Xây dựng và đánh giá hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chương 9 andehit xeton axit cacbonxylic sách giáo khoa hoá học 11 nâng cao

83 483 0
Xây dựng và đánh giá hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chương 9 andehit   xeton   axit cacbonxylic sách giáo khoa hoá học 11 nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội LỜI CẢM ƠN Với giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, bạn bè nỗ lực thân, sau thời gian tìm hiểu, nghiên cứu tơi hồn thành đề tài Trƣớc hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo - ThS Dương Quang Huấn - Giảng viên trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, ngƣời tận tình hƣớng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thiện đề tài khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, giáo khoa Hóa học trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tận tình dạy dỗ suốt thời gian học trƣờng Tôi xin gửi lời cảm ơn đến cô giáo Cao Thị Mai Anh – Giáo viên hƣớng dẫn thực tập sƣ phạm, thầy giáo, giáo tổ Hóa – Sinh em học sinh lớp 11B8, 11B11 trƣờng THPT Giao Thủy, Nam Định giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực đề tài Tơi cảm ơn gia đình bạn bè động viên tơi suốt q trình thực khóa luận Mặc dù cố gắng nhƣng kinh nghiệm thân cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy bạn để đề tài tơi hồn thiện hiệu cao Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Oanh Nguyễn Thị Oanh K34B- SP Hóa Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nguyễn Thị Oanh TNKQ : Trắc nghiệm khách quan THPT : Trung học phổ thông SGK : Sách giáo khoa KT – ĐG : Kiểm tra – đánh giá GV : Giáo viên HS : Học sinh CTCT : Công thức cấu tạo CTPT : Công thức phân tử đktc : Điều kiện tiêu chuẩn K34B- SP Hóa Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Kiểm tra, đánh giá phƣơng pháp TNKQ 1.1.1 TNKQ 1.1.2 Vai trò TNKQ dạy học 1.1.2.1 Đối với giáo viên 1.1.2.2 Đối với học sinh 1.1.3 Ƣu nhƣợc điểm phƣơng pháp TNKQ 1.1.3.1 Ƣu điểm 1.1.3.2 Nhƣợc điểm 1.2 Phƣơng pháp TNKQ kiểm tra đánh giá kết học tập 1.2.1 Kĩ thuật soạn câu TNKQ 1.2.1.1 Giai đoạn chẩn bị 1.2.1.2 Giai đoạn thực 1.2.2 Phân loại câu hỏi TNKQ 1.2.2.1 TNKQ nhiều lựa chọn 1.2.2.2 TNKQ loại – sai 1.2.2.3 TNKQ loại ghép đôi 11 1.2.2.4 TNKQ loại điền khuyết 12 1.3 Đánh giá câu hỏi TNKQ 14 1.3.1 Độ khó 14 Nguyễn Thị Oanh K34B- SP Hóa Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 1.3.2 Độ phân biệt 15 1.3.3 Độ tin cậy 16 1.3.4 Độ giá trị 16 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƢƠNG ANDEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC SGK HÓA HỌC 11 NÂNG CAO 18 2.1 Andehit – xeton 18 2.1.1 Lý thuyết 18 2.1.1.1 Định nghĩa 18 2.1.1.2 Cấu trúc nhóm cacbonyl 18 2.1.1.3 Phân loại 18 2.1.1.4 Danh pháp 19 2.1.1.5 Tính chất hóa học 19 2.1.1.6 Điều chế 21 2.1.2 Bài tập 21 2.1.2.1 Dạng tập cấu trúc, đồng phân, danh pháp 21 2.1.2.2 Dạng tập tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế, ứng dụng, nhận biết 26 2.1.2.3 Dạng tập dựa vào tính chất hóa học andehit – xeton33 2.2 Axit cacboxylic 44 2.2.1 Lý thuyết 44 2.2.1.1 Định nghĩa 44 2.2.1.2 Cấu trúc nhóm cacboxyl 44 2.2.1.3 Phân loại 44 2.2.1.4 Danh pháp 45 2.2.1.5 Tính chất hóa học 45 2.2.1.6 Điều chế 47 Nguyễn Thị Oanh K34B- SP Hóa Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.2.2 Bài tập 47 2.2.2.1 Dạng tập cấu trúc, đồng phân, danh pháp 47 2.2.2.2 Dạng tập tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế, ứng dụng, nhận biết 52 2.2.2.3 Dạng tập dựa vào tính chất hóa học axit cacboxylic 58 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 70 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 70 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 70 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 70 3.2 Tiến hành thực nghiệm 70 3.2.1 Địa bàn đối tƣợng thực nghệm 70 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 71 3.3 Kết thực nghiệm 71 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 73 3.4.1 Về mặt định tính 73 3.4.2 Về mặt định lƣợng 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Kiểm tra cách có tổ chức kết học tập học sinh, điều kiện thiếu để cải thiện công tác dạy học Một nguyên nhân làm cho khoa học Sƣ phạm chƣa kịp đòi hỏi thực tiễn chỗ phƣơng pháp đánh giá kết cơng tác chƣa hồn chỉnh Vì việc Nguyễn Thị Oanh K34B- SP Hóa Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội xây dựng hoàn chỉnh phƣơng pháp kiểm tra kết học tập trƣờng phổ thông đến vấn đề quan trọng Kiểm tra đánh giá khâu quan trọng thiếu đƣợc q trình dạy học Mục đích kiểm tra đánh giá tìm hiểu tình hình nắm kiến thức học sinh khả vận dụng kiến thức Qua tổ chức tốt cơng tác giáo viên lẫn học sinh việc dạy học đạt đƣợc mục tiêu giáo dục đề Hiện nay, trƣờng phổ thông sử dụng phƣơng pháp kiểm tra đánh giá truyền thống, phƣơng pháp kiểm tra đánh giá đạt đƣợc mục đích dạy học Tuy nhiên, tồn số mặt hạn chế nhƣ nhiều thời gian, kiểm tra đƣợc khối lƣợng kiến thức, việc đánh giá phụ thuộc vào yếu tố chủ quan Để khắc phục hạn chế cần phải đổi phƣơng pháp kiểm tra đánh giá ngƣời ta sử dụng hình thức trắc nghiệm khách quan (TNKQ) Phƣơng pháp TNKQ đánh giá đƣợc lực học sinh, có độ tin cậy cao, kiến thức kiểm tra bao qt tồn chƣơng trình, thời gian chấm nhanh đƣợc chuẩn hóa áp dụng đƣợc rộng rãi Do từ năm học 2006-2007 nƣớc thực chƣơng trình sách giáo khoa bậc trung học phổ thơng, u cầu tăng cƣờng sử dụng TNKQ vào đánh giá kết học tập học sinh Với lí cụ thể trên, tơi chọn đề tài: Xây dựng đánh giá hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chương “Andehit - xeton - axit cacboxylic’’ Sách giáo khoa Hóa học 11 nâng cao Việc nghiên cứu đề tài giúp nghiên cứu cách có hệ thống phƣơng pháp xây dựng đánh giá hệ thống câu hỏi TNKQ Mục đích nghiên cứu - Vận dụng sở lí luận phƣơng pháp TNKQ để xây dựng hệ thống Nguyễn Thị Oanh K34B- SP Hóa Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội câu hỏi trắc nghiệm, nhằm kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh học chƣơng 9: “Andehit - xeton - axit cacboxylic’’ - Sách giáo khoa Hóa học 11 nâng cao - Đánh giá độ khó, độ chọn lọc câu hỏi đƣợc biên soạn sở kiểm tra học sinh lớp 11 nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu ƣu nhƣợc điểm phƣơng pháp TNKQ - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc kiểm tra đánh giá phƣơng pháp TNKQ - Nghiên cứu nội dung sách giáo khoa lớp 11 nâng cao, chƣơng 9: “Andehit - xeton - Axit cacboxilic’’ Biên soạn câu hỏi theo chủ đề - Đánh giá độ khó độ chọn lọc câu hỏi biên soạn Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp TNKQ kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh chƣơng: “Andehit - xeton - axit cacboxylic’’ – sách giáo khoa Hoá học 11, nâng cao Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu có liên quan - Phƣơng pháp phân tích sở lí thuyết vận dụng để biên soạn câu hỏi TNKQ phù hợp với học sinh - Phƣơng pháp đánh giá độ khó, độ chọn lọc câu hỏi TNKQ - Tính tốn hiệu CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Kiểm tra, đánh giá phƣơng pháp TNKQ 1.1.1 TNKQ gì? TNKQ hình thức đặc biệt dùng để thăm dò số đặc điểm lực trí tuệ học sinh nhƣ thơng minh, trí tƣởng tƣợng, Nguyễn Thị Oanh K34B- SP Hóa Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội ý…hoặc để kiểm tra số kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo học sinh thuộc chƣơng trình định 1.1.2 Vai trị TNKQ dạy học 1.1.2.1 Đối với giáo viên Giáo viên thƣờng phải kiểm tra, đánh giá xem học sinh đạt đến trình độ nào, tiến nhƣ nào, TNKQ soạn kĩ, dùng phƣơng pháp, nguồn kích thích học sinh chăm lo học tập, sửa đổi sai lầm hƣớng hoạt động học tập đến mục tiêu mong muốn Kết TNKQ cịn giúp giáo viên biết chỗ giảng dạy chƣa đạt để thay đổi phƣơng pháp giảng dạy Kết TNKQ giúp nhà trƣờng giáo viên có sở để đánh giá trình độ, khả học sinh 1.1.2.2 Đối với học sinh Qua kiểm tra TNKQ học sinh tự đánh giá, tự hệ thống hóa, củng cố kiến thức mà đạt đƣợc, đồng thời có khả tự điều chỉnh chỗ chƣa vững hiểu sai vấn đề 1.1.3 Ưu nhược điểm phương pháp TNKQ 1.1.3.1 Ưu điểm - Trong thời gian ngắn kiểm tra đƣợc nhiều học sinh nhiều kiến thức cụ thể vào nhiều khía cạnh khác khối kiến thức Điều giúp kiểm tra đầy đủ việc lĩnh hội tất vấn đề kiến thức môn học - Nội dung kiểm tra rộng có tác dụng chống lại việc học tủ, học lệch - Lƣợng câu hỏi nhiều, đủ độ tin cậy đủ sở để đánh giá xác trình độ học sinh thông qua kiểm tra đánh giá - Gây hứng thú tích cực học tập học sinh Giúp học sinh tăng cƣờng khả nhận biết, hiểu, ứng dụng phân tích Nguyễn Thị Oanh K34B- SP Hóa Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội - Kết làm phƣơng pháp TNKQ phản ánh đƣợc phần, vấn đề chƣơng trình học sinh lĩnh hội tốt vấn đề lĩnh hội chƣa tốt - Cách đánh giá đảm bảo đƣợc khách quan không phụ thuộc vào chủ quan ngƣời chấm - Việc chấm giáo viên đƣợc nhanh gọn 1.1.3.2 Nhược điểm - TNKQ cho kết suy nghĩ mà không cho biết nội dung suy nghĩ khơng tránh khỏi có chỗ sai ngẫu nhiên, không thực chất nhƣ học sinh bình tĩnh hiểu sai câu hỏi, chƣa nghe kĩ vội trả lời, học sinh dễ chép nhắc - TNKQ không cho biết cách lập luận khiếu trình bày học sinh vấn đề đƣợc nêu kiểm tra - Kết kiểm tra phƣơng pháp TNKQ phụ thuộc vào kinh nghiệm trình độ chuyên môn ngƣời biên soạn Bài kiểm tra phƣơg pháp TNKQ phải phát huy đƣợc khả tƣ duy: so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát học sinh 1.2 Phƣơng pháp TNKQ kiểm tra đánh giá kết học tập 1.2.1 Kỹ thuật soạn câu TNKQ [5, 9, 10, 11] 1.2.1.1 Giai đoạn chuẩn bị Muốn viết câu hỏi TNKQ cách hiệu cần lƣu ý đến số nguyên tắc sau đây: - Giáo viên phải chuẩn bị đủ tƣ liệu nghiên cứu, tài liệu tham khảo để có kiến thức chun mơn vững chắc, nắm vững nội dung chƣơng trình, nắm kĩ thuật soạn thảo câu hỏi TNKQ - Xác định rõ mục tiêu muốn kiểm tra, đánh giá để đặt yêu cầu mức độ đạt đƣợc kiến thức kĩ Nguyễn Thị Oanh K34B- SP Hóa Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội - Các mục tiêu phải đƣợc xác định dƣới dạng điều quan sát đƣợc, đo đƣợc - Bài TNKQ phải mẫu tiêu biểu cho điều giảng dạy - Tầm quan trọng mục tiêu giáo viên nêu lên lúc giảng dạy phải đƣợc phản ánh lấy mẫu câu hỏi - Cần lập bảng phân bố câu hỏi cách chi tiết trƣớc soạn TNKQ - Chọn loại câu hỏi tùy theo mục đích thi hay kiểm tra - Mức độ khó kiểm tra câu hỏi phải phù hợp với đối tƣợng học sinh Tùy theo mục đích kiểm tra để xem học sinh có đạt đƣợc kiến thức hay không để xem mức độ khác trình độ học sinh khác nhau, chọn câu hỏi có độ khó phù hợp 1.2.1.2 Giai đoạn thực Việc tiến hành soạn câu hỏi TNKQ tiến hành sau định soạn kiểm tra hay thi có mục đích gì, dựa theo mục tiêu cụ thể nào, câu hỏi, loại câu hỏi nào, câu hỏi? Thơng thƣờng, muốn có câu TNKQ hay cần tuân theo số quy tắc tổng quát sau: - Bản thảo câu hỏi nên đƣợc soạn nhiều ngày trƣớc kiểm tra hay thi - Trên thảo có nhiều câu hỏi số câu hỏi cần dùng - Việc định đáp án phải dựa vào cách diễn đạt nội dung câu hỏi cụ thể mà dựa vào dạng câu hỏi - Nên soạn câu hỏi trắc nghiệm khác quan theo kiểu câu bỏ lửng, tránh việc dùng câu hỏi - Các câu hỏi nên đặt dƣới thể xác định thể phủ định hay phủ định kép (“khơng khơng”) Nguyễn Thị Oanh 10 K34B- SP Hóa Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Câu 152: Trung hoà 8,2 gam hỗn hợp gồm axit fomic axit đơn chức X cần 100 ml dung dịch NaOH 1,5M Nếu cho 8,2 gam hỗn hợp tác dụng với lƣợng dƣ dung dịch AgNO3 NH3, đun nóng thu đƣợc 21,6 gam Ag Tên gọi X A axit acrylic C axit propanoic B axit etanoic D axit metacrylic Câu 153: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu đƣợc 11 gam este Hiệu suất phản ứng este hoá A 55% B 50% C 62,5% D 75% Câu 154: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH axit CH3COOH (tỉ lệ mol : 1) Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu đƣợc m gam hỗn hợp este (hiệu suất phản ứng este hoá 80%) Giá trị m A 10,12 g B 6,48 g C 8,10 g D 16,20 g Câu 155: Chia 10g hỗn hợp gồm HCOOH CH3COOH thành phần Phần phản ứng hoàn toàn với Na thu đƣợc 1,064 lit H2 Phần phản ứng với 4,6g etanol có xúc tác H 2SO4 đặc Nếu hiệu suất phản ứng este hố 60% tổng khối lƣợng este thu đƣợc A 4,42 g B 5,496 g C 4,596 g D 9,2 g Câu 156: Thực phản ứng este hóa axit oxalic với ancol metylic thu đƣợc este X Y (MX < MY) số mol Y gấp lần số mol X Biết số mol ancol phản ứng 0,3 mol Tổng khối lƣợng este thu đƣợc A 20,4 g B 21,7 g C 22,2 g D 23,2 g Câu 157: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm axit axetic axit propionic sau cho tồn sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch NaOH dƣ thấy Nguyễn Thị Oanh 69 K34B- SP Hóa Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội khối lƣợng dung dịch tăng 18,6 gam Khối lƣợng muối Na2CO3 thu đƣợc dung dịch A 26,5 g B 31,8 g C 37,1 g D 21,2 g Câu 158: Trung hòa 250 gam dung dịch 6% axit đơn chức cần 200 ml dung dịch NaOH 1,25M Cơng thức cấu tạo axit : A CH3-COOH C CH3-CH2-COOH B CH2=CH-COOH D H-COOH Câu 159: Đốt cháy hoàn toàn 4,36g axit hữu đơn chức thu đƣợc 5,6 lit CO2 (đktc) 3,6g H2O.Số mol axit dùng là: A 0,02 mol B 0,04 mol C 0,03 mol D 0,05 mol Câu 160: Cho 0,1 mol hỗn hợp X gồm axit đơn chức tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3/t0 thu đƣợc 10,8 gam Ag Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp thu đƣợc 0,2 mol CO2 0,15 mol H2O Hỗn hợp X gồm A HCOOH CH2=CH-COOH C HCOOH CH3COOH B CH3COOH CH3CH2COOH D HCOOH O=CH-COOH Câu 161: Axit lactic (2-hiđroxi propanoic) có sữa chua Cho a gam axit lactic tác dụng với Na dƣ thu đƣợc V1 lít H2 Mặt khác, cho a gam axit lactic tác dụng với NaHCO3 dƣ thu đƣợc V2 lít CO2 (Thể tích khí đo điều kiện) So sánh V1 V2 A V2 = 2V1 B V1 = V2 C 2V2 = 3V1 D V1 = 2V2 Câu 162: Cho 6,6g hỗn hợp gồm axit axetic axit đơn chức M phản ứng hết với dung dịch KOH đƣợc 10,4g hỗn hợp muối Nếu số mol axit công thức cấu tạo axit M A CH3CH2CH2COOH C CH2=CH-COOH B HCOOH D CH3CH2-COOH Câu 163: Thực phản ứng chuyển hóa glixerol với axit cacboxylic X thu đƣợc este Y có CTPT C6H8O6 Axit X Nguyễn Thị Oanh 70 K34B- SP Hóa Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội A axit acrylic C axit fomic B axit propionic D axit oxalic Câu 164: Trong nho có axit tactric (2,3-đihiđroxi butanđioic) Cho a gam X tác dụng với Na dƣ thu đƣợc 4,48 lít H2 (đktc) Giá trị a A 7,5 g B 15,0 g C 30 g D 10,0 g Câu 165: Cho 3,15g hỗn hợp gồm axit acrylic, axit axetic, axit propionic làm màu hoàn toàn dung dịch chứa 3,2g Brom.Nếu trung hoà hỗn hợp cần 90ml dung dịch NaOH 0,5M.Khối lƣợng axit cho lần lƣợt A 1,08 g; 0,6 g; 1,47 g C 1,44 g; 0,6 g; 1,11 g B 0,72 g; 1,2g; 1,23 g D 1,44 g; 1,2 g; 1,51 g Câu 166: Oxi hoá 9,6 gam hỗn hợp X gồm anđehit đơn chức dãy đồng đẳng oxi thu đƣợc hỗn hợp axit cacboxylic Trung hịa axit cần 250 ml dung dịch NaOH 1,0M Nếu cho 9,6 gam hỗn hợp X tác dụng với AgNO3 dƣ NH3 thu đƣợc khối lƣợng Ag A 54 g B 86,4 g C 75,6 g D 43,2 g Câu 167: Cho a gam axit cacboxylic X đơn chức tác dụng với NaHCO3 thu đƣợc 2,24 lít CO2 (đktc) Mặt khác, đốt cháy hồn tồn a gam X thu đƣợc 6,72 lít CO2 (đktc) 3,6 gam H2O CTCT X A CH C-COOH C CH2=CH-COOH B CH2=C(CH3)-COOH D CH3CH2COOH Câu 168: Trộn 100 ml dung dịch NaOH 1,8M với 100 ml dung dịch axit đicacboxylic mạch thẳng nồng độ 1,3M thu đƣợc dung dịch X có chứa 15,66 gam hỗn hợp muối CTCT axit A HOOC-COOH C HOOC-CH2-COOH B HOOC-CH2-CH2-COOH D HOOC-(CH2)4-COOH Nguyễn Thị Oanh 71 K34B- SP Hóa Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Câu 169: Cho 10 gam hỗn hợp X gồm HCHO HCOOH tác dụng với lƣợng dƣ dung dịch AgNO3/NH3 đƣợc 99,36 gam Ag % khối lƣợng HCOOH hỗn hợp X A 54% B 69% Câu 170: 1lit etanol 9,2 C 64,28% D 46% lên men thu đƣợc gam axit axetic, biết hiệu suất phản ứng 80% Drƣợu= 0,8g/ml A 78,6 g B 67,8 g C 87,6 g D 76,8 g Câu 171: Đốt cháy hoàn toàn m gam axit hữu no X thu đƣợc 8,8 gam CO2 1,8 gam nƣớc Cho 0,1 mol axit X tác dụng với Na2CO3 thu đƣợc 2,24 lít CO2 (đktc) Tên gọi X A axit oxalic C axit propanđioic B butanđioic D axit ađipic Câu 172: Để trung hoà 6,42g hỗn hợp axit hữu đồng đẳng cần 50 ml dung dịch NaOH 2M CTCTcủa axit A CH2=CH-COOH; CH2=CH-CH2COOH B HCOOH; CH3COOH C CH3CH2COOH; CH3CH2CH2COOH D CH3COOH CH3CH2COOH Câu 173: Cho m gam hỗn hợp X gồm axit butiric axit iso-butiric tác dụng với NaHCO3 dƣ thu đƣợc 4,48 lít CO2 (đktc) Hãy cho biết cho m gam hỗn hợp X tác dụng với rƣợu etylic dƣ (xt H2SO4 đặc) thu đƣợc tối đa gam este A 20,88 g B 18,792 g C 17,6 g D 23,2 g Câu 174: Đốt cháy hoàn toàn 4,38g axit E no mạch không nhánh thu đƣợc 4,032 lit CO2 (đktc) 2,7g H2O E có cơng thức cấu tạo A HOOC-CH2-CH2-COOH C CH3CH2CH2CH2COOH B CH3COOH D HOOC-(CH2)4-COOH Nguyễn Thị Oanh 72 K34B- SP Hóa Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Câu 175: Cho 6,42 gam hỗn hợp X gồm axit cacboxylic no, đơn chức dãy đồng đẳng tác dụng với ancol etylic lấy dƣ, sau phản ứng thu đƣợc 9,22 gam hỗn hợp este Xác định công thức axit A HCOOH CH3COOH C C2H5COOH C3H7COOH B CH3COOH C2H5COOH D HCOOH C2H5COOH Câu 176: Thực phản ứng este hóa gam rƣợu etylic gam axit axetic (xt H2SO4 đặc) thu đƣợc 6,6 gam este Xác định hiệu suất phản ứng este hóa? A 75% B 66,67% C 80% D 57,5% Câu 177: Cho 3,38 gam hỗn hợp Y gồm CH3COOH, CH3OH, C6H5OH phản ứng vừa đủ với Na thu đƣợc 672 ml khí (đktc) dung dịch Z Cô cạn Z đƣợc lƣợng chất rắn khan A 4,04 g B 4,76 g C 3,61 g D 4,7 g Câu 178: Cho100g dung dịch axit đơn chức A 23% (dung dịch X) Thêm 30gam axit đồng đẳng liên tiếp B vào dung dịch X dƣợc dung dịch Y Trung hòa 1/10 dung dịch B 500 ml dung dịch NaOH 0,2M (vừa đủ) ta đƣợc dung dịch Z a, Công thức cấu tạo axit A B A HCOOH CH3COOH C C2H5COOH C3H7COOH B CH3COOH C2H5COOH D C3H7COOH C4H9COOH b, Cơ cạn dung dịch Z thu dƣợc số gam muối khan A 5,7 g C 5,75 g B 7,5 g D 7,55 g Câu 179: Cho gam axit axetic vào 200 ml dung dịch NaOH (lấy dƣ) thu đƣợc dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu đƣợc hỗn hợp chất rắn Y Đem đốt cháy hoàn toàn chất rắn Y thu đƣợc hỗn hợp khí Z (CO2 H2O) 8,48 gam Na2CO3 Xác định nồng độ mol/l dung dịch NaOH Nguyễn Thị Oanh 73 K34B- SP Hóa Khóa luận tốt nghiệp A 0,9M Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội B 0,6M C 0,8M D 0,7M Câu 180: Hỗn hợp X gồm axit fomic, axetic axit CnH2n+1COOH Cho 18 gam hỗn hợp X tác dụng với NaHCO3 dƣ thu đƣợc 6,72 lít CO2 (đktc) Thể tích O2 (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 18 gam hỗn hợp X A 0,06 mol Nguyễn Thị Oanh B 0,75 mol C 0,45 mol 74 D.0,9 mol K34B- SP Hóa Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm + Thực nghiệm sƣ phạm nhằm khẳng định tính khả thi việc sử dụng hệ thống câu hỏi TNKQ KT - ĐG chất lƣợng học tập học sinh + Đánh giá hệ thống câu hỏi biên soạn thông qua kiểm tra 15 phút 45 phút + Đánh giá sơ chất lƣợng học tập HS 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm + Thiết kế nội dung xác định địa bàn thực nghiệm sƣ phạm + Chọn đối tƣợng HS làm kiểm tra + Chấm kiểm tra phân loại + Xử lý kết quả: Tính độ khó, độ phân biệt phân tích kết 3.2 Tiến hành thực nghiệm 3.2.1 Địa bàn đối tượng thực nghiệm Với phạm vi nội dung nghiên cứu đề tài, tiến hành thực nghiệm nhƣ sau: Xin ý kiến nhận xét, đánh giá câu hỏi đề kiểm tra phần Andehit- xeton- axit cacboxylic, sách giáo khoa Hoá học lớp 11 nâng cao Tiến hành kiểm tra giấy lớp 11B8 11B11 trƣờng THPT Giao Thủy Mỗi lớp gồm đề kiểm tra 15 phút đề 45 phút Địa điểm thực nghiệm: trƣờng THPT Giao Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Lớp 11B8: gồm 45 HS Lớp 11B11: gồm 45 HS Thời gian thử nghiệm: Từ ngày 15/03 đến ngày 15/04 năm 2012 Nguyễn Thị Oanh 75 K34B- SP Hóa Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Tiến hành chấm điểm, phân nhóm tính tốn độ khó, độ phân biệt, nhận xét kết thử nghiệm thu đƣợc 3.2.2 Nội dung thực nghiệm Các đề kiểm tra đƣợc soạn chƣơng gồm đề kiểm tra 15 phút 45 phút - Hai đề kiểm tra 15 phút thuộc chƣơng Andehit- xeton- axit cacboxylic theo chƣơng trình nâng cao Hóa học 11 - Hai đề kiểm tra 45 phút thuộc chƣơng Andehit-xeton-axit cacboxylic theo chƣơng trình nâng cao Hóa học 11 3.3 Kết thực nghiệm Các câu hỏi đề kiểm tra 15 phút đề 45 phút đƣợc trích phần hệ thống câu hỏi TNKQ, chƣơng (bảng 3.1 3.2) Bảng 3.1 Kết kiểm tra 15 phút Đề số (Lớp 11B8) Đề số (Lớp 11B11) Số học sinh trả Số lời sai lượng 00 06 10 07 93 00 14 09 07 07 103 07 24 11 11 10 124 12 35 12 11 12 129 16 49 15 06 05 130 21 50 21 03 02 131 05 51 05 01 02 143 10 57 11 00 00 145 05 67 13 00 150 15 83 10 00 153 14 Câu Nguyễn Thị Oanh Điểm Số lượng 76 Câu Số học sinh trả lời sai K34B- SP Hóa Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Bảng 3.2 Kết kiểm tra 45 phút Đề số (Lớp 11B8) Đề số (Lớp 11B11) Số lượt học sinh Số trả lời sai lượng 05 05 10 05 92 05 13 07 05 97 13 12 09 13 98 11 11 05 11 08 99 19 12 08 05 05 101 11 13 10 06 06 102 07 17 20 02 03 105 00 18 13 00 00 106 05 20 11 00 00 114 23 23 16 00 00 121 20 25 12 00 00 122 08 26 17 125 11 31 14 126 21 32 00 127 18 36 14 132 11 37 13 133 09 38 09 134 11 39 07 135 15 42 15 136 18 45 13 137 15 46 05 139 21 55 10 142 07 Câu Nguyễn Thị Oanh Điểm Số lượng 77 Câu Số lượt học sinh trả lời sai K34B- SP Hóa Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 56 11 146 16 59 12 149 16 63 09 154 13 65 11 157 19 66 16 158 05 82 13 169 05 84 10 170 23 85 11 171 12 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 3.4.1 Về mặt định tính Hệ thống câu hỏi TNKQ phần Andehit – xeton – axit cacboxylic đảm bảo tính xác, khoa học, phù hợp với nội dung chƣơng trình hóa học 11 nâng cao Hệ thống câu hỏi TNKQ phần Andehit – xeton – axit cacboxylic đƣợc xây dựng tƣơng đối đầy đủ, phong phú, có tính khả thi sử dụng vào q trình KT – ĐG 3.4.2 Về mặt định lượng Để định lƣợng chất lƣợng câu hỏi biên tập đƣợc sử dụng vào kiểm tra 15 phút, 45 phút, chúng tơi tiến hành tính độ khó (K) độ phân biệt (P) Bảng 3.3 Độ khó (K) độ phân biệt (P) câu hỏi kiểm tra Câu K P Câu K P Câu K P 0,89 0,92 51 0,89 0,93 125 0,76 0,93 1,00 0,93 55 0,78 0,92 126 0,53 0,80 0,78 1,00 56 0,71 0,83 127 0,60 0,70 Nguyễn Thị Oanh 78 K34B- SP Hóa Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 0,53 0,75 57 0,76 1,00 129 0,69 0,93 11 0,89 0,92 59 0,73 0,83 130 0,62 0,86 12 0,76 0,83 63 0,80 0,92 131 0,89 0,86 13 0,68 0,83 65 0,76 0,83 132 0,76 0,70 14 0,80 0,87 66 0,76 0,83 133 1,00 0,70 17 0,57 0,92 67 0,71 1,00 134 0,76 0,70 18 0,67 0,83 82 0,71 0,83 135 0,67 0,80 20 0,89 1,00 83 0,78 0,92 136 0,60 0,80 23 0,44 0,92 84 0,78 0,83 137 0,67 0,80 24 0,76 0,92 85 0,76 0,83 139 0,53 0,80 25 0,71 1,00 92 0,89 0,60 142 0,84 0,70 26 0,40 0,92 93 0,93 0,93 143 0,78 0,86 31 0,44 0,75 97 0,71 0,90 145 0,89 0,93 32 0,73 0,83 98 0,76 0,80 146 0,64 0,70 35 0,73 1,00 99 0,58 0,70 149 0,64 0,80 36 0,37 0,67 101 0,76 0,90 150 0,67 0,93 37 0,47 0,75 102 0,82 0,70 153 0,69 0,87 38 0,42 0,83 103 0,84 0,86 154 0,8 0,70 39 0,84 0,86 105 1,00 0,60 157 0,58 0,40 42 0,67 0,83 106 0,89 0,70 158 0,89 0,70 45 0,60 0,92 114 0,49 0,50 169 0,84 0,80 46 0,88 0,92 121 0,55 0,70 170 0,49 0,90 49 0,76 0,86 122 0,82 0,60 171 0,73 0,80 50 0,53 0,85 124 0,80 0,93 Kết (bảng 3.3) cho thấy, độ khó độ phân biệt câu hỏi đƣợc sử dụng đề kiểm tra mức độ trung bình cao Điều cho Nguyễn Thị Oanh 79 K34B- SP Hóa Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội thấy câu hỏi mức độ trung bình dễ nhƣng hay Vì vậy, sử dụng câu hỏi việc kiểm tra đại trà Kết thử nghiệm cho biết trình độ khả HS sau học xong hay chƣơng Điểm kiểm tra mức từ đến hai lớp chiếm tỉ lệ cao, điểm mức yếu, chiếm tỉ lệ nhỏ khoảng 4,44% - 6,66%, số HS đạt điểm tuyệt đối hai lớp khoảng 13,33% - 15,55% Điều cho thấy mức độ câu hỏi đề kiểm tra phù hợp với đối tƣợng HS Nguyễn Thị Oanh 80 K34B- SP Hóa Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sau thời gian nghiên cứu với cố gắng thân giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo hƣớng dẫn, tơi hồn thành đề tài thu đƣợc kết sau: Đã nghiên cứu vai trò TNKQ kiểm tra việc dạy học; kĩ thuật soạn câu hỏi TNKQ Đã nghiên cứu nội dung chƣơng trình sách giáo khoa Hoá học 11 nâng cao, chƣơng 9: “Andehit – xeton – axit cacboxylic ” Đã hệ thống hoá đƣợc dạng câu hỏi TNKQ chƣơng 9: “Andehit – xeton – axit cacboxylic” sách giáo khoa Hoá học 11 nâng cao Cụ thể: Biên soạn đƣợc 80 câu trắc nghiệm phần andehit – xeton Các câu hỏi tập đƣợc chia thành dạng Biên soạn đƣợc 80 câu trắc nghiệm phần axit cacboxylic Các câu hỏi tập đƣợc chia thành dạng Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm, phân tích kết thực nghiệm Qua đánh giá sơ độ khó 80 câu hỏi biên soạn Các câu hỏi tiếp tục sửa chữa, thử nghiệm nhiều lần để có đề kiểm tra chất lƣợng Một số đề xuất: Giáo viên phổ thơng nên tích cực tìm tịi sử dụng câu hỏi TNKQ KT - ĐG chất lƣợng học tập học sinh Cần tăng cƣờng số lƣợng chất lƣợng câu hỏi TNKQ KT – ĐG mơn hóa học Tiếp tục nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi làm tài liệu tham khảo trình giảng dạy học tập năm Nguyễn Thị Oanh 81 K34B- SP Hóa Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cao Thị Thiên An, Bộ đề thi trắc nghiệm tuyển sinh Đại học – Cao đẳng hoá học Nhà xuất Đai học Quốc Gia Hà Nội Hà Nội, 2007 [2] Tạ Thị Kiều Anh, Trƣơng Quang Đạo, Nguyễn Thị Hoa, Dƣơng Quang Huấn, Phạm Tuấn Hùng, Lê Văn Hiển, Trƣơng Duy Quyền, Lê Thị Mỹ Trang, Đinh Quốc Trƣờng, Bộ đề ơn luyện thi trắc nghiệm mơn hố học, Nhà xuất Đại học Quốc Gia, Hà Nội, 2009 [3] Phạm Ngọc Bằng, Đặng Thị Oanh ,Bài tập trắc nghiệm tự luận hoá học 11, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội, 2007 [4] Nguyễn Hữu Đĩnh, Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền, Lê Xn Trọng, Hố học 11 nâng cao, Nhà xuất giá dục, Hà Nội, 2011 [5] Trần Thị Thu Huệ, Lê Thị Phƣơng Lan, Cao Thị Thặng, Kiểm tra đánh giá kết học tập hoá học 11, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội, 2007 [6] Nguyễn Đức Huy, Nguyễn Thị Hƣơng, Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội, 2007 [7] Nguyễn Bích Liên, Ơn kiến thức luyện kĩ hoá học 11, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội, 2007 [8] Đặng Thị Oanh, Đặng Xuân Thƣ Tuyển tập câu hỏi trắc nghiệm hoá học phổ thông, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội, 2007 [9] Quan Hán Thành, Phương pháp giải tập hoá học 11 trắc nghiệm tự luận phần hữu cơ, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội, 2008 [10] Nguyễn Xuân Trƣờng, Bài tập trắc nghiệm hoá học 11 Nhà xuất giáo dục, Hà Nội, 2007 [11] Nguyễn Xuân Trƣờng, Trắc nghiệm sử dụng trắc nghiệm dạy học trường phổ thông, Nhà xuất đại học sƣ phạm, Hà Nội, 2006 Nguyễn Thị Oanh 82 K34B- SP Hóa Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội PHỤ LỤC ĐÁP ÁN HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN ANDEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC 1D 2C 3A 4C 5C 6C 7C 8C 9C 10C 11C 12C 13C 14D 15B 16C 17D 18A 19B 20B 21 22 23D 24D 25C 26D 27C 28 29 30B 31C 32A 33C 34C 35D 36C 37C 38C 39A 40B 41C 42C 43C 44D 45B 46A 47B 48A 49A 50D 51B 52B 53B 54A 55A 56D 57A 58CC 59AD 60C 61C 62B 63AB 64D 65A 66C 67C 68B 69D 70A 71A 72A 73C 74C 75B 76A 77A 78C 79A 80A 81D 82B 83D 84B 85D 86A 87C 88A 89C 90B 91A 92B 93C 94A 95A 96D 97B 98D 99B 100C 107B 108C 109 110 119C 120A 101D 102A 103D 104B 105D 106C 111A 112C 113A 114D 115B 121 123B 122C 116B 124A 125A 126C 131C 132B 133A 134C 141D 142C 143C 135B 136B 144D 145A 146C 117A 118B 127D 128D 129A 130A 137A 138 139A 140D 147D 148B 149A 150C 151B 152A 153C 154B 155C 156A 157B 158A 159C 161B 162C 164B 165C 166C 168A 169D 170D 163C 171A 172D 173D 174D 175B Nguyễn Thị Oanh 167C 176A 177D 178A 179C 83 160A 180A K34B- SP Hóa ... TNKQ vào đánh giá kết học tập học sinh Với lí cụ thể trên, chọn đề tài: Xây dựng đánh giá hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chương ? ?Andehit - xeton - axit cacboxylic’’ Sách giáo khoa Hóa học 11 nâng cao. .. Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội câu hỏi trắc nghiệm, nhằm kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh học chƣơng 9: ? ?Andehit - xeton - axit cacboxylic’’ - Sách giáo khoa Hóa học 11 nâng cao - Đánh giá độ... 16 1.3.4 Độ giá trị 16 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƢƠNG ANDEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC SGK HÓA HỌC 11 NÂNG CAO 18 2.1 Andehit – xeton

Ngày đăng: 28/11/2015, 18:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan