TIỂU LUẬN CAO HỌC: MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG: Phân tích nguyên nhân làm cho việc sử dụng đất không bền vững

12 1.3K 1
TIỂU LUẬN CAO HỌC: MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG: Phân tích nguyên nhân làm cho việc sử dụng đất không bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận: Môi trường và phát triển bền vững với đề tài Hiện trạng tài nguyên đất và hướng sử dụng đất bền vững là tài liệu tham khảo hay cho học viên cao học quản lý đất đai và các chuyên ngành khác về môi trường.

1 Mở đầu Ngày nay, vấn đề sử dụng đất theo hướng bền vững coi mục tiêu không quốc gia mà cịn mang tính tồn cầu, đặc biệt nước phát triển, dựa vào sản xuất nơng nghiệp nước ta, tài nguyên đất vô quý giá, đất tư liệu sản xuất nông - lâm nghiệp chủ yếu, sở lãnh thổ để phân bố ngành kinh tế quốc dân Tuy nhiên, tài nguyên đất có hạn đất có khả canh tác ngày thu hẹp, diện tích đất tự nhiên đất canh tác đầu người ngày giảm áp lực tăng dân số, phát triển thị hóa, cơng nghiệp hóa hạ tầng kỹ thuât, điều kiện tự nhiên, hoạt động tiêu cực người, hậu chiến tranh… nên phần đáng diện tích đất đã, cịn bị thối hóa nhiễm dẫn tới tình trạng giảm, khả sản xuất nhiều hậu nghiêm trọng khác Bài tiểu luận phân tích “nguyên nhân làm cho việc sử dụng đất không bền vững” để biết lý việc làm người làm cho việc sử dụng đất không bền vững đưa số giải pháp khắc phục nhằm quản lý sử dụng đất hiệu Nội dung 2.1 Sử dụng đất bền vững cần thiết phải sử dụng đất bền vững, hiệu Đất đai mà có hơm khơng “tài nguyên thiên nhiên cho không người” C.Mác nói, mà cịn thành nhiều hệ trước để lại Đến lượt mình, phải để lại nguồn sống cho hệ cháu mai sau phải làm cho phì nhiêu hơn, trù phú hơn, sử dụng “tài sản vay mượn cháu” Sử dụng đất bền vững khái niệm động tổng hợp, liên quan đến lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa, mơi trường, tương lai Sử dụng đất bền vững giảm suy thoái đất nước đến mức tối thiểu, giảm chi phí sản xuất cách sử dụng thông nguồn tài nguyên bên áp dụng hệ thống quản lý phù hợp Sử dụng đất bền vững nông nghiệp liên quan trực tiếp đến hệ thống canh tác cụ thể nhằm trì nâng cao thu nhập, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên thức đẩy phát triển nông thơn Các thuộc tính sử dụng đất bền vững là: - Sử dụng tài nguyên đất đai sở dài hạn; - Đáp ứng nhu cầu mà không hủy hoại tiềm tương lai; - Tăng cường sản xuất đầu người; - Duy trì/tăng cường chất lượng mơi trường; - Phục hồi sức sản xuất khả điều hịa mơi trường hệ sinh thái bị suy thoái nghèo nàn Mục tiêu hệ thống sử dụng đất bền vững trì sức sản xuất mức cao, trì hay cải thiện thuộc tính mơi trường thẩm mỹ cảnh quan tăng cường chất lượng đất Ngày nay, sử dụng đất bền vững, tiết kiệm, hiệu trở thành chiến lược quan trọng có tính tồn cầu Nó đặc biệt quan trọng tồn phát triển nhân loại, nhiều lẽ: Một là, tài nguyên đất vô quý giá: đất tư liệu sản xuất nông - lâm nghiệp chủ yếu, sở lãnh thổ để phân bố ngành kinh tế quốc dân Nói đến tầm quan trọng đất, từ xa xưa, người Ấn Độ, người Ả-rập, người Mỹ có cách ngôn bất hủ: “Đất tài sản vay mượn cháu” Người Mỹ cịn nhấn mạnh “ đất khơng phải tài sản thừa kế tổ tiên” Người Ét-xtơ-ni-a, người Thổ Nhĩ Kỳ coi “có chút đất cịn q có vàng” Người Hà Lan coi “mất đất tồi tệ phá sản” Gần báo cáo suy thối đất tồn cầu, UNEP khẳng định “Mặc cho tiến khoa học - kỹ thuật vĩ đại, người đại phải sống dựa vào đất” Đối với Việt Nam, đất nước với “Tam sơn, tứ hải, phân điền”, đất đặc biệt quý giá Hai là, tài nguyên đất có hạn, đất có khả canh tác ỏi: tồn lục địa trừ diện tích đóng băng vĩnh cửu (1.360 triệu ha) có 13.340 triệu Trong phần lớn có nhiều hạn chế cho sản xuất lạnh, khô, dốc, nghèo dinh dưỡng, mặn, phèn, bị ô nhiễm, bị phá hoại hoạt động sản xuất bom đạn chiến tranh Diện tích đất có khả canh tác lục địa có 3.030 triệu Hiện nhân loại khai thác 1.500 triệu đất canh tác Ba là, diện tích đất tự nhiên đất canh tác đầu người ngày giảm áp lực tăng dân số, q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa mang lại: bình qn diện tích đất canh tác đầu người giới 0,23 ha, nhiều quốc gia châu Á, Thái Bình dương 0,15 ha, Việt Nam 0,11 Theo tính tốn Tổ chức Lương thực giới (FAO), với trình độ sản xuất trung bình nay, để có đủ lương thực, thực phẩm, người cần có 0,4 đất canh tác Bốn là, điều kiện tự nhiên, hoạt động tiêu cực người, hậu chiến tranh nên diện tích đáng kể lục địa đã, cịn bị thối hóa nhiễm dẫn tới tình trạng giảm, khả sản xuất nhiều hậu nghiêm trọng khác: giới có 2.000 triệu đất bị thối hóa, 1.260 triệu tập trung châu Á, Thái Bình Dương Ở Việt Nam có 16,7 triệu bị xói mịn, rửa trơi mạnh, chua nhiều, triệu héc-ta đất có tầng mỏng độ phì thấp, triệu đất thường bị khơ hạn sa mạc hóa, 1,9 triệu đất bị phèn hóa, mặn hóa mạnh Ngồi tình trạng nhiễm phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật, chất thải, nước thải đô thị, khu công nghiệp, làng nghề, sản xuất, dịch vụ chất độc hóa học để lại sau chiến tranh đáng báo động Hoạt động canh tác đời sống bị đe dọa tình trạng ngập úng, ngập lũ, lũ quét, đất trượt, sạt lở đất, thối hóa lý, hóa học đất Năm là, lịch sử chứng minh sản xuất nông nghiệp phải tiến hành đất tốt có hiệu Tuy nhiên, để hình thành đất với độ phì nhiêu cần thiết cho canh tác nơng nghiệp phải trải qua hàng nghìn năm, chí hàng vạn năm Vì vậy, sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp cho mục đích khác cần cân nhắc kỹ để khơng rơi vào tình trạng chạy theo lợi ích trước mắt 2.2 Những nguyên nhân làm cho việc sử dụng đất không bền vững 2.2.1 Áp lực gia tăng dân số Ngày 11/7/1987, người thứ tỷ Trái đất chào đời, Liên Hiệp Quốc chọn dân số Thế giới để báo động cảnh tỉnh loài người nên kiềm hãm gia tăng dân số Ngày 12/10/1999, dân số Thế giới tỷ người (tăng tỷ người sau 12 năm) 12 năm dân số Thế giới lại tăng thêm tỷ người nữa, đạt mức tỷ người vào ngày 31/10/2011 Nếu tỷ suất sinh tiếp diễn, năm 2050 tổng dân số giới 11 tỷ người, với 169 triệu người tăng thêm năm Tuy nhiên, tỷ suất sinh giảm nhiều thập kỷ, số cập nhật Liên hiệp quốc dự đoán dân số giới đạt 9.2 tỷ người khoảng năm 2050 Đây số trung bình với giả thiết mức giảm tỷ suất sinh từ 2.5 xuống Những nhu cầu cần thiết người lương thực, nguyên liệu, dầu khí, quần áo nhà cửa lấy từ nguồn tài ngun đất đai có giới hạn Lồi người sử dụng đất để sản xuất nông – lâm nghiệp nhiều mục đích khác làm nhà ở, đường giao thơng, kho tàng mặt sản xuất công nghiệp Khi dân số tăng đòi hỏi lương thực, thực phẩm ngày nhiều, người phải áp dụng biện pháp để tăng mức sản xuất tăng cường khai thác độ phì đất Những biện pháp phổ biến là: - Tăng cường sử dụng chất hóa học nơng – lâm nghiệp phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, bùn thải công nghiệp, bùn thải đô thị - Sử dụng chất điều khiển bớt thất thoát mùa màng thuận lợi cho thu hoạch - Sử dụng công cụ nặng kỹ thuật đại khác để làm đất, thu hoạch - Mở rộng mạng lưới tưới tiêu Tất biện pháp tác động mạnh mẽ đến hệ sinh thái đất nhiều trường hợp làm ô nhiễm môi trường đất Tất biện pháp tác động mạnh đến hệ sinh thái môi trường đất: - Làm đảo lộn cân sinh thái sử dụng thuốc trừ sâu - Làm ô nhiễm môi trường đất sử dụng thuốc trừ sâu - Làm cân dinh dưỡng - Làm xói mịn thối hóa đất - Phá hủy cấu trúc đất tổ chức sinh học chúng sử dụng thiết bị, máy móc nặng - Làm mặn hóa hay chua phèn chế độ tưới tiêu không hợp lý - Ô nhiễm kim loại nặng tưới bón loại nước thải, bùn thải công nghiệp, đô thị vào đất 2.2.2 Do hoạt động nông nghiệp 2.2.2.1 Nông nghiệp du canh Ngày nay, tình trạng du canh không phổ biến nhiên nhiều nơi Trái đất, vùng núi lạc hậu cịn tình trạng chặt phá rừng, phát đốt nương rẫy để gieo trồng nông nghiệp Sau thời gian ngắn, suất giảm, vùng đất bị bỏ hoang người ta lại tiếp tục phát đốt vùng đất để gieo trồng Ở Mộc Châu – Sơn La, khai hoang năm 1959 suất trồng đạt 25 tạ/ha, năm 1960 xuất 18 tạ/ha, đến năm 1962 canh tác Hậu việc du canh nông nghiệp tài ngun rừng bị phá hủy, xói mịn nghiêm trọng, độ ẩm đất, không giữ nước ngầm, gây hạn hán lụt lội… Ở Việt Nam, lượng đất xói mịn khoảng 100 – 200 tấn/ha/năm có mùn gia tăng nhanh chóng Nền nông nghiệp du canh nông nghiệp cho suất thấp, không đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm dân số tăng, hình thức sử dụng đất khơng bền vững, cần phải bị lên án chấm dứt 2.2.2.2 Sử dụng kỹ thuật trồng trọt để tăng suất trồng Nếu du canh hình thức sử dụng đất khơng bền vững việc áp dụng biện pháp kỹ thuật vào trồng trọt làm suy thối, biến đổi tính chất đất nhiễm đất Tăng vụ trồng chuyên canh lúa, bắp… làm độ phì nhiêu đất khơng có thời gian cho đất hồi phục độ màu Sau thời gian canh tác không đạt suất cao, người nơng dân tăng cường sử dụng phân hố học để cung cấp dinh dưỡng cho trồng Việc sử dụng nhiều phân hoá học làm cho đất bị nén chặt, không tơi xốp mà người nông dân gọi đất trở nên “chai cứng” Thu hoạch sản phẩm hay cày bừa máy có bánh to làm cho đất bị nén chặt, kết cấu đất vững chắc, tơi xốp * Sử dụng phân bón Việc sử dụng phân tươi phân hóa học gây ảnh hưởng bất lợi đến sinh thái môi trường ngun nhân gây nhiễm đất Bón phân tươi làm vệ sinh, gây ô nhiễm sinh học nghiêm trọng cho mơi trường đất, mơi trường khơng khí nước phần lớn nơng dân bón phân hữu chưa ủ xử lí kĩ thuật nên giun sán, trứng giun, sâu bọ, vi trùng mầm bệnh khác phân có điều kiện sinh sôi nảy nở, lan truyền môi trường xung quanh, diệt số vi sinh vật có lợi đất Bón phân hữu nhiều điều kiện yếm khí làm trình khử chiếm ưu thế; sản phẩm chứa nhiều acid hữu làm mơi trường sinh thái đất chua, đồng thời chứa nhiều chất độc H2S, CH4, CO2 Sư tích lũy cao hóa chất dạng phân hóa học gây hại cho mơi trường sinh thái đất mặt lý tính , đất nén chặt , độ trương co kém, không tơi xốp, tính thống khí kém, vi sinh vật hóa chất hủy diệt sinh vật Theo điều tra Viện thổ nhưỡng - nơng hóa (1993 – 1994), số vùng trồng rau, nông dân chủ yếu sử dụng phân bắc tươi với liều lượng khoảng – 12 tấn/ha Do vậy, lít nước mương máng khu trồng rau có tới 360 E.coli; giếng nước cơng cộng 20, cịn đất lên tới 2.10 5/100g đất Chính điều tra sức khỏe người trồng rau thường xuyên sử dụng phân bắc tươi thấy có tới 60% số người tiếp xúc với phân bắc từ – 20 năm, 26,7% tiếp xúc với phân bắc 20 năm số người có 53,3% có triệu chứng thiếu máu, 60% số người bị bệnh da Phân vơ thuộc nhóm chua sinh lý K 2SO4, (NH4)2SO4, KCl, NH4Cl, super photphat…) làm đất chua dẫn đến nghèo kiệt ion bazơ làm xuất nhiều chất độc mà chủ yếu Al 3+, Fe2+, Mn2+ di động có hại cho trồng, làm giảm hoạt tính sinh học đất Ngồi bón nhiều đạm bón phân đạm muộn cho rau, làm tăng đáng kể lượng NO3 rau * Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Bản chất chất hóa học diệt sinh học nên có khả gây nhiễm mơi trường đất Một số loại thuốc trừ sâu có tính hố học ổn định, khó phân huỷ, nên tích luỹ mơi trường Sau nhiều lần sử dụng lượng tích luỹ cao đến mức gây độc cho mơi trường đất, nước, khơng khí người Do thuốc tồn đọng lâu khơng phân huỷ, nên theo nước gió phát tán tới vùng khác, theo loài sinh vật khắp nơi Thuốc diệt cỏ dùng mức Tuy nhiên có tính độc, chúng gây nên tác hại tới môi trường giống thuốc trừ sâu Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật mức, không quy cách, không chủng loại, loại thuốc bị cấm tăng thêm tác động có hại cho hệ sinh thái mơi trường đất Điển hình lượng thuốc tồn dư gây trở ngại hay tiêu diệt động thực vật đất, dẫn đến khả phân hủy chất hữu Kết vệ sinh đồng ruộng, vườn tược làm giảm độ màu mỡ, tơi xốp đất 2.2.2.3 Chăn nuôi gia súc, gia cầm nuôi trồng thủy sản Chất thải chăn ni bao gồm chất khí như: mùi khai (NH 3), mùi thối (SH2); vi sinh vật độc hại, chất thải rắn phân chất độn chuồng, vấn đề xúc tất phương án phát triển chăn nuôi từ quy mô nông hộ vừa đến chăn nuôi công nghiệp trang trại lớn Chất thải chăn ni làm nguy hại tới độ phì đất, khơng quản lý tốt gây nhiễm đất nhiễm kim loại nặng, ô nhiễm nước mặt, nước ngầm; chất thải chăn ni cịn phát thải vào khí nhiều khí nhà kính CO2, NH3, N2 Chuồng trại chăn ni khơng có bể chứa chất thải xi măng, chất thải ngấm xuống đất gây ô nhiễm đất nước ngầm Ngồi ra, vi sinh vật có hại cịn tiêu diệt vi sinh vật có ích khác (các nhóm phân hủy chất hữu mạnh) Việc mở kênh dẫn nước mặn ni tơm vùng cịn khả canh tác nông nghiệp làm cho đất khu vực xung quanh bị nhiễm mặn, chai cứng, độ màu đất Làm giảm làm khả canh tác thời gian dài sau khơng cịn ni tơm 2.2.3 Phát triển cơng nghiệp thị Q trình phát triển cơng nghiệp thị ảnh hưởng đến tính chất vật lý hoá học đất Những tác động vật lý xói mịn, nén chặt đất phá huỷ cấu trúc đất hoạt động xây dựng, sản xuất, khai thác mỏ, làm đập thủy điện Các chất thải rắn, lỏng khí có tác động đến đất Các chất thải tích luỹ đất thời gian dài gây nguy tiềm tàng môi trường Người ta phân chia chất thải gây nhiễm đất làm nhóm chất thải xây dựng, chất thải kim loại, chất thải khí, chất thải hố học hữu - Chất thải xây dựng gạch, ngói, thuỷ tinh, ống nhựa, dây cáp, bê tơng, đất khó bị phân huỷ - Chất thải kim loại, đặc biệt kim loại nặng Chì, Kẽm, Đồng, Ni ken, Cadimi thường có nhiều khu khai thác mỏ, khu cơng nghiệp Các kim loại tích luỹ đất thâm nhập vào thể theo chuỗi thức ăn nước uống, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khoẻ - Các chất thải khí phóng xạ phát chủ yếu từ nhà máy nhiệt điện, khu vực khai thác than, khu vực nhà máy điện ngun tử, có khả tích luỹ cao loại đất giàu khoáng sét chất mùn - Các chất thải gây ô nhiễm đất mức độ lớn chất tẩy rửa, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc nhuộm, mầu vẽ, công nghiệp sản xuất pin, thuộc da, công nghiệp sản xuất hoá chất Nhiều loại chất hữu đến từ nước cống, rãnh thành phố, nước thải công nghiệp sử dụng làm nguồn nước tưới sản xuất tác nhân gây ô nhiễm đất 2.2.4 Rừng bị tàn phá Như biết, tán rừng nơi ngăn giữ, phân phối lại mưa rơi lượng bốc nước từ mặt đất Sự có mặt lớp phủ rừng mặt đất cịn có tác dụng điều hòa dòng chảy (theo chiều nằm ngang chiều thẳng đứng ), làm thay đổi mực nước ngầm đất, tích tụ ẩm cho đất đất thiếu nước Rừng làm tăng lượng giáng thủy lãnh thỗ có rừng phân bố, điều hịa dịng chảy, cố định đất chống lại dịch chuyển đất gió mưa Nếu khơng có lớp phủ thực vật mặt đất, đất bị bào mịn đến tầng mẫu chất Do đó, rừng nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng sâu sắc đến q trình hình thành đất ngăn chặn phá hủy đất ảnh hưởng xói mịn gió nước Khơng Việt Nam mà tồn giới, tài nguyên rừng ngày bị thu hẹp diện tích bị tàn phá nặng nề Rừng bị thu hẹp kéo theo hiểm họa khổng lồ mang tính chất toàn cầu làm biến dạng hệ sinh thái, tăng nguy khan nước, thay đổi khí hậu gia tăng tai họa thiên nhiên Nạn phá rừng đầu nguồn để khai thác gỗ, phát triển nông nghiệp, thủy điện… làm thảm thực vật lưu vực ngày giảm dẫn đến khả cản dòng chảy kém, lũ tập trung nhanh hơn, độ che phủ đất tình trạng xói mịn, rửa trôi, chất dinh dưỡng vùng đất dốc ngày tăng 2.2.5 Do tác động tự nhiên đặc biệt tình trạng biến đổi khí hậu tồn cầu Khí hậu trái đất biến đổi nhiều nguyên nhân, nguyên nhân nguyên nhân hành tinh, nguyên nhân cuối lại có tác động lớn người mà gọi làm nóng bầu khí hay hiệu ứng nhà kính.Có thể hiểu sơ lược là: nhiệt độ trung bình bề mặt trái đất định cân hấp thụ lượng mặt trời lượng nhiệt trả vào vũ trụ Khi lượng nhiệt bị giữ lại nhiều bầu khí làm nhiệt độ trái đất tăng lên Chính lượng khí CO chứa nhiều khí tác dụng lớp kính giữ nhiệt lượng tỏa ngược vào vũ trụ trái đất Cùng với khí CO2 cịn có số khí khác gọi chung khí nhà kính NO x, CH4, CFC Với gia tăng mạnh mẽ sản xuất công nghiệp việc sử dụng nhiên liệu hoá thạch (dầu mỏ, than đá ), nghiên cứu nhà khoa học cho thấy nhiệt độ toàn cầu gia tăng từ 1,4 oC đến 5,8oC từ 1990 đến 2100 kéo theo nguy ngày sâu sắc chất lượng sống người Sự biến đổi khí hậu tồn cầu diễn ngày nghiêm trọng Biểu rõ nóng lên trái đất, băng tan, nước biển dâng cao; tượng thời tiết bất thường, bão lũ, sóng thần, động đất, hạn hán giá rét kéo dài… tất điều tác động tiêu cực đến đất đai nước biển dâng làm diện tích đất nhiễm mặn, nhiễm chua tăng lên nhanh chóng; mưa bão, động đất, hạn hán diễn nhiều hơn, cường độ mạnh phá hủy tính chất đất, xói mịn, rửa trơi đất, đất bị sa mạc hóa… 2.2.6 Do quản lý quy hoạch sử dụng đất chưa hiệu Trong tiến trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta, tài nguyên đất đai chưa quản lý, khai thác hợp lý, sử dụng cịn lãng phí hiệu quả, nhiều nơi đất đai bị suy thối, nhiễm, phá hoại đến mức báo động; tranh chấp, khiếu nại đất đai vấn đề nóng; đóng góp vào tổng thu nhập GDP nước chưa tương xứng với tiềm tài nguyên đất sẵn có Quy hoạch sử dụng đất chưa thực coi sở pháp lý quan trọng việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất chuyển mục đích sử dụng đất Cơng tác quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai cịn mang tính hình thức, chưa phù hợp với yêu cầu thực tế định hướng phát triển kinh tế - xã hội Đồng thời công tác quy hoạch chưa lồng ghép tác động mơi trường, biến đổi khí hậu đến việc sử dụng đất Nhiều địa phương buông lỏng quản lý để tự phát chuyển mục đích sử dụng đất tạo tình hình rối loạn sử dụng đất tác động xấu đến môi trường Một số nơi nơn nóng phát triển cơng nghiệp, muốn tranh thủ nhà đầu tư nên cho phép thu hồi, san lấp mặt lượng lớn đất nơng nghiệp để lập khu cơng nghiệp, sau thiếu vốn nên dự án thực cầm chừng, đất đai lại bị bỏ hoang trở thành “dự án treo”, người bị thu hồi đất việc làm dẫn đến lãng phí nguồn lao động tài nguyên đất đai Việc chấp hành tiêu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa phương chưa nghiêm, cịn tình trạng giao đất, cho thuê đất, chuyển quyền sử dụng đất không với quy hoạch, kế hoạch phê duyệt 2.3 Giải pháp Duy trì xu giảm sinh cách hợp lý để giảm sức ép việc gia tăng dân số đến việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên mơi trường Điều hịa áp lực tăng dân số tăng trưởng kinh tế nhằm đáp ứng yêu cầu sử dụng đất bền vững Ưu tiên sử dụng đất tốt cho nơng nghiệp, dành đất xấu (có khả sản xuất thấp) cho mục đích phi nơng nghiệp Quản lý hệ thống nông nghiệp nhằm đảm bảo có sản phẩm tối đa lâu dài, đồng thời trì độ phì nhiêu đất Bảo đảm phát triển tài nguyên rừng nhằm thỏa mãn nhu cầu thương mại, chất đốt, xây dựng dân dụng mà không làm nguồn nước thối hóa đất Thực chiến lược phát triển đa dạng, khai thác tổng hợp đa mục tiêu: nông - lâm kết hợp, chăn nuôi rừng, nông - lâm chăn nuôi kết hợp, nông - lâm ngư kết hợp, nông lâm ngư mục kết hợp, nông ngư kết hợp Quản lý lưu vực để bảo vệ đất nước, phát triển thủy lợi, giữ vững cân sinh thái nhằm trì tác động hỗ trợ lẫn đồng vùng đồi núi Phát triển lâu năm có giá trị kinh tế, thương mại cao góp phần bảo vệ đất vùng đất dốc như: chè, cà-phê, cao-su, ăn Áp dụng quy trình cơng nghệ canh tác thích hợp theo vùng, tiểu vùng, đơn vị sinh thái hệ thống trồng Phát triển ngành cơng nghiệp phân bón nâng cao hiệu sử dụng phân bón thơng qua viêc phối hợp tốt phân bón hữu cơ, vơ cơ, phân sinh học, vi lượng, sở kết nghiên cứu phân tích đất, đặc điểm đất đai nhu cầu dinh dưỡng Trong canh tác nông nghiệp, cần quan tâm thâm canh từ đầu, thâm canh liên tục theo chiều sâu Chống nạn chặt phá rừng, đốt rừng làm nương rãy, tích cực trồng bảo vệ rừng Thực số sách xây dựng sở hạ tầng, khuyến lâm, giao đất giao rừng, sách hưởng lợi từ rừng cho người dân miền núi sách hỗ trợ khác như: tạo công ăn việc làm, đào tạo nghề, nâng cao lực quản lý kinh tế hộ gia đình cho đồng bào dân tộc, tạo đầu cho sản phẩm nông lâm 10 kết hợp, chế biến bảo quản nông sản Tiếp tục đổi hệ thống quản lý ngành lâm nghiệp để đáp ứng nhu cầu cho công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Nhanh chóng xã hội hóa hoạt động lâm nghiệp theo phương thức tiếp cận dựa vào cộng đồng, người dân tham gia vào hoạt động sản xuất lâm nghiệp, nông lâm kết hợp, từ tạo địn bẩy thúc đẩy tham gia người dân vào hoạt động quản lý bảo vệ rừng Có phương pháp chế tài để quản chất thải sinh hoạt, chăn nuôi, công nghiệp thủ công nghiệp để chất thải nguy hại xử lý trước xả thải vào mơi trường đất, nước, khơng khí, bảo vệ môi trường, hệ sinh thái sức khỏe người Sử dụng đất sở quy hoạch bảo đảm lợi ích trước mắt lâu dài người sử dụng đất cộng đồng Khi phân bố sử dụng đất cho ngành kinh tế quốc dân cần sử dụng đồ, tài liệu đất đánh giá phân hạng đất đai xây dựng, nâng cao chất lượng quy hoạch dự báo sử dụng lâu dài Hồn thiện thống pháp luật, sách quản lý bảo tồn tài nguyên đất Đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến lâm, chuyển giao tiến khoa học - kỹ thuật, giao đất, giao rừng, cho dân vay vốn phát triển sản xuất, thâm canh nhằm xóa đói, giảm nghèo bảo đảm an toàn lương thực Phát động quần chúng làm công tác bảo vệ đất Đẩy mạnh hợp tác tổ chức nước, khu vực quốc tế việc thực sách, chương trình, dự án kế hoạch hành động bảo vệ sử dụng đất tiết kiệm, có hiệu bền vững Kết luận Đất đai tài sản hàng đầu quốc gia, tài sản hôm hệ mai sau Con người sử dụng đất chưa hiệu quả, có nhiều tác động ảnh hưởng xấu đến môi trường đất, việc sử dụng đất theo hướng bền vững, hiệu quả, sử dụng đôi với cải tạo mục tiêu quốc gia chiến lược quan trọng có tính tồn cầu Tuy cịn nhiều tác động gây hại cho đất đai người có cảnh tỉnh tìm biện pháp để sử dụng đất tốt hơn, hiệu bền vững MỤC LỤC 11 12 ... thái đất nhiều trường hợp làm ô nhiễm môi trường đất Tất biện pháp tác động mạnh đến hệ sinh thái môi trường đất: - Làm đảo lộn cân sinh thái sử dụng thuốc trừ sâu - Làm ô nhiễm môi trường đất sử. .. vậy, sử dụng đất sản xuất nông nghiệp cho mục đích khác cần cân nhắc kỹ để khơng rơi vào tình trạng chạy theo lợi ích trước mắt 2.2 Những nguyên nhân làm cho việc sử dụng đất không bền vững 2.2.1... gian cho đất hồi phục độ màu Sau thời gian canh tác không đạt suất cao, người nơng dân tăng cường sử dụng phân hố học để cung cấp dinh dưỡng cho trồng Việc sử dụng nhiều phân hoá học làm cho đất

Ngày đăng: 29/11/2015, 15:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan