Áp dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học hóa học phổ thông nhằm tích cực hóa họat động học tập của học sinh thông qua nhóm halogen hóa học 10 nâng cao

103 1.1K 0
Áp dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học hóa học phổ thông nhằm tích cực hóa họat động học tập của học sinh thông qua nhóm halogen   hóa học 10   nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Bích Hằng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoa Hoá học -*** - Đỗ Thị Bích Hằng ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM NHỎ TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC PHỔ THÔNG NHẰM TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THÔNG QUA NHÓM HALOGEN- HÓA HỌC 10- NÂNG CAO Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Hoá học Người hướng dẫn khoa học PGS.TS.NGUYỄN THỊ SỬU Hà Nội – 2011 Khoa Hóa Học – Trường ĐHSP Hà Nội Page Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Bích Hằng LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Sửu, cô tận tình giúp đỡ suốt trình xây dựng hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô truyền đạt kiến thức cho suốt năm học qua.Cảm ơn quý thầy cô hội đồng chấm luận văn dành thời gian công sức sửa chữa, đóng góp ý kiến để luận văn hoàn chỉnh Xin cảm ơn quý thầy cô môn phương pháp giảng dạy thầy cô trường ĐHSP Hà Nội quan tâm giúp đỡ, cung cấp thông tin ,tài liệu suốt trình làm luận văn hoàn thành khóa học Qua xin chân thành cảm ơn tất giáo viên tổ Hóa học sinh trường THPT Chí Linh- Hải Dương tạo điều kiện cho làm thực nghiệm sư phạm Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, ủng hộ giúp đỡ suốt trình làm luận văn Hà Nội, tháng năm 2011 SINH VIÊN Đỗ Thị Bích Hằng Khoa Hóa Học – Trường ĐHSP Hà Nội Page Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Bích Hằng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đề tài thân Tôi, không trùng với kết tác giả khác Nếu có không trung thực Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2011 Tác giả Đỗ Thị Bích Hằng Khoa Hóa Học – Trường ĐHSP Hà Nội Page Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Bích Hằng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN Dạy học DH Dung dịch d2 Đào tạo ĐT Đối chứng ĐC Giáo dục GD Giáo viên GV Học sinh HS Phương pháp PP Phương pháp dạy học PPDH Phương pháp dạy học hợp tác PPDHHT Phương pháp sư phạm tương tác PPSPTT Phiếu học tập PHT Trung ương TƯ Trung học phổ thông THPT Thực nghiệm TN Tính tích cực TTC Phương trình hóa học PTHH Phản ứng hóa học PƯHH Thí nghiệm TN0 Sách giáo khoa SGK Khoa Hóa Học – Trường ĐHSP Hà Nội Page Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Bích Hằng MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài II Mục đích, nhiệm vụ 10 Mục đích: 10 Nhiệm vụ: 11 III Giả thuyết khoa học: 11 IV Giới hạn đề tài: 11 V Phương pháp nghiên cứu: 11 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: 11 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 11 Xử lí thông tin: 12 VI Dự kiến phần đóng góp đề tài: 12 PHẦN 2: NỘI DUNG 13 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM NHỎ 13 1.1 Phương pháp sư phạm tương tác:[ 2,9] 13 1.1.1 Một số khái niệm: 13 1.1.2 Các tương tác ba: 13 1.1.3 Bản chất phương pháp sư phạm tương tác: 14 1.1.4 Các nguyên lí phương pháp sư phạm tương tác: 15 1.2 Phương pháp dạy học tích cực:[ ] .15 1.2.1 Tính tích cực tính tích cực học tập: 15 1.2.2 Phương pháp dạy học tích cực dấu hiệu đặc trưng: 17 1.2.2.1 Phương pháp dạy học tích cực gì? .17 1.2.2.2 Những dấu hiệu đặc trưng phương pháp dạy học tích cực: .17 Khoa Hóa Học – Trường ĐHSP Hà Nội Page Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Bích Hằng 1.2.3 Những phương pháp dạy học tích cực cần phát triển trường phổ thông: 19 1.2.3.1 Phương pháp đàm thoại tìm tòi: .20 1.2.3.2 Phương pháp đặt giải vấn đề 21 1.2.3.3 Phương pháp dạy học theo dự án : 21 1.3 Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ: 22 1.3.1 Một số khái niệm [ 1,2,4] 22 1.3.2 Cơ sở để tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ:[4 ,1 ] 23 1.3.3 Cơ sở giáo dục: 25 1.3.4 Phân loại nhóm 25 1.3.4.1 Phân loại nhóm dựa vào số lượng gồm nhóm nhỏ nhóm lớn 25 1.3.4.2 Phân loại nhóm dựa vào nhiệm vụ giao: .26 1.3.4.3 Cách chia nhóm 26 1.3.5 Cơ cấu tổ chức hoạt động nhóm 27 1.3.5.1 Cơ cấu tổ chức: 27 1.3.5.2 Cách tổ chức hoạt động nhóm 28 1.3.6 Quá trình tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm 29 1.3.7 Ưu nhược điểm phương pháp dạy học hợp tác 30 1.3.8 Các biện pháp khắc phục nhược điểm 32 1.3.9 Một số ý để nâng cao hiệu sử dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ 36 1.3.10 Kết hợp phương pháp dạy học hợp tác nhóm với hình thức tổ chức dạy học lớp phương pháp dạy học tích cực khác: 39 1.4 THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM NHỎ 41 1.4.1 Vài nét lịch sử hình thành, phát triển phương pháp dạy học hợp tác thể giới[ 2,11] 41 1.4.2 Vài nét việc nghiên cứu phương pháp dạy học hợp tác Việt Nam 42 Khoa Hóa Học – Trường ĐHSP Hà Nội Page Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Bích Hằng 1.4.3 Một vài nhận xét việc sử dụng phương pháp dạy học hợp tác trường phổ thông: 43 TIỂU KẾT CHƯƠNG 45 Chương 2: ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM NHỎ TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC THÔNG QUA NHÓM HALOGEN, HÓA HỌC LỚP 10- NÂNG CAO 46 2.1 Nguyên tắc áp dụng phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ[1, ] 46 2.2 Nguyên tắc lựa chọn nội dung kiến thức áp dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm: 48 2.3 Quy trình thiết kế tổ chức dạy học có sử dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ: 49 2.3.1 Quy trình thiêt kế: 49 2.3.2 Cách tổ chức dạy học: 50 2.3.3 Các ý tổ chức dạy học theo phương pháp dạy học hợp tác: 52 2.4 Phân tích đặc điểm, nội dung chương 5: nhóm halogen- Hóa học lớp 10- nâng cao: 53 2.4.1 Phân phối chương trình: 53 2.4.2 Vị trí chương: 54 2.4.3 Mục tiêu chương : 55 2.5 Khả áp dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ vào nhóm halogen- hóa học lớp 10- ban nâng cao: 56 2.5.1 Khả áp dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm chương V 56 2.5.2 Bảng nội dung chương áp dụng dạy học hợp tác: 57 2.6 Thiết kế hoạt động dạy học số nhóm halogen-Hóa học lớp 10- nâng cao, có sử dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ: 58 2.6.1 Giáo án chất nguyên tố: 58 Bài 30: CLO 58 2.6.2 Giáo án luyện tập: 72 Bài 37: LUYỆN TẬP CHƯƠNG V 72 2.6.3 Giáo án thực hành: 78 Khoa Hóa Học – Trường ĐHSP Hà Nội Page Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Bích Hằng Bài 39 : TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA HALOGEN 78 TIỂU KẾT CHƯƠNG 86 CHƯƠNG 3:THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 87 Mục đích thực nghiệm: 87 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm: 87 Chọn đối tượng địa bàn thực nghiệm sư phạm: 87 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: 87 Kết thực nghiệm sư phạm đánh giá: 88 5.1 Kết kiểm tra: 88 5.1.1 Lập bảng thống kê kết vẽ đồ thị: 89 5.1.2 Phân tích kết thực nghiệm: 91 5.2 Kết phiếu điều tra: 92 PHẦN 3: KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 96 Phụ lục 1: MẪU PHIẾU THĂM DÒ HỌC SINH 96 Phụ lục 2: ĐỀ KIỂM TRA 10 PHÚT 98 Phụ lục 3: ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 99 Khoa Hóa Học – Trường ĐHSP Hà Nội Page Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Bích Hằng PHẦN 1: MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Hiện nước ta tiến hành công đổi tiến tới xây dựng xã hội phát triển, hòa nhập khu vực giới Để đáp ứng yêu cầu đào tạo người- nguồn nhân lực có tri thức, có lực hành động, có tư sáng tạo cho xã hội phát triển cần có chuyển biến toàn diện, mạnh mẽ việc đổi giáo dục(GD) đào tạo( ĐT) Do nghành GD ĐT nước ta tiến hành công đổi toàn diện mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học(PPDH) cấp học nghành học Định hướng đổi GD xác định nghị khóa VII(1993) nghị khóa VIII(1996) ban chấp hành trung ương(TƯ) Đảng; thể chế hóa thị Bộ GD ĐT Nghị TƯ khóa VII khẳng định " phải khuyến khích tự học, phải áp dụng phương pháp(PP) giáo dục bồi dưỡng cho học sinh(HS) lực tư sáng tạo, lực giaỉ vấn đề" Luật GD điều 8.2 ghi "phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm cấp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú cho học sinh" Như vậy, điểm cốt lõi định hướng đổi PPDH hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động chiều Mục đích việc đổi PPDH trường trung học phổ thông(THPT) thay đổi PPDH theo hướng dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, lực hợp tác làm việc cho HS Năng lực hợp tác kĩ cần phải có xã hội đại Theo nhận Khoa Hóa Học – Trường ĐHSP Hà Nội Page Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Bích Hằng định chung kĩ người Việt Nam thấp, ví dụ so sánh với Nhật Bản( nước phát triển) " người Việt Nam làm việc người Nhật ba người Việt lại làm không ba người Nhật" Phương pháp dạy học hợp tác(PPDHHT) PPDH thông qua làm việc nhóm HS lĩnh hội tri thức, PP thu nhận tri thức Giáo viên(GV) người tổ chức, hướng dẫn điều khiển- đáp ứng yêu cầu đổi PPDH đồng thời hình thành, rèn luyện kĩ làm việc hợp tác cho HS PP nhà GD giới nghiên cứu từ lâu áp dụng nhiều nước phát triển cho kết khả quan kết học tập, mức độ nhận thức, kỹ suy luận, kĩ giao tiếp Ở Việt Nam, vài năm gần đây, PPDH quan tâm song mức độ tìm hiểu; số công trình nghiên cứu PP hạn chế, chưa phát huy hết tác dụng to lớn Hóa học môn khoa học có kết hợp chặt chẽ thực nghiệm(TN) tư lí thuyết nên đòi hỏi HS phải có khả tự khám phá, tìm tòi để chiếm lĩnh tri thức Chính lí với mong muốn tìm hiểu, nắm vững nét đặc thù PP để vận dụng hoạt động dạy học sau với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học chọn đề tài:"Áp dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ dạy học hóa học trường phổ thông nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh thông qua Nhóm halogen -Hóa học lớp 10nâng cao" II Mục đích, nhiệm vụ Mục đích: Nghiên cứu sở lí luận PPDHHT, từ xét đến khả vận dụng PPDH dạy học nhóm halogen-Hóa học lớp 10- nâng cao nhằm tích cực hóa hoạt động HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học THPT Khoa Hóa Học – Trường ĐHSP Hà Nội Page 10 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Bích Hằng 5.1.1.Lập bảng thống kê kết vẽ đồ thị: Bảng 1: Thống kê kết kiểm tra: Bài kiểm Lớp Số Điểm x tra HS 04 10 Số TN 46 17 8,00 (10p) ĐC 46 16 14 2 7,15 Số TN 46 0 11 13 7,85 (45p) ĐC 46 15 10 12 7,11 Bảng 2: Bảng tổng hợp phân loại kết điều tra HS qua hai kiểm tra Xếp loại Bài kiểm tra 1(10p) điểm TN Bài kiểm tra 2(45p) ĐC TN ĐC Số HS % Số HS % Số HS % Số HS % 4(yếu) 0 0 0 0 6(t.bình) 10,87 12 26,09 17,39 18 39,13 8(khá) 26 56,52 30 65,22 24 52,17 22 47,83 10(giỏi) 15 32,16 8,69 14 30,44 13,04 Đồ thị 1: Đồ thị phân loại HS qua kiểm tra lần Khoa Hóa Học – Trường ĐHSP Hà Nội Page 89 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Bích Hằng Đồ thị 2: Đồ thị phân loại HS qua kiểm tra lần 60 Tỷ lệ phần trăm 50 40 30 Lớp TN 20 Lớp ĐC 10 YẾU TB KHÁ GIỎI Phân loại học sinh Bảng 3a: Bài kiểm tra thứ (10p): Lớp Điểm xi trở xuống TN ĐC 04 10 Số HS 14 31 40 46 % 4,36 10,87 30,43 67,39 86,96 100 Số HS 12 28 42 44 46 % 10,87 26,09 60,87 91,30 95,65 100 120 100 80 60 40 Lớp TN Lớp ĐC 20 Đồ thị 3: Đường lũy tích so sánh kết kiểm tra lần lớp TN ĐC Bảng 3b: Bài kiểm tra thứ (45p): Khoa Hóa Học – Trường ĐHSP Hà Nội Page 90 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Bích Hằng Lớp TN ĐC Điểm xi trở xuống 04 10 Số HS 0 19 32 40 46 % 0 17,39 41,30 69,57 86,96 100 Số HS 18 28 40 44 46 % 6,52 39,13 60,87 86,96 95,65 100 Đồ thị 4: Đường lũy tích so sánh kết kiểm tra lần lớp TN ĐC 5.1.2 Phân tích kết thực nghiệm: * Từ số liệu bảng thực nghiệm: Dựa kết TN sư phạm việc xử lí số liệu đó, nhận thấy kết học tập HS lớp TN cao lớp ĐC Điều thể hiện: - Tỉ lệ % học sinh TB, lớp TN thấp lớp ĐC tương ứng Tỷ lệ % học sinh giỏi nhóm TN cao lớp ĐC tương ứng Điểm trung bình cộng HS khối lớp TN cao so với điểm trung bình cộng HS khối lớp ĐC * Từ đồ thị đường lũy tích: Đồ thị đường lũy tích nhóm lớp Khoa Hóa Học – Trường ĐHSP Hà Nội Page 91 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Bích Hằng TN nằm bên phải phía đường lũy tích nhóm lớp ĐC tương ứng, điều chứng tỏ nội dung DH PPDH mà đề xuất áp dụng vào thực tế cho kết học tập cao * Từ đồ thị phân loại HS: Cột ứng với tỷ lệ % HS đạt điểm TB, lớp TN cao cột lớp ĐC cột ứng với tỷ lệ % HS đạt điểm giỏi lớp TN cao lớp ĐC, điều chứng tỏ việc áp dụng PPDHHT đem lại kết tốt 5.2 Kết phiếu điều tra: Tổng số phiếu điều tra 46 Bảng 1: Kết phiếu điều tra với nội dung câu câu Câu Đồng ý Đáp án Số HS Không đồng ý % Số HS % Lưỡng lự Số HS % a 44 95,65 0 4,35 b 46 100 0 0 c 44 95,66 2,17 2,17 d 45 97,83 0 2,17 e 45 97,83 0 2,17 f 46 100 0 0 g 37 80,43 4,35 15,22 h 45 97,83 0 2,17 i 41 89,13 4,35 6,52 a 10,87 40 86,96 2,17 b 4,35 41 89,13 6,52 c 10,87 34 73,91 15,22 d 4,35 40 86,96 8,69 e 0 43 93,48 6,52 f 0 41 89,13 10,87 Khoa Hóa Học – Trường ĐHSP Hà Nội Page 92 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Bích Hằng Bảng 2: Kết điều tra với nội dung câu 3: Câu 3a 3b 3c 3d Đáp án Số HS % Có 46 100 Không 0 Rất nên 44 95,65 Nên 4,35 Không nên 0 Rất lớn 40 86,96 Lớn 13,04 Không lớn 0 Rất thích 42 91,31 Thích 8,69 Không thích 0 * Nhận xét: - Hầu hết HS đồng ý với hiệu tích cực củaPPDHHT - Tất HS đồng ý PPDH tích cực, hầu hết thích học cho nên áp dụng PP dạy học THPT đặc biệt môn hóa học Như vậy, PPDHHT phát huy hiệu tích cực dấu hiệu tốt khả áp dụng PPDH HT cách hợp lí hiệu Khoa Hóa Học – Trường ĐHSP Hà Nội Page 93 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Bích Hằng PHẦN 3: KẾT LUẬN Sau thời gian thực hoàn thành đề tài, thu số kết sau đây: Biết cách xác định tiến hành nghiên cứu đề tài khoa học Nghiên cứu sở lí luận PP sư phạm tương tác, PPDH tích cực sâu tìm hiểu PPDHHT, đồng thời đưa vài nhận xét thực trạng nghiên cứu sử dụng PPDHHT trường THPT Hệ thống nguyên tắc áp dụng lựa chọn nội dung, quy trình thiết kế, cách tổ chức dạy học theo PPDHHT Phân tích chương trình, mục tiêu khả áp dụng PPDHHT dạy học nhóm halogen, hóa học lớp 10, nâng cao Tiến hành phân tích, lựa chọn thiết kế kế hoạch dạy cho tiết học có kiểu lên lớp khác nội dung nhóm halogen, dạng có sử dụng PPDHHT tổ chức hoạt động học tập HS Tiến hành thực nghiệm sư phạm bước đầu đánh giá hiệu PPDHHT dạy học hóa học trường phổ thông Bản thân tích lũy thêm nhiều kiến thức bổ ích lí luận PPDH kinh nghiệm thiết kế kế hoạch dạy tổ chức dạy học theo PPDHHT Do lần đầu tham gia nghiên cứu khoa học, chưa có nhiều kinh nghiệm dạy học thời gian thực đề tài hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn Tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Hóa Học – Trường ĐHSP Hà Nội Page 94 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Bích Hằng TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Lê Thị Hải Anh(2005) Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ lớp dạy học địa lí lớp 10 THPT- chương trình thí điểm ban KHTN Luận văn thạc sĩ.Trường ĐHSP Hà Nội (2) Võ Văn Duyên Em, 2007 Dạy học kiến tạo- tương tác vận dụng dạy học hóa học phần phi kim lớp 10- THPT- ban nâng cao Luận văn thạc sĩ KHGDĐHSP HN (3) Nguyễn Cương, Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Hoàng Văn Côi, Trần Trung Ninh, 2005 Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hóa học Nhà xuất Đại học sư phạm (4) GS.TS Trần Bá Hoành, 2003 Lí luận dạy học tích cực Dự án đào tạo giáo viên trung học sở Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội (5) GS.TS Trần Bá Hoành, TS Cao Thị Thặng, ThS Phạm Thị Lan Hương, 2003 Áp dụng dạy học tích cực môn hóa học Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội (6) Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh, Lê Mậu Quyền, Phan Quang Thái, 2007, Sách giáo khoa hóa học 10 nâng cao, nhà xuất giáo dục (7) Lê Xuân Trọng, Trần Quốc Đắc, Pham Tuấn Hùng, Đoàn Việt Nga, 2006 Sách giáo viên hóa học 10 ban nâng cao Nhà xuất giáo dục (8) Tài liệu hội thảo đào tạo giáo viên phương pháp dạy học đại 2007 Tài liệu lưu hành nội Viện nghiên cứu sư phạm ĐHSP HN (9) Jean-Marc Denomme & Madelein Roy, 2000 Tiến tới phương pháp sư phạm tương tác (10) Wilbert J Mc Keachie, 2003 Những thủ thuật dạy học (11) http://victonh.wordpress.com (12) Robert Fisher, 2003 Dạy trẻ học, dự án đào tạo Việt Bỉ Khoa Hóa Học – Trường ĐHSP Hà Nội Page 95 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Bích Hằng PHỤ LỤC Phụ lục 1: MẪU PHIẾU THĂM DÒ HỌC SINH Chào em! Chúng tiến hành tìm hiểu tính hiệu khả sử dụng PPDH HT dạy học hóa học Rất mong em trả lời câu hỏi sau Trong câu hỏi có câu trả lời, với câu 2, em tích(+) vào đáp án em đồng ý, (-) vào đáp án em không đồng ý bỏ trống đáp án em lưỡng lự Em bổ sung ý kiến vào phần bổ sung Đối với câu 3, em tích dấu + vào đáp án em đồng ý Theo em, thảo luận nhóm đem lại cho thân em tác dụng sau học tập: a Giúp tiếp thu dễ dàng b Có hứng thú học tập c Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người nhóm d Giúp học tập để kết cao học tập e Rèn luyện kĩ xã hội thông thường như: kĩ giao tiếp, kĩ biết nắng nghe, thảo luận, kĩ trình bày trước đám đông,… f Rèn luyện kĩ làm việc phối hợp với bạn nhóm g Rèn luyện thao tác tư duy: so sánh, tổng hợp, phân tích,… h Học hỏi nhiều điều từ bạn bè, có thêm kinh nghiệm học tập sống i Hiểu bạn bè, mở rộng quan hệ bạn bè Các tác dụng khác hợp tác nhóm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Khoa Hóa Học – Trường ĐHSP Hà Nội Page 96 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Bích Hằng Khi học phương pháp dạy học hợp tác, thân em gặp điều chưa hài lòng ? a Tốn nhiều thời gian b.Đòi hỏi phải có kiến thức vững vàng, sức bạn c.Đôi bạn tập trung, ỷ lại vào thành viên khác d Bạn phải làm việc nhiều, thành viên khác ỷ lại e Đôi bạn bị lôi vào tranh luận mà không nội dung cần nắm f Bạn chưa giáo viên quan tâm, đánh giá khả Những khó khăn khác: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 3.Vậy theo đánh giá bạn: a Phương pháp dạy học hợp tác có mang lại hiệu tích cực không? Có , Không b Có nên sử dụng phương pháp dạy học THPT không? Rất nên , Nên , Không nên c Khả áp dụng vào dạy học hóa học? Rất lớn , Lớn , Không lớn d Bạn có thích học tập phương pháp không? Rất thích , Thích , Không thích Xin chân thành cảm ơn ý kiến em! Khoa Hóa Học – Trường ĐHSP Hà Nội Page 97 Khóa luận tốt nghiệp Phụ lục 2: Đỗ Thị Bích Hằng ĐỀ KIỂM TRA 10 PHÚT Câu 1.Trong phản ứng hóa học , để chuyển thành anion, nguyên tử clo A Nhận thêm 1electron B Nhận thêm proton C Nhường 1electron D Nhường notron Câu 2: Phương trình hóa học sau biểu diễn phản ứng xảy đưa dây sắt hơ nóng vào bình khí Cl2? A.Fe +Cl2  FeCl2 B.2Fe + 2Cl2  FeCl3 C 3Fe + 4Cl2  FeCl2 + 2FeCl3 D 2Fe + 2Cl2  FeCl3 FeCl3 + Fe 3 FeCl2 Câu 3: Clo không phản ứng với chất sau đây? A.NaOH B.NaCl C.Ca(OH)2 D.NaBr Câu 4: Hỗn hợp khí sau không tác dụng trực tiếp với nhau? A.H2 O2 B.N2 O2 C.Cl2 O2 D.SO2 O2 Câu 5: Trong phản ứng : Cl2 + H2O  HCl + HClO Phát biểu sau đúng? A Clo đóng vai trò chất oxi hóa B Clo đóng vai trò chất khử C Clo vừa đóng vai trò chất oxi hóa vừa đóng vai trò chất khử D Nước đóng vai trò chất khử Câu 6: Nhận gốc clorua dung dịch A Cu(NO3)2 B AgNO3 C Ba(NO3)2 D Na2SO4 * Đáp án Câu Đáp án A D C C C B Khoa Hóa Học – Trường ĐHSP Hà Nội Page 98 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Bích Hằng Phụ lục 3: ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Phần 1: Câu hỏi trắc nghiệm:(15p) 1.Những nguyên tố nhóm có cấu hình electron lớp ns2np5? A.Nhóm cacbon B Nhóm nito C.Nhóm oxi D Nhóm halogen 2.Các nguyên tử halogen có A.3e lớp B 5e lớp C.7e lớp D 8e lớp Tính chất sau tính chất chung nguyên tố halogen? A Nguyên tử có khả thu thêm 1e B.Tác dụng với hidro tạo thành hợp chất có liên kết cộng hóa trị có cực C Có số oxi hóa -1 hợp chất D Lớp e có 7e 4.Trong phòng thí nghiệm để điều chế Clo người ta dùng MnO2 với vai trò A.Chất xúc tác B Chất oxi hóa C Chất khử D.Vừa chất khử, vừa chất oxi hóa Điện phân dung dịch NaCl màng ngăn thu A Cl2 B Cl2, H2 C Cl2, H2, O2 D.H2 nước Gia-ven 6.Flo không tác dụng trực tiếp với chất sau đây? A Khí H2 B.Hơi nước C Khí O2 D Vàng kim loại C Iot D.Flo Halgen thể tính khử rõ nhất? A Brom B.Clo Khi đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch chất sau thu kết tủa có màu vàng đậm hơn? A NaF B NaCl C.NaBr D NaI Dùng loại bình sau để đựng dung dịch HF? Khoa Hóa Học – Trường ĐHSP Hà Nội Page 99 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Bích Hằng A Bình thủy tinh màu xanh B.Bình thủy tinh màu nâu C Bình thủy tinh không màu D Bình nhựa( chất dẻo) 10 Dãy sau xếp theo thứ tự tính khử ion halogennua tăng dần? A F-< Cl-< Br- [...]... học nhóm halogenHóa học lớp 10- nâng cao V Phương pháp nghiên cứu: 1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp phân tích về cơ sở lí luận của PP sư phạm tương tác - Phương pháp dạy học tích cực và đặc biệt là PPDHHT 2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp quan sát: Tham gia dự giờ các tiết học của GV hóa học có kinh nghiệm trong đó có sử dụng PPDHHT phối hợp với... động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của người học chứ không phải là tập trung vào phát huy TTC của người dạy, tuy nhiên để dạy học theo PP tích cực thì GV phải nỗ lực nhiều so với dạy theo PP thụ động 1.2.2.2 Những dấu hiệu đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực: a Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh: Trong. .. chủ động của HS Khoa Hóa Học – Trường ĐHSP Hà Nội 2 Page 16 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Bích Hằng 1.2.2 Phương pháp dạy học tích cực và những dấu hiệu đặc trưng: 1.2.2.1 Phương pháp dạy học tích cực là gì? Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) là một thuật ngữ rút gọn, được dùng ở nhiều nước để chỉ những PP giáo dục, dạy học theo hướng phát huy TTC, chủ động, sáng tạo của người học PPDH tích cực. .. Hóa Học – Trường ĐHSP Hà Nội 2 Page 22 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Bích Hằng c Phương pháp dạy học hợp tác: Dạy học hợp tác được hiểu là PPDH mà trong đó HS dưới sự chỉ đạo, hướng dẫn của GV làm việc hợp tác cùng nhau trong những nhóm nhỏ để hoàn thành mục đích chung của cả nhóm đã được đặt ra PPDHHT theo nhóm nhỏ là một trong những PPDH tích cực mang lại hiệu quả cao và đã được sử dụng rất nhiều trong. .. phân tích, đánh giá các số liệu TN III Giả thuyết khoa học: Nếu áp dụng PPDHHT một cách hợp lí, có phối hợp với các PPDH tích cực khác sẽ góp phần tích cực hóa hoạt động học tập cuả HS, gíup HS chủ động, sáng tạo chiếm lĩnh tri thức mới, hình thành các kĩ năng Từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy và học hóa học ở THPT IV Giới hạn của đề tài: Nghiên cứu và áp dụng PPDHHT theo nhóm nhỏ trong dạy học nhóm. .. PPDH tích cực khác - Phương pháp phỏng vấn, phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia: Tham khảo ý kiến của một số GV hóa học có kinh nghiệm Khoa Hóa Học – Trường ĐHSP Hà Nội 2 Page 11 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Bích Hằng - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Dạy một số tiết trong nhóm halogen có sử dụng PPDHHT kết hợp một số PPDH tích cực khác 3 Xử lí thông tin: Sử dụng PP thống kê toán học trong khoa học GD... tích cực nói chung và PPDHHT nói riêng PPDHHT chính là biểu hiện mối quan hệ HS- HS theo lí thuyết dạy học tương tác 1.2 Phương pháp dạy học tích cực: [ 4 ] 1.2.1 Tính tích cực và tính tích cực học tập: Khoa Hóa Học – Trường ĐHSP Hà Nội 2 Page 15 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Bích Hằng - Tính tích cực( TTC) là một trong những phẩm chất cần thiết của con người trong xã hội hiện nay, con người luôn chủ động. .. 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM NHỎ 1.1 Phương pháp sư phạm tương tác: [ 2,9] 1.1.1 Một số khái niệm Phương pháp sư phạm tương tác( PPSPTT) là PP đặc biệt đánh giá các mối quan hệ qua lại tồn tại giữa các cá nhân khác nhau tham gia vào hoạt động sư phạm Bộ ba tác nhân: người học, người dạy và môi trường học tập tạo thành hạt nhân của PPSPTT Tất cả các yếu tố của PP này đều gắn...Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Bích Hằng 2 Nhiệm vụ: - Nghiên cứu cơ sở lí luận của PPDH tích cực, PPDHHT - Từ cơ sở lí luận tìm ra các nguyên tắc áp dụng, xây dựng, tổ chức dạy học hợp tác - Thiết kế hoạt động dạy học một số nội dung trong nhóm halogen- Hóa học lớp 10- nâng cao có sử dụng PPDHHT - Tiến hành TN sư phạm: dạy một số bài trong chương nhóm halogen theo kế hoạch đã thiết... phần đóng góp mới của đề tài: - Nghiên cứu và vận dụng tổng quan đầy đủ về PPDHHT - Nghiên cứu và vận dụng nguyên tắc lựa chọn, thiết kế kế hoạch và cách tổ chức dạy học hợp tác đạt hiệu quả cao -Thiết kế các hoạt động dạy học theo PPDHHT có kết hợp với cácPPDH tích cực khác cho một số nội dung phần nhóm halogen- Hóa học lớp 10- nâng cao Khoa Hóa Học – Trường ĐHSP Hà Nội 2 Page 12 Khóa luận tốt nghiệp ... để nâng cao hiệu sử dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ 36 1.3 .10 Kết hợp phương pháp dạy học hợp tác nhóm với hình thức tổ chức dạy học lớp phương pháp dạy học tích cực. .. 55 2.5 Khả áp dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ vào nhóm halogen- hóa học lớp 1 0- ban nâng cao: 56 2.5.1 Khả áp dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm chương... Bảng nội dung chương áp dụng dạy học hợp tác: 57 2.6 Thiết kế hoạt động dạy học số nhóm halogen -Hóa học lớp 1 0- nâng cao, có sử dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ: 58 2.6.1

Ngày đăng: 28/11/2015, 17:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1: MỞ ĐẦU

    • I. Lí do chọn đề tài

    • II. Mục đích, nhiệm vụ

    • 1. Mục đích:

    • 2. Nhiệm vụ:

      • III. Giả thuyết khoa học:

      • IV. Giới hạn của đề tài:

      • V. Phương pháp nghiên cứu:

      • 1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết:

      • 2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:

      • 3. Xử lí thông tin:

        • VI. Dự kiến phần đóng góp mới của đề tài:

        • PHẦN 2: NỘI DUNG

          • Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM NHỎ

            • 1.1. Phương pháp sư phạm tương tác:[ 2,9]

            • 1.1.1. Một số khái niệm

            • 1.1.2. Các tương tác trong bộ ba:

            • 1.1.3. Bản chất của phương pháp sư phạm tương tác:

            • 1.1.4. Các nguyên lí cơ bản của phương pháp sư phạm tương tác:

              • 1.2. Phương pháp dạy học tích cực:[ 4 ]

              • 1.2.1. Tính tích cực và tính tích cực học tập:

              • 1.2.2. Phương pháp dạy học tích cực và những dấu hiệu đặc trưng:

                • 1.2.2.1. Phương pháp dạy học tích cực là gì?

                • 1.2.2.2. Những dấu hiệu đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực:

                • a. Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan