biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển ghi nhớ có chủ định của trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi

181 2.2K 6
biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển ghi nhớ có chủ định của trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ngọc Tâm BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN GHI NHỚ CÓ CHỦ ĐỊNH CỦA TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ngọc Tâm BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN GHI NHỚ CÓ CHỦ ĐỊNH CỦA TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Chuyên ngành : Giáo dục học (Mầm non) Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM PHƯỚC MẠNH Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nhiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình khác Học viên Nguyễn Thị Ngọc Tâm LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh quý Thầy Cô giảng dạy tác giả suốt năm học đại học đặc biệt hai năm học Cao học Những kiến thức phương pháp Thầy Cô truyền đạt tảng quan trọng để tác giả hoàn thành luận văn Quý Thầy Cô Phòng Sau đại học hỗ trợ tạo điều kiện để tác giả tham gia học tập hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời tri ân chân thành sâu sắc đến TS Phạm Phước Mạnh, người Thầy kính mến hết lòng quan tâm, hỗ trợ, hướng dẫn nghiên cứu động viên để tác giả hoàn thành luận văn cách tốt Trường Mầm non Sơn Ca, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương tạo điều kiện hỗ trợ tác giả suốt trình học tập hoàn thành luận văn Phòng giáo dục Huyện Dầu Tiếng Ban giám hiệu giáo viên trường: Mầm non Sơn ca, Mầm non 13 – 3, Mầm non Minh Tân, Mẫu giáo Thanh Tuyền nhiệt tình cộng tác trình nghiên cứu đề tài Tác giả gửi lời cảm ơn đến quý đồng nghiệp bạn học lớp cao học khóa 23 hợp tác chia kiến thức Cuối cùng, tác giả gửi lời cảm ơn đến gia đình ủng hộ, động viên tác giả suốt trình nghiên cứu Bình Dương, tháng năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Ngọc Tâm MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học đề tài Giới hạn phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN GHI NHỚ CÓ CHỦ ĐỊNH CỦA TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI 1.1 Lịch sử nghiên cứu biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển ghi nhớ có chủ định trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi .6 1.1.1 Những nghiên cứu nước .6 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 1.2 Cơ sở lí luận biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển ghi nhớ có chủ định trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 12 1.2.1 Hệ thống khái niệm 12 1.2.2 Cơ sở lí luận biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển ghi nhớ có chủ định trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 21 1.2.2.1 Đặc điểm ghi nhớ có chủ định trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 21 TIỂU KẾT CHƯƠNG 36 2.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu 37 2.2 Thực trạng việc sử dụng biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển ghi nhớ có chủ định cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi .37 2.2.1 Khái quát tổ chức nghiên cứu thực trạng 37 2.2.2 Kết nghiên cứu thực trạng sử dụng biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển ghi nhớ có chủ định cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 40 TIỂU KẾT CHƯƠNG 70 Chương THỰC NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN GHI NHỚ CÓ CHỦ ĐỊNH CỦA TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI 72 3.1 Cơ sở định hướng cho việc đề xuất biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển ghi nhớ có chủ định cho trẻ mẩu giáo 5-6 tuổi 72 3.2 Một số biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển ghi nhớ có chủ định cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 73 3.3 Thực nghiệm số biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển ghi nhớ có chủ định cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 83 TIỂU KẾT CHƯƠNG 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT % Tỷ lệ phần trăm N Tần số ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm GVMN Giáo viên mầm non GDMN Giáo dục mầm non TCHT Trò chơi học tập GNCCĐ Ghi nhớ có chủ định MG 5-6T Mẫu giáo 5-6 tuổi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thang đo mức độ ghi nhớ có chủ định trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 34 Bảng 2.1 Đánh giá giáo viên biểu ghi nhớ có chủ định trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi chơi trò chơi học tập 40 Bảng 2.2 Kết khảo sát biểu ghi nhớ có chủ định trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi chơi trò chơi học tập 41 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Nhận thức giáo viên đặc trưng trò chơi học tập 45 Nhận thức giáo viên mầm non vai trò TCHT phát triển ghi nhớ có chủ định cho trẻ 5-6 tuổi 46 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng nhận thức giáo viên mầm non yếu tố quan trọng tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển ghi nhớ có chủ định cho trẻ 5-6 tuổi 49 Mức độ quan trọng khâu tổ chức trò chơi học tập giáo viên mầm non 51 Xếp hạng nguyên nhân ảnh hưởng đến ghi nhớ có chủ định trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi chơi trò chơi học tập 53 Một số hạn chế giáo viên ảnh hưởng đến ghi nhớ có chủ định trẻ 5-6 tuổi chơi trò chơi học tập 57 Bảng 2.9 Những hạn chế trẻ liên quan đến ghi nhớ có chủ định 58 Bảng 2.10 Đánh giá giáo viên mức độ sử dụng biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển ghi nhớ có chủ định cho trẻ 62 Bảng 2.11 Kết khảo sát thực trạng giáo viên sử dụng biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển ghi nhớ có chủ định cho trẻ 65 Bảng 2.12 Đề xuất giáo viên biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển ghi nhớ có chủ định cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 67 Bảng 3.1 So sánh mức độ ghi nhớ có chủ định nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm 87 Bảng 3.2 So sánh mức độ ghi nhớ có chủ định nhóm đối chứng trước sau thực nghiệm 90 Bảng 3.3 So sánh mức độ ghi nhớ có chủ định nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm 92 Bảng 3.4 So sánh mức độ ghi nhớ có chủ định nhóm thực nghiệm trước sau thực nghiệm 102 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Điểm trung bình tiêu chí đánh giá nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm 89 Biểu đồ 3.2 Điểm trung bình tiêu chí đánh giá nhóm đối chứng trước sau thực nghiệm 91 Biểu đồ 3.3 Điểm trung bình tiêu chí đánh giá nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm 94 Biểu đồ 3.4 Điểm trung bình tiêu chí đánh giá nhóm thực nghiệm trước sau thực nghiệm 104 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong hệ thống giáo dục quốc dân, Đảng Nhà nước coi trọng bậc GDMN, xác định nhiệm vụ GDMN thực việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục nhằm giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào học lớp Một Phương pháp GDMN chủ yếu thông qua việc tổ chức hoạt động vui chơi để giúp trẻ em phát triển toàn diện; trọng việc nêu gương, động viên, khích lệ Vì vậy, “Chơi mà học, học mà chơi”, nét đặc trưng hoạt động học tập trẻ mẫu giáo Việc chuẩn bị sẵn sàng mặt tâm lí cho trẻ học tập trường phổ thông nhiệm vụ quan trọng vào bậc giáo dục mẫu giáo, đặt biệt độ tuổi mẫu giáo lớn Tính chủ định trình tâm lí, đặc biệt trí nhớ có chủ định giữ vị trí quan trọng chuẩn bị tâm lí cho trẻ MG 5-6T vào học trường phổ thông Do vậy, phát triển trí nhớ có chủ định trẻ MG 5-6T nhiệm vụ quan trọng giáo dục mẫu giáo Linsovkop - nhà sinh học tiếng Nga nói tất nguyên trí tuệ trí nhớ, trí nhớ “điều kiện hoạt độ000ng tâm lí” [30, tr.226] Như vậy, trí nhớ phương thức để tích lũy tri thức kinh nghiệm, trí nhớ hoạt động tri thức người diễn Q I.M.Xêtrênốp cho trí nhớ “điều kiện sống tâm lí”, “cơ sở phát triển tâm lí”, “nếu trí nhớ cảm giác, tri giác biến không để lại dấu vết đẩy người ta vĩnh viễn trạng thái trẻ sơ sinh” [7, tr.33] Theo Xêtrênốp, trí nhớ kinh nghiệm, hoạt động có ý nghĩa Sự phát triển trí nhớ nhân tố trọng yếu ảnh hưởng đến hoạt động nhận thức hoạt động người Mặt khác, trí nhớ công cụ để lưu giữ kết trình nhận thức, điều kiện quan trọng để trình nhận thức lí tính diễn làm cho trình đạt kết hợp lí Trẻ xác định mục đích, nội dung ghi nhớ chơi Trẻ ghi nhớ nội dung chơi tái chơi Trẻ có hứng thú cảm xúc chơi Trẻ biết tự kiểm tra trình ghi nhớ chơi Trẻ biết phân loại xếp nhóm tài liệu cần ghi nhớ trình chơi Trẻ biết ghi nhớ theo nhóm trình chơi Thấp trung bình cao Thấp trung bình cao Thấp trung bình cao Thấp trung bình cao Thấp trung bình cao Thấp trung bình cao Đối tượng Nhóm đối chứng sau thực nghiệm Nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm Count Column N % Count Column N % 14 46.7% 0.0% 10 33.3% 16 53.3% 20.0% 14 46.7% 22 73.3% 6.7% 20.0% 13 43.3% 6.7% 15 50.0% 23.3% 3.3% 22 73.3% 17 56.7% 3.3% 12 40.0% 11 36.7% 0.0% 14 46.7% 10 33.3% 16.7% 20 66.7% 11 36.7% 3.3% 16 53.3% 11 36.7% 10.0% 18 60.0% 11 36.7% 0.0% 15 50.0% 12 40.0% 13.3% 18 60.0% Case Processing Summary Cases Excluded Included N Trẻ xác định mục đích, nội dung ghi nhớ chơi * Đối tượng Trẻ ghi nhớ nội dung chơi tái chơi * Đối tượng Trẻ có hứng thú cảm xúc chơi * Đối tượng Trẻ biết tự kiểm tra trình ghi nhớ chơi * Đối tượng Trẻ biết phân loại xếp nhóm tài liệu cần ghi nhớ trình chơi * Đối tượng Trẻ biết ghi nhớ theo nhóm trình chơi * Đối tượng 60 Percent 100.0% 60 N Total Percent 0.0% 100.0% 60 60 100.0% 100.0% 60 60 N 60 Percent 100.0% 0.0% 60 100.0% 0 0.0% 0.0% 60 60 100.0% 100.0% 100.0% 0.0% 60 100.0% 100.0% 0.0% 60 100.0% Report Đối tượng Nhóm đối chứng sau thực nghiệm Nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm Total Mean N Std Deviation Mean N Std Deviation Mean N Std Deviation Trẻ xác định mục đích, nội dung ghi nhớ chơi 1.7333 30 78492 2.4667 30 50742 2.1000 60 75240 Trẻ ghi nhớ nội dung chơi tái chơi 1.3333 30 60648 2.4333 30 62606 1.8833 60 82527 Trẻ có hứng thú cảm xúc chơi 1.8000 30 48423 2.3667 30 55605 2.0833 60 59065 Trẻ biết tự kiểm tra trình ghi nhớ chơi 1.8000 30 71438 2.6667 30 47946 2.2333 60 74485 Trẻ biết phân loại xếp nhóm tài liệu cần ghi nhớ trình chơi 1.7333 30 63968 2.5667 30 56832 2.1500 60 73242 Trẻ biết ghi nhớ theo nhóm trình chơi 1.7667 30 67891 2.6000 30 49827 2.1833 60 72467 Đối tượng Trẻ xác định mục đích, nội dung ghi nhớ chơi Trẻ ghi nhớ nội dung chơi tái chơi Trẻ có hứng thú cảm xúc chơi Trẻ biết tự kiểm tra trình ghi nhớ chơi Trẻ biết phân loại xếp nhóm tài liệu cần ghi nhớ trình chơi Trẻ biết ghi nhớ theo nhóm trình chơi Thấp trung bình Nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm Count Column N % 14 46.7% 14 46.7% Nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm Count Column N % 0.0% 16 53.3% cao Thấp trung bình cao Thấp trung bình cao Thấp trung bình cao Thấp trung bình cao 20 17 13 10 17 13 17 6.7% 66.7% 30.0% 3.3% 56.7% 43.3% 0.0% 33.3% 56.7% 10.0% 43.3% 56.7% 0.0% 14 13 15 17 12 10 20 11 18 46.7% 6.7% 43.3% 50.0% 3.3% 56.7% 40.0% 0.0% 33.3% 66.7% 3.3% 36.7% 60.0% Thấp trung bình cao 14 16 46.7% 53.3% 0.0% 12 18 0.0% 40.0% 60.0% Case Processing Summary Cases Included N Percent Excluded N Percent 0.0% Total 60 Percent 100.0% 0.0% 60 100.0% 0.0% 60 100.0% 100.0% 0.0% 60 100.0% 60 100.0% 0.0% 60 100.0% 60 100.0% 0.0% 60 100.0% Trẻ xác định mục đích, nội dung ghi nhớ chơi * Đối tượng 60 100.0% Trẻ ghi nhớ nội dung chơi tái chơi * Đối tượng 60 100.0% Trẻ có hứng thú cảm xúc chơi * Đối tượng 60 100.0% Trẻ biết tự kiểm tra trình ghi nhớ chơi * Đối tượng 60 Trẻ biết phân loại xếp nhóm tài liệu cần ghi nhớ trình chơi * Đối tượng Trẻ biết ghi nhớ theo nhóm trình chơi * Đối tượng N Report Đối tượng Nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm Nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm Total Mean N Std Deviation Mean N Std Deviation Mean N Std Deviation Trẻ xác định mục đích, nội dung ghi nhớ chơi 1.6000 30 62146 2.4667 30 50742 2.0333 60 71228 Trẻ ghi nhớ nội dung chơi tái chơi 1.3667 30 55605 2.4333 30 62606 1.9000 60 79618 Trẻ có hứng thú cảm xúc klhi chơi 1.4333 30 50401 2.3667 30 55605 1.9000 60 70591 Trẻ biết tự kiểm tra trình ghi nhớ chơi 1.7667 30 62606 2.6667 30 47946 2.2167 60 71525 Trẻ biết phân loại xếp nhóm tài liệu cần ghi nhớ trình chơi 1.5667 30 50401 2.5667 30 56832 2.0667 60 73338 Trẻ biết ghi nhớ theo nhóm trình chơi 1.5333 30 50742 2.6000 30 49827 2.0667 60 73338 Đối tượng Trẻ xác định mục đích, nội dung ghi nhớ chơi Trẻ ghi nhớ nội dung chơi tái chơi Trẻ có hứng thú cảm xúc chơi Trẻ biết tự kiểm tra trình ghi nhớ chơi Trẻ biết phân loại xếp nhóm tài liệu cần ghi nhớ trình chơi Trẻ biết ghi nhớ theo nhóm trình chơi Thấp trung bình Nhóm đối chứng trước thực nghiệm Count Column N % 17 56.7% 10 33.3% Nhóm đối chứng sau thực nghiệm Count Column N % 14 46.7% 10 33.3% cao Thấp trung bình cao Thấp trung bình cao Thấp trung bình cao Thấp trung bình cao 22 11 18 14 14 14 14 10.0% 73.3% 20.0% 6.7% 36.7% 60.0% 3.3% 46.7% 46.7% 6.7% 46.7% 46.7% 6.7% 22 22 11 14 11 16 20.0% 73.3% 20.0% 6.7% 23.3% 73.3% 3.3% 36.7% 46.7% 16.7% 36.7% 53.3% 10.0% Thấp trung bình cao 14 14 46.7% 46.7% 6.7% 11 15 36.7% 50.0% 13.3% Case Processing Summary Cases Included N Percent Excluded N Percent 1.6% Total 61 Percent 100.0% 1.6% 61 100.0% 1.6% 61 100.0% 98.4% 1.6% 61 100.0% 60 98.4% 1.6% 61 100.0% 60 98.4% 1.6% 61 100.0% Trẻ xác định mục đích, nội dung ghi nhớ chơi * Đối tượng 60 98.4% Trẻ ghi nhớ nội dung chơi tái chơi * Đối tượng 60 98.4% Trẻ có hứng thú cảm xúc chơi * Đối tượng 60 98.4% Trẻ biết tự kiểm tra trình ghi nhớ chơi * Đối tượng 60 Trẻ biết phân loại xếp nhóm tài liệu cần ghi nhớ trình chơi * Đối tượng Trẻ biết ghi nhớ theo nhóm trình chơi * Đối tượng N Report Đối tượng Nhóm đối chứng trước thực nghiệm Nhóm đối chứng sau thực nghiệm Total Mean N Std Deviation Mean N Std Deviation Mean N Std Deviation Trẻ xác định mục đích, nội dung ghi nhớ chơi 1.5333 30 68145 1.7333 30 78492 1.6333 60 73569 Trẻ ghi nhớ nội dung chơi tái chơi 1.3333 30 60648 1.3333 30 60648 1.3333 60 60132 Trẻ có hứng thú cảm xúc chơi 1.6667 30 54667 1.8000 30 48423 1.7333 60 51640 Trẻ biết tự kiểm tra trình ghi nhớ chơi 1.6000 30 62146 1.8000 30 71438 1.7000 60 67145 Trẻ biết phân loại xếp nhóm tài liệu cần ghi nhớ trình chơi 1.6000 30 62146 1.7333 30 63968 1.6667 60 62887 Trẻ biết ghi nhớ theo nhóm trình chơi 1.6000 30 62146 1.7667 30 67891 1.6833 60 65073 Trước thực nghiệm (TTN) Trẻ biết ghi nhớ theo nhóm trình chơi * Đối tượng Crosstab Đối tượng Trẻ biết ghi nhớ theo nhóm trình chơi Nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm 14 Total 28 Thấp Count Trung bình % within Đối tượng Count 46.7% 14 46.7% 16 46.7% 30 % within Đối tượng 46.7% 53.3% 50.0% Count % within Đối tượng 6.7% 0.0% 3.3% Count % within Đối tượng 30 100.0% 30 100.0% 60 100.0% Cao Total Nhóm đối chứng trước thực nghiệm 14 Chi-Square Tests Value Asymp Sig (2-sided) 344 234 647 df Pearson Chi-Square 2.133a Likelihood Ratio 2.906 Linear-by-Linear 210 Association N of Valid Cases 60 a cells (33.3%) have expected count less than The minimum expected count is 1.00 Symmetric Measures Value Nominal by Nominal Contingency Coefficient N of Valid Cases a Not assuming the null hypothesis b Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis Sau thực nghiệm (STN) 185 60 Approx Sig .344 Trẻ biết ghi nhớ theo nhóm trình chơi * Đối tượng Crosstab Trẻ biết ghi nhớ theo nhóm trình chơi Đối tượng Nhóm đối chứng sau Nhóm thực nghiệm thực nghiệm sau thực nghiệm 11 36.7% 0.0% Total Thấp Count % within Đối tượng Trung bình Count % within Đối tượng 15 50.0% 12 40.0% 27 45.0% Cao Count % within Đối tượng Count % within Đối tượng 13.3% 30 100.0% 18 60.0% 30 100.0% 22 36.7% 60 100.0% Total Chi-Square Tests Value Pearson Chi-Square Likelihood Ratio Linear-by-Linear Association N of Valid Cases df 20.242a 25.220 19.836 2 Asymp Sig (2-sided) 000 000 000 60 a cells (0.0%) have expected count less than The minimum expected count is 5.50 11 18.3% Symmetric Measures Value Nominal by Nominal Contingency Coefficient N of Valid Cases a Not assuming the null hypothesis b Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis .502 60 Approx Sig .000 Nhóm thực nghiệm trước sau thực nghiệm Trẻ biết ghi nhớ theo nhóm trình chơi * Đối tượng Crosstab Đối tượng Trẻ biết ghi nhớ theo nhóm trình chơi Thấp Trung bình Cao Total Count % within Đối tượng Count % within Đối tượng Count % within Đối tượng Count % within Đối tượng Nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm 14 46.7% 16 53.3% 0.0% 30 100.0% Nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm 0.0% 12 40.0% 18 60.0% 30 100.0% Total 14 23.3% 28 46.7% 18 30.0% 60 100.0% Chi-Square Tests Value 32.571a 44.935 31.731 Pearson Chi-Square Likelihood Ratio Linear-by-Linear Association N of Valid Cases a cells (0.0%) have expected count less than The minimum expected count is 7.00 df 2 Asymp Sig (2-sided) 000 000 000 60 Symmetric Measures Value Nominal by Nominal Contingency Coefficient N of Valid Cases a Not assuming the null hypothesis b Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis Nhóm đối chứng trước sau thực nghiệm 593 60 Approx Sig .000 Trẻ biết ghi nhớ theo nhóm trình chơi * Đối tượng Crosstab Đối tượng Trẻ biết ghi nhớ theo nhóm trình chơi Thấp Trung bình Cao Total Count % within Đối tượng Count % within Đối tượng Count % within Đối tượng Count % within Đối tượng Nhóm đối chứng trước thực nghiệm 14 46.7% 14 46.7% 6.7% 30 100.0% Nhóm đối chứng sau thực nghiệm 11 36.7% 15 50.0% 13.3% 30 100.0% Total 25 41.7% 29 48.3% 10.0% 60 100.0% Chi-Square Tests Value Asymp Sig (2-sided) 588 584 321 df Pearson Chi-Square 1.061a Likelihood Ratio 1.075 Linear-by-Linear 984 Association N of Valid Cases 60 a cells (33.3%) have expected count less than The minimum expected count is 3.00 Symmetric Measures Value Nominal by Nominal Contingency Coefficient N of Valid Cases a Not assuming the null hypothesis b Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis .132 60 Approx Sig .588 [...]... dụng giáo dục của TCHT Xuất phát từ những lí do trên, việc chọn đề tài: Biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển ghi nhớ có chủ định của trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi giúp GVMN lựa chọn và sử dụng có hiệu quả một số biện pháp tổ chức TCHT nhằm phát triển GNCCĐ cho trẻ 2 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng các biện pháp tổ chức TCHT của GVMN nhằm phát triển ghi nhớ có chủ định của trẻ. .. CHỦ ĐỊNH CỦA TRẺ MẪU GIÁO 5- 6 TUỔI 1.1 Lịch sử nghiên cứu về biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển ghi nhớ có chủ định của trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi 1.1.1 Những nghiên cứu ở nước ngoài Trên thế giới, có rất nhiều công trình nghiên cứu về sự phát triển trí tuệ của trẻ em, trong đó vấn đề nghiên cứu về sự phát triển trí nhớ của trẻ mẫu giáo được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm và nghiên cứu Có. .. luận về biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển ghi nhớ có chủ định của trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi 1.2.2.1 Đặc điểm ghi nhớ có chủ định của trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi Khối lượng, độ chính xác, tính bền vững của việc GNCCĐ phụ thuộc trực tiếp vào động cơ thúc đẩy trẻ nỗ lực ý chí GNCCĐ của trẻ mẫu giáo phát triển mạnh, do hoạt động của trẻ ngày càng phức tạp và do yêu cầu của người lớn đối với trẻ ngày... chủ định của trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi trong trò chơi học tập Trên cơ sở đó đề xuất và thử nghiệm một số biện pháp pháp tổ chức TCHT nhằm phát triển ghi nhớ có chủ định cho trẻ 5- 6 tuổi 3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận về GNCCĐ của trẻ MG 5- 6T và mức độ biểu hiện GNCCĐ của trẻ MG 5- 6T khi chơi TCHT - Khảo sát thực trạng việc sử dụng các biện pháp tổ chức TCHT cho trẻ MG 5- 6T của GVMN và mức độ... nhớ, trí nhớ có chủ định, GNCCĐ, trò chơi, TCHT của trẻ MG5-6T, đặc điểm GNCCĐ của trẻ MG 5- 6T Khái niệm nghiên cứu: Biện pháp tổ chức TCHT và biện pháp tổ chức TCHT nhằm phát triển GNCCĐ của trẻ MG 5- 6T 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát biểu hiện GNCCĐ của trẻ MG 5- 6T trong TCHT và thực trạng việc sử dụng các biện pháp tổ chức TCHT nhằm phát triển GNCCĐ cho trẻ. .. mới của đề tài 8.1 Về lý luận Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về GNCCĐ, đặc điểm GNCCĐ của trẻ MG 5- 6T, TCHT của trẻ MG 5- 6T và biện pháp tổ chức TCHT nhằm phát triển GNCCĐ cho trẻ MG 5- 6T 8.2 Về thực tiễn Tuyên truyền trong thực tiễn GDMN một số biện pháp tổ chức TCHT nhằm phát triển GNCCĐ cho trẻ MG 5- 6T 6 Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN GHI NHỚ CÓ CHỦ... trẻ MG 5- 6T của GVMN 5 7.2.2 Phương pháp thực nghiệm Thử nghiệm một số biện pháp tổ chức TCHT nhằm phát triển GNCCĐ cho trẻ MG 5- 6T 7.2.3 Phương pháp điều tra Sử dụng bảng hỏi nhằm tìm hiểu nhận thức của GVMN đang phụ trách trẻ MG 5- 6T để khảo sát thực trạng phát triển GNCCĐ của trẻ MG 5- 6T khi chơi TCHT và các biện pháp tổ chức TCHT nhằm phát triển GNCCĐ cho trẻ MG 5- 6T khi chơi loại trò chơi này... TCHT là tổ chức các hoạt động vui chơi có mục đích nhằm phát triển trí tuệ, đồng thời thỏa mãn nhu cầu và cảm xúc của trẻ Khái niệm Biện pháp tổ chức TCHT nhằm phát triển GNCCĐ của trẻ MG 56 T” trong nghiên cứu này được hiểu như sau: Biện pháp tổ chức TCHT nhằm phát triển GNCCĐ của trẻ MG 5- 6T là việc sử dụng các biện pháp tổ chức TCHT của GVMN nhằm phát triển GNCCĐ của trẻ khi tham gia trò chơi này... GNCCĐ của trẻ MG 5- 6T khi chơi TCHT - Đề xuất và thử nghiệm một số biện pháp tổ chức TCHT nhằm phát triển GNCCĐ cho trẻ MG 5- 6T khi chơi loại trò chơi này 4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình tổ chức TCHT cho trẻ MG 5- 6T ở trường mầm non 4 4.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp tổ chức TCHT nhằm phát triển GNCCĐ của trẻ MG 5- 6T 5 Giả thuyết khoa học của đề tài GNCCĐ của trẻ. .. trẻ MG 5- 6T được phát triển khi chơi TCHT nếu giáo viên sử dụng những biện pháp tổ chức trò chơi học tập phù hợp với đặc điểm GNCCĐ của trẻ trong độ tuổi này 6 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 6. 1 Về phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu một số biện pháp tổ chức TCHT nhằm phát triển GNCCĐ cho trẻ MG 5- 6T 6. 2 Về địa bàn nghiên cứu Đề tài khảo sát 140 trẻ MG 5- 6T và 28 GVMN đang phụ trách trẻ MG 5- 6T của 3 ... VỀ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN GHI NHỚ CÓ CHỦ ĐỊNH CỦA TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI 1.1 Lịch sử nghiên cứu biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển ghi nhớ có chủ. .. pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển ghi nhớ có chủ định cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 73 3.3 Thực nghiệm số biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển ghi nhớ có chủ định. .. trạng giáo viên sử dụng biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển ghi nhớ có chủ định cho trẻ 65 Bảng 2.12 Đề xuất giáo viên biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển ghi nhớ có

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

    • 5. Giả thuyết khoa học của đề tài

    • 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • 8. Đóng góp mới của đề tài

    • Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN GHI NHỚ CÓ CHỦ ĐỊNH CỦA TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI

      • 1.1. Lịch sử nghiên cứu về biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển ghi nhớ có chủ định của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

        • 1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài

        • 1.1.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam

        • 1.2. Cơ sở lí luận về biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển ghi nhớ có chủ định của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

          • 1.2.1. Hệ thống các khái niệm

            • 1.2.1.1. Khái niệm về trí nhớ và các quá trình của trí nhớ

            • 1.2.1.2. Khái niệm về trí nhớ có chủ định và ghi nhớ có chủ định

            • 1.2.1.3. Khái niệm về trò chơi và trò chơi học tập

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan