Bổ sung và sử dụng các thí nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả trong dạy học phần a thực vật, chương i, II sinh học 11 THPT

91 399 0
Bổ sung và sử dụng các thí nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả trong dạy học phần a thực vật, chương i, II   sinh học 11   THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths An Biên Thùy TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN - NGUYỄN THỊ THU HẰNG BỔ SUNG VÀ SỬ DỤNG CÁC THÍ NGHIỆM NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG DẠY HỌC PHẦN A THỰC VẬT, CHƢƠNG I, II SINH HỌC 11 -THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Sinh học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Ths AN BIÊN THÙY Nguyễn Thị Thu Hằng Hà Nội, 2012 K34B Sinh – KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths An Biên Thùy LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy, cô giáo tổ phƣơng pháp giảng dạy, thầy cô khoa Sinh-KTNN, thầy cô giáo trƣờng ĐHSP Hà Nội bạn sinh viên Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô An Biên Thùy – ngƣời tận tình giúp đỡ em trình hoàn thành khóa luận Do lần làm quen với công tác nghiên cứu khoa học Hơn thời gian lực thân hạn chế, cố gắng nhƣng chắn không tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy, cô giáo bạn sinh viên để khóa luận em đƣợc hoàn thiện có nhiều ứng dụng thực tế Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Hằng Nguyễn Thị Thu Hằng K34B Sinh – KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths An Biên Thùy LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài ““Bổ sung sử dụng thí nghiệm nhằm nâng cao hiệu sử dụng thí nghiệm dạy học phần A : Thực vật , chương I, II, sinh học 11” công trình nghiên cứu riêng em Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Hằng Nguyễn Thị Thu Hằng K34B Sinh – KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths An Biên Thùy BẢNG KÊ CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Đọc TN Thí nghiệm GV Giáo viên HS Học sinh PTTQ Phƣơng tiện trực quan SH Sinh học TV Thực vật CHVC- NL Chuyển hóa vật chất lƣợng SGK Sách giáo khoa VD Ví dụ 10 BDTN Biểu diễn thí nghiệm 11 THTN Thực hành thí nghiệm 12 GTMH Giải thích minh họa 13 TBTH Thông báo tái 14 TTBP Tìm tòi phận 15 CHC Chất hữu 16 ĐVĐ Đặt vấn đề 17 ND Nội dung Nguyễn Thị Thu Hằng K34B Sinh – KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths An Biên Thùy MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở nƣớc 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Một số khái niệm có liên quan 1.2.1.1 Phƣơng tiện trực quan 1.2.1.2 Thí nghiệm 1.2.2 Tầm quan trọng việc sử dụng TN dạy học SH 12 1.3 Cơ sở thực tiễn 15 1.3.1 Thực trạng sử dụng TN trƣờng THPT 15 1.3.2 Nguyên nhân thực trạng 19 Chƣơng 2: BỔ SUNG VÀ SỬ DỤNG CÁC THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN A: THỰC VẬT, CHƢƠNG I, II, SINH HỌC 11 21 2.1 Cấu trúc nội dung chƣơng trình phần A: TV, chƣơng I, II, SH 11 21 2.2 Bổ sung thí nghiệm phần A: TV, chƣơng I, II, SH 11 21 Nguyễn Thị Thu Hằng K34B Sinh – KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths An Biên Thùy 2.2.1 Nguyên tắc bổ sung TN 21 2.2.2 Các bƣớc thiết kế, bổ sung TN 23 2.3 Cách sử dụng thí nghiệm dạy học 34 2.3.1 Cách sử dụng TN 34 2.3.2 Các yêu cầu sử dụng TN 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC Nguyễn Thị Thu Hằng K34B Sinh – KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths An Biên Thùy MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Theo Chiến lƣợc phát triển giáo dục Việt Nam 2009-2020: Mục tiêu đào tạo giáo dục Việt Nam "Đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện ", xây dựng hệ ngƣời Việt Nam đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Giáo dục vừa đáp ứng yêu cầu xã hội, vừa thỏa mãn nhu cầu phát triển cá nhân, mang đến niềm vui học tập cho ngƣời tiến tới xã hội học tập Vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học vấn đề thời cấp bách đất nƣớc ta nói chung ngành giáo dục đào tạo nói riêng PTTQ nguồn thông tin phong phú đa dạng giúp HS lĩnh hội tri thức cách cụ thể, xác; đƣờng tốt giúp HS tiếp cận thực khách quan Ngoài ra, PTTQ góp phần khắc sâu, mở rộng, củng cố tri thức, phát triển lực tƣ duy, khả tìm tòi, khám phá vận dụng tri thức Do đó, dạy học PTTQ phƣơng pháp dạy học hiệu nhằm lấy học sinh làm trung tâm phát huy đƣợc tính tích cực học sinh PTTQ gồm nhóm chính: vât tự nhiên , vật tƣợng hình, thí nghiệm SH môn khoa học thực nghiệm, kiến thức SH thƣờng đƣợc hình thành phƣơng pháp quan sát thực nghiệm Đối với GV, TN phƣơng pháp hiệu để tổ chức HS nghiên cứu tƣợng SH Đối với HS, TN mô hình đại diện cho thực khách quan, sở xuất phát cho trình nhận thức HS; TN cầu nối lí thuyết thực tiễn phƣơng tiện giúp HS hình thành kĩ năng, kĩ xảo thực hành tƣ kĩ thuật; TN giúp HS sâu tìm hiểu chất tƣợng trình SH TN GV biểu diễn phải mẫu mực thao tác, việc tổ chức hoạt động nhận thức HS dựa TN phải theo hƣớng tích cực, sáng tạo Do đó, việc sử Nguyễn Thị Thu Hằng K34B Sinh – KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths An Biên Thùy dụng TN dạy học SH yêu cầu quan trọng đổi phƣơng pháp dạy học trƣờng phổ thông Trong SGK SH 11, TN đƣợc sử dụng để học mới; củng cố, hoàn thiện kiến thức Tuy vậy, thực tế, GV thƣờng dùng TN buổi thực hành chủ yếu, có số GV biểu diễn thí nghiệm dạy lên lớp nghiên cứu tài liệu Nguyên nhân tƣợng thiếu trang thiết bị hay trang thiết bị không đảm bảo chất lƣợng, TN phức tạp, tốn kém, nhiều thời gian với lực sử dụng, khai thác, tổ chức HS nhận thức TN GV hạn chế, với nhận thức chƣa đắn GV Vì lí trên, để khai thác hết giá trị dạy học TN, phát huy hết tính tích cực, chủ động học tập HS, tiến hành nghiên cứu đề tài “Bổ sung sử dụng thí nghiệm nhằm nâng cao hiệu sử dụng thí nghiệm dạy học phần A: Thực vật, chương I, II, sinh học 11” Mục đích nghiên cứu Bổ sung TN nhằm nâng cao hiệu dạy học phần A: Thƣ̣c vật, chƣơng I, II, SH 11 Nhiệm vụ nghiên cứu  Nghiên cứu sở lí luận vấn đề sử dụng TN trình dạy học  Điều tra thực trạng việc sử dụng TN trình dạy – học  Phân tích nội dung chƣơng trình phần A: Thực vật, chƣơng I, II, Sinh học 11  Bổ sung, sử dụng TN dạy học phần A: Thực vật, chƣơng I, II, Sinh học 11 nhằm nâng cao hiệu trình dạy – học Nguyễn Thị Thu Hằng K34B Sinh – KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths An Biên Thùy Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu  Đối tƣợng nghiên cứu: Các TN dạy phần A: Thƣ̣c vật , chƣơng I, II, SH 11  Phạm vi nghiên cứu: Bổ sung thí nghiệm phần A: Thực vật, chƣơng I, II, SH 11- Ban Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Nghiên cứu tài liệu nƣớcvà nƣớc có liên quan tới TN; kĩ thuật thực TN phƣơng pháp nâng cao hiệu sử dụng TN trình dạy học 5.2 Phương pháp quan sát điều tra sư phạm:  Dự giờ, trao đổi ý kiến với GV  Xây dựng hệ thống câu hỏi, phiếu điều tra để điều tra thực trạng việc sử dụng TN giảng dạy SH 11 trƣờng THPT nay, 5.3 Phương pháp chuyên gia: Trong trình nghiên cứu, hỏi ý kiến chuyên gia có kinh nghiệm việc bổ sung cải tiến TN SH 11 trƣờng THPT 5.4 Phương pháp thống kê toán học: Xử lí số liệu thống kê phần mềm Microsoft Excel Đóng góp đề tài Đề xuất bổ sung thí nghiệm, biện pháp cải tiến cách làm cách sử dụng TN phần A: thực vật, chƣơng I, II, SH 11- Ban Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn gồm chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chƣơng 2: Bổ sung, sử dụng TN dạy học phần A: Thực vật, chƣơng I, II, SH 11 Nguyễn Thị Thu Hằng K34B Sinh – KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths An Biên Thùy NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới Xu thế giới nhấn mạnh đào tạo ngƣời học làm trung tâm trình dạy học Và vấn đề sử dụng PTTQ, đặc biệt TN đƣợc nghiên cứu từ lâu đƣợc coi nhƣ vấn đề quan trọng trình đổi phƣơng pháp dạy học K Đ Usinxki (1824 - 1870) cho trực quan phƣơng tiện để phát triển tƣ Trực quan ban đầu nguồn gốc tri thức, cảm giác cung cấp tài liệu cho hoạt động trí tuệ ngƣời Trực quan làm trình lĩnh hội tri thức HS trở nên dễ dàng, tự giác, có ý thức vững hơn; tạo hứng thú học tập, kích thích tính tích cực HS; phƣơng tiện tốt giúp GV gần gũi với HS, HS gần gũi với thực tiễn phƣơng tiện quan trọng để phát triển tƣ HS X.G Sapôralenkô, M.H Sacmaep cho rằng: “Chất lƣợng PTTQ gắn chặt với chất lƣợng sử dụng thầy giáo để PTTQ đạt hiệu giảng dạy giáo dục cao” TN phƣơng tiện chứa đựng, chuyển tải thông tin, đáp ứng yêu cầu nhận thức, giáo dục, phát triển trình sƣ phạm nhƣng thân có giá trị dạy học cao hay thấp hoàn toàn phụ thuộc vào trình sử dụng Các TN đƣợc sử dụng không tốt dẫn đến hậu xấu mặt sƣ phạm kinh tế Chúng phá vỡ cấu trúc giảng, phân tán ý HS, lãng phí thời gian nguyên liệu, lòng tin HS Đây vấn đề đƣợc quan tâm Nguyễn Thị Thu Hằng 10 K34B Sinh – KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths An Biên Thùy 1.2 CO2 Thoát nƣớc giúp TV lấy CO2 từ môi trƣờng nhờ Bài mở tế bào khí khổng Tế bào khí khổng có cấu tạo phù với chức thoát nƣớc: + Gồm hai tế bào hình hạt đậu úp vào tạo thành nhỏ 2tế bào + Mỗi tế bào có vách dày, vách mỏng Khi tế bào căng nƣớc vách giãn nhiều vách khí khổng mở =>hơi nƣớc thoát đồng thời xảy trao đổi CO2 với môi trƣờng Biến đổi lý - Quá trình khử nitrat : hoá chất thu nhận đƣợc từ môi trƣờng NO  NO  Bài  NH - Quá trình đồng hoá NH  mô TV + Amin hoá trực tiếp axeto  Axeto + NH Axit amin + Chuyển vị amin Axit amin +axit xeto Axit amin + axit xeto + Hình thành amít Axit amin đicacbôxilic + NH  Amít Sự hình thành amit có ý nghĩa sinh học quan trọng  Đó cách giải độc  Amit nguồn dự trữ NH  tốt cho NH  cho trình tổng hợp axit amin thể TV cấn thiết Nguyễn Thị Thu Hằng 77 K34B Sinh – KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths An Biên Thùy Tổng hợp Quang hợp Bài chất, tích luỹ 3.1 Khái niệm lƣợng Quang hợp trình tổng hợp cacbonhidrat đồng thời giải phóng oxi từ khí cacbonic nƣớc dƣới tác dụng lƣợng ánh sáng mặt trời dƣợc diệp lục hấp thụ 3.2 Vai trò Bài - Tạo chất hữu cung cấp cho sống trái đất - Biến đổi tích luỹ lƣợng (năng lƣợng vật lý thành lƣợng hoá học) - Điều hoà không khí: hấp thụ CO2 thải O2 3.3 Bộ máy quang hợp: Bài  Lá quan quang hợp chủ yếu: Cấu tạo phù hợp với chức năng: - Hình thái: thƣờng dạng bản, mang tính hƣớng ngang với xếp tầng tích hấp phụ tăng diện lƣợng ánh sáng nhận đƣợc nhiều - Giải phẫu: + Lớp biểu bì chứa nhiều khí khổng Sự đóng - mở khí khổng giúp H2O, CO2, O2 vào dễ dàng + Lớp mô xốp có khoảng gian bào lớn chứa nhiều CO2 – nguyên liệu trình quang hợp + Tế bào mô giậu xếp xít chƣa nhiều diệp lục + Trên có mạng lƣới mạch dẫn làm nhiệm vụ dẫn H2O, muối khoáng Nguyễn Thị Thu Hằng 78 K34B Sinh – KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths An Biên Thùy cung cấp cho trình quang hợp dẫn sản phẩm quang hợp đến quan khác  Bào quan thực quang hợp lục lạp Bài - Hình thái: hình trứng để thích nghi với thay đổi cƣờng độ chiếu sáng khác thời điểm khác - Giải phẫu: + Đƣợc bao bọc lớp màng kép + Màng bao lấy khối chất sống chất (strôma) – nơi chứa enzim phản ứng pha tối sản phẩm quang hợp + Ngập chìm strôma tilacôit có cấu trúc dạng túi dẹt chứa sắc tố quang hợp Các tilacôit đƣợc xếp thành chồng tạo thành grana  Hệ sắc tố quang hợp - Diệp lục: gồm có diệp lục a diệp lục b - Carôtenôit - Sơ đồ trình hấp thụ truyền lƣợng ánh sáng hệ sắc tố quang hợp: Carôtenôit =>Diệp lục b=>Diệp lục a =>Diệp lục a(ở trung tâm phản ứng) =>Hóa (ATP, NADPH) 3.4 Cơ chế trình quang hợp Bài Quá trình quang hợp diễn qua pha:  Pha sáng - Diễn màng tilacôit, giống nhóm thực vật Nguyễn Thị Thu Hằng 79 K34B Sinh – KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths An Biên Thùy - Phƣơng trình tổng quát: 12H2O + 18ADP + 18Pvô + 12NADP+ 18ATP + 12NADPH + 6O2  Pha tối - Diễn chất (strôma), khác nhóm TV C3, C4 CAM điều kiện sống khác Một số điểm phân biệt TV C3, C4 CAM Đặc điểm C3 so sánh Điều kiện Sống sống CAM C4 chủ Sống yếu vùng vùng ôn đới hậu nhiệt đới Sống ở vùng xa khí mạc, điều nhiệt kiện khô hạn kéo đới dài - Lá bình - Lá bình - Lá mọng Hình thái thƣờng giải phẫu thƣờng nƣớc - Có - Có loại - Có loại loại lúc lạp tế bào lục lục lạp ở tế bào mô lạp tế bào tế bào mô giậu mô giậu giậu tế bào bó mạch Cƣờng độ Trung bình Cao Thấp quang hợp Nhu Nguyễn Thị Thu Hằng cầu Cao Thấp, Thấp 80 K34B Sinh – KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths An Biên Thùy nƣớc ½ TV C3 Hô hấp Có Không suất Trung bình Cao Không sáng Năng sinh học - Ở TV C3 diễn theo chu trình Canvin (chu trình C3) Chu trình gồm giai đoạn: + Giai đoạn cacbôxyl hoá: CO2 đƣợc cố định nhờ chất nhận Ribulôzơ – 1,5 – điP (hợp chất 5C) tạo sản phẩm hợp chất có cacbon APG (axit phôtphoglixêric)  Phƣơng trình phản ứng 3Ri – 1,5 – điP + 3CO2 6APG + Giai đoạn khử: Nhờ lƣợng ATP NADPH mà APG đƣợc phôtphoril hoá thành AlPG (alđêhit phôtphoglixêric)  Phƣơng trình phản ứng 6APG 6AlPG 2ATP 2ADP +2Pi + Giai đoạn tạo sản phẩm tái tạo chất nhận:  Tạo sản phẩm: AlPG C6H12O6  Tái tạo chất nhận: 5AlPG Ri – – P Ri – 1,5 – điP ATP Nguyễn Thị Thu Hằng 81 ADP + Pi K34B Sinh – KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths An Biên Thùy Phƣơng trình tổng quát C3: 6CO2 + 12H2O + Q(ánh sáng) C6H12O6 + 6O2 + 6H2O - Ở TV C4 diễn theo chu trình Hatch – Slack (chu trình C4) Pha tối TV C4 diễn phần: lục lạp tế bào mô giậu lục lạp tế bào bó mạch + Tại lục lạp tế bào mô giậu: axit piruvic bị phôtphoril hoá thành PEP (axit phôtphoenol piruvic) Tiếp theo trình cacbôxil hoá PEP thành AOA (axit oxaloaxetic) Từ AOA tạo thành AM (axit malic) + Tại lục lạp tế bào bó mạch: xảy trình decacboxil hoá CO2 đƣợc tách từ AM vào chu trình Canvin Sau AM tách CO2 tái tạo lại axit piruvic, khép kín chu trình Nguyễn Thị Thu Hằng 82 K34B Sinh – KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths An Biên Thùy - Ở TV CAM: đƣờng CAM giống C4 nhƣng có số điểm khác biệt mà rõ nét khác biệt thời gian: giai đoạn đƣờng C4 diễn vào ban ngày đƣờng CAM thì: giai đoạn cố định CO2 đƣợc thực vào ban đêm, lúc khí khổng mở giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Canvin đƣợc thực vào ban ngày, lúc khí khổng đóng  Sơ đồ: 3.5 Ảnh hƣởng nhân tố ngoại cảnh đến quang Bài 10 hợp  Ánh sáng  Nồng độ CO2  Nƣớc Nguyễn Thị Thu Hằng 83 K34B Sinh – KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths An Biên Thùy  Nhiệt độ  Nguyên tố khoáng Vận chuyển Ở TV có dòng vận chuyển vật chất, là: dòng Bài chất mạch gỗ dòng mạch rây thể 4.1 Dòng mạch gỗ: - Thành phần: nƣớc, muối khoáng chất hữu đƣợc tổng hợp rễ - Cấu tạo mạch gỗ phù hợp với chức dẫn nƣớc khoáng từ rễ lên quan + Có hai loại tế bào mạch gỗ: quản bào mạch ống Các tế bào loại nối với thành ống dài có lỗ bên thông quản bào mạch gỗ - Động lực: + Áp suất rễ + Lực hút thoát nƣớc + Lực liên kết phân tử nƣớc với với thành mạch 4.2 Dòng mạch rây: - Thành phần: saccarozo, axit amin, vitamin, hoocmon TV,… - Cấu tạo: gồm tế bào sống ống rây tế bào kèm Vách tế bào mỏng, vách có vùng thủng lỗ gọi vùng rây, lỗ chứa đầy dải chất tế bào gọi dải liên kết, làm mạch rây liên kết với nhau, thông với Nhiều vùng rây tập hợp lại vách gọi rây - Động lực: chênh lệch áp suất thẩm thấu Nguyễn Thị Thu Hằng 84 K34B Sinh – KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths An Biên Thùy Phân giải Hô hấp thực vật Bài chất, giải phóng 5.1 Khái niệm: 12 - Là trình chuyển đổi lƣợng tế bào sống, lƣợng phân tử cacbonhdrat bị phân giả đến CO2 H2O giải phóng lƣợng, phần lƣợng đƣợc tích luỹ ATP - Phƣơng trình tổng quát: C6H12O6 + 6O2 6CO2 + 6H2O + lƣợng (nhiệt, ATP) - Vai trò hô hấp: + Duy trì nhiệt độ thuận lợi cho hoạt động sống + Cung cấp ATP cho hoạt động sống + Sản phẩm trung gian trình hô hấp nguyên liệu để tổng hợp loại chất 5.2 Cơ chế trình hô hấp:  Giai đoạn chuẩn bị (chặng đƣờng phân): Gồm nhiều phản ứng diễn chất nguyên sinh, tóm tắt qua sơ đồ sau: Đƣờng glucoz 2NAD+ 2ATP 2ADP 2ADP 2NADH 4ATP axit piruvic Nguyễn Thị Thu Hằng 85 K34B Sinh – KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths An Biên Thùy Phƣơng trình tổng quát: C6H12O6 + 2ADP + 2NAD+ axit piruvic + 2ATP + 2NADH  Sau tạo thành axit piruvic: - Nếu môi trƣờng có ôxi, axit piruvic đƣợc chuyển vào ti thể tiếp tục trình hô hấp hiếu khí qua giai đoạn: + Chu trình CREP: axit piruvic axetilCoA + 2CO2 2NAD+ 2NADH + H+ 2FAD+ 2FADH2 axetil CoA 4CO2 + 5H2O 2ADP 2ATP 6NAD+ 6NADH + Chuỗi chuyền điện tử: H+ đƣợc tách từ axit piruvic qua chuỗi truyền điện tử đến O2 để tạo H2O tích luỹ ATP ( 1NADH qua chuỗi chuyền điện tử cho ATP, 1FADH2 qua chuỗi chuyền điện tử cho 2ATP) Ôxi hoá hoàn toàn phân tử glucoz tạo 38 ATP - Nếu môi trƣờng ôxi, trình len men rƣợu hay lactic chuyển axit piruvic thành rƣợu etilic axit lactic axit piruvic lên men rƣợu 2NADH2 Nguyễn Thị Thu Hằng 86 C2H5OH + 2CO2 2NAD+ K34B Sinh – KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths An Biên Thùy lên men lactic axit piruvic 2NADH2 C3H6O3 2NAD+ 5.3 Hô hấp sáng - Là trình hấp thụ O2 thải CO2 sáng - Điều kiện: Cƣờng độ ánh sáng cao, CO2 cạn kiệt, O2 tích luỹ Ri – 1,5 – điP + O2 ôxigenaza CO2 + H2O - Xảy từ lục lạp qua perôxixom kết thúc ti thể - Hậu quả: giảm xuất quang hợp Thải chất - O2, H2O nhờ thoát nƣớc Bài - CO2 nhờ trình hô hấp Bài 12 Cân Ngoại môi Là cân thể với môi trƣờng bên Bài - H2O đƣợc tính so sánh lƣợng nƣớc 3, 10 rễ hút vào (A) lƣợng nƣớc thoát (B) + Nếu A  B, mô đủ nƣớc phát triển bình thƣờng + Nếu A < B, cân nƣớc, héo để lâu chết Cơ sở tƣới tiêu hợp lý: dựa vào nhu cầu nƣớc loài loại đất, thời điểm tƣới nƣớc phƣơng pháp tƣới nƣớc hợp lý Nguyễn Thị Thu Hằng 87 K34B Sinh – KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths An Biên Thùy - CO2 cần thiết cho quang hợp Bài + Khi tăng nồng độ CO2 lúc đầu cƣờng độ quang hợp 10 tăng tỷ lệ thuận, sau chậm dần tới trị số bão hoà CO2 Vƣợt qua trị số cƣờng độ quang hợp giảm Nồng độ CO2 phụ thuộc vào cƣờng độ ánh sáng, nhiệt độ điều kiện khác + Sự phụ thuộc cƣờng độ quang hợp nồng độ CO2 giống, loài khác khác - O2: môi trƣờng cạn kiệt CO2, O2 đƣợc tích luỹ Bài xảy hô hấp sáng làm giảm xuất trồng 10 - Ánh sáng: cƣờng độ chiếu sáng quang phổ ánh Bài sáng ảnh hƣởng tới trình quang hợp 10 + Điểm bù ánh sáng trị số cƣờng độ ánh sáng mà cƣờng độ quang hợp cƣờng độ hô hấp + Điểm bão hoà ánh sáng trị số ánh sáng mà cƣờng độ quang hợp không tăng tăng cƣờng độ ánh sáng + Dƣới điểm bù ánh sáng, ngừng quang hợp Trên điểm bù ánh sáng, cƣờng độ ánh sáng tăng cƣờng độ quang hợp tăng đạt cực đại điểm bão hoà ánh sáng + Các tia sáng có độ dài ánh sáng khác ảnh hƣởng không giống tới trình quang hợp Quang hợp xảy miền ánh sáng xanh tím ánh sáng đỏ Ở vùng ánh sáng xanh lục, ngừng quang hợp - Nhiệt độ: ảnh hƣởng tới hoạt tính enzim xúc Bài tác trình quang hợp Giới hạn nhiệt độ 10 Nguyễn Thị Thu Hằng 88 K34B Sinh – KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths An Biên Thùy trình quang hợp loài khác khác Cƣờng độ quang hợp tăng theo nhiệt độ giá trị tối ƣu (tuỳ thuộc vào giống, loài) Trên ngƣỡng nhiệt độ tối ƣu, quang hợp giảm ngừng hẳn B Bảng 2: Cấu trúc nội dung phần A: Thực vật, chƣơng II: Cảm ứng Cảm ứng Khái niệm Nội dung  Là khả phản ứng thể TV kích thích môi trƣờng  VD: Cây cong phía có ánh sáng; Lá trinh nữ cụp lại có va chạm  Cảm ứng TV gồm Hƣớng động ứng động (chia theo đặc điểm tác nhân kích thích) Tác nhân kích thích Ánh sáng, nhiệt độ, trọng lực, nƣớc, học, áp suất… Phân loại  Hướng động (tác nhân kích thích từ hƣớng):  Hƣớng sáng: thân hƣớng sáng dƣơng, rễ hƣớng sáng âm  Hƣớng trọng lực: thân hƣớng trọng lực âm, rễ hƣớng trọng lực dƣơng  Hƣớng nƣớc: thân hƣớng nƣớc âm, rễ hƣớng nƣớc dƣơng  Hƣớng hóa: Khi quan sinh trƣởng hƣớng tới nguồn hóa chất => hƣớng hóa dƣơng Khi quan sinh trƣởng tránh xa nguồn hóa chất => hƣớng hóa âm  Hƣớng tiếp xúc: TB phía không đƣợc tiếp xúc Nguyễn Thị Thu Hằng 89 K34B Sinh – KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths An Biên Thùy sinh trƣởng, TB phía đƣợc tiếp xúc không sinh trƣởng  Ứng động (Tác nhân kích thích không định hƣớng):  Ứng động không sinh trƣởng: Phản ứng tự vệ trinh nữ thay đổi sức trƣơng nƣớc, giảm astt) (Vận động bắt mồi TV)  Ứng động sinh trƣởng:  Vận động thức, ngủ chồi, hạt (VD: Cây Họ Đậu, Họ Chua me, Bàng, Khoai tây, Cây xứ lạnh )  Vận động nở hoa theo nhiệt độ_Hoa Huệ tây, Hoa mƣời ; ánh sang_Họ Cúc, Họ hoa tán  Nếu chia theo tác nhân kích thích: Quang ứng động, Nhiệt ứng động, thủy ứng động, Hóa ứng động, Ứng động tiếp xúc… Cơ chế Hướng động Có loại hƣớng động:  Hƣớng động dƣơng: Khi bị kích thích, auxin di chuyển từ phía bị kích thích phía không bị kích thích => Các tế bào phía không bị kích thích sinh trƣởng nhanh phía bị kích thích=> Thân uốn cong phía nguồn bị kích thích  Hƣớng động âm: Ngƣợc lại Ứng động  Ứng động không sinh trƣởng: tế bào hai phía đối diện quan có tốc độ sinh trƣởng khác tác động không dịnh hƣớng tác nhân ngoại cảnh Nguyễn Thị Thu Hằng 90 K34B Sinh – KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths An Biên Thùy  Ứng động không sinh trƣởng:  Ứng động trinh nữ va chạm: sức trƣơng nửa chỗ phình bị giảm nƣớc di chuyển vào mô lân cận => Gây vận động cụp trinh nữ  Sự đóng mở khí khổng: biến động nƣớc tế bào khí khổng Biểu hình Chủ yếu thay đổi tốc độ sinh trƣởng, thay đổi sức thức cảm ứng trƣơng nƣớc, co rút chất nguyên sinh Đặc điểm  Khó nhận thấy  Thƣờng chậm  Phần lớn phản ứng dinh dƣỡng sinh trƣởng Vai trò ứng  Giúp TV thích ứng, thích nghi với biến đổi điều dụng kiện MT, đảm bảo tồn phát triển  Con ngƣời điều khiển sinh trƣởng – phát triển thực vật; điều khiển ngủ, thức chồi, nở hoa theo hƣớng có lợi cho ngƣời Nguyễn Thị Thu Hằng 91 K34B Sinh – KTNN [...]... tích và đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TN trong dạy học sinh học tế bào (SH 10) tạo ra nền tảng để nâng cao hiệu quả sử dụng TN trong dạy học SH nói riêng và dạy học nói chung Trên đây là những công trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề bổ sung, sử dụng các TN trong quá trình dạy học Tuy nhiên, ch a có công trình nào đề cập đến vấn đề bổ sung các TN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học phần. .. sử dụng TN trong quá trình giảng dạy ch a cao Từ kết quả điều tra, khảo sát thực trạng việc sử dụng TN trong quá trình dạy học SH ở trƣờng THPT cho phép đi đến kết luận: việc bổ sung, sử dụng TN trong dạy học SH là vấn đề cấp bách, cần thiết nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Nguyễn Thị Thu Hằng 26 K34B Sinh – KTNN Kh a luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths An Biên Thùy Chƣơng 2: BỔ SUNG VÀ SỬ DỤNG... CÁC THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN A: THỰC VẬT, CHƢƠNG I, II, SINH HỌC 11 2.1 Cấu trúc nội dung chƣơng trình phần A: Thƣ̣c vật, chƣơng I, II, sinh học 11 SH 11 nghiên cứu sinh học cơ thể tiếp nối với SH 10 - phần sinh học tế bào và cơ thể đơn bào SH 11 đề cập các hoạt động sống, các quá trình sinh học cơ bản ở mức cơ thể nhƣ chuyển hoá vật chất và năng lƣợng, cảm ứng, sinh trƣởng và phát triển, sinh. .. c a HS Từ đó tác giả đã đề xuất các biện pháp, quy trình sử dụng PTTQ đạt hiệu quả cao Năm 2004, Hoàng Thị Chiên đã đề xuất phƣơng án sử dụng TN để rèn luyện ngôn ngữ H a học cho HS, nâng cao hứng thú và chất lƣợng học tập môn H a học Năm 2006, Cao Cự Giác đã nghiên cứu việc sử dụng các hình vẽ mô phỏng TN để thiết kế các bài tập H a học thực nghiệm nhằm nâng cao chất lƣợng các giờ thực hành trong dạy. .. ứng dụng vào thực tiễn sản xuất và cuộc sống Theo quan điểm hệ thống, nội dung phần A: Thực vật, chƣơng I, II, SH11 đƣợc thể hiện cụ thể quả bảng 1, 2 - phụ lục 3 2.2 Bổ sung các thí nghiệm trong sách phần A: Thƣ̣c vật, chƣơng I, II, sinh học 11 2.2.1 Nguyên tắc bổ sung TN * Nguyên tắc 1: Đảm bảo mục tiêu c a từng chương, từng bài về kiến thức, kĩ năng và thái độ Nhiệm vụ c a cả quá trình dạy học. .. lớp hoặc trong phòng TN, trong vƣờn, ruộng hoặc ở nhà Tuy nhiên, các thí nghiệm trong nội dung chƣơng trình ch a đủ để sử dụng trong quá trình dạy học Vì vậy, việc bổ sung, sử Nguyễn Thị Thu Hằng 20 K34B Sinh – KTNN Kh a luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths An Biên Thùy dụng các thí nghiệm trong quá trình dạy học là một vấn đề quan trọng và cấp thiết 1.3 Cơ sở thực tiễn 1.3.1 Thực trạng sử dụng TN trong. .. c a việc sử dụng TN trong dạy học SH Quá trình dạy học bao gồm nhiều thành tố có mối quan hệ mật thiết với nhau nhƣ: mục đích, nội dung, phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học Có thể biểu diễn mối quan hệ c a các thành tố trong quá trình dạy học theo sơ đồ sau: Trong các thành phần nêu trên, phƣơng tiện là đối tƣợng vật chất giúp GV và HS tổ chức có hiệu quả quá trình dạy học nhằm đạt đƣợc mục đích dạy học. .. trường THPT Để xác lập cơ sở thực tiễn cho việc bổ sung các TN vào quá trình giảng dạy chƣơng trình SH 11 phần A chƣơng I, II, chúng tôi đã tiến hành bằng phƣơng pháp quan sát sƣ phạm, dự giờ, trao đổi với các GV bộ môn, điều tra thực trạng sử dụng TN ở trƣờng THPT Phủ Lý A và trƣờng THPT Nguyễn Nhƣ Tiến (Tỉnh Hà Nam) a Đối với GV Kết Nội dung phiếu điều tra % quả 1 Nhận thức về vấn đề sử dụng TN trong. .. độ cần thiết và ý ngh a c a TN trong dạy học ở trƣờng THPT hiện nay Mặc dù giáo viên đã nhận thức đúng đắn về sự cần thiết c a TN trong quá trình dạy học SH, nhƣng việc sử dụng TN trong thực tế lại rất hạn chế Điều này tạo nên mâu thuẫn gi a nhận thức và mức độ sử dụng TN c a GV trong quá trình dạy học ở trƣờng THPT hiện nay b Đối với HS Nội dung phiếu diều tra Kết quả % 1 Em có thích học môn SH không?... c a hoạt động TN trong các hoàn cảnh cụ thể và phù hợp với mục tiêu dạy học  Nguyên tắc 5: Số lượng thí nghiệm trong một bài v a ph i, hợp lý Cần tính toán hợp lý số lƣợng thí nghiệm cần biểu diễn trong một bài lên lớp và thời gian dành cho mỗi thí nghiệm Không kéo dài thời gian thí nghiệm trong một tiết học Chỉ nên chọn làm một số thí nghiệm phục vụ trọng tâm bài học 2.2.2 Các bước thiết kế, bổ sung ... Chƣơng 2: BỔ SUNG VÀ SỬ DỤNG CÁC THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN A: THỰC VẬT, CHƢƠNG I, II, SINH HỌC 11 2.1 Cấu trúc nội dung chƣơng trình phần A: Thƣ̣c vật, chƣơng I, II, sinh học 11 SH 11 nghiên... đề sử dụng TN trình dạy học  Điều tra thực trạng việc sử dụng TN trình dạy – học  Phân tích nội dung chƣơng trình phần A: Thực vật, chƣơng I, II, Sinh học 11  Bổ sung, sử dụng TN dạy học phần. .. cao hiệu sử dụng thí nghiệm dạy học phần A: Thực vật, chương I, II, sinh học 11 Mục đích nghiên cứu Bổ sung TN nhằm nâng cao hiệu dạy học phần A: Thƣ̣c vật, chƣơng I, II, SH 11 Nhiệm vụ nghiên

Ngày đăng: 30/11/2015, 06:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan