Đọc hiểu truyện ngắn rừng xà nu (nguyễn trung thành) theo đặc trưng thể loại

77 1.3K 1
Đọc   hiểu truyện ngắn rừng xà nu (nguyễn trung thành) theo đặc trưng thể loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ************ NGUYỄN THỊ THÚY ĐỌC - HIỂU TRUYỆN NGẮN “RỪNG XÀ NU” (NGUYỄN TRUNG THÀNH) THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn HÀ NỘI - 2013 Nguyễn Thị Thúy K35B - SP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ************ NGUYỄN THỊ THÚY ĐỌC - HIỂU TRUYỆN NGẮN “RỪNG XÀ NU” (NGUYỄN TRUNG THÀNH) THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn Người hướng dẫn khoa học ThS TRẦN HẠNH PHƯƠNG HÀ NỘI - 2013 Nguyễn Thị Thúy K35B - SP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CẢM ƠN Trong trình triển khai thực đề tài: “Đọc - hiểu truyện ngắn “Rừng xà nu” (Nguyễn Trung Thành) theo đặc trưng thể loại”, tác giả thường xuyên nhận giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi thầy cô giáo khoa Ngữ văn, đặc biệt cô giáo tổ Phương pháp dạy học Ngữ văn Th.sĩ Trần Hạnh Phương - người hướng dẫn trực tiếp Tác giả khoá luận xin bày tỏ biết ơn gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô Do lực nghiên cứu có hạn, khoá luận chắn không tránh khỏi thiếu xót Rất mong nhận bảo, góp ý thầy cô giáo bạn Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm Tác giả khoá luận Nguyễn Thị Thuý Nguyễn Thị Thúy K35B - SP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khoá luận tốt nghiệp Đại học với đề tài: “ Đọc - hiểu truyện ngắn “Rừng xà nu”(Nguyễn Trung Thành) theo đặc trưng thể loại” công trình nghiên cứu riêng cá nhân Tôi xin chịu trách nhiệm công trình nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm Tác giả khoá luận Nguyễn Thị Thuý Nguyễn Thị Thúy K35B - SP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội MỘT SỐ THUẬT NGỮ, CỤM TỪ VIẾT TẮT GV: Giáo viên HS: Học sinh THPT: Trung học phổ thông Gs: Giáo sư Ts: Tiến sĩ SGK: Sách giáo khoa NXB: Nhà xuất Nguyễn Thị Thúy K35B - SP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 5 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Cơ sở tâm lí lí luận dạy học đại 1.1.1.1 Cở sở tâm lí 1.1.1.2 Lí luận dạy học đại 1.1.2 Vấn đề tiếp nhận văn học 1.1.2.1 Khái niệm 1.1.2.2 Đặc điểm hoạt động tiếp nhận văn học 10 1.1.2.3 Bạn đọc với vấn đề tiếp nhận văn học 12 1.1.3 Vấn đề đọc - hiểu 13 1.1.3.1 Khái niệm đọc - hiểu 13 1.1.3.2 Đọc - hiểu đường tiếp nhận tác phẩm văn học 14 1.1.3.3 Cấp độ đọc - hiểu 15 1.1.4 Vấn đề thể loại 16 1.1.4.1 Khái niệm thể loại 16 1.1.4.2 Thể loại tự 17 Nguyễn Thị Thúy K35B - SP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội 1.1.4.3 Thể loại truyện ngắn 21 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN NGUYỄN TRUNG THÀNH VÀ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN “RỪNG XÀ NU” THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI 24 2.1 Vài nét đời, nghiệp vị trí Nguyễn Trung Thành nhà trường THPT 24 2.1.1 Vài nét đời, nghiệp Nguyễn Trung Thành 24 2.1.2 Vị trí Nguyễn Trung Thành nhà trường THPT 26 2.2 Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Trung Thành thời kì kháng chiến chống Mĩ 27 2.2.1 Cốt truyện 27 2.2.2 Nhân vật 28 2.2.3 Ngôn ngữ 37 2.3 Đọc - hiểu truyện ngắn “Rừng xà nu” theo đặc trưng thể loại 40 2.3.1 Hướng dẫn học sinh đọc - hiểu cốt truyện kết cấu, chi tiết hình ảnh biểu tượng 40 2.3.2 Hướng dẫn học sinh đọc - hiểu nhân vật 44 2.3.3 Hướng dẫn học sinh đọc - hiểu ngôn ngữ, giọng điệu 48 Chương 3: THỰC NGHIỆM 51 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Thúy K35B - SP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong nhà trường THPT môn Ngữ văn môn học vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật, tính công cụ Văn học có khả diễn tả diến biến tinh vi tâm hồn người, làm lọc tâm hồn hướng người tới Chân - Thiện - Mĩ M.Gorki nói “Văn học nhân học” Các tác phẩm văn học nhà trường THPT công cụ, phương tiện để người giáo viên giáo dục học sinh cách toàn diện hay, đẹp, xấu, nên tránh đời… Bồi dưỡng cho em cách tiếp cận văn chương cách sáng tạo, biết tư để tiếp thu giá trị tinh thần mà cha ông ta để lại Mặt khác, với Toán học, môn Ngữ văn “có vị trí hàng đầu môn học phổ thông Trong đó, Văn xếp trước Toán” Sở dĩ môn Ngữ văn “công cụ cho tất môn, công cụ tư duy, công cụ diễn đạt, công cụ học tập” (Lê Trí Viễn) Tuy nhiên, thực tiễn dạy học môn Ngữ văn có tình trạng “thế bản” lấn át thay văn nhà văn Học sinh không đọc văn nhà văn mà đọc giảng thầy cô, phân tích, định giảng tác phẩm đó… Điều làm giảm hứng thú HS với môn Văn, khả cảm thụ, sáng tạo theo bị thui chột dần Học sinh biết tiếp thu cách thụ động dần kĩ đọc - hiểu văn bản, thiếu lực đọc sáng tạo, đồng thời làm cho học sinh chán nản học Văn Bởi vậy, cần phải đổi dạy học Ngữ văn theo đường đọc - hiểu từ nâng cao chất lượng hiệu dạy học Ngữ văn nhà trường THPT Ở trường THPT sách giáo khoa Ngữ văn xếp theo thể loại Vì vậy, dạy học vừa giúp học sinh đọc - hiểu văn Ngữ văn theo đặc Nguyễn Thị Thúy K35B - SP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội trưng thể loại, vừa giúp học sinh có kiến thức cụ thể bài, vừa có kiến thức chung để đọc - hiểu tác phẩm khác thuộc thể loại Nguyễn Trung Thành nhà văn lớn văn học Việt Nam Cùng với thành công tiểu thuyết, truyện ngắn thể loại tiêu biểu nghiệp sáng tác Nguyễn Trung Thành Ông nhà văn viết nhiều viết hay Tây Nguyên Có thể nói số nhà văn mở cánh cửa văn học vào Tây Nguyên mảnh đất Tây Nguyên gặt hái nhiều thành công nghệ thuật Truyện ngắn “Rừng xà nu” tác phẩm nhận giải thưởng văn học Nguyễn Đình Chiểu (1965) Tác phẩm thể sâu sắc lòng yêu nước, yêu cách mạng tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất người dân Tây Nguyên Truyện ngắn tiêu biểu cho khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 Vì vậy, dạy “Rừng xà nu” trường THPT góp phần bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào truyền thống cha ông đến em học sinh Vì tất lí đó, sinh viên sư phạm, giáo viên tương lai người viết lựa chọn đề tài: “Đọc- hiểu truyện ngắn “Rừng xà nu” (Nguyễn Trung Thành) theo đặc trưng thể loại” nhằm mong muốn tích lũy kinh nghiệm quý báu việc tiếp cận tri thức, phương pháp dạy học đổi phương pháp nghiên cứu khoa học để phục vụ tốt cho công việc giảng dạy THPT sau Lịch sử vấn đề Hiên nay, việc nghiên cứu thể loại, đọc - hiểu tác phẩm văn học không vấn đề mẻ có nhiều công trình nghiên cứu đạt thành tựu có tác dụng làm tảng mở nhiều đường tiếp nhận giảng dạy Nguyễn Thị Thúy K35B - SP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2.1 Các công trình nghiên cứu văn học theo thể loại Từ thời xa xưa Arixtôt (384 - 322 TCN) nhà triết học Hi lạp cổ đại đề cập tới vấn đề thể loại công trình nghiên cứu tiếng “Nghệ thuật thi ca” Ông nói đến ba phương thức mô thực là: Tự sự, trữ tình kịch Ở nước ta, vấn đề nghiên cứu văn học theo loại thể nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Gs Trần Thanh Đạm “Vấn đề giảng dạy tác phẩm theo loại thể” (1970) chia văn học thành ba loại: Tự sự, trữ tình kịch Sau đó, gợi ý phân tích thể loại nhỏ như: Thơ, biền văn, truyện kí, kịch… “Thi pháp đại” Đỗ Đức Hiểu tập trung vào nội dung thi pháp truyện giảng dạy truyện Giáo trình “Lý luận văn học” (Hà Minh Đức chủ biên) tán đồng ý kiến chia văn học thành ba loại tự sự, trữ tình kịch Cũng giáo trình này, tác giả chủ trương tìm hiểu kĩ số thể loại nhỏ loại Cụ thể: Loại tác phẩm tự nghiên cứu tiểu thuyết thể kí văn học Trong loại tác phẩm trữ tình, tìm hiểu thơ trữ tình loại kịch tìm hiểu kịch Giáo trình “Lý luận văn học” (Phương Lựu chủ biên) phân chia văn học thành năm loại chính: Tự sự, trữ tình, kịch, luận kí Ở luận kí tách loại nhỏ theo tác giả “lĩnh vực văn học đặc thù” Tất công trình nghiên cứu tác giả đưa với kiến giải khác song có đóng góp quan trọng việc xây dựng sở hệ thống lí luận việc dạy học Ngữ văn nhà trường THPT theo đặc trưng thể loại Nguyễn Thị Thúy K35B - SP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội đầy sức quyến rũ -Vóc dáng hình khối: Một cánh rừng xà nu với đại thụ với sức sống bền bỉ, có trưởng thành vạm vỡ, cường tráng, GV: Cây xà nu không xuất mọc lên đầu cuối tác phẩm mà nhanh thay cho xuất suốt câu chuyện ngã bom đạn kẻ thù Tnú dân làng Xô Man Và có ý kiến cho xà nu gắn bó mật thiết với sống người Tây Nguyên Em chứng minh HS: Trả lời Nguyễn Thị Thúy 56 -Cây xà nu có mặt đời sống thường nhật người: lửa xà nu “cháy giần giật” bếp, đống lửa nhà ưng tập hợp dân làng, khói xà nu xông bảng cho Tnú Mai học chữ, đuốc xà nu soi đường lửa rừng đêm, soi cho dân làng giã gạo Cây xà nu chứng kiến tình yêu đôi lứa đẹp đẽ người -Cây xà nu tham dự vào kiện quan trọng làng Xô Man Ngọn đuốc xà nu soi cho dân làng thức mài vũ khí chuẩn bị dậy Giặc đốt hai bàn tay Tnú nhựa tẩm xà nu Nhựa xà nu bén lửa đượm thử thách sức chịu đựng lòng trung thành với cách mạng Tnú Cũng từ lửa đuốc xà K35B - SP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội nu, từ đống lửa lớn nhà ưng soi sáng đêm dân làng Xô Man dậy, soi rõ “xác mười tên lính giặc nằm ngổn ngang quanh đống lửa đỏ” Như vậy, rừng xà nu thấm vào nếp cảm, nếp nghĩ dân làng -Ý nghĩa tượng trưng: Cây xà nu Xô Man biểu tượng cho số phận phẩm chất người Tây Nguyên đấu tranh cách mạng GV dẫn dắt: Cây xà nu miêu tả ứng chiếu, tương hợp với người, gợi số phận phẩm chất người Tây Nguyên thời đánh Mĩ: Chịu đựng gian lao, vất vả, đau thương mà kẻ thù gây bất chấp tất cả, xà nu người vươn dậy với sức sống mãnh liệt, bất diệt., GV: Em tìm chi tiết miêu tả phẩm chất xà nu? -Mở đầu tác phẩm hình ảnh HS: Trả lời “rừng xà nu hàng vạn không bị thương” giống dân làng Xô Man thời Mĩ Diệm tàn phá ác liệt, không gia đình không chịu cảnh đau thương, roi chúng không chừa ai: “Có bị chặt đứt nửa thân mình, đổ trận bão” gợi hình ảnh tập thể dân làng Xô Man anh hùng với người lớp lớp đồng lòng Nguyễn Thị Thúy 57 K35B - SP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội chung sức, kiên cường, bất khuất, nhanh chóng trưởng thành khói lửa chiến tranh Từ hình ảnh rừng xà nu chạy nối tiếp tới chân trời, nhà văn nuốn thể từ làng Xô Man cụ thể vươn tới khái quát rộng lớn Rừng xà nu biểu tượng Tây Nguyên, miền Nam, dân tộc Viêt Nam thời kì chiến đấu chống đế quốc thực dân đau thương làm tất để giành lại sống cho tổ quốc Củng cố, dặn dò Củng cố Nguyễn Trung Thành nhà văn núi rừng Tây Nguyên, hình ảnh xà nu biểu tượng cho sức sống kiên cường, bất diệt phẩm chất cao đẹp người dân Tây Nguyên Dặn dò GV nhắc HS học cũ, chuẩn bị tiết “Rừng xà nu” Nguyễn Thị Thúy 58 K35B - SP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội RỪNG XÀ NU (tiết 2) Nguyễn Trung Thành A Mục tiêu học - Giúp học sinh nắm khuynh hướng sử thi truyện qua chủ đề, hệ thống hình tượng, ngôn ngữ, giọng điệu - Phân tích nghệ thuật đặc sắc nghệ thuật trần thuật xây dựng nhân vật tác phẩm B Phương pháp dạy học - Đọc - hiểu, diễn giảng, phát vấn, đàm thoại C Phương tiện dạy học - SGK, sách giáo viên Ngữ văn 12, tập - Giáo án, tài liệu tham khảo D Tiến trình lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra cũ - Tóm tắt truyện “Rừng xà nu” (Nguyễn Trung Thành) Bài Trong trước tìm hiểu nắm vững nét khái quát đời, nghiệp Nguyễn Trung Thành, nét khái quát tác phẩm đặc biệt hình tượng xà nu “Rừng xà nu” Tiết học hôm giúp em hiểu giá trị nội dung nghệ thuật truyện Nguyễn Thị Thúy 59 K35B - SP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu II Đọc - hiểu văn văn (tiếp), (Hướng dẫn học sinh tìm 1.Tóm tắt hiểu hệ người làng Xô Man) Hình tượng xà nu Hình ảnh hệ người làng Xô Man GV dẫn dắt: Tnú nhân vật a Nhân vật Tnú truyện, tiêu biểu cho số phận tính -Tnú người gan góc, dũng cảm , trung cách, đường dân làng Xô thực mưu trí Man Tnú miêu tả qua chi tiết +Tnú từ nhỏ dấu gạo nuôi đội nào? +Học chữ thua Mai, Tnú lấy đá đập HS: Trả lời vào đầu cho chảy máu +Sớm bộc lộ lòng trung thành với cán đảng “Cán Đảng, Đảng còn, núi nước còn” +Làm liên lạc, Tnú không chịu đường mòn “xẻ rừng mà đi”, qua sông không lội chỗ nước êm mà “lựa chỗ thác mạnh mà bơi ngang”, cưỡi thác băng băng cá kình +Bị giặc phục kích họng súng “chĩa vào tai lạnh ngắt”, Tnú nuốt thư bí mật vào bụng Bị tra dã man Tnú không khai Khi bọn giặc kéo vào làng, bắt Tnú khai cộng sản đâu, anh đặt tay lên bụng dõng dạc nói “Cộng sản này” Nguyễn Thị Thúy 60 K35B - SP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội -Tnú người có tính kỉ luật cao, tuyệt đối trung thành với cách mạng +Tham gia lực lượng cách mạng nhớ nhà, nhớ quê hương phải cấp cho phép về đêm quy định giấy phép +Cuộc đời Tnú chịu nhiều đau thương: vợ bị giặc sát hại, thân bị giặc tra dã man, giặc giẻ đốt mười đầu ngón tay Tnú không thèm kêu van mà chất chứa căm thù Vượt lên đau thương, Tnú nhanh chóng trưởng thành đấu tranh cách mạng, tự nguyện tham gia đội chủ lực… -Tnú người giàu lòng thương +Là người chồng, người cha đầy trách nhiệm, Tnú tay không nhảy xổ vào bọn lính cứu vợ +Tnú sống tình thương làng Xô Man anh hùng gắn bó thân thiết với người Tnú gặp lại bà buôn làng gặp lại người thân Khi nghe tiếng chày giã gạo gợi nhịp sống chuyên cần người đàn bà Strá, Tnú ấm áp kỉ niệm đau thương vợ mình, nhớ lại kỉ niệm đẹp đẽ Tnú Mai Nguyễn Thị Thúy 61 K35B - SP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội GV: Hình ảnh đôi bàn tay Tnú gợi cho -Ở Tnú, hình ảnh đôi bàn tay mang tính em suy nghĩ ? cách, dấu ấn đời HS: Trả lời +Khi lành lặn, đôi bàn tay trung thực, nghĩa tình Bàn tay cầm phấn viết chữ, bàn tay đập đá vào đầu, bàn tay yêu thương cầm tay Mai sau ngày vượt ngục trở về, bàn tay đặt lên bụng dõng dạc nói “Cộng sản này” +Khi bị thương, chứng tích giai đoạn đau thương, thời điểm lòng căm giận sôi trào “anh không cảm thấy lửa mười đầu ngón tay nữa” Anh nghe lửa cháy lồng ngực, cháy bụng” Đó bàn tay trừng phạt, bàn tay báo bóp chết tên giặc huy trận chiến đấu quân giải phóng GV: Em có suy nghĩ ý kiến cho - Hình tượng Tnú điển hình cho rằng: Hình tượng Tnú điển hình cho đường đấu tranh đến với cách mạng đường đấu tranh đến với cách mạng nhân dân Tây Nguyên người dân Tây Nguyên Đồng thời làm + Bi kịch Tnú không cầm vũ sáng tỏ chân lí thời đại đánh Mĩ: khí cứu vợ bi kịch người dân “Chúng cầm súng phải cầm Strá chưa giác ngộ chân lí giáo” + Cuộc đời bi tráng Tnú minh HS: Trả lời chứng cho chân lí phải dùng bạo lực cách mạng để tiêu diệt lực lượng phản cách mạng Nguyễn Thị Thúy 62 K35B - SP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội + Con đường đấu tranh Tnú từ tự phát đến tự giác đường đấu tranh đến với cách mạng làng Xô Man nói riêng người dân Tây Nguyên nói chung GV nêu vấn đề: Vì câu - Cụ Mết muốn nhấn mạnh có chuyện bi tráng đời Tnú cụ Mết hai bàn tay trắng Tnú không cứu nhắc nhắc lại Tnú không cứu mình, không cứu vợ mà vợ con, để khắc ghi vào tâm trí dân làng không cứu Tnú, cứu người nghe câu nói: “Chúng buôn làng Từ đó, cụ Mết cầm súng, phải cầm giáo” muốn cháu khắc ghi chân lí “chúng HS: Trả lời cầm súng, phải cầm giáo” tức phải dùng bạo lực cách mạng, đấu tranh vũ trang đường để thoát khỏi đè nén, áp kẻ thù để tự Qua ta thấy, câu chuyện đời Tnú đường trưởng thành giác ngộ cách mạng Tnú mang ý nghĩa tiêu biểu người anh hùng đại diện cho số phận đường giải phóng Người Tây Nguyên thời đại đấu tranh giải phóng GV dẫn dắt: Dân làng Xô Man chịu b Tập thể dân làng Xô Man nhiều đau bất khuất, nghĩa tình, -Việc tác giả mô tả hệ người dân lòng trung thành với Đảng, với cán làng Xô Man có ý nghĩa khẳng cách mạng Một tập thể nhân dân anh định phát triển cách mạng Việt Nguyễn Thị Thúy 63 K35B - SP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội hùng tiêu diệt tiểu đội giặc Nam qua hệ nối tiếp đem lại cho đêm Trong tập thể dân làng người đọc niềm tin vào thắng lợi Xô Man, cụ Mết, Dít, bé Heng nhà cách mạng văn lựa chọn miêu tả Các hình tượng cụ thể Mết, Dít, bé Heng có vai trò việc khắc họa nhân vật làm bật tư tưởng tác phẩm? HS: Trả lời * Cụ Mết GV: Cụ Mết tác phẩm người -Cụ Mết người già làng cách mạng, nào? xà nu đại thụ dân làng Xô Man, HS: Trả lời người giữ truyền thống anh hùng GV: Chân dung cụ Mết miêu tả -Ngoại hình quắc thước, tráng kiện, râu nào? dài tới ngực, đen bong, mắt sáng xếch HS: Trả lời ngược, ngực căng xà nu lớn GV: Những tình tiết miêu tả hành động, -Ngôn ngữ ngắn gọn, rắn rỏi, nịch, ngôn ngữ nhân vật cho thấy cách cụ Mết hài lòng cụ nói “được” Mỗi lời cụ nào? Vai trò nhân vật nói chân lí, mệnh lệnh HS: Trả lời thúc cộng đồng vùng lên quật khởi - Phong thái ung dung, đĩnh đạc, đầy quyền uy với cháu +Cụ Mết đại thụ rừng xà nu đại ngàn, chỗ dựa tinh thần dân làng, lịch sử, truyền thống dân tộc bất khuất không chịu cúi đầu Nguyễn Trung Thành nói: “Ông cội Nguyễn Thị Thúy 64 K35B - SP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội nguồn, tiếp nối thời đại đất nước đứng lên, trường tồn hôm nay, ông lịch sử bao trùm không che lấp tiếp nối ngày mãnh liệt, sành sỏi, tự giác hơn” GV: Dít giới thiệu người *Nhân vật Dít nào? -Dít người dũng cảm, gan dạ, từ nhỏ HS: Trả lời biết bò theo máng nước đem gạo rừng nuôi cán -Trước nỗi đau người thân bị sát hại, bị giặc bắt doạ Dít đứng thẳng, đôi mắt bình thản nhìn vào giặc -Dít trưởng thành nhanh chóng đấu tranh nhân dân tin cậy, thương yêu trở thành người lãnh đạo chủ chốt dân làng GV: Bé Heng miêu tả * Bé Heng nào? -Là hệ tiếp nối Tnú, cậu bé liên HS: Trả lời lạc sớm tỏ chiến sĩ thực thụ Bé Heng hình ảnh hệ tương lai Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu Nghệ thuật nghệ thuật truyện  Nghệ thuật trần thuật GV: Truyện ngắn “Rừng xà nu” có hai -Truyện kể theo thời gian: Một lần mạch truyện lồng ghép vào nhau: thăm làng Xô Man Tnú sau ba Chuyện đời Tnú chuyện năm xa làng đội giải phóng, dậy làng Xô Man Hãy đêm quây quần bên bếp lửa cụ Mết Nguyễn Thị Thúy 65 K35B - SP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội phân tích nghệ thuật trần thuật qua cách kể lại cho dân làng nghe câu kết hợp hai mạch truyện, xếp chuyện bi tráng đời Tnú lớp thời gian, tạo dựng tình dậy dân làng Xô Man HS: Trả lời +Cốt truyện: Truyện có hai câu chuyện đan cài lồng ghép chuyện đời Tnú tình tiết → Câu chuyện kể cách trang trọng thiêng liêng GV: Nhận xét cách xây dựng nhân vật giọng điệu +Xây dựng nhân vật: Mang tính chất HS: Trả lời nghệ thuật sử thi Xây dựng cá nhân cộng đồng +Ngôn ngữ: Ngợi ca, hùng tráng III Tổng kết Tác phẩm gợi ca tinh thần bất khuất, sức mạnh quật khởi dân làng Xô Man, đồng bào dân tộc Tây Nguyên nói riêng đất nước, người Việt Nam nói chung đấu tranh giải phóng dân tộc E Củng cố, dặn dò - Nắm nét bật phong cách nghệ thuật Nguyễn Trung Thành khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn - GV nhắc nhở học sinh học bài, làm tập, chuẩn bị “Những đứa gia đình” Nguyễn Thi Nguyễn Thị Thúy 66 K35B - SP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội KẾT LUẬN Theo mục tiêu đổi chương trình giáo dục phổ thông đề từ năm đầu kỉ 21 “đổi phương pháp dạy học, phát huy tư sáng tạo lực tự học học sinh” SGK Ngữ văn xây dựng theo hướng tích hợp ba phân môn Văn - Tiếng Việt - Làm văn Vì vậy, đọc - hiểu tác phẩm theo đặc trưng thể loại phương pháp quan trọng lĩnh hội tri thức Khoá luận từ vấn đề lí thuyết khái quát có tính chất định hướng đến thực hành, ứng dụng làm sáng tỏ vấn đề khảo sát, tổng hợp Trên sở khoá luận thực hoá nguyên tắc đọc - hiểu tác phẩm văn chương, vận dụng vào triển khai đề tài: “Đọc - hiểu truyện ngắn “Rừng xà nu”(Nguyễn Trung Thành) theo đặc trưng thể loại” Văn học Việt Nam giai đoạn kháng chiến chống Mĩ chiếm vị trí, vai trò quan trọng tiến trình phát triển văn học Việt Nam Trên tinh thần kế thừa thành tựu giai đoạn trước, văn học Việt Nam giai đoạn kháng chiến chống Mĩ có nhiều nét riêng, mẻ việc phản ánh chiến tranh, miêu tả người chiến trận, sẵn sàng hi sinh tuổi xuân, không tiếc xương máu để bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc Cùng với nhiều nhà văn khác, Nguyễn Trung Thành gương mặt tiêu biểu góp phần tạo nên diện mạo, khởi sắc văn học Việt Nam giai đoạn kháng chiến chống Mĩ Xuyên suốt sáng tác Nguyễn Trung Thành, ngòi bút ông tập trung vào người có lí tưởng cao đẹp, họ người bình thường sống hàng ngày Tổ quốc lâm nguy không bạo lực hay cường quyền dập tắt ý chí nghị lực họ Nguyễn Thị Thúy 67 K35B - SP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội Trong chương trình SGK Ngữ văn bỏ qua tác phẩm văn học thuộc giai đoạn kháng chiến chống Mĩ, nhằm khắc phục khoảng cách văn học đời sống Đặc biệt, đích cuối giúp HS có nhìn toàn diện sâu sắc tác phẩm không khí chiến tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền dân tộc Phương pháp đọc - hiểu hướng tiếp cận có nhiều ưu giúp người đọc dễ dàng chiếm lĩnh tác phẩm Vẫn biết phương pháp vạn năng, dạy học cần có kết hợp linh hoạt nhiều phương pháp phải khẳng định đọc - hiểu theo đặc trưng thể loại phương pháp có nhiều ưu điểm hoàn toàn coi chiến lược công đổi phương pháp dạy học Ngữ văn giai đoạn Qua khoá luận người viết mong muốn giúp người dạy, người học tìm phương pháp đọc - hiểu tác phẩm khác giai đoạn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn Đồng thời từ đề tài hi vọng giúp em học sinh yêu mến môn Ngữ văn nhận thức môn học chính, môn học góp phần không nhỏ vào việc hoàn thiện nhân cách cho em nhà trường THPT Nguyễn Thị Thúy 68 K35B - SP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Bình (1993), Dạy văn dạy hay đẹp, NXB Giáo dục Nguyễn Viết Chữ (2006), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương(theo loại thể), NXB Đại học Sư phạm Trần Thanh Đạm (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể,NXB Giáo dục Trịnh Bá Đĩnh, Chủ nghĩa cấu trúc văn học, NXB Văn học trung tâm nghiên cứu Quốc học Hà Minh Đức (2003) Lí luận văn học, NXB Giáo dục Lê Bá Hán,Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Đỗ Đức Hiểu (2000), Vẻ đẹp văn học cách mạng, NXB Hội nhà văn Nguyễn Thái Hoà (2004) , Vấn đề đọc - hiểu dạy đọc-hiểu, Thông tin khoa học Sư phạm số 5, Viện nghiên cứu Sư phạm Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Trọng Hoàn (2010), Tài liệu tập huấn giáo viên thực dạy học kiểm tra đánh giá theo tiêu chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn, NXB Giáo dục 10 Nguyễn Thanh Hùng (2000), Đọc tiếp nhận văn chương, NXB Giáo dục 11 Nguyễn Thanh Hùng (2003), Học văn, dạy văn, NXB Giáo dục 12 Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc - hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, NXB Giáo dục 13 Nguyễn Thị Thanh Hương (1998), Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học trường phổ thông, NXB Giáo dục 14 Nguyễn Văn Long (2007), Tiếp cận đanh giá văn học Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Thúy K35B - SP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội 15 Phan Trọng Luận (2008), Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Phan Trọng Luận (2008), Tài liệu chủ đề tự chọn nâng cao Ngữ văn 12, NXB Giáo dục 17 Phan Trọng Luận (2009), Thiết kế học Ngữ văn 12 tập 2, NXB Giáo dục 18 Phương Lựu(chủ biên) (2004), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 19 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại chân dung phong cách, NXB Văn học 20 Nguyễn Đăng Mạnh (2010), Phân tích, bình giảng tác phẩm văn học 12 Nâng cao, NXB Giáo dục 21 Vương Trí Nhàn (1980), Sổ tay người viết truyện ngắn, NXB Tác phẩm 22 Nhiều tác giả (2006) , Vẻ đẹp văn học cách mạng, NXB Giáo dục 23 Hoàng Phê (2005), Từ điển tiếng Việt, NXB Giáo dục 24 Nguyễn Kim Phong (2009), Kĩ đọc - hiểu văn Ngữ văn 12, NXB Giáo dục 25 Trần Đình Sử (2001), Đọc văn học văn, NXB Giáo dục Hà Nội 26 Trần Đình Sử (chủ biên), Giảng văn chọn lọc văn học Việt Nam, NXB Hà Nội 27 Sách giáo khoa 12 - tập (2008), NXB Giáo dục 28 Sách giáo viên 12 - tập (2008), NXB Giáo dục 29 Nguyễn Thi (1975), Truyện kí, NXB Văn học Giải phóng 30 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình SGK THPT, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Thúy K35B - SP Ngữ văn [...]... trình đọc - hiểu truyện ngắn Rừng xà nu 3.2 Mục đích nghiên cứu Củng cố, nâng cao hiểu biết về phương pháp dạy học Ngữ văn theo hướng đổi mới Trên cơ sở đó giúp học sinh tiếp thu truyện ngắn Rừng xà nu có hiệu quả Bồi dưỡng năng lực đọc hiểu, cảm thụ tác phẩm làm cơ sở cần thiết cho việc giảng dạy sau này ở trường THPT 4 Đối tượng nghiên cứu Đặc điểm thể loại truyện ngắn qua Rừng xà nu (Nguyễn Trung. .. truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành Qua đó, tích lũy thêm kiến thức, kinh nghiệm phục vụ công tác dạy học Ngữ văn ở trường THPT sau này Nguyễn Thị Thúy 23 K35B - SP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN NGUYỄN TRUNG THÀNH VÀ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN “RỪNG XÀ NU THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI 2.1 Vài nét về cuộc đời, sự nghiệp và vị trí của Nguyễn Trung. .. nhất của truyện ngắn là vấn đề mà nó đang dung chứa “tối đa trong một dung lượng tối thiểu” và những đặc trưng về thư pháp Tóm lại, truyện ngắn là một thể loại tự sự cỡ nhỏ, một mảnh lát cắt của đời sống nhưng chứa trong nó nội dung phản ánh hiện thực đậm sắc Từ đó, khái quát lên những nét bản chất mang tính quy luật của hiện thực  Đặc điểm cơ bản của thể loại truyện ngắn Truyện ngắn là một thể đặc biệt... học theo hướng tổ chức các bước đọc - hiểu trong giảng dạy Ngữ văn ở trường THPT Mặt khác, khóa luận cũng góp phần nâng cao chất lượng đọc - hiểu các văn bản văn chương ở nhà trường THPT nói chung và đọc hiểu văn bản Rừng xà nu nói riêng 8 Bố cục của khóa luận Khóa luận gồm có: Mở đầu Nội dung: Chương 1: Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn Chương 2: Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Trung Thành và đọc hiểu truyện. .. cần thiết cho việc giảng dạy sau này ở trường THPT 4 Đối tượng nghiên cứu Đặc điểm thể loại truyện ngắn qua Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành) ở trường THPT theo đặc trưng thể loại 5 Phạm vi nghiên cứu Đặc điểm loại hình tự sự qua truyện ngắn Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành) ở nhà trường THPT 6 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích Nguyễn Thị Thúy 5 K35B - SP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học... cần lời dẫn của tác giả Thể (thể tài) là hình thức tổ chức ngôn ngữ của tác phẩm Thể rất phong phú đa dạng với nhiều hình thức thể tài cụ thể như: truyện ngắn, truyện vừa, kí, phóng sự, tùy bút… Trong nghiên cứu, người ta thường tách thể loại thành 2 khái niệm như trên để tiện cho việc xem xét, theo dõi sự biến đổi của đối tượng Tuy nhiên trong đời sống văn học, có thể hiểu thể loại “là dạng thức của... tính chất tương đối bởi hai loại ngôn ngữ này đều do nhà văn sáng tạo, xây dựng dưới cái nhìn của nhà văn 1.1.4.3 Thể loại truyện ngắn  Khái niệm Truyện ngắn là: “Tác phẩm tự sự cỡ nhỏ Nôi dung của thể loại truyện ngắn bao trùm gần hết các phương diện của đời sống: đời tư, thế sự hay sử thi nhưng cái độc đáo của nó là ngắn Truyện ngắn được viết ra để tiếp thu liền một mạch đọc một hơi không nghỉ ” [6,... khi trở thành đối tượng của người đọc sẽ có một đời sống riêng, có ý nghĩa xác định một nội dung xã hội cụ thể Vì thế, đọc - hiểu trở thành một phương pháp, một con đường để tiếp nhận tác phẩm văn học 1.1.3.3 Cấp độ đọc - hiểu Đọc hiểu bao gồm các cấp độ sau:  Đọc thông - đọc thuộc Đọc thông là đọc rõ ràng, mạch lạc, đúng chính âm, đúng ngữ điệu Đọc thông giúp người đọc có cái nhìn bao quát toàn bộ... tiếp nhận tác phẩm văn chương, đọc - hiểu là con đường đặc trưng nhất giúp bạn đọc chiếm lĩnh tác phẩm Bởi lẽ, văn chương là loại hình nghệ thuật ngôn từ, để chiếm lĩnh các giá trị tác phẩm thì không có cách nào khác là phải đọc Hoạt động đọc - hiểu xảy ra theo cơ chế tác động hữu cơ giữa hai thành tố chính: Người đọc (chủ thể) và tác phẩm (đối tượng) Trong đó: - Người đọc bằng cảm xúc và khả năng tri... những đặc điểm chung truyện ngắn cũng mang những nét cơ bản sau: Nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn trong “Sổ tay người viết truyện ngắn đã viết: “Cần phải nhớ rằng một trong những đặc điểm cốt yếu của truyện ngắn là nhạy bén trước những gì thay đổi của đời sống” [21, 93] Truyện ngắn có thể kể về một cuộc đời hay đoạn đời, một sự kiện hay một “chốc lát” trong cuộc sống của nhân vật, cái chính của truyện ngắn ... cứu Đặc điểm thể loại truyện ngắn qua Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành) trường THPT theo đặc trưng thể loại Phạm vi nghiên cứu Đặc điểm loại hình tự qua truyện ngắn Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành). .. Nội 1.1.4.3 Thể loại truyện ngắn 21 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN NGUYỄN TRUNG THÀNH VÀ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN “RỪNG XÀ NU THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI 24 2.1... Cốt truyện 27 2.2.2 Nhân vật 28 2.2.3 Ngôn ngữ 37 2.3 Đọc - hiểu truyện ngắn Rừng xà nu theo đặc trưng thể loại 40 2.3.1 Hướng dẫn học sinh đọc - hiểu cốt truyện

Ngày đăng: 30/11/2015, 21:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu

    • 4. Đối tượng nghiên cứu

    • 5. Phạm vi nghiên cứu

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Đóng góp của khóa luận

    • 8. Bố cục của khóa luận

  • Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN

    • 1.1. Cơ sở lí luận

      • 1.1.1. Cơ sở tâm lí và lí luận dạy học hiện đại

        • 1.1.1.1. Cở sở tâm lí

        • 1.1.1.2. Lí luận dạy học hiện đại

      • 1.1.2. Vấn đề tiếp nhận văn học

        • 1.1.2.1. Khái niệm

        • 1.1.2.2. Đặc điểm các hoạt động tiếp nhận văn học

        • 1.1.2.3. Bạn đọc với vấn đề tiếp nhận văn học.

      • 1.1.3. Vấn đề đọc - hiểu

        • 1.1.3.1. Khái niệm đọc - hiểu

        • 1.1.3.2. Đọc - hiểu là con đường tiếp nhận tác phẩm văn học

        • 1.1.3.3. Cấp độ đọc - hiểu

      • 1.1.4. Vấn đề thể loại

        • 1.1.4.1. Khái niệm thể loại

        • 1.1.4.2. Thể loại tự sự

        • 1.1.4.3. Thể loại truyện ngắn

    • 1.2. Cơ sở thực tiễn

  • Chương 2: ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN NGUYỄN TRUNG THÀNH VÀ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN “RỪNG XÀ NU”

  • THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI

    • 2.1. Vài nét về cuộc đời, sự nghiệp và vị trí của Nguyễn Trung Thành ở nhà trường THPT

      • 2.1.1. Vài nét về cuộc đời, sự nghiệp của Nguyễn Trung Thành

      • 2.1.2. Vị trí của Nguyễn Trung Thành ở nhà trường THPT

    • 2.2. Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Trung Thành thời kì kháng chiến chống Mĩ

      • 2.2.1. Cốt truyện

      • 2.2.2. Nhân vật

        • *. Nhân vật tư tưởng và người kể chuyện

        • *. Nhân vật là những con người có thật ở ngoài đời mang tính cách tiêu biểu chung cho cả cộng đồng.

        • *. Nhân vật là những con người anh hùng trong kháng chiến

      • 2.2.3. Ngôn ngữ

    • 2.3. Đọc - hiểu truyện ngắn “Rừng xà nu” theo đặc trưng thể loại

      • 2.3.1. Hướng dẫn học sinh đọc - hiểu cốt truyện kết cấu, các chi tiết hình ảnh biểu tượng.

      • 2.3.2. Hướng dẫn học sinh đọc - hiểu nhân vật

      • 2.3.3. Hướng dẫn học sinh đọc - hiểu ngôn ngữ, giọng điệu

  • Chương 3: THỰC NGHIỆM

  • RỪNG XÀ NU (tiết 1)

  • - GV nhắc nhở học sinh học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài “Những đứa con trong gia đình” Nguyễn Thi.

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan