đánh giá năng lực đọc hiểu của học sinh lớp 4 theo hướng hội nhập quốc tế

117 1.5K 7
đánh giá năng lực đọc hiểu của học sinh lớp 4 theo hướng hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phan Thị Thủy ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CỦA HỌC SINH LỚP THEO HƯỚNG HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC (TIỂU HỌC) Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phan Thị Thủy ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CỦA HỌC SINH LỚP THEO HƯỚNG HỘI NHẬP QUỐC TẾ Chuyên ngành: Giáo dục học (Tiểu học) Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC (TIỂU HỌC) NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HOÀNG THỊ TUYẾT Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài "Đánh giá lực đọc hiểu học sinh lớp theo hướng hội nhập quốc tế" thực hướng dẫn TS Hoàng Thị Tuyết - Giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học sư phạm TP.Hồ Chí Minh Số liệu đề tài trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Người cam đoan Phan Thị Thủy LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt này, nhận nhiều giúp đỡ từ cá nhân, đoàn thể Trước tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Hoàng Thị Tuyết, giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Cô người truyền thụ cho kiến thức tảng, kĩ Cô tận tình hướng dẫn đóng góp ý kiến giúp có điều kiện thuận lợi để hoàn tất luận văn tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy, cô thuộc khoa Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh thầy cô đến từ trường Đại học, Cao đẳng khác hướng dẫn, giảng dạy, cung cấp kiến thức phương pháp suốt năm học qua Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu quý thầy cô học sinh trường: (1) TH Hiếu Liêm; (2) TH Trị An; (3) TH Tân Phú; (4)TH Thạnh Phú; (5) TH Lý Thường Kiệt; (6) TH Kim Đồng; (7) TH Cao Bá Quát; (8) TH Quy Đức tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình khảo sát Tôi mong nhận góp ý chân thành quý thầy cô bạn luận văn Trân trọng cảm ơn Phan Thị Thủy MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 12 1.1 Năng lực đọc hiểu 12 1.1.1 Quan niệm đọc đọc hiểu 12 1.1.2 Ý nghĩa việc đọc 20 1.2 Đánh giá lực đọc 23 1.2.1 Vài nét đánh giá kết học tập 23 1.2.2 Đánh giá lực đọc hiểu số tổ chức giới 24 1.2.3 Đánh giá lực đọc hiểu Việt Nam 33 1.2.4 So sánh đánh giá lực đọc hiểu Việt Nam giới 36 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Đối tượng nghiên cứu 38 2.2 Chọn mẫu nghiên cứu 38 2.3 Phương pháp nghiên cứu 39 2.4 Công cụ nghiên cứu 40 2.4.1 Khảo sát lực đọc hiểu thông qua số đề kiểm tra định kỳ môn Tiếng Việt lớp cuối học kì II năm học 2013-2014 40 2.4.2 Khảo sát lực đọc hiểu lớp theo hướng hội nhập quốc tế 41 2.5 Đạo đức nghiên cứu 47 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 3.1 Phân tích việc đánh giá lực đọc hiểu lớp thông qua số đề kiểm tra định kì môn Tiếng Việt đọc cuối học kì II năm học 2013-2014 49 3.1.1 Cách đánh giá lực đọc hiểu 49 3.1.2 Kết đánh giá lực đọc hiểu HS 52 3.2 Kết khảo sát lực đọc hiểu theo hướng hội nhập quốc tế 53 3.2.1 Bài đọc 53 3.2.2 Bài đọc 64 3.2.3 Nhận xét chung kết hai đọc 72 3.3 So sánh lực đọc hiểu HS lớp theo cách đánh giá số Trường tiểu học theo hướng hội nhập quốc tế 74 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐGKQHT : Đánh giá kết học tập HS : Học sinh OECD : Organization for Economic Cooperation and Development PIRLS : Progress in International Reading Literacy Study PISA : Programme for International Student Assessment SGK : Sách giáo khoa TNKQ : Trắc nghiệm khách quan TNTL : Trắc nghiệm tự luận TH : Tiểu học TP : Thành phố Tr : Trang DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng miêu tả kỹ đọc dựa theo thang nhận thức Bloom 26 Bảng 1.2 Bảng đánh giá đọc thành tiếng 36 Bảng 1.3 So sánh cách thức đánh giá quốc tế Việt Nam 36 Bảng 2.1 Kế hoạch đánh giá đọc 44 Bảng 2.2 Kế hoạch đánh giá đọc 46 Bảng 3.1 Phân loại kết khảo sát đọc 63 Bảng 3.2 Mức độ đạt kĩ (bài đọc 1) 63 Bảng 3.3 Phân loại kết khảo sát đọc 70 Bảng 3.4 Kết đạt kĩ (bài đọc 2) 71 Bảng 3.5 Phân loại kết qua hai lần khảo sát 74 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Kết khảo sát đọc 54 Biểu đồ 3.2 Kết khảo sát đọc 65 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục “nỗ lực bền vững, hệ thống tự giác để khơi dậy tri thức, thái độ, giá trị, kỹ lực” [12] Đọc giá trị, lực cốt lõi chung cá nhân học tập, làm việc giao tiếp Đọc hoạt động sử dụng nhiều trình học tập cá nhân Trên bình diện quốc gia, đọc nhiều nước xem lĩnh vực ưu tiên bậc chương trình giáo dục cấp tiểu học nói riêng phổ thông nói chung (National Institute of Child Health and Human Development 2001; Nguyễn Trí 2003; Mynard 2008; Đỗ Xuân Thảo & Lê Hải Yến 2008; Mai Văn Năm 2011) Trong trình đọc, hiểu đích hoạt động học (Nguyễn Trí 2005); M.R.L Vốp, theo Lê Phương Nga (1999); Smith (1971,1972) [12] Vì lẽ đó, việc dạy học đọc trường phổ thông phát triển lực đọc cho người học xây dựng văn hóa đọc nhà trường nhiều quốc gia pháp lí hóa thành chiến lược kế hoạch hành động cấp nhà nước Nghị Quyết Đại hội lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra: từ đến năm 2020 phải phấn đấu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp đại Mục tiêu công nghiệp hóa-hiện đại hóa xây dựng nước ta thành nước công nghiệp có sở vật chất-kĩ thuật đại, cấu kinh tế hợp lí, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Để thực công nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh hội nhập quốc tế, đòi hỏi đất nước cần có nguồn nhân lực có trình độ học vấn rộng, thực nhiều nhiệm vụ chuyên môn hóa nhằm đảm bảo chất lượng công việc với hiệu cao Đáp ứng yêu cầu đó, người lao động phải động sáng tạo, có kiến thức kĩ chuyên nghiệp, sẵn sàng gánh vác trách nhiệm.Yêu cầu người lao động không đơn kiến thức mà lực 11 Qua câu chuyện này, em học điều gì? 12 Chọn tên khác cho câu chuyện: a Tốt gỗ tốt nước sơn b Tình yêu mẹ c Cậu bé khuyết tật d Bí mật sâu kín Phụ lục 3: Bài Động vật "ngụy trang" Cá thờn bơn sống đáy biển, toàn thân hình, cấu tạo thể, màu sắc thích nghi cách kì diệu với môi trường Cá thờn bơn có thân dẹp, hai mắt bên đầu, màu sắc hòa lẫn với màu đáy biển, trông không giống loài cá Nhờ không bị kẻ thù phát mồi không phát Cá mập có thể hình thuôn dài giúp lao nhanh mặt nước để săn mồi Với lưng màu xanh đen, bụng màu trắng khiến không bị mồi phát từ phía nhìn xuống, từ đáy biển nhìn lên Nhờ đặc điểm cá mập trở thành kẻ săn mồi nguy hiểm biển Cơ thể bọ que trông que Nó sống cành màu sắc giống cành Nếu cành khô thể khẳng khiu, màu nâu, xám Nếu cành tươi thể mập mạp, màu xanh Nhờ mà trốn tránh kẻ thù Một bọ lá, giống hệt màu xanh với đầy đủ cuống lá, phiến Gân chính, gân phụ Với hình dạng màu xanh lá, đánh lừa chim săn mồi Bướm Kalima gặp nhiều rừng mưa nhiệt đới có hình dạng đặc biệt trông khô giúp chúng hòa lẫn với thảm thực vật chan hòa ánh sáng khu rừng, làm kẻ thù phát Bọ ngựa loài sâu bọ giỏi "ngụy trang" Chúng có khả thay đổi màu sắc theo mùa Mùa xuân - hè cối xanh tươi, toàn thân bọ ngựa có màu xanh cây, đàn nở giống chấm nhỏ màu xanh Chúng ẩn núp sau lá, làm kẻ thù không phát Khi mùa thu tới, ngả vàng, bọ ngựa có màu thay đổi theo Vào mùa đông, màu bọ ngựa không khác màu vàng úa sót lại Cứ thế, năm qua năm khác, màu sắc bọ ngựa hòa lẫn với thay đổi màu sắc môi trường, giúp chúng tồn sinh sôi nảy nở Đọc thầm Động vật "ngụy trang" trả lời câu hỏi sau Những loại động vật nhắc đến xếp theo thứ tự nào? Em viết số 1,2,3,4,5,6 theo thứ tự _ cá thờn bơn _ bọ _ cá mập _ bướm Kalima _ bọ ngựa _ bọ que Từ "ngụy trang" dùng với nghĩa nào? a Là cách trốn tránh kẻ săn mồi động vật b Là cách săn mồi dễ dàng động vật c Là cách thay đổi ngoại hình động vật d Là cách di chuyển động vật Vì cá thờn bơn không bị phát mồi không phát nó? Theo viết, nhờ đặc điểm mà cá mập trở thành kẻ nguy hiểm biển cả? a Cơ thể chúng hình thuôn dài, toàn thân màu trắng b Chúng lao nhanh mặt nước, có hàm nhọn c Chúng có lưng màu xanh đen, bụng màu trắng d Chúng có thể thuôn dài, màu da khó phát Loài động vật có khả thay đổi màu sắc hình dạng theo cành cây? Em tìm chép câu để chứng minh điều Bọ que, bọ lá, bọ ngựa có đặc điểm giống nhau? a Màu sắc chúng giống màu cành b Màu sắc chúng giống màu c Màu sắc chúng giống màu thân d Màu sắc chúng giống màu Bướm Kalima thường sinh sống đâu? a Rừng mưa nhiệt đới b Rừng rậm nhiệt đới c Rừng mưa ôn đới d Rừng mưa hàn đới Vì nhà khoa học cho bọ ngựa loài sâu bọ giỏi "ngụy trang" nhất? Hãy viết câu đọc để chứng minh điều Em nhìn tranh bướm Kalima Qua tranh, cho biết cách trốn tránh kẻ thù có thú vị? 10 Mục đích viết gì? a Mô tả cách săn mồi số loài động vật b Mô tả cách trốn tránh kẻ thù số loài động vật c Cho biết thích nghi kì diệu số loài động vật d Cho biết loài động vật "ngụy trang" giỏi 11.Theo em, loại động vật có "ngụy trang" chuyện xảy ra? 12 Trong loài động vật bài, em thấy động vật "ngụy trang" giỏi nhất? Sử dụng thông tin hiểu biết em để chứng minh điều đó? Phụ lục 4: Hướng dẫn chấm Món quà tình yêu Khi lần nhìn thấy đứa bé nhỏ mình, người mẹ cảm thấy nào? (0,5đ) a Kinh ngạc Theo em, lúc đầu cậu bé nghĩ quái vật? + Phương pháp: Đi thẳng vào vấn đề + Câu trả lời đúng: Chỉ lí cậu bé nghĩ quái vật + Dấu hiệu: Câu trả lời đưa lí cậu bé đôi tai bạn học lứa / thể cậu có thiếu sót Ví dụ: Lúc đầu, cậu bé nghĩ quái vật cậu đôi tai bạn học khác Cậu bé giỏi lĩnh vực nào? (0,5đ) c Âm nhạc văn chương Từ "hòa nhập" câu "Nhưng hòa nhập với người khác mà" hiểu theo nghĩa sau đúng: (0,5đ) b Người khuyết tật người bình thường học tập chung với Em hiểu câu "Người mẹ trách nhẹ thấy cậu buồn tủi, tim bà đau xót chẳng khác cậu" nào? Em dự đoán xem người mẹ làm gì? (1đ) + Phương pháp: Hiểu ý biết cách kết hợp thông tin + Câu trả lời đúng: Chỉ đau xót người mẹ thấy buồn tủi dự đoán việc người mẹ làm + Dấu hiệu: Câu trả lời giải thích đau xót người mẹ thấy buồn tủi nghĩ mẹ mà sinh khiếm khuyết (0,5đ) Người mẹ tìm người hiến tai hiến tai cho mà không cậu bé biết (0,5đ) Ví dụ: Người mẹ đau xót không khác người mẹ người sinh cậu bé không cho cậu hình hài đầy đủ (dù người mẹ không muốn thế) Dự đoán người mẹ tìm người hiến tai cho Tại người cha không muốn trai biết người hiến tặng tai cho cậu ai? d Vì người cha nghĩ cậu đền đáp Hãy tìm chép câu văn thể thành công cậu kể từ phẩu thuật ghép vành tai thành công + Phương pháp: Đi thẳng vào vấn đề + Câu trả lời đúng: Tìm chép câu văn thể thành công cậu kể từ phẩu thuật ghép vành tai thành công + Dấu hiệu: câu trả lời (Tài cậu đạt đến đỉnh cao, vinh quang cậu nối tiếp từ trường phổ thông đến cậu học đại học) Điều khiến cho cậu bé muốn tìm người hy sinh cho cậu đôi tai? d Cậu muốn trả ơn xứng đáng cho người Sắp xếp câu sau theo diễn biến câu chuyện (1đ) _3 Bố mẹ cậu bé hai năm tìm người hiến tai cho _1 Cậu bé câu chuyện sinh có khiếm khuyết hình thể _2 Khi bắt đầu học cậu bé buồn khiếm khuyết _4 Cậu lớn lên, lập gia đình thành công vang dội _ Cậu ngạc nhiên đau đớn biết người hiến tai cho 10 Em hiểu người mẹ câu chuyện người thông qua việc làm bà Hãy miêu tả người mẹ người đưa ví dụ chứng minh cho ý kiến em? (1đ) + Phương pháp: Hiểu ý biết cách kết hợp thông tin + Câu trả lời đúng: Chỉ tính cách người mẹ đưa minh chứng cho ý kiến + Dấu hiệu: Cho thấy người mẹ thương con, sẵn sàng hi sinh (0,5đ) thể qua việc người mẹ tìm người hiến tai cho mà không sau bà phải hi sinh đôi tai cho mà không cho biết (0,5đ) Ví dụ: Người mẹ câu chuyện người yêu thương con, hi sinh cho thông qua việc hi sinh cho đôi tai mà không biết 11 Qua câu chuyện này, em học điều gì? + Phương pháp: Hiểu ý biết cách kết hợp thông tin + Câu trả lời đúng: Chỉ học rút từ câu chuyện + Dấu hiệu: Tình mẹ thiêng liêng cao / Dù người khuyết tật cần phải cố gắng / Phải thương yêu cha mẹ giúp đỡ cha mẹ việc làm khả Ví dụ: Cha mẹ người sinh chúng ta, nuôi lớn khôn, Vì cần phải biết quý trọng cha mẹ chúng ta, người yêu thương suốt đời 12 Chọn tên khác cho câu chuyện: (1đ) b Tình yêu mẹ Phụ lục 5: Hướng dẫn chấm Động vật "ngụy trang" Những loại động vật nhắc đến xếp theo thứ tự nào? Em viết số 1,2,3,4,5,6 theo thứ tự (1đ) _ cá thờn bơn _4 bọ _2 cá mập _5 bướm Kalima _6 bọ ngựa _3 bọ que Từ "ngụy trang" dùng với nghĩa nào? (1đ) c Là cách thay đổi ngoại hình động vật Vì cá thờn bơn không bị phát mồi không phát nó? (0.5đ) + Phương pháp: Đi thẳng vào vấn đề + Câu trả lời đúng: Chỉ lí cá thờn bơn không bị phát mồi không phát + Dấu hiệu: Câu trả lời đưa lí cá thờn bơn có thân dẹp, hai mắt bên đầu, màu sắc hòa lẫn với màu đáy biển, không giống cá Ví dụ: Vì chúng có màu sắc hòa lẫn với màu đáy biển Theo viết, nhờ đặc điểm mà cá mập trở thành kẻ nguy hiểm biển cả? (0.5 đ) d Chúng có thể thuôn dài, màu da khó phát Loài động vật có khả thay đổi màu sắc hình dạng theo cành cây? Em tìm chép câu để chứng minh điều (1 đ) + Phương pháp: Đi thẳng vào vấn đề + Câu trả lời đúng: Đưa câu đoạn văn loài động vật có khả thay đổi màu sắc hình dạng theo cành + Dấu hiệu: Câu trả lời bọ que (0,5đ) Có thể nêu dẫn chứng hai ý sau: (0,5đ) Nếu cành khô thể khẳng khiu, màu nâu, xám Nếu cành tươi thể mập mạp, màu xanh Ví dụ: Đó bọ ngựa Câu văn là: Nếu cành khô thể khẳng khiu, màu nâu, xám Bọ que, bọ lá, bọ ngựa có đặc điểm giống nhau? (1đ) b Màu sắc chúng giống màu Bướm Kalima thường sinh sống đâu? (0.5đ) a Rừng mưa nhiệt đới Vì nhà khoa học cho bọ ngựa loài sâu bọ giỏi "ngụy trang" nhất? Hãy viết câu đọc để chứng minh điều (1đ) + Phương pháp: Hiểu ý biết cách kết hợp thông tin + Câu trả lời đúng: Chỉ lí mà nhà khoa học cho bọ ngựa loài sâu bọ giỏi "ngụy trang" Đưa ví dụ chứng minh điều + Dấu hiệu: Câu trả lời đưa lí bọ ngựa thay đổi màu sắc theo mùa (0,5đ) câu chứng minh điều (0,5đ) Ví dụ: Vì chúng có khả thay đổi màu sắc theo mùa Câu bài: Khi mùa thu tới, ngả vàng, bọ ngựa có màu thay đổi theo Em nhìn tranh bướm Kalima Qua tranh, cho biết cách trốn tránh kẻ thù có thú vị? (0,5đ) + Phương pháp: Hiểu ý biết cách kết hợp thông tin + Câu trả lời đúng: Chỉ cách trốn tránh kẻ thù bướm Kalima + Dấu hiệu: Câu trả lời đưa cho biết hình dạng trông giống khô 10 Mục đích viết gì? (1đ) c Cho biết thích nghi kì diệu số loài động vật 11 Trong loài động vật bài, em thấy động vật "ngụy trang" giỏi nhất? Sử dụng thông tin hiểu biết em để chứng minh điều đó? (1đ) + Phương pháp: Hiểu ý biết cách kết hợp thông tin + Câu trả lời đúng: Chọn lựa động vật "ngụy trang" giỏi đưa lý hợp lý + Dấu hiệu: Câu trả lời loài động vật có (0,5đ) đưa lý cho chọn lựa (0,5đ) Ví dụ: Em thích bọ ngựa chúng thay đổi màu sắc theo mùa 12.Theo em, loại động vật có "ngụy trang" chuyện xảy ra? (1đ) + Phương pháp: Hiểu ý biết cách kết hợp thông tin + Câu trả lời đúng: Dự đoán khả sinh tồn loại động vật thể "ngụy trang" + Dấu hiệu: Câu trả lời phải khả "ngụy trang" động vật kể sinh tồn Có thể nêu lên lí Ví dụ: Chúng không sống kẻ săn mồi săn chúng / số loài động vật khó để săn mồi không ngụy trang Phụ lục 6: Đề thi kiểm tra cuối kì II năm học 2013-2014 môn Tiếng Việt đọc trường địa bàn tỉnh Đồng Nai Trường TH : Lớp :4… Họ tên: ………………… KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2013 -2014 MÔN : TIẾNG VIỆT (đọc) LỚP Ngày kiểm tra: Thời gian làm : 35 phút A Đọc thầm: Ăng - co Vát Ăng - co Vát công trình kiến trúc điêu khắc tuyệt diệu nhân dân Cam-pu-chia xây dựng từ đầu kỉ XII Khu đền gồm ba tầng với tháp lớn Muốn thăm hết khu đền phải qua ba tầng hành lang dài gần 1500 mét vào thăm 398 gian phòng Suốt dạo xem kì thú đó, du khách cảm thấy lạc vào giới nghệ thuật chạm khắc kiến trúc cổ đại Đây, tháp lớn dựng đá ong bọc đá nhẵn Đây, tường buồng nhẵn bóng mặt ghế đá, hoàn toàn ghép tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức lựa ghép vào kín khít xây gạch vữa Toàn khu đền quay hướng tây Lúc hoàng hôn, Ăng - co Vát thật huy hoàng Mặt trời lặn, ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền Những tháp cao vút phía trên, lấp loáng chùm nốt xoà tán tròn vượt lên hẳn hàng muỗm già cổ kính Ngôi đền cao với thềm đá rêu phong, uy nghi kì lạ, cao thâm nghiêm ánh trời vàng, đàn dơi bay toả từ ngách Theo NHỮNG KÌ QUAN THẾ GIỚI B Dựa theo nội dung tập đọc, chọn câu trả lời đúng: ( Khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời đúng) Ăng - co Vát công trình xây dựng đâu? A Lào B Việt Nam C Cam-pu-chia Khu đền quay hướng: A đông B tây C bắc Loài mọc Ăng - co Vát : A đa nốt B đa muỗm C nốt muỗm 4.Trạng ngữ câu “Mặt trời lặn, ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền.” Bổ sung ý nghĩa cho câu? A Thời gian B Phương tiện C Nơi chốn Câu “Lúc hoàng hôn, Ăng - co Vát thật huy hoàng.” thuộc kiểu câu : A Câu kể Ai gì? B Câu kể Ai nào? C Câu kể Ai làm gì? HƯỚNG DẪN CHẤM Đọc thầm Câu 1: ý C Câu 3: ý C Câu 2: ý B Câu 4: ý A Mỗi ý điểm Câu 5: ý B [...]... tài Đánh giá năng lực đọc hiểu của học sinh lớp 4 theo hướng hội nhập quốc tế , tài liệu được nghiên cứu chủ yếu liên quan đến năng lực đọc hiểu và cách đánh giá năng lực đọc hiểu như: (1) vấn đề về lý luận dạy 10 đọc bao gồm khái niệm năng lực đọc hiểu, các phương pháp đánh giá năng lực đọc hiểu của Việt Nam và quốc tế ; (2) các văn bản về nội dung chương trình, SGK môn Tiếng Việt (chủ yếu lớp 4) ,... quan điểm về cách đánh giá năng lực đọc hiểu của quốc tế; - Đề xuất một số biện pháp để nâng cao năng lực đọc hiểu của học sinh lớp 4 nhằm chuẩn bị cho dạy học đọc ở tiểu học trên con đường hội nhập quốc tế 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: năng lực đọc hiểu của HS lớp 4 Phạm vi nghiên cứu: năng lực đọc hiểu sẽ được khảo sát trên 500 HS lớp 4 của 8 trường Tiểu học trên địa bàn... bài kiểm tra năng lực đọc hiểu của học sinh lớp 4 - Khảo sát năng lực đọc hiểu của học sinh lớp 4 qua hai nguồn: (1) bài kiểm tra định kỳ ở một số trường TH trên địa bài tỉnh Đồng Nai, tỉnh Bình Dương, tỉnh Lâm Đồng và TP Hồ Chí Minh năm học 2013-20 14, tài liệu hướng dẫn đánh giá năng lực đọc của Việt Nam; (2) bài kiểm tra năng lực đọc hiểu của học sinh lớp 4 do người nghiên cứu xây dựng theo quan điểm... bàn tỉnh Đồng Nai và Tp Hồ Chí Minh theo quan điểm về cách đánh giá của quốc tế; đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực đọc hiểu của HS lớp 4 hiện nay 7 Đóng góp của đề tài Đề tài đưa ra một cách tổng quát phương thức đánh giá năng lực đọc hiểu của học sinh lớp 4 theo xu hướng hội nhập quốc tế, làm cơ sở cho việc đánh giá năng lực đọc hiểu sau năm 2015 8 Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần mở... của quốc tế về đọc hiểu Tóm lại, vấn đề đọc và dạy học tập đọc đã được các nhà khoa học trên thế giới và Việt Nam đề cập đến trong các nghiên cứu của mình Tuy nhiên, chúng tôi chưa tìm thấy nghiên cứu nào có liên quan đến việc khảo sát năng lực đọc hiểu của học sinh lớp 4 theo xu hướng hội nhập quốc tế 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 9 Mục đích nghiên cứu của luận văn là đánh giá năng lực đọc hiểu của. .. định hướng và Chuẩn đánh giá năng lực đọc của quốc tế (Đỗ Ngọc Thống 2009 & 2012; Đoàn Thị Thanh Huyền 2012; Lê Thị Mỹ Hà 2012; Nguyễn Thanh Hùng 2013) [12] Trong thực tế hiện nay, việc đánh giá năng lực đọc hiểu của học sinh lớp 4 môn Tiếng Việt ở tiểu học chưa thật sự đánh giá được năng lực đọc hiểu của các em do đa số sử dụng ngữ liệu quen thuộc đã học trong SGK Thêm vào đó, các đề kiểm tra đọc chỉ... đánh giá năng lực đọc hiểu của học sinh lớp 4 theo Chuẩn của chương trình Tiếng Việt hiện hành do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định từ quan điểm về cách đánh giá năng lực đọc hiểu của quốc tế Để thực hiện mục đích trên, đề tài sẽ thực hiện các nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu tài liệu liên quan đến năng lực đọc hiểu; cách thức đánh giá năng lực đọc hiểu của học sinh lớp 4 hiện nay ở Việt Nam và một số... trình đánh giá học sinh quốc tế) vào năm 2012 là thể hiện mạnh mẽ quyết tâm của chính phủ làm cho giáo dục nước nhà nhanh chóng hội nhập quốc tế, đặc biệt trong lĩnh vực phát triển năng lực đọc viết phổ thông (reading literacy), đọc viết toán (mathemathical literacy) và đọc viết khoa học (science literacy) cho học sinh phổ thông theo hướng tiếp cận năng lực Theo tuyên ngôn của mình, PISA đánh giá học sinh. .. nhân [10, tr.86] Theo Lê Phương Nga (2003), năng lực đọc được tạo nên từ bốn kĩ năng cũng là bốn yêu cầu về chất lượng đọc: đọc đúng, đọc nhanh (đọc lưu loát, trôi 14 chảy), đọc có ý thức (thông hiểu được những nội dung mình đã học hay còn gọi là đọc hiểu) và đọc diễn cảm [13] Khi tìm hiểu về kĩ năng đọc hiểu của học sinh lớp 4 và 5, Nguyễn Thị Hạnh (1999) cho rằng bản chất của đọc hiểu theo lý thuyết... trình độ đọc của mỗi cá nhân Nói cách khác, năng lực đọc hiểu là một quá trình tư duy trong đó người đọc nắm bắt thông tin, thông hiểu được nội dung 20 của văn bản và có sự phản hồi để phát triển tri thức, khả năng cũng như tham gia các hoạt động xã hội Đồng thời, đánh giá về năng lực đọc hiểu thông qua năng lực đọc hiểu của cá nhân đó Chương trình nghiên cứu tiến bộ trong năng lực đọc hiểu của học sinh ... Việt đọc cuối học kì II năm học 2013-20 14 49 3.1.1 Cách đánh giá lực đọc hiểu 49 3.1.2 Kết đánh giá lực đọc hiểu HS 52 3.2 Kết khảo sát lực đọc hiểu theo hướng hội nhập quốc tế 53... đề tài Đánh giá lực đọc hiểu học sinh lớp theo hướng hội nhập quốc tế , tài liệu nghiên cứu chủ yếu liên quan đến lực đọc hiểu cách đánh giá lực đọc hiểu như: (1) vấn đề lý luận dạy 10 đọc bao... nâng cao lực đọc hiểu HS lớp Đóng góp đề tài Đề tài đưa cách tổng quát phương thức đánh giá lực đọc hiểu học sinh lớp theo xu hướng hội nhập quốc tế, làm sở cho việc đánh giá lực đọc hiểu sau

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA

  • LOI CAM DOAN

  • LOI CAM ON

  • MUC LUC

  • DANH MUC KY HIEU, VIET TAT

  • DANH MUC CAC BANG

  • MO DAU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

    • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

    • 7. Đóng góp của đề tài

    • 8. Cấu trúc luận văn

    • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

      • 1.1 Năng lực đọc hiểu

        • 1.1.1 Quan niệm về đọc và đọc hiểu

        • 1.1.2 Ý nghĩa của việc đọc

        • 1.2. Đánh giá năng lực đọc

          • 1.2.1 Vài nét về đánh giá kết quả học tập

          • 1.2.2 Đánh giá năng lực đọc hiểu của một số tổ chức trên thế giới

          • 1.2.3 Đánh giá năng lực đọc hiểu ở Việt Nam

          • 1.2.4 So sánh giữa đánh giá năng lực đọc hiểu của Việt Nam và quốc tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan