Thiết kế nội dung tự học ở nhà cho học sinh khi nghiên cứu đề tài cảm ứng điện từ vật lý 11 SGK thí điểm bộ thứ nhất

46 364 0
Thiết kế nội dung tự học ở nhà cho học sinh khi nghiên cứu đề tài cảm ứng điện từ vật lý 11 SGK thí điểm   bộ thứ nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Phạm Thị Thuý Lời cảm ơn Em xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm khoa Vật lý, thầy cô khoa tổ phương pháp giảng dạy Vật lý - Trường đại học sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Tạ Tri Phương quan tâm, động viên giúp đỡ em tận tình suốt trình thực đề tài nghiên cứu Mặc dù cố gắng song hẳn khoá luận em không tránh khỏi số thiếu sót, em mong đóng góp ý kiến quý báu từ phía thầy cô bạn bè đồng nghiệp để khoá luận em đầy đủ hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2007 Sinh viên Phạm Thị Thuý GVHD: PGS- TS Tạ Tri Phương Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Phạm Thị Thuý Mục lục Trang Phần mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3.Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Một số quan niệm vị trí, tác dụng nội dung hoạt động tự học hệ thống hình thức tổ chức dạy học trường phổ thông 4 1.1 Quan niệm tự học 1.1.1 Theo tác giả Nguyễn Cảnh Toàn 1.1.2 Theo tác giả Nguyễn Đức Thâm 1.1.3 Phương pháp sư phạm tương tác 1.2 Các quan điểm đại dạy học 1.2.1 Quan điểm dạy học theo lý thuyết hoạt động 1.2.2 Bản chất hoạt động dạy vật lý 10 1.3 Lý thuyết vùng phát triển gần Vưgôtxki 1.4 Thực trạng công việc tự học môn vật lý trường phổ thông 12 13 1.4.1 Quan niệm giáo viên 13 1.4.2 Quan niệm học sinh 14 1.4.3 Thực trạng nội dung hoạt động tự học 14 16 Kết luận chương GVHD: PGS- TS Tạ Tri Phương Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Phạm Thị Thuý Chương 2: Thiết kế nội dung tự học nhà cho học sinh nghiên cứu đề tài: “Cảm ứng điện từ” Vật lý 11, SGK thí điểm - thứ 18 Một số đặc điểm, yêu cầu chương trình vật lý phổ thông 18 1.1 Những điểm mục tiêu 18 1.2 Về phương pháp 18 1.2.1 Về kiến thức 18 1.2.2 Về kỹ 19 20 1.3 Thái độ, tình cảm tác phong Những đặc điểm nội dung phương pháp trình bày tài liệu đề tài “Cảm ứng điện từ” Vật lý 11,SGK thí điểm - thứ 20 Thiết kế nội dung hoạt động tự học nhà cho học sinh nghiên cứu đề tài “Cảm ứng điện từ” Vật lý 11, SGK thí điểm – thứ 21 3.1 Nội dung tự học nhà 21 3.1.1 Làm việc với SGK 21 3.1.2 Những vấn đề nhằm củng cố khắc sâu mối quan hệ lôgic bản, tài liệu học tập 21 3.1.3 Bài tập áp dụng kiến thức vào tình quen thuộc 22 3.1.4 Bài tập áp dụng kiến thức vào tình không quen thuộc 22 3.2 Quy trình hướng dẫn học sinh đọc SGK Thiết kế nội dung tự học nhà cho học sinh đề tài “Cảm ứng điện từ” 22 24 Kết luận chương 35 Kết luận chung 36 Tài liệu tham khảo 37 GVHD: PGS- TS Tạ Tri Phương Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Phạm Thị Thuý Phần mở đầu Lý chọn đề tài Vật lý môn khoa học, phát triển vật lý gắn liền với phát triển khoa học kỹ thuật (KHKT), khoa học công nghệ (KHCN) Ngày với phát triển vũ bão cách mạng KHKT - KHCN Những thành tựu khoa học áp dụng nhanh chóng vào kinh tế đời sống Để nâng cao chất lượng giáo dục trường phổ thông đòi hỏi phải có biện pháp dạy học môn theo phương pháp phù hợp với đặc trưng môn học Trong để việc dạy vật lý đạt kết cao bên cạnh việc dạy cho học sinh tri thức vật lý, kỹ năng, kỹ xảo phải dạy cho học sinh cách học để có kỹ Tức dạy cho học sinh tri thức phương pháp học tập Trong năm gần đây, ngành Giáo dục cố gắng đổi mới, cải tiến mục tiêu, chương trình, nội dung SGK, nhiều phương pháp dạy học áp dụng dạy học lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực, tự lực học sinh điều khẳng định Văn kiện hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW khoá VIII: “ Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương pháp đại vào trình dạy học, đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh cấp học…Phát triển mạnh mẽ phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân, niên Tăng cường tự lực học sinh để giải vấn đề chương trình giáo dục đào tạo” Quá trình học tập nhà trường mang tính chất hai phía: Thầy dạy, trò học, hiệu dạy học không phụ thuộc vào kỹ trình bày GVHD: PGS- TS Tạ Tri Phương Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Phạm Thị Thuý tài liệu cách vừa sức dễ hiểu giáo viên mà phụ thuộc vào mức độ sẵn sàng tiếp thu lĩnh hội học sinh Tự học nhà hình thức dạy vật lý (bài lên lớp, tham quan ngoại khoá, tự học nhà) Tự học nhà hoạt động nhận thức học sinh sâu sắc, chắn, biết vận dụng thành thạo, linh hoạt thực tiễn Tuy nhiên, nhiều giáo viên học sinh chưa quan tâm sâu sắc đến vấn đề Trong hàng ngày có từ đến môn học, mà thời gian em học thêm lại tăng, thời gian tự học Khối lượng kiến thức tăng nhanh khả nhận thức học sinh hạn chế, dẫn đến việc học sinh không hiểu vấn đề cách sâu sắc, điều kiện thuận lợi cho phát triển tư sáng tạo học sinh Vì việc tự học nhà tổ chức cách đắn, khoa học giải thiếu sót Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “Thiết kế nội dung tự học nhà cho học sinh nghiên cứu đề tài: “Cảm ứng điện từ” Vật lý 11, SGK thí điểm-bộ thứ nhất” Mục đích nghiên cứu Vận dụng lý luận vấn đề liên quan đến tự học đưa nội dung giáo viên thiết kế tự học nhà học sinh Từ thiết kế nội dung tự học học sinh đề tài: “Cảm ứng điện từ” Vật lý 11,SGK thí điểm - thứ Soạn thảo nội dung tự học học sinh cho phần: “Cảm ứng điện từ” nhằm đáp ứng đòi hỏi phát huy tính tự chủ, tích cực học sinh trình học tập Đối tượng nghiên cứu Nội dung tự học học sinh trình nghiên cứu đề tài: “Cảm ứng điện từ” Vật lý 11, SGK thí điểm-bộ thứ GVHD: PGS- TS Tạ Tri Phương Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Phạm Thị Thuý Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đề ra, phải thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu sở lý luận vấn đề: “tự học” - Tìm hiểu thực trạng vấn đề tự học học sinh - Phân tích nội dung đề tài: “Cảm ứng điện từ” - Biên soạn nội dung công việc tự học nhà học sinh đề tài: “Cảm ứng điện từ” Giả thiết khoa học Nếu nội dung tự học nhà giáo viên chủ động thiết kế có kế hoạch, đưa quy trình hướng dẫn học sinh đọc SGK có khả nâng cao chất lượng học tập học sinh Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu trên, tiến hành làm luận văn, sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Nghiên cứu tài liệu lý thuyết dạy học để tìm hiểu quan điểm dạy học - Nghiên cứu chương trình SGK, SGV tài liệu tham khảo để xác định nội dung cấu trúc phần “Cảm ứng điện từ” - Điều tra thực tiễn vấn đề tự học nói chung, vấn đề từ học phần “Cảm ứng điện từ” học sinh lớp 11 THPT - Phân tích lý luận thực tiễn, nghiên cứu chương trình SGK, SGV tài liệu tham khảo để soạn thảo có hệ thống thuộc phần: “Cảm ứng điện từ” Vật lý 11, SGK thí điểm - thứ Cấu trúc luận văn Lời cảm ơn Mục lục Phần mở đầu GVHD: PGS- TS Tạ Tri Phương Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Phạm Thị Thuý Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Thiết kế nội dung tự học nhà cho học sinh nghiên cứu đề tài “Cảm ứng điện từ” Vật lý11, SGK thí điểm - thứ GVHD: PGS- TS Tạ Tri Phương Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Phạm Thị Thuý Chương 1: sở lý luận việc nghiên cứu Một số quan niệm vị trí tác dụng nội dung hoạt động tự học hệ thống hình thức thiết kế dạy học trường phổ thông 1.1 Quan niệm tự học Giáo dục theo đường tiến hóa, từ số người hưởng tăng lên, từ phổ cập bậc thấp, bước lên bậc cao…Trong trình tiến hoá giáo dục “tự học” dần phát triển hoàn thiện: từ quan niệm Khổng Tử cho rằng: “Chỉ nên dạy góc góc thứ 4, anh phải tự tìm lấy” phát triển thành phương pháp dạy học có hiệu ứng dụng phạm vi toàn cầu Ngay từ năm 60 kỷ trước xuất mong muốn đại hóa, tích cực hoá, trình giáo dục: “Trong nhà trường điều chủ yếu nhồi nhét cho học trò mớ kiến thức hỗn độn kiến thức cần thiết Điều chủ yếu giáo dục cho học trò phương pháp nghiên cứu, phương pháp học tập phương pháp giải vấn đề…”, “ Dạy học phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tự học, tự rèn luyện cho học sinh” Hoài bão khoa học cao quý hình thành trình thống biện chứng: Quá trình dạy - tự học Vài năm gần đây, trình dạy - tự học từ hoài bão khoa học trở thành thực thể thực nghiệm kết nghiên cứu, ứng dụng, thử nghiệm công trình “ứng dụng phương pháp dạy học tích cực, lấy người học làm trung tâm” thuộc chương trình (Bộ GD - ĐT) từ năm 1993 -1998 Tuy nhiên lý thuyết tự học nói chung, tự học môn vật lý nói riêng việc triển khai - áp dụng kết nghiên cứu tình hình chưa thoả đáng Ngày nhìn chung người tự tìm tòi rút GVHD: PGS- TS Tạ Tri Phương Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Phạm Thị Thuý kinh nghiệm, để xác định cho phương pháp tự học riêng Chúng ta phân tích số quan điểm 1.1.1 Theo tác giả Nguyễn Cảnh Toàn “Tự học tự động não, suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ ( quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp…) có bắp ( phải sử dụng công cụ), phẩm chất mình, động tình cảm, nhân sinh quan, giới quan… để chiếm lĩnh lĩnh vực hiểu biết nhân loại, biến lĩnh vực thành sở hữu mình” Những nội dung công trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Cảnh Toàn thể khía cạnh sau đây: Cốt lõi việc học tự học Hễ có học có tự học không học hộ người khác Khi nói học hàm ý xét đến mối quan hệ với ngoại lực tức dạy, nói tự học nói riêng nội lực người học: “Ngoại lực tác dụng đến nội lực” thước đo chất lượng dạy Tác động phát triển kìm hãm Muốn tự học cần phải có tài liệu, SGK Khi có tài liệu, SGK việc tự học diễn theo cách: - Tự học mà hiểu, mà thấm kiến thức sách, qua việc hiểu mà tự rút kinh nghiệm tư duy, tự phê bình tính cách (như kiên trì, thiếu tư tưởng tiến công…) tự học mức độ cao - Có thêm ông thầy xa hướng dẫn, tự học tài liệu phương tiện thông tin viễn thông khác Hướng dẫn tự học chủ yếu hướng dẫn tư việc chiếm lĩnh kiến thức, tự học có hướng dẫn - Có sách có thầy giáp mặt số tiết ngày, tuần Đó học giáp mặt có hướng dẫn GVHD: PGS- TS Tạ Tri Phương Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Phạm Thị Thuý Đối với học sinh, để tự học có kết cần có: “Nội dung hướng dẫn tự học” 1.1.2 Theo tác giả Nguyễn Đức Thâm “Dù giảng giáo viên lớp có đạt hiệu cao kích thích tính tích cực tự lực học sinh phải coi trọng tổ chức việc học tập nhà học sinh môn học mình” Sở dĩ thời gian giảng luyện tập lớp có hạn, học sinh chưa kịp lĩnh hội sâu sắc kiến thức vận dụng linh hoạt kiến thức Tự học nhà lúc em có đủ điều kiện nghiền ngẫm vấn đề theo phong cách riêng với tốc độ thích hợp điều giúp em nắm vấn đề cách chắn bền vững, bồi dưỡng phương pháp học tập kỹ vận dụng tri thức mà dịp tốt để em rèn luyện ý trí lực hoạt động sáng tạo Do việc học tập nhà đòi hỏi học sinh phải làm việc cách có ý thức, tích cực mức độ cao hẳn so với học tập lớp có học sinh lĩnh hội sâu sắc kiến thức vận dụng kiến thức cách linh hoạt Giáo viên vật lý tổ chức tốt việc học tập nhà học sinh vừa phát huy giảng lớp, đồng thời chuẩn bị cho học sinh tiếp thu tốt kiến thức giảng Nội dung công việc học tập nhà môn vật lý theo tác giả bao gồm loại công việc theo trình tự sau: Phục hồi kiến thức vừa nghiên cứu lớp, đọc SGK, làm lại thí nghiệm cần thiết, bổ sung cách ghi chép, hình vẽ, đồ thị… Giải tập, tập có tính chất luyện tập đến tập có tính sáng tạo, rèn luyện tư Ôn tập kiến thức cần cho học tới Ôn tập thường xuyên năm 10 GVHD: PGS- TS Tạ Tri Phương Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Phạm Thị Thuý 2.2 Trả lời câu hỏi (SGK tr 276) 2.3 Làm tập (SGK tr 277) 32 GVHD: PGS- TS Tạ Tri Phương Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Phạm Thị Thuý áp dụng kiến thức vào thực tế 3.1 Cho dòng điện thẳng có cường độ không đổi khung dây hình chữ nhật MNPQ đặt sát dây điện M cạnh MQ khung trùng với dòng điện cho khung Q N P dây dẫn quay xung quanh cạnh MQ khung Hỏi khung dây có dòng điện không ? Giải thích ? 3.2 Một vòng dây phẳng giới hạn diện tích S đặt từ trường Nếu tịnh tiến vòng dây dẫn từ trường vòng dây có dòng điện không? Tập quan sát tượng tự nghiên cứu gần nơi có sét đánh người ta thấy có cầu chì bị cháy, có máy đo điện nhạy bị cháy, giải thích? Bài 59 Quy tắc Lenxơ Định luật Farađây cảm ứng điện từ Thời gian thực công việc: Từ … giờ….phút đến ….giờ… phút Cần biết, nhớ lâu dài vận dụng vào thực tiễn: - Quy tắc Lenxơ xác định chiều dòng điện cảm ứng công thức tính suất điện động cảm ứng 1.Làm việc với SGK Hãy đọc tài liệu 59 tường thuật lại dàn ý bảng sau Nếu gặp khó khăn trước hết trả lời câu hỏi cột bên phải sau tiến hành kể lại Dàn ý tường thuật Câu hỏi gợi ý 1.Chiều dòng điện cảm ứng 1.1 TN 1.1 - Mô tả thí nghiệm - Tiến hành thí nghiệm ghi kết 1.2 Tác dụng từ trường ống 33 GVHD: PGS- TS Tạ Tri Phương Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Phạm Thị Thuý 1.2 Nhận xét dây lên nam châm trường hợp nào? 1.3 Để xác định chiều dòng điện cảm ứng người ta dùng quy tắc nào? - Trả lời H1, H2 2.1 Nhắc lại điều kiện xuất suất điện động cảm ứng - Em hiểu tốc độ biến thiên từ thông? - Mối liên hệ độ biến thiên từ thông suất điện động cảm ứng 2.2 - Chiều dương mạch điện quy ước nào? - Khi PQ chuyển động theo chiều mũi tên từ thông tăng hay giảm ? 1.3 Quy tắc Lenxơ Định luật Farađây 2.1 Biểu thức 2.2 ý nghĩa dấu trừ 2.Củng cố khắc sâu kiến thức 2.1 Quy tắc Lenxơ xác định chiều dòng điện cảm ứng giải thích ý nghĩa dấu trừ công thức tính suất điện động Farađây 2.2 Trả lời câu hỏi (SGK tr 280) áp dụng kiến thức vào thực tế Xác định chiều dòng điện cảm ứng ống dây nam châm quay xung quanh trục O vuông góc với mặt phẳng hình vẽ 34 GVHD: PGS- TS Tạ Tri Phương Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Phạm Thị Thuý Tập quan sát tượng tự nghiên cứu Một nam châm rơi theo phương thẳng đứng qua tâm O vòng tròn dây dẫn nằm ngang hình vẽ Hỏi chiều dòng điện cảm ứng vòng dây? Bài 60: Suất điện động cảm ứng đoạn dây dẫn chuyển động Thời gian làm việc: Từ… giờ… phút đến… giờ… phút Cần biết, nhớ lâu dài vận dụng kiến thức vào thực tế: - Nguyên nhân xuất suất điện động cảm ứng chuyển động - Quy tắc bàn tay phải công thức xác định suất điện động cảm ứng - Nguyên tắc hoạt động cấu tạo máy phát điện xoay chiều 1.Làm việc với SGK Hãy đọc tài liệu 60 tường thuật lại dàn ý bảng sau Nếu gặp khó khăn trước hết trả lời câu hỏi cột bên phải, sau tiến hành kể lại 35 GVHD: PGS- TS Tạ Tri Phương Khoá luận tốt nghiệp Dàn ý tường thuật Suất điện động cảm ứng đoạn dây chuyển động từ trường 1.1.TN - Mô tả thí nghiệm SVTH: Phạm Thị Thuý Câu hỏi gợi ý 1.1 - Dựa vào tượng dự đoán chiều lệch kim điện kế - Tiến hành thí nghiệm ghi kết 1.2 Nhận xét 1.2 - Điều kiện để xuất dòng điện mạch ? - Dựa vào tượng dự đoán suất điện động xuất đâu ? - Khi mạch hở đoạn dây có xuất suất điện động cảm ứng không? Quy tắc bàn tay phải Để xác định cực nguồn điện ta dùng quy tắc ? - Có thể dùng quy tắc để xác định chiều dòng điện cảm ứng không? Độ lớn suất điện động cảm ứng 3.1 Suất điện động cảm ứng 3.1 Giải thích nguyên nhân xuất trường hợp suất điện động MN - Khi MN chuyển động electron   vuông góc với  B V chuyển động ? - Khi electron chuyển động chịu tác dụng lực (phương, chiều, độ lớn) ? 36 GVHD: PGS- TS Tạ Tri Phương Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Phạm Thị Thuý - Điều kiện cân vật gì? 3.2 Suất điện động cảm ứng 3.2 Khi góc (  ,  )= , =? B V trương hợp   hợp với - Khi góc (  ,  ) = 900,  = ? B V B góc  Máy phát điện - Nguyên tắc cấu tạo hoạt động V Máy phát điện hoạt động dựa ứng dụng tượng nào? 2.Củng cố khắc sâu kiến thức 2.1 Xây dựng công thức tính suất điện động chuyển động từ trường hai cách So sánh quy tắc bàn tay trái quy tắc bàn tay phải 2.2 Trả lời câu hỏi (SGK tr 285) 02.3 Làm tập (SGK tr 285) áp dụng kiến thức thực tế 3.1 Các đầu dây dẫn gập đôi nối với điện kế dây dẫn chuyển động cắt ngang đường cảm ứng từ kim điện kế số O Giải thích ? 3.2 Khi thay chuyển động từ trường, trường hợp không xuất dòng điện cảm ứng ? Bài 61: Dòng điện Phu cô Thời gian làm việc: Từ… giờ… phút đến… giờ… phút Cần biết, nhớ lâu dài vận dụng kiến thức vào thực tế: - Khái niệm dòng Phu cô - Những trường hợp dòng Phu cô có lợi, có hại 1.Làm việc với SGK 37 GVHD: PGS- TS Tạ Tri Phương Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Phạm Thị Thuý Hãy đọc tài liệu 61 tường thuật lại dàn ý sau Nếu gặp khó khăn trước hết trả lời câu hỏi cột bên phải sau tiến hành kể lại 38 GVHD: PGS- TS Tạ Tri Phương Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Phạm Thị Thuý Dàn ý tường thuật Câu hỏi gợi ý Dòng điện Phu cô 1.1 Thí nghiệm 1.1 - Mô tả thí nghiệm -Tiến hành thí nghiệm ghi kết - Dựa vào tượng vật lý, dự đoán chuyển động lắc ? - Giải thích +Tại đĩa bị nóng lên + Tại đĩa dừng lại 1.2.Định nghĩa dòng điện Phu cô + Tại đĩa xuất dòng điện ? + Nhắc lại quy tắc Lenxơ 1.2.Dòng điện Phu cô dòng điện sinh ? 1.3 1.3 Các đặc trưng dòng điện Phu cô - Mô tả thí nghiệm - Tiến hành thí nghiệm ghi kết - So sánh dao động lắc - Giải thích thí nghiệm trước thí nghiệm - Sự khác hai kim loại - Cường độ dòng điện hai kim loại có khác không? 2 Tác dụng dòng Phu cô 2.1 2.1 Có lợi - Để khắc phục tình trạng kim cân nhạy dao động lâu ta phải làm ? - Nguyên tắc hoạt động công tơ điện? 2.2 2.2 Có hại - Thiết bị điện thường có cấu tạo nào? - Tác dụng có hại chủ yếu dòng 39 GVHD: PGS- TS Tạ Tri Phương Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Phạm Thị Thuý Phu cô gì? - Cách khắc phục? 2.Củng cố khắc sâu kiến thức Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK 3.Vận dụng vào thực tiễn Giải thích lõi thép máy biến làm thép mỏng cách điện ghép sát với ? Tại hoạt động máy biến bị nóng lên ? 4.Tập làm việc sáng tạo Để nâng cao hiệu suất máy (động điện) ta phải làm ? Bài 62: Hiện tượng tự cảm lượng cuả từ trường Thời gian làm việc: Từ… giờ… phút đến… giờ… phút Cần biết, nhớ lâu dài vận dụng kiến thức vào thực tế: - Khái niệm tượng tự cảm, độ tự cảm ống dây - Công thức tính suất điện động tự cảm lượng từ trường 1.Làm việc với SGK Hãy đọc tài liệu 62 tường thuật lại dàn ý sau Nếu gặp khó khăn trước hết trả lời câu hỏi cột bên phải, sau tiến hành kể lại Dàn ý tường thuật 1.Hiện tượng tự cảm Câu hỏi gợi ý 1.Trường hợp đơn giản tượng cảm ứng điện từ tượng gì? 1.1.TN1 1.1 - Mô tả thí nghiệm - Dựa vào tượng dự đoán độ - Tiến hành thí nghiệm ghi kết sáng đèn 40 GVHD: PGS- TS Tạ Tri Phương Khoá luận tốt nghiệp - Giải thích SVTH: Phạm Thị Thuý - Nhắc lại tượng cảm ứng điện từ đóng công tắc dòng điện hai nhánh thay đổi nào? Từ thông xuyên qua vòng dây có thay đổi không? - Tại dòng điện nhánh tăng chậm dòng điện nhánh ? 1.2 -Dựa vào tượng dự đoán độ sáng đèn 1.2 TN2 - Mô tả thí nghiệm - Tiến hành thí nghiệm ghi kết - Khi K ngắt dòng điện ống - Giải thích dây thay đổi nào? Tốc độ biến thiên từ thông qua ống dây nào? 1.3 Tại gọi tượng tự 1.3 Hiện tượng tự cảm cảm? Suất điện động tự cảm 2.1 Hệ số tự cảm 2.1 - Nhắc lại biểu thức xác định cảm ứng từ dây dẫn tròn - Hệ số tự cảm phụ thuộc vào yếu tố ? 2.2 Suất điện động tự cảm 2.2 - Định nghĩa - Biểu thức Năng lượng từ trường 3.1 Năng lượng từ trường ống 3.1 Năng lượng làm cho đèn sáng dây nguồn hay ống dây ? 3.2 Năng lượng từ trường 3.2 - Năng lượng từ trường - Năng lượng tích trữ đâu ? 41 GVHD: PGS- TS Tạ Tri Phương Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Phạm Thị Thuý - Tại lượng ống dây lại lượng từ trường ống dây ? - Mật độ lượng từ trường 2.Củng cố khắc sâu kiến thức 2.1 Dấu hiệu để nhận biết tượng tự cảm ? Độ tự cảm đoạn mạch định có thay đổi không ? 2.2 Trả lời câu hỏi(SGK tr 292) 2.3 Làm tập (SGK tr 292) 3.Vận dụng kiến thức vào thực tế Khi đóng mạch điện (hình vẽ) chuông điện làm việc bóng đèn nêông thắp sáng bóng đèn dây tóc không đốt sáng Nếu tháo chuông điện bóng đèn dây tóc đốt sáng bóng đèn nêông lại tắt Tại sao? 4.Tập quan sát tượng tự nghiên cứu Quan sát tượng phóng tia lửa điện đóng ngắt cầu dao, giải thích? Nếu mắc song song với cầu dao tụ điện phóng tia lửa điện có không ? Tại sao? Học khái quát hệ thống hoá kiến thức 42 GVHD: PGS- TS Tạ Tri Phương Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Phạm Thị Thuý - Phân biệt dòng điện Phu cô dòng điện tự cảm? - Liên hệ điện trường từ trường? Điện trường từ trường có tính chất gì? 43 GVHD: PGS- TS Tạ Tri Phương Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Phạm Thị Thuý Kết luận chương Chương trình bày nội dung tự học nhà cho học sinh nghiên cứu môn Vật lý nói chung đề tài “Cảm ứng điện từ” Một mặt nội dung kế thừa nguyên tắc lựa chọn nội dung tự học, mặt khác có điều chỉnh đảm bảo cho việc tự học học sinh mang tính tích cực chủ động Việc nhấn mạnh tới nội dung: Dạy học sinh làm việc với SGK khẳng định khâu then chốt trình tự học Những nội dung công việc tự học nhà học sinh nghiên cứu đề tài: “Cảm ứng điện từ” bao gồm vấn đề mà để trả lời bắt buộc học sinh phải đọc khoá, bao gồm tập đơn giản, tập phức tạp, thí nghiệm mà học sinh thực nhà Nhằm mục đích phát triển hoạt động nhận thức tích cực tự chủ 44 GVHD: PGS- TS Tạ Tri Phương Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Phạm Thị Thuý Kết luận chung Đối chiếu với mục đích luận văn, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, giải vấn đề sau: Trên sở nội dung lý luận việc tổ chức, hướng dẫn học sinh tự học, đề tài xây dựng nội dung công việc tự học nhà cho chương “Cảm ứng điện từ” theo tiến trình soạn thảo lớp 11 THPT Hệ thống câu hỏi vừa sức với học sinh tạo nhu cầu hứng thú sẵn sàng lao vào giải nhiệm vụ học tập Đồng thời phát huy tính tích cực, sáng tạo, tự lực chiếm lĩnh kiến thức trình học tập Như vậy, hệ thống nội dung công việc tự học nhà việc tổ chức hoạt động việc tự học nhà học sinh mà tiến hành nghiên cứu phần: “Cảm ứng điện từ” có tính khả thi Qua điều tra thực tế qua trình thực tập giảng dạy trường phổ thông có số đề nghị: - Để trình dạy tự học có hiệu trước hết người giáo viên phải đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển khả tư duy, phát huy tính tự lực học sinh - Khuyến khích giáo viên biên soạn nội dung tự học nhà học sinh Do điều kiện thời gian khuôn khổ luận văn việc đánh giá hiệu chưa mang tính khái quát số thiết sót Chúng tiếp tục thử nghiệm diện rộng để hoàn thiện tiến trình dạy học minh 45 GVHD: PGS- TS Tạ Tri Phương Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Phạm Thị Thuý Tài liệu tham khảo Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII, Văn kiện hội nghị TW lần 2, (1997), NXB trị quốc gia Hà Nội Phạm Minh Hạc (1997)- Tâm lý học Vưgôtxki - tập1, NXB Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Cường (1997) - Quá trình dạy - tự học, NXBGD Nguyễn Đức Thâm - Phương pháp giảng dạy vật lý trường phổ thông Tạ Tri Phương (2000) - Tổ chức tự học nhà môn vật lý cho học sinh - Tạp chí khoa học GD số 64 Nguyễn Thanh Hùng (2004) - Kỷ hiếu hội thảo khoa học “ Đổi nội dung phương pháp dạy học trường ĐHSP” NXB ĐHSP Hà Nội Phạm Hữu Tòng (2000) - Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học vật lý - Bài giảng chuyên đề cao học Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Phúc Thuần, Bùi Gia Thịnh (2002) SGK Vật lý 11, NXB GD Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác (2004), SGK thí điểm ban khoa học tự nhiên (bộ sách thứ nhất) 10 PGS.TS Vũ Quang (2003) - Những điểm chương trình vật lý THPT tạp chí GD số 67 46 GVHD: PGS- TS Tạ Tri Phương [...]... tiến hành thiết kế nội dung tự học ở nhà 3 Thiết kế nội dung hoạt động tự học ở nhà cho học sinh khi nghiên cứu đề tài: Cảm ứng điện từ Vật lý 11, SGK thí điểm – bộ thứ nhất 3.1 Nội dung tự học ở nhà 3.1.1 Làm việc với SGK Nội dung này cần bao gồm giai đoạn làm xuất hiện mối quan hệ lôgic giữa các thành phần của khái niệm, định luật cơ bản và giai đoạn hình thành các câu hỏi, vấn đề giúp học sinh kể... biết vật lý vào đời sống nhằm cải thiện điều kiện sống, học tâp cũng như để bảo vệ và giữ gìn môi trường sống tự nhiên 2 Những đặc điểm về nội dung, phương pháp trình bày tài liệu đề tài: Cảm ứng điện từ ” - SGK thí điểm vật lý 11 Trong SGK hiện hành và SGK thí điểm đề tài : Cảm ứng điện từ đều được nghiên cứu trong một chương với 6 tiết học Phân tích nội dung kiến thức và phương pháp trình bày tài. .. thực hiện việc học tập ở nhà cần tạo điều 29 GVHD: PGS- TS Tạ Tri Phương Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Phạm Thị Thuý kiện thuật lợi, thoải mái cho công việc (tuân thủ nguyên tắc học tâp, chuẩn bị chỗ ngồi làm việc, chia thời gian cho từng môn hợp lý ) 4 Thiết kế nội dung tự học ở nhà cho học sinh về đề tài: Cảm ứng điện từ , Vật lý 11, SGK thí điểm - bộ thứ nhất Bài 58 Hiện tượng cảm ứng điện từ Thời gian... lôgic xây dựng tri thức và xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng hành động của học sinh đáp ứng những đòi hỏi của phương pháp khoa học 22 GVHD: PGS- TS Tạ Tri Phương Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Phạm Thị Thuý Chương 2: Thiết kế nội dung tự học ở nhà của học sinh khi nghiên cứu đề tài “ cảm ứng điện từ , Vật lý 11, SGK thí điểm- bộ thứ nhất 1.Một số đặc điểm yêu cầu của CT VLPT 1.1 Những đặc điểm mới về mục... của từ thông 2.3 Đơn vị 3 Hiện tượng cảm ứng điện từ 3.1 Dòng điện cảm ứng 3.2 Suất điện động cảm ứng - Suất điện động cảm ứng 2.2 Biểu thức của  khi  = 0 và S = 1 2.3 Biểu thức từ thông ? 3 3.1 TN1 và TN2 có chung một đặc điểm gì? - Dòng điện như thế nào được gọi là dòng điện cảm ứng ? 3.2 Điều kiện để trong mạch có dòng điện ? - Suất điện động cảm ứng xuất hiện khi nào? - Hiện tượng cảm ứng điện từ. .. khi xây dựng nội dung tự học ở nhà cho học sinh cần chú ý một số nguyên tắc sau: Công việc tự học ở nhà phải thích hợp với từng loại học sinh (học sinh cá biệt, giỏi hoặc kém) Bao gồm các bài làm chung cho toàn lớp (phù hợp với học sinh trung bình), các bài phụ dành cho học sinh kém để giúp đỡ thêm điều kiện hoàn thành các bài làm chung, các bài bổ sung cho học sinh khá để phát triển tài năng cho. .. cảm ứng, suất điện động cảm ứng và có thể sử dụng phép tính đạo hàm, điều này gây cho học sinh khó khăn nhất định Cả hai SGK đều chú ý đến thí nghiệm, các thí nghiệm khảo sát hiện tượng cảm ứng điện từ và xây dựng kiến thức mới đều có tính khả thi SGK giới hạn việc khảo sát hiện tượng cảm ứng điện từ trong phạm vi lý thuyết là chủ yếu Hiện tượng cảm ứng điện từ có rất nhiều ứng dụng quan trọng, ứng. .. với học sinh các lớp dưới KL2: Tự học là việc học tập tự điều khi n và tự lập đòi hỏi phải có sự sử dụng khéo léo về lý luận dạy học KL3: Người dạy phải là người thiết kế chương trình, nội dung tự học cho người học KL4: Tạo hứng thú cho người học là khâu then chốt trong quá trình tự học KL5: Phải thiết lập được mối quan hệ tương đồng giữa người học và đối tượng học đến mức mà nó khởi động ở người học. .. người học ý thức cần học, họ phải thấy rằng mình đang thực sự thiếu tri thức - Người dạy phải thiết lập được mối quan hệ tương đồng giữa người học và đối tượng đến mức nó khởi động ở người học một sự hứng thú thực sự, anh ta trở thành bên nhận của đối tượng học Từ các nghiên cứu trên chúng tôi đưa ra các kết luận quan trọng là cơ sở lý luận để xây dựng nội dung tự học: KL1: Việc tự học, tự đọc SGK là... 2 SGK trên, sơ bộ chúng tôi đưa ra một số nhận định sau đây: Nội dung kiến thức trong hai tài liệu là tương đương nhau: Bao gồm những vấn đề quan trọng về cảm ứng điện từ: Hiện tượng cảm ứng điện từ, hiện tượng tự cảm, dòng điện cảm ứng, suất điện động cảm ứng tuy nhiên 25 GVHD: PGS- TS Tạ Tri Phương Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Phạm Thị Thuý cần phải chú ý đặc biết đến dấu và chiều của dòng điện cảm ... giúp học sinh nắm nội dung cách đầy đủ tiến hành thiết kế nội dung tự học nhà Thiết kế nội dung hoạt động tự học nhà cho học sinh nghiên cứu đề tài: Cảm ứng điện từ Vật lý 11, SGK thí điểm – thứ. .. lý 11, SGK thí điểm- bộ thứ nhất Mục đích nghiên cứu Vận dụng lý luận vấn đề liên quan đến tự học đưa nội dung giáo viên thiết kế tự học nhà học sinh Từ thiết kế nội dung tự học học sinh đề tài: ... tạo học sinh Vì việc tự học nhà tổ chức cách đắn, khoa học giải thiếu sót Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: Thiết kế nội dung tự học nhà cho học sinh nghiên cứu đề tài: Cảm ứng điện từ Vật lý

Ngày đăng: 30/11/2015, 22:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan