THỰC TRẠNG HẰN LÚN VỆT BÁNH XE TRÊN MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG NHỰA VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TẠI VIỆT NAM

44 1.5K 6
THỰC TRẠNG HẰN LÚN VỆT BÁNH XE TRÊN MẶT ĐƯỜNG  BÊ TÔNG NHỰA VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TẠI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG HẰN LÚN VỆT BÁNH XE TRÊN MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG NHỰA VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TẠI VIỆT NAM

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GTVT ISO 9001 : 2008 HỘI THẢO CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHỐNG LÚN CHO CÁC CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG THỰC TRẠNG HẰN LÚN VỆT BÁNH XE TRÊN MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG NHỰA VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TẠI VIỆT NAM ThS.NCS Bùi Ngọc Hưng, Trưởng phòng KHCN, TC HTQT TS Trần Ngọc Huy, Phó Giám đốc Viện CN Đường Sân bay PGS TS Vũ Đức Chính, Nghiên cứu viên cao cấp Viện Khoa học Công nghệ GTVT Hà Nội, ngày 14 tháng năm 2015 NỘI DUNG ISO 9001 : 2008 Thực trạng Hằn lún vệt bánh xe mặt đường bê tông nhựa Tại Việt Nam Các giải pháp của Bộ GTVT nhằm khắc phục Hằn lún vệt bánh xe thời gian vừa qua Một số kết quả nghiên cứu Viện KH&CN GTVT nhằm giảm thiểu Hằn lún vệt bánh xe Đề xuất, kiến nghị ISO 9001 : 2008 • Thực trạng Hằn lún vệt bánh xe mặt đường bê tông nhựa Việt Nam Hiện tượng hư hỏng Hằn lún vệt bánh xe (HLVBX) mặt đường bê tông nhựa (BTN) xuất Việt Nam từ khoảng năm 2008 đến lượng xe tải nặng xuất nhiều đường, kết hợp với yếu tố biến đối khí hậu • Không người ngành GTVT mà người dân không xa lạ với cụm từ HLVBX Hư hỏng xảy phổ biến mặt đường BTN tuyến đường có lưu lượng xe lớn, nhiều xe tải nặng chạy qua khiến xã hội người dân quan tâm • Đã có nhiều nghiên cứu, phân tích đánh giá nguyên nhân giải pháp nâng cao chất lượng mặt đường nhằm giảm thiểu hư hỏng HLVBX nước nước ISO 9001 : 2008 Thực trạng Hằn lún vệt bánh xe mặt đường bê tông nhựa Việt Nam Các hình ảnh HLVBX số tuyến đường Việt Nam ISO 9001 : 2008 • Thực trạng Hằn lún vệt bánh xe mặt đường bê tông nhựa Việt Nam Tỷ lệ chiều dài mặt đường HLVBX dự án QL đoạn Thanh Hóa – Hà Tĩnh:  Năm 2014: 8-10%  Năm 2015: 3,46% • Phân tích nguyên nhân ISO 9001 : 2008 Thực trạng Hằn lún vệt bánh xe mặt đường bê tông nhựa Việt Nam  Nguyên nhân chủ quan: Qua kết quả thí nghiệm kiểm định chất lượng các đoạn đường hư hỏng HLVBX cho thấy không ít các Dự án còn có các vi phạm: • Chất lượng vật liệu đá dăm chưa ổn định về: cấp phối hạt, cường độ đá gốc, độ bẩn • Lựa chọn vật liệu đầu vào thiết kế hỗn hợp BTN chưa hợp lý • Hệ thống thiết bị trạm trộn BTN còn có khiếm khuyết • Kinh nghiệm thiết kế hỗn hợp BTN tại trạm trộn còn thiếu • Thi công lớp BTN còn có khiếm khuyết • Thiết kế kết cấu MĐ chưa phù hợp • Hầu hết HLVBX xảy lớp bề mặt BTN chủ yếu liên quan đến chất lượng lớp BTN (HLVBX chảy dẻo bê tông nhựa - Instability Rutting (Plastic Flow) ISO 9001 : 2008 Thực trạng Hằn lún vệt bánh xe mặt đường bê tông nhựa Việt Nam Hằn lún vệt bánh xe kết cấu Hằn lún vệt bánh xe lớp mặt BTN Tại Việt Nam hiện nay, HLVBX chủ yếu dạng chảy dẻo bê tông nhựa-Instability Rutting (Plastic Flow) HLVBX chảy dẻo BTN-Plastic Flow ISO 9001 : 2008 Thực trạng Hằn lún vệt bánh xe mặt đường bê tông nhựa Việt Nam  Nguyên nhân khách quan: • Lưu lượng xe lưu thông lớn, vẫn còn xe quá tải: Mặc dù có giải • pháp kiểm soát xe tải, chưa triệt để Đây nguyên nhân không nhỏ gây HLVBX Nhiệt độ mặt đường cao vào mùa hè biến đổi khí hậu: Trong tháng 5, 6/2015 vừa qua với đợt nắng nóng gay gắt (nhiệt độ mặt đường đo có lúc 70oC), HLVBX xuất nhiều Xác định nguyên nhân dẫn đến tượng HLVBX cần xem xét cụ thể cho đối tượng, phạm vi, điều kiện bất lợi tác động ảnh hưởng đến công trình, để có giải pháp thích hợp hiệu Bộ GTVT đạo quan quản lý, Viện KH&CN GTVT nghiên cứu, tổng kết đánh giá, đưa hàng loạt giải pháp nhằm tăng cường kiểm soát chất lượng thi công, kiểm soát vật liệu đầu vào (QĐ số 1617/QĐBGTVT, QĐ số 858/QĐ-BGTVT, Thông tư số 27/2014/BGTVT, ) ISO 9001 : 2008 Các giải pháp của Bộ GTVT thời gian qua nhằm khắc phục Hằn lún vệt bánh xe Bộ GTVT liệt đạo tổ chức liên quan tìm nguyên nhân đề xuất giải pháp khắc phục hư hỏng HLVBX Nhiều văn bản đã được Bộ GTVT ban hành nhằm khắc phục hư hỏng HLVBX, điển hình: Về công tác thiết kế KCMĐ: • Hướng dẫn TC thiết kế KC mặt đường tuyến đường có qui mô GT lớn (Quyết định số 858/QĐ–BGTVT) • Thay đổi chiều dày KCMĐ chủng loại vật liệu vị trí đặc biệt phù hợp với sức chịu tải thực tế (Quyết định số 858/QĐ–BGTVT văn số 7654/BGTVT-CQLXD) Hướng dẫn yêu cầu kiểm soát chất lượng nhựa đường: • Ban hành thị 13/CT-BGTVT ngày 08/8/2013 “Về việc tăng cường công tác QL chất lượng nhựa đường XD CT GTVT” • Thông tư số 27/ 2014/TT-BGTVT ngày 28/7/2014 “Quy định quản lý chất lượng vật liệu nhựa đường sử dụng xây dựng công trình giao thông” ISO 9001 : 2008 • Các giải pháp của Bộ GTVT thời gian qua nhằm khắc phục Hằn lún vệt bánh xe Triển khai lấy mẫu nhựa đường gửi nước (Hàn Quốc) để thí nghiệm kiểm tra chất lượng nhựa đường nhập Về thiết kế, sản xuất hỗn hợp BTN: • Hướng dẫn điều chỉnh công tác thiết kế cấp phối BTN theo hướng dùng cỡ hạt thô hơn, tăng độ rỗng dư, tăng độ ổn định lại, điều chỉnh độ dẻo hỗn hợp, tăng độ dính bám đá nhựa (Quyết định số 858/QĐ–BGTVT) • Giảm hàm lượng nhựa đường phù họp để cải thiện khả nâng chống hằn lún (văn số 9297/BGTVT-KHCN ngày 31/7/2014) Thay đổi công nghệ sản xuất đá cho chế tạo bê tông nhựa Sử dụng phụ gia tăng dính bám nhựa đá Hạn chế việc sử dung cát tự nhiên, tăng cường sử dụng cát xay cho hỗn hợp bê tông nhựa Yêu cầu bắt buộc thực thí nghiệm khả chống hằn lún vệt bánh xe thiết kế cấp phối bê tông nhựa • • • • ISO 9001 : 2008 Một số kết quả nghiên cứu Viện KH&CN GTVT nhằm giảm thiểu Hằn lún vệt bánh xe 4) Phân tích đánh giá ảnh hưởng của cường độ giao thông đến hư hỏng suy giảm tuổi thọ mặt đường mềm số tuyến đường ô tô của Việt Nam: Trên sở kết quả khảo sát, nghiên cứu cho thấy nhiều Dự án đường bộ nước ta còn có những bất cập sau: • Lưu lượng tải trọng thường vượt nhiều so với số liệu sử dụng để thiết kế, tính toán kết cấu áo đường Đặc biệt tải trọng trục áp lực bánh xe lên mặt đường lớn nhiều so với tiêu chuẩn • Việc lựa chọn tính toán thiết kế kết cấu áo đường chưa phù hợp, TVTK Chủ đầu tư sử dụng Eyc chưa tương xứng với lưu lượng tải trọng thực tế • Hồ sơ thiết kế kết cấu áo đường của nhiều Tư vấn lập theo khuôn mẫu, số liệu điều tra, khảo sát chưa cụ thể, độ xác chưa cao, kết cấu áo đường đề xuất theo định hình, mang tính kinh nghiệm ISO 9001 : 2008 Một số kết quả nghiên cứu Viện KH&CN GTVT nhằm giảm thiểu Hằn lún vệt bánh xe • Khi thiết kế tăng cường, sử dụng lớp cấp phối đá dăm không gia cố xen kẹp lớp BTN cũ chưa hợp lý, đặc biệt tuyến đường có lưu lượng tải trọng giao thông lớn • Nhiệt độ tác nhân gây hư hỏng hằn lún vệt bánh xe số Quốc lộ qua vùng có điều kiện khí hậu nóng • Với khu vực mưa nhiều, khả dính bám giữa cốt liệu với nhựa sẽ bị suy giảm, gây bong tróc, mặt đường BTN bị suy giảm nhanh ISO 9001 : 2008 Một số kết quả nghiên cứu Viện KH&CN GTVT nhằm giảm thiểu Hằn lún vệt bánh xe 5) Đề xuất kết cấu mặt đường mềm phù hợp với điều kiện nước ta:  Kết quả nghiên cứu thế giới Về loại hình kết cấu: có hệ̣ kết cấu mặt đường mềm áp dụng cho tuyến đường có quy mô giao thông lớn: • Kết cấu BTN móng cấp phối đá dăm (HMA on aggregate base) • Kết cấu nhiều lớp BTN (full depth HMA) • Kết cấu BTN móng nửa cứng, móng cứng (Composite Pavement) Về cấu tạo lớp BTN: Tầng mặt thường bao gồm lớp với chức sau: • Lớp (wearing course): chống cắt trượt, tạo nhám • Lớp (intermidiate layer): chống hằn lún • Lớp (based layer): chống nứt mỏi ISO 9001 : 2008 Một số kết quả nghiên cứu Viện KH&CN GTVT nhằm giảm thiểu Hằn lún vệt bánh xe  Kết quả nghiên cứu thế giới Về loại BTN: • Lớp mặt: Sử dụng ba loại BTN SMA, OGFC BTNC • Lớp giữa: Sử dụng BTN loại BTN chặt mịn (DFG), BTN chặt thô (DCG) SMA • Lớp móng: Sử dụng loại BTN DFG, DCG Đá dăm gia cố nhựa (ATPB) ISO 9001 : 2008 Một số kết quả nghiên cứu Viện KH&CN GTVT nhằm giảm thiểu Hằn lún vệt bánh xe  Đề xuất số kết cấu áo đường mềm áp dụng cho đường có lưu lượng xe lớn Kết cấu 01: Áp dụng cho tuyến đường ô tô cấp cao; có quy mô giao thông lớn; đoạn đường có độ dốc dọc lớn, đoạn tuyến gần ngã ba, ngã tư STT Lớp kết cấu Chiều dày Tiêu chuẩn kỹ thuật Lớp BTNC 12.5 BTNP 12.5 (nhựa đường Polime)/ SMA 12.5 ~ cm QĐ 858; 22TCN 356:06 Lớp BTNC 19 ~ cm QĐ 858 Lớp BTNC 25 ~ 10 cm QĐ 858 Lớp chuyển tiếp hạn chế nứt phản ảnh (Lớp hấp thụ ứng suất) ~ cm sử dụng vữa nhựa, chip seal lưới địa kỹ thuật Cấp phối đá dăm gia cố 4~5% XM ≥ 10 cm TCVN 8858:2011 Cấp phối thiên nhiên cấp phối đá dăm gia cố 3~4% XM ≥ 12 cm TCVN 8858:2011 Nền đất (K 98) ISO 9001 : 2008 Một số nghiên cứu Viện KH&CN GTVT HLVBX mặt đường BTN Việt Nam  Đề xuất số kết cấu áo đường mềm áp dụng cho đường có lưu lượng xe lớn Kết cấu 02: Áp dụng cho tuyến đường ô tô cấp cao, có quy mô giao thông lớn; đoạn đường có độ dốc dọc lớn; áp dụng cho đoạn tuyến qua khu vực đất yếu STT Lớp kết cấu Chiều dày Tiêu chuẩn kỹ thuật Lớp BTNC 12.5 BTNP 12.5 ( nhựa đường Polime)/ SMA 12.5 ~ cm QĐ 858; 22TCN 356:06) Lớp BTNC 19 ~ cm QĐ 858 Lớp BTNR ATB 15 ~ 25 cm TCVN 8819:2011 TCCS - 06 – 2013 - TCĐB) Cấp phối đá dăm loại I 10 ~ 18 cm TCVN 8859:2011 Cấp phối đá dăm loại II ≥ 15 cm TCVN 8859:2011 Nền đất (K 98) ISO 9001 : 2008 Một số kết quả nghiên cứu Viện KH&CN GTVT nhằm giảm thiểu Hằn lún vệt bánh xe  Đề xuất số kết cấu áo đường mềm áp dụng cho đường có lưu lượng xe lớn Kết cấu 03: Áp dụng cho tuyến đường ô tô có quy mô giao thông lớn; đoạn đường có độ dốc dọc lớn, đoạn tuyến gần ngã ba, ngã tư; đoạn tuyến có tốc độ xe chạy chậm; đoạn tuyến ra, vào cảng, khu mỏ; vùng có nhiệt độ cao STT Lớp kết cấu Chiều dày Tiêu chuẩn kỹ thuật Lớp BTNC 12.5 BTNP 12.5 (nhựa đường Polime)/ SMA 12.5 ~ cm QĐ 858; 22TCN 356:06 Lớp BTNC 19 ~ cm QĐ 858 Lớp chuyển tiếp hạn chế nứt phản ảnh (Lớp hấp thụ ứng suất) ~ cm Sử dụng lưới địa kỹ thuật vật liệu khác tương đương BT nghèo Bê tông đầm lăn 16 ~ 24 cm Bộ GTVT biên soạn TCVN Cấp phối đá dăm loại II Nền đất (K 98) ≥ 30 cm TCVN 8859:2011 ISO 9001 : 2008 Một số kết quả nghiên cứu Viện KH&CN GTVT nhằm giảm thiểu Hằn lún vệt bánh xe  Đề xuất số kết cấu áo đường mềm áp dụng cho đường có lưu lượng xe lớn Kết cấu 04: Áp dụng cho tuyến đường ô tô có quy mô giao thông lớn; vùng có nhiệt độ cao bất lợi; đoạn đường có độ dốc dọc lớn, đoạn tuyến gần ngã ba, ngã tư STT Lớp kết cấu Chiều dày Tiêu chuẩn kỹ thuật Lớp BTNC 12.5 BTNP 12.5 (nhựa đường Polime)/ SMA 12.5 ~ cm QĐ 858; 22TCN 356:06 Lớp BTNC 19 ~ cm QĐ 858 Lớp chuyển tiếp hạn chế nứt phản ảnh (Lớp hấp thụ ứng suất) ~ cm Sử dụng vữa nhựa, chip seal lưới địa kỹ thuật Cấp phối đá dăm gia cố 3~5% xi măng Cấp phối đá dăm loại II Nền đất (K 98) lớp, lớp ≥ 10 cm TCVN 8858:2011 ≥ 30 cm TCVN 8859:2011 ISO 9001 : 2008 Một số kết quả nghiên cứu Viện KH&CN GTVT nhằm giảm thiểu Hằn lún vệt bánh xe  Đề xuất số kết cấu áo đường mềm áp dụng cho đường có lưu lượng xe lớn Kết cấu 05: Áp dụng cho đoạn đường trạm thu phí; đoạn tuyến có xe tải trọng lớn; đoạn đường chuyên dùng STT Lớp kết cấu Chiều dày Bê tông xi măng Rku ≥ MPa 22 ~ 30 cm Cấp phối đá dăm gia cố 3~5% xi măng, ≥ 10 cm (hoặc BT nghèo, bê tông đầm lăn) 16 ~ 24 cm Cấp phối đá dăm loại I II ≥ 30 cm Nền đất Tiêu chuẩn kỹ thuật QĐ 3095 TCVN 8858:2011 Bộ GTVT biên soạn TCVN TCVN 8859:2011 Kết luận, đề xuất ISO 9001 : 2008 Kết luận: • Bộ GTVT đạo đơn vị có liên quan đánh giá nguyên nhân bước khắc phục hư hỏng HLVBX số tuyến đường Việt Nam có tiến triển khả quan; • Các nguyên nhân gây HLVBX đánh giá do:  Nhận thức đơn vị chưa đồng đều, Chủ đầu tư, Tư vấn, Nhà thầu thiếu lực lượng cán chuyên sâu BTN, thiếu đội ngũ cán kỹ thuật có khả kiểm soát tốt công đoạn thi công  Công tác thiết kế KCMĐ nhiều vị trí chưa phù hợp thực tế  Công tác kiểm soát chất lượng vật liệu, thiết kế hỗn hợp BTN, sản xuất BTN trạm trộn  Vấn đề xe tải chưa kiểm soát triệt để  Nhiệt độ không khí mặt đường tăng cao thời qua • Để tăng khả chống HLVBX cần bám sát đạo Bộ GTVT lựa chọn cấp phối cốt liệu (QĐ 858), loại nhựa đường (nhựa đường 40/50), phụ gia tăng dính bám… • Những kết nghiên cứu Viện KH&CN GTVT thời gian qua góp phần nâng cao chất lượng BTN, giảm thiểu HLVBX theo đạo Bộ GTVT Kết luận, kiến nghị ISO 9001 : 2008 Kiến nghị giải pháp: Trước mắt: • Đối với dự án xuất hư hỏng hằn lún vệt bánh xe: cần có biện pháp khắc phục đoạn tuyến hư hỏng • Điều chỉnh thiết kế phù họp cho đoạn tuyến qua khu công nghiệp, khu đông dân cư, ngã ba, ngã tư, khu vực có lưu lượng xe nặng mật độ xe lớn cục theo hướng sử dụng lớp bê tông nhựa lớp ATB lớp dùng nhựa polyme có phụ gia tăng ổn định nhiệt • Các đơn vị liên quan tuân thủ qui định hướng dẫn ban hành • Lựa chọn cấp phối cốt liệu (QĐ 858), loại nhựa đường (nhựa đường 40/50, nhựa đường có phụ gia,…) Lâu dài: • Tiếp tục nghiên cứu bổ sung hoàn thiện Tiêu chuẩn thiết kế thi công phù họp với đặc điểm khí hậu, nhiệt độ, lưu lượng tải trọng xe vùng miền khác • Tiếp tục nghiên cứu để đưa KCMĐ phù hợp với lưu lượng tải trọng xe vùng miền khác • Tiếp tục tăng cường công tác kiểm soát tải trọng phương tiện Kết luận, đề xuất ISO 9001 : 2008 Mặc dù đã nỗ lực nghiên cứu để đưa nhiều giải pháp giảm thiểu hư hỏng HLVBX mặt đường BTN nước ta, nhiên cần thiết tiếp tục triển khai những nghiên cứu bổ sung sau: 1) Cần triển khai đề tài nghiên cứu khảo sát đánh giá chất lượng mặt đường các tuyến Quốc lộ nước ta để đánh giá tổng thể về hằn lún, mỏi, thấm nước làm sở tiếp tục đưa những khuyến nghị cải thiện chất lượng BTN thi công, thiết kế, bảo trì 2) Cần nghiên cứu xây dựng Tiêu chuẩn cho trạm trộn BTN, quy định rõ yêu cầu kỹ thuật của hệ thống trạm trộn, kiểm định chất lượng trạm trộn 3) Cần triển khai đề tài nghiên cứu bổ sung các chỉ tiêu, tiêu chuẩn đánh giá vật liệu để nâng cao chất lượng cho BTN nước ta: • Đá dăm cho BTN: thử nghiệm xác định độ góc cạnh cốt liệu thô (đá dăm) theo ASTM D 5821 theo AASHTO T 326 • Bột khoáng cho BTN: thành phần hóa (ASTM D 3042); tính nhạy cảm nước bột khoáng (EN 1744-4); khả làm cứng nhựa bột khoáng (EN 13179); độ rỗng Rigden (EN 1097-4); Methylene Blue đánh giá hàm lượng sét có hại cốt liệu mịn Đề xuất, kiến nghị ISO 9001 : 2008 4) Cần triển khai đề tài nghiên cứu bổ sung các chỉ tiêu liên quan đến thiết kế hỗn hợp BTN để nâng cao chất lượng cho BTN nước ta: • Hàm lượng nhựa tối thiểu cho BTN; • Tỷ lệ bột khoáng/hàm lượng nhựa có hiệu tối ưu; • Chiều dày màng nhựa biểu kiến tối ưu; • Các chỉ tiêu tính theo thể tích (Thể tích nhựa Vb (%);Thể tích nhựa hấp phụ Vba (%); Hàm lượng nhựa có hiệu theo thể tích…) 7) Cần triển khai đề tài nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn về Quy định độ chụm đánh giá kết quả thí nghiệm, kết quả kiểm tra 8) Cần triển khai đề tài nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn về Hệ số toán (Pay Factor) để nghiệm thu BTN 9) Cần triển khai đề tài nghiên cứu bổ sung quy định thí nghiệm Wheel Tracking quá trình thi công BTN Đề xuất, kiến nghị ISO 9001 : 2008 8) Cần triển khai nghiên cứu đánh giá việc sử dụng phân loại nhựa theo PG phương pháp thiết kế thành phần hỗn hợp BTN theo Superpave Việt Nam 9) Cần triển khai nghiên cứu đánh giá toàn diện phương pháp thiết kế kết cấu áo đường mềm hành Nghiên cứu đánh giá việc áp dụng phương pháp học thực nghiệm (MEPDG) phương pháp Viện Asphalt (Asphalt Institute-AI) Việt Nam 10)Cần nghiên cứu bổ sung tiêu chuẩn vệt hằn lún bánh xe theo Phương pháp B (Phương pháp khô) 11) Cần triển khai đề tài nghiên cứu khảo sát đánh giá chất lượng mặt đường các tuyến Quốc lộ nước ta để đánh giá tổng thể về hằn lún, mỏi, thấm nước làm sở tiếp tục đưa những khuyến nghị cải thiện chất lượng BTN thi công, thiết kế, bảo trì ISO 9001 : 2008 Trân trọng cảm ơn ! [...]... đường bộ 7 Giải pháp kỹ thuật sửa chữa, xử lý khắc phục hư hỏng "Hằn lún vệt bánh xe" sau khi đưa công trình vào khai thác Trong các văn bản nêu trên, có nhiều văn bản được ban hành trên cơ sở kết quả nghiên cứu của Viện KH&CN GTVT theo nhiệm vụ Bộ GTVT giao Với sự chỉ đạo quyết liệt của Bộ GTVT, tình hình hư hỏng HLVBX trên một số tuyến đường đã giảm hơn so với năm 2014 Nhiều đoạn đường không... 9001 : 2008 3 Một số kết quả nghiên cứu của Viện KH&CN GTVT nhằm giảm thiểu Hằn lún vệt bánh xe • Khi thiết kế tăng cường, sử dụng các lớp cấp phối đá dăm không gia cố xen kẹp giữa lớp BTN cũ và mới là chưa được hợp lý, đặc biệt là những tuyến đường có lưu lượng và tải trọng giao thông lớn • Nhiệt độ cũng là một trong những tác nhân gây ra hư hỏng hằn lún vệt bánh xe trên một số Quốc lộ đi... chất lượng ở mức trung bình, sử dụng cát nghiền, cấp phối thô dạng thô đường cong chữ S, sử dụng nhựa đường 60/70, nhựa đường 40/50, nhựa đường polime và nhựa đường có phụ gia KZD, thỏa mãn và vượt chỉ tiêu HLVBX (12,5mm), thậm chí khi tác dụng tải tới 20000 lần với nhựa đường 60/70 và 40/50 • BTNC 12,5 và BTNC 19 có khả năng chịu HLVBX cơ bản là như nhau • Khả năng kháng HLVBX của BTNC 12,5; BTNC... vệt bánh xe 4) Phân tích đánh giá ảnh hưởng của cường độ giao thông đến các hư hỏng và suy giảm tuổi thọ mặt đường mềm trên một số tuyến đường ô tô của Việt Nam: Trên cơ sở kết quả khảo sát, nghiên cứu cho thấy nhiều Dự án đường bộ nước ta còn có những bất cập sau: • Lưu lượng và tải trọng thường vượt nhiều so với số liệu sử dụng để thiết kế, tính toán kết cấu áo đường Đặc... trọng trục và áp lực bánh xe lên mặt đường lớn hơn nhiều so với tiêu chuẩn • Việc lựa chọn và tính toán thiết kế kết cấu áo đường là chưa phù hợp, TVTK và Chủ đầu tư sử dụng Eyc chưa tương xứng với lưu lượng và tải trọng thực tế • Hồ sơ thiết kế kết cấu áo đường của nhiều Tư vấn còn được lập theo khuôn mẫu, các số liệu điều tra, khảo sát còn chưa cụ thể, độ chính xác chưa cao, kết cấu áo đường đề... 2 Các giải pháp của Bộ GTVT trong thời gian qua nhằm khắc phục Hằn lún vệt bánh xe 4 Chấn chỉnh công tác thi công, giám sát chất lượng và nghiệm thu các lớp BTN 5 Kiểm tra, kiểm soát gắt gao qui trình công nghệ tại hiện trương, tại trạm trộn bê tông nhựa, thiết bị máy móc phục vụ thi công của các dự án 6 Quyết liệt tăng cường công tác kiểm soát tải trọng phương tiện vận tải hên các tuyến đường. .. ~ 4 cm sử dụng vữa nhựa, chip seal hoặc lưới địa kỹ thuật 5 Cấp phối đá dăm gia cố 4~5% XM ≥ 10 cm TCVN 8858:2011 6 Cấp phối thiên nhiên hoặc cấp phối đá dăm gia cố 3~4% XM ≥ 12 cm TCVN 8858:2011 7 Nền đất (K 98) ISO 9001 : 2008 3 Một số nghiên cứu của Viện KH&CN GTVT về HLVBX trên mặt đường BTN tại Việt Nam  Đề xuất một số kết cấu áo đường mềm áp dụng cho đường có lưu lượng xe lớn Kết cấu 02:... HLVBX của các mẫu BTNC 12,5 và BTNC 19 sử dụng nhựa 40/50 cao hơn so với nhựa 60/70 từ 1,5 đến 2 lần khi ISO 9001 : 2008 3 Một số kết quả nghiên cứu của Viện KH&CN GTVT nhằm giảm thiểu Hằn lún vệt bánh xe  Kết luận • Sử dụng nhựa 40/50 và PMBIII có thể cải thiện đáng kể khả năng kháng HLVBX của bê tông nhựa • Nhựa đường 40/50 thích hợp làm BTNC đối với tuyến đường có qui mô giao thông... 90-93% tăng lên 94-99%) Trong đó độ dính bám của hỗn hợp bê tông nhựa có sử dụng phụ Wetfix là tốt nhất, đạt 99% • Chất lượng của hỗn hợp bê tông nhựa có sử dụng phụ gia (vôi bột, xi măng và Wetfix) có cải thiện so với hỗn hợp bê tông nhựa không sử dụng phụ gia Với mục đích để nhằm mục tiêu cải thiện độ dính bám đá – nhựa, ổn định môi trường và tính bền vững lâu dài của BTN, có thể vẫn chưa thỏa mãn... 9001 : 2008 3 Một số kết quả nghiên cứu của Viện KH&CN GTVT nhằm giảm thiểu Hằn lún vệt bánh xe  Kết quả nghiên cứu trên thế giới 3 Về loại BTN: • Lớp mặt: Sử dụng ba loại BTN đó là SMA, OGFC và BTNC • Lớp giữa: Sử dụng BTN loại BTN chặt mịn (DFG), BTN chặt thô (DCG) và SMA • Lớp móng: Sử dụng các loại BTN là DFG, DCG và Đá dăm gia cố nhựa (ATPB) ISO 9001 : 2008 3 Một số kết quả ... 858/QĐ–BGTVT) • Giảm hàm lượng nhựa đường phù họp để cải thiện khả nâng chống hằn lún (văn số 9297/BGTVT -KHCN ngày 31/7/2014) Thay đổi công nghệ sản xuất đá cho chế tạo bê tông nhựa Sử dụng phụ gia tăng... nghiên cứu Viện KH&CN GTVT nhằm giảm thiểu Hằn lún vệt bánh xe Với vai trò đơn vị tham mưu KHCN cho ngành GTVT, Viện KH&CN GTVT chủ động, tích cực nghiên cứu nhằm đề xuất giải pháp giảm thiểu... hậu nóng • Với khu vực mưa nhiều, khả dính bám giữa cốt liệu với nhựa sẽ bị suy giảm, gây bong tróc, mặt đường BTN bị suy giảm nhanh ISO 9001 : 2008 Một số kết quả nghiên cứu Viện KH&CN

Ngày đăng: 01/12/2015, 13:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • NỘI DUNG

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan