biện pháp phát huy khả năng sáng tạo của trẻ 5 6 tuổi trong hoạt động ca hát ở trường mầm non

100 1.5K 5
biện pháp phát huy khả năng sáng tạo của trẻ 5   6 tuổi trong hoạt động ca hát ở trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lại Thị Kim Cúc BIỆN PHÁP PHÁT HUY KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ - TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG CA HÁT Ở TRƯỜNG MẦM NON LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lại Thị Kim Cúc BIỆN PHÁP PHÁT HUY KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ - TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG CA HÁT Ở TRƯỜNG MẦM NON Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục Mầm non) Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THU HƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình TS Phạm Thu Hương người tận tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với: Các thầy giáo, cô giáo khoa Giáo Dục Mầm Non, Ban giám hiệu, phòng Quản lý khoa học, Thư viện trường Đại học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Ban giám hiệu, tập thể cô giáo cháu mẫu giáo trường mầm non TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai: Trường Mầm non Hướng Dương, trường Mầm non Hoa Mai, trường Mầm non Hòa Bình, trường Mầm non Hố Nai, trường Mầm non Tân Biên, trường Mầm non Trảng Dài tạo điều kiện thuận lợi giúp em tiến hành nghiên cứu thực nghiệm để hoàn thành luận văn Cám ơn gia đình, anh chị đồng nghiệp, bạn bè hết lòng giúp đỡ, khích lệ, động viên suốt trình học tập nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn ! Tp Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 12 năm 2014 Tác giả Lại Thị Kim Cúc MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ PHẦN MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP PHÁT HUY KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ - TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG CA HÁT 1.1 Lịch sử nghiên cứu sáng tạo 1.1.1 Nghiên cứu giới sáng tạo 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam sáng tạo 1.2 Cơ sở lý luận sáng tạo 1.2.1 Khái niệm sáng tạo 1.2.2 Đặc điểm sáng tạo 1.2.3 Các cấp độ sáng tạo 1.3 Khả sáng tạo trẻ mầm non 11 1.3.1 Khả sáng tạo trẻ mầm non 11 1.3.2 Đặc điểm sáng tạo trẻ mầm non 11 1.3.3 Vai trò sáng tạo phát triển trẻ mầm non 13 1.3.4 Các điều kiện phát huy khả sáng tạo trẻ mầm non 14 1.4 Biện pháp phát huy khả sáng tạo trẻ hoạt động ca hát trường mầm non 17 1.4.1 Khái niệm ca hát 17 1.4.2 Ý nghĩa hoạt động ca hát trẻ mầm non 17 1.4.3 Các biện pháp hướng dẫn trẻ hoạt động ca hát 18 1.4.4 Biện pháp phát huy khả sáng tạo trẻ mầm non hoạt động ca hát 20 Tiểu kết chương 23 Chương THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BIỆN PHÁP PHÁT HUY KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ - TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG CA HÁT Ở TRƯỜNG MẦM NON 24 2.1 Khái quát điều tra thực trạng 24 2.1.1 Mục đích điều tra 24 2.1.2 Đối tượng điều tra 24 2.1.3 Địa bàn điều tra 24 2.1.4 Thời gian điều tra 24 2.1.5 Nội dung điều tra 24 2.1.6 Phương pháp điều tra 25 2.2 Phân tích kết điều tra thực trạng 25 2.2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên việc tổ chức HĐCH nhằm phát huy khả sáng tạo trẻ - tuổi 25 2.2.2 Thực trạng việc xây dựng giáo án để tổ chức HĐCH cho trẻ - tuổi 35 2.2.3 Thực trạng việc tổ chức hoạt động ca hát trẻ - tuổi 37 2.2.4 Thực trạng khả sáng tạo trẻ HĐCH 40 Tiểu kết chương 45 Chương THỰC NGHIỆM BIỆN PHÁP PHÁT HUY KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ - TUỔI TRONG HĐCH Ở TRƯỜNG MẦM NON 46 3.1 Xây dựng biện pháp tổ chức HĐCH cho trẻ 46 3.1.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp tổ chức HĐCH cho trẻ 46 3.1.2 Các biện pháp phát huy khả sáng tạo trẻ - tuổi HĐCH 47 3.1.3 Cách thức sử dụng biện pháp 53 3.2 Thực nghiệm sư phạm 54 3.2.1 Mục đích thực nghiệm 54 3.2.2 Đối tượng, phạm vi thời gian thực nghiệm 55 3.2.3 Điều kiện tiến hành thực nghiệm 55 3.2.4 Nội dung thực nghiệm 56 3.2.5 Tiêu chí đánh giá 56 3.2.6 Tiến trình thực nghiệm 57 3.3 Phân tích kết thực nghiệm 57 3.3.1 So sánh kết nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng trường MN Hướng Dương - nội thành TP Biên Hòa 57 3.3.2 So sánh kết nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm trường MN Hố Nai – ngoại thành TP Biên Hòa 59 3.3.3 So sánh hai nhóm thực nghiệm hai trường MN Hướng Dương MN Hố Nai 60 Tiểu kết chương 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ĐC : Đối chứng HĐCH : Hoạt động ca hát MN : Mầm non TN : Thực nghiệm TP : Thành Phố DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Khảo sát mức độ nhận thức giáo viên sáng tạo 25 Bảng 2.2 Khảo sát biểu sáng tạo trẻ 26 Bảng 2.3 Khảo sát nhận thức giáo viên khả sáng tạo trẻ HĐCH 27 Bảng 2.4 Khảo sát tần suất tổ chức hoạt HĐCH tháng 29 Bảng 2.5 Khảo sát mức độ nhận thức giáo viên việc tổ chức cho trẻ sáng tạo HĐCH 30 Bảng 2.6 Khảo sát tần suất tổ chức cho trẻ sáng tạo HĐCH 31 Bảng 2.7 Khảo sát biện pháp giúp trẻ phát huy khả sáng tạo HĐCH 32 Bảng 2.8 Những khó khăn giáo viên gặp giúp trẻ phát huy khả sáng tạo HĐCH 33 Bảng 2.9 Tiêu chí đánh giá giáo án giáo viên 36 Bảng 2.10 Tiêu chí đánh giá khả sáng tạo trẻ HĐCH 40 Bảng 2.11 Tổng hợp đánh giá chung khả sáng tạo trẻ - tuổi HĐCH 43 Bảng 3.1 Tổng hợp kết đầu vào trường mầm non Hướng Dương mầm non Hố Nai 56 Bảng 3.2 Kết xếp loại hai nhóm thực nghiệm đối chứng trường MN Hướng Dương 57 Bảng 3.3 Kết xếp loại hai nhóm TN ĐC trường MN Hố Nai 59 Bảng 3.4 Kết đánh giá xếp loại theo mức độ hai nhóm thực nghiệm hai trường MN Hướng Dương MN Hố Nai 60 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 So sánh kết nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng trường MN Hướng Dương 58 Biểu đồ 3.2 So sánh kết nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng trường MN Hố Nai 59 Biểu đồ 3.3 So sánh hai nhóm thực nghiệm hai trường MN Hướng Dương MN Hố Nai 61 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Bài tập 1: '&=2==@==©=C©====D©="=====U====D====!===e==! Mẹ em thương em nhiều '&=2==@==©=C©====D©="=====U====D====!===e==! Bà em cho em nhiều bánh '&=2==@==©=C©====D©="=====U====D====!===e==! Mẹ ru em bé '&=2==@==©=C©====D©="=====U====D====!===e==! À ru em '&=2==@==©=C©====D©="=====U====D====!===e==! Ngoài sân hoa theo gió Bài tập 2: '&=2==@==="===C======@======E=====@===='===c==! Chẳng đâu nhà em '&=2==@=====D===="===P====ÕE=====C===='===d===! Chẳng đâu nhà em '&=2==ÕU======X=='=d==='==U=====P===S=='===b==! ÷ Chẳng đâu nhà em '&=2==@====="===U=====B==='==T===R==P==='==c==! Chẳng đâu nhà em Bài tập 3: '&=2==@======C====="====P=======@======F======! À em '&=2==F=======F========C========F===='===f====! em ngủ cho ngoan '&=2==A====T=='==D====A====A====D==='==T===F==! À cò mày đâu tối '&=2==D======A=======D=======A======='===a====! tăm mày không chịu Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên trường mầm non) Với mục đích tìm hiểu thực tế đề tài luận văn: “Một số biện pháp phát huy khả sáng tạo trẻ - tuổi hoạt động ca hát trường mầm non” Xin chị vui lòng đánh dấu X vào ô  mà chị đồng ý chọn chị cho biết thêm ý kiến vấn đề liên quan đến đề tài Chúng mong nhận giúp đỡ, chia sẻ ý kiến từ chị A THÔNG TIN VỀ BẢN THÂN Giáo viên trường mầm non:……………………………………………………… Lớp phụ trách:…………………………………………… Trình độ chuyên môn: Sơ cấp  Trung cấp  Cao đẳng  Đại học  Sau đại học  Thâm niên công tác: Dưới năm  Từ - năm  Từ 10 - 15 năm  Trên 15 năm  B NỘI DUNG Câu 1: Chị hiểu sáng tạo? - Sáng tạo tạo  - Sáng tạo tạo tác phẩm vĩ đại  - Sáng tạo tạo độc đáo, lạ  - Sáng tạo tạo mới, cách giải mới, không bị phụ thuộc vào có  Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… Câu 2: Theo chị, biểu sau cho thấy trẻ sáng tạo? - Mạnh dạn, tự tin  - Biết tự nêu lên ý tưởng lạ  - Tích cực, hứng thú tham gia hoạt động  - Có cách xử lý tình học chơi cách độc đáo, linh hoạt  - Biết tạo sản phẩm thân  - Độc lập suy nghĩ không làm theo khuôn mẫu giáo viên  Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… Câu 3: Chị hiểu khả sáng tạo trẻ hoạt động ca hát? - Biểu diễn diễn cảm hát theo cách riêng  - Tạo câu hát tình định  - Chuyển thơ thành hát  - Thay đổi giai điệu hát biết  - Nghĩ câu hát từ giai điệu có sẵn  Ý kiến khác: Câu 4: Trong lớp chị, hoạt động ca hát tổ chức lần tháng? lần  lần  lần  lần  Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 5: Chị có thường xuyên tổ chức cho trẻ sáng tạo hoạt động ca hát hay không? Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Ít  Không  Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 6: Theo chị, có cần thiết tổ chức cho trẻ sáng tạo hoạt động ca hát không? Rất cần  Cần thiết  Ít cần thiết  Không cần thiết  Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu : Chị sử dụng biện pháp để phát huy khả sáng tạo trẻ - tuổi HĐCH? - Tạo môi trường vật chất phong phú để kích thích trẻ sáng tạo  - Cho trẻ nghe nhiều hát giai điệu khác  - Đặt câu hỏi gợi mở cho trẻ để trẻ suy nghĩ tưởng tượng lời hát  - Tạo hội cho trẻ tự thể  - Tạo bầu không khí tâm lý thoải mái, không áp đặt, gò bó trẻ  - Gợi ý, hướng dẫn trẻ sáng tạo câu hát bất kì, hay thay đổi lời câu hát  Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………… Câu : Chị thường gặp khó khăn để phát huy khả sáng tạo trẻ - tuổi HĐCH? - Trẻ cảm nhận hát chưa trọn vẹn  - Trẻ thường bắt chước bạn  - Cơ sở vật chất hạn chế: đồ dùng, dụng cụ âm nhạc…  - Giai điệu trẻ tự sáng tạo chưa chuẩn  - Thời gian cho hoạt động chưa đủ  - Kỹ hát trẻ hạn chế  Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………………… …………………………….……………………………………………………… Câu 9: Chị có đề xuất kiến nghị tổ chức hoạt động ca hát nhằm phát huy khả sáng tạo trẻ? Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình từ chị ! Phụ lục 3: PHIẾU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ Họ&tên trẻ:……………………………………………… Năm sinh:………………………………………………… Lớp, Trường:…………………………………………… Bài tập Tiêu chí Bài tập 1: Tạo câu hát từ giai điệu có sẵn Bài tập 2: Chuyển câu thơ “Chẳng đâu nhà em thành câu hát” Bài tập 3: Ru em câu hát Nghĩ nhiều câu hát Từ câu hát phù hợp với giai điệu có sẵn (dấu độ lên xuống) Số lượng câu Giai điệu phù hợp với từ câu thơ (dấu độ lên xuống) Sự ngắt quãng câu hát phù hợp với nghĩa câu thơ Số lượng từ câu Số lượng câu Giai điệu TỔNG ĐIỂM Biểu trẻ Đánh giá mức độ Điểm sáng tạo Ghi BIÊN BẢN DỰ GIỜ ÂM NHẠC GIÁO VIÊN Họ tên giáo viên: ……………………………………………………………… Lớp: ……………………………………………………………………………… Trường: ………………………………………………………………………… Thời gian dự giờ: ………………………………………………………………… Hoạt động:……………………………………………………………………… Đề tài:…………………………………………………………………………… Phần chuẩn bị giáo viên:…………………………………………………… STT 1.HĐ1 2.HĐ2 3.HĐ3 Hoạt động giáo viên Hoạt động trẻ Nhận xét Phụ lục 4: BẢNG TỔNG HỢP NHÓM THỰC NGHIỆM MN HƯỚNG DƯƠNG T.TN STT HỌ&TÊN TỔNG ĐIỂM XẾP LOẠI Phạm Phương Mẫn 13 Sáng tạo Lê Ngọc Yến Linh 13 Sáng tạo Phạm Ngọc Hùng 12 Sáng tạo Nguyễn Ngọc Châu 12 Sáng tạo Bành Kim Đạt Ít sáng tạo Nguyễn Ngọc Hân Ít sáng tạo Nguyễn Đăng Khoa Ít sáng tạo Bùi Đức Tuấn Khải Ít sáng tạo Đặng Minh Khang Ít sáng tạo 10 Hoàng Văn Việt Ít sáng tạo 11 Nguyễn Thiên Khang Ít sáng tạo 12 Lê Nguyễn Hoài Thương Ít sáng tạo 13 Lê Thị Minh Hân Ít sáng tạo 14 Trần Ngọc Hân Không sáng tạo 15 Trương Ngọc Khánh Linh Không sáng tạo 16 Nguyễn Hoàng Như Phương Không sáng tạo 17 Đôn Phùng Nhật Mai Không sáng tạo 18 Trương Gia Tuệ Không sáng tạo 19 Võ Minh Anh Không sáng tạo 20 Trần Thanh Tân Không sáng tạo GHI CHÚ BẢNG TỔNG HỢP NHÓM THỰC NGHIỆM MN HƯỚNG DƯƠNG S.TN STT HỌ&TÊN TỔNG ĐIỂM XẾP LOẠI Phạm Phương Mẫn 23 Rất sáng tạo Lê Ngọc Yến Linh 22 Rất sáng tạo Phạm Ngọc Hùng 22 Rất sáng tạo Nguyễn Ngọc Châu 21 Rất sáng tạo Bành Kim Đạt 20 Rất sáng tạo Nguyễn Ngọc Hân 18 Sáng tạo Nguyễn Đăng Khoa 17 Sáng tạo Bùi Đức Tuấn Khải 16 Sáng tạo Đặng Minh Khang 15 Sáng tạo 10 Hoàng Văn Việt 15 Sáng tạo 11 Nguyễn Thiên Khang 15 Sáng tạo 12 Lê Nguyễn Hoài Thương 15 Sáng tạo 13 Lê Thị Minh Hân 15 Sáng tạo 14 Trần Ngọc Hân 15 Sáng tạo 15 Trương Ngọc Khánh Linh 14 Sáng tạo 16 Nguyễn Hoàng Như Phương 13 Sáng tạo 17 Đôn Phùng Nhật Mai 12 Sáng tạo 18 Trương Gia Tuệ 10 Ít sáng tạo 19 Võ Minh Anh Ít sáng tạo 20 Trần Thanh Tân Ít sáng tạo GHI CHÚ BẢNG TỔNG HỢP NHÓM ĐỐI CHỨNG MN HƯỚNG DƯƠNG T.TN STT HỌ&TÊN TỔNG ĐIỂM XẾP LOẠI Lê Vũ Anh Thư 13 Sáng tạo Nguyễn Thảo Vy 13 Sáng tạo Đỗ Phạm Bảo Thương 12 Sáng tạo Đàm Nguyễn Anh Thư 12 Sáng tạo Đỗ Mai Anh Ít sáng tạo Huỳnh Khả Hân Ít sáng tạo Nguyễn Ngọc Ánh Tuyết Ít sáng tạo Nguyễn Ngọc Việt Hà Ít sáng tạo Đồng Thanh Ngân Ít sáng tạo 10 Lê Bảo My Ít sáng tạo 11 Châu Gia Hân Ít sáng tạo 12 Võ Phạm Gia Hân Ít sáng tạo 13 Lương Minh Thùy Không sáng tạo 14 Hồ Thúy Vy Không sáng tạo 15 Lê Huỳnh Anh Khoa Không sáng tạo 16 Lê Đại Phúc Không sáng tạo 17 Trần Tấn Phúc Không sáng tạo 18 Nguyễn Thanh Trúc Không sáng tạo 19 Phan Ngọc Minh Thảo Không sáng tạo 20 Lê Quang Đức Không sáng tạo GHI CHÚ BẢNG TỔNG HỢP NHÓM ĐỐI CHỨNG MN HƯỚNG DƯƠNG S.TN STT HỌ&TÊN TỔNG ĐIỂM XẾP LOẠI Lê Vũ Anh Thư 13 Sáng tạo Nguyễn Thảo Vy 13 Sáng tạo Đỗ Phạm Bảo Thương 12 Sáng tạo Đàm Nguyễn Anh Thư 12 Sáng tạo Đỗ Mai Anh Ít sáng tạo Huỳnh Khả Hân Ít sáng tạo Nguyễn Ngọc Ánh Tuyết Ít sáng tạo Nguyễn Ngọc Việt Hà Ít sáng tạo Đồng Thanh Ngân Ít sáng tạo 10 Lê Bảo My Ít sáng tạo 11 Châu Gia Hân Ít sáng tạo 12 Võ Phạm Gia Hân Ít sáng tạo 13 Lương Minh Thùy Ít sáng tạo 14 Hồ Thúy Vy Ít sáng tạo 15 Lê Huỳnh Anh Khoa Không sáng tạo 16 Lê Đại Phúc Không sáng tạo 17 Trần Tấn Phúc Không sáng tạo 18 Nguyễn Thanh Trúc Không sáng tạo 19 Phan Ngọc Minh Thảo Không sáng tạo 20 Lê Quang Đức Không sáng tạo GHI CHÚ BẢNG TỔNG HỢP NHÓM THỰC NGHIỆM MN HỐ NAI T.TN STT HỌ&TÊN TỔNG ĐIỂM XẾP LOẠI Đỗ Thị Anh Thư 14 Sáng tạo Nguyễn Vũ Minh Mẫn 13 Sáng tạo Lý Mỹ Nhung 11 Ít sáng tạo Võ Hoàng Anh Thư 10 Ít sáng tạo Đỗ Tiến Đạt Ít sáng tạo Nguyễn Tấn Dũng Ít sáng tạo Võ Thị Xuân Hiếu Ít sáng tạo Phạm Nguyễn Bích Trâm Ít sáng tạo Đoàn Huyền Trân Ít sáng tạo 10 Đặng Thị Thùy Trang Ít sáng tạo 11 Nguyễn Thị Thảo Vy Không sáng tạo 12 Nguyễn Lương Triều Vỹ Không sáng tạo 13 Trần Đình Long Không sáng tạo 14 Đào Nguyễn Gia Mẫn Không sáng tạo 15 Trần Thụy Thiên Phúc Không sáng tạo 16 Ngô Ngọc Quốc Không sáng tạo 17 Nguyễn Ngọc Diễm Quỳnh Không sáng tạo 18 Lê Quang Tân Không sáng tạo 19 Trần Đoàn Tuấn Tú Không sáng tạo 20 Nguyễn Quang Thành Không sáng tạo GHI CHÚ BẢNG TỔNG HỢP NHÓM THỰC NGHIỆM MN HỐ NAI S.TN STT HỌ&TÊN TỔNG ĐIỂM XẾP LOẠI Đỗ Thị Anh Thư 22 Rất sáng tạo Nguyễn Vũ Minh Mẫn 21 Rất sáng tạo Lý Mỹ Nhung 20 Rất sáng tạo Võ Hoàng Anh Thư 20 Rất sáng tạo Đỗ Tiến Đạt 19 Sáng tạo Nguyễn Tấn Dũng 19 Sáng tạo Võ Thị Xuân Hiếu 19 Sáng tạo Phạm Nguyễn Bích Trâm 18 Sáng tạo Đoàn Huyền Trân 18 Sáng tạo 10 Đặng Thị Thùy Trang 17 Sáng tạo 11 Nguyễn Thị Thảo Vy 15 Sáng tạo 12 Nguyễn Lương Triều Vỹ 14 Sáng tạo 13 Trần Đình Long 12 Sáng tạo 14 Đào Nguyễn Gia Mẫn 12 Sáng tạo 15 Trần Thụy Thiên Phúc Ít sáng tạo 16 Ngô Ngọc Quốc Ít sáng tạo 17 Nguyễn Ngọc Diễm Quỳnh Ít sáng tạo 18 Lê Quang Tân Ít sáng tạo 19 Trần Đoàn Tuấn Tú Ít sáng tạo 20 Nguyễn Quang Thành Ít sáng tạo GHI CHÚ BẢNG TỔNG HỢP NHÓM ĐỐI CHỨNG MN HỐ NAI T.TN STT HỌ&TÊN TỔNG ĐIỂM XẾP LOẠI Phạm Bằng Hương Vy 13 Sáng tạo Trần Thị Diễm Quyên 12 Sáng tạo Vũ Huy Hoàng 12 Sáng tạo Nguyễn Thị Giáng Xuân Ít sáng tạo Phạm Minh Quý Ít sáng tạo Nguyễn Hoàng Trung Ít sáng tạo Phạm Duy Khang Ít sáng tạo Trần Đức Dũng Ít sáng tạo Nguyễn Ngọc Linh Ít sáng tạo 10 Uông Thị Lan Anh Ít sáng tạo 11 Nguyễn Mỹ Linh Ít sáng tạo 12 Nguyễn Mai Hương Ít sáng tạo 13 Nguyễn Phương Quỳnh Không sáng tạo 14 Lê Nhã Trúc Không sáng tạo 15 Tô Ngọc Mạnh Không sáng tạo 16 Nguyễn Mộng Thùy Trang Không sáng tạo 17 Lê Hoàng Thiên Trúc Không sáng tạo 18 Nguyễn Thành Đạt Không sáng tạo 19 Lệ Thị Thu Hiền Không sáng tạo 20 Nguyễn Anh Thư Không sáng tạo GHI CHÚ BẢNG TỔNG HỢP NHÓM ĐỐI CHỨNG MN HỐ NAI S.TN STT HỌ&TÊN TỔNG ĐIỂM XẾP LOẠI Phạm Bằng Hương Vy 13 Sáng tạo Trần Thị Diễm Quyên 13 Sáng tạo Vũ Huy Hoàng 12 Sáng tạo Nguyễn Thị Giáng Xuân 10 Ít sáng tạo Phạm Minh Quý 10 Ít sáng tạo Nguyễn Hoàng Trung Ít sáng tạo Phạm Duy Khang Ít sáng tạo Trần Đức Dũng Ít sáng tạo Nguyễn Ngọc Linh Ít sáng tạo 10 Uông Thị Lan Anh Ít sáng tạo 11 Nguyễn Mỹ Linh Ít sáng tạo 12 Nguyễn Mai Hương Ít sáng tạo 13 Nguyễn Phương Quỳnh Không sáng tạo 14 Lê Nhã Trúc Không sáng tạo 15 Tô Ngọc Mạnh Không sáng tạo 16 Nguyễn Mộng Thùy Trang Không sáng tạo 17 Lê Hoàng Thiên Trúc Không sáng tạo 18 Nguyễn Thành Đạt Không sáng tạo 19 Lệ Thị Thu Hiền Không sáng tạo 20 Nguyễn Anh Thư Không sáng tạo GHI CHÚ [...]... nghiệm biện pháp phát huy khả năng sáng tạo của trẻ 5 - 6 tuổi trong hoạt động ca hát 7.4 Phương pháp thống kê toán học Xử lý các số liệu thu được 8 Những đóng góp mới của đề tài - Cơ sở lý luận khoa học về sáng tạo, sáng tạo của trẻ mầm non và sáng tạo trong hoạt động ca hát của trẻ mầm non - Thực trạng về khả năng sáng tạo của trẻ và thực trạng các biện pháp phát huy khả năng sáng tạo của trẻ 5 - 6 tuổi. .. điểm sáng tạo trẻ em và các biện pháp phát huy khả năng sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi trong hoạt động ca hát 3.2 Nghiên cứu thực tiễn các biện pháp phát huy khả năng sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi 3.3 Đề xuất và thực nghiệm một số biện pháp phát huy khả năng sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi trong hoạt động ca hát 4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp phát. .. Xuất phát từ những lý do trên mà đề tài: Biện pháp phát huy khả năng sáng tạo của trẻ 5 - 6 tuổi trong hoạt động ca hát ở trường mầm non được xác lập 2 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng việc tạo cơ hội cho trẻ sáng tạo và đề ra một số biện pháp nhằm phát huy khả năng sáng tạo của trẻ 5 - 6 tuổi trong hoạt động ca hát ở trường mầm non 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận của sáng tạo, ... tuổi trong hoạt động ca hát ở trường mầm non thuộc thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai - Xây dựng các biện pháp phát huy khả năng sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi trong hoạt động ca hát 4 Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP PHÁT HUY KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ 5 - 6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG CA HÁT 1.1 Lịch sử nghiên cứu về sáng tạo 1.1.1 Nghiên cứu trên thế giới về sáng tạo Nguồn gốc của từ sáng tạo bắt... phát huy khả năng sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi trong hoạt động ca hát 4.2 Khách thể nghiên cứu Phương pháp giáo dục âm nhạc cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trường mầm non 5 Giả thuyết nghiên cứu Nếu sử dụng hợp lý một số biện pháp sư phạm có thể nâng cao khả năng sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi trong hoạt động ca hát 6 Giới hạn đề tài và phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu các biện pháp phát huy khả năng. .. thân trẻ và trẻ cảm thấy thích thú thì đó chính là sáng tạo của trẻ 1.4.4.3 Biện pháp phát huy khả năng sáng tạo của trẻ mầm non trong hoạt động ca hát * Khái niệm Biện pháp phát huy khả năng sáng tạo của trẻ mầm non trong hoạt động ca hát là những cách thức tạo cho trẻ có những cơ hội để thử nghiệm những ý tưởng mới, cách suy nghĩ mới và cách giải quyết vấn đề nảy sinh mới trong hoạt động ca hát Cung... huy khả năng sáng tạo của trẻ 5 - 6 tuổi trong HĐCH - Các giáo án của giáo viên để tìm ra các biện pháp phát huy khả năng sáng tạo của trẻ 5 - 6 tuổi trong HĐCH 25 - Việc tổ chức 12 giờ HĐCH cho trẻ 5 - 6 tuổi - Khả năng sáng tạo của trẻ 5 - 6 tuổi trong HĐCH 2.1 .6 Phương pháp điều tra - Điều tra bằng bảng hỏi - Phân tích giáo án - Dự giờ và quan sát việc tổ chức các giờ học âm nhạc của trẻ 5 - 6 tuổi. .. để trẻ có thể tích cực sáng tạo nhất và cho phép trẻ chứng minh sự sáng tạo trong bất kỳ sự tự thể hiện nào của mình * Các biện pháp phát huy khả năng sáng tạo của trẻ mầm non trong hoạt động ca hát - Biện pháp làm giàu vốn kinh nghiệm ca hát cho trẻ - Biện pháp tạo môi trường tốt nhất cho trẻ - Biện pháp rèn kỹ năng ca hát cho trẻ - Biện pháp giúp trẻ vận dụng kinh nghiệm 23 Tiểu kết chương 1 Sáng tạo. .. pháp thích hợp giúp trẻ có thêm nhiều cơ hội trải nghiệm, điều này sẽ kích thích trẻ nảy sinh những ý tưởng mới là tiền đề để trẻ sáng tạo về sau 24 Chương 2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BIỆN PHÁP PHÁT HUY KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ 5 - 6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG CA HÁT Ở TRƯỜNG MẦM NON 2.1 Khái quát điều tra thực trạng 2.1.1 Mục đích điều tra Tìm hiểu thực trạng khả năng sáng tạo của trẻ và các biện pháp nhằm phát. .. số biện pháp bồi dưỡng khả năng sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động vẽ theo ý thích” - Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học của Ngô Thị Tuyết Mai nghiên cứu về: Biện pháp phát huy khả năng sáng tạo cho trẻ 5 - 6 tuổi trong trò chơi đóng kịch” - Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học của Phạm Thị Nguyên Chi nghiên cứu về: “ Biện pháp giáo dục tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi tại góc tạo ... kiện phát huy khả sáng tạo trẻ mầm non 14 1.4 Biện pháp phát huy khả sáng tạo trẻ hoạt động ca hát trường mầm non 17 1.4.1 Khái niệm ca hát 17 1.4.2 Ý nghĩa hoạt động ca. .. cực sáng tạo cho phép trẻ chứng minh sáng tạo tự thể * Các biện pháp phát huy khả sáng tạo trẻ mầm non hoạt động ca hát - Biện pháp làm giàu vốn kinh nghiệm ca hát cho trẻ - Biện pháp tạo môi trường. .. khả sáng tạo trẻ thực trạng biện pháp phát huy khả sáng tạo trẻ - tuổi hoạt động ca hát trường mầm non thuộc thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai - Xây dựng biện pháp phát huy khả sáng tạo trẻ mẫu

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP PHÁT HUY KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ 5 - 6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG CA HÁT

    • 1.1. Lịch sử nghiên cứu về sáng tạo

    • 1.2. Cơ sở lý luận về sáng tạo

    • 1.3. Khả năng sáng tạo của trẻ mầm non

    • 1.4. Biện pháp phát huy khả năng sáng tạo của trẻ trong hoạt động ca hát ở trường mầm non

    • Tiểu kết chương 1

  • Chương 2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BIỆN PHÁP PHÁT HUY KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ 5 - 6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG CA HÁT Ở TRƯỜNG MẦM NON

    • 2.1. Khái quát điều tra thực trạng

    • 2.2. Phân tích kết quả điều tra thực trạng

    • Tiểu kết chương 2

  • Chương 3 THỰC NGHIỆM BIỆN PHÁP PHÁT HUY KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ 5 - 6 TUỔI TRONG HĐCH Ở TRƯỜNG MẦM NON

    • 3.1. Xây dựng các biện pháp tổ chức HĐCH cho trẻ

    • 3.2. Thực nghiệm sư phạm

    • 3.3. Phân tích kết quả thực nghiệm

    • Tiểu kết chương 3

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan