biện pháp rèn luyện và phát huy năng lực tự học cho học sinh trong giờ đọc hiểu văn bản “chiếu dời đô” và “hịch tướng sĩ” ở lớp 8

138 1K 1
biện pháp rèn luyện và phát huy năng lực tự học cho học sinh trong giờ đọc   hiểu văn bản “chiếu dời đô” và “hịch tướng sĩ” ở lớp 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Hoàng Ngọc Phụng BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN VÀ PHÁT HUY NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG GIỜ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “CHIẾU DỜI ĐÔ” VÀ “HỊCH TƯỚNG SĨ” Ở LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Hoàng Ngọc Phụng BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN VÀ PHÁT HUY NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG GIỜ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “CHIẾU DỜI ĐÔ” VÀ “HỊCH TƯỚNG SĨ” Ở LỚP Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Văn học Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Đức Ân Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Quý thầy cô Phòng Sau đại học! Quý thầy cô Khoa Ngữ Văn! Tên là: Hoàng Ngọc Phụng Sinh ngày: 24/ 6/ 1986 Quê quán: Minh Khai- Hưng Hà- Thái Bình Thường trú: Số 7- Đàm Thận Huy- Phường Phú Thọ Hòa- Quận Tân Phú- Tp Hồ Chí Minh Chuyên ngành: Lí luận phương pháp giảng dạy môn Văn học Tên đề tài luận văn: “Biện pháp rèn luyện phát huy lực tự học cho học sinh Đọc- hiểu văn ‘Chiếu dời đô’ ‘Hịch tướng sĩ’ lớp 8” Giảng viên hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đức Ân Tôi xin cam đoan luận văn tự làm hướng dẫn TS Nguyễn Đức Ân Tôi xin cam đoan số liệu tự tay thống kê qua việc khảo sát giáo viên học sinh trường Trung học sở Lữ Gia Lê Quý Đôn, thuộc Quận 11- Thành phố Hồ Chí Minh Tôi cam đoan tri thức kế thừa người trước, trích dẫn đầy đủ, cho vào ngoặc kép, nguồn trích dẫn xác tên bài, số trang Người cam đoan Hoàng Ngọc Phụng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học hoàn thành đề cương luận văn thời hạn, nhận hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Đức Ân, góp ý chân thành TS Phan Thị Minh Thúy, giúp đỡ từ quý thầy cô Khoa Ngữ Văn, quý thầy cô Phòng Sau đại học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Trước hết, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy Nguyễn Đức Ân Mặc dù tuổi cao, thầy nhiệt tình hướng dẫn, hỗ trợ đôn đốc suốt trình làm luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô Khoa Ngữ Văn, quý thầy cô Phòng Sau đại học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện để thực luận văn thời gian cho phép Dù cố gắng thực để hoàn thành luận văn tất tâm huyết nỗ lực mình, luận văn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng chân thành quý thầy cô Tôi xin cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh Ngày 30 tháng năm 2013 Hoàng Ngọc Phụng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ đề tài 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 13 Đóng góp luận văn 14 Cấu trúc luận văn 15 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC16 1.1 Cơ sở lí luận 16 1.1.1 Tự học vai trò 16 1.1.2 Những sở lí luận hoạt động tự học 18 1.1.3 Các hình thức tự học 24 1.1.4 Tính chất tự học 26 1.1.5 Vấn đề lực tự học học sinh 27 1.2 Cơ sở thực tiễn 32 1.2.1 Tình hình dạy học tác phẩm văn chương trường THCS 32 1.2.2 Tình hình dạy học Đọc- hiểu văn lớp GV HS 33 1.2.3 Thuận lợi khó khăn dạy học tác phẩm NLTĐ lớp 39 1.2.4 Đặc trưng Đọc- hiểu văn NLTĐ 40 CHƯƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN VÀ PHÁT HUY NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG GIỜ ĐỌC- HIỂU “CHIẾU DỜI ĐÔ” VÀ “HỊCH TƯỚNG SĨ” 44 2.1 Các biện pháp bồi dưỡng ý thức tự học Văn cho học sinh lớp 44 2.1.1 Giáo dục ý thức xây dựng động tự học cho học sinh 44 2.1.2 Bồi dưỡng tính tích cực, chủ động cho HS trình tự học Văn 45 2.1.3 Biện pháp giúp học sinh lập kế hoạch tự học có hiệu 47 2.2 Các biện pháp hướng dẫn học sinh tự học nhà hai văn “Chiếu dời đô” “Hịch tướng sĩ” 48 2.2.1 Các biện pháp hướng dẫn HS tự học nhà trước học hai văn 48 2.2.2 Các biện pháp hướng dẫn HS tự học nhà sau học hai văn 54 2.3 Các biện pháp hướng dẫn học sinh tự học Đọc- hiểu lớp hai văn “Chiếu dời đô” “Hịch tướng sĩ” 55 2.3.1 Các biện pháp khai thác yếu tố hai văn 55 2.3.2 Các biện pháp thuộc kĩ thuật dạy học 63 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 71 3.1 Mục đích yêu cầu thực nghiệm 71 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 71 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 72 3.2 Địa bàn đối tượng thực nghiệm 72 3.3 Bài dạy thực nghiệm 73 3.3.1 Mô tả cách thức chung đưa “tự học” vào trình dạy học 73 3.3.2 Mô tả cách thức đưa “tự học” vào trình dạy học thực nghiệm 74 3.3.3 Giáo án hai dạy thực nghiệm 87 3.4 Thời gian trình tiến hành thực nghiệm 87 3.4.1 Thời gian thực nghiệm 87 3.4.2 Quá trình tiến hành thực nghiệm 87 3.5 Kết thực nghiệm 87 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 105 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ NGỮ VIẾT TẮT Dạy học DH Đọc sách ĐS Giai đoạn GĐ Giáo dục GD Giáo viên GV Học sinh HS Hướng dẫn tự học HDTH Kế hoạch KH Lứa tuổi thiếu niên LTTN 10 Nghị luận trung đại NLTĐ 11 Nguyên tắc NT 12 Nhật kí đọc sách NKĐS 13 Phiếu học tập PHT 14 Phương pháp dạy học PPDH 15 Phương pháp giáo dục tích cực PPGDTC 16 Quá trình dạy học QTDH 17 Quá trình tự học QTTH 18 Sách giáo khoa SGK 19 Sách giáo viên SGV 20 Tài liệu tham khảo TLTK 21 Thành phố Hồ Chí Minh Tp.HCM 22 Thiếu niên TN 23 Trung học sở THCS 24 Tự học TH 25 Văn học trung đại VHTĐ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trước đà phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học- công nghệ, nhân loại chứng kiến thời đại bùng nổ thông tin với gia tăng nhanh chóng nhiều nguồn kiến thức thuộc lĩnh vực khoa học khác Cùng với việc xuất phương tiện thông tin đa dạng, đại, người ngày có nhiều hội thuận lợi để tiếp nhận mở rộng trình độ hiểu biết cho Vì thế, vai trò giáo dục (GD) hôm có chuyển biến Đúng Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: “Ở trường học, trường cung cấp cho người khối lượng tri thức giới hạn Trong đó, mong muốn hiểu biết người đời lại vô cùng.” [14, tr.1] Chính lẽ đó, nhà trường hôm đứng trước thử thách chuyển đổi phương thức đào tạo Thay trọng vào việc tăng cường cung cấp tri thức cách nhồi nhét, ghi nhớ, học thuộc theo lối hàn lâm, giáo điều kiểu dạy học truyền thống, nhà trường đại dạy cho học sinh (HS) phát huy tính tích cực học tập, biết cách chủ động tìm tòi, mở mang hiểu biết “phương pháp tự học lòng ham học” để ứng dụng thích nghi với sống phát triển Đó động lực thúc đẩy để người đào tạo ghế nhà trường hôm có điều kiện hòa nhập, thích ứng với “xã hội học tập” việc “học tập suốt đời” nhằm góp phần xứng đáng vào công xây dựng phát triển đất nước Để đáp ứng cho việc đổi sâu sắc, toàn diện nhà trường, hướng vào mục tiêu chiến lược phát triển GD lâu dài theo hướng đại, Bộ Giáo dục Đào tạo tích cực tiến hành việc thay đổi hoạt động dạy học (DH) với quan điểm HS “nhân vật trung tâm”, thay lấy “dạy” làm trung tâm chuyển sang lấy “học” làm trung tâm Từ đó, trọng rèn luyện phương pháp (PP) phát huy lực tự học (TH) HS Thực tế công việc DH Văn nay, dạy tác phẩm nghị luận văn học trung đại (VHTĐ), vấn đề nhiều người quan tâm Về phía HS, cách tiếp cận tác phẩm HS yếu hiểu không tác phẩm, không thấy hay, đẹp, diễn đạt khô khan, thiếu hình tượng Nguyên nhân nhiều, chẳng hạn: giáo viên (GV) dạy Văn theo “công nghệ” (bài dạy giống nhau, dùng loại câu hỏi, phương pháp…); tác phẩm nghị luận VHTĐ thân khó hiểu có nhiều từ cổ, nhiều lí lẽ, dấu ấn niên đại, kiện; mặt tâm lí lứa tuổi, HS trung học sở (THCS) thích mới, rõ ràng, dễ hiểu Về phía GV, dạy tác phẩm nghị luận trung đại (NLTĐ) nói chung, văn học cổ thuộc thể loại Chiếu, Hịch, Cáo, Tấu nói riêng, họ ý khai thác nội dung mà chưa ý tới yếu tố làm nên khác biệt với thể loại khác Cho nên, dạy hai tác phẩm “Chiếu dời đô” Lí Công Uẩn “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn, GV thường ý khai thác tinh thần tự cường, ý thức lòng tự tôn dân tộc, hay nói cách khác lòng yêu nước mà quên khai thác cách tư lập luận tác giả (tức chiến lược trình bày), quên khai thác thể loại tác phẩm, biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng để thuyết phục người đọc Điều làm hạn chế khả tự khám phá kiến thức tác phẩm văn chương theo loại thể HS, làm cho em hiểu kiến thức cách thụ động, sáng tạo tư duy, cách hiểu, có hội trình bày (nói viết) cảm nhận riêng cá nhân… Với mong muốn tìm hiểu, vận dụng quan điểm DH tích cực vào công việc đổi phương pháp dạy học (PPDH) nhà trường trung học nay, góp phần giải yêu cầu thực tiễn, chọn đề tài: “Biện pháp rèn luyện phát huy lực tự học cho học sinh Đọc- hiểu văn “Chiếu dời đô” “Hịch tướng sĩ” lớp 8” Mục đích đề tài là: đề biện pháp rèn luyện phát huy lực TH cho HS Đọc- hiểu tác phẩm NLTĐ nói chung, hai văn “Chiếu dời đô” Lí Công Uẩn “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn (chương trình Ngữ Văn 8) nói riêng; giúp HS tăng hứng thú học tập tác phẩm NLTĐ; giúp HS cách tiếp cận văn chương theo loại thể, theo đề tài lịch sử; hướng dẫn em hoàn thành việc chuẩn bị soạn nhà; hướng dẫn HS trình bày học theo sơ đồ Để góp phần khắc phục hạn chế DH tác phẩm NLTĐ nay, cụ thể vào việc dạy hai tác phẩm “Chiếu dời đô” “Hịch tướng sĩ”, cố gắng: tìm hạn chế, phát PPDH; chuẩn bị câu trả lời dự kiến cho tình xảy ra; tích hợp dạy tác phẩm NLTĐ với bổ sung kiến thức văn hóa- lịch sử bồi dưỡng kiến thức Lí luận văn học, Tiếng Việt Tập làm văn cho HS Lịch sử vấn đề TH hoạt động gắn với lịch sử phát triển xã hội nhằm giúp người mở mang hiểu biết, tích lũy kinh nghiệm lĩnh vực đời sống Đối với giáo dục, TH vấn đề gắn với chất trình hình thành, bồi đắp nguồn tri thức thuộc nhiều lĩnh vực khoa học thực tế vốn phong phú nhân loại cho người học Là chủ thể trình tự đào tạo đó, người với ý thức TH, tự rèn luyện để hình thành, phát triển vốn tri thức cho thân, đáp ứng yêu cầu xã hội Cho nên, nhà trường đại trình độ khoa học phát triển cao, nguồn tri thức khoa học ngày phong phú, dồi việc học tập nhà trường bó hẹp qua việc tiếp thụ tri thức từ người dạy (người đào tạo) mà điều quan trọng có ý nghĩa tích cực góp phần tích lũy mở mang hiểu biết chuyển sang vai trò người học, tức khả TH, tự đào tạo việc học hỏi sau trường Nghiên cứu vấn đề TH việc đề cập tới từ lâu lịch sử phát triển nhà trường Ở nước ta, sau Cách mạng tháng Tám thành công, với chủ trương mở mang, phát triển GD, khuyến khích, đảm bảo quyền lợi học tập cho người nhu cầu tìm tòi, học hỏi tầng lớp xã hội ngày tăng, từ trình độ dân trí nâng cao Vì “học tập công việc suốt đời” nhu cầu TH, tìm tòi mở rộng kiến thức trở thành xu hướng phổ biến đời sống xã hội Từ lớp Bình dân học vụ mở thôn xóm tới trường thuộc cấp học mọc lên rộng khắp địa phương, hội học tập trau dồi hiểu biết trở nên gần gũi với tầng lớp xã hội Tuy nhiên, hoàn cảnh điều kiện sống, tất người có hội học tập giống Vì thế, dù trải qua hình thức học tập thân người học không quan tâm tới vấn đề có ý nghĩa quan trọng ý thức TH Tự học hoạt động chứa đựng tính chất xã hội sâu sắc, người sinh ra, muốn nỗ lực vươn tới nắm bắt vốn học vấn Do vậy, tìm hiểu vấn đề “tự học” ngành giáo dục ý việc nghiên cứu Đúng hoạt động TH xuất hiện, lí khách quan bối cảnh lịch sử phát triển GD, việc tìm hiểu nghiên cứu TH mẻ Cho đến nước ta, chưa có công trình nghiên cứu có tính chuyên sâu vấn đề TH phân môn Đọc- hiểu văn giúp tìm hiểu, rút số kiến thức, lí giải sở lí luận hoạt động TH Sau xin điểm qua tài liệu, giáo trình giáo dục đề cập đến hoạt động TH nhà trường dùng làm tài liệu nghiên cứu: đoạn? Nêu đại ý 1.Từ đầu … “không thể không đoạn? dời đổi.” Lí việc dời đô 2.Phần lại Ưu thành Đại La Hoạt động 4: Hướng dẫn (Câu hỏi tổ 3+ 4, tổ 1+ 2, GV in sẵn cho HS, tổ đọc- hiểu văn -GV cho tổ thảo luận, bản) viết giấy Tổ 3+ 4: (15’) Tổ 1+ 2: (15’) 1.Những lí mà Lí Công 1.Theo LCU, Đại La vốn địa Uẩn muốn dời đô gì? danh lịch sử? 2.Tại phần mở đầu 2.Đại La có lợi để văn bản, LCU lại đưa dẫn chọn làm kinh đô đất chứng việc dời đô nhà nước? (vị địa lí; trị, Thương, nhà Chu bên Trung văn hóa) Quốc (TQ)? 3.Em có nhận xét cách đặt 3.Ở đoạn 1, LCU đưa câu, xếp ý tác giả? Tác dụng đối lập với gì? việc gì? -Sự đối lập có tác dụng 4.Em có nhận xét cách việc diễn đạt nội dung? miêu tả phân tích tác giả? 4.Câu “Trẫm đau xót” nói -Nó nhằm khẳng định điều gì? lên điều gì? Nó có tác dụng 5.Tại kết thúc bài, LCU lại văn nghị luận? đặt câu hỏi: “Các khanh nghĩ 5.Tóm lại, mục đích cuối nào?” -Từ “khanh” “ái khanh” có việc dời đô gì? -GV yêu cầu HS đọc đoạn 1: giống khác nhau? -(HS thảo luận, đại diện tổ -Đây kiểu câu ? lên bảng trình bày miệng, tổ -Vai trò kiểu câu này? bổ sung) -GV yêu cầu HS đọc đoạn 2: -GV sửa văn cho -(HS thảo luận, đại diện tổ lên HS, sau bổ sung bảng trình bày miệng, tổ bổ bảng, sửa đến đâu HS ghi sung) đến (15’) 1.Những lí mà Lí Công - “mưu toan nghiệp lớn, tính kế Uẩn muốn dời đô gì? muôn đời cho cháu.” - “trên mệnh trời, theo ý dân.” -Còn phát lí không? +Nếu không, GV gợi ý 2.Tại phần mở đầu +Nước ta thời trung đại chịu ảnh văn bản, LCU lại đưa dẫn hưởng sâu sắc văn hóa TQ Đây chứng việc dời đô nhà việc có sẵn lịch 122 II.Đọc- hiểu văn (-GV ghi mục bảng cách màu khác -GV chia bảng làm cột: phần I, II.1, II.2, III) 1.Lí việc dời đô -“mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời” -“trên mệnh trời, theo ý dân.” -Nhà Thương, nhà Chu dời đô nhiều lần đều đem lại “vận nước lâu dài” -Nhà Đinh, Lê “không noi theo dấu cũ” “triều đại không lâu bền” Thương, nhà Chu bên Trung Quốc? (-GV: Tâm lí người trung đại noi theo người xưa, làm theo ý trời Cho nên LCU trích dẫn điển tích xưa.) 3.Ở đoạn 1, LCU đưa đối lập với gì? -Sự đối lập có tác dụng việc diễn đạt nội dung? 4.Câu “Trẫm đau xót” nói lên điều gì? Nó có tác dụng văn nghị luận? 5.Tóm lại, mục đích cuối việc dời đô gì? GV chốt ý: Tóm lại, lí lẽ đanh thép hùng hồn xen lẫn cảm xúc chân thành, tác giả bộc lộ tư tưởng khát vọng xây dựng đất nước lâu dài, hùng mạnh -HS đọc đoạn 2: đọc diễn cảm, giọng tự hào, phấn chấn 1.Theo LCU, Đại La vốn địa danh lịch sử? 2.Đại La có lợi để chọn làm kinh đô đất nước? (vị địa lí; trị, văn hóa) -GV cho HS xem hình ảnh Hoa Lư Đại La Sau đó, yêu cầu HS so sánh vị địa lí (-GV: Đại La nằm đồng Bắc Bộ; có sông Hồng bao quanh; có Hồ Tây, hồ Lục Thủy, núi Ba Vì, Tam Đảo che chắn mặt tây mặt bắc; thông thương rộng rãi với tỉnh ven biển, tỉnh phía nam.) sử Nên người học nắm rõ điển cố, điển tích TQ +Tấm gương cổ nhân TQ thường mang tính thuyết phục +Trong lịch sử có chuyện dời đô đem lại kết tốt đẹp -Đưa đối lập lịch sử thực Khẳng định cần thiết phải dời đô để phát triển đất nước -Thương dân Trong văn nghị luận, lí lẽ, dẫn chứng lập luận đóng vai trò chủ yếu, bên cạnh đó, tình cảm người viết làm tăng tính thuyết phục cho lập luận Cách viết xen kẽ lí lẽ cảm xúc -Xây dựng phát triển đất nước ngày thịnh vượng Nghệ thuật: -So sánh, đối chiếu Khẳng định việc dời đô cần thiết -Cách viết xen kẽ lí lẽ cảm xúc Xây dựng phát triển đất nước thịnh vượng 2.Ưu thành Đại La -Là kinh đô cũ Cao Vương Vị địa lí: -“Ở vào nơi trung tâm trời đất”; -“Thế rồng cuộn, hổ ngồi” -Từ Đại La mở hướng nam, bắc, đông, tây; -“Địa rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng” -“Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt, muôn vật mực phong phú tốt tươi” a.Vị địa lí -“Trung tâm trời đất”; -“Thế rồng cuộn, hổ ngồi” -“Tiện hướng nhìn sông dựa núi”; -Địa thế; đất đai Thuận lợi phát triển kinh tế, dân tránh bão lũ Vị trị, văn hóa: Là b.Vị trị, văn đầu mối giao lưu, chốn hội tụ hóa trọng yếu phương -“Chốn hội tụ trọng yếu” -“Là kinh đô bậc nhất” Vị trí lí tưởng, xứng đáng Xứng đáng trung tâm 123 3.Em có nhận xét cách đặt câu, xếp ý tác giả? Tác dụng việc gì? (-GV: “Biền ngẫu” hai ngựa sóng cương đi.) 4.Em có nhận xét cách miêu tả phân tích tác giả? -Nó nhằm khẳng định điều gì? +GV bình thêm: Cách miêu tả phân tích tác giả thật ngắn gọn mà rõ ràng, sinh động; giọng điệu lôi cuốn; thể tầm nhìn xa trông rộng đời, toàn diện sâu sắc vị vua sáng nghiệp 5.Tại kết thúc bài, LCU lại đặt câu hỏi: “Các khanh nghĩ nào?” (thân dân/ dân chủ/ khôn khéo) -Từ “khanh” “ái khanh” có giống khác nhau? -Đây kiểu câu ? -Vai trò kiểu câu này? trung tâm kinh tế, trị kinh tế, trị văn văn hóa nước hóa nước Nghệ thuật: -Câu văn theo lối biền ngẫu, -Câu văn theo lối biền vế đối nhau, cân xứng, nhịp ngẫu nhàng (đọc phiên âm đoạn 2) làm cho dẫn chứng, lí lẽ dễ vào lòng người -HS phát biểu theo suy nghĩ cá -Miêu tả cụ thể, phân tích ngắn gọn mà thuyết phục nhân Thành Đại La nơi định đô Thành Đại La nơi định đô tốt tốt +Thăm dò ý kiến quần thần +Khiêm nhường / không chuyên quyền, độc đoán -HS giải thích -Câu nghi vấn Cách kết thúc mang tính chất đối thoại, trao đổi Tạo đồng cảm, tỏ quan tâm tới nguyện vọng dân Cách lập luận tác giả -2 HS/ nhóm thảo luận 6.Em thử sơ đồ hóa cách lập -HS vẽ sơ đồ lập luận tập cách trình bày theo sơ đồ luận tác giả -Nhận xét cách lập luận Cách lập luận chặt chẽ, có lí LCU có tình, dẫn chứng phân tích mang tính thuyết phục cao -GV không xóa bảng Các em quan sát lượt học bảng để bổ sung cho (-HS xem bảng phụ) -GV tổng kết, đưa bảng phụ 7.Bài chiếu cá nhân -HS tự phát biểu LCU viết, lại (+Nhà Lí đủ sức để chấm dứt nói phản ánh nguyện vọng nạn cát phong kiến; thực nhân dân ta đất nước nguyện vọng nhân dân: thu độc lập, hùng cường? giang sơn mối, xây dựng 124 -GV gợi ý: +Vua người có quyền cao tối thượng, người đại diện cho tiếng nói, nguyện vọng nhân dân nước +LCU lại vị vua giỏi, lòng dân, ông dời đô theo ý nguyện dân, mong đất nước phồn thịnh, vững bền Hoạt động 5: Hướng dẫn HS củng cố, dặn dò 1.Ngoài CDĐ ra, em biết chiếu không? Cho biết nội dung nó? đất nước độc lập, tự cường.) III.Tổng kết -“Chiếu cầu hiền” Ngô Thì Nhậm Nội dung: ông thay vua Quang Trung- Nguyễn Huệ viết chiếu khuyến khích nhân tài Bắc hà giúp vua việc nước 2.GV so sánh điểm giống -HS đọc “Chiếu cầu hiền” khác về: nội dung, mục đích, đối tượng, giọng điệu kết cấu “Chiếu dời đô” với “Chiếu cầu hiền” 3.Nét đặc sắc nghệ thuật -4 HS/ nhóm thảo luận, trả lời +Đưa đối lập lịch sử chiếu gì? tại; +Dẫn chứng cụ thể, ngắn gọn; +Lập luận chặt chẽ, có lí có tình  mang tính thuyết phục cao -Đọc to ghi nhớ SGK -GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ -Yêu cầu HS đọc lại văn bản, cho HS xem tranh ảnh, ghi âm (nếu giờ) -Giải thắc mắc HS học -Chuẩn bị: +Học bài, làm tập nhà +Soạn bài: “Câu phủ định” 1.Nghệ thuật: +Đưa đối lập lịch sử tại; +Dẫn chứng cụ thể, ngắn gọn; +Lập luận chặt chẽ, có lí có tình Sức thuyết phục cao 2.Nội dung (Ghi nhớ/ SGK trang 51) Bài tập nhà (Phần phiếu học tập) Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …….… ………………………………………………………………………………… Bảng phụ: Cách lập luận Lí Công Uẩn 125 Luận điểm Luận Luận chứng • Các gương sử sách Trung -Sự cần thiết +Nêu gương Quốc dời đô thành công phải dời đô sử sách • Nhà Đinh, Lê không noi theo dấu cũ từ Hoa Lư nên triều đại không lâu bền Đại La +Đưa dẫn chứng • Vị địa lí khẳng định vị • Vị trị, văn hóa thành Đại La Cách lập luận chặt chẽ, có lí có tình, phân tích dẫn chứng mang tính thuyết phục cao 3.2 Giáo án 2: HỊCH TƯỚNG SĨ (Dụ chư tì tướng hịch văn) “Trần Quốc Tuấn” I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT -GV giúp HS: +Cảm nhận lòng yêu nước Trần Quốc Tuấn (TQT) thể qua lòng căm thù giặc sâu sắc, ý chí chiến, thắng kẻ thù xâm lược +Nắm đặc điểm thể “Hịch”, thấy đặc sắc nghệ thuật văn luận (kết cấu, lập luận, dẫn chứng, lời văn) “Hịch tướng sĩ” II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - Giáo viên: +SGK, SGV, tham khảo giáo án đồng nghiệp; +Tranh ảnh, phim minh họa tài liệu lịch sử liên quan; +Đọc thật kĩ học thuộc đoạn văn hay dịch nghĩa lẫn chữ Hán; +Giáo án, bảng phụ; văn “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” (1946) Chủ Tịch Hồ Chí Minh; +Cho thêm câu hỏi hướng dẫn HS chuẩn bị nhà - Học sinh: +SGK, tham khảo tài liệu lịch sử liên quan đến kháng chiến chống Mông- Nguyên xâm lược kỉ XIII (thời gian, người lãnh đạo, bối cảnh lịch sử) +Tìm đọc thêm văn “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” Hồ Chí Minh; +Đọc thật kĩ văn bản; gạch chân tô màu câu, đoạn văn mà em cho quan trọng +Soạn nhà:  Trả lời câu hỏi cuối SGK (cá nhân) 126  Mỗi tổ (tổ 1, 2, 3, 4) chuẩn bị thêm câu hỏi phụ giấy/ bảng phụ: Câu1.Trình bày hiểu biết em đặc điểm thể “Hịch”, khác thể “Chiếu” chỗ nào? Câu2.Em hiểu “hào khí Đông A” thời Trần? Trình bày ngắn gọn (5- câu) hiểu biết em lần chiến thắng quân Mông- Nguyên nhà Trần (thời gian, người lãnh đạo, bối cảnh lịch sử) Câu3.Bài hịch chia làm đoạn? Nêu đại ý đoạn? Câu4.Mục đích hịch gì? Trần Quốc Tuấn đưa luận điểm để làm sáng rõ mục đích ấy? III.PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC -Phương pháp: Đọc sáng tạo; Đàm thoại; Nêu giải vấn đề (chủ đạo) -Hình thức: Hướng dẫn HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC 1.Dạy -Giới thiệu bài: Trong lịch sử xây dựng bảo vệ đất nước dân tộc Việt Nam anh hùng, nhân dân ta nhiều lần chiến thắng nhiều kẻ thù xâm lược sừng xỏ giới như: quân Mông- Nguyên, thực dân Pháp, đế quốc Mĩ, phát xít Nhật… Tự hào chiến thắng vẻ vang, khẳng định độc lập, chủ quyền sức mạnh nghĩa dân tộc, thêm tự hào nhắc đến “tuyên ngôn”, 2/10 vị danh tướng đẳng cấp giới Các em kể tên tuyên ngôn vị danh tướng nước ta? Trần Quốc Tuấn (TQT) danh tướng kiệt xuất nhân dân Việt Nam giới Ông góp công lớn kháng chiến chống Mông- Nguyên Và ông tác giả hịch lừng danh “Hịch tướng sĩ” (HTS) 2.Kiểm tra chuẩn bị HS (Xem SGK, soạn cá nhân nhóm) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 3: Hướng dẫn I.Đọc- tìm hiểu thích đọc tìm hiểu thích 1.Tác giả -Cho HS đọc văn dịch -TQT (1231? -1300)- (một danh tướng kiệt xuất nghĩa thích, giải dân tộc, giới thích từ khó (14) (24) 1.Trình bày hiểu biết -Dựa vào thích SGK, -Ông người lãnh đạo chuẩn bị nhà để trả lời em tác giả TQT? nhân dân ta thời Trần lần (GV: kể chuyện “Hưng Đạo -3 lần nhân dân ta thời Trần chiến thắng quân MôngVương Trần Quốc Tuấn” chiến thắng quân Mông- Nguyên (1285, 1287)) Nguyên: 1258, 1285, 1287 SGK lớp 10, tập 2) -GV cho HS xem ảnh “Trần 127 Quốc Tuấn hịch” chữ Hán Tác phẩm 2.Bài hịch đời hoàn -HS dựa vào thích SGK để a.Hoàn cảnh đời trả lời cảnh nào? -9/1284 (Trước kháng chiến chống MôngNguyên lần thứ 2) 3.Văn viết theo thể -Tổ trình bày theo chuẩn bị b.Thể loại: Hịch (SGK) loại gì? (-Là thể văn nghị luận cổ trước nhà -Em hiểu thể văn này? +Dựa vào thích SGK/58, 59 -Thường được: vua chúa, -Theo em, thể chiếu hịch để phát biểu tướng lĩnh, thủ lĩnh giống khác chỗ +HS so sánh, nhận xét phong trào dùng để: cổ nào? động, thuyết phục, +GV nhận xét, tổng kết kêu gọi đấu tranh chống thù giặc ngoài.) 4.Bài hịch chia làm -Đại diện tổ trình bày c.Bố cục (4 đoạn) đoạn? (Bố cục) (-HS lấy bút đánh dấu -4 đoạn: -Nêu ý đoạn? +Đoạn 1: Từ đầu … “còn lưu phần nội dung chúng vào SGK) tiếng tốt.” (+Nêu gương sử sách Nêu gương trung thần nghĩa Trung Quốc) sĩ bỏ chủ, nước +Đoạn 2: “Huống chi … chẳng gì.” (+Tố cáo tội ác giặc Tình hình đất nước tại, (-GV chia bảng cột) lòng căm thù giặc sâu sắc nỗi lòng chủ tướng, cách đối Tên chủ tướng) đãi chủ tướng với tì tướng (Tên tác giả) +Đoạn 3: “Nay … có I b b không?” a a III Phân tích, phê phán biểu sai trái tướng sĩ II +Đoạn 4: Phần lại Nêu nhiệm vụ cấp bách, khích lệ tinh thần chiến đấu Hoạt động 4: Hướng dẫn II.Đọc- hiểu văn HS đọc- hiểu văn (-Tổ 3+ (đoạn 3): -GV cho HS tổ thảo 1.Ở cương vị chủ tướng, luận, viết giấy: tổ (đoạn TQT nghiêm khắc phê 1+4), tổ (đoạn 2), tổ 3+ phán tướng sĩ điều gì? (đoạn 3) HS thảo luận, đại -Trong hoàn cảnh đất nước diện tổ lên ghi bảng, thành có họa ngoại xâm, viên khác bổ sung) (25’) có phải việc làm -Tổ (đoạn 1+ 4): -Tổ (đoạn 2): mạo hiểm không? Vì sao? 1.Mở đầu hịch, tác giả 1.Sau nêu gương sử sách, 2.Sau phân tích tác giả quay với thực tế đất biểu sai trái, tác giả nêu chuyện gì? -Các gương có điểm nước, tình nào? vạch hậu 2.Tội ác giặc tác giả tác hại nào? chung gì? -Tác giả sử dụng biện vạch trần cụ thể nào? 3.Em có nhận xét pháp nghệ thuật để nhấn Liên hệ với lịch sử giọng điệu tác giả 3.Nhận xét cách dùng từ, cách đoạn này? mạnh điều muốn nói? 128 2.Tại tác giả không nêu gương sử sách dân tộc mà lại lấy gương người hàng ngũ kẻ thù? -Cách nêu gương nhằm mục đích gì? 3.Chuỗi lập luận TQT kết thúc việc gì? 4.Câu kết có lạ lùng? Đưa vào văn nghị luận có thích hợp không? Vì sao? -GV sửa bảng cho HS, sửa đến đâu HS ghi đến (25’) 1.Mở đầu hịch, tác giả nêu chuyện gì? -Các gương có điểm chung gì? -Ở đoạn 1, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để nhấn mạnh điều muốn nói? 2.Tại tác giả không nêu gương sử sách dân tộc mà lại lấy gương người hàng ngũ kẻ thù? (+Thể khách quan, gợi cho tướng sĩ suy ngẫm.) -Cách nêu gương nhằm mục đích gì? Nhớ lại “Chiếu dời đô”, Lí Công Uẩn nêu gương sử sách Trung Quốc Vậy em có nhận xét cách viết thể loại văn học cổ nhà nho xưa? -Yêu cầu HS đọc lại đoạn: “Huống chi… sau!” 1.Sau nêu gương sử sách, so sánh ví von giọng văn tác giả? Tác dụng sao? 4.Trước tội ác kẻ thù, tác giả trực tiếp bày tỏ tâm trạng nào? Đọc đoạn văn phiên âm minh họa 5.Nhận xét biện pháp nghệ thuật, giọng điệu đoạn văn vừa đọc? -Qua em hiểu nỗi lòng vị chủ tướng? -GV yêu cầu HS đọc đoạn dịch nghĩa 4.Theo em, tác giả sử dụng cụm từ: Mà lo, mà thẹn, mà tức, mà căm…với mục đích gì? 5.Tác giả trước nêu ân tình với tướng sĩ, sau lại đánh mạnh vào lòng tự trọng họ Làm nhằm mục đích gì? 6.Sau phê phán TQT “bảo thật” tướng sĩ điều gì? -Ông hình dung trước kết tốt đẹp tướng sĩ nghe theo lời ông? 7.Giọng điệu cách dùng từ đặt câu đoạn nào? Tác dụng? -Đọc đoạn dịch nghĩa.) 1.Nêu gương sử sách -Nêu gương +Chuyện xưa tướng lĩnh nhà Nguyên sử +Chuyện sách TQ đều quên cứu chủ, bỏ nước Nghệ thuật: Liệt kê, -Liệt kê, dùng điển tích dùng điển tích Nêu gương trung thần -Tại vì: +Do nước ta học lịch sử học sử chữ Trung Quốc +Đây việc có sẵn lịch sử, học biết +Tấm gương cổ nhân TQ thường mang tính thuyết phục Gợi suy nghĩ, khích lệ ý chí lập công danh -HS tự phát biểu +Thói quen nhà nho Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa Hán -HS đọc với giọng căm giận, 2.Tố cáo tội ác giặc đau xót, uất ức tâm trạng chủ tướng 129 tác giả quay với thực tế đất nước, tình nào? 2.Tội ác giặc tác giả vạch trần cụ thể nào? Liên hệ với lịch sử GV: nhận xét, chốt ý 3.Nhận xét cách dùng từ, cách so sánh ví von giọng văn tác giả? -Tác dụng sao? 4.Trước tội ác kẻ thù, tác giả trực tiếp bày tỏ tâm trạng nào? -Đọc đoạn văn minh họa 5.Nhận xét biện pháp nghệ thuật, giọng điệu đoạn văn vừa đọc? -Qua em hiểu nỗi lòng vị chủ tướng? GV bình: Bao nhiêu bút lực, tâm huyết tác giả dồn vào chữ, lời chảy trực tiếp từ trái tim Đoạn văn luận khắc họa thật sinh động hình tượng người anh hùng yêu nước đau xót đến quặn lòng trước cảnh nước nhà tan 6.Sau bày tỏ nỗi lòng, TQT chuyển sang nêu rõ mối quan hệ thân tướng sĩ Đó mối quan hệ nào? -Cách ông đối đãi với họ nào? Kể lại việc cũ nhằm mục đích gì? -Sự lộng hành, ngang ngược, láo xược kẻ thù đất nước ta -Tìm chi tiết SGK trả lời -Liên hệ với lịch sử a.Tội ác giặc -“Sỉ mắng triều đình”,“bắt nạt tể phụ.” -“Đòi ngọc lụa” -“Thu bạc vàng” -Dùng từ giàu hình ảnh ẩn dụ: Nghệ thuật: -Dùng từ giàu hình ảnh ẩn cú diều, dê chó -Giọng điệu đầy bất bình, thống dụ: cú diều, dê chó -Giọng điệu đầy bất bình, thiết thống thiết -Văn biền ngẫu Khích lệ lòng căm thù giặc b.Tâm trạng chủ tướng -Phẫn nộ, căm thù, uất ức -“Ta thường… quên ăn… -Đọc đoạn văn thể lòng Dẫu… vui lòng.” căm thù giặc sôi sục TQT (đọc thuộc đoạn văn theo giọng điệu cảm nhận mình.) -Nói quá, cấu trúc câu có tính Nghệ thuật: -Nói nhấn mạnh (dẫu… cũng…) -Giọng điệu căm phẫn -Giọng điệu đầy căm phẫn -HS trình bày cảm nhận: Mỗi Yêu nước, căm thù giặc, chữ, dòng đoạn văn sẵn sàng hi sinh máu chảy, nước mắt hình mặt giấy Đó gan ruột, tấc lòng, tâm huyết vị Tổng huy- Tiết chế bày tỏ tâm với bề -Quan hệ chủ tướng- tì tướng Đó quan hệ người cảnh ngộ -Rất tử tế, ân tình (“không có… ta cho…”) Nhắc nhở tướng sĩ phải nhớ đến ân nghĩa chủ mà báo đền cho xứng đáng -Theo em, “tướng sĩ” -Ở “tướng sĩ” hiểu “tì bao gồm loại người tướng” TQT (tất tướng 130 quyền) -HS đọc “Nay… không?” (giọng mỉa mai, đau xót, phẫn nộ, khẩn trương, khích lệ) 1.Ở cương vị chủ tướng, -HS làm việc với SGK, liệt kê TQT nghiêm khắc phê số chi tiết phán tướng sĩ điều gì? -Trong hoàn cảnh đất nước -HS tự phát biểu có họa ngoại xâm, có phải việc làm mạo hiểm không? Vì sao? -Thử đặt vào vị trí -HS tự phát biểu tướng sĩ, nghe đoạn văn này, em có cảm xúc gì? 2.Sau phân tích -HS làm việc với SGK, liệt kê biểu sai trái, tác giả số chi tiết vạch hậu tác (-Đọc phiên âm đoạn văn này: hại nào? “Thoát hữu… lung lỗ nhĩ.”) 3.Em có nhận xét giọng -Giọng điệu nghiêm khắc chì điệu tác giả đoạn này? chiết, xỉ vả, trách mắng nặng nề, lại chế giễu, mỉa mai 4.Theo em, tác giả sử dụng -Nghệ thuật lặp cú pháp cụm từ: Mà giãi bày tâm đau xót lo, mà thẹn, mà tác giả; khơi dậy liêm sỉ, tức, mà lương tâm căm… nhằm mục đích gì? 5.Tác giả trước nêu ân tình với tướng sĩ, sau lại đánh mạnh vào lòng tự khích tướng phép dùng trọng họ khiến họ phải tướng người xưa xấu hổ, phải nhục nhã Làm Thức tỉnh tướng sĩ nhằm mục đích gì? nào? 6.Sau phê phán nghiêm khắc, TQT “bảo thật” tướng sĩ điều gì? Qua đó, ông nêu cao gì? -Ông hình dung trước kết tốt đẹp tướng sĩ nghe theo lời ông? 7.Giọng điệu cách dùng từ đặt câu đoạn nào? -Tác dụng? 2 Câu hỏi thảo luận (4HS/ nhóm): 3.Phê phán, phân tích biểu sai trái tướng sĩ a.Thái độ, hành động sai trái tướng sĩ -Chủ nhục lo -Nước nhục thẹn -Lo làm giàu quên việc nước -Ham săn bắn quên việc binh Hậu quả: “Chẳng thái ấp ta không còn,… tướng bại trận.” Nghệ thuật: -Giọng điệu nghiêm khắc -Lặp cú pháp tăng tiến Thức tỉnh tướng sĩ nỗi nhục nước b.Lời khuyên -“Huấn luyện quân sĩ, tập dượt -“Huấn luyện quân sĩ, tập cung tên” dượt cung tên” Nêu cao tinh thần cảnh giác, Nêu cao tinh thần cảnh sẵn sàng chiến đấu giác, sẵn sàng chiến đấu -“Thái ấp ta mãi vững Hệ quả: Viên mãn bền… trăm năm sau tiếng lưu truyền.” Nghệ thuật: -Giọng điệu: tin vào tương lai tốt đẹp -Lặp cú pháp tăng tiến Khẳng định đanh thép, kết luận hiển nhiên 131 1.Câu kết đoạn văn so -Lặp lại giống câu kết đoạn với câu kết đoạn có lí trên, thêm vào từ “không” thú? (trong “không muốn”) +Đoạn trên: vui vẻ +Đoạn dưới: không vui vẻ 2.Em có nhận xét nghệ -Giống: đoạn văn sử dụng thuật cấu trúc đoạn văn biền ngẫu, lặp cấu trúc văn này? -Khác: cấu trúc đối xứng đối lập: Đối xứng lời, câu, cách mở đầu, cách kết thúc; đối lập ý, tư tưởng Bài tập nhà (tích hợp -Bảng viễn cảnh đoạn: với Câu phủ định) (-HS nhà làm) -Đoạn văn viễn cảnh trái Đoạn trước Đoạn sau ngược so với đoạn văn -Cụm từ phủ -Cụm từ HS nhà lập bảng so sánh định khẳng định theo gợi ý Nhận xét: Viễn cảnh… -Cho HS đọc đoạn cuối 1.Chuỗi lập luận TQT kết thúc việc gì? -GV: TQT vạch cho tướng sĩ đường yêu cầu họ chọn một: địch, ta, chỗ đứng cho kẻ bàng quan, thờ trước thời Thái độ dứt khoát toán lối sống cá nhân ngại khó, ngại khổ, lười biếng hàng ngũ tướng sĩ, động viên, cổ vũ kẻ dự, nhút nhát nhập vào hàng ngũ quân đội 2.Câu kết có lạ lùng? Đưa vào văn nghị luận có thích hợp không? Vì sao? (-Có Vì tăng thêm thuyết phục) 3.Em thử lập bảng tổng kết nghệ thuật lập luận tác giả toàn văn khích lệ điều lòng tướng sĩ? -Cho HS tập vẽ theo sơ đồ -HS đọc: giọng đanh thép, dứt khoát, riêng câu cuối lời tâm -Đưa chủ trương, mệnh lệnh -Vạch đường sốngchết, vinh- nhục, để tướng sĩ thấy rõ chọn +Giọng tâm tình, bày tỏ gan ruột: hết lòng, nước Xen lí lẽ tình cảm Tăng thêm thuyết phục HS thảo luận theo tổ- 5’ -Khích lệ ý chí lập công, lưu danh sử sách- cách nêu gương trung thần nghĩa sĩ -Khích lệ lòng căm thù giặc, nỗi nhục nước- cách: vạch 132 4.Nêu nhiệm vụ -Nhiệm vụ cụ thể, cấp bách: chuyên tập theo sách “Binh thư yếu lược” rõ tình đất nước, tội ác kẻ thù nêu gương thân -Khích lệ lòng tự trọng cá nhân, trách nhiệm người tướng trước viễn cảnh đất nước thất bại chiến thắng Tất nhằm vào mục đích khích lệ tinh thần trung quân quốc, chiến thắng, để sẵn sàng chuẩn bị bước vào chiến đấu sinh tử với kẻ Hoạt động 5: Củng cố, dặn thù xâm lược III.Tổng kết dò 1.Theo em, tư tưởng cốt lõi hịch gì? -Tổ trình bày: +Tư tưởng Sát Thát- giết giặc Mông Thát- chiến 2.Yêu cầu HS đọc “Lời thắng- hào khí Đông A kêu gọi toàn quốc kháng -HS thảo luận nhóm 5’: So chiến” Hồ Chí Minh sánh điểm giống khác -GV nêu câu hỏi cho HS về: nội dung, mục đích, đối lớp thảo luận tượng, giọng điệu kết cấu (GV dẫn dắt, gợi ý) “Hịch tướng sĩ” với “Lời kêu 3.Đặc sắc hịch gì? gọi toàn quốc kháng chiến” 1.Nghệ thuật (4HS/ nhóm thảo luận, trả -Sự kết hợp hài hòa +Sự kết hợp hài hòa lời) luận- văn chương; lí trí- tình luận- văn chương; lí trí- tình cảm -Những biện pháp nghệ thuật cảm chủ yếu hịch gì? -Trích dẫn nêu gương, so sánh +Nêu gương, so sánh đối đối lập, điệp ngữ, điệp cấu trúc, lập, điệp ngữ, điệp cấu trúc, tăng tiến, câu hỏi tu từ, nói tăng tiến, câu hỏi tu từ Thuyết phục mang tính thuyết phục cao 4.Mục đích hịch gì?  HS vẽ sơ đồ mục đích: -GV yêu cầu đại diện tổ trả -Tác giả thể lòng yêu nước lời, tổ khác bổ sung qua việc: tập vẽ sơ đồ +Bản thân căm thù giặc sâu sắc +Khơi dậy tinh thần trung nghĩa tướng sĩ +Kêu gọi họ học tập Binh thư yếu lược, rèn luyện quân sĩ, sẵn 2.Nội dung (Ghi nhớ/ -Yêu cầu HS đọc ghi nhớ sàng chiến đấu SGK/61 -Giải thắc mắc -Đọc ghi nhớ SGK (HS chia sẻ cho hình ảnh HS học tư liệu tham khảo được, -Dặn dò: +Học bài, suy nghĩ tập thời gian.) +Soạn bài: “Hành động Bài tập nhà (Phiếu học nói.” tập) 133 Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……… …… ……………………………………………………………………… Phụ lục học: 1.Cách triển khai viết theo hướng quy nạp (từ luận chứng luận điểm): Luận điểm  Luận Luận chứng (m.đích cuối cùng) (3 mục đích cụ thể) +Căm thù giặc sâu sắc • Nêu gương trung thần nghĩa sĩ bỏ chủ, nước • Tình hình đất nước tại, nỗi lòng -Lòng yêu nước +Khơi dậy tinh thần trung chủ tướng (căm thù giặc), cách đối Trần Quốc nghĩa, chiến đãi chủ tướng với tì tướng Tuấn thắng giặc tướng sĩ • Phân tích, phê phán biểu +Kêu gọi họ học tập Binh sai trái tướng sĩ, giúp họ thấy rõ thư, rèn luyện quân sĩ, sẵn điều hay lẽ phải sàng chiến đấu • Nêu nhiệm vụ cụ thể, cấp bách, khích lệ tinh thần chiến đấu 2.Bảng: Viễn cảnh đoạn văn: Đoạn trước Đoạn sau -Cụm từ phủ định: không còn, mất, -Cụm từ khẳng định: mãi vững bền, bị tan, khốn… đời đời hưởng thụ, sử sách lưu thơm… -Thê thảm, đau xót -Huy hoàng, vẻ vang -Đầu hàng, thất bại, tất -Chủ động, thắng lợi, tất  nhục nhã muôn đời  tiếng thơm lưu truyền Nhận xét: Viễn cảnh trái ngược hoàn toàn Phiếu học tập 4.1 Phiếu học tập “Chiếu dời đô” Phần 1: Hướng dẫn HS cách đọc văn Chiếu dời đô: giọng trang trọng, mạch lạc, rõ ràng; ý câu hỏi, câu cảm, danh từ riêng, từ cổ; câu cuối đọc giọng đối thoại Phần 2: Câu hỏi phụ (GV đưa thêm) cho tất tổ: Câu1.Hiểu biết em đặc điểm thể “Chiếu” Ngoài Chiếu dời đô ra, em biết chiếu không? Nội dung nói vấn đề gì? Câu2.Bài chiếu đời vào năm nào? Bối cảnh đất nước lúc (hoàn cảnh sáng tác)? Câu3.Bài chiếu chia làm đoạn? Nêu đại ý đoạn? Câu4.Mục đích chủ yếu chiếu gì? Lí Công Uẩn (LCU) đưa luận điểm để làm sáng rõ mục đích ấy? Phần 3: Sưu tầm tài liệu có liên quan đến học Chiếu dời đô 134 +Hình ảnh Lí Công Uẩn, cố đô Hoa Lư- Ninh Bình, kinh đô Đại La (Thăng Long), Hà Nội ngày nay, hình ảnh văn chữ Hán chiếu +Tài liệu có liên quan đến học như: người, thời đại tác giả, hoàn cảnh văn đời; sưu tầm văn phiên âm chiếu, tác phẩm dùng để so sánh: Chiếu cầu hiền (1789) Ngô Thì Nhậm Phần 4: Bài tập nhà (học sinh chọn tập) 1.Viết đoạn văn chứng minh “Thiên đô chiếu” có sức thuyết phục lớn có kết hợp lí tình 2.Học thuộc đoạn văn mà em thích Cho biết em lại chọn đoạn văn đó? 3.Điền vào ô trống: Thời đại Nơi định đô Hùng Vương An Dương Vương Trưng Vương Nhà Đinh- Lê Nhà Lí Thời Tây Sơn nhà Nguyễn Ngày (Phong Châu- Phú Thọ, Cổ Loa- Hà Nội, Mê Linh- Vĩnh Phúc, Hoa Lư- Ninh Bình, Đại La- Thăng Long- Hà Nội, Phú Xuân- Huế, Hà Nội) 4.2 Phiếu học tập “Hịch tướng sĩ” Phần 1: Hướng dẫn HS cách đọc văn Hịch tướng sĩ: đoạn nêu gương sử sách đọc với giọng thuyết giảng; đoạn tình hình thực tế nỗi lòng tác giả đọc giọng tự bạch, chậm rãi; đoạn phê phán, phân tích thiệt đọc với giọng mỉa mai, chế giễu, khích lệ; đoạn cuối đọc với giọng dứt khoát, đanh thép; câu cuối đọc với giọng chậm, tâm tình Nhìn chung giọng điệu cần hùng hồn, tha thiết Phần 2: Câu hỏi phụ (GV đưa thêm) cho tất tổ: -Đọc xong hịch, đọng lại em ấn tượng gì? Vì em có ấn tượng đó? -Các nhóm chuẩn bị thêm câu hỏi phụ giấy/ bảng phụ: Câu1.Trình bày hiểu biết em đặc điểm thể “Hịch”, khác thể “Chiếu” chỗ nào? Câu2.Em hiểu “hào khí Đông A” thời Trần? Trình bày ngắn gọn (5- câu) hiểu biết em lần chiến thắng quân Mông- Nguyên nhà Trần (thời gian, người lãnh đạo, bối cảnh lịch sử) Câu3.Bài hịch chia làm đoạn? Nêu đại ý đoạn? 135 Câu4.Mục đích hịch gì? Trần Quốc Tuấn đưa luận điểm để làm sáng rõ mục đích ấy? Phần 3: Sưu tầm tài liệu có liên quan đến học Hịch tướng sĩ +Hình ảnh Trần Quốc Tuấn, hình ảnh văn chữ Hán hịch +Tài liệu có liên quan đến học như: người, thời đại tác giả, hoàn cảnh văn đời; tìm hiểu kháng chiến chống quân Mông- Nguyên (giặc lần xâm lược nước ta? Vào năm nào?), sưu tầm văn phiên âm chiếu, tác phẩm dùng để so sánh: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (1946) Hồ Chí Minh +Em hiểu hai chữ “Sát Thát” khắc tay tướng sĩ thời Trần có nghĩa gì? Trần Quốc Tuấn “nửa đêm vỗ gối”, từ “gối” có phải gối ngủ không? Tại sao? Ở này, “tướng sĩ” “tì tướng” có nghĩa gì? Phần 4: Bài tập nhà (học sinh chọn tập) 1.Sau học xong văn bản, em ấn tượng (điều nhân vật nào)? Thử đưa lí sao? 2.Sau học xong Hịch tướng sĩ, em thử hình dung vẽ lại hình ảnh vị chủ tướng Trần Quốc Tuấn nửa đêm trằn trọc ngủ không căm tức quân giặc cướp nước 3.Em viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 tới 15 dòng) trình bày cảm nhận em nhân vật Trần Quốc Tuấn 136 [...]... bài này như thế nào, sử dụng những biện pháp nào để rèn luyện và phát huy năng lực TH cho HS trong giờ Đọc- hiểu văn bản Phạm vi nghiên cứu: vấn đề TH của HS trong giờ Đọc- hiểu 2 văn bản “Chiếu dời đô” và “Hịch tướng sĩ”, ở khâu chuẩn bị, lên lớp và sau bài học 5 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp khảo sát - sưu tầm tài liệu Mục đích: tìm hiểu cơ sở lí luận và thực tiễn có liên quan đến đề tài... tôi khảo sát năng lực TH của HS lớp 8 trong việc chuẩn bị bài ở nhà và tiến trình dạy học giờ Đọc- hiểu văn bản trên lớp Từ đó, đề xuất những biện pháp khả thi giúp GV và HS rèn luyện và phát huy năng lực TH cho học sinh ở lớp 8 7 Cấu trúc của luận văn Cấu trúc của luận văn gồm 5 phần sau đây: Phần mở đầu; Phần nội dung (gồm 3 chương): Chương 1- Cơ sở lí luận và thực tiễn của hoạt động tự học Chương... cho HS trong giờ Đọchiểu Chiếu dời đô và Hịch tướng sĩ Chương này, chúng tôi tiến hành triển khai ý đồ sư phạm Cụ thể là chỉ ra cách khai thác 2 văn bản Hịch tướng sĩ và Chiếu dời đô sao cho phát huy tối đa năng lực tự học của HS; đưa các biện pháp hỗ trợ thuộc về kĩ thuật DH, để rèn luyện và phát huy năng lực TH cho các em trong giờ Đọc- hiểu 2 văn bản trên Chương 3- Thực nghiệm sư phạm (mô tả và vận... bài ở nhà và TH trên lớp trong giờ Đọc- hiểu văn bản NLTĐ nói chung, văn bản thuộc các thể loại văn học cổ Chiếu, Hịch, Cáo, Tấu nói riêng Bám sát mục tiêu rèn luyện bốn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết, đề tài tập trung khảo sát các văn bản thuộc các thể loại văn học cổ (Chiếu, Hịch, Cáo, Tấu) ở lớp 8; khảo sát, đánh giá việc dạy và học các văn bản thuộc các thể loại văn học cổ của GV và học sinh THCS Rèn. .. đa khả năng tự học của HS Tổ chức kiểm tra kết quả học tập của HS qua các phiếu trả lời phỏng vấn, qua ghi nhật kí đọc sách (NKĐS), bài tập về nhà 6 Đóng góp của luận văn Chúng tôi thử đề xuất các biện pháp khai thác văn bản, các biện pháp thuộc về kĩ thuật DH để rèn luyện và phát huy năng lực TH của HS lớp 8 trong giờ dạy học Đọc- hiểu văn bản NLTĐ nói chung, các văn bản thuộc các thể văn học cổ như... của GV và học sinh THCS Rèn cho học sinh kĩ năng hợp tác trong nhóm, kĩ năng làm việc độc lập Đi sâu nghiên cứu các vấn đề lí thuyết có liên quan, làm cơ sở cho những nghiên cứu về việc rèn luyện năng lực TH cho HS trong giờ Đọc- hiểu văn bản thuộc các thể loại văn học cổ Chiếu, Hịch, Cáo, Tấu ở lớp 8 DH thể nghiệm ở 2 trường THCS (Lê Quý Đôn và Lữ Gia thuộc Quận 11, Tp.HCM) và trình bày 2 giáo án được... Vấn đề năng lực tự học của học sinh 1.1.5.1 Năng lực tự học của học sinh Tự học được hiểu là hoạt động tự giác, độc lập chiếm lĩnh kiến thức kĩ năng, kĩ xảo của người học để hoàn thành nhiệm vụ học tập theo chương trình, kế hoạch học tập đề ra Và năng lực là “khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt động nào đó”, là “phẩm chất tâm lí và trình độ chuyên môn tạo cho con... Phương pháp thực nghiệm sư phạm Mục đích: kiểm tra tính khả thi của luận văn Đối tượng là: văn bản Chiếu dời đô và văn bản Hịch tướng sĩ; hai lớp thực nghiệm (8/ 1 trường THCS Lê Quý Đôn, 8/ 10 trường THCS Lữ Gia); hai lớp đối chứng (8/ 3 trường THCS Lê Quý Đôn, 8/ 5 trường THCS Lữ Gia), cùng thuộc Quận 11- Tp.HCM Cách làm: Vận dụng một số biện pháp tự học vào quy trình dạy và học của GV và HS để phát huy. .. các luận văn có liên quan đến đề tài tự học, đề cập đến các PPDH… Học sinh của 4 lớp ở hai trường THCS thuộc quận 11: lớp 8/ 1, 8/ 3 trường Lê Quý Đôn và lớp 8/ 10, 8/ 5 trường Lữ Gia; 6 GV đã từng dạy lớp 8 của 2 trường Cách làm: đọc, ghi chép, sắp xếp có hệ thống các tri thức, học hỏi và vận dụng; mượn vở soạn bài ở nhà của HS về điều tra, cho HS trả lời vào phiếu phỏng vấn; đưa câu hỏi phỏng vấn cho GV... dụng các biện pháp giúp HS tự học vào QTDH hai tác phẩm Hịch tướng sĩ và Chiếu dời đô) Phần kết luận; Tài liệu tham khảo; Phần phụ lục 15 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Tự học và vai trò của nó 1.1.1.1 Quan niệm về tự học Tự học (TH), hiểu theo nghĩa thông thường là học không có thầy Nhưng nếu hiểu như vậy thì không đúng với nội hàm bên trong của ... CÁC BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN VÀ PHÁT HUY NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG GIỜ ĐỌC- HIỂU “CHIẾU DỜI ĐÔ” VÀ “HỊCH TƯỚNG SĨ” 44 2.1 Các biện pháp bồi dưỡng ý thức tự học Văn cho học sinh lớp. .. đề tài: Biện pháp rèn luyện phát huy lực tự học cho học sinh Đọc- hiểu văn “Chiếu dời đô” “Hịch tướng sĩ” lớp 8 Mục đích đề tài là: đề biện pháp rèn luyện phát huy lực TH cho HS Đọc- hiểu tác... HS tự học hai văn Chiếu dời đô Hịch tướng sĩ 43 CHƯƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN VÀ PHÁT HUY NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG GIỜ ĐỌC- HIỂU “CHIẾU DỜI ĐÔ” VÀ “HỊCH TƯỚNG SĨ” 2.1 Các biện pháp

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

    • 1.1.1. Tự học và vai trò của nó 16

    • 1.1.2. Những cơ sở lí luận của hoạt động tự học 18

    • 1.1.3. Các hình thức tự học 24

    • 1.1.4. Tính chất tự học 26

    • 1.1.5. Vấn đề năng lực tự học của học sinh 27

    • 1.2.1. Tình hình dạy học tác phẩm văn chương hiện nay ở trường THCS 32

    • 1.2.2. Tình hình dạy và học Đọc- hiểu văn bản ở lớp 8 của GV và HS 33

    • 1.2.3. Thuận lợi và khó khăn khi dạy và học tác phẩm NLTĐ ở lớp 8 39

    • 1.2.4. Đặc trưng của bài Đọc- hiểu văn bản NLTĐ 40

    • 2.1.1. Giáo dục ý thức và xây dựng động cơ tự học cho học sinh 44

    • 2.1.2. Bồi dưỡng tính tích cực, chủ động cho HS trong quá trình tự học Văn 45

    • 2.1.3. Biện pháp giúp học sinh lập kế hoạch tự học có hiệu quả 47

    • 2.2.1. Các biện pháp hướng dẫn HS tự học ở nhà trước khi học hai văn bản 48

    • 2.2.2. Các biện pháp hướng dẫn HS tự học ở nhà sau khi học hai văn bản 54

    • 2.3.1. Các biện pháp khai thác các yếu tố trong và ngoài hai văn bản 55

    • 2.3.2. Các biện pháp thuộc về kĩ thuật dạy học 63

    • 3.1.1. Mục đích thực nghiệm 71

    • 3.1.2. Yêu cầu thực nghiệm 72

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan