Tôi xin cảm ơn Ban Giám đốc Trường Đại học Lao động - Xã hội (CSII), Các đồng nghiệp, quý thầy cô Khoa Công tác xã hội, sinh viên ngành Công tác xã hội giúp đỡ trình nghiên cứu đề tài Tôi xin cảm ơn bạn bè, người thân học trò động viên hỗ trợ trình thực luận văn Đề tài thực với thái độ nghiêm túc tác giả, trình nghiên cứu không tránh khỏi hạn chế Rất mong góp ý từ phía thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Trân trọng cảm ơn Trương Thị Thuý Hoà MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU T 1T Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN T 1T 1T NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI T 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu .6 T 1T 1T T 1.1.1 Các nghiên cứu nước T 1T 1T T 1.1.2 Các nghiên cứu nước 10 T 1T 1T T 1.2 Các khái niệm đề tài 13 T 1T 1T T 1.2.1 Động cơ, động học tập 13 T 1T 1T T 1.2.2 Công tác xã hội 21 T 1T 1T 1T 1.2.3 Sinh viên sinh viên ngành Công tác xã hội 26 T 1T 1T T 1.2.4 Động học tập sinh viên ngành Công tác xã hội 32 T 1T 1T T 1.2.5 Đặc điểm tâm lý sinh viên ngành Công tác xã hội 34 T 1T 1T T 1.2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến động học tập sinh viên ngành Công T 1T 1T tác xã hội 36 1T Chương THỰC TRẠNG ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NGÀNH T 1T 1T CÔNG TÁC XÃ HỘI TẠI CƠ SỞ II TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI 39 T 2.1 Vài nét khái quát Trường Đại học Lao động - Xã hội sở II .39 T 1T 1T T 2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 42 T 1T 1T T 2.3 Thực trạng động học tập sinh viên ngành Công tác xã hội sở II T 1T 1T Trường Đại học Lao động - Xã hội 47 T 2.3.1 Lý chọn ngành CTXH sinh viên sở II Trường Đại học Lao T 1T 1T động - Xã hội 47 1T 2.3.2 Lý đến lớp sinh viên ngành CTXH sở II Trường Đại học T 1T 1T Lao động - Xã hội 53 T 2.3.3 Mục đích học tập sinh viên ngành CTXH sở II Trường Đại T 1T 1T học Lao động – Xã hội 59 T 2.3.4 Cách thức học tập sinh viên ngành CTXH sở II Trường Đại T 1T 1T học Lao động – Xã hội 62 T 2.3.5 Thái độ học tập sinh viên ngành CTXH sở II Trường Đại học T 1T 1T Lao động – Xã hội 66 T 2.3.6 Hành vi học tập sinh viên ngành CTXH sở II Trường Đại học T 1T 1T Lao động – Xã hội 70 T 2.3.7 Các thuận lợi sinh viên học ngành CTXH .74 T 1T 1T T 2.3.8 Các khó khăn sinh viên học ngành CTXH 75 T 1T 1T T 2.3.9 Yếu tố ảnh hưởng đến động học tập sinh viên ngành CTXH T 1T 1T sở II Trường Đại học Lao động – Xã hội 76 T Chương BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CHO SINH VIÊN T 1T 1T NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI TẠI CƠ SỞ II TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI 83 T 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp .83 T 1T 1T T 3.2 Tổ chức nghiên cứu biện pháp thúc đẩy động học tập cho sinh viên T 1T 1T ngành CTXH 84 1T 3.3 Những biện pháp thúc đẩy động học tập cho sinh viên ngành CTXH 85 T 1T 1T T 3.4 Mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp thúc đẩy động học tập T 1T 1T cho sinh viên ngành CTXH 86 T 3.4.1 Các biện pháp tác động từ Nhà nước 87 T 1T 1T T 3.4.2 Các biện pháp tác động từ Nhà trường 90 T 1T 1T T 3.4.3 Biện pháp tác động từ giảng viên 98 T 1T 1T T KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .100 T 1T TÀI LIỆU THAM KHẢO .104 T 1T DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CĐ: Cao đẳng CTXH: Công tác xã hội CSII: Cơ sở II DS - GĐ - TE: Dân số - Gia đình - Trẻ em ĐH: Đại học LĐXH: Lao động - Xã hội LHPN: Liên hiệp phụ nữ TC: Trung cấp VLVH: Vừa làm vừa học DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Quy mô đào tạo Trường Đại học Lao động - Xã hội (CSII) 39 Bảng 2.2: Bảng số liệu sinh viên ngành CTXH sở II Trường Đại học Lao U T động - Xã hội qua năm học 41 Bảng 2.3: Đặc điểm mẫu nghiên cứu số 42 Bảng 2.4: Đặc điểm mẫu nghiên cứu số 43 Bảng 2.5: Đặc điểm mẫu nghiên cứu số 43 Bảng 2.6: Lý chọn ngành CTXH sinh viên sở II Trường Đại học Lao động – Xã hội .47 Bảng 2.7: Lý chọn ngành CTXH sinh viên bậc Cao đẳng Đại học .49 Bảng 2.8: Lý chọn ngành CTXH sinh viên hệ quy VLVH 51 Bảng 2.9: Lý chọn ngành CTXH sinh viên nam sinh viên nữ .52 Bảng 2.10: Lý đến lớp sinh viên ngành CTXH sở II Trường Đại học Lao động – Xã hội .53 Bảng 2.11: Lý đến lớp sinh viên bậc Cao đẳng Đại học .54 Bảng 2.12: Lý đến lớp sinh viên hệ quy hệ VLVH .56 Bảng 2.13: Lý đến lớp sinh viên nam sinh viên nữ .58 Bảng 2.14: Mục đích học tập sinh viên ngành CTXH sở II Trường Đại học Lao động – Xã hội 59 Bảng 2.15: Mục đích học tập sinh viên bậc Cao đẳng Đại học 60 Bảng 2.16: Mục đích học tập sinh viên hệ quy VLVH 61 Bảng 2.17: Mục đích học tập sinh viên nam sinh viên nữ 61 Bảng 2.18: Cách thức học tập sinh viên ngành CTXH sở II Trường Đại học Lao động – Xã hội 62 Bảng 2.19: Cách thức học tập sinh viên bậc Cao đẳng Đại học .63 Bảng 2.20: Cách thức học tập sinh viên hệ quy hệ VLVH .64 Bảng 2.21: Cách thức học tập sinh viên nam sinh viên nữ .65 Bảng 2.22: Thái độ học tập sinh viên ngành CTXH sở II Trường Đại học Lao động – Xã hội 66 Bảng 2.23: Thái độ học tập sinh viên bậc Cao đẳng Đại học 67 Bảng 2.24: Thái độ học tập sinh viên hệ quy hệ VLVH 69 Bảng 2.25: Thái độ học tập sinh viên nam sinh viên nữ 70 Bảng 2.26: Hành vi học tập sinh viên ngành CTXH sở II Trường Đại học Lao động – Xã hội 70 Bảng 2.27: Hành vi học tập sinh viên bậc Cao đẳng Đại học 72 Bảng 2.28: Hành vi học tập sinh viên hệ quy hệ VLVH 73 Bảng 2.29: Hành vi học tập sinh viên nam sinh viên nữ 74 Bảng 2.30: Các thuận lợi sinh viên học ngành CTXH .75 Bảng 2.31: Các khó khăn sinh viên học ngành CTXH 75 Bảng 2.32: Các yếu tố ảnh hưởng đến động học tập sinh viên ngành CTXH sở II Trường Đại học Lao động – Xã hội 76 Bảng 2.33: Yếu tố ảnh hưởng đến động học tập sinh viên bậc Cao đẳng Đại học 77 Bảng 2.34: Yếu tố ảnh hưởng đến động học tập sinh viên hệ quy hệ VLVH 79 Bảng 2.35: Yếu tố ảnh hưởng đến động học tập sinh viên nam sinh viên nữ 81 Bảng 3.1: Biện pháp thúc đẩy động học tập cho sinh viên ngành CTXH .85 Bảng 3.2: Kết khảo nghiệm sinh viên mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp 86 Bảng 3.3: Kết khảo nghiệm giảng viên mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp 87 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong hoạt động nói chung, động động lực bên trực tiếp thúc đẩy tính tích cực hoạt động người Theo quan điểm số nhà tâm lý học thì: “Một cá nhân thực hoạt động cụ thể người động lực thúc đẩy” [12, tr.133] Các động không định hướng, thúc đẩy hoạt động người mà làm cho hành vi, hoạt động người mang ý nghĩa chủ quan, cá nhân Riêng với hoạt động học tập, động học tập yếu tố quan trọng có tác động mạnh mẽ đến chất lượng học tập, có động học tập tạo động lực lớn thúc đẩy cá nhân say sưa, miệt mài, tích cực khám phá sáng tạo để hoạt động học tập trở nên tốt Ngược lại, động học tập, người học thiếu khởi động, hướng dẫn, thúc đẩy, điều khiển điều chỉnh hành vi, trì hành động học tập hoạt động học tập trở nên hiệu Công tác xã hội (CTXH) vấn đề đặc biệt quan trọng giành quan tâm nhiều nhà xã hội học nhà nghiên cứu cấp lãnh đạo Cả nước có khoảng 40 Trường Đại học đào tạo cử nhân ngành CTXH, năm đáp ứng khoảng 2.000 Cử nhân ngành CTXH Nhiều chuyên gia nhận định, nghề CTXH Việt Nam cần thiết cho vấn đề an sinh xã hội Sự gia tăng số lượng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, số lượng người già người khuyết tật, vấn đề HIV/AIDS, tệ nạn xã hội đòi hỏi cần phải có đội ngũ CTXH chuyên nghiệp để giải hài hòa mối quan hệ người người, góp phần tích cực vào phát triển phúc lợi xã hội đại Đặt mục tiêu phát triển CTXH thành nghề Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ định dành kinh phí 2.347,4 tỉ đồng để thực đề án phát triển nghề CTXH giai đoạn 2010-2020 (Quyết định 32/2010/QĐ-TTg) Mục tiêu đề án 105 Chính trị Quốc gia 17 Đặng Phương Kiệt (2001), Cơ sở tâm lý học ứng dụng, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 18 Phạm Thị Nguyệt Lãng (1986), Luận án tiến sĩ Cơ sở tâm lý học qua việc hình thành động xã hội học sinh cấp III, Hà Nội 19 Nguyễn Hồi Loan, Động học tập sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường 20 Bùi Thị Xuân Mai (2012), Giáo trình nhập môn công tác xã hội, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 21 Vũ Thị Nho (1999), Tâm lý học phát triển, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 22 Nhóm sinh viên Khoa học Xã hội Phân viện Báo chí Tuyên truyền TP.HCM (2010), Động học tập sinh viên TP.HCM, Đề tài khoa học cấp trường 23 Dương Thị Kim Oanh (2011), Động học tập sinh viên (nghiên cứu SV ngành khoa học kỹ thuật), Luận án tiến sĩ 24 Đào Thị Oanh chủ biên (2007), Vấn đề nhân cách tâm lý học ngày nay, Nxb Giáo dục 25 Đoàn Huy Oánh (2005), Tâm lý sư phạm, Nxb Đại học quốc gia TP.HCM 26 Khăm Phăn Khăm On (1994), Động học tập quan hệ với nguyện vọng chọn nghề học sinh Lào, Luận án Phó tiến sĩ 27 Phạm Văn Quyết - Nguyễn Qúy Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 28 Huỳnh Văn Sơn, Trần Thị Thu Mai, Nguyễn Thị Tứ (2012), Giáo trình tâm lý học sư phạm đại học, Nxb Đại học Sư phạm, Tp HCM 29 Trịnh Quốc Thái (1996), Nghiên cứu động học tập học sinh lớp ảnh hưởng phương pháp nhà trường, Luận án Phó tiến sĩ 30 Phạm Hồng Thái (2010), Động học tập sinh viên ngành Tâm lý học Trường Đại học Văn Hiến, Luận văn thạc sĩ 31 Đặng Quốc Thành (2010), Động học tập sinh viên Trường Quân sự, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường 32 Lý Minh Tiên (1981), Bước đầu xác định số đặc điểm động trình giải tập học sinh lớp 10 11 số trường PTTH nội thành TP Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ 106 33 Lý Minh Tiên, Nguyễn Thị Tứ, Bùi Hồng Hà, Huỳnh Lâm Anh Chương (2012), Giáo trình tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh 34 Hà Thị Thư (2012), Kỹ công tác xã hội nhóm sinh viên ngành công tác xã hội, Nxb Từ điển bách khoa 35 Hà Thị Thư, Thái độ nghề CTXH sinh viên Trường Cao đẳng Lao động Xã hội, Luận văn thạc sĩ 36 Trần Trọng Thủy (1992), Khoa học chuẩn đoán tâm lý, Nxb Giáo dục 37 Dương Thiệu Tống (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục tâm lý, Nxb Khoa học xã hội, Tp Hồ Chí Minh 38 Dương Thiệu Tống (2000), Thống kê ứng dụng nghiên cứu khoa học giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Dương Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm đo lường thành học tập, Bộ Giáo dục Đào tạo 40 Trần Hữu Trung (Chủ biên) (2009), Kỷ yếu hội thảo quốc gia phát triển nghề CTXH, Nxb Thống kê 41 Trương Thành Trung (2010), Hình thành động học tập đắn hoạt động học tập sinh viên đại học quân nay, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường 42 Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang (2003), Giáo trình Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 43 Nghị định 32/2010/QĐ-TTg; Thông tư 08/2010/TT-BNV; Thông tư 10/2010/TTBGDĐT 44 Kỷ Yếu ngày Công tác xã hội giới 2010, Trường Đại học Lao động – Xã hội (CSII) 45 A.N Lêônchiep, Hoạt động - Ý thức - Nhân cách, Nxb Giáo dục 46 B.Ph Lomov (2000), Những vấn đề lý luận phương pháp luận tâm lý học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 47 Malcolm Hornby, Tuấn Hưng biên dịch (2001), 35 bước chọn nghề, Nxb Trẻ 48 A.V Petrovski (1982), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm (tập 2), người dịch Đặng Xuân Hoài, Nxb Giáo dục 49 V.A Krutecxki (1977), Những sở tâm lý học sư phạm, Sở Giáo dục Tp Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU CÂU HỎI MỞ CHO SINH VIÊN Hiện tiến hành nghiên cứu đề tài: “Động học tập sinh viên ngành Công tác Xã hội Cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội”, mong bạn vui lòng cung cấp cho thông tin vấn đề cách trả lời câu hỏi sau đây: Lí thúc đẩy bạn chọn học ngành Công tác xã hội? Bạn thường đến lớp học lý gì? Yếu tố khách quan yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến động học tập bạn? Các thuận lợi, khó khăn bạn gặp phải học ngành CTXH gì? Xin chân thành cảm ơn bạn! PHỤ LỤC 2: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (Dành cho sinh viên) Mẫu số Các bạn sinh viên thân mến! Động học tập có ý nghĩa lớn đến thành tích, kết học tập sinh viên giữ vai trò đặc biệt quan trọng việc nâng cao hiệu trình học tập Hiện làm luận văn với đề tài:“Động học tập sinh viên ngành Công tác Xã hội Cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội” Bảng câu hỏi giúp hiểu biết thêm động học tập bạn để tìm biện pháp giúp bạn học tập tốt hơn, xin mời bạn đọc kỹ trả lời câu hỏi Mong bạn trả lời thành thật theo cách suy nghĩ Cảm ơn cộng tác bạn I THÔNG TIN CÁ NHÂN: Xin bạn vui lòng đánh dấu (X) vào ô mà bạn cho thích hợp Câu Bạn sinh viên năm thứ: Năm  Năm hai  Năm ba  Năm tư  Câu Bậc đào tạo: Cao đẳng  Đại học  Câu Hệ đào tạo: Chính quy  Tại chức (VLVH)  Câu Giới tính: Nam  Nữ  Câu Nơi thường trú bạn trước vào trường ĐHLĐXH thuộc khu vực: Đô thị  Nông thôn  Miền núi  Câu Kết học tập học kỳ vừa qua (học kỳ I năm học 2012-2013) Xuất sắc (>=9.0)  Trung bình- TB Khá (5.0-6.9)  Giỏi (8.0-8.9)  Yếu ([...]... học tập của sinh viên ngành Công tác xã hội 3.2 Khách thể nghiên cứu: + Sinh viên ngành Công tác xã hội hệ vừa làm vừa học và hệ chính quy tại 3 cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội + Giảng viên của cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội 4 Giả thuyết khoa học - Động cơ học tập của sinh viên thiên về nhóm động cơ hoàn thiện tri thức hơn là nhóm động cơ quan hệ xã hội - Có sự khác biệt về động cơ. .. Thông tư của Bộ Nội vụ ban hành chức danh, mã số các ngạch viên chức CTXH có tác động ra sao đến việc hình thành động cơ với ngành học mới mẻ này Đó là lý do người nghiên cứu chọn đề tài Động cơ học tập của Sinh viên ngành Công tác xã hội tại cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội Việc nghiên cứu động cơ học tập của sinh viên ngành Công tác xã hội tại cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội không... sát động cơ học tập của sinh viên ngành CTXH và các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập 5.3 Đề xuất một số biện pháp thúc đẩy động cơ học tập cho sinh viên ngành CTXH 6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Nội dung Động cơ học tập của sinh viên ngành CTXH tại cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội Đề xuất một số biện pháp thúc đẩy động cơ học tập cho sinh viên ngành CTXH tại cơ sở II Trường Đại học Lao. .. ngành Công tác xã hội tại cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội + 40 giảng viên giảng dạy các lớp Công tác xã hội tại cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội 7 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận: - Tiếp cận theo quan điểm hệ thống cấu trúc, người nghiên cứu xem động cơ học tập như là một thành tố của cấu trúc hoạt động học tập của sinh viên tại cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội. .. đầu Phần II: Nội dung nghiên cứu Chương 1: Cơ sở lý luận về động cơ học tập của sinh viên ngành CTXH Chương 2: Thực trạng động cơ học tập của sinh viên ngành CTXH tại cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội Chương 3: Biện pháp thúc đẩy động cơ học tập cho sinh viên ngành CTXH tại cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội Kết luận và kiến nghị Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục 6 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN... Lao động - Xã hội 6.2 Địa điểm và đối tượng khảo sát: Người nghiên cứu chỉ tiến hành nghiên cứu trên 300 sinh viên và 40 giảng viên tại cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội Cụ thể: + 100 sinh viên Đại học hệ vừa làm vừa học ngành Công tác xã hội thuộc cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội đang theo học tại Tỉnh Trà Vinh và Tỉnh 4 Tiền Giang + 200 sinh viên Cao đẳng, Đại học hệ chính quy ngành. .. cận quan điểm thực tiễn, người nghiên cứu bám sát thực tế công tác giảng dạy của giảng viên tại cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội để tìm ra các loại động cơ học tập tích cực và tiêu cực ở sinh viên, từ đó đề xuất các biện pháp thúc đẩy động cơ học tập cho sinh viên phù hợp với thực tiễn tại cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội 7.2 Các phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên... đề động cơ luôn giữ vị trí quan trọng trong cấu trúc nhân cách, là cơ sở để lý giải các lực thúc đẩy hành vi của con người 2 Mục đích nghiên cứu: - Đánh giá thực trạng động cơ học tập của sinh viên ngành Công tác xã hội tại cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội - Đề xuất một số biện pháp thúc đẩy động cơ học tập cho sinh viên 3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Động cơ học. .. hệ thống thứ bậc động cơ Theo Nguyễn Quang Uẩn (2003), có rất nhiều cách phân loại động cơ: Động cơ ham thích và động cơ nghĩa vụ; động cơ quá trình và động cơ kết quả; động cơ gần và động cơ xa; động cơ cá nhân, động cơ xã hội và động cơ công việc; động cơ bên trong và động cơ bên ngoài; động cơ tạo ý và động cơ kích thích”[42,tr 207] Theo quan điểm của người nghiên cứu, động cơ của con người rất... về động cơ học tập giữa sinh viên nam và sinh viên nữ - Có sự khác biệt về động cơ học tập giữa sinh viên hệ chính quy và sinh viên hệ vừa làm vừa học (tại chức) - Có sự khác biệt về động cơ học tập giữa sinh viên bậc Cao đẳng và bậc Đại học 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý luận liên quan đến đề tài Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về động cơ học tập, động cơ học tập của sinh viên ngành CTXH ... tài Động học tập Sinh viên ngành Công tác xã hội sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội Việc nghiên cứu động học tập sinh viên ngành Công tác xã hội sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội ý... + Sinh viên ngành Công tác xã hội hệ vừa làm vừa học hệ quy sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội + Giảng viên sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội Giả thuyết khoa học - Động học tập sinh viên. .. TRẠNG ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NGÀNH T 1T 1T CÔNG TÁC XÃ HỘI TẠI CƠ SỞ II TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI 39 T 2.1 Vài nét khái quát Trường Đại học Lao động - Xã hội sở II .39

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu:

    • 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

    • 4. Giả thuyết khoa học

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • 8. Cấu trúc luận văn

    • Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI

      • 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

        • 1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài

          • 1.1.1.1. Một số công trình nghiên cứu về động cơ

          • 1.1.1.2. Một số công trình nghiên cứu về động cơ học tập

          • 1.1.2. Các nghiên cứu ở trong nước

          • 1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài

            • 1.2.1. Động cơ, động cơ học tập

              • 1.2.1.1. Động cơ

              • 1.2.1.2. Động cơ học tập

              • 1.2.2. Công tác xã hội

                • 1.2.2.1. Khái niệm Công tác xã hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan