Ô nhiễm chất thải chăn nuôi ở một số xã vùng gò đồi huyện sóc sơn, thành phố hà nội thực trạng và giải pháp giảm ô nhiễm

36 723 0
Ô nhiễm chất thải chăn nuôi ở một số xã vùng gò đồi huyện sóc sơn, thành phố hà nội   thực trạng và giải pháp giảm ô nhiễm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trên Thế giới ngành chăn nuôi sở hữu khoảng 70% đất nông nghiệp, bao gồm chuồng trại, bãi chăn đất trồng thức ăn, đóng góp khoảng 40% tổng GDP nông nghiệp toàn cầu Tuy nhiên, bên cạnh việc sản xuất cung cấp số lượng lớn sản phẩm thiết yếu đáp ứng nhu cầu ngày cao người, ngành chăn nuôi gây nên nhiều tượng tiêu cực môi trường Ngoài chất thải rắn chất thải lỏng, chăn nuôi đóng góp khoảng 18% hiệu ứng nóng lên trái đất (global warming) thải khí gây hiệu ứng nhà kính, có 9% tổng số CO2 sinh ra, 37% khí mêtan (CH4) 65% oxit nitơ (N2O).[ 4] Số liệu Cục Chăn nuôi (Bộ NN -PTNT), năm 2009 nước ta có 220 triệu gia cầm; 8,5 triệu trâu, bò; 27 triệu lợn; 1,3 triệu dê 11 vạn ngựa Mỗi năm chăn nuôi thải 73 triệu chất thải rắn (phân khô, thức ăn thừa) 25-30 triệu khối chất thải lỏng (phân lỏng, nước tiểu nước rửa chuồng trại) Trong đó, khoảng 50% lượng chất thải rắn (36,5 triệu tấn), 80% chất thải lỏng (20 - 24 triệu m3) xả thẳng tự nhiên, sử dụng không qua xử lý tác nhân gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Thực tế buộc phải hướng tới ngành chăn nuôi chất lượng cao không đáp ứng nhu cầu ngày tăng người thực phẩm mà đồng thời phải chịu trách nhiệm với người môi trường xã hội sản xuất sản phẩm [ 5] Không nằm bối cảnh chung ngành, hoạt động chăn nuôi Sóc Sơn- Hà Nội dù nhỏ lẻ hay quy mô lớn gây ô nhiễm môi trường Vì tìm phương hướng, giải pháp để xử lý chất thải chăn nuôi thực trở nên cấp bách quyền, quan chức người dân địa phương Nhằm nâng cao nhận thức vấn đề ô nhiễm chất thải chăn nuôi người có liên quan tìm kiếm giải pháp hữu hiệu cho vấn đề quản lý chất thải chăn nuôi hoàn cảnh cụ thể địa phương để bảo vệ cảnh quan, môi trường sống phát triển sản xuất bền vững, tiến hành nghiên cứu đề tài “ Ô nhiễm chất thải chăn nuôi số xã vùng gò đồi huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội – thực trạng giải pháp giảm thiểu ô nhiễm” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Khảo sát vấn đề xử lý chất thải chăn nuôi sở chăn nuôi - Mô tả thực trạng ô nhiễm môi trường từ chất thải chăn nuôi khu vực nghiên cứu - Đề xuất số biện pháp thích hợp xử lý chất thải chăn nuôi để khắc phục tình trạng ô nhiễm Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Vị trí ngành chăn nuôi [ 2] Việt Nam nước nông nghiệp có nhiều tiềm châu Á Thế giới, đứng thứ hai giới xuất gạo, cà phê, hạt điều, cao su đứng đầu giới xuất hồ tiêu Thực chủ trương Đảng Nhà nước, kinh tế nông nghiệp nước ta có chuyển biến vững từ kinh tế nông nghiệp nông sang kinh tế nông nghiệp đa dạng với nhiều loại trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao Sự kết hợp chăn nuôi trồng trọt hướng mũi nhọn, làm tiền đề thúc đẩy kinh tế nông nghiệp nông thôn Hiện ngành chăn nuôi ngày có vị trí quan trọng sản xuất nông nghiệp, đặc biệt vấn đề lương thực giải Chăn nuôi mũi nhọn việc chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa đa dạng hóa vật nuôi Chăn nuôi đặc biệt đóng vai trò quan trọng kinh tế hộ gia đình nguồn thu chủ yếu nông hộ Số liệu tổng kết cho thấy, chăn nuôi nhỏ lẻ đáp ứng đến 60% nhu cầu tiêu dùng nước, đồng thời nguồn thu nhập đáng kể hộ nông dân cá thể Chăn nuôi thực phương thức quan trọng góp phần thực xóa đói, giảm nghèo nông thôn 2.2 Hiện trạng phát triển chăn nuôi Việt Nam [ 5] Sản lượng lương thực tăng nhanh thời gian gần đưa Việt Nam từ nước thiếu lương thực thập kỷ 80 trở thành nước xuất gạo đứng thứ - giới Sản xuất lương thực đạt sản lượng cao tạo điều kiện tốt cho phát triển công nghiệp chế biến thức ăn gia súc, gia cầm đưa chăn nuôi phát triển nhanh ổn định Cùng với phát triển kinh tế xã hội thời kỳ đổi mới, ngành chăn nuôi đạt kết đáng kể Tốc độ tăng đàn gia súc, gia cầm 10 năm gần tính trung bình 3,0 - 6,0%, đàn lợn tăng 6,77%; bò tăng 4,1% (bò sữa tăng mạnh 48,06%); gia cầm tăng - 9%/năm 2.2.1 Tình hình chăn nuôi lợn Lợn loài vật nuôi có khả lợi dụng tốt phụ phẩm công-nông nghiệp, khả sinh sản cao, quay vòng nhanh Chăn nuôi lợn trở thành nghề truyền thống nông dân ngành chăn nuôi chủ yếu nước ta Lợn nuôi phổ biến tất vùng sinh thái nông nghiệp, đặc biệt tập trung nhiều vùng đồng sông Hồng: 22,5% tổng số đầu 26% tổng sản phẩm Đàn lợn nuôi chủ yếu theo phương thức bán thâm canh nông hộ (90 - 95%) với quy mô nhỏ (3 - con/hộ), số hộ nuôi quy mô lớn từ trở lên chiếm 1,8% Một tỷ lệ nhỏ đàn lợn (5 - 10%) nuôi trang trại (200 - 300 con) theo phương thức thâm canh (công nghiệp) Lợn nguồn cung cấp thịt (77% tổng lượng thịt loại), tiêu thụ nước chủ yếu, năm xuất 5000 - 10000 thịt 2.2.2 Tình hình chăn nuôi gia cầm Gia cầm loài vật nuôi có khả sinh sản nhanh nhất, vòng đời ngắn nhất, vốn đầu tư quy mô chăn nuôi linh hoạt, năm gần gia cầm đối tượng nuôi quan trọng chương trình xoá đói giảm nghèo Gia cầm nuôi tất vùng sinh thái nông nghiệp Đàn gà 75% tập trung tỉnh phía Bắc (từ khu cũ trở ra), đàn vịt lại phân bố tập trung nhiều đồng sông Cửu Long (hơn 50% tổng đàn vịt nước) Phần lớn gia cầm (70 80%) nuôi theo phương thức quảng canh, bán thâm canh nông hộ, hộ 20 - 30 con, số nuôi thâm canh (công nghiệp) trang trại với quy mô 1000 - 2000 Thịt gia cầm sản xuất chiếm 15% lượng thịt loại, chủ yếu phục vụ nhu cầu nước Trứng gia cầm sản xuất ngày tăng mức độ thấp (dưới 50 quả/người/năm) Các giống gia cầm nuôi chủ yếu giống địa phương (80%) suất thấp, giống cao sản nhập nội suất cao (20%) Những năm gần xu hướng chăn nuôi giống gà thả vườn, lông màu quan tâm phát triển với tốc độ nhanh 2.2.3 Tình hình chăn nuôi trâu bò Trâu, bò loài vật nuôi ăn cỏ, lợi dụng tốt đồng cỏ phụ phẩm nông – công nghiệp để tạo thành thịt, sữa, sức kéo Đàn bò phân bố nhiều vùng sinh thái nông nghiệp khác tập trung tỉnh Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung (45,5% tổng đàn), vùng sinh thái lại chiếm 54,5%, riêng Tây Nguyên đất đai rộng, điều kiện thuận lợi đàn bò chiếm 10,8% Đàn trâu phân bố tập trung miền núi trung du phía Bắc ( 52%), tiếp khu cũ ( 22%) Đàn trâu, bò phần lớn nuôi nông hộ (2 - con/hộ) theo phương thứcquảng canh, bán thâm canh Bò sữa quan tâm phát triển mạnh năm gần chủ yếu ven thành phố lớn: Hà Nội, Hồ Chí Minh nuôi thâm canh Thịt trâu, bò chiếm 8% tổng lượng thịt loại, lượng sữa sản xuất ít, chiếm 8,6% lượng sữa tiêu thụ Việt Nam 2.3 Định hướng phát triển chăn nuôi đến năm 2020 [ 13] Ngày 16/01/2008, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 10/2008/QĐ - TTG việc phê duyệt Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020, nêu rõ: 2.3.1 Mục tiêu sản xuất chăn nuôi đến năm 2020 Mục tiêu chung phát triển chăn nuôi là: - Đến năm 2020 ngành chăn nuôi chuyển sang sản xuất phương thức trang trại, công nghiệp, đáp ứng phần lớn nhu cầu thực phẩm đảm bảo chất lượng cho tiêu dùng xuất khẩu; - Tỷ trọng chăn nuôi nông nghiệp đến năm 2020 đạt 42%, năm 2010 đạt khoảng 32% năm 2015 đạt 38%; - Đảm bảo an toàn dịch bệnh vệ sinh an toàn thực phẩm, khống chế có hiệu bệnh nguy hiểm chăn nuôi; - Các sở chăn nuôi, chăn nuôi theo phương thức trang trại, công nghiệp sở giết mổ, chế biến gia súc, gia cầm phải có hệ thống xử lý chất thải, bảo vệ giảm ô nhiễm môi trường 2.3.2 Định hướng phát triển chăn nuôi đến năm 2020 Liên quan đến định hướng phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm, Quyết định số 10/2008/QĐ - TTG rõ: Chăn nuôi lợn: phát triển nhanh quy mô đàn lợn ngoại theo hướng trang trại, công nghiệp nơi có điều kiện đất đai, kiểm soát dịch bệnh môi trường; trì quy mô định hình thức chăn nuôi lợn lai, lợn đặc sản phù hợp với điều kiện chăn nuôi nông hộ số vùng Tổng đàn lợn tăng bình quân 2,0% năm, đạt khoảng 35 triệu con, đàn lợn ngoại nuôi trang trại, công nghiệp 37% Chăn nuôi gia cầm: đổi phát triển chăn nuôi gia cầm theo hướng trang trại, công nghiệp chăn nuôi chăn thả có kiểm soát: - Tổng đàn gà tăng bình quân 5% năm, đạt khoảng 300 triệu con, đàn gà nuôi công nghiệp chiếm khoảng 33%; - Đàn thủy cầm giảm dần khoảng 52 -55 triệu con; đàn thủy cầm nuôi công nghiệp tổng đàn tăng dần, bình quân 8% năm Đàn bò sữa: tăng bình quân 11% năm, đạt khoảng 500 ngàn con, 100% số lượng bò sữa nuôi thâm canh bán thâm canh Đàn bò thịt: tăng bình quân 4,8% năm, đạt khoảng 12,5 triệu con, bò lai đạt 50% Đàn trâu: ổn định với số lượng khoảng 2,9 triệu con, nuôi tập trung chủ yếu tỉnh miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ Tây Nguyên Đàn dê, cừu: tăng bình quân 7% năm, đạt khoảng 3,9 triệu Phát triển chăn nuôi dê Theo hướng trang trại kết hợp nuôi nhốt bán chăn thả vùng núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ Các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận số địa phương có điều kiện sinh thái phù hợp mở rộng chăn nuôi cừu 2.4 Chất thải chăn nuôi [ 3] 2.4.1 Các loại chất thải phát sinh chăn nuôi [3] Trong trình hoạt động, nguồn gây ô nhiễm môi trường từ sở chăn nuôi bao gồm chất thải rắn lông, phân, rác, thức ăn thừa chất thải lỏng nước tiểu, nước rửa chuồng, vệ sinh máng ăn, máng uống, nước tắm rửa cho gia súc Theo tác giả Nguyễn Thị Hoa Lý (2001), trung bình lợn ngày thải môi trường 1,5 - 3,5 kg phân 10 - 50 lít nước thải; bò thải 3,5 – kg phân 50 - 150 lít nước thải, 100 gà thải – 30 kg phân ngày Các nhà khoa học phân chia chất ô nhiễm chất thải chăn nuôi thành loại: chất hữu dễ bị phân huỷ sinh học, chất hữu bền vững, chất vô cơ, chất có mùi, chất rắn, loại mầm bệnh Các chất ô nhiễm tồn khí thải, nước thải, chất thải rắn 2.4.1.1 Khí thải * Các chất có mùi Bảng 4.1 Các chất tạo mùi nước thải chăn nuôi Chất tạo mùi Công thức Mùi đặc trưng Amin CH3NH2 Cá ươn Amoni NH3 Khai Diamin NH2(CH2)4NH Thịt thối Hydrosulfua Mercaptan Phân H2S Trứng thối CH3SH Hôi C8H5NHCH3 Thối Sulfit hữu (CH3)2SCH3SSCH3 Bắp cải rữa ( Nguồn: Nguyễn Thị Hoa Lý, 2005)[11] Các chất có mùi phát sinh từ phân nước thải, gây ô nhiễm không khí Không khí chuồng nuôi chứa khoảng 100 hợp chất khí Mùi phân đặc biệt hôi thối tích luỹ phân để phân huỷ trạng thái yếm khí, khí độc hại toả môi trường xung quanh nồng độ cao gây nôn mửa, ngạt thở, ngất xỉu chết người Lượng NH3 H2S vượt giới hạn cho phép gây mùi hôi kích thích vật nuôi, đặc biệt lên đường hô hấp Các chất gây mùi đánh giá hàm lượng chất rắn bay mỡ dư thừa chất thải Các chất dư thừa dạng chưa phân huỷ tạo điều kiện cho vi sinh vật gây thối rữa phát triển * Các chất khí ô nhiễm CO2 loại khí không màu, không mùi vị, nặng không khí (1,98 g/l) Nó sinh trình thở trình phân hủy vi sinh vật Nồng độ cao ảnh hưởng xấu đến trao đổi chất, trạng thái chung thể khả sản xuất sức chống đỡ bệnh tật làm giảm lượng oxy tồn Trong chuồng nuôi có mật độ cao thông khí kém, hàm lượng cacbonic tăng cao vượt tiêu chuẩn trở nên có hại thể vật nuôi H2S loại khí độc tiềm tàng chuồng nuôi gia súc gia cầm Nó sinh vi sinh vật yếm khí phân huỷ protein vật chất hữu có chứa Sunfua khác Khí H2S có mùi khó chịu gây độc chí nồng độ thấp Súc vật bị trúng độc H2S chủ yếu máy hô hấp hít vào, H2S tiếp xúc với niêm mạc ẩm ướt, hoá hợp với chất kiềm thể sinh Na2S Niêm mạc hấp thu Na2S vào máu, Na2S bị thuỷ phân giải phóng H2S kích thích hệ thống thần kinh, làm tê liệt trung khu hô hấp vận mạch Người ta xác định mùi H2S nồng độ thấp (0,025ppm) không khí chuồng nuôi NH3 chất khí không màu, có mùi khó chịu, ngưỡng giới hạn tiếp nhận mùi 37 mg/m3 Nó có mùi cay phát nồng độ ppm Nồng độ NH3 điển hình chuồng có môi trường điều hoà thông thoáng tốt 20 ppm đạt 50 ppm để phân tích tụ cứng Vào mùa đông tốc độ thông gió chậm vượt 50 ppm lên đến 100 – 200 ppm Hàm lượng amoniac sở chăn nuôi phụ thuộc vào số lượng chất thải, chất hữu tích tụ lại lớp độn chuồng, tức phụ thuộc vào mật độ nuôi gia súc, gia cầm, độ ẩm, nhiệt độ không khí lớp độn chuồng, nguyên liệu độ xốp lớp độn chuồng Thường khu vực bẩn chứa nhiều NH3 khu vực Nồng độ NH3 phát trại chăn nuôi thường < 100 ppm CO chất khí có hại không khí chuồng nuôi Trong không khí bình thường CO nồng độ 0,02 ppm Loại khí gây độc cho vật nuôi người cạnh tranh với Oxy (O2) kết nối với sắt hồng cầu Ái lực liên kết cao 250 lần so với O2 đẩy oxy khỏi vị trí Khí CO kết hợp với sắt hồng cầu tạo thành khí carboxyhemoglobin làm cho O2 không dược đưa tới mô bào gây nên tình trạng thiếu oxy hô hấp tế bào Nồng độ CO cao tới 250 ppm khu chăn nuôi lợn sinh sản làm tăng số lượng lợn đẻ non, lợn đẻ bị chết xét nghiệm bệnh lý cho thấy liên quan tới bệnh truyền nhiễm CH4 Chất khí thải theo phân vi sinh vật phân giải nguồn dinh dưỡng gồm chất xơ bột đường trình tiêu hoá Loại khí không độc góp phần làm ảnh hưởng tới vật nuôi chiếm chỗ không khí làm giảm lượng oxy Ở điều kiện khí bình thường, khí CH4 chiếm 8790% thể tích không khí gây tượng khó thở vật nuôi dẫn đến tình trạng hôn mê Nhưng quan trọng hàm lượng khí metan chiếm 1015% thể tích không khí gây nổ, mối nguy hiểm khí metan 2.4.1.2 Nước thải Nước thải phát sinh từ trang trại chăn nuôi làm vệ sinh chuồng trại, máng ăn, máng uống, nước tắm rửa cho gia súc hàng ngày, nước tiểu gia súc tiết môi trường Thành phần nước thải chăn nuôi biến động lớn phụ thuộc vào quy mô chăn nuôi, phương pháp vệ sinh, kiểu chuồng trại chất lượng nước vệ sinh chuồng trại Trong nước thải, nước chiếm 75 – 95%, phần lại chất hữu cơ, vô mầm bệnh - Các chất hữu dễ bị phân huỷ sinh học Gồm chất như: Cacbonhydrat, protein, chất béo Chất hữu tiêu thụ ôxy mạnh, gây tượng giảm ôxy nguồn tiếp nhận dẫn đến suy thoái giảm chất lượng nguồn nước - Các chất rắn tổng số nước Bao gồm chất rắn lơ lửng chất rắn hoà tan, chất rắn bay chất rắn không bay chất keo protein, hydratcacbon, chất béo có nước thải tạo gặp điều kiện như: pH, nhiệt độ, độ cứng thích hợp Lượng chất rắn lơ lửng cao nước gây cản trở trính xử lý chất thải 10 4.3 Thực trạng ô nhiễm chăn nuôi Trong năm gần đây, sản xuất chăn nuôi phải đương đầu với khó khăn không mặt kỹ thuật cung cấp thức ăn, sức khỏe gia súc, chọn, tạo giống quản lý mà yếu tố môi trường, kinh tế xã hội Những khó khăn việc quản lý xử lý chất thải chăn nuôi vấn đề Sự ô nhiễm đất, không khí nguồn nước ngầm chất thải chăn nuôi làm ảnh hưởng đáng kể tới hệ sinh thái sức khỏe người Ô nhiễm mùi nước thải từ chất thải chăn nuôi chuồng trại, hệ thống dự trữ từ trình sử dụng phân bón đồng ruộng vấn đề quan tâm nhân dân khu vực chăn nuôi 4.3.1 Ảnh hưởng chất thải chăn nuôi đến cảnh quan nông thôn sinh hoạt người dân Quan sát thực tế nhận thấy cho dù hệ thống sản xuất trang trại VAC, VC, hay mô hình chăn nuôi nông hộ nhỏ lẻ, gia trại chất thải chăn nuôi thực ảnh hưởng tiêu cực đến cảnh quan nông thôn, làm vẻ lành thôn quê  Chăn nuôi nông hộ nhỏ lẻ len lỏi khu dân cư, lượng chất thải chăn nuôi bình quân/ hộ không lớn không xử lý để bón ruộng trước không đủ lớn để xây hầm biogas nên đa số người chăn nuôi chọn cách rửa chuồng xả trực tiếp cống, rãnh công cộng Vì tượng phổ biến phân, chất thải chăn nuôi ngập ngụa cống rãnh ven đường, tắc nghẽn lưu cữu Ngày nắng hay ngày mưa mùi phân gia súc bốc lên khó chịu, ruồi muỗi sinh sản nhiều Cộng thêm mật độ dân cư ngày cao, chuồng trại chăn nuôi ngày gần nhà ở, ô nhiễm chất thải chăn nuôi trở nên nghiêm trọng Trong tương lai chấp nhận phát triển chăn nuôi có quy hoạch trang trại xa khu dân cư có hệ thống xử lý môi 22 trường trước mắt không chấp nhận hệ thống chăn nuôi nhỏ lẻ nông hộ tập quán lâu đời, nguồn thu nhập nông dân nghèo Vấn đề làm để giảm thiểu ô nhiễm?  Trong khu dân cư tồn hình thức chăn nuôi gia trại, quy mô lớn chăn nuôi truyền thống tùy thuộc điều kiện chuồng trại, vốn, lao động kinh nghiệm chủ hộ Tuy nhiên quy trình sản xuất thay đổi không nhiều, chăn nuôi phần nhiều dựa vào kinh nghiệm tập quán, đặc biệt vấn đề xử lý chất thải Các gia trại chăn nuôi nguồn ô nhiễm đáng kể đe dọa cộng đồng dân cư Nhiều gia đình có xử lý chất thải song quy trình vệ sinh chuồng trại lại không đảm bảo thường xuyên nên mùi hôi thối phát tán khu dân cư lân cận  Chăn nuôi trang trại tập trung – nơi lẽ vấn đề môi trường phải cam kết đảm bảo nhiều lý khác ô nhiễm xảy Để có dẫn liệu cụ thể, chọn trang trại chăn nuôi tập trung chuyên ( nuôi lợn nạc, gà công nghiệp ), trại phát 30 phiếu điều tra cho người dân sống khu vực lân cận Kết xử lý phiếu điều tra sau: 23 Bảng Phàn nàn người dân liên quan đến sở chăn nuôi Nội dung phàn nàn Số phiếu có ý Tỷ lệ kiến phàn nàn /số (%) phiếu thu Mùi khó chịu 150/150 100,00 Gia tăng ruồi, muỗi 150/150 100,00 Tiếng ồn lớn 43/150 28,67 Nước ao hồ ô nhiễm 64/150 42,67 Tắc nghẽn hệ thống thoát nước công cộng 41/150 27,33 Ảnh hưởng đến hoa màu 17/150 11,33 Làm chết cá 10/150 6,67 Mất mỹ quan khu dân cư 59/150 39,33 Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe 57/1550 38,00 Nguy lây bệnh từ súc vật sang người 21/150 14,00 Như trại chăn nuôi nằm khu vực dân cư tập trung gần khu dân cư bị người dân phàn nàn khiếu nại vấn đề ô nhiễm môi trường mùi khó chịu, tiếng kêu súc vật, ô nhiễm nguồn nước vấn đề khác ( liên quan đến sức khỏe, cảnh quan, lo sợ lây bệnh từ vật nuôi ) 100% số người hỏi kêu ca tình trạng sở chăn nuôi phát mùi khó chịu, ruồi muỗi sinh sôi nhiều gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng sống cộng đồng Một số hộ dân có ruộng lúa, ao cá gần trại chăn nuôi phản ánh suất lúa họ bị giảm lúa phát triển tốt nhiều chất thải lỏng chăn nuôi lợn thải gần ruộng lúa chất thải làm chết cá 24 4.3.2 Ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng từ chất thải chăn nuôi Liên quan đến ô nhiễm chất thải chăn nuôi, nhiều nghiên cứu y khoa cho biết ô nhiễm chăn nuôi gây nên nhiều bệnh tiêu hóa, hô hấp, da liễu, thần kinh cho người trực tiếp chăn nuôi sức khỏe hộ dân sống xung quanh khu vực chăn nuôi Trong trình điều tra nhận thấy nhiều chuồng trại chăn nuôi xây dựng liền kề nhà ở, khoảng cách 20-30 m Nếu biện pháp xử lý chất thải thích hợp triệt để môi trường sống hộ gia đình xung quanh không đảm bảo gây nguy hại đến sức khỏe người dân Chúng phát phiếu điều tra cho 50 người dân trực tiếp chăn nuôi người dân sống liền kề khu vực chăn nuôi để hỏi bệnh mà họ thường mắc phải, tần suất mắc bệnh v.v Sau số kết ban đầu bệnh họ thường mắc phải – bệnh bị nghi ngờ liên quan đến ô nhiễm chất thải Bảng 3: Những bệnh thường gặp người chăn nuôi người dân cư trú gần sở chăn nuôi Loại bệnh (n = 50 ) Số người có biểu Tỷ lệ Bệnh da 17 34,0 Bệnh hô hấp 12 24,0 Mắt 19 38,0 Tiêu hóa 18,0 Thần kinh ( đau đầu, căng thẳng, ngủ, ) 10,0 Theo nghiên cứu Nguyễn Thị Quỳnh Hoa [ 9] Phú Bình –Thái Nguyên đối tượng người làm nghề chăn nuôi lợn, danh sách bệnh 25 liên quan đến ô nhiễm môi trường chăn nuôi bệnh nêu có thêm nhiều bệnh khác: bệnh giun sán, bệnh xương, khớp, bệnh tiết niệu v.v Tỷ lệ người mắc số bệnh cao, ví dụ bệnh da, tùy nhóm dân cư dao động từ 44,71 đến 52,3 % Mặc dù kết điều tra đơn giản dựa vào vấn trực tiếp người dân phần phản ánh mối quan hệ ô nhiễm chăn nuôi tình trạng sức khỏe người có liên quan, vấn đề mà nhiều nghiên cứu y học có kết luận Nhiều chuyên gia y tế cảnh báo khu vực không thấy có dấu hiệu ảnh hưởng chất thải chăn nuôi đến sức khỏe cộng đồng mặt lâu dài, chất thải chăn nuôi không xử lý thích hợp, chắn ô nhiễm tích lũy theo thời gian gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người dân khu vực 4.3.3 Tác động môi trường chất thải chăn nuôi Chất thải chăn nuôi tác động đến hầu hết thành phần môi trường ( Đất, nước mặt, nước ngầm, không khí… ), nhiên điều kiện lực nghiên cứu hạn chế đánh giá tác động chất thải chăn nuôi đến môi trường nước theo số tiêu Chúng phân tích tiêu môi trường nước mặt khu vực có khoảng cách vòng 100m tính từ hàng rào bao quanh sở chăn nuôi, khu vực lấy mẫu vị trí Kết sau: 26 Bảng Tác động đến môi trường nước từ chất thải chăn nuôi Chỉ tiêu Đơn vị tính Nhu cầu oxi hóa học (COD) Nhu cầu oxi sinh học ( BOD ) Coliform Ecoli mg/l Số liệu đo 120,08 TCN 678 – 2006 10 Số lần cao TCN 12,0 mg/l 123,08 20,5 MPN/ 100ml MPN/ 100ml 5719 800 7,2 3500 500 7,0 - Salmonella % mẫu 20,0 dương tính Phân tích phòng Vệ sinh gia súc- Viện Thú y Kết cho thấy nước mặt xung quanh sở chăn nuôi bị ô nhiễm chất hữu vi sinh trầm trọng Thể ở: Nhu cầu oxi hóa học (COD): đạt 120,08 mg/l cao 12 lần cho phép Nhu cầu oxi sinh học (BOD): đạt 123,08 mg/l cao 20,5 lần cho phép, Colform đạt 5719 MPN/ 100ml cao 7,2 lần cho phép 20% số mẫu kiểm tra dương tính với salmonella - loại vi sinh vật không phép có mặt nước dùng chăn nuôi Mật độ Ecoli cao nhiều lần mức cho phép: đạt 3500 MPN/ 100ml - cao mức cho phép lần Ô nhiễm môi trường nước bề mặt thủy vực lân cận sở chăn nuôi kết lan truyền ô nhiễm từ phân, nước thải chăn nuôi, chí nước thải từ hầm biogas Vì tiến hành nghiên cứu nhằm bổ sung liệu cho kết đánh giá tác động môi trường từ chất thải chăn nuôi, bao gồm:  Phân tích số mẫu nước thải chăn nuôi trước sau qua hầm biogas nhằm đánh giá mức độ cải thiện ô nhiễm sau xử lý độ an toàn cho môi trường  Kiểm tra số tiêu sinh học chất thải rắn ( phân gà ) 27 Kết phân tích trình bày bảng sau Bảng 5: Kết kiểm tra số tiêu nước thải trước sau xử lý biogas Đơn vị tính Trước Biogas Sau Biogas 7.02 ± 0.24 6.90 ± 0.15 TCN (678-2006) -9 661.40 ± 278 384.60 ± 99 300 TT Chỉ tiêu pH BOD mg/l COD mg/l 2324.60 ± 1073 1349 ± 478.50 400 SS mg/l 4412.80 ± 400 2789.20 ± 500 500 Sunfua ( H2S ) mg/l 6.07 ± 3.51 5.78 ± 1.07 Amoniac (NH3) mg/l 2532 ± 64 151.40 ± 31 Nito tổng số ( N ) mg/l 218.80 ± 64 125 ± 35 150 Phân tích phòng Vệ sinh gia súc- Viện Thú y Kết cho thấy có cải thiện đáng kể hàm lượng tiêu kiểm tra mẫu chất thải lỏng sau xử lý biogas so với trước xử lý Tuy nhiên, đối chiếu với giới hạn mà tiêu chuẩn ngành quy định, có tiêu pH lượng N tổng số đạt tiêu chuẩn mức B, tiêu lại vượt, chí vượt gấp nhiều lần COD (3-4 lần), SS (5-6 lần), Amoniac (hơn 30 lần)…Vì nước thải từ hầm biogas không trải qua công đoạn xử lý khác trước thải môi trường mức độ ô nhiễm cao Bảng 6: Chỉ tiêu sinh học chất thải chăn nuôi gà Mật độ vi sinh vật ( CFU/g) Chỉ tiêu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu VKTS 7,32x105 8,71x107 4,34x107 6,24x106 E.Coli 4,56x103 6,76x103 4,52x103 4,62x103 Salmonella 9,41x104 7,26x104 6,43x103 5,75x104 Trứng giun 12 15 28 12 Phân tích phòng Vệ sinh gia súc- Viện Thú y Kết phân tích bảng cho thấy, phế thải chăn nuôi gà dạng rắn chứa quần thể vi sinh vật gây bệnh trứng giun cao Điều cho thấy nguy mầm bệnh phát triển bệnh tật lây nhiễm sang cho người dân lớn người dân sử dụng trực tiếp loại phế thải để bón cho rau màu thải môi trường 4.4 Giải pháp để khắc phục ô nhiễm 4.4.1 Quy định quản lý chất thải ( Luật Bảo vệ môi trường 2005 ) [ 2] Tùy theo điều kiện mặt bằng, quy mô sở chăn nuôi, chủ sở lựa chọn biện pháp xử lý phù hợp đảm bảo chất thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường * Quản lý chất thải rắn - Chất thải rắn phát sinh trình chăn nuôi phải thu gom gọn gàng sẽ, có nơi thu gom, chứa chất thải rắn, thùng chứa phải vật liệu bền, có nắp đậy kín, không rò rỉ, thấm hút, chảy tràn Thường xuyên dùng hoá chất, vôi bột để sát trùng nơi chứa chất thải rắn Xử lý hầm, túi biogas - Không tồn trữ chất thải rắn chuồng trại nơi thu gom sở 24 mà biện pháp xử lý thích hợp - Làng nghề phải xây dựng vận hành thường xuyên hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung đạt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường nước thải, bảo đảm không làm ô nhiễm đất, nước ngầm, nước ao hồ sông ngòi xung quanh Trường hợp làng nghề chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung hộ gia đình, sở chăn nuôi phải tự xử lý nước thải, bảo đảm không gây ô nhiễm môi trường - Nghiêm cấm việc xả nước thải chưa xử lý vào ao, hồ dạng chứa nước khác mà không chống thấm theo quy định 29 * Xử lý khí thải, mùi hôi tiếng ồn - Chủ sở chăn nuôi phải thường xuyên vệ sinh chuồng trại để giảm thiểu mùi hôi phát sinh trình chăn nuôi, khử trùng, phòng chống, dập dịch theo quy định vệ sinh thú y - Khí thải trình nuôi nhốt, tồn trữ chất thải phải xử lý biện pháp thích hợp để không phát sinh mùi hôi ảnh hưởng đến môi trường xung quanh - Các khu vực tập trung đông dân cư, chuồng trại phải có tường bao quanh với chiều cao tối thiểu theo quy định 4.4.2 Phương pháp xử lý chất thải chăn nuôi Phần tổng quan tài liệu nêu nhiều phương pháp xử lý chất thải chăn nuôi phần điều tra thực tế thống kê số phương pháp áp dụng khu vực nghiên cứu * Xử lý chất thải rắn Trong thực tế, chất thải rắn chăn nuôi chủ yếu xử lý ủ nóng hầm Biogas * Xử lý chất thải lỏng Các phương pháp thông dụng xử lý chất thải lỏng chăn nuôi là: - Hồ sinh vật (hồ oxy hóa): Gồm loại hồ ổn định chất thải hiếu khí, hồ ổn định chất thải kỵ khí hồ ổn định chất thải tùy nghi - Sử dụng cánh đồng lọc, cánh đồng tưới ( khu đất chia ô nhỏ phẳng quy hoạch để xử lý nước thải) - Sử dụng sinh vật thủy sinh: gồm nhóm ( bèo tấm, lục bình ), nhóm nửa chìm nửa ( sậy, lau, thủy trúc, muỗi nước ), nhóm chìm (rong xương cá, rong đuôi chó ) 30 - Phương pháp lắng cặn: Hỗn hợp chất thải chăn nuôi đưa vào hồ, sau dùng số yếu tố dùng lực động học để phân loại chất thải thành chất thải rắn chất lỏng - Các biện pháp khác: Các biện khác đốt ( rác, vật nuôi chết ), làm lạnh ( khí thải ), pha loãng để làm nước tưới, dùng hóa chất, men sinh học, dùng làm thức ăn cho loại vật nuôi khác ( nuôi trùn…) 4.4.3 Đề xuất phương thức phù hợp Công tác xử lý môi trường chăn nuôi yếu tố định đến suất, chất lượng sản phẩm vật nuôi, giữ gìn môi trường sinh thái Để chăn nuôi phát triển vững mạnh đáp ứng yêu cầu cấp thiết sống, công tác xử lý môi trường chăn nuôi phải thực tốt triệt để Sóc Sơn huyện ngoại thành Hà Nội, lợi thị trường lớn, định hướng phát triển chăn nuôi hàng hóa xác định rõ, xu phát triển trang trại chăn nuôi có đầu tư cao diễn mạnh Tốc độ đô thị hóa nhanh, đất bị chuyển đổi chuyển nhượng hấp dẫn giá dẫn đến mô hình chăn nuôi nông hộ dần Trong bối cảnh giải pháp bảo vệ môi trường chăn nuôi huyện cần bám sát thực tế, hướng đến giải pháp đồng bộ, triệt để đại Trong trọng: Quy hoạch vùng chăn nuôi tập trung xa khu dân cư Chuyển phương thức chăn nuôi nhỏ lẻ phân tán sang chăn nuôi theo hướng trang trại công nghiệp, hình thành vùng chăn nuôi chuyên canh trọng điểm, gắn với bảo vệ môi trường an toàn sinh học, kiểm soát dịch bệnh, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Nếu địa phương khác, giải pháp khắc phục tổng thể quy hoạch lại hệ thống chăn nuôi trì hoãn nhiều khó khăn Sóc Sơn trì hoãn thêm nữa, mật độ dân cư ngày đông, chăn nuôi xen kẽ khu dân cư phải xóa bỏ để không làm ảnh hưởng đến môi trường sinh thái sức khỏe người dân đồng thời giảm 31 nguy bùng phát lây lan dịch bệnh chăn nuôi, tạo sản phẩm hàng hóa có chất lượng cao Thứ hai đón đầu, thử nghiệm áp dụng kỹ thuật công nghệ chăn nuôi tiên tiến, đại ( bổ sung vào thức ăn chất thải chăn nuôi men, chế phẩm sinh học nhằm hạn chế khí độc hại vi sinh vật có hại, ví dụ EM, đệm lót sinh thái ; chăn nuôi chuồng kín, chuồng lạnh…) Các tiến khoa học giúp ngăn chặn từ nguồn ô nhiễm chất thải chăn nuôi Xây dựng phát triển thêm nhiều hệ thống chăn nuôi thân thiện với môi trường VAC, VC, AC, VACR VACB Tuỳ điều kiện cụ thể hệ thống sản xuất để lựa chọn mô hình việc định hướng chăn nuôi theo mô hình sinh thái VAC sử dụng hầm biogas cần quan tâm CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Sóc Sơn khu vực ngoại thành có tốc độ đô thị hóa nhanh thời gian gần Đất đai ngày thu hẹp Nhằm khai thác lợi thị trường hàng hóa nông nghiệp chất lượng cao cách bền vững, nông nghiệp Sóc Sơn nói chung chăn nuôi nói riêng có xu hướng phát triển theo mô hình sản xuất tiên tiến Tuy vậy, ô nhiễm chất thải chăn nuôi Sóc Sơn vấn đề nóng bỏng - Vấn đề xử lý chất thải chăn nuôi chưa quan tâm mức, chăn nuôi nhỏ hộ gia đình chất thải chăn nuôi hầu hết không xử lý Chăn nuôi quy mô gia trại, trang trại, tỷ lệ chất thải qua xử lý thấp - Ô nhiễm chất thải chăn nuôi ảnh hưởng tiêu cực tới cảnh quan nông thôn sinh hoạt người dân – tạo xúc cộng đồng dân cư 32 - Ô nhiễm chất thải chăn nuôi gây nên nhiều bệnh tiêu hóa, hô hấp, da liễu, thần kinh cho người trực tiếp chăn nuôi người dân sống xung quanh khu vực chăn nuôi - Phân tích môi trường nước khu vực lân cận sở chăn nuôi cho thấy chất thải chăn nuôi tác động đến môi trường gây ô nhiễm 5.2 Kiến nghị Qua việc nghiên cứu “ Ô nhiễm chất thải chăn nuôi số xã vùng gò đồi huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội – thực trạng giải pháp giảm thiểu ô nhiễm”, xin nêu số kiến nghị sau: Sóc Sơn cần sớm xây dựng khu chăn nuôi tập trung tiêu chuẩn; quy hoạch để dần đưa chăn nuôi khỏi khu dân cư Tăng cường áp dụng kỹ thuật công nghệ chăn nuôi tiên tiến đại ( chăn nuôi đệm lót sinh thái, chăn nuôi chuồng kín, chăn nuôi chuồng lạnh….) Mở rộng xây dựng phát triển nhiều hệ thống chăn nuôi thân thiện với môi trường VAC, VACB, VACR 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần An, Huyện Sóc Sơn: Đột phá, tạo sản phẩm nông nghiệp giá trị cao, Báo Hà Nội mới, số ngày 15 tháng năm 2010 Bộ NN & PTNT Dự Án Nâng Cao Tính Cạnh Tranh An Toàn Thực Phẩm Ngành Chăn Nuôi (LIFSAP) Khung quản lý môi trường 4/2009 Nguyễn Quế Côi (2006) Thâm canh chăn nuôi lợn, quản lý chất thải bảo vệ môi trường Viện chăn nuôi quốc gia Vũ Chí Cương - Viện chăn nuôi ( 2009), Bài giảng “Những tiến chuồng trại quản lý chất chăn nuôi” Cục Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Báo cáo “Tổng kết chăn nuôi trang trại, tập trung giai đoạn 2001-2006, định hướng giải pháp phát triển giai đoạn 2007-2015” 11/2006 Bạch Thị Thanh Dân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga Nguyễn Thị Nga, Thực trạng chăn nuôi gia câm, thú y phòng bệnh xã vùng gò đồi Sóc Sơn - Hà Nội, Viện Chăn nuôi quốc gia – tạp chí khoa học –công nghệ chăn nuôi – Số năm 2006 người chăn nuôi quan tâm nhất” Jean-Michel Médoc, Kim Văn Vạn cộng Quản lý kết hợp nguồn chất thải từ chăn nuôi lợn Việt Nam chất thải chăn nuôi Hội thảo “Chất thải chăn nuôi – Hiện trạng giải pháp” 11/2009 Đào Lệ Hằng Cục Chăn nuôi Thực trạng quản lý chất thải chăn nuôi Việt Nam Hội thảo “Chất thải chăn nuôi – Hiện trạng giải pháp” 11/2009 Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, Nghiên cứu thực trạng ô nhiễm môi trường, số bệnh liên quan giải pháp can thiệp hộ gia đinh chăn nuôi lợn Phú Bình – Thái Nguyên, luận án tiến sĩ y học, ĐH Thái Nguyên 2010 34 10.Dương Nguyên Khang Đại học Nông Lâm Tp HCM Hiện trạng xu hướng phát triển công nghệ biogas Việt Nam vet.hcmuaf.edu.vn 2008 11.Nguyễn Thị Hoa Lý Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường chăn nuôi T/c Chăn nuôi Tr 10 4/2009 12.Nguyễn Gia Lương, Nguyễn Quang Khải, Nguyễn Xuân Thành (chủ biên hiệu đính)( 2003) Giáo trình Công nghệ Vi sinh vật sản xuất nông nghiệp xử lý ô nhiễm môi trường, Nxb Nông nghiệp 13.Quyết định số 10/2008/QĐ - TTG việc phê duyệt Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 14.Ngọc Trang Cục Chăn nuôi Quản lý chất thải vật nuôi phần mềm tiện ích DST Tạp chí chăn nuôi 2-08 15.Hồ Thị Lam Trà, Cao Trường Sơn, Trần Thị Loan: Ảnh hưởng chăn nuôi lợn hộ gia đình tới chất lượng nước mặt Tạp chí NN-PTNT, tháng 10/2008 16 Vũ Đình Tôn, Nguyễn Văn Duy, Hồ Thị Lam Trà, Lê Hữu Hiếu, Đào Tiến Khuynh Khoa CN NTTS, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Xử lý sử dụng chất thải hệ thống chăn nuôi lợn trang tỉnh Hưng Yên Hội thảo “Chất thải chăn nuôi – Hiện trạng giải pháp” 11/2009 17 UBND huyện Sóc Sơn ( 2010), báo cáo tổng kết tình hình kinh tế- xã hội huyện Sóc Sơn năm 2010 18.www.vcn.vnn.vn 19.http://agriviet.com 35 36 [...]... chăn nuôi - Phân tích môi trường nước khu vực lân cận cơ sở chăn nuôi cho thấy chất thải chăn nuôi tác động đến môi trường gây ô nhiễm 5.2 Kiến nghị Qua việc nghiên cứu “ Ô nhiễm chất thải chăn nuôi ở một số xã vùng gò đồi huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội – thực trạng và giải pháp giảm thiểu ô nhiễm , tôi xin nêu ra một số kiến nghị sau: 1 Sóc Sơn cần sớm xây dựng các khu chăn nuôi tập trung đúng tiêu... chăn nuôi quan tâm nhất” 7 Jean-Michel Médoc, Kim Văn Vạn và cộng sự Quản lý kết hợp nguồn chất thải từ chăn nuôi lợn tại Việt Nam chất thải trong chăn nuôi Hội thảo Chất thải chăn nuôi – Hiện trạng và giải pháp 11/2009 8 Đào Lệ Hằng Cục Chăn nuôi Thực trạng quản lý chất thải chăn nuôi ở Việt Nam Hội thảo Chất thải chăn nuôi – Hiện trạng và giải pháp 11/2009 9 Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, Nghiên cứu thực. .. 2.4.2 Ô nhiễm chất thải chăn nuôi và xử lý chất thải chăn nuôi ở Việt Nam 2.4.2.1 Tình trạng ô nhiễm chất thải chăn nuôi [2][3][7] Hầu hết các nghiên cứu về ô nhiễm môi trường do chăn nuôi tại các địa phương khác nhau, trên các mô hình chăn nuôi khác nhau và đối tượng vật nuôi khác nhau đều có chung một số nhận xét: - Việc phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm đã kéo theo sự gia tăng về mức độ ô nhiễm. .. huyện Sóc Sơn - Ô nhiễm môi trường do chăn nuôi - Vấn đề quản lý và xử lý chất thải chăn nuôi 3.2 Nội dung nghiên cứu 3.2.1 Điều tra các phương thức xử lý chất thải chăn nuôi tại các hệ thống chăn nuôi trong khu vực - Chăn nuôi kết hợp ( VAC, VC ) - Chăn nuôi thâm canh công nghiệp ( C) 3.2.2 Phân tích một số chỉ tiêu phản ánh tình trạng ô nhiễm - Ảnh hưởng tiêu cực tới cảnh quan môi trường - Ảnh hưởng... trường hàng hóa nông nghiệp chất lượng cao một cách bền vững, nông nghiệp của Sóc Sơn nói chung và chăn nuôi nói riêng có xu hướng phát triển theo mô hình sản xuất tiên tiến 2 Tuy vậy, ô nhiễm chất thải chăn nuôi ở Sóc Sơn vẫn đang là vấn đề nóng bỏng - Vấn đề xử lý chất thải chăn nuôi còn chưa được quan tâm đúng mức, chăn nuôi nhỏ trong hộ gia đình chất thải chăn nuôi hầu hết không được xử lý Chăn nuôi. .. ra chất thải chăn nuôi còn là một nguồn lây lan các virus nhiễm bệnh trong gia cầm và có thể lây sang con người 2.4.2.2 Vấn đề xử lý chất thải chăn nuôi [7] 12 - Ở Việt Nam khía cạnh môi trường của ngành chăn nuôi chưa được quan tâm đúng mức - Chất thải chăn nuôi phần lớn được xả trực tiếp ra môi trường Theo số liệu Cục Chăn nuôi (Bộ NN - PTNT), mỗi năm chăn nuôi thải ra trên 73 triệu tấn chất thải. .. oai mục Xử lý chất thải rắn trong chăn nuôi bằng phương pháp ủ phân hữu cơ tạo nguồn phân bón cho cây và nguồn thức ăn cho cá Phương pháp ao lắng: Chất thải chăn nuôi được đưa vào ao, sau đó dùng một số yếu tố như dùng lực động học để phân loại chất thải thành chất thải rắn và chất lỏng Xử lý nước thải bằng phương pháp ao lắng giúp thanh lọc môi trường 20 Một lượng nhỏ chất thải chăn nuôi được trao... phát tán vào không khí đã ảnh hưởng xấu đến đời sống hàng ngày của người dân Các chất kim loại, đặc biệt là các kim loại nặng, cũng đang là tác nhân gây ô nhiễm đất và nước.[ 6] Ô nhiễm chất thải chăn nuôi đã trở thành nỗi ám ảnh đối với người chăn nuôi khi dịch bệnh ngày càng nhiều, nỗi ám ảnh đối với người dân sống ở nông thôn và cả các nhà chuyên môn Để hạn chế gây ảnh hưởng xấu đến môi sinh và tạo... nuôi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Báo cáo “Tổng kết chăn nuôi trang trại, tập trung giai đoạn 2001-2006, định hướng và giải pháp phát triển giai đoạn 2007-2015” 11/2006 6 Bạch Thị Thanh Dân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga và Nguyễn Thị Nga, Thực trạng chăn nuôi gia câm, thú y phòng bệnh tại 5 xã vùng gò đồi Sóc Sơn - Hà Nội, Viện Chăn nuôi quốc gia – tạp chí khoa học –công nghệ chăn nuôi – Số 3 năm... môi trường ở các vùng nông thôn Trong quá trình phát triển sản xuất chăn nuôi với qui mô ngày càng lớn như hiện này, một lượng chất thải sinh ra gây tác hại xấu đến môi trường Với mật độ gia súc cao có thể gây ô nhiễm từ bên trong chuồng trại, ô nhiễm từ hệ thống lưu trữ chất thải và ô nhiễm từ nguồn nước thải sinh ra trong việc dội chuồng và tắm rửa gia súc - Vấn nạn ô nhiễm môi trường từ chăn nuôi ... môi trường gây ô nhiễm 5.2 Kiến nghị Qua việc nghiên cứu “ Ô nhiễm chất thải chăn nuôi số xã vùng gò đồi huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội – thực trạng giải pháp giảm thiểu ô nhiễm , xin nêu số. .. chất thải chăn nuôi sở chăn nuôi - Mô tả thực trạng ô nhiễm môi trường từ chất thải chăn nuôi khu vực nghiên cứu - Đề xuất số biện pháp thích hợp xử lý chất thải chăn nuôi để khắc phục tình trạng. .. vững, tiến hành nghiên cứu đề tài “ Ô nhiễm chất thải chăn nuôi số xã vùng gò đồi huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội – thực trạng giải pháp giảm thiểu ô nhiễm 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Khảo sát

Ngày đăng: 28/11/2015, 18:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1. MỞ ĐẦU

    •   Không nằm ngoài bối cảnh chung của ngành, hoạt động chăn nuôi ở Sóc Sơn- Hà Nội dù nhỏ lẻ hay quy mô lớn đều đang gây ô nhiễm môi trường. Vì thế tìm phương hướng, giải pháp để xử lý chất thải chăn nuôi thực sự trở nên cấp bách đối với chính quyền, các cơ quan chức năng và người dân địa phương.

    • Nhằm nâng cao nhận thức về vấn đề ô nhiễm chất thải chăn nuôi của những người có liên quan và tìm kiếm những giải pháp hữu hiệu cho vấn đề quản lý chất thải chăn nuôi trong hoàn cảnh cụ thể của địa phương để bảo vệ cảnh quan, môi trường sống và phát triển sản xuất bền vững, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “ Ô nhiễm chất thải chăn nuôi ở một số xã vùng gò đồi huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội – thực trạng và giải pháp giảm thiểu ô nhiễm”

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    • Chương 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

    • 2.1. Vị trí của ngành chăn nuôi [ 2]

      • Việt Nam là một nước nông nghiệp có nhiều tiềm năng ở châu Á và Thế giới, đứng thứ hai thế giới về xuất khẩu gạo, cà phê, hạt điều, cao su và đứng đầu thế giới về xuất khẩu hồ tiêu. Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước, nền kinh tế nông nghiệp nước ta đang có sự chuyển biến vững chắc từ nền kinh tế nông nghiệp thuần nông sang nền kinh tế nông nghiệp đa dạng với nhiều loại cây trồng, con vật nuôi có giá trị kinh tế cao. Sự kết hợp giữa chăn nuôi và trồng trọt là hướng mũi nhọn, làm tiền đề thúc đẩy nền kinh tế nông nghiệp nông thôn.

      • 2.2. Hiện trạng phát triển chăn nuôi ở Việt Nam [ 5]

      • 2.2.1. Tình hình chăn nuôi lợn

      • 2.2.2. Tình hình chăn nuôi gia cầm

      • 2.2.3. Tình hình chăn nuôi trâu bò

      • 2.3. Định hướng phát triển chăn nuôi đến năm 2020 [ 13]

      • 2.3.1. Mục tiêu sản xuất chăn nuôi đến năm 2020

      • 2.3.2. Định hướng phát triển chăn nuôi đến năm 2020

      • 2.4. Chất thải chăn nuôi [ 3]

      • 

      • 2.4.1. Các loại chất thải phát sinh trong chăn nuôi [3]

      • 2.4.1.1. Khí thải

      • 2.4.1.2. Nước thải

      • 2.4.1.3. Chất thải rắn

      • 2.4.2. Ô nhiễm chất thải chăn nuôi và xử lý chất thải chăn nuôi ở Việt Nam

      • 2.4.2.1. Tình trạng ô nhiễm chất thải chăn nuôi [2][3][7]...

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan