Ngiên cứu sản xuất một số chế phẩm có nguồn gốc thảo dược để phòng và điều trị hội chứng hô hấp trên lợn và gà

50 446 0
Ngiên cứu sản xuất một số chế phẩm có nguồn gốc thảo dược để  phòng và điều trị hội chứng hô hấp trên lợn và gà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội LỜI CẢM ƠN Khóa luận hồn thành giúp đỡ tận tình thầy (cơ) khoa Hóa học trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội cán Viện Hóa Sinh Biển – Viện Hàn lâm Khoa Học Công Nghệ Việt Nam Với tất lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Bằng giao cho em đề tài tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Phan Văn Kiệm cán phịng Nghiên cứu cấu trúc hóa học tận tình hướng dẫn, bảo em trình làm thực ngiệm để hồn thành khóa luận Khóa luận hồn thành với hỗ trợ đề tài “ Nghiên cứu sản xuất số chế phẩm có nguồn gốc thảo dược để phịng điều trị hội chứng hô hấp lợn gà’’ PGS.TS Lã Văn Kính, Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp miền Nam làm chủ nhiệm đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy (cơ) khoa Hóa học trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội giúp đỡ em thời gian học tập, tu dưỡng trường Bản thân em cố gắng để hoàn thành khóa luận, khơng tránh khỏi thiếu xót Vì vậy, em kính mong đóng góp ý kiến quý báu thầy (cô) bạn đọc để khóa luận em hồn chỉnh Hà Nội, tháng 05 năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Mai Hương Nguyễn Thị Mai Hương K35C – Khoa Hóa học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm, tính vị cơng dụng Morus alba 1.1.1 Mô tả 1.1.2 Phân bố sinh thái 1.1.3 Công dụng 1.1.4 Thành phần hóa học 1.1.5 Các nghiên cứu hoạt tính sinh học Morus alba 1.2 Giới thiệu lớp chất flavonoit 1.2.1 Giới thiệu chung 1.2.2 Các nhóm flavonoit 1.3 Các phương pháp chiết mẫu thực vật 13 1.3.1 Chọn dung môi chiết 13 1.3.2 Quá trình chiết 16 1.4 Các phương pháp sắc kí phân lập hợp chất hữu 17 1.4.1 Đặc điểm chung phương pháp sắc kí 17 1.4.2 Cơ sở phương pháp sắc kí 18 1.4.3 Phân loại phương pháp sắc kí 18 1.5 Một số phương pháp hóa lí xác định cấu trúc hợp chất hữu 20 1.5.1 Phổ hồng ngoại (Infrared spectroscopy, IR) 20 1.5.2 Phổ khối lượng (Mass spectroscopy, MS) 21 1.5.3 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Mẫu thực vật 25 2.2 Phương pháp phân lập hợp chất 25 2.2.1 Sắc ký lớp mỏng (TLC) 25 Nguyễn Thị Mai Hương K35C – Khoa Hóa học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.2.2 Sắc ký lớp mỏng điều chế 25 2.2.3 Sắc ký cột (CC) 25 2.3 Phương pháp xác định cấu trúc hoá học hợp chất 25 2.3.1 Điểm nóng chảy (Mp) 25 2.3.2 Phổ khối lượng (ESI-MS) 26 2.3.3 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) 26 2.3.4 Độ quay cực []D 26 2.4 Dụng cụ thiết bị 26 2.4.1 Dụng cụ thiết bị tách chiết 26 2.4.2 Dụng cụ thiết bị xác định cấu trúc 27 2.5 Hoá chất 27 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 28 3.1 Chiết phân đoạn phân lập hợp chất 28 3.1.1 Xử lý mẫu 28 3.1.2 Chiết tách phân lập hợp chất 28 3.2 Hằng số vật lý liệu phổ hợp chất 31 3.2.1.Hợp chất - Sanggenon J 31 3.2.2 Hợp chất 2- Atalantoflavone 31 CHƯƠNG 4: THẢO LUẬN KẾT QUẢ 32 4.1 Xác định cấu trúc hóa học hợp chất ( Sanggenon J ) 32 4.2 Xác định cấu trúc hóa học hợp chất ( Atalantoflavone ) 37 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 Nguyễn Thị Mai Hương K35C – Khoa Hóa học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ Hình 1.1 Lá dâu tằm Hình 1.2 Flavan Hình 1.3 Flavon Hình 1.4 Flavonol Hình 1.5 Flavanon Hình 1.6 Flavonon Chalcon Hình 1.7 Flavanonol-3 Hình 1.8 Taxifolin Hình 1.9 Chalcon 10 Hình 1.10 Auron 10 Hình 1.11 Antoxianidin 10 Hình 1.12 Các dạng chuyển hố antoxianidin 11 Hình 1.13 Leucoantoxianidin 11 Hình 1.14 (-) Catechin 11 Hình 1.15 (+) Catechin 12 Hình 1.16 3-phenyl chromen 12 Hình 1.17 Isoflavon 12 Hình 1.18 Isoflavanon 12 Hình 1.19 Rotenoid 13 Sơ đồ Sơ đồ chiết phân đoạn dịch chiết metanol từ dâu 29 tằm (Morus abla) Sơ đồ Sơ đồ phân lập phân đoạn cloroform từ dâu tằm 30 Hình 4.1.a Phổ proton 1H hợp chất 32 Hình 4.1.b Phổ cacbon 13C hợp chất Nguyễn Thị Mai Hương 33 K35C – Khoa Hóa học Khóa luận tốt nghiệp Hình 4.1.c Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phổ 13C DEPT hợp chất 33 Hình 4.1.d Phổ chiều HSQC hợp chất 34 Hình 4.1.e Phổ chiều HMBC hợp chất 35 Hình 4.1.f Các tương tác HMBC (HC) hợp chất 35 Hình 4.1.g Cấu trúc hóa học hợp chất 35 Hình 4.2.a Phổ proton 1H hợp chất 38 Hình 4.2.b Phổ cacbon 13C hợp chất Hình 4.2.c Phổ cacbon 13C DEPT hợp chất 39 39 Hình 4.2.d Cấu trúc hóa học hợp chất 40 Bảng 4.1.1 Số liệu phổ hợp chất 36 Bảng 4.2.2 Số liệu phổ hợp chất 40 Nguyễn Thị Mai Hương K35C – Khoa Hóa học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT []D Độ quay cực Specific Optical Rotation 13 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân Cacbon 13 C NMR Carbon-13 Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy H NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton Proton Magnetic Resonance Spectroscopy H-1H COSY H-1H Chemical Shift Correlation Spectroscopy 2D-NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân hai chiều Two-Dimensional NMR CC Sắc ký cột Column Chromatography DEPT Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer EI-MS Phổ khối lượng va chạm electron Electron Impact Mass Spectrometry FAB-MS Phổ khối lượng bắn phá nguyên tử nhanh Fast Atom Bombardment Mass Spectrometry HMBC Heteronuclear Multiple Bond Connectivity HMQC Heteronuclear Multiple Quantum Coherence HR-FAB-MS Phổ khối lượng bắn phá nguyên tử nhanh phân giải cao High Resolution Fast Atom Bombardment Mass Spectrometry IR Phổ hồng ngoại Infrared Spectroscopy MS Phổ khối lượng Mass Spectroscopy NOESY Nucler Overhauser Effect Spectroscopy TLC Sắc ký lớp mỏng Thin Layer Chromatography Nguyễn Thị Mai Hương K35C – Khoa Hóa học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Việt Nam nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, có bốn mùa rõ rệt, có độ ẩm 80% có lượng mưa lớn Đây điều kiện thuận lợi để thảm thực vật phát triển Nước ta có hệ thống thảm thực vật phong phú đa dạng với khoảng 12000 loài, có khoảng 4000 lồi nhân dân sử dụng làm thảo dược để phục vụ cho mục đích chữa bệnh [1] Sử dụng cỏ để làm thuốc gắn liền với lịch sử tồn phát triển xã hội loài người Từ xa xưa, cha ông ta biết sử dụng thực vật để nuôi sống thân đồng thời dùng để chữa bệnh chăm sóc sức khỏe cho Hầu hết lồi thuốc có chứa hoạt chất sinh học, tác dụng chữa bệnh thuốc chủ yếu hợp chất tự nhiên đặc biệt hợp chất trao đổi thứ cấp Việc sử dụng hợp chất thiên nhiên sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên mối quan tâm nhà khoa học đa ngành cộng đồng ưu điểm chúng độc tính thấp, tác dụng phụ, dễ hấp thu chuyển hóa thể so với dược phẩm tổng hợp Họ dâu tằm (Moracae) họ lớn chứa từ 40-60 chi khoảng 1000-1500 loài thực vật phân bố rộng rãi khu vực nhiệt đới cận nhiệt đới phổ biến vùng ôn đới Ở Việt Nam, họ Moraceae biết có khoảng 10 chi với gần 140 lồi phân bố rộng rãi khắp nước, bao gồm trồng mọc dại, nhiều lồi có giá trị kinh tế cao Cây dâu tằm ( Morus alba), thuộc họ dâu tằm ( Moracae) sử dụng để chữa bệnh từ lâu, dâu dùng để chữa cảm mạo, hạ huyết áp,làm lành vết thương; vỏ rễ dâu chữa chứng ho lâu ngày, sốt cao, băng huyết; cành dâu non có tác dụng trừ phong, lợi khớp, thông kinh lạc, tiêu viêm…… Nguyễn Thị Mai Hương K35C – Khoa Hóa học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn nên chọn đề tài cho khóa luận tốt nghiệp là: “Nghiên cứu phân lập flavonoit từ dâu tằm (Morus alba)’’ Nhiệm vụ đề tài là: Thu mẫu từ dâu tằm (Morus alba), xử lý mẫu, tạo dịch chiết; Phân lập hợp chất flavonoit thu từ dịch chiết dâu tằm (Morus alba) Xác định cấu trúc hóa học hợp chất phân lập Nguyễn Thị Mai Hương K35C – Khoa Hóa học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm, tính vị cơng dụng dâu tằm (Morus alba) 1.1.1 Mô tả Tên khác: Tang, Dâu cang, Dâu ta Tên khoa học: Morus alba Họ: Dâu tằm (Moracae ) Chi: Morus Tên nước ngoài: White mulberry (Anh ) Dâu tằm loại gỗ nhỏ, cao khoảng 2-3m.Thông thường dâu sống từ 8-12 năm, đất tốt chăm sóc tốt tuổi thọ tới 50 năm cao tới 15-20m Thân cành nhiều nhựa, không gai, thân cành có nhiều mầm, mầm đỉnh, mầm nách Lá mọc so le, nguyên chia thùy Trên già, dài 8-15cm, có hình tim gốc lá, nhọn chóp có khứa cưa mép từ cuống tỏa gân rõ rệt Hoa đơn tính, hoa đực mọc thành bơng, có đài, có nhị Hoa mọc thành bơng hình khối cầu, có đài Quả bé bao bọc đài, mọng nước thành phức Quả có màu từ trắng đến hồng nuôi trồng , màu tự nhiên lồi mọc hoang màu tím sẫm Rễ ăn sâu rộng 2-3m Phân bố nhiều tầng đất 10-30m rộng theo tán Hình 1.1: Lá dâu Nguyễn Thị Mai Hương K35C – Khoa Hóa học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1.1.2 Phân bố sinh thái Nguyên sản Trung Quốc, trồng rộng rãi nước Châu Á Ở Việt Nam, trồng từ lâu đời người ta biết nuôi tằm Cây trồng nhiều tỉnh Thái Bình, Bắc Giang, Bắc Ninh Cây dâu ưa đất phù sa, bãi bồi, đất ẩm xốp khí trời ấm áp 1.1.3 Cơng dụng Lá dâu (Tang diệp) có vị đắng, tính bình, có tác dụng tán phong, nhiệt, lương huyết chữa cảm mạo,hạ huyết áp, làm sáng mắt, chữa chứng mồ hôi trộm trẻ con, chứng thổ huyết, làm lành vết thương Vỏ rễ dâu (Tang bạch bì) cạo lớp vỏ ngồi, phơi hay sấy khơ, có vị đắng, tính mát,có tác dụng phế nhiệt, lợi thủy, hạ suyễn, tiêu sưng, chứng ho lâu ngày, sốt cao, băng huyết Cành dâu non (Tang chi) phơi hay sấy khơ có vị đắng nhạt, tính bình, có tác dụng trừ phong, lợi khớp, thông kinh lạc, tiêu viêm, hạ nhiệt, giảm đau Quả dâu (Tang thầm) có vị ngọt, chua, tính mát, có tác dụng bổ gan, trị tiểu đường, lao hạch 1.1.4 Thành phần hóa học [13] Lá dâu tằm chứa thành phần bay tinh dầu (0,0035%), thành phần không bay gồm protein, carbohydrat, flavonoid, coumarin, vitamin… Các flavonoid: rutin, quercetin, moracetin (quercetin-3- triglucosid), quercitrin (quercetin 3- rhamnosid), isoquercitrin (quercetin-3glucosid) Các dẫn chất coumarin: umbeliferon, scopoletin, scopolin Các vitamin B, C, D, caroten Các sterol: β-sitosterol, campesterol, β-sitosterol glycosid, β- ecdyson inokosterol Các acid hữu cơ: oxalic, malic, tartric, citric, fumaric, palmitic ester ethyl palmitat Nguyễn Thị Mai Hương K35C – Khoa Hóa học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội môi rửa giải cloroform : etyl axetat tỷ lệ 12:1 (theo thể tích, v/v) thu hợp chất (1) Phân đoạn F2C hòa tan với lượng tối thiểu dung môi chạy cột đưa lên cột sắc ký pha đảo với hệ dung môi rửa giải metanol : nước tỷ lệ 5:1 (theo thể tích, v/v) Sau để qua đêm thấy xuất kết tinh, lọc rửa kết tinh metanol tiến hành kết tinh lại metanol thu hợp chất (2) Phân đoạn CHCl3 Hexane:acetone 40:1 Hexane:acetone 15:1 F1 ( 12,0g) F2 (8,5g) Hexane:acetone 1:1 F3 ( 15,0g) Hexane:acetone 1:1 F4 ( 16,0g) Sắc ký pha thường Cloroform:acetone 12:1 Phân đoạn F2A Phân đoạn F2B Phân đoạn F2C Sắc ký pha thường Cloroform:etyl axetat 12:1 Hợp chất (4mg) Sắc ký pha đảo Metanol:nước 5:1 Kết tinh lại Metanol Hợp chất ( 8mg) Sơ đồ 2: Sơ đồ phân lập phân đoạn cloroform từ dâu tằm Nguyễn Thị Mai Hương 30 K35C – Khoa Hóa học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 3.2 Hằng số vật lý liệu phổ hợp chất 3.2.1 Hợp chất - Sanggenon J Dạng bột màu vàng, C30H32O6 , M= 488 H-NMR ( 500 MHz, DMSO) (ppm): 6.85 (brs, 1H, C-3); 6.22 (brs, 1H, C-6); 6.87 (d, J=10.0 , 1H, C-9); 5.79 (d, J=10.0 , 1H, C-10); 1.44 (s, 6H, C-10); 7.96 (d, J= 9.0 , 2H, C-2’, 6’); 6.92 (d, J=8.5 , 2H, C-3’, 5’) 13 C-NMR (125 MHz, DMSO) (ppm): 163.75 (C-2); 102.90 (C-3); 181.96( C-4); 104.53 (C-4a); 161.37 (C-5); 99.25 (C-6); 158.63 (C-7); 100.99 (C-8); 151.20 (C-8a); 114.30 (C-9); 128.04 (C-10); 22.70 (C-12); 120.94 (C1’); 128.54 (C-2’, 6’); 116.04 (C-3’, 5’); 160.86 (C-4’) 3.2.2 Hợp chất 2- Atalantoflavone Dạng bột màu vàng nhạt, C20H16O5, M=336 H-NMR (500 MHz, DMSO) (ppm): 6.19 (d, J=2,0 ,1H, C-6); 6.28 (d, J=2,0 , 1H, C-8); 2.97 (brd, J=6.5, 2H, C-11); 5.01 (t, J=7.0 , 1H, C-12); 1.53 (brs, 3H, C-14); 1.31 (brs, 3H, C-15); 6.40 (d, J=8.0 ,1H, C-5’); 7.02 (d, J=8.0 ,1H, C-6’); 6.74 (d, J=10.0 , 1H, C-1” ); 5.71 (d, J=10.0 , 1H, C-2”); 1.68 (m, 2H, C-4”); 2.07 (q, J=15.5 , 8.0 , 2H, C-5”); 1.62 (brs, 3H, C-8”); 1.53 (brs, 3H, C-9”); 1.35 (brs, 3H, C-10”) 13 C-NMR (125 MHz, DMSO) (ppm): 160.79 (C-2); 120.23 (C-3); 181.59 (C-4); 157.86 (C-5); 98.35 (C-6); 163.99 (C-7); 93.38 (C-8); 161.42 (C-9); 103.64 (C-10); 23.76 (C-11); 121.27 (C-12); 131.11 (C-13); 25.37 (C14); 17.7 (C-15); 113.30 (C-1’); 150.49 (C-2’); 109.90 (C-3’); 155.31 (C- 4’); 107.66 (C-5’); 130.06 ( C-6’); 116.89 ( C-1”); 128.24 (C-2”); 78.15 (C-3”); 40.34 (C-4”); 22.14 (C-5”); 123.90 (C-6”); 130.91 (C-7”); 25.37 (C-8”); 17.38 (C-9”); 25.92 (C-10”) Nguyễn Thị Mai Hương 31 K35C – Khoa Hóa học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội CHƯƠNG 4: THẢO LUẬN KẾT QUẢ 4.1 Xác định cấu trúc hóa học hợp chất ( Sanggenon J ) Hợp chất thu bột màu vàng Kết phân tích phổ 1H, 13C DEPT cho thấy hợp chất dạng flavonoid Trên phổ 1H xuất nhóm metyl tín hiệu cộng hưởng δ: 1.31 (3H, brs), 1.35 (3H, brs), 1.53 (6H, brs), 1.62 (3H, brs) Sự chuyển dịch phía trường yếu tín hiệu gợi ý liên kết với nối đơi Bên cạnh phổ proton xuất tín hiệu proton vịng thơm với tín hiệu vị trí vòng A δ 6.19 (1H, d, J = 2.0 Hz), 6.28 (1H, d, J = 2.0 Hz) tín hiệu proton thơm vịng C δ: 6.40 (1H, d, J = 8.0 Hz), 7.02 (1H, d, J = 8.0 Hz) Ngồi cịn quan sát thấy tín hiệu nối đơi vịng có cấu hình trans chuyển dịch tín hiệu phía trường yếu δ: 5.71 (1H, d, J = 10.0 Hz), 6.74 (1H, d, J = 10.0 Hz) tín hiệu proton olefin khác δ: 5.01 (1H, t, J = 7.0 Hz), 5.08 (1H, t, J = 7.0 Hz) Hình 4.1.a: Phổ proton 1H hợp chất Nguyễn Thị Mai Hương 32 K35C – Khoa Hóa học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Kết phân tích phổ cacbon 13Cvà DEPT cho thấy 30 tín hiệu cacbon với tín hiệu nhóm metyl bậc 4, tín hiệu cacbon metyl, tín hiệu cacbon metylen 14 tín hiệu cacbon bậc với tín hiệu cacbon đính với nhóm oxi δC 78.15 Hình 4.1.b:Phổ cacbon 13C hợp chất Hình 4.1.c: Phổ cacbon 13C DEPT hợp chất Nguyễn Thị Mai Hương 33 K35C – Khoa Hóa học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Các số liệu proton gắn với tín hiệu cacbon tương ứng dựa vào kết phân tích phổ chiều HSQC (bảng số liệu) Hình 4.1.d: Phổ chiều HSQC hợp chất Từ số liệu phổ thu kết hợp so sánh với hợp chất thu phân lập mẫu dâu tằm cho thấy phù hợp với hợp chất Sanggenon J Tuy nhiên, chưa có số liệu phổ đầy đủ hợp chất Để làm sáng tỏ cấu trúc hóa học hợp chất 1, chúng tơi kết hợp so sánh số liệu phổ hợp chất với hợp chất có cấu trúc phù hợp 3’-geranyl-3-prenyl2’,4’,5,7-tetrahydroxyflavone [1] (phần vòng A,B) lespeol [2] Vị trí liên kết dựa kết phân tích phổ chiều HMBC Trên phổ chiều nhận thấy tương tác proton nhóm metilen 2.97 (2H, brd, J = 6.5 Hz, H-11) với tín hiệu cacbon C-2(C, 160.79), C-4 (C, 181.59), C12(CH, 121.27), C-13(C, 131.11) Điều cho phép xác định nhóm prenyl tạo liên kết với cacbon C-3 (120.2) Nhánh lại xác định tạo liên kết với cacbon bậc bốn liên kết với nguyên tử Oxi có tương tác proton nhóm metilen 2.07 (2H, q, J = 15.5, 8.0 Hz, H-5’’) với tín hiệu cacbon C-3’’(C, 78.15), C-4’’ (CH2, 40.34), C-6’’(CH, 123.90), C-7’’(C, 130.91) Tại vị trí cacbon bậc 4, Nguyễn Thị Mai Hương 34 K35C – Khoa Hóa học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội C-3’’(80.150) cịn xác định có mặt nhóm metyl dựa vào tương tác proton nhóm metyl 1.35 (3H, brs, H-10’’) với tín hiệu cacbon C-2’’ (CH, 128.24), C-3’’ (C, 78.15) C-4’’(CH2, 40.34) Các tương tác HMBC khác biểu diễn theo hình 4.1.e Hình 4.1.e: Phổ chiều HMBC hợp chất Hình 4.1.f: Các tương tác HMBC (HC) hợp chất Từ tất số liệu nêu xác định hợp chất hợp chất sanggenon J, với công thức phân tử C30H32O6 số khối M: 488 O HO O OH OH O Hình 4.1.g: Cấu trúc hóa học hợp chất Nguyễn Thị Mai Hương 35 K35C – Khoa Hóa học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Bảng 4.1.1: Số liệu phổ hợp chất Hợp chất Compound [1] Lespeol *δC *δH # 162.1 - 160.79 - 122.2 - 120.23 - 183.9 - 181.59 - 159.4 - 157.86 - 99.2 6.23 (d, 2.0) 98.35 6.19 (1H, d, 2.0) 164.8 - 163.99 - 94.3 6.30 (d, 2.0) 93.38 6.28 (1H, d, 2.0) 163.4 - 161.42 - 10 105.4 - 103.64 - 11 24.6 12 122.4 5.08 (1H, m) 121.27 5.01 (1H, t, 7.0) 13 132.3 - 131.11 - 14 25.9 1.55 (3H, brs) 25.37 1.53 (3H, brs) 12,13,15 15 17.7 1.37 (3H, brs) 17.7 1.31 (3H, brs) 14 1' 113.2 - 114.0 - 113.30 - 2' 154.5 - 161.0 - 150.49 - 3' 117.0 - 104.4 6.37 (1H, s) 109.90 - 4' 158.8 - 166.6 - 155.31 - 5' 108.8 113.4 - 107.66 6.40 (1H, d, 8.0) C δC δH # a,b 3.08 (2H, brd, 23.76 6.8) 6.57 (1H, d, 8.4) δC Nguyễn Thị Mai Hương 36 a,c δH 2.97 (2H, brd, 6.5) HMBC 7,8,9,10 5,6,7,10 2,4,12,13 1’,3’,4’ K35C – Khoa Hóa học Khóa luận tốt nghiệp 6' 128.8 1'' 23.1 2'' 123.6 3'' 135.4 7.01 (1H, d, 8.4) 3.46 (2H, brs, 7.2) 5.32 (1H, 7.2) - t, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 127.1 7.48 (1H, s) 130.06 7.02 (1H, d, 8.0) 121.7 6.37 (1H, d, 10.4) 116.89 127.7 5.53 (1H, d, 10.4) 128.24 80.5 - 78.15 - 40.34 1.68 (2H, m) 6.74 (1H, d, (1H, d, 10.0) 5.71 10.0) 2,2’,4’ 2’,3’,4’ 3’,3’’ 1.68 (1H, m, Ha-4’’) 4'' 16.4 1.78 (3H, s) 41.9 1.75 (1H, m, He- 10’’ 04’’) 2.07 (2H, q, 3’’,4’’,6’’,7’’ 5'' 40.6 1.97 (2H, m) 22.6 2.09 (2H, m, H-5’’) 22.14 6'' 27.5 2.05 (2H, m) 123.7 5.08 (1H, m) 123.90 5.08 (1H, t, 7.0) 7'' 125.3 5.08 (1H, m) 132.0 - 130.91 - 8'' 131.7 - 25.6 1.57 (3H, s, H-8’’) 25.37 1.62 (3H, brs) 6’’,7’’, 9’’ 9'' 25.9 1.61 (3H, brs) 27.5 1.66 (3H, s, H-9’’) 17.38 1.53 (3H, brs) 6’’,7’’,8’’ 10'' 17.7 1.55 (3H, brs) 17.6 1.43 (3H, s, H-10’’) 25.92 1.35 (3H, brs) 2’’,3’’,4’’ a 15.5, 8.0) measured in DMSO; b125 MHz; c500 MHz; *C of 3’-geranyl-3-prenyl-2’4’,5,7- tetrahydroxyflavone (1) measured in acetone-d6 at 400 MHz(1H), 100 MHz (13C) *C of lespeol (4)measured in CDCl3 at 400 MHz(1H), 100 MHz (13C) 4.2 Xác định cấu trúc hóa học hợp chất (Atalantoflavone ) Hợp chất thu dạng bột màu vàng nhạt Phổ proton, cacbon DEPT cho thấy hợp chất dạng flavone Trên phổ proton xuất tín hiệu vòng thơm para (vòng B), với tăng mạnh cường độ hai tín hiệu cộng hưởng δ: 7.96 (2H, d, J = 9.0 Hz, H-2', 6') 6.92 (2H, d, J = 8.5 Hz, H-3', 5') Bên cạnh cịn xuất tín hiệu proton δ: 6.85 (1H, brs, H-3) 6.22 (1H, brs, H-6) với số tương tác nhỏ, cho phép dự đốn tín hiệu proton H-3 (vịng C) H-6 (vịng A) Ngồi ra, phổ proton cịn xuất tín hiệu nối đơi cấu hình trans vị trí Nguyễn Thị Mai Hương 37 K35C – Khoa Hóa học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội cộng hưởng δ: 6.87 (1H, d, J = 10.0 Hz, H-9), 5.79 (1H, d, J = 10.0 Hz, H-10) tín hiệu nhóm metyl δ: 1.44 (6H, s, H-12) Sự chuyển dịch phía vùng trường yếu tín hiệu gợi ý nối đơi nằm vịng nhóm metyl có liên hợp với nối đơi Hình 4.2.a: Phổ proton 1H hợp chất Kết phân tích phổ cacbon 13 Cvà DEPT cho thấy có 20 tín hiệu cacbon với 15 tín hiệu đặc trưng hợp chất flavonoit (9 cacbon bậc cacbon metin) Bên cạnh cịn xuất hai tín hiệu nhóm metyl với tăng mạnh cường độ chuyển dịch mạnh phía vùng trường yếu δC: 27.70 (C-12), gợi ý liên hợp với nối đơi vịng; tín hiệu cacbon olefin nối đôi lần δC: 128.04 (C-10), 114.30 (C-9) tín hiệu cacbon bậc liên kết với nguyên tử oxi vị trí cộng hưởng δC :78.09 (C-11) Nguyễn Thị Mai Hương 38 K35C – Khoa Hóa học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Hình 4.2.b: Phổ cacbon 13C hợp chất Hình 4.2.c: Phổ cacbon 13C DEPT hợp chất Từ số liệu trên, kết hợp so sánh với số liệu phổ hợp chất atalantoflavone [9] thấy hoàn toàn phù hợp vị trí tương ứng (Bảng số liệu) Từ kết luận hợp chất Atalantoflavone với công thức phân tử C20H16O5 khối lượng M: 336 Nguyễn Thị Mai Hương 39 K35C – Khoa Hóa học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Hình 4.2.d: Cấu trúc hóa học hợp chất Bảng 4.2.2: Số liệu phổ hợp chất C Atalantoflavone [9] Hợp chất *δC a,b *δH δC δH DEPT a,c 163.75 C - 102.90 CH 6.85 (brs, 1H) 165.19 104.14 183.39 181.96 C - 4a 105.86 104.53 C - 162.77 161.37 C - 100.40 99.25 CH 6.22 (brs, 1H) 160.28 158.63 C - 102.24 100.99 C - 8a 152.78 151.20 C - 115.47 6.90 (dd, 10.0, 0.6) 114.30 CH 6.87 (d, 10.0, 1H) 10 128.72 5.77 (d, 10.0) 128.04 CH 5.79 (d, 10.0, 1H) 12-Me 28.31 1.47 (s) 27.70 CH3 1.44 (s, 6H) 1' 123.10 120.94 C - 2', 6' 129.37 7.96 (d, 8.9) 128.54 CH 7.96 (d, 9.0, 2H) 3', 5' 117.02 7.01 (d, 8.9) 116.04 CH 6.92 (d, 8.5, 2H) 4' 162.31 160.86 C - 6.67 (s) 6.16 (d, 0.6) *δ hợp chất Atalantoflavone đo axeton-d6, 250.13 MHz (proton), 62.90 MHz (cacbon) a đo DMSO, b 125 MHz, c 500 MHz Nguyễn Thị Mai Hương 40 K35C – Khoa Hóa học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội KẾT LUẬN Thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu thành phần flavonoit từ dâu tằm (Morus alba)” phương pháp chiết sắc ký kết hợp sắc ký cột nhồi silica gel pha thường, sắc ký cột nhồi silicagel pha đảo, sắc ký lớp mỏng điều chế phân lập hai hợp chất flavonoid, kết thu sau: 1) Hợp chất (1): Sanggenon J Hợp chất (2): Atalantoflavone 2) Cấu trúc hóa học hợp chất hợp chất xác định phương pháp phổ đại bao gồm phổ cộng hưởng từ hạt nhân chiều (1H-NMR, 13C-NMR, DEPT 135, DEPT 90),hai chiều (HSQC, HMBC) Hợp chất (1): Sanggenon J C30H32O6 , M= 488 O HO O OH OH O Nguyễn Thị Mai Hương 41 K35C – Khoa Hóa học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Hợp chất (2): Atalantoflavone C20H16O5, M=336 Nguyễn Thị Mai Hương 42 K35C – Khoa Hóa học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Trung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Thu, Nguyễn Tập Trần Toàn, Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Công Nghệ Hà Nội, tập I, trang 827 – 828 (2004) Tiếng Anh [2] Heyerman A.E, Bulter I.G., Assay of condensed tatin or flavonoid oligomer and related flavonoid in plant, Meth, Enz, 234, pp 249 (1994) [3] Ternai B., Markham K.R.,C13 – NMR of flavonoids – Flavones and flavonols, Tetrehedron 32, pp 565 (1976) [4] Duc Do Khac, Sung Tran An, Angela Martha Campos, Jean – Yves Lallemand and Marcel Fetizon, Ellagic acid compounds from Diplopanax stachy anthus, Phytochemistry, Vol.29(1), pp 251 – 256 (1990) [5] Mabry F.J., Markman R.B., Thomas M.B., The sysrematic indenfitication of flavonoids, springer Verlag – Berlin – Heidenberg – New York, (1970) [6] Harborn J.B.,The flavonoids advance in research since 1986, Chaprman & Hall, (1994) [7] Peter J.Houghton and Lu Minh Lian, Triterpenes from Desfontainiaspinosa, Phytochemistry, Vol.25(8), pp 1939 – 1944 (1986) [8] Liang Guang – Yi, Alexander I.Gray and Peter G.Waterman, Pentacylic triterpenes from the fruits of Rosa sterilis, Journal of Natural Products, Vol 52, pp 162 – 167 (1989) [9] Markus Bacher Complete 1H and 13C NMR data assignment of new constituents fromSeveriniabuxifolia Magnetic Resonance in Chemistry, 2010, Vol 48,83–88 Nguyễn Thị Mai Hương 43 K35C – Khoa Hóa học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [10] Hirakura K, Fujimoto Y, Toshio F, Taro N (1986), Two phenolic glycoside from the root bark of the cultivated mlberry tree ( Morus lhou), Journal of Natural Products, 49, 218-224 [11] Alan R.L (1994), Cholesterol and triglyceride, Free Radical, Biology of Medicin [12] Gou C.Y, She C.W and Pin D.D (1996), Extraction and identification of antioxidant components from the leaves of mulberry (Morus alba L), Journal Agre Food Chen, 44, 1687-1690 [13] http://vi.wikipedia.org/wiki/Ho_Dau_tam http://www.baomoi.com/Dau-tam/ epi http://www.uphcm.edu.vn/caythuoc/index.php?q=node/69 Nguyễn Thị Mai Hương 44 K35C – Khoa Hóa học ... xa không gian phân tử Nhờ vào tương tác phổ mà phần phân tử toàn phân tử xác định cấu trúc - Phổ NOESY (Nuclear Overhauser Effect Spectroscopy): Phổ biểu diễn tương tác xa không gian proton không... xác định proton có phía không gian gần không gian cộng hưởng mạnh cho tín hiệu với cường độ mạnh Ngồi ra, cịn sử dụng phổ X-RAY (nhiễu xạ Rơngen) để xác định cấu trúc không gian toàn phân tử hợp... Các phương pháp chiết mẫu thực vật Sau tiến hành thu hái làm khô mẫu, tuỳ thuộc vào đối tượng chất có mẫu khác (chất phân cực, chất không phân cực, chất có độ phân cực trung bình ) mà ta chọn dung

Ngày đăng: 28/11/2015, 17:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan