Dạy đọc hiểu văn bản nghị luận trung đại ở nhà trường trung học phổ thông

74 548 0
Dạy đọc   hiểu văn bản nghị luận trung đại ở nhà trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Dạy đọc - hiểu văn nghị luận trung đại nhà trường trung học phổ thông”, tác giả khóa luận thƣờng xuyên nhận đƣợc giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi bảo tận tình thầy giáo khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy cô giáo tổ Phƣơng pháp dạy học Ngữ văn TS Bùi Minh Đức - ngƣời hƣớng dẫn trực tiếp Tác giả xin đƣợc bày tỏ biết ơn gửi lời cảm ơn trân trọng tới thầy cô Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2010 Tác giả khóa luận Vƣơng Thị Châm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu khóa luận trung thực chƣa đƣợc công bố công trình Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2010 Tác giả khóa luận Vƣơng Thị Châm QUY ƢỚC VIẾT TẮT TS: Tiến sĩ GS: Giáo sƣ GS.TS: Giáo sƣ tiến sĩ PGS.TS: Phó Giáo sƣ tiến sĩ GV: Giáo viên HS: Học sinh CH: Câu hỏi DKTL: Dự kiến trả lời NXB: Nhà xuất THPT: Trung học phổ thông THCS: Trung học sở SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên MỤC LỤC Trang Mở đầu Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận Nội dung 10 Chương 1: Văn văn nghị luận 10 1.1 Văn 10 1.2 Văn văn học 11 1.3 Văn nghị luận 12 1.3.1 Nghị luận gì? 12 1.3.2 Văn nghị luận gì? 13 1.3.3 Đặc trƣng văn nghị luận 16 1.3.4 Phân loại văn nghị luận 24 1.4 Văn nghị luận trung đại 25 1.4.1 Khái niệm 25 1.4.2 Đặc trƣng văn nghị luận trung đại 25 1.5 Các văn nghị luận trung đại đƣợc đƣa vào SGK THPT 29 Chương 2: Quy trình dạy đọc - hiểu văn nghị luận trung đại nhà trường THPT 30 2.1 Đọc - hiểu đọc - hiểu văn học 30 2.1.1 Đọc - hiểu 30 2.1.2 Đọc - hiểu văn học đọc - hiểu văn học nhà trƣờng 32 2.2 Quy trình dạy đọc - hiểu văn nghị luận 32 2.2.1 Đọc tiếp cận 32 2.2.2 Đọc văn nghị luận 34 2.2.3 Đọc phân tích, cắt nghĩa, đánh giá hệ thống luận điểm, nghệ thuật lập luận ngôn từ, ngôn phong nghị luận 34 2.2.4 Đọc sáng tạo văn nghị luận 35 2.3 Quy trình dạy đọc - hiểu văn nghị luận trung đại trƣờng THPT 36 2.3.1 Đọc tiếp cận 36 2.3.2 Đọc văn nghị luận 38 2.3.3 Đọc phân tích, cắt nghĩa, đánh giá hệ thống luận điểm, nghệ thuật lập luận ngôn từ, ngôn phong nghị luận 39 2.3.4 Đọc sáng tạo văn nghị luận 48 Chương 3: Thể nghiệm dạy đọc - hiểu văn nghị luận trung đại nhà trường THPT 50 3.1 Mục đích thể nghiệm 50 3.2 Nội dung thể nghiệm 50 3.3 Giáo án thể nghiệm 50 Bài 1: Đại cáo Bình Ngơ 50 Nguyễn Trãi Bài 2: Chiếu cầu hiền 61 Ngơ Thì Nhậm Kết luận 72 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn nghị luận kiểu văn quan trọng phổ biến đời sống Khi trình bày cách trực tiếp, mạch lạc, sâu sắc tƣ tƣởng, quan niệm trƣớc sống ngƣời ta thƣờng dùng nghị luận làm phƣơng thức biểu đạt chính, chẳng hạn: Các nhà lãnh đạo muốn thuyết phục nhân dân tin làm theo, nhà phê bình viết phê bình văn học, em HS làm nghị luận, hay sống ngƣời lại có quan điểm trái ngƣợc muốn thuyết phục ngƣời khác tin vào quan điểm mình… 1.2 Khoa học phƣơng pháp dạy học văn có số cơng trình nghiên cứu dạy văn nghị luận nhƣng chƣa có tài liệu nghiên cứu chuyên sâu vấn đề: “Dạy đọc - hiểu văn nghị luận trung đại nhà trường trung học phổ thơng” Vì cần tiếp tục có nghiên cứu sâu văn nghị luận để đƣa hệ thống phƣơng pháp dạy văn nghị luận giúp việc đọc hiểu văn nghị luận trung đại nói riêng văn nghị luận nói chung đạt hiệu cao 1.3 Những năm gần đây, đổi phƣơng pháp dạy văn vấn đề mang tính thời nƣớc ta Trong hệ thống phƣơng pháp đa dạng phong phú dạy văn bám sát vào đặc trƣng thể loại phƣơng pháp dạy học Đề tài này, theo hƣớng thực dạy đọc - hiểu văn nghị luận trung đại dựa vào đặc trƣng thể loại Với hƣớng nghiên cứu này, hi vọng góp phần xây dựng hồn thiện lý luận dạy học theo đặc trƣng thể loại, đặc biệt thể nghị luận (cụ thể nghị luận trung đại) 1.4 Việc đổi phƣơng pháp liền với việc đổi chƣơng trình SGK Trƣớc SGK Ngữ Văn đƣợc trình bày theo tiến trình lịch sử Chƣơng trình SGK Ngữ Văn lại đƣợc xếp theo thể loại tổ chức dạy học theo đặc trƣng thể loại nên số lƣợng văn nghị luận đƣợc đƣa vào dạy học nhà trƣờng THPT chiếm số lƣợng lớn Tuy nhiên, thực tế có khơng dạy văn nghị luận gây hứng thú cho HS cảm thấy khơ khan khó hiểu Ngun nhân tƣợng chƣa nắm vững đặc trƣng thể loại Do đó, chƣa định đƣợc phƣơng pháp dạy học phù hợp Thực tế đòi hỏi GV HS phải có cách tiếp cận phù hợp để việc đọc hiểu văn nghị luận, đặc biệt nghị luận trung đại đạt hiệu cao Là GV tƣơng lai, định chọn đề tài: “Dạy đọc - hiểu văn nghị luận trung đại nhà trường trung học phổ thông” Với mong muốn đem lại cách tiếp cận bƣớc tập dƣợt cho việc giảng dạy văn sau Lịch sử vấn đề Văn nghị luận dạy văn nghị luận vấn đề mà nhà khoa học có nghiên cứu định: - Trần Thanh Đạm cơng trình “Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo thể loại” đặc trƣng thể loại nghị luận cách giảng dạy văn nghị luận - Trong cơng trình “Dạy học văn Ngữ Văn THCS theo đặc trưng phương thức biểu đạt” Tác giả Trần Đình Chung dành chƣơng riêng định hƣớng cho GV cấp THCS dạy học văn nghị luận nhƣng tài liệu tham khảo cần thiết cho GV THPT Ở chƣơng này, tác giả nêu lên số đặc trƣng phƣơng thức nghị luận số yêu cầu cụ thể phƣơng pháp dạy học văn nghị luận dân gian, nghị luận trung đại nghị luận đại - Nhóm tác giả: Nguyễn Trí, Giang Khắc Bình, Nguyễn Trọng Hồn với cơng trình “Văn nghị luận chương trình Ngữ Văn THCS” trình bày kiến thức văn nghị luận nhƣ: khái niệm, đặc điểm, hƣớng dẫn quy trình, phƣơng pháp làm văn nghị luận tuyển chọn số văn nghị luận… Cuốn sách nghiêng việc hƣớng dẫn HS làm văn nghị luận Có thể nói cơng trình nghiên cứu cịn mặt số lƣợng nhƣng có đóng góp định mặt phƣơng pháp, giúp định hƣớng cho GV văn việc dạy học văn nghị luận Tiếp tục phát triển theo hƣớng mà nhà nghiên cứu đi, ngƣời viết sâu, tìm hiểu cách toàn diện vấn đề “Dạy đọc - hiểu văn nghị luận trung đại nhà trường trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu - Góp phần bổ sung hồn thiện lý luận dạy đọc - hiểu văn nghị luận trƣờng THPT - Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng dạy đọc - hiểu văn nghị luận trung đại trƣờng THPT Đối tƣợng nghiên cứu Hoạt động dạy đọc - hiểu văn nghị luận trung đại nhà trƣờng THPT Phạm vi nghiên cứu - Phƣơng pháp dạy đọc - hiểu văn nghị luận trung đại SGK Ngữ Văn THPT - Các nghị luận: + “ Đại cáo Bình Ngô” Nguyễn Trãi, SGK Ngữ Văn 10, tập + “ Chiếu Cầu Hiền” Ngơ Thì Nhậm, SGK Ngữ Văn 11, tập - Tƣ liệu: Đề tài đƣợc thực dựa sở nghiên cứu, tìm hiểu vốn tƣ liệu tiếng Việt Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết: phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu - Phƣơng pháp thực nghiệm Đóng góp khóa luận Góp phần xác lập thao tác, bƣớc dạy HS đọc - hiểu văn nghị luận trung đại trƣờng THPT Bố cục khố luận Ngồi phần Mở đầu Kết luận, khoá luận gồm chƣơng: Chƣơng 1: Văn văn nghị luận Chƣơng 2: Quy trình dạy đọc - hiểu văn nghị luận trung đại nhà trƣờng THPT Chƣơng 3: Thực nghiệm dạy đọc - hiểu văn nghị luận trung đại nhà trƣờng THPT NỘI DUNG CHƢƠNG VĂN BẢN VÀ VĂN BẢN NGHỊ LUẬN 1.1 Văn Có nhiều định nghĩa khác văn bản: Theo “Từ điển thuật ngữ văn học”: “Bất đối tượng phân tích giải thích văn bản” [3,394] Nếu hiểu nhƣ văn chuỗi kí hiệu có khả đọc nghĩa đƣợc, có kí hiệu ngôn ngữ tạo thành hay không: nghi thức, điệu múa, nét mặt, thơ… văn “Từ điển từ ngữ Hán Việt” cho rằng: “văn tờ giấy có chữ ghi nội dung kiện” [7,768] Theo “Từ điển tiếng Việt” thì: “Văn chuỗi kí hiệu ngơn ngữ hay nói chung kí hiệu thuộc hệ thống làm thành chỉnh thể mang nội dung ý nghĩa trọn vẹn” [15,1360] Các tác giả SGV Ngữ văn, lớp 10, tập quan niệm: Văn “là chỉnh thể ngôn ngữ mặt nội dung hình thức Văn nối tiếp nhiều câu, nhiều đoạn, chương, phần… Tuy nhiên thành tố phải mang tính hệ thống định tồn văn phải có đặc trưng thống nhất” Cụ thể là: - Về mặt nội dung: Các câu đoạn gắn kết với ý nghĩa, tập trung thể chủ đề - Về mặt hình thức : Các câu văn có mối quan hệ, liên hệ định Toàn mối liên hệ tạo nên cấu trúc văn 10 - HS: Phát hiện, trả lời -GV: Nguyễn Trãi tuyên bố điều - Tuyên bố chiến thắng kỷ ngun trƣớc tồn thiên hạ? độc lập dân tộc đƣợc mở tƣơng - HS trả lời lai tƣơi sáng -GV: Những hình tƣợng thiên - Cảm hứng độc lạp dân tộc nhiên quy luật vũ trụ “Kiền khôn tƣơng lai đất nƣớc hoà quện bĩ lại thái - Nhật nguyệt hối với cảm hứng vũ trụ “bĩ” lại minh” có tác dụng biểu đạt nội “hối” nhƣng quy luật hƣớng tới dung gì? tƣơi sáng, phát triển khắc hoạ - HS: Trả lời sâu đậm niềm tin tâm xây dựng đất nƣớc nhân dân Đại Việt vận hội mở  Tổng kết Gọi HS đọc phần ghi nhớ III Luyện tập (Đọc diễn cảm, đọc sáng tạo) - Gọi từ 2-3 HS đọc diễn cảm văn “Đại cáo Bình Ngơ” - Cho HS thảo luận làm rõ câu hỏi sau: + Qua cáo em rút đƣợc học lịch sử gì? + Em suy nghĩ nhƣ tƣ tƣởng nhân nghĩa - yên dân - trừ bạo thời đại ngày nay? + Theo em quan điểm lấy dân làm gốc Nguyễn Trãi thời đại ngày có cịn giữ ngun giá trị khơng? Vì sao? Củng cố, dặn dị CH1: Tại nói “Đại cáo bình Ngơ” tun ngơn độc lập nhân dân Đai Việt kỷ XV? 60 CH2: Tại nói “Đại cáo bình Ngơ” thiên cố hùng văn? - Yêu cầu HS học thuộc lòng cáo Nắm đƣợc giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm - Soạn “Tính chuẩn xác, hấp dẫn văn thuyết minh” Bài CHIẾU CẦU HIỀN Ngơ Thì Nhậm A MỤC TIÊU BÀI HỌC HS nắm đƣợc: Về kiến thức - Hiểu đƣợc chủ trƣơng, chiến lƣợc “Chiêu hiền đãi sĩ” vua Quang Trung công xây dựng đất nƣớc - Nắm đƣợc nghệ thật lập luận chiếu nhƣ cảm xúc tác giả Về kỹ - Củng cố kỹ đọc - hiểu văn theo thể loại nghị luận 3.Về tƣ tƣởng, thái độ - Nhận thức đƣợc vai trò trách nhiệm ngƣời trí thức cơng xây dựng đất nƣớc B, CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên SGK, SGV, sách thiết kế, tài liệu, tranh ảnh có liên quan đến chiếu Học sinh SGK, soạn theo câu hỏi cuối 61 C TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Câu hỏi: Hãy cho biết bố cục “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” đọc thuộc lòng đoạn đầu Bài Lời vào bài: Trong “Hiền tài nguyên khí quốc gia”, Thân Nhân Trung khẳng định: “Hiền tài nguyên khí đất nước Ngun khí thịnh nước mạnh vươn cao, ngun khí suy nước yếu mà xuống thấp” Bởi vậy, bậc vua sáng từ xƣa tới trọng việc cầu hiền Để sĩ phu Bắc Hà hiểu đƣợc chủ trƣơng xây dựng đất nƣớc vua Quang Trung, Ngơ Thì Nhậm thay ông viết chiếu cầu hiền Bài học ngày hôm giúp hiểu kĩ văn Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt I Tiểu dẫn (Đọc tiếp cận) - GV: Gọi HS đọc phần tiểu dẫn Tác giả - HS: Đọc - Ngơ Thì Nhậm (1746-1803), hiệu - GV: Hãy nêu nét Hi Dỗn tác giả Ngơ Thì Nhậm? - Q qn: Ngƣời làng Tả Thanh - HS: Trả lời Oai, huyện Thanh Oai, trấn Sơn Nam (nay thuộc Thanh Trì, Hà Nội) - Ơng sinh gia đình văn võ song tồn - GV chốt lại: Ngơ Thì Nhậm khơng - Ơng đỗ tiến sĩ, làm quan dƣới nhà trị học, nhà quân triều Lê - Trịnh Sau đó, ơng theo 62 học mà ơng cịn nhà văn đầy phong trào Tây Sơn, đƣợc vua tài Quang Trung trọng dụng Ơng có nhiều đóng góp cho triều đại Tây Sơn, nhiều giấy tờ, văn kiện quan trọng nhà Tây Sơn ông soạn thảo Tác phẩm a Thể loại - GV: Trình bày hiểu biết em - Khái niệm: Chiếu thể văn thể chiếu? nghị luận trung đại vua dùng - HS: Suy nghĩ, trả lời ban bố mệnh lệnh xuống cho bề để cáo thị với thiên hạ - Nội dung: Bàn vấn đề quan hệ đến vận mệnh quốc gia, có ý nghĩa lịch sử văn hố đặc sắc - Hình thức: Chiếu tồn dƣới nhiều hình thức: Văn chiếu,văn truyền miệng Văn chiếu thƣờng hàm súc, ngắn gọn, lời lẽ trang trọng, rõ ràng, tao nhã - GV: “Chiếu cầu hiền” đƣợc viết b Tác phẩm “Chiếu cầu hiền” vào thời gian nào? Nhằm mục đích “Chiếu cầu hiền” đƣợc Ngơ Thì gì? Nhậm viết thay vua Quang Trung - HS: Trả lời vào năm 1788-1789 nhằm thuyết phục sĩ phu Bắc Hà cộng tác với triều Tây Sơn 63 II Đọc - hiểu văn Đọc văn nghị luận -GV: gọi HS đọc văn - Giọng điệu: Nhún nhƣờng,mềm - HS: đọc dẻo, tha thiết mạnh mẽ cƣơng phù hợp với không gian trung đại - GV: Bài chiếu chia làm - Bố cục: Bài chiếu gồm phần: + Phần 1: Từ đầu đến “người hiền phần? Nội dung phần? vậy” : Thiên chức ngƣời hiền tài + Phần 2: Tiếp theo đến “buổi ban đầu trẫm hay sao”: Mong mỏi vua Quang Trung nhu cầu đất nƣớc + Phần 3: Còn lại : Cách thức để ngƣời hiền tài phụng đất nƣớc Đọc phân tích, cắt nghĩa… 2.1 Thiên chức người hiền tài - GV: Yêu cầu HS đọc phần văn - HS: Đọc - GV: Để đến kết luận mang ý - Tác giả bắt đầu câu nghĩa điểm tựa: Ngƣời hiền cần phải khẳng định, so sánh xuất phụng đất nƣớc ý ngƣời hiền đời với tƣợng trời, tác giả có xuất phát điểm tự nhiên: “Người hiền xuất nhƣ thề dẫn dắt sao? Từ đời ngơi sáng khéo léo Ngơ Thì trời cao” Nhậm cách thức thuyết phục  Câu văn mở đầu cho thấy Quang 64 ngƣời hiền tài? Trung ông vua áo vải cờ đào - HS: trả lời nhƣng có tầm suy nghĩ tƣ tƣởng “Chiêu hiền đãi sĩ” nhƣ bao vị vua khác Điều này, phần xoá tâm lí nghi ngại bậc hiền tài Bắc Hà - Tiếp theo, tác giả qui luật tự nhiên là: Sao sáng chầu Bắc Thần - tƣợng trƣng cho thiên tử Để từ đến kết luận: “Người hiền làm sứ giả cho thiên tử” - Sự khẳng định đƣợc nâng cao tác giả đặt giả thiết để từ phủ nhận thái độ quay lƣng với thời trái ý trời, lại qui luật tự nhiên xã hội: “Nếu che sáng, giấu vẻ đẹp, có tài mà khơng đời dùng khơng phải ý trời sinh người hiền vậy” Những hình ảnh so sánh đƣợc rút từ Luận ngữ - sách kinh điển nhà nho, tất nhiên có sức tác động mạnh mẽ hiệu sĩ phu Bắc Hà lúc - GV: chốt lại  Lời mở đầu tác giả nhƣ 65 mũi tên trúng đích: + Vừa tơn vinh đƣợc vai trị ngƣời hiền, vừa thoả mãn đƣợc tâm lí có phần tự kiêu họ + Đánh thức tiềm năng, kích thích nhu cầu đáng kẻ sĩ + Chỉ rõ nguy tự đào thải ngƣời hiền ngƣợc lại với quy luật tạo hố, khơng chịu cứu đời giúp nƣớc  Ngay từ đầu, Quang Trung tỏ ông vua vừa biết trọng ngƣời hiền vừa hiểu tâm lý họ 2.2 Mong mỏi vua Quang Trung nhu cầu đất nước - GV: Gọi HS đọc phần - HS: Đọc - GV: Trong đoạn văn từ “Trước - Tác giả sử dụng điển tích, điển đây” đến “phụng vương hầu cổ, đƣợc rút từ sách cổ chăng” Tác giả sử dụng + Nhóm điển tích: “ở ẩn ngịi khe”, điển tích, điển cổ nào? Chúng thể “trốn tránh việc đời”, “kiêng dè điều gì? Tác dụng việc sử không dám lên tiếng”, “gõ mõ canh dụng điển tích, điển cổ đó? cửa”, “chết đuối cạn”, “lẩn - HS: Đọc, phát hiện, hiểu nội dung tránh” Bộc lộ thái độ tầng lớp tác dụng chúng quan lại sau triều Lê - Trịnh sụp đổ: Ngƣời không làm quan ẩn dật, uổng phí tài năng; cịn 66 làm quan cịn kiêng dè, nghi ngại, khơng dám nói thật, làm việc cầm chừng để bảo tồn chức vị; ngƣời tự + Điển tích “ghé chiếu” thể thái độ khiêm tốn, khiêm nhƣờng sẵn sàng chờ đợi trọng dụng ngƣời tài + Ba chữ “thời đổ nát” đƣợc đặt câu hỏi tu từ hàm ý tác động nhận thức giới trí thức  Tác dụng: + Bằng cách sử dụng điển tích ngƣời viết cách sử phổ biến hiền tài Bắc Hà triều đại - triều Tây Sơn + Cách diễn đạt nhẹ nhàng, tế nhị thể vốn hiểu biết uyên thâm văn học tác giả Từ giúp ngƣời nghe nhận cách ứng xử chƣa thêm nể trọng ngƣời đứng đầu quyền - GV: Cuối đoạn văn tác giả dùng - Khép lại đoạn văn câu hỏi loạt câu hỏi tu từ, em tu từ mà câu trả lời từ phía đối tƣợng tác dụng chúng? chiếu, giúp họ tự nhận - HS: Đọc, suy nghĩ, trả lời cách ứng xử chƣa thoả đáng Hỏi nhƣng 67 đƣờng đứng đắn cho sĩ phu Bắc Hà Bởi “trẫm đức” hay “thời đổ nát” thực Do đó, đƣờng mà họ nên chọn đem tài cống hiến cho triều đại - Hoàn cảnh thực tế lúc này: Trời tăm tối, đƣơng buổi đầu đại định, công việc vừa mở nên cần ngƣời hiền tài tay gánh vác, chèo lái - GV: Thời cần có đóng - Nhà vua thẳng thắn góp ngƣời hiền tài, song lúc khó khăn triều đại triều đình nhân dân cần giúp đứng đầu: Kỷ cƣơng nơi triều sức hiền tài lúc hết nhiều khiếm khuyết, biên ải Em làm rõ điều đoạn chƣa yên, dân mệt nhọc, đức hoá văn tiếp? nhà vua chƣa thấm nhuần… - HS: Suy nghĩ, trả lời ngƣời tài đức lẽ khoanh tay đứng nhìn? - Tác giả thực tế “một cột đỡ nhà lớn” “mưu lược người khơng thể dựng nghiệp trị bình”  Rất cần tham mƣu nhiều ngƣời - GV: Chốt lại  Giọng điệu, lời lẽ khiêm nhƣờng, tha thiết, khẳng định mong 68 muốn chân thành kiên “cầu tài” vua Quang Trung 2.3 Cách thức để người hiền tài phụng đất nước - GV: Yêu cầu HS đọc phần ba văn - HS: Đọc - GV: Sau thuyết phục - Bài chiếu rộng mở nhiều ngƣời hiền tài lý lẽ hết đƣờng để ngƣời hiền tài có sức đáng, tác giả đƣa thể giúp nƣớc: cách thức để tiến cử tự tiến cử + Các bậc quan viên lớn nhỏ, thứ ngƣời hiền tài Em dân trăm họ dâng sớ tâu cách thức đó? bày ý kiến mà khơng bị tội có lời nói sơ suất + Cách tự tiến cử dễ dàng: tự dâng thƣ tâu bày việc nƣớc; quan văn, quan võ tiến cử; cho phép tự tiến cử, cách này, ngƣời viết tỏ hiểu tâm lý e ngại ngƣời hiền đón ý “chớ hiềm mưu lợi mà phải bán rao” - Cuối cùng, tác giả cổ vũ ngƣời có tài, có đức chung vai gánh vác việc nƣớc hƣởng phúc lành Lời khích lệ khép lại chiếu thể khơng khí thời đại với niềm tin tƣởng vào tƣơng lai rộng mở đất nƣớc: 69 “Nay trời sáng, đất bình, lúc người hiền gặp hội gió mây…” - GV: Đoạn kết chiếu không - Về tƣ tƣởng: Vua Quang Trung kêu gọi nhập mà cịn mở ngƣời có nhìn đắn, xa rộng hƣớng, hứa hẹn điều tốt đẹp - Về nhân cách: Vua Quang Trung cho tƣơng lai đất nƣớc cá vị vua yêu nƣớc thƣơng dân, hết nhân ngƣời hiền tài Theo em lòng dân nƣớc, có tƣ tƣởng hứa hẹn thể tầm tƣ tƣởng tiến dân chủ nhân cách Quang Trung nhƣ nào? - HS: Suy nghĩ, trả lời - GV: Em có nhận xét nghệ - Nghệ thuật lập luận: Logic, chặt thuật lập luận tài sử dụng chẽ, đầy sức thuyết phục ngôn ngữ bậc thầy tác giả? - Ngơn ngữ: Giàu hình ảnh lối dùng - HS: Thảo luận, trả lời từ so sánh ví von mƣợn sách kinh điển đời sống làm cho chiếu trở nên sinh động Kết hợp với việc sử dụng loạt điển tích, điển cố khiến chiếu trở nên trang trọng  Tóm lại: Với vốn hiểu biết phong -GV: chốt lại phú sâu đậm, lập luận chặt chẽ, hài hồ Ngơ Thì Nhậm hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ viết chiếu khiến ngƣời hiền tài cảm thấy tâm phục phục không 70 hợp tác với triều Tây Sơn  Tổng kết - GV nêu câu hỏi tổng kết: Có quan niệm cho rằng: Quang Trung nông dân nghĩa sĩ nhờ dấy binh khởi nghĩa thành cơng mà đƣợc làm vua nên chắn có khả điều hành triều Ý kiến em nhƣ nào? - HS: Suy nghĩ, trả lời - Mặc dù nguồn gốc xuất thân thấp nhƣng Quang Trung ông vua tài mƣu lƣợc, lịng nƣớc dân… - GV: Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK - GV: chốt lại III Luyện tập (Đọc diễn cảm, đọc sáng tạo) - GV chia lớp thành bốn tổ cho em tiến hành đọc thi - GV cho HS thảo luận làm rõ câu hỏi sau: + Theo em ngƣời hiền tài? Làm để trở thành ngƣời hiền tài? + Ở Việt Nam có nhiều ngƣời tài nhƣng họ công tác, làm việc nƣớc Muốn thu hút họ để phụng đất nƣớc em phải làm nào? Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nhà học cũ: Nắm đƣợc giá trị nội dung giá trị nghệ thuật chiếu - Soạn mới: “Xin lập khoa luật” (Trích “Tế cấp bát điều” Nguyễn Trƣờng Tộ) 71 KẾT LUẬN Văn nghị luận thể loại văn học đặc biệt, không dùng hƣ cấu tƣởng tƣợng mà dùng lý lẽ, phán đoán, chứng vấn đề (chính trị, xã hội, văn học nghệ thuật…) Vấn đề đƣợc nêu nhƣ câu hỏi cần đƣợc giải đáp, làm sáng tỏ Sức mạnh văn nghị luận sâu sắc tƣ tƣởng, tình cảm, tính mạch lạc, chặt chẽ suy nghĩ trình bày, thuyết phục lập luận Văn nghị luận tác động vào lý trí, nhận thức tâm hồn ngƣời đọc, giúp họ hiểu rõ vấn đề nêu Thể loại nghị luận trung đại giữ vị trí quan trọng chƣơng trình SGK Ngữ Văn THPT Các văn nghị luận trung đại SGK có tính tƣ tƣởng cao giàu tính nghệ thuật Do đó, đảm bảo dạy văn nghị luận trung đại có hiệu yêu cầu thử thách GV dạy văn Tuy nhiên, dạy học văn nghị luận trung đại trƣờng THPT nhiều bất cập Nhiều GV văn cịn có tâm lý “ngại” dạy văn chƣa thực hiểu đặc trƣng thể loại nhƣ phƣơng pháp tiếp cận chúng Điều dẫn đến việc dạy thƣờng khơ khan, khơng kích thích đƣợc hứng thú học tập HS, không phát đƣợc tính tích cực, chủ động chiếm lĩnh học HS Vì vậy, việc nghiên cứu để nắm vững đặc điểm thể loại nghị luận trung đại cách tiếp cận chúng trƣờng THPT có ý nghĩa thực tiễn quan trọng, góp phần nâng cao hiệu việc dạy “đọc - hiểu” văn nghị luận trung đại Trong giới hạn nghiên cứu đề tài, tác giả khoá luận vận dụng việc “đọc - hiểu” văn nghị luận trung đại theo bốn bƣớc Nhờ đó, HS có nhìn chung văn mặt: Vấn đề nghị luận xuất phát từ nhu cầu thực tiễn nào?; vấn đề nghị luận đƣợc tác giả triển khai theo bố cục nào? Đi 72 sâu tìm hiểu phần để thấy đƣợc mối quan hệ phần tài tác giả Từ đó, HS rút học cho thân ứng dụng điều học vào sống hôm Trên sở lý thuyết chung, ngƣời viết vào hƣớng dẫn HS đọc - hiểu hai văn bản: “Bình ngơ đại cáo” - Nguyễn Trãi “Chiếu cầu hiền” - Ngơ Thì Nhậm, thơng qua hệ thống câu hỏi Qua đó, giúp HS hiểu cảm văn cách sâu sắc Hơn giúp em biết cách tiếp cận văn nghị luận nhà trƣờng 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thanh Đạm (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, NXB Giáo dục Hà Minh Đức (2001), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thanh Hùng (1995), Một số vấn đề văn nghị luận cấp hai - Tài liệu BDTX chu kì 1992 - 1996 cho giáo viên cấp hai phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thanh Hùng (2000), Đọc tiếp cận văn chương, NXB Giáo dục Nguyễn Thái Hòa (2004), Vấn đề đọc - hiểu dạy đọc - hiểu, Thông tin Khoa học Sƣ phạm số 5, Viện nghiên cứu Sƣ phạm - Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Nguyễn Lân (2006), Từ điển từ ngữ Hán Việt, NXB Văn học Phan Trọng Luận (2003), Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Hoàng Thị Mai (2009), Phương pháp dạy học văn nghị luận trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam 10 Nhiều tác giả (2009), SGV Ngữ văn 7, tập NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Nhiều tác giả (2009), Ngữ văn 10, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Nhiều tác giả (2009), SGV Ngữ văn 10 Nâng cao, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Nhiều tác giả (2009), Ngữ văn 11, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Nhiều tác giả (2009), Ngữ văn 11, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Hoàng Phê (2009), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 16 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình SGK Ngữ văn THPT, NXB Giáo dục Hà Nội 74 ... trình dạy đọc - hiểu văn nghị luận trung đại nhà trƣờng THPT Chƣơng 3: Thực nghiệm dạy đọc - hiểu văn nghị luận trung đại nhà trƣờng THPT NỘI DUNG CHƢƠNG VĂN BẢN VÀ VĂN BẢN NGHỊ LUẬN 1.1 Văn Có... ? ?Dạy đọc - hiểu văn nghị luận trung đại nhà trường trung học phổ thơng” Vì cần tiếp tục có nghiên cứu sâu văn nghị luận để đƣa hệ thống phƣơng pháp dạy văn nghị luận giúp việc đọc hiểu văn nghị. .. trƣng văn nghị luận trung đại 25 1.5 Các văn nghị luận trung đại đƣợc đƣa vào SGK THPT 29 Chương 2: Quy trình dạy đọc - hiểu văn nghị luận trung đại nhà trường THPT 30 2.1 Đọc - hiểu

Ngày đăng: 30/11/2015, 21:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan