Hình ảnh người phụ nữ trong truyện ngắn thạch lam

37 1.1K 2
Hình ảnh người phụ nữ trong truyện ngắn thạch lam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Hoàn K29-A Văn Phần mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Nếu văn ch-ơng làm cho ng-ời cảm thông, chia sẻ với nhiều hơn, làm cho ng-ời tĩnh tâm hơn, có nghĩa văn ch-ơng làm tròn đ-ợc thiên chức Văn Thạch Lam có đ-ợc đặc tính thứ văn có sức mạnh lọc ng-ời, nâng đỡ ng-ời, nh- quan niệm ông tôi, văn chương cách đem đến cho ng-ời đọc thoát li hay quên; trái lại, văn ch-ơng thứ khí giới cao đắc lực mà có, để vừa tố cáo thay đổi giới giả dối tàn ác, vừa làm cho lòng nguời đ-ợc thêm phong phú hơn[9] Với lĩnh cứng cỏi, nghĩa khí cao đẹp Thạch Lam sống trung thành, thuỷ chung với tín niệm văn ch-ơng lựa chọn kiêu hãnh đ-ờng văn ch-ơng Những sáng tác khoảng m-ời năm cầm bút Thạch Lam không nhiều song đủ để khẳng định vị trí tài nhà văn văn học Việt Nam giai đoạn 1930 1945 Cùng với nhà văn Nguyễn Công Hoan, Nam Cao Nguyễn Tuân, Thạch Lam đ-ợc giới nghiên cứu văn học xếp vào bút bậc thầy truyện ngắn Ban đầu sáng tác Thạch Lam không đ-ợc độc giả đón nhận nồng nhiệt nh- tác phẩm anh Nhất Linh, Hoàng Đạo Nh-ng d-ờng nh- thời gian đem đến nghịch lý Hơn nửa kỷ sau, độc giả không khỏi thấy có phần nhàm chán đọc lại số văn phẩm Nhất Linh, Hoàng Đạo, Khái H-ng họ lại ngày phát vẻ đẹp vĩnh trang viết ngày hôm qua Thạch Lam Sự h-ớng tới giới tinh thần sáng, giàu tính thiện ng-ời qua miêu tả Thạch Lam không giá trị lỗi thời thời đại Điều thật nh- lời tiên tri Thạch Lam Có tác phẩm đ-ợc ng-ời ta Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Hoàn K29-A Văn l-u ý mãi sau tiếng Có tác phẩm tiếng thời sau chìm đắm quên không nhắc đến Tác phẩm tác phẩm phần cấu tạo, thời có bất diệt đời đời nhân vật, tác phẩm d-ới tác phẩm có sôi thời mà bền lâu sâu sắc Cuộc lựa chọn thời gian thực nghiêm khắc công Đó đắc thắng giá trị có đời không đ-ợc công chúng hoan nghênh.[18] Có đ-ợc giá trị vĩnh truyện ngắn Thạch Lam phần không nhỏ nhà văn đặc biệt quan tâm đến hình ảnh ng-ời phụ nữ Thạch Lam dành nhiều -u cho nhân vật nữ D-ới ngòi bút tinh tế thấm đẫm tinh thần nhân đạo hình ảnh ng-ời phụ nữ lên qua trang văn Thạch Lam mang vẻ đẹp riêng Họ lên vẻ đẹp ngoại hình mà vẻ đẹp tâm hồn cao đẹp, phẩm chất ngời sáng Thạch Lam miêu tả ng-ời phụ nữ với vẻ đẹp truyền thống đáng ngợi ca trân trọng Đã có không nhà nghiên cứu khai thác truyện ngắn Thạch Lam nhiều ph-ơng diện nội dung lẫn hình thức Song vấn đề hình ảnh ng-ời phụ nữ truyện ngắn Thạch Lam ch-a có tác giả tìm hiểu cách cụ thể, sâu sắc Với mong muốn có nhìn toàn diện hệ thống hình ảnh ng-ời phụ nữ truyện ngắn Thạch Lam, lựa chọn đề tài : Hình ảnh ng-ời phụ nữ truyện ngắn Thạch Lam 1.2 Một lý xuất phát từ thực tế, nhận thấy Thạch Lam tác giả đ-ợc giảng dạy ch-ơng trình từ trung học sở, trung học phổ thông đến cao đẳng đại học Đặc biệt lớp 11 Thạch Lam đ-ợc giảng dạy với t- cách tác giả với tác phẩm Hai đứa trẻ Việc tìm hiểu hình ảnh ng-ời phụ nữ truyện ngắn Thạch Lam có ý nghĩa thực tiễn quan trọng công tác giảng dạy sau giáo viên văn t-ơng lai Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Hoàn K29-A Văn Lịch sử vấn đề Thạch Lam Nguyễn T-ờng Lân (1910 1942) thất tinh Tự Lực văn đoàn thu hút nhiều nguồn bút lực nhà nghiên cứu, đặc biệt sáng tác truyện ngắn Họ không tìm hiểu vấn đề đời thời đại mà khai thác giá trị nội dung nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam nhiều góc độ khác Trong Tự Lực văn đoàn, Nhất Linh, Hoàng Đạo có t- t-ởng trị phức tạp Thạch Lam Ông h-ớng tới xã hội có nhiều công yêu thương hành động nhà cải cách xã hội mà thiên chức nhà văn tuý khát khao v-ơn tới hoàn thiện đẹp chân thiện mỹ Điều cho thấy đánh giá văn ch-ơng Thạch Lam b-ớc thăng trầm nhvăn đoàn ông Hơn nửa kỷ qua, Thạch Lam đ-ợc đánh giá công Hai m-ơi ba năm sau ngày Thạch Lam mất, tháng năm 1965 Tạp chí Văn Sài Gòn số t-ởng niệm Thạch Lam với đánh giá -u tốt đẹp dành cho bút tài hoa bạc mệnh Bảy năm sau (1 1972) Tạp chí Giao điểm lần khẳng định lại giá trị nhân cách văn ch-ơng nh- cống hiến tài văn học Các sách lịch sử văn học, dù thời điểm đó, có phê phán mạnh mẽ văn ch-ơng Tự Lực văn đoàn luôn ghi nhận đóng góp Thạch Lam với t- cách nhà văn lãng mạn có khuynh hướng thực giàu lòng nhân đạo bút truyện ngắn biệt tài 2.1 Giai đoạn tr-ớc cách mạng tháng Tám năm 1945 Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan ng-ời dành nhiều tâm huyết cho việc nghiên cứu nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam nhận xét: Thạch Lam có ngòi bút lặng lẽ điềm tĩnh vô cùng, ngòi bút chuyên tả tỉ mỉ nhỏ đẹp, cảm tình, cảm giác con nảy nở biểu lộ đủ Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Hoàn K29-A Văn hạng ng-ời mà ông tả cách tinh vi, cảm giác con Thạch Lam tả khéo làm cho ng-ời đọc dự phần suy nghĩ Tỉ mỉ sâu sắc, hai đặc tính truyện ngắn Thạch Lam [12] Nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng Ng-ời chắt chiu đẹp nhận xét xác đáng văn Thạch Lam: Đọc văn Thạch Lam tần số cảm giác xuất nhiều Chính nhờ cảm giác mà nhà văn tạo nhịp cầu nối tâm hồn đồng điệu, chia sẻ Cái cảm giác tạo nên chất men đặc biệt văn Thạch Lam: say mà tỉnh, ảo mà thực, liên tục mà đứt đoạn, rõ ràng mà mơ hồ .[12] Nh- tr-ớc cách mạng tháng tám năm 1945 nhà nghiên cứu dừng lại ph-ơng diện nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam Họ rõ xác phong cách truyện ngắn độc đáo Thạch Lam: truyện thiên cảm giác, tâm trạng Vậy sau cách mạng tháng Tám năm 1945 nhà nghiên cứu khai thác truyện ngắn viết ng-ời phụ nữ Thạch Lam góc độ nào? 2.2 Giai đoạn sau cách mạng tháng Tám năm 1945 Nhà văn Nguyễn Tuân nhận xét: Thạch Lam hay vào cảnh ngộ nghịch trái, mà đồng thời sâu vào tâm trạng, tâm tình cảm xúc, cảm giác Ngày đọc lại Thạch Lam thấy đầy đủ d- vị nhã thú tác phẩm có cốt cách phẩm chất văn học Nhà nghiên cứu Phong Lê Nhà văn Thạch Lam nhận định xác: Ngòi bút Thạch Lam tinh tế trân trọng tr-ớc số phận ng-ời phụ nữ trẻ em, không thuộc lớp ng-ời d-ới đáy ng-ời cảnh bần hàn, rơi vào cảnh bần hàn[10] Nhà văn Bùi Hiển Một nhãn quan tâm hồn nghệ sĩ nhận xét: Khỏi cần nhắc tới sáng tác Thạch Lam, đặc biệt truyện ngắn, có đời sống lâu bền, làm rung động hôm mãi, nhờ Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Hoàn K29-A Văn ánh sáng nhân hậu toả ra, đặc biệt niềm th-ơng xót dịu dàng thân phận nghèo hèn, bất hạnh[5] Trong tiểu dẫn Hai đứa trẻ, sách giáo khoa Văn 11, phần Văn học Việt Nam, NXB Giáo dục 2001, tác giả Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét: Thạch Lam sở tr-ờng truyện ngắn, ông sáng tạo lối truyện ngắn riêng: loại truyện tâm tình, cốt truyện đặc biệt Ông trọng sâu vào nội tâm nhân vật với tình cảm, cảm xúc, cảm giác mơ hồ mong manh[11] Nhà giáo Đỗ Kim Hồi dành nhiều tâm huyết cho việc nghiên cứu truyện ngắn Thạch Lam cảm nhận: Thạch Lam muốn quan tâm, muốn dành nhiều niềm th-ơng cảm nhiều cho ng-ời phải sống đời nhàn nhạt, hiu hắt nh- ánh chiều buổi tàn thu, họ nghèo nàn mà không độc ác, khổ sở mà hiền lành, họ âm thầm chịu đựng, chép miệng thở than, nh-ng ch-a thấy tiếng nguyền rủa đay nghiến Nhà văn thấy muốn thấy ng-ời không đáng th-ơng hay th-ơng xót, mà đáng đ-ợc mến yêu, đáng quý trọng[4] Bên cạnh nhận định xác đáng tài nghệ thuật khám phá miêu tả tâm lý nhân vật, Giáo s- Nguyễn Hoành Khung đặc biệt khẳng định: Thạch Lam đặc biệt cảm thông với sống vất vả, thầm lặng ng-ời phụ nữ xã hội cũ Họ chịu th-ơng, chịu khó, hi sinh nhẫn nhục, mà đời mòn mỏi, toàn chắp vá sầu tủi, lo âu () Có họ nạn nhân thê thảm lễ giáo phong kiến tàn bạo[7] Nguyễn Nhật Duật nhận xét xác đáng nhân vật truyện ngắn Thạch Lam: Tâm hồn nhân vật điển hình Thạch Lam tạo dựng th-ờng tâm hồn đa sầu, đa cảm, mơ mộng, thiết tha, hậu, chịu đựng dịu dàng đầy lí t-ởng cao th-ợng Các nhân vật Thạch Lam có chung kích th-ớc tâm hồn họ có chung kích th-ớc đời sống, điều kiện sinh hoạt trung l-u hay chịu ảnh Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Hoàn K29-A Văn h-ởng trực tiếp hay gián tiếp giáo dục đào luyện giới trung l-u ng-ời Việt Nam hiền hoà tiêu biểu ngày xưa[1] Phạm Văn Phúc đánh giá giới nhân vật truyện ngắn Thạch Lam: Thạch Lam có hẳn loại nhân vật quen thuộc trở trở lại nhân vật ng-ời bà, ng-ời mẹ, ng-ời chị, ng-ời vợ, ng-ời yêu Tất hiền dịu nồng ấm bình dị khác hẳn nhân vật người cha, người chồng[13] Nh- vấn đề: Hình ảnh ng-ời phụ nữ truyện ngắn Thạch Lam vấn đề hoàn toàn mẻ Tuy nhiên tác giả dừng lại việc đánh giá khái quát ch-a sâu, tìm hiểu cách chi tiết, cụ thể Trên sở tiếp thu ý kiến ng-ời tr-ớc, khoá luận tìm hiểu trực tiếp vấn đề riêng biệt: Hình ảnh ng-ời phụ nữ truyện ngắn Thạch Lam Phạm vi nghiên cứu 3.1 T- liệu Để giải vấn đề mà đề tài đặt ra, giới thiệu phạm vi t- liệu nghiên cứu sáng tác tiêu biểu cuả Thạch Lam ng-ời phụ nữ qua tập truyện ngắn: Gió đầu mùa (1937) Nắng v-ờn (1938) Sợi tóc (1942) Trong trình phân tích tìm hiểu để có đ-ợc đánh giá thoả đáng có so sánh, đối chiếu với nhà văn bậc thầy lĩnh vực truyện ngắn: Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, nhà văn Tự Lực văn đoàn (Nhất Linh, Khái H-ng), tác gia văn học trung đại (Nguyễn Du, Nguyễn Dữ, Hồ Xuân H-ơng ) số vấn đề có ý nghĩa lí luận hình ảnh ng-ời phụ nữ truyện ngắn Thạch Lam thời đại 3.2 Nội dung Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Hoàn K29-A Văn Đề tài này, chủ yếu vào khai thác hình ảnh ng-ời phụ nữ truyện ngắn Thạch Lam Để từ làm bật vẻ đẹp phẩm chất, tâm hồn ng-ời phụ nữ Qua khẳng định đ-ợc nhìn nhân văn, đ-ợm tình ng-ời tt-ởng tiến Thạch Lam Mục đích nghiên cứu Trên sở tiếp cận truyện ngắn Thạch Lam đề tài nhằm sâu tìm nét độc đáo hình ảnh ng-ời phụ nữ qua truyện ngắn tiêu biểu Thạch Lam Từ thấy đ-ợc vị trí văn học sử nhà văn đóng góp quan trọng trình đại hoá văn học dân tộc Ph-ơng pháp nghiên cứu Với đề tài nghiên cứu Hình ảnh ng-ời phụ nữ truyện ngắn Thạch Lam sử dụng ph-ơng pháp: Ph-ơng pháp thống kê so sánh Ph-ơng pháp hệ thống Ph-ơng pháp phân tích tổng hợp Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Hoàn K29-A Văn Phần nội dung Ch-ơng 1: Những vấn đề chung 1.1.Cuộc đời nghiệp sáng tác Thạch Lam Thạch Lam Nguyễn T-ờng Lân (1910 1942) đời nghiệp sáng tác chia thành ba chặng: Tr-ớc 1931, cậu bé Nguyễn T-ờng Sáu sống với gia đình phố huyện Cẩm Giàng (Hải Dương, quê ngoại) Đó thời kì nghèo khổ oanh liệt dội tuổi thơ đèn sách ông Ông tự khai thêm năm tuổi để thi nhảy lấy thành chung (khi Thạch Lam 15 tuổi) lại khai tụt ba tuổi để thi tú tài cho phép nước Từ 1931 đến khoảng 1934, chủ yếu thời kì làm báo Nguyễn T-ờng Lân với bút danh: Việt Sinh, Thạch Lam viết cho Phong hoá Thời gian Thạch Lam bắt đầu viết truyện ngắn Truyện ngắn đầu tay kí tên Việt Sinh Cái hoa chanh, truyện kí tên Thạch Lam lần đầu truyện Cô Thuý Tuy nhiên, truyện ngắn Thạch Lam lúc viết ch-a nhiều, chưa Từ 1935 đến 1942, viết báo cho Phong hoá Ngày Nh-ng chủ yếu thời kì Thạch Lam tiếng với truyện ngắn, kí (tuỳ bút), tiểu luận văn ch-ơng Trong đời sáng tác mình, Thạch Lam thử bút nhiều thể loại: báo, phê bình, tiểu luận, phóng sự, tiểu thuyết, truyện ngắn, tuỳ bút, dịch thuật, truyện thiếu nhi Tuy sáng tác quan trọng có giá trị đời ngắn ngủi ông không mà nhà xuất Đời cho mắt bạn đọc Đó ba tập truyện ngắn: Gió đầu mùa (1937), Nắng v-ờn (1938), Sợi tóc (1942); tiểu thuyết Ngày (1939), tập phóng in chung với Khái H-ng có tên Hai giới (1938); hai tập sách viết cho thiếu nhi Quyển sách (1940) Hạt Ngọc (1940) Riêng tuỳ bút Hà Nội 36 phố ph-ờng, năm sau ông qua đời (tức 1943) in thành sách Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Hoàn K29-A Văn Ngoài ra, Thạch Lam chục truyện ngắn khác đăng rải rác Phong hoá, Ngày nay; tập truyện dài viết dở dang (Thuý Mai); dự định viết tác phẩm đề tài sống trụy lạc Thập niên đăng hoả mãi dự định Thạch Lam ngòi bút độ sung sức Trong khoảng m-ời năm (1932 1942) ỏi Thạch Lam để lại nhiều tác phẩm có giá trị tr-ờng tồn Có lẽ nhiều hệ bạn đọc sau đón đọc Thạch Lam họ không tìm thấy vẻ đẹp mang giá trị vĩnh mà tìm thấy bóng dáng đời sống tinh thần, đời sống nội tâm phong phú mình, hết tiếng nói đồng cảm cho kiếp ng-ời bé nhỏ xã hội đ-ơng thời đặc biệt ng-ời phụ nữ 1.2.Thạch Lam Tự Lực văn đoàn 1.2.1 Tự Lực văn đoàn Tự Lực văn đoàn xuất khoảng m-ời năm (1932 1942) nh-ng có ảnh h-ởng quan trọng đến văn học n-ớc ta Thành viên nhóm Tự Lực văn đoàn chủ yếu dòng họ Nguyễn T-ờng: Nguyễn T-ờng Tam (Nhất Linh) chủ soái, Nguyễn T-ờng Long (Hoàng Đạo), Nguyễn T-ờng Lân (Thạch Lam); bên cạnh có tên tuổi khác nh- Hồ Trọng Hiếu (Tú Mỡ), Trần Khánh D- (Khái H-ng), Nguyễn Thứ Lễ (Thế Lữ), Ngô Xuân Diệu (Xuân Diệu) Cơ quan ngôn luận nhóm tuần báo Phong hoá, Ngày Đây trung tâm tập hợp phong trào văn nghệ lãng mạn, tuyên truyền cho cách tân văn học, cho phong trào Âu hoá chống lại lễ giáo quan tr-ờng phong kiến Tự Lực văn đoàn tiếp thu ảnh h-ởng văn học ph-ơng Tây, ph-ơng Đông, truyền thống văn học dân tộc để xây dựng tiểu thuyết đại Tổ chức có công lớn việc đổi văn học vào năm ba m-ơi kỷ XX Đó đổi từ quan niệm xã hội mối quan hệ cá nhân với cộng đồng việc đẩy nhanh thể loại văn Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Hoàn K29-A Văn học trở nên sáng giàu có Công đổi diễn d-ới ảnh h-ởng trào l-u triết học ph-ơng Tây ph-ơng Đông văn học Pháp Tự Lực văn đoàn góp phần quan trọng vào việc cách tân văn học, xây dựng văn học Việt Nam đại Giáo s- Hoàng Xuân Hãn khẳng định: nhóm Tự Lực văn đoàn nhóm nhóm quan trọng nhóm cải cách văn học đại (Tạp chí Sông H-ơng, số 37 tháng năm 1989, trang 74) 1.2.2 Vị trí Thạch Lam Tự Lực văn đoàn Nói đến Tự Lực văn đoàn phải kể đến Nhất Linh, Khái H-ng, Hoàng Đạo, Thạch Lam Thạch Lam bút chủ đạo nhóm với lối viết truyện nhẹ nhàng, kín đáo đậm đà mầu sắc h-ơng vị dân tộc Trong truyện ngắn Thạch Lam thể rõ biệt tài miêu tả vẻ đẹp bình dị sống ng-ời Đưa vào văn chương, biến thành văn chương đời sống bình dị, kín đáo quanh nhà văn Thạch Lam chọn cho đ-ờng t-ởng dễ mà thực chứa đầy thách thức Không viết nhiều, không ham đuổi theo ấn t-ợng đặc biệt, viết câu chuyện bình th-ờng dung dị mà đầy sức bồi hồi, luyến l-u bạn đọc Truyện ngắn Thạch Lam để lại d- âm vang vọng đến muôn đời Chính Thạch Lam định h-ớng cho đ-ờng văn nghiệp Những nhà văn ạt theo thời tạo tác phẩm số phận mỏng manh Bởi họ nghe theo tiếng gọi háo hức lòng hám danh chiều lòng công chúng Nh-ng nhà văn nên tìm định tìm không thấy[18] Nhà văn Pháp Drieula Kohelle nói: tác phẩm cho ta hoạ xã hội thời đại tác phẩm tỏ ý đến thời đại Nói thế, nhà văn không nên bàn đến vấn đề thời Nh-ng viết văn vấn đề viết, nhà văn cốt 10 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Hoàn K29-A Văn 2.1.2 Nạn nhân sống đói nghèo Khuynh h-ớng chung nhóm Tự Lực văn đoàn theo trào l-u lãng mạn nh-ng văn Thạch Lam lại gần với nhà văn thực tiêu biểu thời Các nhà văn thực phê phán nh- Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Ngô Tất Tố thể sống khốn cùng, ngột ngạt ng-ời với s-u thuế, nghèo đói, mâu thuẫn Thạch Lam miêu tả cụ thể nghèo đói ng-ời phụ nữ nh- nạn nhân xã hội độ chân thực Họ lên vối sống lam lũ, đói nghèo, quẩn quanh Tuổi thơ Thạch Lam sống quê mẹ, nơi phố huyện Cẩm Giàng nghèo khó Ông chứng kiến, lớn lên với ng-ời dân ngụ c-, ng-ời lao động với số phận, kiếp ng-ời nghèo khó lên trang văn Thạch Lam nh- diện đời Hình ảnh ng-ời phụ nữ đói nghèo đời lên qua truyện ngắn Thạch Lam gợi bao xúc động, xót xa Câu chuyện Nhà mẹ Lê câu chuyện kiếp ng-ời đói nghèo Một gia đình gồm bà mẹ m-ời đứa con, đông hàng xóm th-ờng phải nhắc mẹ đếm lại con, không lại quên, sống túp lều nát phố chợ, miếng ăn hàng ngày dựa vào việc làm thuê, mò cua bắt ốc, bòn mót hạt lúa củ khoai củ ráy Cuộc đời đói nghèo đeo đuổi mẹ Lê nh- nợ truyền kiếp Trong sốt, phút hấp hối bác Lê tưởng nhớ lại đời từ lúc bé đến bây giờ, toàn ngày khổ sở, nhọc nhằn Cái nghèo nàn tự vào nhà bác, lúc sinh bác thấy từ theo liền bác Cái đói nghèo đeo đuổi mẹ Lê từ lúc sinh đến lúc chết Khi sống bác phải làm lụng vất vả, khó nhọc để nuôi m-ời đứa Những ngày có người thuê mướn ngày sung sướng Tuy bác phải làm vất vả nh-ng buổi tối đ-ợc hạt gạo đồng xu nuôi đứa Cuộc đời gia đình bác Lê mà lặng lẽ qua, ngày no 23 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Hoàn K29-A Văn lại ngày đói Có lẽ ngày đói chiếm nhiều Kết thúc câu chuyện chết ngầm m-ời đứa Nỗi ám ảnh đói nghèo toả ra, lan rộng nét mặt lo ngại ng-ời dân xóm chợ Khái Hưng nhận xét Thạch Lam thành thật trở nên can đảm, đọc nhiều đoạn văn Thạch Lam, rợn tâm hồn Tôi xin thú thật điều nhận xét gay go ng-ời sống chung quanh th-ờng có song dám viết Tôi ao -ớc có can đảm nh-ng không có đ-ợc can đảm Tolstoi, mà đám văn sĩ n-ớc ta thấy Thạch Lam Lòng ta giới mênh mông, ta để trí suy xét ta vào gách nơi kín tối chăm tìm tòi, ta thấy nhiều lạ Tưởng sống tới trăm tuổi ta thực rõ lòng ta Mẹ Lê hình ảnh điển hình ng-ời mẹ đói nghèo dễ gặp vùng đất Hải D-ơng tỉnh đồng Bắc Bộ n-ớc ta tr-ớc cách mạng tháng Tám 1945 Tuy xuất thân từ gia đình viên chức gốc quan lại, nh-ng thời gian dài sống dựa vào lao động ng-ời mẹ, tạo nên nhìn lòng nhân nhà văn Thạch Lam Bà Nguyễn Thị Thế xác nhận hồi ký Xóm chợ gần nhà toàn ng-ời làm ruộng quê Hà Nam, Phủ Lý bị lụt lội không đủ sống nên đ-a đến Đa số gia đình làm nghề kéo xe làm m-ớn nhnhà bác Đối, đánh cá với tép nh- nhà bác Lê tiếng nghèo đông Nạn nhân đói nghèo lay lắt, kiếp ng-ời tảo tần, lam lũ hình ảnh cảnh đời nh- chị Tý (Hai đứa trẻ): Ngày chị mò cua bắt tép; tối đến chị dọn hàng n-ớc d-ới gốc bàng, bên cạnh mốc gạch; mẹ Hiên (Gió lạnh đầu mùa) đời sống mò cua bắt ốc không đủ tiền để mua cho áo rét Những ng-ời phụ nữ nh- mẹ Lê, chị Tý, mẹ Hiên đời quẩn quanh vất vả, nhọc nhằn mà đói nghèo Văn học giai đoạn từ 1930 đến 1945 nhà văn th-c phê phán nh- Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng 24 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Hoàn K29-A Văn Phụng, Nam Cao lên tiếng tố cáo xã hội bóp nghẹt sống ng-ời tình trạng ng-ời bị tha hoá, bị bào mòn Thạch Lam khiến ng-ời đọc vô xót xa tr-ớc số phận bi thảm ng-ời phụ nữ nạn nhân đói nghèo nh- mẹ Lê Hình ảnh Mai vợ Sinh (Đói) nạn nhân đói nghèo Sự thất nghiệp chồng dẫn đến cảnh đói nghèo, túng thiếu Đôi vợ chồng không đ-ợc sống ngày tháng sung sướng mà nghèo nàn đến, đem theo nhục nhằn, khổ sở, đem theo ngày đói rét Sự khổ sở nghèo đói đẩy Mai vào hoàn cảnh khốn phải bán thân để mua thức ăn cho chồng, để gia đình lâm vào cảnh tan nát khổ đau Trong xã hội đầy rẫy bất công ng-ời phụ nữ cố v-ơn lên để tồn Họ nạn nhân đáng th-ơng đói nghèo, hủ tục phong kiến nặng nề Cái đói đ-a ng-ời đàn bà l-ơng thiện nh- Mai (Đói) đến nghề mại dâm, c-ớp sinh mạng ng-ời mẹ tảo tần nh- mẹ Lê (Nhà mẹ Lê) Và hủ tục phong kiến đầy đoạ cô gái bị ép duyên nhDung (Hai lần chết), Liên (Một đời ng-ời) Trong văn học thực phê phán Nam Cao nhà văn viết nhiều đói nghèo Khác với Nam Cao, Thạch Lam miêu tả ng-ời phụ nữ cảnh đói nghèo không gay gắt, liệt mà nhẹ nhàng, tinh tế Nam Cao vào giải thích cặn kẽ, cụ thể đói nghèo ng-ời nông dân mâu thuẫn địa chủ họ (nông dân)cái đói nghèo c-ớp nhân phẩm cao đẹp ng-ời phụ nữ: lòng tự trọng Bà Tý ( Một bữa no - Nam Cao) chối từ tất để ăn bữa cơm no mạng Nhưng đáng tiếc nhất, xót xa ng-ời bà đánh lòng tự trọng đói nghèo Còn ng-ời phụ nữ truyện ngắn Thạch Lam cảnh đói nghèo lấp lánh tình ng-ời Đó Mai (Đói) hy sinh trinh bạch ng-ời vợ chồng mình, mẹ Lê (Nhà mẹ Lê) đến lúc trút thở 25 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Hoàn K29-A Văn cuối lo lắng cho m-ời đứa thơ, cô Tâm (Cô hàng xén) đời vất vả lam lũ mẹ, em, chồng, 2.2 Ng-ời phụ nữ với vẻ đẹp tâm hồn 2.2.1 Những phẩm chất tốt đẹp ng-ời phụ nữ Tác phẩm Thạch Lam khoẻ khoắn, không bệnh tật, văn Thạch Lam trẻ dai, lâu Thêm nữa, bốn bề phồn tạp buổi phiên chợ văn ch-ơng hợp pháp hay hẹp hơn, gian hàng lãng mạn, Thạch Lam dễ đ-ợc nhận với g-ơng mặt trắng trẻo hiền lành với vẻ duyên riêng[13] Bởi v-ợt lên địa giới lãng mạn hay thực, tiến tới bao quát toàn sáng tác Thạch Lam khuynh h-ơng nỗ lực sở tr-ờng khám phá vẻ đẹp nh- dạng tiềm ẩn tâm hồn ng-ời phụ nữ 2.2.1.1 Ng-ời phụ nữ tảo tần, giàu đức hi sinh Trong tiểu luận Theo dòng Thạch Lam viết: đẹp man mác khắp vũ trụ, len lỏi khắp hang ngõ hẻm, tiềm tàng vật tầm th-ờng Công việc nhà văn phải hiểu đẹp chỗ mà không ngờ tới, tìm đẹp kín đáo che lấp vật cho ng-ời khác học trông nhìn thưởng thức[18] Cái đẹp mà Thạch Lam khám phá phẩm chất đáng trân trọng ng-ời phụ nữ Thạch Lam dành nhiều -u cho ng-ời phụ nữ Trong truyện ngắn Thạch Lam ng-ời phụ nữ lên với phẩm chất ngời sáng mà tr-ớc hết ng-ời phụ nữ tảo tần, giàu đức hy sinh Đó hình ảnh cô Tâm (Cô hàng xén) đời tảo tần chịu th-ơng, chịu khó mẹ, em, chồng, Quan tâm hy sinh ng-ời khác nét đẹp ng-ời Việt Nam Tâm v-ợt qua đ-ợc gian khổ biết hy sinh mẹ em Và trái lại cô đ-ợc em mẹ yêu quý đùm bọc Khi cô bán hàng muộn ăn cơm em cô quây quần chung quanh, hỏi chuyện chợ búa chị Còn Tâm nhớ tới đàn em gói kẹo bỏng cô gói cẩn thận để d-ới thùng, đứa đ-ợc hai chiếc, chắn chúng vui Tâm cô gái đỗi dịu hiền, khiêm 26 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Hoàn K29-A Văn nh-ờng, chịu th-ơng, chịu khó D-ờng nh- sinh để yêu th-ơng nh-ờng nhịn sống nh-ờng nhịn, hy sinh Cuộc đời cô hàng xén chắp vá lo âu, sầu tủi, nh- vải thô ngày nối tiếp ngày Cô hàng xén khắc hoạ chân dung ng-ời phụ nữ, chân dung có sức sống điển hình Vì soi vào ta thấy số phận lớp ng-ời, đời nhẫn lại, hy sinh, hết lo cho cha mẹ, em, đến lo cho chồng con; đời hắt hiu, với gánh hàng xén vai, với trăm thứ hàng lặt vặt qua lại ngón tay vừa quý báu lại vừa ỏi ngày Tâm giống nhhình ảnh ng-ời phụ nữ ca dao lặn lội nh- thân cò Tâm tiêu biểu cho ng-ời phụ nữ sinh để hy sinh cho nhà nhà chồng Suốt đời cô cảnh tối tăm khổ, có ngày mai Đoạn kết tác phẩm đời Tâm chìm bóng tối ngày tháng tảo tần Tâm buồn rầu nhìn thấu đời nàng, đời cô hàng xén từ tuổi trẻ đến tuổi già toàn khó nhọc lo sợ, ngày dệt vào ngày vải thô sơ Nàng cúi đầu vào ngõ tối Hình ảnh bà mẹ tảo tần nuôi m-ời đứa (Nhà mẹ Lê) gợi bao th-ơng cảm Mẹ Lê đời làm thuê, làm m-ớn mong no Nh-ng sống chật vật khó khăn, suốt ngày làm lụng không đủ ăn Từ buổi sáng tinh sương, mùa nực mùa rét, bác ta phải trở dậy để làm mướn cho người có ruộng làng Đến mùa giáp hạt ng-ời thuê làm m-ớn m-ời đứa nhịn đói suốt buổi, bác Lê đành bạo đến nhà ông Bá xin gạo lần Nh-ng lần bác bị cho cắn, hôm sau lên sốt qua đời Cả đời mẹ Lê khó nhọc, tảo tần, dành hết hy sinh cho cái, đến lúc chết đầy lo toan mẹ biết lấy mà ăn cho đỡ đói 27 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Hoàn K29-A Văn 2.2.1.2 Ng-ời phụ nữ giầu tình yêu th-ơng Phẩm chất ngời sáng ng-ời phụ nữ giầu tình yêu th-ơng Thạch Lam không sa vào khắc hoạ vẻ đẹp ngoại hình mang tính -ớc lệ, t-ợng tr-ng ng-ời phụ nữ nh- văn học trung đại Nhà văn quan tâm đến vẻ đẹp bên trong, vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất Những ng-ời phụ nữ truyện ngắn Thạch Lam bật ng-ời giàu tình yêu th-ơng Thạch Lam tin t-ởng vào vẻ đẹp tâm hồn ng-ời thay đổi giới Mẹ Lê (Nhà mẹ Lê) đời tần tảo lòng yêu th-ơng Nhưng người biết bác Lê quý Chỉ có tình yêu thương vô hạn mẹ Lê v-ợt qua khốn khó, chật vật sống Cô Tâm (Cô hàng xén) yêu th-ơng gia đình mình, yêu th-ơng chồng con, đời lặn lội thân cò mẹ, em, chồng Mẹ Sơn (Gió lạnh đầu mùa) yêu th-ơng Bà chăm chút cho áo gió lạnh đầu mùa đến, không mắng trách hai chúng tự lấy áo đem cho đứa trẻ hàng xóm, mà gián tiếp khen ngợi: Hai quý quá, dám tự lấy áo đem cho người ta không sợ mẹ mắng ư? Một lời trách tế nhị, đồng thời lời khen ngợi Vợ Tân (Đứa đầu lòng) nâng niu chăm sóc đứa nhỏ vừa sinh, ý cử chỉ, thấy đ-ợc lớn lên qua ngày Tình yêu th-ơng nguồn nội lực lớn mạnh tiếp sức cho mẹ Lê, cô hàng xén Tâm trải qua bao tháng ngày gian khổ con, mẹ, em, chồng Nam Cao xây dựng thành công điển hình bất hủ tình yêu th-ơng ng-ời phụ nữ Đó nhân vật Thị Nở (Chí Phèo - Nam Cao) Chí phèo bị xã hội chối bỏ quyền làm ng-ời, Thị Nở đem tình yêu th-ơng làm cháy bùng lửa tính ng-ời âm ỉ tâm hồn Chí Mặc dù tình th-ơng Thị Nở có tính thời (trọn vẹn năm ngày) nh-ng có ý nghĩa to lớn Thị Nở đ-ợc tôn vinh nh- thiên sứ thức tỉnh tâm hồn quỷ trở lại khát vọng đ-ợc làm ng-ời l-ơng thiện Thạch Lam không gắn 28 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Hoàn K29-A Văn cho ng-ời phụ nữ truyện ngắn ý nghĩa lớn lao Ông đề cập đến tình yêu th-ơng hồn hậu, chân thành tâm hồn ng-ời mẹ, ng-ời chị, ng-ời vợ 2.2.1.3 Ng-ời phụ nữ sáng giản dị Trong tình yêu ng-ời phụ nữ giữ đ-ợc vẻ đẹp sáng, giản dị nh- tâm hồn họ Các truyện ngắn Thạch Lam miêu tả ng-ời phụ nữ yêu thật hồn nhiên sáng Đó tình yêu giản dị, quê mùa nh-ng nồng nàn thắm thiết Lan dành cho Bình (Tình x-a) Một cậu học trò trọ học, có tính hay giữ ý phải lòng gái chủ nhà, cô gái lặng lẽ Nh-ng cô gái lặng lẽ có bề mặt Một tình thấm vào cô, cô yêu cách thật ồn Lan có tâm hồn giản dị quê mùa tình yêu làm cho cậu học trò tên Bình tr-ớc ng-ợng với ng-ời xung quanh sau đâm giận lãnh đạm với bạn tình tình làm cho Lan đổi khác: Nàng thành trẻ ngây thơ Thật nh- hoa phong nhị, có s-ơng Tr-ớc kín đáo tâm tình ng-ời thiếu nữ mở rộng Lúc nghĩ cách để chiều ý Những cử mà nàng khiến vừa cảm động lại vừa ngượng ngùng với anh em Nhưng Lan không nhận thấy Tình yêu mộc mạc nàng bắt đầu đè nén Những cách âu yếm, săn sóc nàng làm cho thêm bận bịu ( ) Tôi không yên tâm để h-ởng thụ tình yêu Tôi vội vàng xa nàng Lan yêu Bình thứ tình trẻo, ngây thơ chí bồng bột tâm hồn Đến Bình lên tàu quê Lan giữ trọn cao Hình ảnh ng-ời gái ngơ ngác nhìn phía người tội nghiệp hờn giận thương Hình Lan cất giữ mối tình thơ dại thuở ban đầu Mối tình Nga Thanh (D-ới bóng hoàng lan) thật sáng giản dị Họ sống từ thuở nhỏ, lớn lên Thanh học tỉnh, Nga 29 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Hoàn K29-A Văn giữ lòng mối tình đầu sáng Tình yêu Nga dành cho Thanh thể nụ cười tươi nở cách nhìn bao âu yếm, khoảnh khắc dạo chơi d-ới bóng hoàng lan thơm mát quen thuộc Nga tỏ bày tình cảm cách chân thành giản dị: Những ngày em đến hái hoa, em nhớ anh Tình yêu giản dị tao Nga tựa có dịu tơ tạo niềm tin cho Thanh: Thanh nghĩ đến nhà nh- nơi mát mẻ sung s-ớng để chàng th-ờng nghỉ sau việc làm Và Thanh biết Nga đợi chàng nhớ mong chàng nh- ngày tr-ớc Mỗi mùa cô lại giắt hoàng lan mái tóc để tưởng nhớ mùi hương Vẻ đẹp ng-ời phụ nữ truyện ngắn Thạch Lam phẩm chất ng-ời phụ nữ truyền thống Họ tảo tần, giàu đức hy sinh, giàu tình yêu th-ơng sáng, giản dị tình yêu Đúng nh- Thạch Lam tâm niệm diễn tả tâm hồn An Nam 2.2.2 Những khát vọng cao đẹp ng-ời phụ nữ 2.2.2.1 Khát vọng h-ớng thiện Thạch Lam với trang viết giàu lòng nhân ái, h-ớng đẹp, thiện gợi lên ng-ời đọc suy nghĩ tình yêu nhân phẩm ng-ời Hình ảnh ng-ời phụ nữ truyện ngắn Thạch Lam ng-ời bình th-ờng, không cách biệt với thực tế Nh-ng ẩn sau bình th-ờng suy t- tr-ớc đời để v-ợt lên buồn rầu, tủi nhục, bế tắc niềm tin vào chất tốt đẹp ng-ời Những ng-ời phụ nữ truyện ngắn Thạch Lam dù cảnh ngộ toát lên vẻ h-ớng thiện, sạch, cố gắng v-ơn tới đẹp nhân cách làm ng-ời Đó nét đằm sâu muôn đời tâm hồn dân tộc mà Thạch Lam tìm chắt chiu th-ơng mến Ngay cô gái giang hồ nh- Liên, Huệ (Tối ba m-ơi) khát khao sống l-ơng thiện Họ cô gái quê sa ngã 30 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Hoàn K29-A Văn đời ô trọc Họ bơ vơ, lạc lõng đêm ba m-ơi tết đầy m-a lạnh, đầy bóng tối Khoảnh khắc giao thừa thời điểm ng-ời thân gia đình dù đâu quây quần bên chung đón năm an lành Trong thời khắc Liên Huệ lại bơ vơ, trơ trọi nhà săm lạnh ngắt Hôm nay, ngày cuối năm sum họp hai ng-ời buồng này, cảnh ăn tết lạnh lẽo Trong cảnh trớ trêu họ nhớ lại, khát khao đ-ợc trở lại tháng ngày hạnh phúc, êm ấm lúc gái, nhà quê Huệ chớp khẽ nhớ đến đời ( ) Một buổi sáng mồng tết nàng không nhớ rõ vào tết năm nào, nh-ng lâu phải nàng mặc áo đứng thềm nhìn hoa đào nở tr-ớc v-ờn Tại nàng lại nhớ rõ cảnh ấy? Huệ nàng mang máng cảm giác mát, t-ơi non khác hẳn Tâm hồn Huệ u ám nặng trĩu xuống. Đó niềm khát khao đ-ợc sống sống sạch, đời l-ơng thiện cô thôn nữ Dù gái giang hồ nh-ng cô gái nh- Liên, Huệ khát khao sống vui vẻ,yên ấm, Kiếp gái giang hồ không xoá mờ kí ức đẹp đẽ họ gái Cúng bái tổ tiên phong tục truyền thống cao đẹp ng-ời Việt Nam để bày tỏ lòng thành kính ng-ời khuất Liên Huệ hăm hở bày bàn thờ, lễ cúng Nh-ng hăm hở, náo nức thấm thía tủi nhục trống rỗng ghê gớm tâm hồn họ Thạch Lam phát đáy sâu tâm hồn ng-ời gái bị đời làm cho ê chề nguyên vẹn nỗi khao khát giản dị mái ấm gia đình thân th-ơng, cảnh sống l-ơng thiện, tình cảm trẻo, thiêng liêng 2.2.2.2 Khát vọng đ-ợc làm tròn thiên chức ng-ời phụ nữ Bà Cả truyện ngắn Đứa lại khát vọng mãnh liệt đ-ợc làm mẹ Làm mẹ vốn thiên chức cao quý ng-ời phụ nữ Bà Cả ng-ời giàu có cải nh-ng bà lại không đ-ợc thực thiên 31 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Hoàn K29-A Văn chức làm mẹ Khát vọng làm mẹ khát vọng cháy bỏng hết Bình th-ờng bà Cả tỏ cay nghiệt với chị Sen nh-ng phút chứng kiến ng-ời phụ nữ dù kẻ hầu hạ đ-ợc quyền làm mẹ, bà Cả thay đổi hẳn Bà lờ mờ nhận giầu có, đầy đủ nh- bà nh-ng bà ch-a sung s-ớng Cuộc đời thiếu hẳn quý hệ trọng cải ( ) hình rõ rệt bà nhìn đứa trẻ bụ bẫm rúc bú đôi vú căng sữa yếm mẹ Và bà ao ước giá đánh đổi tất cải để lấy đứa con! Một ao ước muộn màng biết bao, thật đáng quý Bởi dù cuối ng-ời đàn bà cay nghiệt, độc đoán biết bất hạnh, biết khao khát thật nhân bản, thật đàn bà Khi nhìn người ta sung sướng người có phản ứng ngược lại ghen ghét, hằn học Nh-ng ngòi bút nhân đạo Thạch Lam không để nhân vật nh- Bà Cả ng-ời t-ởng chừng nhìn thấy góc độ bà chủ độc ác nh-ng Thạch Lam tinh tế phát tâm hồn bà Cả khao khát đến cháy bỏng khát vọng đ-ợc làm mẹ Câu chuyện Thạch Lam làm cho người trở nên người hơn, làm cho lòng người đọc thêm phong phú Đó văn tuyệt mỹ (Vũ Ngọc Phan) Thạch Lam cho thấy sâu thẳm tâm hồn ng-ời, dù địa vị hoàn cảnh lấp lánh khát vọng cao đẹp, đời th-ờng Thời Thạch Lam, văn ch-ơng không ng-ời tìm kiếm đẹp tài tử siêu phàm hay đẹp x-a chốn rừng nho (nh- Nguyễn Tuân) Có ng-ời tìm kiếm đề cao đẹp hoang dại, nguyên sơ gắn với năng, phi lí tính (nh- Khái H-ng) Cũng có ng-ời vật vã từ bỏ đẹp ánh trăng xanh huyền ảo, làm đẹp thứ tầm thường để đến với đẹp tiếng đau khổ thoát từ kiếp lầm than (Nam Cao), Thạch Lam cho thật hoa đẹp, liễu nên thơ, không chối cãi điều Nh-ng đẹp hoa liễu đâu? Cái đẹp man mác khắp vũ trụ, len lỏi khắp hang ngõ hẻm, tiềm tàng vật tầm th-ờng 32 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Hoàn K29-A Văn Công việc nhà văn phát biểu vẻ đẹp kín đáo che lấp vật, cho ng-ời khác học trông nhìn th-ởng thức ( ) Với đẹp có muôn hình vạn trạng phong phú đầy đủ, có giá trị khác xưa [18] Và thực Thạch Lam khám phá ẩn sâu tâm hồn ng-ời, ng-ời phụ nữ vẻ đẹp phẩm chất cao, khát vọng nhân văn cao Nhà văn đặt niềm tin vào vẻ đẹp tâm hồn ng-ời mà đặc biệt ng-ời phụ nữ Có thể nói giá trị thực phần giá trị nhân đạo lớn mà Thạch Lam để lại, đóng góp đáng kể nhà văn khám phá tâm hồn ng-ời phụ nữ vẻ đẹp dạng tiềm ẩn, ẩn dấu Niềm tin vào vẻ đẹp tâm hồn ng-ời phụ nữ hạt giống tâm hồn thời, ng-ời Những đoản thiên thiểu thuyết Thạch Lam viết nhẹ nhàng mà thấm thía sâu xa Bởi đ-ợc cất lên từ trái tim nhân hậu, đằm thắm tình đời, tình ng-ời Ông dành trọn niềm trân trọng cho ng-ời phụ nữ, ng-ời mẹ, ng-ời vợ tảo tần, giàu đức hy sinh, cô gái giang hồ khát khao sống l-ơng thiện 2.3 Cái nhìn nhân văn Thạch Lam ng-ời phụ nữ 2.3.1 Thái độ cảm thông, xót th-ơng ng-ời phụ nữ Thạch Lam người sống hết ý văn, câu văn anh viết trang giấy Sự thực tâm hồn mà Thạch Lam dẫn lối nói văn ch-ơng phức tạp nhiều hình nhiều vẻ nh-ng đằm thắm nhân hậu, nghẹn ngào chút lệ thầm kín tình thương (Thế Lữ) Thật câu chuyện ng-ời phụ nữ nh- câu chuyện bà mẹ nuôi m-ời đứa (Nhà mẹ Lê), đói nghèo dẫn đến chết thảm th-ơng ng-ời mẹ dự báo tr-ớc chết dai dẳng m-ời đứa tháng ngày Ngòi bút Thạch Lam thấm đậm nỗi cảm thông, th-ơng xót cho cảnh đời xa xót mẹ Lê 33 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Hoàn K29-A Văn Nhà văn thấu hiểu đ-ợc cảnh ngộ trớ trêu ng-ời phụ nữ khao khát đ-ợc làm mẹ nh- bà Cả (Đứa con) Thạch Lam phát thẳm sâu tâm hồn ng-ời phụ nữ ác nghiệt khát khao mãnh liệt đ-ợc làm mẹ, làm tròn thiên chức ng-ời phụ nữ Đến cô gái giang hồ bị ng-ời đời xa lánh nh- Liên, Huệ (Tối ba m-ơi) Thạch Lam thấu hiểu đ-ợc tâm trạng đau đớn ê chề tâm hồn họ thời khắc giao thừa Nhà văn thấu hiểu đ-ợc vẻ đẹp lấp lánh đằng sau kiếp gái làng chơi, đằng sau không gian tăm tối nhà săm h-ớng sống l-ơng thiện, h-ớng tổ tiên với lòng thành kính Với Thạch Lam, ông dành cho ng-ời phụ nữ lòng nhân vô hạn Đọc truyện Thạch Lam tâm hồn ng-ời nh- đ-ợc gột rửa dòng suối mát tình ng-ời Con đ-ờng ngắn từ trái tim đến trái tim để tác phẩm văn học tồn lâu dài làm tổ lòng bạn đọc đ-ờng tình ng-ời, niềm cảm th-ơng cho kiếp ng-ời nh- mẹ Lê (Nhà mẹ Lê), nh- Liên (Một đời ng-ời), Dung (Hai lần chết), Huệ, Liên (Tối ba m-ơi) Các nhà văn Tự Lực văn đoàn ý đến ng-ời xã hội Nhân vật tác phẩm Khái H-ng, Nhất Linh, Hoàng Đạo th-ờng nhân vật quyền quý hay th-ợng l-u, trí thức nhân vật truyện ngắn Thạc Lam lại ng-ời phụ nữ nhỏ bé với cảnh ngộ trớ trêu Một bà mẹ Lê với m-ời đứa túp lều nghèo đói (Nhà mẹ Lê), cô Dung (Hai lần chết ) bị cha mẹ ép duyên để đến phải đâm đầu xuống sông nh-ng đ-ợc cứu sống để sau phải chết mòn, chết oan trái, ngậm ngùi Thạch Lam dành cho nhân vật ng-ời phụ nữ truyện ngắn nhìn đầy âu yếm niềm cảm thông, xót th-ơng Lòng ông se lại nghĩ chút âu yếm, chút tình thương đủ nâng đỡ, an ủi người khổ ấy[19] Đó thứ tình 34 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Hoàn K29-A Văn th-ơng ban phát, bố thí mà niềm cảm thông, chia sẻ chân thành Một lòng nhân văn thấm thía sâu sắc 2.3.2 Thái độ trân trọng nâng niu vẻ đẹp ng-ời phụ nữ Thạch Lam cần mẫn chắt chiu, lọc lấy chút, chút vẻ đẹp hậu, chất phác ng-ời phụ nữ Việt Nam Trong hoàn cảnh nhà văn tỏ rõ thái độ nâng niu, trân trọng ng-ời phụ nữ Ông đặt niềm tin mãnh liệt vững vào vẻ đẹp ng-ời phụ nữ bé nhỏ Ngòi bút Thạch Lam tinh tế trân trọng tr-ớc số phận ng-ời phụ nữ, không thuộc lớp ng-ời d-ới đáy ng-ời cảnh bần hàn, rơi vào cảnh bần hàn Họ ng-ời nghèo nh-ng không hèn, sa ngã nh-ng không sa đọa Thái độ trân trọng, nâng niu ng-ời phụ nữ thể hầu hết đoạn thiên tiểu thuyết viết ng-ời phụ nữ Thạch Lam Cô Tuyết (Đời m-a gió Nhất Linh Khái H-ng) có lúc nhớ đến gia đình, nh-ng chất Tuyết ng-ời không tình cảm, coi lạc thú đời nh- nỗi đam mê Liên Huệ (Tối ba m-ơi) không Mặc dù bị nhấn chìm d-ới đáy bần hàn nh-ng hai cô bộc lộ khoảng sáng tâm hồn, nhớ tới ngày tháng êm đẹp quê h-ơng Nếu thái độ trân trọng, nâng niu phẩm giá ng-ời, Thạch Lam khó nhìn thấy khoảng sáng lấp lánh sâu thẳm tâm hồn cô gái giang hồ nh- Liên Huệ Những chi tiết ngập ngừng tạo khoảng lặng nh- trân trọng tế nhị nhà văn Lời chúc gã bồi săm chúc hai cô sang năm ngập ngừng đầy trân trọng Đến cách gọi nhân vật nàng đầy trìu mến cách bầy tỏ nâng niu trân trọng nhà văn dù họ cô gái giang hồ Nhân vật phụ nữ Thạch Lam có sa ngã nh-ng không sa đoạ Trong tâm hồn đọa lạc đùng đục sáng lên ý nghĩ tình cảm lành[16] 35 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Hoàn K29-A Văn Thạch Lam trân trọng vẻ đẹp ng-ời phụ nữ truyền thống nhcô hàng xén Tâm (Cô hàng xén) Tâm thân tiêu biểu ng-ời phụ nữ Việt Nam truyền thống: đảm đang, tảo tần, giàu đức hy sinh Nàng đẹp từ hình thức đến tâm hồn Bên vẻ âm thầm, chịu đựng tác giả thấy đ-ợc vẻ đẹp bình dị, cao quý họ Nếu Ngô Tất Tố góp vào bảo tàng ng-ời Việt Nam chân dung lồng lộng chị Dậu (Tắt đèn) Thạch Lam mang lại cho bảo tàng chân dung mang vẻ đẹp dân tộc Tâm chắn cô hàng xén có vị trí xứng đáng bảo tàng ấy[20] Thạch Lam tỏ rõ thái độ đầy trân trọng tô đậm điển hình cô hàng xén Tâm Hình ảnh ng-ời mẹ đ-ợc Thạch Lam miêu tả lòng trân trọng, nâng niu Đó bà mẹ tảo tần nh- mẹ Lê (Nhà mẹ Lê), mẹ Liên An (Hai đứa trẻ) Thạch Lam xây dựng đ-ợc hình ảnh bà mẹ Việt Nam chịu th-ơng chịu khó, nhân hậu, vị tha, giàu đức hy sinh Vũ Bằng viết: Trong nhóm Phong hoá - Ngày nay, Hoàng Đạo ng-ời lý thuyết, Nhất Linh ng-ời thực hành, Khái H-ng ng-ời phá nếp sống cũ để tiến đến đời sống mới, tựu chung th-ơng ng-ời, yêu ng-ời cả, nh-ng muốn nói đến ng-ời tôn thờ nhân thực sự, ng-ời yêu th-ơng, xót xa đồng bào từ tâm gan tỳ phế th-ơng ng-ời Thạch Lam (Bình Đào lê mỹ tửu Thạch Lam, Giao điểm, Sài Gòn, 1970) Thạch Lam đ-ờng ngắn để thấu hiểu nhân vật niềm cảm thông, trân trọng tr-ớc số phận bất hạnh vẻ đẹp tâm hồn ng-ời phụ nữ, nhìn nhân văn sâu sắc Những ng-ời phụ nữ truyện ngắn Thạch Lam nạn nhân xã hội nh- mẹ Lê (Nhà mẹ Lê), hai cô gái giang hồ Liên Huệ (Tối ba m-ơi) Họ lên với vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách, khát vong lấp lánh Thạch Lam th-ờng hay để ý, vạch vẽ đời họ, tình cảm ý nghĩ họ, không bận tâm đến chuyện tuyên truyền trực tiếp hay gián tiếp t- t-ởng 36 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Hoàn K29-A Văn cách mạng xã hội Đối với ng-ời phụ nữ số phận bé nhỏ d-ới đáy xã hội ông th-ờng không đứng xem xét, th-ơng hại, mơ t-ởng đến ch-ơng trình cứu giúp to tát nh- Nhất Linh, Hoàng Đạo Ông vào sống họ, dùng giọng thân mật vạch vẽ nỗi khốn khổ eo hẹp họ Thạch Lam hoà đồng xã hội nhỏ bé mà ông th-ơng xót với tất tâm hồn đa cảm 37 [...]... 2: Hình ảnh ng-ời phụ nữ trong truyện ngắn Thạch Lam 2.1 Ng-ời phụ nữ là những nạn nhân của xã hội 2.1.1 Nạn nhân của lễ giáo phong kiến Hình ảnh ng-ời phụ nữ là nạn nhân của xã hội phong kiến không phải là đề tài hoàn toàn mới lạ trong văn học Việt Nam Số phận bất hạnh, oan nghiệt của ng-ời phụ nữ đã đ-ợc nói đến trong các tác phẩm văn học trung đại, văn học hiện đại những nhà văn cùng thời với Thạch. .. thiện Thạch Lam không gắn 28 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Hoàn K29-A Văn cho ng-ời phụ nữ trong các truyện ngắn của mình những ý nghĩa lớn lao Ông đề cập đến tình yêu th-ơng hồn hậu, chân thành trong tâm hồn của những ng-ời mẹ, ng-ời chị, ng-ời vợ 2.2.1.3 Ng-ời phụ nữ trong sáng giản dị Trong tình yêu ng-ời phụ nữ luôn giữ đ-ợc vẻ đẹp trong sáng, giản dị nh- tâm hồn của họ Các truyện ngắn của Thạch Lam. .. ng-ời khác một bài học trông nhìn và thưởng thức[18] Cái đẹp mà Thạch Lam đã khám phá là những phẩm chất đáng trân trọng của ng-ời phụ nữ Thạch Lam đã dành nhiều -u ái cho những ng-ời phụ nữ Trong truyện ngắn của Thạch Lam ng-ời phụ nữ hiện lên với phẩm chất ngời sáng mà tr-ớc hết là những ng-ời phụ nữ tảo tần, giàu đức hy sinh Đó là hình ảnh cô Tâm (Cô hàng xén) một đời tảo tần chịu th-ơng, chịu khó vì... nửa thế kỷ nh-ng văn Thạch Lam vẫn rất mới mẻ, hiện đại Đúng như Nguyễn Tuân nhận xét Ngày nay đọc lại văn Thạch Lam, vẫn thấy đầy đủ cái d- vị và cái nhã thú của những tác phẩm có cốt cách và phẩm chất văn học 11 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Hoàn K29-A Văn 1.3 Hình ảnh ng-ời phụ nữ trong văn học Việt Nam 1.3.1 Hình ảnh ng-ời phụ nữ trong văn học trung đại Ng-ời phụ nữ là một trong những đối t-ợng... lan trong mái tóc để tưởng nhớ mùi hương Vẻ đẹp những ng-ời phụ nữ trong truyện ngắn Thạch Lam là những phẩm chất của ng-ời phụ nữ truyền thống Họ tảo tần, giàu đức hy sinh, giàu tình yêu th-ơng và luôn trong sáng, giản dị trong tình yêu Đúng nh- Thạch Lam luôn tâm niệm chúng ta cứ diễn tả cái tâm hồn An Nam của chúng ta 2.2.2 Những khát vọng cao đẹp của ng-ời phụ nữ 2.2.2.1 Khát vọng h-ớng thiện Thạch. .. tâm gan tỳ phế th-ơng ra thì ng-ời ấy chính là Thạch Lam (Bình Đào lê mỹ tửu của Thạch Lam, Giao điểm, Sài Gòn, 1970) Thạch Lam đã đi con đ-ờng ngắn nhất để thấu hiểu nhân vật của mình là niềm cảm thông, trân trọng tr-ớc những số phận bất hạnh và vẻ đẹp tâm hồn của ng-ời phụ nữ, bằng cái nhìn nhân văn sâu sắc Những ng-ời phụ nữ trong truyện ngắn Thạch Lam là những nạn nhân của xã hội nh- mẹ Lê (Nhà... thể nói ng-ời phụ nữ trong văn học trung đại không đ-ợc hiện lên trực diện nh- trong văn học hiện đại Vẻ đẹp ngoại hình chỉ đ-ợc thể hiện qua hình ảnh -ớc lệ t-ợng tr-n Hay m-ợn số phận của những hồn ma để gián tiếp nói lên số phận của những ng-ời phụ nữ trong xã hội phong kiến Tiếng nói cảm thông, xót th-ơng ng-ời phụ nữ trở thành cảm xúc thẩm mỹ chính của nhà văn khi viết về ng-ời phụ nữ trong tác phẩm... thì những nhân vật trong truyện ngắn Thạc Lam lại là những ng-ời phụ nữ nhỏ bé với những cảnh ngộ trớ trêu Một bà mẹ Lê với m-ời một đứa con trong túp lều nghèo đói (Nhà mẹ Lê), một cô Dung (Hai lần chết ) bị cha mẹ ép duyên để đến phải đâm đầu xuống sông nh-ng rồi đ-ợc cứu sống để sau đó phải chết mòn, chết oan trái, ngậm ngùi Thạch Lam dành cho nhân vật ng-ời phụ nữ trong truyện ngắn của mình một... ng-ời đọc thêm trong sạch và phong phú hơn (Thạch Lam Theo dòng) Thạch Lam đã lên tiếng tố cáo hủ tục phong kiến đã bó buộc ng-ời phụ nữ Trong truyện ngắn Hai lần chết, Một đời ng-ời qua hình ảnh của nhân vật Dung, Liên Thạch Lam gián tiếp lên án hủ tục phong kiến lỗi thời cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy Sự ép gả đã đẩy Dung vào cuộc sống lầm than, thảm th-ơng Nỗi cay đắng, khổ cực của cảnh bị ép duyên... thời với Thạch Lam Nh-ng đến Thạch Lam hình ảnh ng-ời phụ nữ hiện lên trong các truyện ngắn của ông là nạn nhân của xã hội thực dân phong kiến đ-ơng thời mới cụ thể, rõ nét Mà tr-ớc hết đó là nạn nhân của những hủ tục phong kiến lỗi thời và tàn bạo T- t-ởng phong kiến với những ràng buộc, khuôn khổ nh- sợi dây xích trói buộc ng-ời phụ nữ 2.1.1.1 Nạn nhân của hủ tục lỗi thời và tàn bạo Thạch Lam nói về ... toàn diện hệ thống hình ảnh ng-ời phụ nữ truyện ngắn Thạch Lam, lựa chọn đề tài : Hình ảnh ng-ời phụ nữ truyện ngắn Thạch Lam 1.2 Một lý xuất phát từ thực tế, nhận thấy Thạch Lam tác giả đ-ợc giảng... luận hình ảnh ng-ời phụ nữ truyện ngắn Thạch Lam thời đại 3.2 Nội dung Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Hoàn K29-A Văn Đề tài này, chủ yếu vào khai thác hình ảnh ng-ời phụ nữ truyện ngắn Thạch Lam. .. mà Thạch Lam khám phá phẩm chất đáng trân trọng ng-ời phụ nữ Thạch Lam dành nhiều -u cho ng-ời phụ nữ Trong truyện ngắn Thạch Lam ng-ời phụ nữ lên với phẩm chất ngời sáng mà tr-ớc hết ng-ời phụ

Ngày đăng: 30/11/2015, 21:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan