NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THÍ NGHIỆM NHẰM TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

169 470 0
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THÍ NGHIỆM NHẰM TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THÍ NGHIỆM NHẰM TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TIẾN DŨNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THÍ NGHIỆM NHẰM TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên nghành: Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lý Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ CÔNG TRIÊM Thành phố Hồ Chí Minh – 2006 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Nguyễn Tiến Dũng LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc hướng dẫn tận tình PGS TS Lê Công Triêm suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng sau Đại học, thầy cô giáo tổ Phương pháp giảng dạy thầy cô giáo Khoa Vật Lý trường Đại học sư phạm – TP HCM Tác giả xin chân thành cảm ơn Sở GD& ĐT - An Giang, Ban Giám hiệu trường THPT Long Xuyên - An Giang nơi tác giả tiến hành thực nghiệm sư phạm, trường THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu - An Giang nơi tác giả tiến hành thực nghiệm công tác Tác giả xin cảm ơn bạn lớp động viên, đoàn kết, thương yêu giúp đỡ suốt thời gian học Cuối tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Xin trân trọng kính chào MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng nghiên cứu .6 Phạm vi nghiên cứu 6 Nhiệm vụ nghiên cứu .6 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn .8 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA BÀI TẬP THÍ NGHIỆM 1.1 Cơ sở tâm lí học .9 1.1.1 Hoạt động học 1.1.2 Tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh .10 1.1.3 Những biểu tính tích cực hoạt động nhận thức 11 1.1.4 Sự cần thiết việc tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh 12 1.1.5 Tác dụng tập thí nghiệm việc phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức cho HS .14 1.2 Cơ sở lí luận dạy học .18 1.2.1 Bài tập thí nghiệm vật lí 18 1.2.2 Tổ chức dạy học tập thí nghiệm .30 1.3 Cơ sở thực tiễn 32 1.3.1 Thực trạng chung việc sử dụng tập thí nghiệm trường THPT 32 1.3.2 Nguyên nhân thực trạng 34 1.4 Kết luận chương 35 Chương XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THÍ NGHIỆM CHƯƠNG “NHỮNG ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI” VẬT LÍ LỚP 11 37 2.1 Phân tích nội dung phương pháp giảng dạy chương“ Những định luật dòng điện không đổi” Vật lý lớp 11 .37 2.1.1 Đặc điểm cấu trúc nội dung chương 37 2.1.2 Nội dung kiến thức kĩ học sinh cần đạt 45 2.2 Nghiên cứu xây dựng hệ thống tập thí nghiệm chương “ Những định luật dòng điện không đổi” Vật lý lớp 11 THPT 53 2.2.1 Mục đích, yêu cầu 53 2.2.2 Phương pháp biên soạn 53 2.2.3 Hệ thống tập thí nghiệm 54 2.3 Một số hướng sử dụng tập thí nghiệm dạy học 74 2.3.1 Sử dụng BTTN tiết luyện tập, ôn tập cách thường xuyên 74 2.3.2 Tổ chức luyện tập hình thức giao tập cho nhóm 74 2.3.3 Kiểm tra đánh giá 75 2.4 Hệ thống giáo án có sử dụng tập thí nghiệm 75 2.4.1 Giáo án 76 2.4.2 Giáo án .83 2.5 Kết luận chương 88 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 90 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .90 3.1.1 Mục đích 90 3.1.2 Nhiệm vụ 90 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 90 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm .91 3.3.1 Chọn mẫu 91 3.3.2 Phương pháp tiến hành 91 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm .91 3.4.1 Tiêu chí đánh giá 91 3.4.2 Kết thực nghiệm sư phạm 92 3.5 Kết luận chương 96 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 104 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TT Viết tắt Viết đầy đủ BTTN Bài tập thí nghiệm ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm 10 TNSP Thực nghiệm sư phạm MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sự xuất kinh tế toàn cầu hóa kinh tế tri thức đưa xã hội loài người tới kỉ nguyên đòi hỏi hệ thống giáo dục phương pháp giáo dục cho thích nghi với môi trường xã hội thay đổi Việt Nam đứng xu Đổi phương pháp dạy học (PPDH) mục tiêu lớn nghành giáo dục đào tạo đặt giai đoạn [33] mục tiêu nghị TW 2, khóa VIII rõ cụ thể: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh …” [11] Chiến lược phát triển Giáo dục 2001 - 2010 (ban kèm định số 201/2001/QĐ - TTg ngày 28 tháng 12 năm 2001 thủ tướng phủ) mục 5.2 ghi rõ: “Đổi đại hóa phương pháp giáo dục Chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động thầy giảng trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin cách có hệ thống, có tư phân tích tổng hợp; phát triển lực cá nhân; tăng cường tính chủ động tích cực học sinh, sinh viên trình học tập,…”[10] Trong trình đổi phương pháp dạy học, phương tiện dạy học đóng vai trò quan trọng Phương tiện day học không đóng vai trò hỗ trợ cho hoạt động dạy học, mà nguồn thông tin, nguồn tri thức Sử dụng phương tiện dạy học không giúp học sinh (HS) nâng cao hiệu suất, hiệu học tập mà hướng vào việc hình thành cho HS lực sử dụng phương tiện thông tin để học tập suốt đời hoạt động thực tiễn [15] Tăng cường sử dụng phương tiện kĩ thuật dạy học đại điều kiện để thực có hiệu nhiều phương pháp dạy học chẳng hạn như: Phương pháp dạy học trực quan, thí nghiệm, phương pháp làm việc độc lập HS Phương tiện kĩ thuật dạy học giúp HS dễ nhớ, dễ nhận biết vật tượng, giúp HS dễ dàng hiểu vấn đề giáo viên trình bày, định hướng tốt nội dung học, dễ tiếp thu thông tin rút ngắn thời gian trình bày giáo viên, lôi HS tham gia tích cực vào giảng, làm cho lớp học động, không buồn tẻ Thực trạng giáo dục nước ta qua nghiên cứu cho thấy việc giảng dạy kiến thức cho HS nói chung kiến thức vật lí nói riêng tiến hành theo lối “thông báo - tái hiện”, HS phổ thông có điều kiện để nghiên cứu, quan sát tiến hành thí nghiệm vật lí Thực tế dạy học đòi hỏi phải có thay đổi có tính chiến lược toàn cục phương pháp giảng dạy môn trường phổ thông Tìm hướng giải vấn đề không phải đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức HS với góp phần quan trọng thí nghiệm nói chung tập thí nghiệm vật lí (BTTN) nói riêng Vật lí học khoa học thực nghiệm, sử dụng BTTN nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức HS nhà trường biện pháp hữu hiệu Việc giảng dạy môn vật lí trường phổ thông cần phải tiến hành thông qua việc tăng cường phối hợp sử dụng thí nghiệm BTTN vật lí Việc sử dụng BTTN vật lí có tác dụng lớn việc tích cực hóa hoạt động nhận thức HS học vật lí trường trung học phổ thông (THPT) Trong năm gần đây, số nhà nghiên cứu quan tâm đến BTTN Nguyễn Thượng Chung, Nguyễn Ngọc Hưng, bậc trung học phổ thông chưa có công trình nghiên cứu thức việc sử dụng BTTN vào dạy học trường THPT Trên tinh thần đó, tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu xây dựng sử dụng tập thí nghiệm nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lí trường trung học phổ thông” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng sử dụng BTTN vật lí với phương pháp dạy học mới, nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức HS, nâng cao hứng thú học tập qua nâng cao chất lượng dạy học vật lí trường THPT Giả thuyết khoa học Nếu học vật lí trường THPT tổ chức theo định hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức HS thông qua việc sử dụng BTTN kết hợp với số biện pháp sử dụng thí nghiệm vật lí phù hợp chất lượng học tập học sinh THPT nâng cao Đối tương nghiên cứu 4.1 Khách thể: Quá trình dạy học vật lí trường THPT 4.2 Đối tương: Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc sử dụng BTTN nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức HS dạy học vật lí trường THPT Nghiên cứu nội dung, chương trình sách giáo khoa vật lí THPT phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi đề tài tiến hành nghiên cứu vai trò, biện pháp sử dụng xây dựng số BTTN vật lí chương “Những định luật dòng điện không đổi” chương trình Vật lí 11 THPT Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích thực nhiệm vụ sau đây: 6.1 Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn vấn đề đổi phương pháp dạy học vật lí theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh THPT 6.2 Nghiên cứu sở lí luận việc sử dụng BTTN vật lí việc tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh THPT 6.3 Xây dựng số BTTN với việc nghiên cứu đề xuất số biện pháp sử dụng BTTN vật lí phù hợp nhằm khai thác tốt vai trò thí nghiệm vật lí việc tích cực hóa hoạt động nhận thức HS dạy học vật lí trường THPT 6.4 Soạn thảo tiến trình dạy cụ thể chương trình vật lí THPT theo biện pháp sử dụng BTTN vật lí để phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức HS 6.5 Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT để đánh giá kết rút kết luận Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: - Nghiên cứu sở lí luận tâm lí học, giáo dục học lí luận dạy học môn theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức HS - Nghiên cứu văn kiện Đảng, sách nhà nước với thị Bộ Giáo Dục Đào Tạo vấn đề đổi phương pháp dạy học trường phổ thông - Nghiên cứu mục tiêu, nội dung nhiệm vụ dạy học môn vật lí trường THPT - Nghiên cứu vai trò thí nghiệm BTTN vật lí việc tích cực hóa hoạt động nhận thức HS 7.2 Phương pháp điều tra quan sát - Thăm dò, trao đổi ý kiến với giáo viên trường THPT để nắm bắt thực trạng việc sử dụng BTTN vật lí dạy học trường THPT - Xây dựng mẫu phiếu điều tra để có sở cho việc cần phải đổi phương pháp dạy học vật lí trường THPT, khó khăn định việc sử dụng BTTN dạy học để có biện pháp sử dụng BTTN vật lí dạy học cho phù hợp 4,5V; 1,5V; 1,5V, 3V; 0V; 2- Định hướng tìm liên quan tác 2-.Xác định vai trò vôn kế, ampe kế dụng dụng cụ đo mục đích nghiên R: • cứu Do RV nên mắc vôn kế vào M, N • Vôn kế có điện trở lớn có tác xác định EB So sánh giá trị tính dụng việc xác định cách công thức suy cách mắc nguồn ghép nguồn hộp? • Cách ghép hộpA, B h.32 • Làm để biết cách ghép h.36 nguồn hộp A B vôn kế - Khi mắc ampe kế nối tiếp R vào sơ đồ lí 1,5 ? thuyết h.32 h.36 ta có: (có thể bố trí mạch HS không bố trí R I 32 = cần lưu ý HS điện trở ampe kế nhỏ) 1,5 1,5 < I 36 = (*) R + 3r R+ r /3 mắc hộp A, B với R nối tiếp ampe kế nếu: I A > I B hộp A ứng cách mắc • Nếu đo EB = 1,5V, làm h 3.6; hộp B ứng cách mắc h 3.2 ngược để xác định cách ghép B? lại - Hãy đề nghị phương án tính dòng • Phải tính công thức dòng công thức hộp B sinh cho mạch hộp B sinh cho mạch so sánh ngoài,lưu ý r R chưa biết? với giá trị đo dòng hộp ampe kế (Có thể Hs gặp trở ngại: - Mắc hộp A biết cách ghép nguồn không tìm cách xác định r.GV lưu hình vẽ để tính r : U 2c = EB − Irb = IR Đọc ý cho HS tính r, R cách số vôn kế am pe kế → rB → r R đo dòng hộp A biết cách ghép) V M N A R Α r, R biết nên ta tính cụ thể giá trị dòng công thức (*) - Mắc hộp B với R nt ampe kế đọc số ampe kế I B ≈ I 32 nguồn hộp B mắc h 3.2 ngược lại III Yêu cầu nhóm trình bày tóm tắt Trình bày tóm tắt phương án giải phương án toán Hãy trình bày tóm tắt phương án Diễn đạt ngắn gọn phương án tiến hành thí nghiệm IV Hướng dẫn HS giải nhiêm vụ Mắc vôn kế vào M,N hộp A, B đo sức thứ hai • Hãy tiến hành thí nghiệm báo Kết có giá trị ≈ 1,5V cáo kết • điện động Mắc R nt ampe kế vào M,N hai hộp, Tại kết đo không trùng đọc số thấy: I A < I B kết tính toán lí thuyết? Kết luận hộp A nguồn mắc xung đối, B mắc song song • Khi HS thông báo kết GV Kết đo có sai số dụng mở hộp A B cho HS xem cách mắc cụ, cách bố trí mạch, bỏ qua điện trở bên dây nối cách thao tác thí nghiệm V Hướng dẫnHS rút kết luận: Để giải toán dùng thí nghiệm xác • Để giải toán dùng thí định đại lương hay cấu trúc hộp đen nghiệm xác định cấu trúc hộp đen, phải tuân theo bước: hay xác định đại lượng cần tiến hành nào? Lập luận để xây dụng phương án khả thi cách chi tiết, chặt chẽ Sau tiến hành thí nghiệm M N M h.31 N M h.32 M h.3.3 N h.37 h.36 N M N N M h.38 h.35 h.3.4 N N M M h.39 N M N M h.310 Củng cố: • Về kiến thức: - Cơ sở lí thuyết để giải thích vôn kế sức điện động nguồn mắc vào hai cực nguồn? - Khi mắc mạch với hộp B (ứng h.36) dòng qua nguồn tính cách nào? - Khi mắc sơ đồ h.33 với mạch R dòng qua nguồn tính phương pháp nào? Tại sao? • Về phương pháp giải toán: phương pháp giải toán thí nghiệm lập phương án toán thí nghiệm quan sát, giải thích tương khác, giống điểm nào? • Bài tập nhà: Bài 1:Với hai nguồn điện giống hệt có sức điện động ε điện trở r Hãy đề xuất phương án ghép chúng thành để mắc với điện trở r mạch R = thì: a)Dòng qua R lớn b)Công suất tiêu thụ mạch R cực đại Bài 2: Một hộp đen có hai chốt A, B có hai nguồn điện có sức điện động điện trở ε1 = 3V ; r1 = 2, 6Ω ε = 1,5V ; r2 = 1,3Ω ghép với nối với hai chốt A, B Với điện trở R = 10Ω am pe kế lí tưởng 1-Hãy đề xuất phương án xác định xem nguồn hộp ghép với nào? 2- Tiến hành thí nghiệm xác định cách ghép nguồn hộp Phụ lục HÌNH ẢNH BỐ TRÍ CÁC THÍ NGHIỆM CỦA HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ GIÁO ÁN TRONG LUẬN VĂN B 2.1 B 2.3 B 2.4 B 2.7 B 2.8 B 2.9b B 2.9a B 2.10a B 2.10b B 2.11b B 15 B 2.11a B 2.16a B 2.19a B 2.23a B 2.24b B 2.31a B 2.16b B 2.19b B 2.23b B 2.29 B 2.31b B 2.17 B 2.22 B 2.24a B 2.30 B 2.32a B 2.32b B 2.35a B 2.36b B 2.38b GA 2.2a B 2.34a B 2.35b B 2.37 GA 2.1a GA 2.2b B 2.34b B 2.36a B 2.38a GA 2.1b GA 2.3 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM TRƯỜNG THPT LONG XUYÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN THOẠI NHỌC HẦU Phụ lục BÀI KIỂM TRA Thời gian: 45’ ( không kể thời gian phát đề) Họ tên:………………………………….Lớp ………Trường THPT……………… Trong phương án a,b,c,d câu, gạch chéo phương án mà em cho Cách đánh chéo chọn lại bảng sau: a Nếu chọn a Nếu chọn c bỏ a a a a Nếu chọn lại a bỏ c, bôi đen a b c d c b b d d c Câu 1: Có phương án ghép điện trở để có điện trở tương đương khác từ bốn điện trở có giá trị giống nhau: a cách ghép b cách ghép c cách ghép d cách ghép Câu 2: Cho mạch điện hình vẽ H.2, hiệu điện U U không đổi R1 = R2 Để số ampe kế tăng cần ghép thêm điện trở R3 = R1 = R2 nào?: a R3 //( R1nt ampakế) // R2 b R3nt ( R1 // R2 ) b ( R3ntR2 ) // R1 c ( R3 // R1 ) // R2 R2 H.2 Câu 3: Có mạch điện hình vẽ H.3, điện trở giống nhau, U = số Số ampe kế nhỏ khóa K ở: a Chốt b Chốt c Chốt R1 A d Chốt 4 A + K U H.3 Câu 4: Người ta dùng nguồn điện có hiệu điện không đổi U = const, biến trở R1 , điện trở có giá trị cố định R, vôn kế ampe kế lí tưởng Để kiểm chứng định luật Ohm cho đoạn mạch có điện trở thuần, phải bố trí thí nghiệm cách bố trí thí nghiệm sau: a Như hình b Như hình U=const R1 V H.1 A + R1 H.2 d Như hình U=const U=const _ + c Như hình _ + R R1 A V U=const _ H.3 R _ + R1 A R A H.4 V V Câu 5: Mạch điện hình vẽ H.5, vôn kế có điện trở lớn am pe kế có điện trở nhỏ so với điện trở mạch Số vôn kế ampe kế thay đổi di chuyển chạy C sang phải + a Số vôn tăng, số ampe kế giảm U - C b Số vôn kế giảm, số ampe kế giảm A R c Số vôn kế không đổi, số ampe kế giảm V H.5 d Số vôn kế tăng, số ampe kế tăng Câu 6: Trong sơ đồ hình vẽ H.6 vôn kế có điện trở lớn, ampe kế có điện trở nhỏ so với điện trở mạch Nguồn điện có ε = 1,5V ; r = 1Ω điện trở r1 = 0,5Ω Số ampe kế vôn kế là: A a Ampe kế 1,5(A) vôn kế 1,5(V) b Ampe kế 1,5(A) vôn kế 0(V) c Ampe kế 0(A) vôn kế 1,5(V) b ε r a r1 c V H.6 d Ampe kế 1,5(A) vôn kế 0,75(V) Câu 7: Với hai nguồn điện giống nguồn có sức điện động ε, điện trở r r hai điện trở R1 = r R2 = học sinh tạo mạch điện kín có công suất tiêu thụ mạch lớn Học sinh ghép: a Hai nguồn nối tiếp với điện trở mach R1 = r b Hai nguồn song song với điện trở mạch R2 = r c Hai nguồn song song với điện trở mạch R1 = r r d Hai nguồn nối tiếp với điện trở mạch R2 = Câu 8: Trong mạch điện H.8 nguồn điện giống nguồn có ε = 1,5V ; r = 1Ω Điện trở vôn kế lớn, điện trở ampe nhỏ Số vôn kế ε, r ampe kế là: A a Vôn kế (V), ampe kế (A) B A b Vôn kế 1,5(V), ampe kế (A) ε, r c Vôn kế (V), ampe kế (A) H.8 V d Vôn kế 1,5(V), ampe kế (A) Câu 9: Trong điều kiện bỏ qua điện trở nguồn điện đóng khóa k mạch điện hình H.9 dẫn đến: ε r =0 a Giảm cường độ dòng điện qua điện trở R1 & R2 R1 b Tăng hiệu điện hai cực nguồn điện R2 k c Tăng công suất nguồn cung cấp cho mạch R3 H.9 d Tăng cường độ dòng qua điện trở R1 & R2 Câu 10: Để xác định sức điện động ε , điện trở r nguồn điện giá trị chưa biết R người ta phải dùng sơ đồ thí nghiệm sơ đồ sau: (Điện trở vôn kế lớn, điện trở ampe kế không đáng kể) a H.1 εr R b H.2 c H.3 V A _ ε, r R A2 ε, r H A1 A1 A H V1 R R V H V2 V ε, r d H.4 H Phụ lục BẢNG ĐIỂM BÀI KIỂM TRA A LỚP THỰC NGHIỆM STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 HỌ VÀ TÊN Lư Văn Thông Trần Thi Hồng Nhung Phan Nguyễn Bảo Ngọc Trần Anh Phương Lê Bửu Ngọc Nguyễn Mỹ Khánh Nguyễn Thị Bích Hiền Lê Thị Mai Hương Lê Thị Ngọc Hân Phan Ngọc Trâm Hồ Thị Bích Thu Đoàn Vĩnh Tường Đỗ Hoàng Duy Phan Trọng Huy Nguyễn Ngọc Phượng Tạ Hoa Đăng Trinh Phan Hải Hậu Nguyễn Thị Hoàng Yến Nguyễn Hữu Tâm Phan Thị Hồng Nhung Phan Huy Trinh Nguyễn Thị Mai Ly Ngô Thị Tuyết Lan Lê Trúc Phương Lâm Thị Mỹ Linh Nguyễn Thị Kim Ngọc Huỳnh Yến Vi Phạm Lan Phương Nguyễn Hồng Vân Nguyễn Phạm Thái Nguyễn Thanh Huy Lê Hoa Thiên Lý Lê Nguyễn Minh Thư Dương Tiểu Linh Trịnh thị Phương Dung Huỳnh Thị Thanh Tuyền Nguyễn Thị Bích Trâm Nguyễn Hà Thu Diễm Nguyễn Nhật Thanh Nguyễn Văn Minh Lý Quốc Thái Nguyễn Quốc Vĩnh Phú Lê Anh Kiệt Bùi Thị Mỹ Xuân ĐIỂM 8 6 7 9 8 6 6 6 8 6 6 STT 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 HỌ VÀ TÊN Nguyễn Thanh Hùng Châu Thiện Quí Phan Thế Huy Tô Trọng Trung Nguyễn Việt Tiến Nguyễn T Ngọc Phượng Lê Thi Mộng Vân Phan Thành Phương Trần Ngọc Bích Tuyền Nguyễn Thị Trúc Ly Đặng Thị Ngọc Nga Bùi Nguyễn Trọng Tòan Cao Thu Trang Lý Minh Xuân Nguyễn Thông Thái Trần Xuân Cường Nguyễn Kim Trâm Trương Kim Hoài Hậu Võ Minh Tâm Nguyễn Thị Mỹ Hiệp Mai Đức Anh Trần Thanh Mai Hồ Trần Thái Thuận Nguyễn Thị Thảo Ly Nguyễn Đăng Khoa Trần Thị Bảo Châu Tạ Kim Khọn Nguyễn Lê Duy Đặng Ngọc Sánh Nguyễn Ngọc Phúc Nguyễn Thế Vinh Trần Phúc Nguyên Lý Thanh Hậu Hà Thị Thị Thúy Nguyễn Quốc Phong Mohamach AMin Nguyễn Hoàng Phương Nguyễn Đặng Bích Liễu Bùi Thị Mỹ Duyên Nguyễn Thị Khánh Linh Nguyễn Thị Thanh Thúy Nguyễn Thị Thanh Truyền Thái Thị Thùy Trâm Thái Ngọc Rỡ ĐIỂM 7 5 6 8 5 6 6 10 5 45 46 47 48 49 50 51 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 Nguyễn T Bích Phượng Phan Thị Thanh Tuyền Huỳnh Thị Phi Yến Trần Phạm Thanh Trúc Nguyễn Thái Sơn Bùi Hoàng Đệ Nguyễn Kim Ngọc Nguyễn Văn Lơ Găn Lưu Huỳnh Như Nguyễn Viết Nhật Huy Lăng Thị Thùy Dương Phan Thị Thanh Tuyền Huỳnh Trần Phi Long Vương Bảo Giang Phùng Thị Phương Loan Nguyễn Thanh Toàn Khâu Minh Thái Phùng Anh Thiện Đặng Hoàng Long Nguyễn Dương Vũ Quang Huy Trần Thanh Khiết Lê Trần Minh Thư 6 5 7 7 8 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 134 Phạm Huyền Trân Trần Nguyễn Hồng Loan Diệp Mai Ngọc Yến Nguyễn Hoàng Việt Nguyễn Phú Cường Đinh Quốc Phong Trần Anh Tiến ChúcKha Nguyễn Hà Thu Hằng Nguyễn Thị Hoàng Anh Nguyễn Thị Kim Chi Nguyễn Thị Ngọc Trân Chu Toàn Thắng Nguyễn Công Khanh Lê Huỳnh Trúc Trương Thị Cẩm Loan Pham Thái Trung Lâm Thị Kim Thanh Phan Thị Kiều Tiên Trần Huỳnh Đỗ Quyên Nga Quốc Cường Lại Hữu Khải Nguyễn Thị Phương Dung 5 10 5 4 5 HỌ VÀ TÊN Nguyễn Hữu Tín Lê Minh Vương Phan Trung Hiển Nguyễn Thế Duy Nguyễn Khoa Nam Nguyễn Phạm Nhật Nam Võ Minh Phụng Nguyễn Thị Ngọc Bích Hà Minh Tuấn Anh Nguyễn Kim Châu Trần Phương Mai Quỳnh Lê Thị Hồng Hoa Thái Hồ Diệu Hiền Nguyễn Trang Minh Phương Phạm Thu Mai Phạm Hồng Loan Đỗ Thị Bích Thủy Thái Tân Xuyên Hoàng Thị Kim Diễm Nguyễn Phan Hạnh Dung Châu Ngọc Bích Tuyền Trần Lê Khanh Huỳnh Cao Nhật Quang Nguyễn Thái Ngọc Yến Lư Thị Phương Nguyên Điểm 6 6 8 6 4 8 3 B NHÓM ĐỐI CHỨNG STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 HỌ VÀ TÊN Đỗ Việt Anh Thái Ngọc Phan Thúy Thụy Linh Trần Thị Ngọc Hạnh Nguyễn Ngọc Trúc Lê Đoàn Mỹ Anh Huỳnh Thị Kiều Diễm Lê Thị Thúy Huỳnh Ngô Minh Giang Nguyễn Thái Hiền Võ Trung Nam Huỳnh Thiện Nhân Nguyễn Thị Thanh Nhã Nguyễn Thị Thùy Dương Trương Hồng Sương Võ La Huỳnh Mai Lý Quách Võ Nhã Trúc Phan Ngọc Oanh Lê Trúc Ly Nguyễn Thủy Tiên Lý Hồng Nhung Dương Quốc Tuấn Phan Trần Kim Huy Đồng Kim Ngân Phạm Duy Khánh Điểm 6 6 6 7 STT 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 Bùi vũ Huy Lê Võ Đăng Quang Nguyễn Anh Thi Nguyễn Thị Ngọc Thảo Nguyễn Anh Cường Lê Thị Cẩm Vân Võ Thị Hoàng Oanh Ngô Châu Hòai Thương Nguyễn Thị An Dung Võ Tu Cốp Phạm Minh Huy Nguyễn Đức Hiền Phạm Kim Ngân Lê Thị Thủy Tiên Lý Kim Xuyến Nguyễn Phương Khanh Hồ Tấn Khánh Nguyễn Thị Ngọc Hà Lê Thị Phương Hiền Đỗ Kim Ngân Phan Phú Phúc Nguyễn Anh Duy Nguyễn Ngọc Đức Dư Xuân Trường Võ Thị Thùy Trang Lê Quốc Thái Lê Thị Phương Trúc Nguyễn Văn Phúc Nguyễn Hoàng Việt Lê Duy Linh Nguyễn Bảo Châu Phạm Trọng Thẩm Đỗ Quang San Huỳnh Lâm Hồ Thanh Tùng Huỳnh Chí Thanh Nguyễn Thị Bích Vy Nguyễn Thị Kim Cương Lê Thị Thu Thủy Nguyễn Thị Như Trân Trần Huyền Trân Nguyễn Đức Vũ 6 6 5 8 6 6 6 6 6 5 7 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 121 123 124 125 126 127 Bùi Phi Yến Hoàng Thủy Tiên Lê Thị Yến Phương Trần Ngọc Qỳnh Anh Từ Nguyễn Anh Duy Trần Thiện Trường Thuấn Đặng Minh Khoa Nguyễn Thanh Tùng Nguyễn Văn Ngoan Đặng Hoàng Sơn Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Nguyễn Hồng Loan Phan Thị Huyền Trân Tô Hưng Thịnh Phan Thị Thanh Loan Nguyễn Thị Thủy Tiên Huỳnh Thị Phương Thảo Phan Tuyết Mai Trương Xuân Thịnh Đặng Thị Tú Vân Phạm Thị Mai Linh Lương Nhã Uyên Dương Quang Thắng Đinh Chí Cường Lý Thanh Hiền Nguyễn Viết Bình Lê Huỳnh Thi Bùi Thị Xuân An Lê Thị Bích Tuyền Châu Trung Tín Phạm Trọnh Tuấn Châu Định Sơn Nguyễn Ngọc Hải Lý Thái Hoàng Trọng Lê Minh Ngọc 4 5 6 6 5 5 5 8 5 Phụ lục CÂU HỎI ĐIỀU TRA VỀ VIỆC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG THPT A ĐỐI VỚI HỌC SINH Họ tên:…………………………………………….nam,nữ……………… Trường THPT……………………………………… Lớp…………………… ( Các em vui lòng gạch chéo vào ô mà em chọn ) NỘI DUNG ĐIỀU TRA 1- Trong học vật lý có thực thí nghiệm em cảm thấy: ‫ ٱ‬Thích học ‫ ٱ‬Bình thường ‫ ٱ‬Không thích 2- So với loại tập khác việc giải tập vật thí nghiệm vật lý giúp em hiểu vận dụng kiến thức : ‫ ٱ‬Tốt ‫ ٱ‬Như ‫ ٱ‬Kém 3- So với việc giải tập tự luận tập thí nghiệm làm em suy nghĩ, sáng tạo: ‫ ٱ‬Nhiều ‫ ٱ‬Như ‫ ٱ‬Ít 4- Kết học tập em qua kiệm tra có sử dụng tập thí nghiệm là: ‫ ٱ‬Giỏi ‫ ٱ‬Khá ‫ ٱ‬Trung bình ‫ ٱ‬Yếu, 5- Các em thường làm tập thí nghiệm: ‫ ٱ‬Thường xuyên ‫ ٱ‬Thỉnh thoảng ‫ ٱ‬Không làm 6- Các em vui lòng cho biết gặp khó khăn, thuận lợi giải tập thí nghiệm ? a) Khó khăn: ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… b) Thuận lợi: ……………………………………………………………… CÂU HỎI ĐIỀU TRA VỀ VIỆC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG THPT B ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN: Nam, nữ……………………………………………………………………………………………… Năm sinh:……………………………… số năm giảng dạy………………………………… Công tác trường THPT……………………………………………………………………… ( xin thầy cô vui lòng trả lời câu hỏi gạch chéo vào ô mà thầy cô cho hợp lý) 1- Việc dạy học theo phương pháp tích cực có sử dụng tập thí nghiệm thầy, cô nhận thấy ý thức thái độ học tập học sinh: ‫ ٱ‬Tốt ‫ ٱ‬Bình thường ‫ ٱ‬Kém 2- Theo thầy, cô khả giải tập thí nghiệm học sinh là: ‫ ٱ‬Hoàn toàn ‫ ٱ‬Có thể ‫ ٱ‬Không thể 3- Thời gian chuẩn bị giáo án có sử dụng tập thí nghiệm so với thời gian chuẩn bị giáo án không sử dụng tập thí nghiệm thầy, cô : ‫ ٱ‬Lâu ‫ ٱ‬Ít ‫ ٱ‬Như ‫ ٱ‬Chấp nhận 4- Qua kiểm tra cho thấy hiệu học tập lớp có sử dụng tập thí nghiệm so với lớp khác mà thầy, cô phụ trách là: ‫ ٱ‬Tốt ‫ ٱ‬Bình thường ‫ ٱ‬Kém 5- Theo thầy, cô tập thí nghiệm cần đưa vào khâu trình dạy học: ‫ ٱ‬Trên lớp ‫ ٱ‬Ở nhà ‫ ٱ‬Trong kiểm tra đánh giá ‫ ٱ‬Tất khâu 6- Thầy, cô vui lòng cho biết khó khăn thuận lợi, sử dụng tập thí nghiệm trình dạy học: a) Khó khăn:…………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… b) Thuận lợi ………………………………………………………… ………………………………………………………………………… [...]... 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA BÀI TẬP THÍ NGHIỆM 1.1 CƠ SỞ TÂM LÍ HỌC 1.1.1 Hoạt động học Hoạt động dạy và học là một chức năng của xã hội loài người Có nhiều kiểu phân loại khác nhau về hoạt động học, theo A.V.Petrovski có hai kiểu phân loại chính: học ngẫu nhiên và học có chủ định [32] Ở đây chúng tôi chỉ xem xét hoạt động học có... nghiệm và BTTN là một trong những phương tiện hữu hiệu để phát huy đặc trưng của môn học, để tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh, chưa được khai thác và sử dụng thích hợp Theo Bùi Gia Thịnh vấn đề bức xúc nhất của việc giảng dạy vật lí ở nhà trường phổ thông là thí nghiệm thực hành [2],[38] Thí nghiệm và BTTN vẫn chỉ được sử dụng ở các lớp chuyên và thi học sinh giỏi GV vẫn rất ngại sử dụng thí. .. thức Vì vậy, nói đến tính tích cực là nói tới tính tích cực của sự học tập, thực chất là nói đến tính tích cực nhận thức Tính tích cực là trạng thái hoạt động nhận thức của học sinh đặc trưng ở khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình nắm vững tri thức [24] Khác với quá trình nhận thức trong nghiên cứu khoa học, quá trình nhận thức trong học tập không nhằm phát hiện những điều... lắp đặt những thí nghiệm để chứng minh bài học Dĩ nhiên, mức độ sáng tạo của học sinh là có hạn nhưng đó là mầm mống của sự sáng tạo sau này 1.1.4 Sự cần thiết của việc tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh 1.1.4.1 Khái niệm tích cực hóa Theo Thái Duy Tuyên: Tích cực hóa là một tập hợp các hoạt động nhằm chuyển vị trí người học từ thụ động sang chủ động, từ đối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ... thức để nâng cao hiệu quả học tập [43] Tính tích cực nhận thức trong hoạt động học tập liên quan trước hết đến động cơ học tập Động cơ đúng tạo ra hứng thú Hứng thú là tiền đề của tự giác, tự giác và hứng thú là hai yếu tố tâm lí tạo nên tính tích cực [21], [27] Như vậy trong quá trình dạy học (QTDH ) muốn tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS, người dạy có nhiệm vụ tổ chức, điều khiển đưa học sinh. .. thức của người học là vấn đề cần thiết của việc nâng cao hiệu quả học tập Do vậy nhiệm vụ quan trọng của người dạy là phải khơi dậy lòng ham học, nhu cầu học bằng các tác động sư phạm tích cực dựa vào phương pháp sư phạm hợp lí trên cơ sở tâm lí của học sinh 1.1.5 Tác dụng của bài tập thí nghiệm trong việc phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức cho HS Với ưu thế vừa là bài tập vừa là thí nghiệm. .. khác biệt trong kết quả học tập của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm [7], [23] 8 Cấu trúc luận văn Luận văn có cấu trúc như sau: MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA BÀI TẬP THÍ NGHIỆM Chương 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THÍ NGHIỆM CHƯƠNG: “NHỮNG ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI” Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ... thực nghiệm - Từ đó rút ra kết luận về kết quả nghiên cứu, nhận xét, ứng dụng của kết quả nghiên cứu trong thực tế 1.2.2 Tổ chức dạy học bài tập thí nghiệm Mặc dầu BTTN là phương tiện tốt để tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS, tuy nhiên nếu việc tổ chức dạy các BTTN không thích ứng với HS, hoạch định các tình huống học tập không phù hợp… thì không thể kích hích tính tích cực chủ động của hoạt động. .. trình nhận thức, phương hại đến kết quả học tập của HS Thái độ tích tích cực hay tiêu cực này phụ thuộc vào tâm trạng chủ quan của HS Vì thế GV với vai trò tổ chức, điều khiển cần tìm phương pháp thích hợp, cần tạo ra nhu cầu nhận thức để hình thành ở học sinh trạng thái tích cực trong học tập, hạn chế các yếu tố ảnh hưởng tiêu cực đối với thái độ học tập của HS Phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức. .. hành thí nghiệm theo hệ thống các bước: cơ sở lí thuyết, phương án tiến hành thí nghiệm Tác dụng: - Bồi dưỡng tư duy lí thuyết và tư duy tiền thực nghiệm cho học sinh - Kích thích, phát huy các hoạt động tích cực, tự lực của học sinh thông qua việc liên kết các yêu cầu của bài toán với dữ kiện của đề bài bằng tri thức vật lí đã có để thiết kế trong óc một mô hình thí nghiệm, và tiến hành thí nghiệm tưởng

Ngày đăng: 28/11/2015, 22:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA BÀI TẬP THÍ NGHIỆM

  • Chương 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THÍ NGHIỆM CHƯƠNG “ NHỮNG ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI” VẬT LÍ LỚP 11

  • Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

  • KET LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO.

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan