Giải pháp nâng cao động lực làm việc cho người lao động tại Công ty Cổ phần lắp máy và xây dựng điện

57 522 0
Giải pháp nâng cao động lực làm việc cho người lao động tại Công ty Cổ phần lắp máy và xây dựng điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Con người được coi là chủ thể của tự nhiên, của xã hội, là trung tâm của công việc. Con người là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của bất kỳ công viêc nào.

Chuyên đ t t nghi p GVHD: ề ố ệ TS. Bùi c ThĐứ ọ LỜI MỞ ĐẦU Con người được coi là chủ thể của tự nhiên, của xã hội, là trung tâm của công việc. Con người là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của bất kỳ công viêc nào. Trong thời đại kinh tế xã hội đang phát triển nhanh chóng, thì nhân tố con người đóng vai trò vô cùng quan trọng. Vấn đề quản lý sử dụng con người hiện nay trong các tổ chức đang là vấn đề quan trọng vì nó quyết định tới kết quả của mọi hoạt động của tổ chức. Bất kỳ một tổ chức nào nếu sử dụng khai thác hiệu quả nguồn nhân lực con người thì ở đó hoạt đông kinh tế nói riêng các hoạt động khác sẽ đạt hiệu quả cao. Để làm được điều đó, người quản lý phải biết quan tâm, chăm lo tới người lao động như: giáo dục, đào tạo, chuyên môn của từng người, sở thích, ham mê, chế độ lương, thưởng, phúc lợi xã hội. Đồng thời, họ phải các chính sách quản lý phù hợp nhằm động viên, khuyến khích người lao động quan tâm làm việc, nhiệt tình, phát huy hết khả năng làm việc của bản thân để dồn vào công việc, tạo nên năng suất lao động cao. Vấn đề quan trọng nhất trong hoạt động tạo động lực cho người lao động là tiền lương lao động. Đây là vấn đề luôn được quan tâm đưa ra bàn bạc tại nhiều cuộc họp cấp cao. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, tiền lương trong các DNNN, DNCP thường thấp hơn tiền lương trong các doanh nghiệp vốn nước ngoài, doanh nghiệp tư nhân. Vấn đề này ảnh hưởng rất xấu tới nguồn nhân lực tại các doanh nghiệp vì nhiều lao đông trình độ, tay nghề cao đều xu hướng chuyển sang các doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài. Để duy trì được đội ngũ nhân viên tài giỏi, trung thành thì việc tạo động lực cho người lao động là một vấn đề quan trọng mà các doanh nghiệp cần quan tâm. Nhận thức được vai trò của con người vai trò của việc tạo động lực cho con người trong lao động đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Do vậy Sinh viên: Nguy n Th Bích ào ễ ị Đ Qu n lý công 48ả 1 Chuyên đ t t nghi p GVHD: ề ố ệ TS. Bùi c ThĐứ ọ trong quá trình thực tập tại “Công ty Cổ phần lắp máy xây dựng điện” với kiến thức đã họ trong trường những quan sát, tiềm hiểu thực tế tại công ty em đã chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao động lực làm việc cho người lao động tại Công ty Cổ phần lắp máy xây dựng điện”. Mục đích nghiên cứu • Đưa ra một số khái niệm, sở lý luận liên quan tới tạo động lực làm việc cho người lao động. • Phân tích thực trạng công tác tạo động lực tại công ty. • Đưa ra một số kiến nghị trên quan điểm các nhân nhằm nâng cao động lực làm việc cho người lao động tại công ty. Đối tượng nghiên cứu • Đối tượng: các công cụ tạo động lực tại Công ty Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi • Phương pháp thống kê: Thu thập số liệu từ tài liệu, báo cáo của công ty, từ bảng điều tra trực tiếp đối với nhân viên tại công ty. • Phương pháp phân tích thống kê: Từ số liệu, tài liệu thu thập được tiến hành phân tích tổng hợp để đánh giá tình hình tạo động lực tại công ty. Kết cấu Lời mở đầu Chương I: sở lý luận về tạo động lực làm việc cho người lao động trong tổ chức. Chương II: Thực trạng về tạo động lực làm việc cho người lao động tại công ty cổ phẩn Lắp máy xây dựng điện Chương III: Giải pháp nhằm nâng cao động lực làm việc tại công ty Kết luận Sinh viên: Nguy n Th Bích ào ễ ị Đ Qu n lý công 48ả 2 Chuyên đ t t nghi p GVHD: ề ố ệ TS. Bùi c ThĐứ ọ Danh mục tài liệu tham khảo Trong quá trình nghiên cứu chuyên đề em đã nhận được sự giúp đỡ hướng dẫn tận tình của TS.Bùi Đức Thọ các chú, anh chị làm việc tại công ty Cổ phần lắp máy xây dựng điện. Vì khả năng hạn nên em không thể tránh khỏi những thiếu xót. Em rất mong nhận được sự góp ý của thầy giáo. Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1. SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC Sinh viên: Nguy n Th Bích ào ễ ị Đ Qu n lý công 48ả 3 Chuyên đ t t nghi p GVHD: ề ố ệ TS. Bùi c ThĐứ ọ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG TỔ CHỨC 1.1. Tổng quan về động lực làm việc cho người lao động trong tổ chức 1.1.1. Các khái niệm bản Con người là sự tổng hòa của một hệ thống các cấu tạo phức tạp về tâm sinh lý. Nhân tố con người đã từ lâu được coi là nguồn lực quý giá nhất của mọi tổ chức. Con người là yếu tố trung gian của mọi hoạt động, là điều kiện tiên quyết cho sự thành công hay thất bại của tổ chức. Con người tham gia lao động là muốn được thỏa mãn những đòi hỏi, những ước vọng mà mình chưa hoặc chưa đầy đủ. Theo Mác mục đích của nền sản xuất là nhằm thỏa mãn ngày càng đầy đủ hơn những nhu cầu vật chất tinh thần ngày càng tăng của bản thân người lao động Theo V.I. Lê – nin: Đảm bảo đời sống đầy đủ phát triển tự do toàn diện cho các thành viên trong xã hội nhất là người lao động thì không chỉ là thảo mãn nhu cầu mà nó còn đảm bảo hạnh phúc, tạo điều kiện cho họ phát triển toàn diện, đảm bảo bình đẳng xã hội gắn liền hạnh phúc với tự do. Mặt khác, một tổ chức chỉ thể đạt được năng suất cao khi những nhân viên làm việc tích cực sáng tạo. Vì vậy, trong quá trình quản lý, các nhà quản lý phải luôn chú trọng đến nguồn nhân lực của tổ chức mình phải nắm được nguyên tắc bản đó là “ Quản lý suy cho cùng là quản lý con người” Do đó, để tận dụng được tối đa các kỹ năng, kỹ xảo sự sáng tạo của người lao động thì cac nhà quản lý phải biết các tạo động lực làm việc cho người lao động của mình để thể đảm bảo việc thực hiện các mục tiêu của tổ chức, hoàn thành tốt các kế hoạch đã đề ra. Với nhiều công việc như nhau cùng với điều kiện làm việc 1.1.1.1. Động làm việc là gì Động làm việc của người lao động xuất phát từ mong muốn thỏa Sinh viên: Nguy n Th Bích ào ễ ị Đ Qu n lý công 48ả 4 Chuyên đ t t nghi p GVHD: ề ố ệ TS. Bùi c ThĐứ ọ mãn các nhu cầu thiết yếu bản của người lao động như: nhu cầu ăn, mặc, ở, đi lại, được tôn trọng. Động được hiểu là sự sẵn sàng, quyết tâm thực hiện với nỗ lực ở mức cao để đạt được các mục tiêu của tổ chức nó phụ thuộc vào khả năng đạt được kết quả để thỏa mãn nhu cầu cá nhân. Động là kết quả của sự tương tác giữa các cá nhân tình huống. Động tác dụng chi phối thúc đẩy suy nghĩ hành động của người lao động. Nó được biểu hiện qua thái độ chủ quan của người lao động với hành động của mình. Đặc trưng của động làm việc: Động rất trừu tượng khó xác định: Động thường được che dấu bởi bản chất thật các yếu tố như: yếu tố tâm lý, quan điểm xã hội, ……. Động luôn biến đối, biến đổi theo môi trường sống theo thời gian, tại mỗi thời điểm con người những yêu cầu động làm việc khác nhau. Ví dụ khi kinh tế kém phát triển, thu nhập thấp thì động làm việc chủ yếu của người lao động là để thỏa mãn nhu cầu vật chất thấp: ăn, mặc, ở, đi lại… nghĩa là mỗi quan tâm của con người là vật chất. Khi kinh tế phát triển với thu nhập cao mà nhu cầu thiết yếu không còn là vấn đề chính thì nhu cầu của người lao động lại tập trung vào các vấn đề như tự khẳng định mình, được tôn trọng, được phát triển _ nhu cầu tinh thần. Động lực làm việc (ĐLLV) là gì câu nói: " Thành công một phần được là ở sự cần cù lòng nhiệt tình" - (Trích ngạn ngữ nước ngoài). Mà lòng nhiệt tình được tạo ra từ động lực lao động, nó làm cho người ta hăng say làm việc, phát huy hết khả năng làm việc của bản thân để dồn vào công việc, tạo nên năng suất lao động cao. Sinh viên: Nguy n Th Bích ào ễ ị Đ Qu n lý công 48ả 5 Chuyên đ t t nghi p GVHD: ề ố ệ TS. Bùi c ThĐứ ọ + Động lực là sự khát khao tự nguyện của người lao động nhằm tăng cường sự nỗ lực để đạt được mục đích của tổ chức. + Động lực làm việc là những nhân tố bên trong kích thích con người nỗ lực làm việc trong điều kiện cho phép tạo ra năng suất, hiệu quả cao. + Động lực làm việc là những yếu tố thúc đẩy con người thực hiện công việc. Động lực là những phương tiện mà nhờ chúng các nhu cầu mau thuẫn nhau thể được điều hòa hoặc một nhu cầu được đề cao hơn để sao cho chúng được ưu tiên hơn các nhu cầu khác. ĐLLV không xuất phát từ bất kỳ một sự cưỡng chế nào, nó không phát sinh từ các mệnh lệnh hành chính, cũng như biểu hiện qua lời nói mà qua các hành động cụ thể, nó xuất phát từ tâm của người lao động. Động lực cá nhân là kết quả của rất nhiều nguồn lực hoạt động đồng thời trong mỗi con người, trong môi trường sống môi trường làm việc của con người. Vì vậy, hành vi động lực trong tổ chức là kết quả tổng hợp của nhiều yếu tố như văn hóa tổ chức, phương thức lãnh đạo, cấu tổ chức, các chính sách về nhân lực…. Khi bàn về động lực của người lao động trong tổ chức, các nhà quản lý nhân sự đưa ra một số quan điểm sau: • Động lực gắn liền với công việc, với tổ chức môi trường làm việc, không động lực chung chung không gắn với công việc cụ thể nào • Động lực không phải là đặc điểm về tính cách các nhân. nghĩa là không người lao động động lực người không động lực. • Người lao động nếu không động lực thì vẫn thể hoàn thành công việc. Tuy nhiên, người lao động nếu mất động lực hoặc suy giảm động lực sẽ mất khả năng thực hiện công việc xu hướng ra khỏi tổ chức. • Trong trường hợp các nhân tố khác không thay đổi, động lực sẽ dẫn tới năng suất, hiệu quả công việc cao hơn. Tuy nhiên, không nên cho rằng động lực tất yếu dẫn tới năng suất hiệu quả công việc vì sự thực hiện công Sinh viên: Nguy n Th Bích ào ễ ị Đ Qu n lý công 48ả 6 Chuyên đ t t nghi p GVHD: ề ố ệ TS. Bùi c ThĐứ ọ việc không chỉ phục thuộc vào động lực mà còn phụ thuộc vào khả năng của người lao động, phương tiện các nguồn lực để thực hiện công việc. 1.1.1.2. Tạo động lực là gì? Tạo động lực là tổng hợp các biện pháp cách ứng xử của tổ chức, của các nhà quản lý nhằm tạo ra sự khao khát tự nguyện của người lao động cố gắng phấn đấu để đạt được các mục tiêu của tổ chức Tạo động lực gắn liền với lợi ích hay lợi ích tạo ra động lực trong lao động. Lợi ích càng lớn thì động lực càng cao.Trên thực tế động lực được tạo ra ở mức độ nào, bằng cách nào điều đó phục thuôc vào chế cụ thể như là một nhân tố cho sự phát triển của xã hội. Muốn lợi ích tạo ra động lực phải tác động vào nó, kích thích nó làm gia tăng hoạt động hiệu quả của người lao động trong công việc. Mục đích của tạo động lực: • Tạo động lực cho người lao độnglàm cho nhu cầu của người lao động được thoản mãn, khiến họ gắn bó trung thành với tổ chức. Sự gắn bó của họ cùng với những biện pháp tạo động lực tốt sẽ làm tăng khả năng giữ thu hút người giỏi đến với tổ chức, do vậy sẽ làm tăng uy tín cũng như khả năng cạnh tranh của tổ chức trên thị trường. Như vậy, tạo động lực lao động sẽ làm cho người lao động gắn bó với tổ chức hơn thu hút được người lao động giỏi đến với doanh nghiệp. • Khi người lao động động lực lao động thì họ sẽ làm việc nhiệt tình hăng say, sử dụng hết khả năng của mình, do đó mà mục tiêu của tổ chức sẽ thu được kết quả cao. Qua đó, người lao động thể phát huy hết khả năng tiềm ẩn, nâng cao những khả năng hiện có. Như vậy, tạo động lực làm việc là để khai thác, sử dụng hiệu quả phát huy được tiềm năng của người lao động trong tổ chức. 1.1.2. Vai trò của tạo động lực trong làm việc Sinh viên: Nguy n Th Bích ào ễ ị Đ Qu n lý công 48ả 7 Chuyên đ t t nghi p GVHD: ề ố ệ TS. Bùi c ThĐứ ọ 1.1.2.1. Vai trò của tạo động lực đối với bản thân người lao động Tạo động lực góp phần thỏa mãn nhu cầu tinh thần nhu cầu vật chất của người lao động. Khi người lao động động lực làm việc thì họ sẽ đạt được hiệu quả cao trong công việc, làm cho không chỉ năng suất lao động của cá nhân nâng cao mà tổ chức cũng dần đạt được mục tiêu. Khả năng tay nghề, chuyên môn nghiệp vụ được phát huy tối đa.Khi mà nhu cầu về vật chất của người lao động được quan tâm sẽ khuyến khích họ tích cực tham gia các khóa học để nâng cao trình độ, khích thích tính sáng tạo, tăng sự gắn bó của người lao động với công việc. Nhu cầu về tinh thần được quan tâm sẽ giúp tinh thần làm việc thỏa mãi, giảm thiểu bệnh nghề nghiệp, người lao động điều kiện quan tâm tới sức khỏe. 1.1.2.2. Vai trò của tạo động lực đối với tổ chức Tổ chức các chính sách tạo động lực hiệu quả cho người lao động sẽ tác động lớn tới hành vi của người lao động, nó cũng ảnh hưởng lớn tới sự thành công của một tổ chức. Vì vậy, nhà quản lý muốn đạt đươc mục tiêu của mình phải nhanh nhạy, linh hoạt, coi trọng việc đưa ra các chính sách thích đáng đối với người lao động. Tổ chức chính sách tạo động lực tốt sẽ tạo nhiều thuận lợi cho tổ chức trong việc: • Sử dụng hợp lý nguồn nhân lực, khai thác tối đa khả năng của người lao động. • Tổ chức sẽ thu hút được những người lao động tay nghề, trình độ chuyên môn cao giữ được những người tài giỏi trong tổ chức. • Năng suất lao động của tổ chức đạt kết quả tốt. Nâng cao vị thế của tổ chức trên thị trường. 1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động Các yếu tố tạo động lực lao động khá đa dạng phong phú bao gồm Sinh viên: Nguy n Th Bích ào ễ ị Đ Qu n lý công 48ả 8 Chuyên đ t t nghi p GVHD: ề ố ệ TS. Bùi c ThĐứ ọ các yếu tố thuộc về môi trường bên trong, bên ngoài tổ chức yếu tố thuộc về bản thân người lao động. 1.1.3.1. Yếu tố thuộc về bản thân người lao động *) Lợi ích của con người Lợi ích là mức độ thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần của con người, mà nhu cầu là yếu tố quan trọng nhất của tạo động lực. Nhu cầu lợi ích mối quan hệ chặt chẽ với nhau, không nhu cầu thì không lợi ích hay lợi ích là hình thức biểu hiện của nhu cầu. Lợi ích là kết quả mà cong người thể nhận được qua các hoạt động của bản thần, cộng dồng, tập thể, xã hội nhằm thỏa nãm nhu cầu bản thân. Lợi ích cũng rất phong phú, bao gồm: lợi ích tinh thần, lợi ích vật chất, lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể, lợi ích xã hội …Trong tất cả các loại lợi ích thì lợi ích cá nhân là *) Hệ thống nhu cầu cá nhân Theo Maslow thì mỗi người đều 2 nhu cầu bản gồm: nhu cầu vật chất nhu cầu về tinh thần. Nhu cầu vật chất giúp cho sự tồn tại phát triển về mặt sinh học của con người đó là: nhu cầu ăn, uống, nhà ở… Nhu cầu tinh thần bao gồm các nhu cầu về các hoạt động trên lĩnh vực nhận thức, học tập, giao lưu. Hai nhu cầu trên thì nhu cầu về vật chất xuất hiện trước, khi xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu tinh thần càng tăng nhanh để đáp ứng nhu cầu về giải trí, nghỉ ngơi của con người. Nhu cầu vật chất giới hạn, còn nhu cầu về tinh thần thì không giới hạn, cả 2 loại nhu cầu này đều ảnh hưởng trực tiếp tới động lực lao động của mỗi cá nhân. Khi nghiên cứu hệ thống nhu cầu của người lao động sẽ cho ta biết người lao động muốn gì, từ đó sẽ các biện pháp khuyến khích họ hoạt động tốt hơn, hăng say tham gia sáng tạo đạt kết quả cao trong công việc *) Đặc điểm các nhân Sinh viên: Nguy n Th Bích ào ễ ị Đ Qu n lý công 48ả 9 Chuyên đ t t nghi p GVHD: ề ố ệ TS. Bùi c ThĐứ ọ Đặc điểm cá nhân bao gồm: trình độ, giới tính, tuổi, năng lực cá nhân đặc điểm cá nhân của mỗi người đều ảnh hưởng tới tạo động lực lao động cho họ. Năng lực cá nhân không chỉ là yếu tố di truyền mà còn là kết quả của sự rèn luyện. Năng lực sở để tạo nên trình độ của con người. Trình độ của người lao động được là nhờ quá trình đào tạo tại trường lớp. Năng lực được thực hiện chủ yếu trong thực tế gồm năng lực tổ chức năng lực truyên môn. Một người lao động năng lực, trình độ chuyên môn tốt nhưng công ty lại xếp họ vào làm những công việc tương xứng với những trình độ hiện thì họ chưa hội để phát huy hết khả năng. Do vậy, người quản lý cần phải đánh giá đúng năng lực bố trí công việc sao cho người lao động điều kiện để duy trì phát triển năng lực chuyên môn. Tính cách con người là sự kết hợp các thuộc tính tâm lý bản, nó được biểu thị thái độ, hành vi của con người đối với bản thân, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp mối quan hệ xã hội khác. Do vậy, tính cách không phải do di truyền mà mà do sự tác động trực tiếp của sự giáo dục, rèn luyện của bản thân tác động gián tiếp của môi trường sống. Vì thế các nhà quản trị nên tìm hiểu tính cách của mổi người lao động trong công ty đây chính là sở để họ thể tìm cách đối xử, sử dụng lao động tốt hơn. Độ tuổi giới tính cũng ảnh hưởng tới khả năng lao động của mỗi người. Nhiều công viêc yêu cầu giới hạn về độ tuổi cũng như chỉ phù hợp với một đối tượng nào đó nam hay nữ. Đây là vấn đề mà rất nhiều nhà quản lý nhân sự đặt ra khi tuyển dụng nhân viên. 1.1.3.2. Yếu tố thuộc về tổ chức *) Chính sách về quản lý của tổ chức Một tổ chức bao gồm rất nhiều chính sách để nhằm tác động tới hành vi, thái độ của người lao động như: Chính sách quản lý nhân sự, chính sách Sinh viên: Nguy n Th Bích ào ễ ị Đ Qu n lý công 48ả 10 [...]... Công ty cổ phần Lắp máy Xây dựng điện quyết nghị các nội dung sau: + Thành lập Công ty cổ phần Lắp máy Xây dựng điện với thời gian hoạt động 50 năm + Điều lệ công ty + Hội đồng quản trị Công ty + Ban kiểm soát Công ty + Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc + Công ty chính thức hoạt động từ ngày 25/02/2005 kế thừa toàn bộ Xí nghiệp Lắp máy Xây dựng điện Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN... Lắp máy Xây dựng điện đơn vị thành viên của Công ty lắp máy được cổ phần hóa theo quyết định số 2191/QĐ-TCCB ngày 23/8/2004 của Bộ Công nghiệp thành Công ty Cổ phần Lắp máy Xây dựng điện Quyết định số 145/2004/QĐ-BCN ngày 23/11/2004 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp phê duyệt phương án cổ phần hóa Xí nghiệp Lắp máy Xây dựng điện Ngày 25/01/2005 xí nghiệp tổ chức Đại hội đồng đông thành lập Công. .. thưởng hợp lý kịp thời CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG CÔNG TY CỔ PHẦN LẮP MÁY XÂY DỰNG ĐIỆN 2.1 Khái quát chung về công ty 2.1.1 Sự ra đời phát triển Xí nghiệp khí điệnCông ty xây lắp điện I được thành lập theo quyết định số 1326 – NL/TCCB-LĐ ngày 14 – 11 – 1989 của Bộ Năng Lượng với tiện thân là đội thí nghiệp Công ty xây lắp Đường dây trạm I Hà nội... nghiệp khí Xây dựng điện – 26 Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Đào Quản lý công 48 Chuyên đề tốt nghiệp TS Bùi Đức Thọ GVHD: Công ty xây dựng điệnCông ty Lắp máy Xí nghiệp Lắp máy Xây dựng điện được xếp hạng doanh nghiệp hạng 2 theo quyết định số 2485/QĐ-TCCB ngày 01/9/2000 của Bộ Công nghiệp Năm 2004, Xí nghiệp Lắp máy Xây dựng điện thực hiện việc chuyển đổi DNNN thành Công ty cổ phần theo Nghị... Phòng tổ chức lao động tại công ty) Dựa vào bảng trên cho thấy rằng lao động phân theo giới tính thì số lượng nam luôn cao hơn số lượng nữ giới Điều này thể dể hiểu vì do tính chất của công việc tại công tylắp máy xây dựng điện nên thường nhân viên phải đi công tác xa tại những nơi công trình của công ty thực hiện Do vậy công việc này phù hợp với nam giới nhiều hơn • cấu lao động phân theo... kỳ các dụng cụ thi công trong phạm vi Công ty quản lý 2.1.3 Đặc điểm về lao động của công ty Công ty cổ phần lắp máy xây dựng điện với đội ngũ cán bộ công nhân viên bao gồm kỹ sư, cử nhân kinh tế, kỹ thuật viên, công nhân tay nghề đảm nhận các công trình công nghiệp quy mô vừa nhỏ, các công trình xây dựng dân dụng… • cấu lao động phân theo giới tính Bảng 1: cấu lao động phân theo giới... rất lớn đối với động lực làm việc của người lao động ý nghĩa như là một khoản tiền đầu tư cho người lao động không ngừng phát triển về trí lực, thể lực, thẩm mỹ đạo đức Tiền lương càng nhiều thì sự hài lòng về công việc càng được tăng cao giảm lãng phí thời gian, người lao động sẽ càng gắn bó với tổ chức, làm việc chăm chỉ hơn, chất lượng lao động được nâng cao hơn cũng như nâng cao được hiệu... bệnh… - Phúc lợi làm tăng uy tín của doanh nghiệp trên thị trường, làm người lao động thấy phấn chấn, từ đó giúp tuyển mộ gìn giữ một lực lượng lao động trình độ cao - Góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần của người lao động sẽ thúc đẩy nâng cao năng suất lao động - Đặc biệt, còn giúp giảm bớt gánh nặng của xã hội trong việc chăm lo cho người lao động như BHXH, BHTY, BH thất nghiệp... góp phần nâng cao thu nhập cho người lao động, nâng cao tinh thần trách nhiệm của họ đối với tổ chức Phụ cấp còn góp phần tạo ra sự công bằng giữa những người lao động với nhau Người lao động đảm nhận trách nhiệm công việc cao hay làm việc trong môi trường khó khăn độc hại sẽ được mức phụ cấp ưu đãi hơn người làm việc trong điều kiện bình thường 1.3.2 Công cụ phi tài chính 1.3.2.1 Điều kiện làm việc. .. trường lao động Đặc điểm, cấu của thị trường lao động ảnh hưởng gián tiếp đến việc tạo động lực lao động trong tổ chức Nếu thị trường lao động ở tình trạng dư thừa một loại lao động nào đó, thì những người lao động thuộc loại này đang làm việc tại tổ chức cảm thấy thiếu an toàn vì họ nhận thấy nguy mất việc Lúc này, cá nhân họ sẽ động lực lao động cao hơn với mục đích giữ được việc làm Ngược

Ngày đăng: 23/04/2013, 12:14

Hình ảnh liên quan

- nghiên cứu, đề xuất xây dựng mô hình bộ máy quản lý và mô hình tổ chức sản xuất phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và điều lệ tổ chức hoạt động của Công ty. - Giải pháp nâng cao động lực làm việc cho người lao động tại Công ty Cổ phần lắp máy và xây dựng điện

nghi.

ên cứu, đề xuất xây dựng mô hình bộ máy quản lý và mô hình tổ chức sản xuất phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và điều lệ tổ chức hoạt động của Công ty Xem tại trang 28 của tài liệu.
- Gia công chế tạo kết cấu thép, chế tạo lắp ráp tủ, bảng điện cao, trung, hạ thế, các phụ kiện phục vụ chuyên nghành xây lắp điện. - Giải pháp nâng cao động lực làm việc cho người lao động tại Công ty Cổ phần lắp máy và xây dựng điện

ia.

công chế tạo kết cấu thép, chế tạo lắp ráp tủ, bảng điện cao, trung, hạ thế, các phụ kiện phục vụ chuyên nghành xây lắp điện Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 4: Hệ thống thang lương, bảng lương theo vị trí công việc tại công ty - Giải pháp nâng cao động lực làm việc cho người lao động tại Công ty Cổ phần lắp máy và xây dựng điện

Bảng 4.

Hệ thống thang lương, bảng lương theo vị trí công việc tại công ty Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 9: Mối quan hệ giữa các đồng nghiệp - Giải pháp nâng cao động lực làm việc cho người lao động tại Công ty Cổ phần lắp máy và xây dựng điện

Bảng 9.

Mối quan hệ giữa các đồng nghiệp Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan