Sử dụng phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề trong dạy học phần phi kim hoá học 11 nâng cao

121 491 0
Sử dụng phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề trong dạy học phần phi kim hoá học 11 nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC  PHẠM THỊ THANH HOA SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC NÊU VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC PHẦN PHI KIM HÓA HỌC 11 NÂNG CAO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC Người hướng dẫn: ThS Kiều Phƣơng Hảo HÀ NỘI, 2012 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo - Th.S Kiều Phương Hảo, ngƣời tận tình hƣớng dẫn suốt trình xây dựng hoàn thiện khóa luận Tôi xin cảm ơn sâu sắc thầy giáo, cô giáo khoa Hóa học, trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội tận tình dạy dỗ suốt năm đại học Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo, cô giáo tổ Hóa - Sinh - Kỹ thuật nông nghiệp em học sinh trƣờng THPT Lý Thƣờng Kiệt - quận Long Biên - TP Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Mặc dù cố gắng nhƣng kinh nghiệm thân hạn hẹp nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy giáo, cô giáo bạn quan tâm để đề tài hoàn thiện mang lại hiệu cao Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2012 Sinh viên Phạm Thị Thanh Hoa DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HS : học sinh GV : giáo viên GQVĐ : giải vấn đề PP : phƣơng pháp PPDH : phƣơng pháp dạy học PTPƢ : phƣơng trình phản ứng PTN : phòng thí nghiệm SOXH : số oxi hoá CTCT : công thức cấu tạo TN : thực nghiệm ĐC : đối chứng DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ trang Bảng 1: Số HS đạt điểm Xi 65 Bảng 2: Số % HS đạt điểm Xi 65 Bảng 3: Số % HS đạt điểm Xi trở xuống 66 Bảng 4: Số % HS đạt điểm yếu - kém, trung bình, - giỏi 66 Bảng 5: Bảng mô tả so sánh liệu kết kiểm tra .70 Biểu đồ 1: Biểu đồ tần suất biểu diễn phân loại kết kiểm tra số 67 Biểu đồ 2: Biểu đồ tần suất biểu diễn phân loại kết kiểm tra số 68 Biểu đồ 3: Biểu đồ tần suất biểu diễn phân loại kết kiểm tra số 69 Đồ thị 1: Đồ thị đƣờng lũy tích kiểm tra số 67 Đồ thị 2: Đồ thị đƣờng lũy tích kiểm tra số 68 Đồ thị 3: Đồ thị đƣờng lũy tích kiểm tra số 69 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời kỳ phát triển khoa học công nghệ, giáo dục ngày thể vai trò tích cực việc đào tạo ngƣời cách toàn diện, làm chủ đƣợc giới xung quanh Đi đôi với cần thiết phải cải cách hoàn thiện gốc rễ trình học tập việc tìm phƣơng pháp học tập tích cực nhằm xây dựng lên động lực từ bên học sinh, thúc đẩy tìm tòi tri thức Tại nƣớc tiên tiến nhƣ Anh, Đức, Nga vấn đề đƣợc nhà giáo dục học đƣa tranh luận từ sớm Nhiều phƣơng pháp đƣợc đƣa đƣợc thực nghiệm; phƣơng pháp thuyết phục phƣơng pháp dạy học nêu giải vấn đề Nhà giáo dục học ngƣời Nga P.V.Kôpnin khẳng định: “ Kiến thức – tổ hợp tƣ tƣởng ngƣời diễn tả nắm vững đối tƣợng mặt lý thuyết” đƣờng chiếm lĩnh đối tƣợng không dễ dàng Mỗi khái niệm đƣợc đƣa nội chứa đựng logic mâu thuẫn với khái niệm đƣợc biết Quá trình giải mâu thuẫn nguồn gốc phát triển HS không lĩnh hội kiến thức đƣợc học mà có nhu cầu mở rộng Phƣơng pháp dạy học nêu giải vấn đề giải đƣợc vấn đề then chốt giúp HS hình Formatted: Tab stops: 0.35", Left thành phƣơng pháp tƣ học tập, hình thành nên kỹ giải vấn đề không học tập mà vấn đề thực tiễn sống Hóa học môn học phát triển tƣ cho HS, môn khoa học thực nghiệm, việc vận dụng PPDH nêu GQVĐ dạy học Hóa học phần đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi PPDH nâng cao hiệu dạy học theo hƣớng dạy học tích cực Xuất phát từ lý lựa chọn đề tài: “Sử dụng phương pháp dạy học nêu giải vấn đề dạy học phần phi kim Hóa học 11 nâng cao” Mục đích đề tài Nghiên cứu sử dụng PPDH nêu giải vấn đề dạy học Formatted: Indent: First line: 0.5", Tab stops: 0.35", Left phần phi kim Hóa học 11 nâng cao trƣờng THPT nhằm đƣa trình nhận thức học sinh hƣớng theo chiều nảy sinh mâu thuẫn hình thành nhu cầu giải mâu thuẫn, từ tích cực hóa tƣ cho HS, phát huy tính chủ động, sáng tạo học tập Hình thành kỹ giải vấn đề Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Formatted: Tab stops: 0.35", Left - PPDH nêu GQVĐ - HS lớp 11 - ban nâng cao THPT Phạm vi nghiên cứu Sử dụng PPDH nêu GQVĐ dạy học phần phi kim Hoá học 11 Formatted: Indent: First line: 0.5", Tab stops: 0.35", Left nâng cao Giả thuyết khoa học Formatted: Tab stops: 0.35", Left Nếu GV hiểu sâu sắc vận dụng hợp lý PPDH nêu GQVĐ dạy học Hóa học đạt đƣợc kết cao, là: + Giúp HS lĩnh hội nắm vững kiến thức, hiểu rõ chất vấn đề + Gây nên hứng thú học tập cho HS, tích cực hóa hoạt động nhận thức, khơi dậy niềm đam mê khoa học HS + Hình thành cho HS lực phát kỹ giải vấn đề Formatted: Indent: First line: 0.5", Tab stops: 0.35", Left Nhiệm vụ đề tài Formatted: Tab stops: 0.35", Left Trên sở mục đích nêu, đề tài đƣợc tiến hành với nhiệm vụ sau: Formatted: Indent: First line: 0.5", Tab stops: 0.35", Left + Nghiên cứu vấn đề lý luận PPDH tích cực nghiên cứu kỹ PPDH nêu giải vấn đề + Nghiên cứu nội dung, cấu trúc chƣơng trình Hóa học phổ thông đặc biệt phần hóa phi kim lớp 11 nâng cao + Xác định nội dung kiến thức xây dựng hệ thống tình có vấn đề dùng dạy học nêu GQVĐ phần hóa phi kim lớp 11 nâng cao + Sử dụng tình có vấn đề đề xuất để thiết kế kế hoạch dạy cụ thể + Bƣớc đầu thực nghiệm sƣ phạm Phƣơng pháp nghiên cứu Formatted: Tab stops: 0.35", Left Để thực đề tài sử dụng phƣơng pháp sau: Formatted: Indent: First line: 0.5", Tab stops: 0.35", Left Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu sở lý luận có liên quan đến đề tài - Phân tích nội dung chƣơng trình hóa phi lim 11 nâng cao Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Tìm hiểu, quan sát trình dạy học Hóa học trƣờng phổ thông - Phỏng vấn, trao đổi, hỏi ý kiến GV trƣờng phổ thông thời gian thực tập sƣ phạm Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm - Thiết kế giáo án có sử dụng PPDH nêu GQVĐ dạy học phần hóa phi kim lớp 11 nâng cao bƣớc đầu thực nghiệm giáo án trƣờng phổ thông Những đóng góp đề tài Formatted: Tab stops: 0.35", Left - Xây dựng hệ thống tình có vấn đề hƣớng giải vấn đề giảng dạy phần hóa phi kim chƣơng trình Hóa học 11 nâng cao Formatted: Indent: First line: 0.5", Tab stops: 0.35", Left Formatted: Tab stops: 0.35", Left PHẦN II: NỘI DUNG Chƣơng 1: Formatted: Centered, Level 1, Tab stops: 0.35", Left CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lý thuyết nhận thức dạy học [3], [14] Formatted: Level 1, Tab stops: 0.35", Left 1.1.1 Sơ lƣợc lý thuyết học tập Lý thuyết học tập mô hình lý thuyết nhằm mô tả giải thích Formatted: Tab stops: 0.35", Left chế tâm lý việc học tập, đặt sở lý thuyết cho việc tổ chức trình dạy học cải tiến PPDH Hiện nay, có nhiều mô hình lý thuyết học tập khác Các mô hình mô tả giải thích đƣợc chế tâm lý trình dạy học làm sở cho việc đổi tổ chức trình dạy học, PPDH cho phù hợp với yêu cầu phát triển giáo dục đại phát triển xã hội Quá trình dạy học đƣợc nghiên cứu theo nhiều khía cạnh có nhiều quan điểm, lý thuyết học tập khác Về mặt triết học dạy học, xác định hai thái cực lý thuyết dạy học: Các lý thuyết khách thể lý thuyết chủ thể Các lý thuyết khách thể quan niệm thời điểm xác định, có tri thức chung, khách quan, nhờ giải thích giới tự nhiên theo quan điểm định Các tri thức có tính ổn định cấu trúc thành hệ thống kiến thức để truyền thụ cho ngƣời học Nhƣ vậy, ngƣời học tiếp thu kiến thức hiểu giống Trong học tập, GV ngƣời giúp ngƣời học tiếp thu nội dung tri thức khách quan giới tự nhiên cấu trúc vào tƣ họ Formatted: Condensed by 0.2 pt Formatted: Indent: First line: 0.5", Tab stops: 0.35", Left Dó đó, ngƣời học có cách tƣ giống thông qua trình tiếp thu tri thức giống Các lý thuyết chủ thể quan niệm tri thức khách quan, Formatted: Condensed by 0.2 pt ngƣời hiểu giải thích giới theo quan niệm riêng Đối với thực, chủ thể nhận thức (ngƣời học) hiểu theo cách khác mức độ khác (cụ thể khái quát) Trong học tập, GV ngƣời giúp ngƣời học tăng cƣờng tự trải nghiệm (qua thực hành, tiếp xúc với thực tiễn khác nhau) biết cách đặt vấn đề, tạo môi trƣờng học tập để giúp ngƣời học tự xây dựng tri thức cho Nhƣ vậy, hai thái cực triết học dạy học có quan niệm trình nhận thức giới đa dạng theo góc độ riêng, theo quan niệm riêng Các góc độ phản ánh đƣợc số trình nhận thức giới tự nhiên đa dạng 1.1.2 Nội dung lý thuyết nhận thức Lý thuyết nhận thức đời vào đầu kỷ XX phát triển mạnh mẽ Formatted: Level 1, Tab stops: 0.35", Left Formatted: Tab stops: 0.35", Left vào cuối kỷ Các nhà khoa học lớn đại diện học thuyết xây dựng lý thuyết học tập trọng đến ý nghĩa cấu trúc trình nhận thức học tập, coi học tập trình xử lý thông tin Nội dung lý thuyết nhận thức là: Quá trình nhận thức Formatted: Indent: First line: 0.5", Tab stops: 0.35", Left trình xử lý thông tin, não ngƣời đƣợc coi nhƣ hệ thống kỹ thuật có chức xử lý thông tin thu nhận đƣợc Quá trình nhận thức trình có cấu trúc xác định (cảm giác - tri giác - biểu tƣợng - khái niệm) có ảnh hƣởng định đến hành vi chủ thể Con ngƣời tiếp nhận thông tin từ bên ngoài, xử lý đánh giá chúng, từ định hành vi Trọng tâm lý thuyết nhận thức nghiên cứu hoạt động trí tuệ nhƣ: Formatted: Condensed by 0.3 pt - Xác định, phân tích, hệ thống hóa kiện tƣợng Formatted: Tab stops: 0.35", Left - Nhớ lại kiến thức học bổ sung kiến thức - GQVĐ phát triển, hình thành ý tƣởng Nhƣ vậy, não ngƣời hoạt động để giải vấn đề Formatted: Indent: First line: 0.5", Tab stops: 0.35", Left sống học tập thu nhận tri thức Lý thuyết nhận thức xác định cấu trúc nhận thức ngƣời bẩm sinh có mà đƣợc hình thành qua học tập, kinh nghiệm, trải nghiệm thực tiễn Mỗi ngƣời có trình nhận thức riêng trình hoạt động tƣ khác Vì vậy, muốn có thay đổi trình nhận thức ngƣời cần có tác động phù hợp (nội dung, PP, thời gian…) Con ngƣời tự điều chỉnh trình nhận thức nhƣ đặt mục tiêu, xây dựng kế hoạch thực kế hoạch Trong trình nhận thức, chủ thể tự quan sát, tự đánh giá, tự điều chỉnh tự hƣng phấn mà không cần có kích thích từ bên Với nét đặc trƣng này, lý thuyết nhận thức thuộc trƣờng phái lý thuyết chủ thể 1.1.3 Các nguyên tắc lý thuyết nhận thức Trong nghiên cứu mình, nhà nghiên cứu theo lý thuyết nhận thức trọng không kết học tập (sản phẩm) mà quan tâm đặc biệt đến trình học tập, trình tƣ diễn nhận thức ngƣời học Vì vậy, lý thuyết nhận thức xác định: Trong dạy học, ngƣời GV có nhiệm vụ tạo môi trƣờng học tập thuận lợi, thƣờng xuyên khuyến khích trình tƣ học sinh tác động nhƣ: Nêu vấn đề, tạo mâu thuẫn nhận thức, đƣa câu hỏi tìm tòi, khám phá, tạo hội cho HS hoạt động tƣ tích cực Cách GQVĐ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc phát triển tƣ duy, trình tƣ không đƣợc thực thông qua vấn đề đơn giản, đƣợc đƣa vào cách tuyến tính mà tƣ đƣợc xuất thông qua nội dung học tập phức tạp Các vấn đề, nội dung dễ, quen thuộc HS biết không gây kích thích cho hoạt động tƣ Formatted: Level 1, Tab stops: 0.35", Left Formatted: Indent: First line: 0.5", Tab stops: 0.35", Left Các PP học tập đƣợc xác định có vai trò quan trọng mang đến hiệu cao cho trình nhận thức học tập HS Các PP học tập bao gồm tất cách thức làm việc tƣ mà HS sử dụng để tổ chức thực trình học tập cách hiệu Trong hoạt động học tập học sinh việc học tập theo nhóm đƣợc đánh giá có vai trò quan trọng hoạt động giúp ngƣời học lẫn kiến thức, kỹ năng, PP, cách tƣ mà tăng cƣờng đƣợc khả giao tiếp, nhận thức mặt xã hội Trong dạy học cần có kết hợp hợp lý nội dung kiến thức GV truyền đạt nhiệm vụ học tập đòi hỏi hoạt động độc lập, tìm tòi, khám phá, thu nhận vận dụng tri thức HS Nhƣ vậy, lý thuyết nhận thức dạy học trọng trình nhận thức diễn trình xử lý thông tin não ngƣời yếu tố kích thích hoạt động tƣ duy, PP tƣ ngƣời học nhằm nâng cao hiệu trình học tập đối tƣợng ngƣời học khác 1.1.4 Ứng dụng lý thuyết nhận thức Ngày nay, lý thuyết nhận thức đƣợc thừa nhận đƣợc ứng dụng rộng Formatted: Level 1, Tab stops: 0.35", Left Formatted: Indent: First line: 0.5", Tab stops: 0.35", Left rãi trình dạy học Những kết nghiên cứu lý thuyết đƣợc vận dụng việc tìm đƣờng tối ƣu hóa trình dạy học nhằm phát triển khả nhận thức, lực GQVĐ, đặc biệt phát triển tƣ Các PP, quan điểm dạy học vận dụng lý thuyết đƣợc đặc biệt quan tâm vận dụng cách rộng rãi là: - Dạy học nêu GQVĐ Formatted: Tab stops: 0.35", Left - Dạy học định hƣớng hoạt động - Dạy học theo PP nghiên cứu - Dạy học khám phá - Dạy học hợp tác theo nhóm - Dạy học câu hỏi 10 GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK Tính chất vật lí Formatted: Tab stops: 0.35", Left rút tính chất vật lí - Khí không màu CO2 - Nặng không khí HS trả lời - Tan nƣớc - Dễ hóa lỏng, dễ hóa rắn (nƣớc đá khô) GV bổ sung số tính chất ứng dụng nƣớc đá khô Tìm hiểu tính chất hóa học cacbon monooxit Tính chất hóa học Formatted: Tab stops: 0.35", Left GV: Vì CO2 sử dụng để - Khí CO2 không cháy, không trì dập tắt đám cháy? cháy HS trả lời: Khí CO2 không cháy, không trì cháy GV: Có thể dùng khí CO2 để dập - Không dập tắt đám cháy kim tắt đám cháy kim loại K, Mg, loại có tính khử mạnh VD: Mg, Al Al, đƣợc không? Vì sao? HS: Thảo luận, nghiên cứu SGK - Không, kim loại PTPƢ: +4 CO2 + 2Mg to +2 2MgO + C cháy khí CO2 GV nhân xét: Số oxi hóa +4 cacbon bền nên phản ứng khó bị thay đổi, nhƣng tác dụng với chất khử mạnh thể tính oxi hóa GV: Viết phƣơng trình phản ứng chứng tỏ CO2 oxit - CO2 oxit axit PTPƢ : CO2 + H2O H2CO3 CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O 107 Formatted: Centered, Tab stops: 0.35", Left axit? CO2 + NaOH NaHCO3 HS: Viết phƣơng trình phản ứng CO2 + Na2O Na2CO3 Tìm hiểu điều chế cacbon monooxit Điều chế Formatted: Centered, Tab stops: 0.35", Left Formatted: Tab stops: 0.35", Left a Trong phòng thí nghiệm GV yêu cầu HS cho biết cách 2HCl + CaCO3 CaCl2 + CO2 + H2O điều chế CO2 phòng thí Thu khí CO2 cách đẩy không khí, nghiệm công nghiệp CO2 nặng không khí Thu khí CO2 cách nào? b Trong công nghiệp HS nghiên cứu SGK trả lời - Đốt than cốc, dầu mỏ tạo lƣợng tận dụng CO2 - Thu hồi sản phẩm phụ trình nung vôi, lên men rƣợu, GV: CO2 có nhiều ứng dụng, cần phải điều chế lƣợng lớn GV bổ sung: CO2 chất gây ô nhiễm môi trƣờng nhƣng nguyên nhân gây nên hiệu ứng nhà kính Vì cần hạn chế lƣợng CO2 thải vào khí Hoạt động 3:Tìm hiểu axit cacbonic muối cacbonat Formatted: Tab stops: 0.35", Left Tính chất muối cacbonat III - AXIT CACBONIC VÀ MUỐI 108 Formatted: Tab stops: 0.35", Left CACBONAT Tính chất muối cacbonat GV yêu cầu HS cho biết đặc điểm - H2CO3 axit nấc yếu bền axit cacbonic HS làm theo yêu cầu H2CO3 H+ + HCO3- K1=4,5.10-7 HCO3- H+ + CO32- K2=4,8.10-11 - Tạo đƣợc loại muối: muối cacbonat trung hòa muối cacbonat axit a Tính tan - Muối trung hòa kim loại kiềm (trừ GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng tính tan nhận xét tính tan muối cacbonat Li2CO3), amoni muối hiđrocacbonat dễ tan nƣớc (trừ NaHCO3) - Muối cacbonat trung hòa kim HS trả lời loai khác không tan tan GV yêu cầu HS nhận xét khả bị thủy phân muối cacbonat tan - Tất muối cacbonat tan bị thủy phân dung dịch Vì CO32-, HCO3- anion axit yếu HS thảo luận trả lời GV: Dung dịch Na2CO3, K2CO3 có môi trƣờng gì? HS: dd Na2CO3, K2CO3 có môi trƣờng bazơ vì: CO32- + H2O HCO3- + OH- b Tác dụng với axit - Các muối cacbonat tác dụng với dung GV yêu cầu HS lấy ví dụ minh dịch axit, giải phóng khí CO họa Viết phƣơng trình phản ứng NaHCO3 + HCl NaCl + H2O + CO2 109 dạng phân tử dạng ion rút gọn HCO3- + H+ 2NaCl + H2O + CO2 HS làm theo yêu cầu CO32- + 2H+ H2O + CO2 c Tác dụng với dung dịch kiềm - Các muối hiđrocacbonat dễ tác dụng GV yêu cầu HS viết phƣơng trình với dung dịch kiềm phản ứng hóa học có phƣơng trình VD: ion thu gọn tƣơng ứng là: - HCO3 + OH - 2- CO3 + H2O HS làm theo yêu cầu NaHCO3 + NaOH 2KHCO3 + 2NaOH Na2CO3 + H2O K2CO3 + Na2CO3 + 2H2O c Phản ứng nhiệt phân - Muối cacbonat trung hòa kim loại GV thông báo khả bị nhiệt kiềm không bị nhiệt phân (Na2CO3, phân muối cacbonat K2CO3 ) HS nghe giảng ghi chép - Muối cacbonat tan bị nhiệt phân: CaCO3 to CaO + CO2 - Muối hiđrocacbonat dễ bị nhiệt phân: Ca(HCO3)2 to CaCO3 + CO2 + H2O Một số muối cacbonat quan trọng GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK (SGK) ứng dụng muối cacbonat quan trọng HS nghiên cứu SGK Hoạt động 4:Củng cố, dặn dò Formatted: Tab stops: 0.35", Left Củng cố - Tính chất hóa học CO, CO2, H2CO3 - Phƣơng pháp điều chế CO, CO2 (trong công nghiệp phòng thí nghiệm) 110 Dặn dò - Làm tập SGK SBT Formatted: Tab stops: 0.35", Left PHỤ LỤC 2: ĐỀ KIỂM TRA Formatted: Centered, Tab stops: 0.35", Left Formatted: Tab stops: 0.35", Left KIỂM TRA 15 PHÚT Formatted: Centered, Tab stops: 0.35", Left Bài: Amoniac Họ tên: Lớp: Câu 1: Cho phƣơng trình hóa học tổng hợp NH3: N2(k) + 3H2(k) to,P 2NH3(k) ; Với H = -92KJ Để điều chế NH3 cần: A giảm áp suất, tăng nhiệt độ, thêm xúc tác B giảm áp suất, giảm nhiệt độ, thêm xúc tác C tăng áp suất, giảm nhiệt độ, thêm xúc tác D tăng áp suất, tăng nhiệt độ, thêm xúc tác 111 Formatted: Tab stops: 0.35", Left Câu 2: Để tách riêng NH3 khỏi hỗn hợp khí khỏi tháp tổng hợp NH3 gồm: N2, H2 NH3 ngƣời ta thƣờng tiến hành: A cho hỗn hợp khí lội qua dung dịch Ca(OH)2 B cho hỗn hợp qua dung dịch H2SO4 đặc C cho hỗn hợp qua bột than hoạt tính D làm lạnh hỗn hợp nhiệt độ, áp suất thích hợp để ngƣng tụ NH3 Câu 3: Để tách nguyên lƣợng Al2O3 nhanh khỏi hỗn hợp gồm Al2O3 CuO, ngƣời ta dùng dung dịch: A HCl B NaOH C HNO3 D NH3 Câu 4: Dung dịch dƣới hòa tan đƣợc AgCl? A HNO3 B H2SO4 đặc C NH3 D HCl Câu 5: Nhận định sau đúng: A amoniac sản phẩm khử cho kim loại nhƣ Al, Zn tác dụng với HNO3 loãng B amoniac bazơ yếu nên không làm đổi màu phenolphtalein quỳ tím C điều chế khí amoniac, ngƣời ta thu khí cách đẩy không khí (ngửa bình) D nhúng Zn vào dung dịch gồm NaNO3 NaOH, thời gian sau có khí mùi khai thoát Câu 6: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4 dƣ, tƣợng quan sát đầy đủ là: A có kết tủa màu xanh tạo thành có khí màu nâu đỏ bay B có kết tủa xanh lam tạo thành C có khí mùi khai bay có dung dịch màu xanh thẫm D lúc đầu có kết tủa xanh lam, sau kết tủa tan dần tạo dung dịch xanh thẫm 112 Câu 7: Có lọ khí chứa riêng biệt khí: NH3; CO2; O2; H2 Dùng hóa chất sau để nhận đƣợc NH3? A dung dịch quỳ tím B dung dịch phenolphtalein C khí HCl D A, B, C Câu8: Cho sơ đồ: X to Y(k) to to X(k) Z(k) (hóa nâu không khí) X, Y, Z lần lƣợt là: Formatted: Tab stops: 0.35", Left A NH4NO3 ; NH3 ; NO B N2; NH3; NO C NH3; N2; NO D NH4NO2; N2; NO2 Câu 9: Đốt hỗn hợp gồm 6,72 lít khí oxi lít khí amoniac (đo điều kiện nhiệt độ áp suất) Sau phản ứng hoàn toàn thu đƣợc chất là: A khí nitơ nƣớc B khí oxi, khí nitơ nƣớc C khí amoniac, khí nitơ nƣớc D khí nitơ oxit nƣớc Câu 10: Một bình kín dung tích 112 lít chứa N2 H2 theo tỉ lệ : 0oC áp suất 200 atm, có sẵn chất xúc tác Nung nóng bình thời gian, sau đƣa nhiệt độ 0oC thấy áp suất bình giảm 10% so vơi áp suất ban đầu Hiệu suất phản ứng tổng hợp amoniac là: A 70% B 25% C 60% D 45% Formatted: Centered, Tab stops: 0.35", Left KIỂM TRA 15 PHÚT Bài: Axit nitric Họ tên: Formatted: Tab stops: 0.35", Left Lớp: Câu 1: Cho phƣơng trình ion thu gọn sau: A + 14H+ + 2NO3- 6Cu2+ + 2NO + 7H2O A A Cu2O B Cu(OH)2 C Cu 113 D Cu2S Câu 2: Axit nitric đặc, nóng phản ứng đƣợc với nhóm chất sau đây? A Mg(OH)2, NH3, Ag, C, Fe3O4 B CuO, (NH4)2SO4, Mg, Fe3O4 C Ca(OH)2, CuO, NH3, Pt, FeSO4 D Fe(OH)2, CuO, NH3, CO2, Au Câu 3: Có tính chất: (1) Tính oxi hóa mạnh; (2) Tính khử; (3) Điện li mạnh; (4) Tính axit mạnh; (5) Gây bỏng nặng; (6) Háo nƣớc HNO3 có tính chất sau đây? A 1, 2, 4, B 1, 4, 5, C 1, 2, 3, D 1, 3, 4, Câu 4: Có ba ống nghiệm không dán nhãn đựng ba dung dịch axit đặc riêng biệt là: HNO3, H2SO4, HCl Chỉ dùng hóa chất để phân biệt lọ Đó là: A NaOH B Ba(OH)2 C Cu D CuO Câu 5: Cho kim loại đồng vào dung dịch HNO3 loãng, nóng, tƣợng sau xảy ra? A dung dịch không màu chuyển thành xanh, khí thoát không màu sau hóa nâu không khí B dung dịch màu vàng chuyển thành xanh, khí thoát không màu sau hóa nâu không khí C dung dịch màu vàng thành không màu, khí thoát màu nâu đỏ D dung dịch không màu chuyển thành vàng nâu, khí thoát màu nâu đỏ Câu 6: Những kim loại sau không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội? A Fe, Al B Cu, Ag, Pb C Zn, Pb, Mn D Fe, Mg Câu 7: Cho phản ứng: M + HNO3 M(NO3)n + N2O + H2O Hệ số cân chất phản ứng lần lƣợt là: A 8, 10n, 8, 5, n B 8, 10n, 8, n, 5n C 8, 10n, n, 8, D 4, 15n, 4, n, 114 Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 1,2 gam kim loại X vào dung dịch HNO3 dƣ, thu đƣợc 0,224 lít khí nitơ (đktc) (Biết: Mg = 24; Zn = 65; Cu = 64; Ca = 40) Kim loại X là: A Zn B Cu C Mg D Ca Câu 9: Dẫn 2,24 lít khí NH3 (đktc) qua ống đựng 32 gam CuO nung nóng Phản ứng xảy hoàn toàn, chất rắn thu đƣợc cho tác dụng với HNO3 loãng thu đƣợc V lít khí NO (đktc) V có giá trị là: A 2,24 B 3,36 C 4,48 D 5,6 Câu 10: Cho 12,8 gam đồng tan hoàn toàn dung dịch HNO3 thấy thoát hỗn hợp hai khí NO NO2 có tỉ khối H2 19 Thể tích hỗn hợp điều kiện tiêu chuẩn (biết Cu = 64; N = 14; O = 16) A 4,48 lít B 1,12 lít C 2,24 lít D 0,448 lít KIỂM TRA 15 PHÚT Formatted: Centered, Tab stops: 0.35", Left Bài: Hợp chất cacbon Họ tên: Lớp: Câu 1: Cho khí CO (lấy dƣ) qua ống sứ chứa hỗn hợp Al2O3, Fe2O3, CuO, MgO nhiệt độ cao, sau phản ứng xảy hoàn toàn ống còn: A Al2O3, Fe, Cu, Mg B Al, Fe, Cu, Mg C Al2O3, Fe, CuO, MgO D Al2O3, Fe, Cu, MgO Câu 2: Để đề phòng bị nhiễm độc khí CO ngƣời ta sử dụng mặt nạ với chất hấp phụ là: A CuO MgO B Than hoạt tính C CuO MnO2 D CuO than hoạt tính Câu 3: Khử hoàn toàn 4,0 gam hỗn hợp X gồm CuO PbO khí CO nhiệt độ cao Toàn khí sinh sau phản ứng đƣợc dẫn vào bình đựng dung 115 Formatted: Tab stops: 0.35", Left dịch Ca(OH)2 dƣ thu đƣợc 10,0 gam kết Khối lƣợng hỗn hợp Cu Pb thu đƣợc là: A 2,3 gam B 2,4 gam C 3,2 gam D 2,5 gam Câu 4: CO2 không cháy không trì cháy nhiều chất nên đƣợc dùng để dập tắt đám cháy dƣới đây: A đám cháy xăng, dầu B đám cháy nhà cửa, quần áo C đám cháy magie nhôm D đám cháy khí ga Câu 5: Trong phòng thí nghiệm, ngƣời ta điều chế khí CO2 từ CaCO3 dung dịch HCl bình kíp Để thu đƣợc CO2 tinh khiết ngƣời ta cho sản phẩm khí thu đƣợc lần lƣợt qua bình sau đây: A NaOH H2SO4 đặc B NaHCO3 H2SO4 đặc C H2SO4 đặc NaHCO3 D H2SO4 đặc NaOH Câu 6: Hiệu ứng nhà kính hiệu tƣợng Trái Đất ấm dần lên, xạ có bƣớc sóng dài vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà không xạ vũ trụ Khí dƣới nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính? A H2 B N2 C CO2 D O2 Câu 7: Thổi khí CO2 vào dung dịch KOH, muối tạo là: A KHCO3 B K2CO3 C KHCO3 K2CO3 D xác định đƣợc Câu 8: Sắp xếp theo chiều tính axit giảm dần dãy: H2CO3, H2S, H2SO3: A H2SO3 C H2S H2CO3 H2CO3 H2S B H2CO3 H2SO3 D H2S H2SO3 H2SO3 H2S H2CO3 Câu 9: Tính chất không với muối cacbonat: A Các muối cacbonat trung hòa kim loại kiềm (trừ Li2CO3 tan), amoni muối hiđrocacbonat dễ tan nƣớc (trừ NaHCO3 tan) B Các muối cacbonat tan vào nƣớc tạo dung dịch có tính bazơ 116 C Các muối hiđrocacbonat tan vào nƣớc tạo dung dịch có môi trƣờng lƣỡng tính D Các muối hiđrocacbonat kim loại kiềm thổ bền với nhiệt Câu 10: Cho 115,0 gam hỗn hợp gồm ACO3, BCO3, RCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát 22,4 lít CO2 (đktc) Khối lƣợng muối clorua tạo dung dịch là: A 126,0 gam B 79,5 gam C 71,0 gam D 150,0 gam ĐÁP ÁN * Đáp án đề kiểm tra bài: AMONIAC Câu 10 Formatted: Centered, Tab stops: 0.35", Left Đáp án C D D C D D D C B B Formatted: Centered, Tab stops: 0.35", Left * Đáp án đề kiểm tra bài: AXIT NITRIC Formatted: Tab stops: 0.35", Left Câu 10 Formatted: Centered, Tab stops: 0.35", Left Đáp án A A D C A A C C A A Formatted: Centered, Tab stops: 0.35", Left * Đáp án đề kiểm tra bài: HỢP CHẤT CỦA CACBON Formatted: Tab stops: 0.35", Left Câu 10 Formatted: Centered, Tab stops: 0.35", Left Đáp án D B B C B C D A D A Formatted: Centered, Tab stops: 0.35", Left Formatted: Tab stops: 0.35", Left 117 MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích đề tài Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 5 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài PHẦN II: NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lý thuyết nhận thức dạy học 118 Formatted: Centered, Indent: Left: 0", Tab stops: 0.35", Left 1.1.1 Sơ lƣợc lý thuyết học tập 1.1.2 Nội dung lý thuyết nhận thức 1.1.3 Các nguyên tắc lý thuyết nhận thức 1.1.4 Ứng dụng lý thuyết nhận thức 10 1.1.5 Sự vận dụng lý thuyết nhận thức theo hƣớng dạy học tích cực 11 1.2 Dạy học nêu GQVĐ 13 1.2.1 Cơ sở lý thuyết 13 1.2.1.1.Cơ sở triết học 13 1.2.1.2.Cơ sở tâm lý học giáo dục học 14 1.2.2 Dạy học nêu GQVĐ 14 1.2.2.1.Khái niệm vấn đề .11 1.2.2.2.Dạy học nêu GQVĐ 15 1.2.3 Tình có vấn đề 17 1.2.3.1 Định nghĩa tình có vấn đề 17 1.2.3.2.Nét đặc thù tình có vấn đề 18 1.2.3.3 Những cách xây dựng tình có vấn đề dạy học Hóa học 19 1.2.3.4 Câu hỏi có tính chất nêu vấn đề 23 1.2.4 Quá trình GQVĐ 24 1.2.4.1 Tầm quan trọng giai đoạn GQVĐ 24 1.2.4.2 Cấu trúc trình GQVĐ 25 1.2.4.3 Quy trình dạy HS GQVĐ học tập 25 1.2.4.4 Các mức độ dạy học nêu GQVĐ 27 1.2.5 Sử dụng PPDH nêu GQVĐ dạy học Hóa học phổ thông 28 1.2.5.1 Sử dụng PPDH nêu GQVĐ có sử dụng thí nghiệm Hóa học 29 119 1.2.5.2 Sử dụng PPDH nêu GQVĐ học không sử dụng thí nghiệm 32 1.3 Thực trạng việc sử dụng PPDH nêu GQVĐ trƣờng phổ thông 35 Chƣơng 2: SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC NÊU VÀ GQVĐ TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA PHI KIM LỚP 11 NÂNG CAO 36 2.1 Sử dụng PPDH nêu GQVĐ dạy học phần Hóa phi kim lớp 11 nâng cao 36 2.1.1 Chuẩn kiến thức, kĩ phần phi kim chƣơng trình Hóa học phổ thông lớp 11 nâng cao 36 2.1.1.2 Nhóm cacbon 41 2.1.2 Những ý phƣơng pháp dạy học 43 2.2 Xây dựng tình có vấn đề hƣớng giải vấn đề dạy học phần hóa phi kim 45 2.2.1 Xây dựng tình có vấn đề hƣớng GQVĐ dạy học chƣơng nhóm nitơ 45 2.2.2 Xây dựng tình có vấn đề hƣớng GQVĐ dạy học chƣơng nhóm cacbon 60 2.3 Thiết kế kế hoạch dạy có sử dụng PPDH nêu GQVĐ dạy cụ thể 63 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 65 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 65 3.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 65 3.2.1 Đối tƣợng địa bàn thực nghiệm sƣ phạm 65 3.2.2 Tiến hành thực nghiệm 65 3.3 Kết thực nghiệm xử lí kết thực nghiệm 65 3.3.1 Kết điều tra GV HS 65 3.3.2 Xử lý kết thực nghiệm 66 120 3.3.3 Phân tích kết thực nghiệm 74 3.3.3.1 Về PPDH nêu GQVĐ phần phi kim Hóa học 11 nâng cao .74 3.3.3.2 Về dạy có vận dụng PPDH nêu GQVĐ 75 3.4 Nhận xét kết thực nghiệm 75 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Formatted: Indent: First line: 0.38", Tab stops: 0.35", Left PHỤ LỤC 2: ĐỀ KIỂM TRA Formatted: Tab stops: 0.35", Left Formatted: Tab stops: 0.35", Left 121 [...]... ghép trong các kỹ thuật dạy học tích cực nhƣ: Khăn trải bàn, hợp tác, theo nhóm nhỏ Chƣơng 2: SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC NÊU VÀ GQVĐ Formatted: Centered, Level 1, Tab stops: 0.35", Left TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA PHI KIM LỚP 11 NÂNG CAO 2.1 Sử dụng PPDH nêu và GQVĐ trong dạy học phần Hóa phi kim lớp Formatted: Level 1, Tab stops: 0.35", Left 11 nâng cao 2.1.1 Chuẩn kiến thức, kĩ năng phần phi kim trong. .. trong dạy học Mức độ 4: HS tự lực phát hiện vấn đề nảy sinh trong quá trình lĩnh hội kiến thức hoặc trong hoàn cảnh của mình hoặc của cộng đồng, lựa chọn vấn đề giải quyết, tự lực đề xuất giả thuyết, lập kế hoạch và thực hiện HS tự đánh giá kết quả của chính mình Mức 1 và 2 đã đƣợc sử dụng phổ biến, nên sử dụng mức 3 và 4 nhằm phát huy tính tích cực của HS 1.2.5 Sử dụng PPDH nêu và GQVĐ trong dạy học. .. thức Trong dạy học nêu và GQVĐ, nhiệm vụ trung tâm là tạo ra tình huống có vấn đề (mâu thuẫn), phát triển vấn đề và GQVĐ Vấn đề đặt ra cho HS trong quá trình học tập chính là mâu thuẫn giữa yêu cầu của nhiệm vụ nhận thức với kinh nghiệm sẵn có 13 Nhƣ vậy, cơ sở triết học của dạy học nêu vấn đề là: Chuyển PP biện chứng để giải quyết mâu thuẫn nói chung thành PP sƣ phạm và sau đó giải quyết mâu thuẫn trong. .. của dạy học nêu và GQVĐ là GV đặt ra trƣớc HS các vấn đề của khoa học (các bài toán nhận thức) và mở ra cho các em những con đƣờng giải quyết các vấn đề đó; việc điều khiển quá trình tiếp thu kiến thức của HS ở đây đƣợc thực hiện theo PP tạo ra một hệ thống những tình huống có vấn đề, những điều kiện bảo đảm giải quyết những tình huống đó và những chỉ dẫn cụ thể cho HS trong quá trình giải quyết vấn đề. .. đặc biệt trong dạy học nêu vấn đề Đây cũng là bƣớc chuẩn bị cho các em hình thành và phát triển năng lực giải quyết sáng tạo các vấn đề trong thực tiễn và cuộc sống Vì vậy, cần phải luyện tập cho các em biết cách GQVĐ từ đơn giản đến phức tạp trong học tập Cần phải tổ chức quá trình giải quyết vấn đề học tập nhƣ thế nào để ở một mức độ nhất định, nó giống nhƣ quá trình nghiên cứu khoa học, và ở chừng... chất nêu vấn đề 23 Formatted: Tab stops: 0.35", Left Formatted: Level 1, Tab stops: 0.35", Left “Câu hỏi nêu vấn đề là mắt xích cuối cùng nhƣng quyết định sự thành Formatted: Indent: First line: 0.5", Tab stops: 0.35", Left bại của toàn bộ việc tổ chức tình huống có vấn đề Việc xây dựng tình huống có vấn đề kết thúc ở chỗ vấn đề đƣợc nêu lên dƣới hình thức “câu hỏi nêu vấn đề Câu hỏi nêu vấn đề phải... vấn đề đã áp dụng đƣợc nguyên tắc tự giác và tích cực trong dạy học, đồng thời cũng thể hiện sự thống nhất giữa giáo dục và giáo dƣỡng, nghĩa là kết hợp giữa truyền thụ kiến thức và rèn luyện phẩm chất đạo đức cho HS 1.2.2 Dạy học nêu và GQVĐ Formatted: Level 1, Tab stops: 0.35", Left 1.2.2.1.Khái niệm về vấn đề [3], [14] * Vấn đề là gì? Vấn đề là những câu hỏi hay nhiệm vụ đặt ra mà việc giải quyết. .. Quan sát và đề xuất cần nghiên cứu học tập (xây dựng tình huống có vấn đề) ; 2) GQVĐ (xây dựng và kiểm tra giả thuyết); 3) Vận dụng độc lập kiến thức mới Tuy nhiên mỗi yếu tố, mỗi giai đoạn đó đã có sự biến đổi do điều kiện của sự dạy học Nhƣ vậy, khác với dạy học theo kiểu thông báo, tái hiện, HS chỉ nhằm mục đích là giải đƣợc bài toán và ghi nhớ kiến thức đã học đƣợc Trong dạy học nêu vấn đề – ơrixtic... thì dạy học bằng bài toán nhận thức (bài toán nêu vấn đề ơrixtic) là mục tiêu quan trọng hơn cả Chính bài toán nhận thức này đã gây ra nhu cầu và động cơ nhận thức, thúc đẩy sự tìm tòi, sáng tạo của HS Vậy bài toán nêu vấn đề - ơrixtic có đặc điểm gì? 16 Bài toán nêu vấn đề ơrixtic là công cụ trung tâm, chủ đạo của dạy học nêu vấn đề ơrixtic Vì vậy, cái quyết định đối với hiệu quả của quá trình dạy học. .. lập, sáng tạo Từ đó, ta thấy những ứng dụng và phát triển của lý thuyết nhận thức trong quá trình học tập thật là phong phú, đa dạng Một trong những ứng dụng của lý thuyết nhận thức là dạy học nêu và GQVĐ đã và đang đƣợc ứng dụng rộng rãi trong các môn học 1.2 Dạy học nêu và GQVĐ Formatted: Level 1, Tab stops: 0.35", Left 1.2.1 Cơ sở lý thuyết [9] 1.2.1.1.Cơ sở triết học Formatted: Level 1, Indent: First ... học phần đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi PPDH nâng cao hiệu dạy học theo hƣớng dạy học tích cực Xuất phát từ lý lựa chọn đề tài: Sử dụng phương pháp dạy học nêu giải vấn đề dạy học phần phi kim Hóa học. .. kim Hóa học 11 nâng cao Mục đích đề tài Nghiên cứu sử dụng PPDH nêu giải vấn đề dạy học Formatted: Indent: First line: 0.5", Tab stops: 0.35", Left phần phi kim Hóa học 11 nâng cao trƣờng THPT... PHI KIM LỚP 11 NÂNG CAO 2.1 Sử dụng PPDH nêu GQVĐ dạy học phần Hóa phi kim lớp Formatted: Level 1, Tab stops: 0.35", Left 11 nâng cao 2.1.1 Chuẩn kiến thức, kĩ phần phi kim chƣơng trình Hóa học

Ngày đăng: 28/11/2015, 18:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan