Ứng dụng bản đồ tư duy vào dạy học các bài ôn tập tổng kết sinh học 11 THPT (CTC)

67 572 0
Ứng dụng bản đồ tư duy vào dạy   học các bài ôn tập   tổng kết sinh học 11 THPT (CTC)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN NGUYỄN THỊ TRANG ỨNG DỤNG BĐTD VÀO DẠY - HỌC CÁC BÀI ÔN TẬP - TỔNG KẾT SH 11 THPT (CTC) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Sinh học HÀ NỘI - 2012 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN NGUYỄN THỊ TRANG ỨNG DỤNG BĐTD VÀO DẠY - HỌC CÁC BÀI ÔN TẬP - TỔNG KẾT SH 11 THPT (CTC) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Sinh học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Th.S An Biên Thùy HÀ NỘI - 2012 LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hoàn thành khoa Sinh – KTNN, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội II Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô hƣớng dẫn khoa học: ThS An Biên Thùy tận tình giúp đỡ suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ môn phƣơng pháp giảng dạy Sinh học, thầy cô khoa Sinh – KTNN - Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội II động viên, hƣớng dẫn hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn: BGH trƣờng THPT Tây Tiền Hải tạo điều kiện giúp đỡ thời gian thực luận văn Hà Nội, tháng năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đề tài đảm bảo tính xác, khách quan, trung thực, không trùng lặp với đề tài Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Đọc BĐTD Bản đồ tƣ BGH Ban giám hiệu CTC Chƣơng trình chuẩn GV Giáo viên HS Học sinh SH Sinh học THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Giả thuyết khoa học Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2 Cơ sở lý luận đề tài 1.2.1 Bản đồ tƣ 1.2.1.1 Khái niệm, cấu trúc đồ tƣ 1.2.1.2 Cơ sở, nguyên lý khoa học 1.2.1.3 Phƣơng thức tạo lập đồ tƣ 13 1.2.1.4 Phân loại đồ tƣ 15 1.2.1.5 Ƣu, nhƣợc điểm đồ tƣ 16 1.2.2 Giới thiệu phần mềm Mindmap vẽ đồ tƣ 16 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 17 1.3.1 Mục tiêu điều tra 17 1.3.2 Nội dung điều tra 18 1.3.3 Cách tiến hành 18 1.3.4 Kết điều tra 18 Chƣơng XÂY DỰNG BĐTD DẠY – HỌC CÁC BÀI ÔN TẬP - TỔNG KẾT SH11 THPT (CTC) 22 2.1 Xác định mục tiêu ôn tập - tổng kết Sinh học 11 (CTC) 22 2.2 Lựa chọn từ khóa, hình ảnh để thiết kế đồ tƣ cho ôn tập tổng kết Sinh học 11 (CTC) 23 2.3 Thiết kế đồ tƣ cho ôn tập - tổng kết Sinh học 11 (CTC) 38 Chƣơng ỨNG DỤNG BĐTD DẠY – HỌC CÁC BÀI ÔN TẬP - TỔNG KẾT SH11 THPT (CTC) 3.1 Quy trình ứng dụng BĐTD 42 3.2 Ví dụ minh họa 43 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 53 Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 Phụ lục PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, đổi phƣơng pháp dạy học mục tiêu lớn ngành giáo dục đào tạo Nghị TW2, khóa VIII rõ ràng cụ thể: “Đổi mạnh mẽ phƣơng pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tƣ sáng tạo ngƣời học Từng bƣớc áp dụng phƣơng pháp tiên tiến phƣơng tiện vào trình dạy học bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu HS Phát triển mạnh phong trào tự học, tự đào tạo thƣờng xuyên rộng khắp toàn dân, niên” Ôn tập, tổng kết loại có tính chất khái quát kiến thức, có ý nghĩa quan trọng việc hình thành phƣơng pháp nhận thức, phát triển tƣ cho HS, giúp HS hệ thống lại toàn kiến thức đƣợc học qua chƣơng, phần định Từ đó, kiến thức cũ đƣợc tái lại giúp HS khắc sâu, nắm vững học Thông qua ôn tập - tổng kết GV phát kiến thức chƣa đúng, hạn chế HS Từ đó, chỉnh lí, bổ sung hoàn chỉnh kiến thức cho HS Vì vậy, ôn tập - tổng kết có vai trò vô quan trọng, giúp HS hệ thống lại kiến thức Qua đó, phát triển đƣợc kĩ tƣ duy, sáng tạo; kĩ xảo cho HS Tuy nhiên, qua thực tế khảo sát chất lƣợng dạy - học cho thấy nhiều GV chƣa thực quan tâm tới việc ôn tập, thời gian đầu tƣ để soạn giáo án đạt hiệu cao hạn chế Một số GV lo thiếu thời gian nên việc ôn tập, củng cố, hoàn thiện kiến thức hạn chế dẫn đến ảnh hƣởng chất lƣợng dạy - học Mặt khác, ôn tập - tổng kết thƣờng dài nên việc tìm kĩ thuật dạy học phù hợp cần thiết Hiện nay, BĐTD đƣợc coi công cụ phục vụ đắc lực cho hoạt động dạy - học BĐTD cho phép quy hoạch nội dung học cách tổng quát Do vậy, việc ứng dụng BĐTD vào giảng dạy Sinh học, đặc biệt việc ứng dụng vào giảng dạy dạng ôn tập - tổng kết hƣớng đổi có nhiều tiềm việc nâng cao chất lƣợng dạy học môn Sinh học Vì thế, để nâng cao chất lƣợng dạy học ôn tập - tổng kết nữa, định chọn nghiên cứu vấn đề “Ứng dụng BĐTD vào dạy - học ôn tập - tổng kết SH11 THPT (CTC) Mục đích nghiên cứu Thiết kế, ứng dụng BĐTD vào dạy - học ôn tập - tổng kết chƣơng trình SH11 nhằm nâng cao chất lƣợng dạy - học môn SH11 nói riêng, môn Sinh học THPT nói chung Giả thuyết khoa học Nếu phân tích đƣợc nội dung ôn tập - tổng kết; thiết kế ứng dụng BĐTD vào dạy - học nâng cao hiệu dạy học ôn tập tổng kết SH11 THPT Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Bản đồ tƣ để dạy ôn tập - tổng kết chƣơng trình SH11 (CTC) 4.2 Khách thể nghiên cứu HS lớp 11 trƣờng THPT Tây Tiền Hải - Tiền Hải - Thái Bình Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận BĐTD dạy học phần ôn tập - tổng kết Phân tích nội dung kiến thức ôn tập - tổng kết SH11 Xây dựng quy trình ứng dụng BĐTD vào dạy - học phần ôn tập - tổng kết SH11 Thực nghiệm sƣ phạm, đánh giá tính phù hợp hiệu việc ứng dụng BĐTD dạy - học SH11 Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu lý thuyết BĐTD, giáo trình lý luận dạy học, sách giáo khoa tài liệu liên quan đến đề tài 6.2 Phương pháp điều tra Điều tra phiếu điều tra Quang hợp hô hấp trình mâu thuẫn nhƣng thống với nhau, diễn song song đồng thời: + Sản phẩm quang hợp (C6H12O6 O2) nguyên liệu chất ôxi hóa hô hấp + Ngƣợc lại, sản phẩm hô hấp (CO2, ATP) H2O nguyên liệu lƣợng cho quang hợp * Động vật: - Hệ tiêu hóa: Tiếp nhận chất dinh dƣỡng => hệ tuần hoàn - Hệ hô hấp: Tiếp nhận O2 => hệ tuần hoàn - Hệ tuần hoàn: Vận chuyển chất dinh dƣỡng O2 cung cấp cho tất tế bào thể - Các chất dinh dƣỡng O2 tham gia vào chuyển hóa nội bào, trình chuyển hóa tạo chất tiết CO2 - Hệ tuần hoàn vận chuyển chất tiết đến thận để tiết vận chuyển CO2 đến phổi để thải Vai trò chuyển hóa vật chất lượng: Giúp tế bào thực đƣợc đặc tính, đặc trƣng sống nhƣ: Cảm ứng, sinh trƣởng, phát triển sinh sản  GV chốt lại kiến thức, yêu cầu HS cụ thể hóa nội dung chƣơng dƣới dạng BĐTD Củng cố - GV yêu cầu HS quan sát BĐTD để khắc sâu kiến thức trọng tâm chƣơng I Dặn dò - Về nhà học ứng dụng kiến thức học vào thực tiễn BÀI 48: ÔN TẬP CHƢƠNG III,IV,V I MỤC TIÊU Kiến thức: - So sánh đƣợc cảm ứng thực vật động vật - Điền tên giai đoạn điện hoạt động vào sơ đồ điện hoạt động - Phân biệt đƣợc tập tính bẩm sinh với tập tính học đƣợc - Phân biệt đƣợc sinh trƣởng với phát triển - So sánh đƣợc sinh trƣởng phát triển thực vật động vật - Kể tên hooc môn ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển động vật thực vật - Phân biệt đƣợc phát triển qua biến thái hoàn toàn, biến thái không hoàn toàn không qua biến thái - So sánh đƣợc sinh sản thực vật với động vật - Kể tên hooc môn điều hòa sinh sản thực vật động vật Kĩ năng: - Rèn kĩ khái quát hóa kĩ tự học II PHƢƠNG PHÁP DẠY- HỌC - Phƣơng pháp vấn đáp - Phƣơng pháp trực quan III PHƢƠNG TIỆN DẠY- HỌC - Máy chiếu IV HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Ổn định lớp Tiến trình dạy lớp - GV yêu cầu HS xác định nội dung trọng tâm ôn tập - tổng kết – Trung tâm BĐTD, cách thức thể trọng tâm ý xoay quanh vấn đề trọng tâm đó? - Bằng chuẩn bị nhà, HS cần xác định đƣợc ôn tập - tổng kết khái quát toàn kiến thức chƣơng II, III, IV HS lấy trung tâm BĐTD tên đầu học “Ôn tập chương II,III,IV” - Có nhiều cách thể trọng tâm nhƣ: Sử dụng hình ảnh sách hình ảnh sinh học tự sáng tạo hình ảnh khác (GV HS tự lựa chọn theo sở thích) - Có ba ý lớn xoay quanh vấn đề trung tâm (là ba phần nội dung ôn tập, tổng kết nên HS xác định đƣợc) Đó là: + Cảm ứng + Sinh trưởng phát triển + Sinh sản - GV yêu cầu HS phác thảo sơ lƣợc nhánh BĐTD Gợi ý: * Sau HS xác định đƣợc ý lớn vấn đề trung tâm rồi, GV lại tiếp tục cho HS tìm hiểu nội dung phần học ý lớn I Cảm ứng - GV đặt câu hỏi: + So sánh cảm ứng động vật thực vật? + Điền tên giai đoạn điện hoạt động ô hình chữ nhật sơ đồ dƣới đây: + Phân biệt tập tính bẩm sinh tập tính học đƣợc - HS trả lời: * So sánh cảm ứng động vật thực vật: Giống nhau: Khả tiếp nhận kích thích từ tác nhân môi trƣờng phản ứng lại kích thích Khác nhau: Động vật Thực vật - Ở động vật có tổ chức thần kinh, cảm ứng liên quan đến tổ chức đặc hiệu gồm quan thụ cảm, HTK phận thực phản ứng - Chƣa có cấu trúc đặc hiệu đảm trách việc tiếp nhận truyền kích thích - Phản ứng trả lời dựa chế: + Sự sai lệch tốc độ sinh trƣởng TB bị kích thích không bị kích thích miền đối diện + Sự biến động hàm lƣợng nƣớc lan truyền kích thích TB mô chuyên hóa quan - Hình thức cảm ứng: Phản - Hình thức: Hƣớng động, ứng động xạ, hƣớng động * Các giai đoạn điện hoạt động: Giai đoạn phân cực, giao đoạn đảo cực, giai đoạn tái phân cực * Phân biệt tập tính bẩm sinh tập tính học Loại tập Khái niệm Cơ sở thần Tính chất Ví dụ tính Tập kinh tính Là hoạt Phản bẩm sinh động bẩm sinh không sinh có xạ Bẩm điều di kiện sinh Nhện truyền, dăng tơ đặc trƣng loài gen quy định Tập tính Là tập tính đƣợc Phản xạ có Không bền Sự tự vệ học đƣợc hình thành điều kiện vững, trình sống thay đổi rút kinh nghiệm dễ * GV yêu cầu HS tóm tắt lại nội dung vừa trả lời vào BĐTD Gợi ý: BĐTD II Sinh trƣởng phát triển - GV đặt câu hỏi: + Phân biệt sinh trƣởng phát triển? + Điểm giống khác sinh trƣởng phát triển động vật thực vật? + Kể tên hoocmon ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển động vật thực vật? + Phân biệt sinh trƣởng phát triển qua biến thái hoàn toàn, biến thái không hoàn toàn không qua biến thái? - HS trả lời: * Phân biệt sinh trưởng với phát triển + Sinh trƣởng trình tăng không thuận nghịch kích thƣớc thể tăng số lƣợng kích thƣớc tế bào + Phát triển trình bao gồm sinh trƣởng, phân hóa phát sinh hình thái * Điểm giống khác sinh trưởng phát triển động vật thực vật:  Giống nhau: Đều gồm giai đoạn phân bào, lớn lên tế bào phân hóa tế bào phát sinh hình thái thể quan  Khác nhau:  Ở thực vật: Quá trình sinh trƣởng xảy mô phân sinh xảy suốt đời Quá trình phát triển diễn gần nhƣ suốt đời (ra hoa, hình thành quả)  Ở động vật đẻ con, trình phân hóa, biệt hóa tế bào chủ yếu xảy giai đoạn trƣớc sinh Sau sinh chủ yếu sinh trƣởng * Các hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật thực vật: - Hooc môn thực vật: + Nhóm kích thích: Auxin, Xitôkinin, Gibêrenin + Nhóm ức chế: Êtilen, Axit abxixic - Hooc môn động vật: + Động vật không xƣơng sống: Juvenin, Ecđixơn + Động vật có xƣơng sống: Hooc môn sinh trƣởng, Tirôxin, Ơstrôgen (nữ), Testosterôn (nam) * Phân biệt sinh trưởng phát triển qua biến thái hoàn toàn, biến thái không hoàn toàn không qua biến thái Các kiểu sinh trƣởng Ví dụ Đặc điểm phát triển + Không - Ngƣời - Con non có đặc điểm hình thái, sinh lý gần qua biến - Voi, khỉ giống co trƣởng thành thái - Con non phát triển dần lên mà không qua biến thái để rở thành trƣởng thành + Qua biến - Bƣớm - Ấu trùng (hoặc sâu) có hình thái, cấu tạo thái - Tằm, sinh lý khác trƣởng thành Giai đoạn hoàn toàn ruồi trung gian ấu trùng biến thành trƣởng thành + Qua biến Châu - Ấu trùng có đặc điểm, hình thái, cấu tạo thái không chấu sinh lý gần giống trƣởng thành, ấu trùng hoàn toàn biến đổi thành trƣởng thành => GV yêu cầu HS tóm tắt nội dung câu trả lời dƣới dạng BĐTD III Sinh sản - GV đặt câu hỏi: + Nêu điểm giống khác sinh sản thực vật động vật? + Kể tên hoocmon điều hòa sinh sản động vật thực vật? - HS trả lời: * Điểm giống khác sinh sản thực vật động vật:  Giống nhau:  Thực vật động vật có sinh sản vô tính sinh sản hữu tính  Sinh sản vô tính thực vật động vật: Đều kết hợp giao tử đực Tạo cá thể nguyên phân  Sinh sản hữu tính thực vật động vật: Đều hình thành giao tử đơn bội, có kết hợp hai loại giao tử đơn bội, phát triển hợp tử cách nguyên phân  Khác nhau:  Sinh sản vô tính thực vật sinh sản bào tử, sinh sản sinh dƣỡng; sinh sản vô tính động vật phân đôi, nảy chồi, phân mảnh trinh sinh  Sinh sản hữu tính thực vật động vật khác trình tạo giao tử, thụ tinh phát triển hợp tử * Các hoocmon điều hòa sinh sản động vật thực vật:  Ở thực vật, hoocmôn chủ yếu điều hòa sinh sản là: Florigen, Phitôcrôm  Ở động vật, hoocmôn chủ yếu điều khiển trình sinh trứng GnRH, LH, FSH, Ơstrôgen Prôgestêron Các hoocmôn chủ yếu điều khiển trình sinh tinh GnRH, LH, FSH Testostêron => GV yêu cầu HS tóm tắt nội dung câu trả lời dƣới dạng BĐTD 3 Củng cố - GV yêu cầu HS quan sát BĐTD để tóm tắt lại kiến thức trọng tâm chƣơng II, III, IV Dặn dò - Về nhà học ứng dụng kiến thức học vào thực tiễn PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CỦA ĐỀ TÀI I Kết luận BĐTD công cụ dạy - học đầy hiệu quả, cho phép quy hoạch nội dung học cách tổng quát, có tác dụng thúc đẩy khả tƣ duy, khả nhớ nhanh ngƣời Qua điều tra thực trạng thấy rằng: - GV bắt đầu ứng dụng BĐTD vào dạy học nhƣng hiệu sử dụng chƣa cao đa số GV chƣa hiểu rõ đƣợc chất BĐTD nên hầu nhƣ ứng dụng dạng đơn giản sơ đồ hình - HS: Một số em biết đến BĐTD qua sách báo, internes hào hứng với phƣơng tiện nhƣng chƣa đƣợc hƣớng dẫn, đƣợc tiếp cận nhiều thực tế nên em cách sử dụng nhƣ cho hiệu Nhƣ vậy, việc ứng dụng BĐTD vào dạy học dạng ôn tập tổng kết hạn chế Ôn tập, tổng kết loại có tính chất khái quát kiến thức, nghiên cứu đối tƣợng động vật, thực vật song hành, hai đối tƣợng có nhiều nét tƣơng đồng thích hợp việc sử dụng BĐTD thể phần nội dung Tôi soạn đƣợc giáo án thiết kế đƣợc BĐTD cho ôn tập – tổng kết SH11 (CTC) Kiến nghị - Bộ GD - ĐT cần có biện pháp khuyến khích, động viên GV vật chất tinh thần để GV có điều kiện tích cực cải tiến phƣơng pháp dạy học theo hƣớng vận dụng phƣơng pháp phát huy tính tích cực chủ động học tập - Để nâng cao chất lƣợng học ôn tập - tổng kết, GV cần phải có phối hợp nhuần nhuyễn phƣơng pháp dạy học - Đối với phƣơng pháp dạy học kĩ thuật dạy học (nhƣ phƣơng pháp BĐTD) cần phải có khuyến khích, đầu tƣ nghiên cứu sâu để phát huy ƣu điểm, hạn chế nhƣợc điểm từ tổng kết, nhân rộng TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Adam Khoo, 2007, Tôi tài giỏi bạn thế, NXB Phụ nữ Adam Khoo, 2007, Làm chủ tư thay đổi vận mệnh, NXB Phụ nữ Nguyễn Thị Thanh, Sử dụng đồ tư dạy học văn học sử nhà trường THPT, luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội Phạm Thị Thúy Hằng, Sử dụng đồ tư (Mind map) dạy học môn giáo dục học trường ĐHSP - ĐH Huế, luận văn thạc sĩ Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2003), Lí luận dạy học Sinh học, NXB Giáo dục Hà Nội Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực học sinh trình dạy học Sinh học, Bộ Giáo dục đào tạo Nguyễn Kì (1995), Phương pháp dạy học tích cực, NXB Giáo dục Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên) cộng sự, Sinh học 11(sách giáo viên), NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thành Đạt (chủ biên), Nguyễn Văn Đính, Hoàng Thị Kim Huyền, Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Đình Tuấn, Thiết kế giảng Sinh học 11, NXB Giáo dục Việt Nam B Trang web http://baigiang.violet.vn/present/show/entry_id/6670415/cm_id/2089142htt p://www.baotintuc.vn/311N20111115090356760T135/day-va-hoc-bangban-do-tu-duy-thay-doi-ca-tu-duy-day-va-hoc.htm http://pgdlanggiang.edu.vn/news/Tin-tuc1/Vai-tro-tac-dung-cua-Ban-do-tuduy-trong-day-hoc-369/ http://violet.vn/thso2haichanhquangtri/entry/show/entry_id/7156456 Phụ lục Phiếu điều tra Phiếu điều tra giáo viên TRƢỜNG THPT TÂY TIỀN HẢI PHIẾU ĐIỀU TRA Xin thầy, cô vui lòng trả lời câu hỏi sau: Theo thầy, cô ôn tập tổng kết có vai trò: A Không quan trọng hình thành kiến thức (bài lên lớp lý thuyết) B Kiến thức loại bao gồm nhắc lại kiến thức học C Vô quan trọng, hệ thống hoá lại toàn kiến thức học trƣớc cách logic, chặt chẽ Tần suất thầy, cô ứng dụng BĐTD vào dạy kiến thức ôn tập - tổng kết: A Chƣa B Thỉnh thoảng C Thƣờng xuyên Theo thầy, cô ứng dụng BĐTD vào dạy ôn tập - tổng kết có tính khả thi hay không? A Không có tính khả thi B Khả thi C Rất khả thi Hứng thú HS giảng dạy có ứng dụng BĐTD: A HS trầm so với dạy bình thƣờng B Lớp học bình thƣờng nhƣ trƣớc C HS tích cực, sôi nhiều Thầy, cô có nhận xét thời gian giảng dạy ôn tập - tổng kết ứng dụng BĐTD với không ứng dụng: A Tốn thời gian B Tƣơng đƣơng C Tiết kiệm thời gian Nhận xét giáo viên BĐTD: A BĐTD phƣơng pháp dạy – học bình thƣờng B BĐTD công cụ day – học phù hợp với GV HS C BĐTD công cụ dạy – học thực hiệu đặc biệt ôn tập - tổng kết Bƣớc đầu ứng dụng BĐTD vào giảng dạy ôn tập - tổng kết thầy cô có gặp khó khăn không? ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… Họ tên giáo viên: ………………………………… Trƣờng :……………………………………………… Xin chân thành cảm ơn thầy, (cô)! Phiếu điều tra học sinh TRƢỜNG THPT TÂY TIỀN HẢI PHIẾU ĐIỀU TRA Các em vui lòng trả lời câu hỏi sau: Nhận thức tầm quan trọng ôn tập - tổng kết: A Không quan trọng B Bình thuờng C Vô quan trọng, hệ thống hoá lại toàn kiến thức cách logic, chặt chẽ Em có sử dụng BĐTD vào trình học tập không? A Chƣa sử dụng B Ít sử dụng C Thƣờng xuyên sử dụng Kết học tập sau ứng dụng BĐTD vào hệ thống hoá kiến thức cuối chƣơng, cuối phần học: A Kém B Nhƣ trƣớc C Cải thiện rõ Ƣu điểm việc ứng dụng BĐTD vào ôn tập - tổng kết cuối chƣơng, phần học: A Tiết kiệm thời gian B Hệ thống hoá kiến thức đầy đủ C Vừa tiết kiệm đƣợc thời gian, vừa hệ thống hoá đƣợc kiến thức cách đầy đủ, chặt chẽ Bƣớc đầu ứng dụng BĐTD vào việc hệ thống hoá kiến thức em có gặp khó khăn không ? Họ tên học sinh: ……………………………… Lớp:………………………………………………… Trƣờng :…………………………………………… Chân thành cảm ơn em! [...]... học các bài ôn tập - tổng kết SH11 đối với HS 1.3.2 Nội dung điều tra Quan niệm về tầm vị trí, vai trò bài ôn tập – tổng kết SH11 THPT (CTC) Tần suất ứng dụng BĐTD vào dạy – học các bài ôn tập - tổng kết SH11 (CTC) Tính khả thi của việc ứng dụng BĐTD vào dạy – học các bài ôn tập – tổng kết SH11 (CTC) Hứng thú của HS trong giờ học có ứng dụng BĐTD vào dạy – học Thời gian dạy – học các bài ôn tập – tổng. .. BÀI ÔN TẬP - TỔNG KẾT SH11 THPT (CTC)  Quy trình xây dựng bản đồ tƣ duy Bƣớc 1: Xác định mục tiêu các bài ôn tập – tổng kết Sinh học 11 (CTC) Bƣớc 2: Lựa chọn từ khóa, hình ảnh để thiết kế bản đồ tƣ duy cho bài ôn tập – tổng kết Sinh học 11 (CTC) Bƣớc 3: Thiết kế BĐTD cho bài ôn tập – tổng kết Sinh học 11 (CTC) 2.1 Bước 1: Xác định mục tiêu các bài ôn tập - tổng kết Sinh học 11 (CTC) * Bài 22: Ôn tập. .. Điều tra đƣợc thực trạng dạy - học các bài ôn tập - tổng kết Sinh học 11 (CTC) nói riêng và bộ môn Sinh học nói chung tại các trƣờng THPT 7.2 Đề xuất đƣợc quy trình xây dựng, ứng dụng BĐTD vào thiết kế, dạy học các bài ôn tập, tổng kết môn Sinh học THPT 7.3 Xây dựng đƣợc một số giáo án mẫu theo hƣớng sử dụng BĐTD vào thiết kế và dạy - học các bài ôn tập - tổng kết môn SH11 (CTC) PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN... việc ứng dụng vào giảng dạy ở mọi cấp học, môn học vẫn chƣa đƣợc đồng đều và đồng bộ Hiện nay, đối với bộ môn Sinh học việc ứng dụng BĐTD vào giảng dạy vẫn còn hạn chế, đặc biệt là dạy học các bài có tính chất ôn tập - tổng kết chƣa có thầy cô nào ứng dụng Vì thế việc ứng dụng BĐTD vào dạy - học các bài ôn tập - tổng kết là một trong những hƣớng mới mẻ trong quá trình đổi mới phƣơng pháp dạy học, nâng... – tổng kết SH11 (CTC) Những thuận lợi và khó khăn khi ứng dụng BĐTD vào dạy – học các bài ôn tập – tổng kết Sh11 (CTC) 1.3.3 Cách tiến hành: Chúng tôi đã tiến hành điều tra việc ứng dụng BĐTD vào dạy và học các bài ôn tập - tổng kết SH11 (CTC) bằng phiếu điều tra với các câu hỏi trắc nghiệm và các câu hỏi mở (xem phiếu điều tra số 1, số 2 – phụ lục) Tiến hành điều tra GV Sinh học và HS lớp 11 A4 tại... thức của HS Trao đổi với GV về việc ứng dụng BĐTD vào dạy - học các bài ôn tập tổng kết SH11 (CTC) 6.3 Phương pháp chuyên gia Xin ý kiến chuyên gia và GV giỏi có kinh nghiệm giảng dạy về việc ứng dụng BĐTD vào dạy - học các bài ôn tập - tổng kết SH11 (CTC) 6.4 Phương pháp thống kê toán học Xử lí số liệu bằng phƣơng pháp thống kê toán học bằng phần mềm Excel để đánh giá kết quả thu đƣợc 7 Những đóng góp... thức,BĐ, bản vẽ kĩ thuật Trong các phần mếm vẽ BĐTD, chúng tôi ƣu tiên sử dụng phần mềm Imindmap 5.3 vì đây là loại phần mềm hội tụ những ƣu điểm của các phần mềm rất phù hợp với việc thiết kế nội dung các bài ôn tập - tổng kết 1.3 Cơ sở thực tiễn của đề tài 1.3.1 Mục tiêu Điều tra thực trạng ứng dụng BĐTD vào dạy học các bài ôn tập - tổng kết SH11 đối với GV THPT Điều tra việc ứng dụng BĐTD vào soạn và học. .. điều tra A Kết quả 57 3 B C A Ƣu điểm 0 (5,3%) 12 19 (21%) (33,3% ) 1 1 (1,7%) ( 1,7%) 0 1 B C (1,7%) 11 20 (19,3%) (35,1%) (Có 1 HS không có câu trả lời về việc ứng dụng BĐTD vào soạn và học các bài ôn tập - tổng kết) Qua phân tích phiếu điều tra ta thấy: GV và HS chủ yếu khai thác sơ đồ cây - Sơ đồ cây là dạng sơ đồ tƣ duy đơn giản - Tỉ lệ HS ứng dụng BĐTD vào soạn và học bài ôn tập - tổng kết thƣờng... GV Sinh học và HS lớp 11 A4 tại trƣờng THPT Tây Tiền Hải thuộc huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 1.3.4 Kết quả điều tra Bảng 1 – 2: Kết quả điều tra ý kiến GV Trƣờng THPT Tây Tiền Hải về ứng dụng BĐTD vào thiết kế và dạy các bài ôn tập - tổng kết Sinh học 11 (CTC) Chƣa Ứng dụng thƣờng Thỉnh thoảng ứng dụng bao Số giờ xuyên GV sử đƣợc dụng điều Tính Không có 0 Không có 0 tra khả Khả thi 0 Khả thi 0 thi... vật - Kể tên các hooc môn điều hòa sinh sản ở thực vật và động vật 2.2 Bước 2: Lựa chọn từ khóa, hình ảnh để thiết kế bản đồ tư duy cho bài ôn tập - tổng kết Sinh học 11 (CTC) Bài ôn tập Bài 22 Bài Nội dung cơ bản liên Hình ảnh minh họa trong BĐTD quan I Mối quan hệ dinh Bài: dƣỡng ở thực vật 1 Quang hợp 8,9, - Cơ quan: Lục lạp 10 ,11 - Sản phẩm: C6H12O6, O2 - Nguyên liệu: CO2, H2O 2 Hô hấp Bài - Cơ quan: ... tổng kết SH11 THPT (CTC) Tần suất ứng dụng BĐTD vào dạy – học ôn tập - tổng kết SH11 (CTC) Tính khả thi việc ứng dụng BĐTD vào dạy – học ôn tập – tổng kết SH11 (CTC) Hứng thú HS học có ứng dụng. .. BĐTD vào dạy - học ôn tập - tổng kết SH11 THPT (CTC) 2 Mục đích nghiên cứu Thiết kế, ứng dụng BĐTD vào dạy - học ôn tập - tổng kết chƣơng trình SH11 nhằm nâng cao chất lƣợng dạy - học môn SH11... tính chất ôn tập - tổng kết chƣa có thầy cô ứng dụng Vì việc ứng dụng BĐTD vào dạy - học ôn tập - tổng kết hƣớng mẻ trình đổi phƣơng pháp dạy học, nâng cao chất lƣợng dạy - học môn Sinh học trƣờng

Ngày đăng: 30/11/2015, 07:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan