Nghiên cứu áp dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng và phương pháp dạy học theo góc trong dạy học chương oxi lưu huỳnh hoá học 10 cơ bản

93 720 2
Nghiên cứu áp dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng và phương pháp dạy học theo góc trong dạy học chương  oxi   lưu huỳnh    hoá học 10 cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC o0o PHẠM THỊ VÂN ANH NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG PPDH THEO HỢP ĐỒNG VÀ PPDH THEO GÓC TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “OXI – LƢU HUỲNH” – HÓA HỌC 10 CƠ BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học hóa học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS ĐÀO THỊ VIỆT ANH HÀ NỘI, 2012 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu với nỗ lực than giúp đỡ TS Đào Thị Việt Anh, thầy, cô giaoskhoa Hóa học – Trường ĐHSP Hà Nội 2, thầy giáo, em học sinh trường THPT Khối Châu – Tỉnh Hưng Yên, gia đình bạn bè, em hồn thành đề tài Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Đào Thị Việt Anh, tận tình giúp đỡ em suốt q trình xây dựng hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo khoa Hóa học – Trường ĐHSP Hà Nội quan tâm, giúp đỡ, đóng góp ý kiến để khóa luận hồn chỉnh Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo em học sinh trường THPT Khoái Châu – Tỉnh Hưng Yên tạo điều kiện cho em làm thực nghiệm trường Qua đây, em xin lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên em suốt trình làm khóa luận Trong q trình nghiên cứu thực đề tài cịn thiếu sót Vì vậy, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy, giáo tồn thể bạn để khóa luận hồn chỉnh Hà Nội, tháng năm 2012 Sinh viên Phạm Thị Vân Anh Phần 1: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Hiện nay, với phát triển vũ bão công nghệ thông tin, nhiều thành tựu khoa học công nghệ xuất bất ngờ đổi cách nhanh chóng Theo đó, hệ thống giáo dục đặt yêu cầu cần phải đổi phương pháp dạy học để phù hợp với phát triển đất nước theo tinh thần Luật giáo dục công bố năm 2005, Điều 28.2: “Phương pháp dạy học phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Trong năm gần đây, ngành giáo dục có nhiều đổi chương trình, sách giáo khoa phương pháp dạy học Tuy nhiên, việc dạy học nhiều trường phổ thơng cịn chịu tác động nặng nề mục tiêu thi cử Do đó, việc dạy học chủ yếu truyền thụ chiều, thông báo kiến thức mang tính đồng loạt, thiên lí thuyết, tập trung ôn luyện kiến thức đáp ứng kiểm tra, thi cử mà chưa thực quan tâm đến việc hình thành thói quen tự học, tự khám phá kiến thức, phát triển tư sáng tạo, lực giải vấn đề cho người học Vấn đề đặt với nhà trường làm để học sinh làm chủ, tự lực chiếm lĩnh kiến thức, tích cực, chủ động, sáng tạo, có kĩ giải vấn đề nảy sinh sống Đây thực thách thức lớn ngành giáo dục nói chung, nhà trường, giáo viên nói riêng Giáo viên không người mang kiến thức đến cho học sinh mà cần dạy cho học sinh cách tìm kiếm, chiếm lĩnh kiến thức để đảm bảo cho việc tự học suốt đời Phương pháp dạy học theo hợp đồng dạy học theo góc phương pháp nghiên cứu đánh giá phương pháp dạy học tích cực đáp ứng yêu cầu Trong đó, hoạt động học tập thực sở hợp tác giao tiếp mức độ cao, định hướng giáo viên, người học không thụ động mà tự lực, tích cực tham gia vào q trình tìm kiếm, khám phá, phát kiến thức, vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn, qua lĩnh hội nội dung học tập phát triển lực sáng tạo Phương pháp dạy học theo hợp đồng dạy học theo góc áp dụng có hiệu nước châu Âu phát triển đặc biệt Bỉ Ở Việt Nam, phương pháp bước đầu triển khai số môn học tiểu học THCS Đối với học sinh THPT, áp dụng hợp lí, chặt chẽ hai phương pháp dạy học lí thuyết thực hành mơn hóa học phát huy khả tự lĩnh hội kiến thức học sinh Từ đó, việc tiếp thu học sinh nhanh chóng hơn, hiểu sâu hơn, vận dụng vào thực tiễn nhiều Nhận thức tầm quan trọng việc đổi phương pháp dạy học mong muốn tìm hiểu sâu nét đặc thù phương pháp trên, vậy, em chọn đề tài: “Nghiên cứu áp dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng phương pháp dạy học theo góc dạy học chương “Oxi - Lưu hỳnh” - Hóa học 10 Mục đích, nhiệm vụ đề tài: 2.1 Mục đích: Nghiên cứu sở lí luận PPDH theo hợp đồng dạy học theo góc Từ đó, xem xét khả áp dụng PPDH dạy học chương “Oxi Lưu huỳnh” - Hóa học 10 nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường THPT 2.2 Nhiệm vụ: - Nghiên cứu xu hướng đổi PPDH - Nghiên cứu sở lí luận PPDH tích cực, PPDH theo hợp đồng PPDH theo góc - Từ sở lí luận tìm ngun tắc, qui trình tổ chức dạy học theo hợp đồng dạy học theo góc - Triển khai áp dụng PPDH theo hợp đồng PPDH theo góc thiết kế số giáo án chương “Oxi - Lưu huỳnh” - Hóa học 10 - Tiến hành thực nghiệm sư phạm: Dạy đánh giá số giáo án thiết kế Khách thể đối tƣợng nghiên cứu: 3.1 Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học mơn hóa học lớp 10 ban 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp dạy học theo hợp đồng phương pháp dạy học theo góc Giả thuyết khoa học: Nếu áp dụng PPDH theo hợp đồng PPDH theo góc cách hợp lí có phối hợp PPDH tích cực khác dạy học góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn hóa học trường THPT Giới hạn đề tài: Nghiên cứu áp dụng PPDH theo hợp đồng, dạy học theo góc dạy học chương “Oxi - Lưu huỳnh” – Hóa học 10 Phƣơng pháp nghiên cứu: 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Phân tích tổng hợp sở lí luận liên quan đến đề tài nghiên cứu 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Quan sát, dự tiết học giáo viên có kinh nghiệm sử dụng PPDH theo hợp đồng PPDH theo góc dạy học hóa học trường phổ thông - Phương pháp vấn: Tham khảo ý kiến số giáo viên có kinh nghiệm - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành dạy số giáo án chương “Oxi – Lưu huỳnh” – Hóa học 10 có sử dụng PPDH theo hợp đồng PPDH theo góc kết hợp với số PPDH tích cực khác 6.3 Phương pháp xử lí thống kê tốn học: Sử dụng phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục để xử lí kết thực nghiệm sư phạm Phần 2: NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài 1.1 Phƣơng hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học 1.1.1 Nhu cầu đổi phương pháp dạy học 1.1.1.1 Sự phát triển xã hội, kinh tế đòi hỏi đổi giáo dục [2][15] Hiện nay, với phát triển vũ bão cơng nghệ thơng tin, kiến thức khơng cịn tài sản riêng trường học Học sinh tiếp nhận thông tin từ nhiều kênh, nguồn khác Công nghệ thơng tin khơng có chức cung cấp thơng tin mà cịn cơng cụ hỗ trợ tích cực dạy học, phương tiện dạy học đại, hữu ích hiệu quả, giúp người học mở rộng hiểu biết với tầm nhìn xa, trơng rộng qua hệ thống Internet kết nối thông tin nước toàn giới Nằm khu vực kinh tế động nhạy cảm kinh tế giới, nước ta không chịu tác động xu hướng phát triển kinh tế quốc tế Theo nghị Đại hội lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam đề mục tiêu đến năm 2020 phải phấn đấu xây dựng nước ta trở thành nước cơng nghiệp hóa – đại hóa, có sở vật chất kĩ thuật đại, cấu kinh tế hợp lí, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Để thực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh hội nhập quốc tế, địi hỏi đất nước cần có nguồn nhân lực có trình độ học vấn rộng, thực nhiều nhiệm vụ chun mơn hóa nhằm đảm bảo chất lượng công việc với hiệu cao Xây dựng, phát triển nguồn nhân lực trách nhiệm hệ thống trị, tất cấp, ngành; đó, giáo dục đào tạo phương tiện chủ yếu Vì vậy, giáo dục nước ta cần có đổi tồn diện mặt (mục tiêu, nội dung, PPDH, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học…) để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội đất nước 1.1.1.2 Đặc điểm tâm sinh lí người học đòi hỏi đổi giáo dục [2] Ngày nay, cơng nghệ số có ảnh hưởng lớn tới sống xã hội học sinh Trẻ em thu lượm thông tin nhanh chia sẻ thông tin xã hội với tốc độ chóng mặt Mỗi trẻ em có khả tìm kiếm thơng tin theo cách khác Những nghiên cứu thực nhiều quốc gia chứng minh học sinh có cách học theo sở thích riêng Có học sinh thích học theo cách nghiên cứu tài liệu, phân tích dựa lí thuyết, có học sinh thích học qua trải nghiệm, khám phá, làm thử… Nếu dạy học không quan tâm đến đặc điểm học sinh, giáo viên truyền thụ chiều, dạy kiến thức mang tính thơng báo đồng loạt hạn chế khả tiếp thu, lĩnh hội kiến thức học sinh Để thay đổi từ dạy học thụ động sang dạy học tích cực, yếu tố quan trọng cần quan tâm đến đặc điểm người học hay nói cách khác phong cách học người học Ở quốc gia, mục tiêu giáo dục thường thay đổi theo giai đoạn phát triển Do đó, nước ta, giai đoạn phát triển khác người học cần có PPDH, phương tiện, nội dung dạy học phù hợp đưa xã hội tri thức ngày phát triển, bắt kịp với xu hướng phát triển mang tính tồn cầu hóa giới 1.1.2 Phương hướng đổi phương pháp dạy học [2][11][15] Với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực xu hội nhập đổi PPDH tiến hành theo hướng sau: - Cải tiến hoàn thiện PPDH sử dụng để góp phần nâng cao chất lượng hiệu việc dạy học - Bổ sung, phối hợp nhiều PPDH để khắc phục mặt hạn chế PPDH sử dụng nhằm đạt mục tiêu dạy học đề - Thay đổi PPDH sử dụng PPDH tối ưu, kết hợp với việc sử dụng phương tiện truyền thông đa phương tiện Từ đó, hình thành PPDH đem lại hiệu cao - Đổi PPDH song hành đổi chương trình, SGK Nói tóm lại, phương hướng đổi PPDH cô đọng hai nội dung: ▪ Đổi giáo dục hướng đến việc phát huy tính tích cực, chủ động, độc lập sáng tạo nhận thức học tập học sinh ▪ Trong dạy học, học sinh coi chủ thể hoạt động, giáo viên người tổ chức, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh q trình tìm tịi, thu thập kiến thức Nguyên tắc nghiên cứu, phát triển mạnh mẽ giới xác định phương hướng cần phát triển giáo dục phổ thông Việt Nam 1.2 Phƣơng pháp dạy học tích cực [2][15] 1.2.1 Tính tích cực tính tích cực học tập 1.2.1.1 Tính tích cực Tính tích cực phẩm chất vốn có người Con người khơng tiêu thụ vốn có thiên nhiên mà chủ động sản xuất cải vật chất cần thiết cho tồn phát triển xã hội, chủ động cải biến mơi trường tự nhiên, cải tạo xã hội Hình thành phát triển tính tích cực nhiệm vụ chủ yếu giáo dục, nhằm đào tạo người động, thích ứng góp phần phát triển xã hội 1.2.1.2 Tính tích cực học tập Tính tích cực học tập tính tích cực nhận thức, đặc trưng khát vọng hiểu biết, cố gắng nghị lực trí tuệ cao trình chiếm lĩnh tri thức Trong học tập, học sinh phải khám phá hiểu biết thân tổ chức, hướng dẫn giáo viên Đến trình độ định học tập tích cực mang tính nghiên cứu khoa học người học khám phá tri thức cho khoa học Tính tích cực hoạt động học tập liên quan trước hết đến động học tập Động tạo hứng thú Hứng thú tiền đề tự giác Tính tích cực tạo nếp tư độc lập Tư độc lập mầm mống sáng tạo 1.2.2 Phương pháp dạy học tích cực dấu hiệu đặc trưng 1.2.2.1 Phương pháp dạy học tích cực gì? PPDH tích cực PPDH hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung phát huy tính tích cực người học khơng phải tập trung vào việc phát huy tính tích cực người dạy PPDH tích cực hàm chứa phương pháp dạy phương pháp học 1.2.2.2 Những dấu hiệu đặc trưng phương pháp dạy học tích cực PPDH tích cực có đặc điểm sau để ta phân biệt với PPDH thụ động Thứ nhất: Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học sinh Trong PPDH tích cực, học sinh đặt vào vị trí chủ thể hoạt động học tập, giáo viên tác nhân, người tổ chức, đạo, hướng dẫn học sinh tự lực khám phá điều chưa biết không thụ động tiếp thu tri thức giáo viên đặt sẵn thông báo Thứ hai: Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học PPDH tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không biện pháp nâng cao hiệu việc dạy học mà mục tiêu dạy học 10 C NaCl D NaF Câu 10: Trong đơn chất hợp chất, lưu huỳnh có số oxi hóa là: A -2, +4, +6, +8 B -2, 0, +4, +6 C -1, 0, +2, +4 D -2, -4, -6, ĐÁP ÁN Mỗi câu điểm Câu 10 Đáp án A B C D C D C B A B II BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT Họ tên: Lớp Điểm : I PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Điền đáp án tương ứng với câu hỏi vào bảng sau 10 11 12 79 Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng: Fe + H2SO4 to Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Số phân tử H2SO4 bị khử số phân tử H2SO4 PTHH phản ứng là: A B C D Câu 2: Một dung dịch chứa cation Fe2+ (0,1 mol), Al3+ (0,2 mol) anion Cl- (x mol), SO42- (y mol) Tính x y, biết cô cạn dung dịch thu 46,9g chất rắn khan A x = 0,2 y = 0,3 C x = 0,1 y = 0,1 B x = 0,3 y = 0,2 D x = 0,2 y = 0,2 Câu 3: Để a gam bột sắt ngồi khơng khí, sau thời gian chuyển thành hỗn hợp A có khối lượng 75,2 g gồm: FeO, Fe, Fe2O3, Fe3O4 Cho hỗn hợp A phản ứng hết với dung dịch H2SO4 đ, nóng thu 6,72l SO2 (đktc) a có giá trị là: A 11,2gam B 56gam C 22,4gam D 25,3gam Câu 4: Cấu hình electron lớp ngồi ngun tố nhóm VIA : A ns2np5 B ns2np4 C ns2np5nd2 D ns1np5 Câu 5: Trong phịng thí nghiệm, sau điều chế oxi, người ta thu oxi phương pháp : A Đẩy khơng khí B Đẩy nước C Chưng cất D Chiết Câu 6: Trong công nghiệp, để sản xuất H2SO4 đặc, người ta thu khí SO3 tháp hấp thụ : A H2O B H2SO4 đặc 98% C H2SO4 loãng D BaCl2 loãng 80 Câu 7: Dãy gồm tất chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng : A Fe3O4, BaCl2, NaCl, Al, Cu(OH)2 B Fe(OH)2, Na2CO3, Fe, CuO, NH3 C CaCO3, Cu, Al(OH)3, MgO, Zn D Zn(OH)2, CaCO3, CuS, Al, Fe2O3 Câu 8: Oxi hóa hồn tồn 14,3 gam hỗn hợp bột kim loại Mg, Al, Zn oxi thu 22,3 gam hỗn hợp oxit Cho lượng oxit tác dụng hết với dung dịch HCl thu gam muối? A 36,6 gam B 49,8 gam C 54,2 gam D 85,3 gam Câu 9: FeS (1), Zn (2), MgO (3), Fe(4), Fe3O4 (5), Cr (6) Dung dịch H2SO4 đặc nguội không tác dụng với A (1), (2) B (2),(4) C (1), (6) D (4), (6) Câu 10: Chất sau phản ứng với dd H2SO4 lỗng H2SO4 đặc nóng cho hai loại muối khác ? A Al B Mg C Fe D Zn Câu 11: Trộn 2V lít dung dịch H2SO4 (0,2M) với 3V lít dung dịch H2SO4 (0,5M) thu dung dịch có nồng độ là: A 0,4M B 0,25M C 0,38M D 0,15M Câu 12: Nhận biết ion SO42- dùng: A Ag+ B Ba2+ 81 C Ca2+ D Al3+ II TỰ LUẬN Câu 1: (1,5 điểm) Xác định chất tạo thành sau phản ứng cân phương trình hóa học sau: FexOy + SO2 H2SO4 đặc + Br2 + H2O to → SO2↑ + … … t SO2 + KMnO4 + H2O K2SO4 + … Câu 2: (2,5 điểm) Hỗn hợp ban đầu gồm SO2 O2, có tỉ khối H2 24 Cần thêm lít O2 vào 20 lít hỗn hợp ban đầu để hỗn hợp sau có tỉ khối so với H2 22,4 ? (Các thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất) o ĐÁP ÁN I Phần trắc nghiệm Mỗi câu 0,5 điểm B B B 10 C A B B 11 C B B D 12 B II Tự luận Câu 1: Mỗi phương trình hóa học 0,5 điểm 2FexOy + (6x – 2y)H2SO4 đặc xFe2(SO4)3 + (3x – 2y)SO2↑ to + (6x – 2y)H2O SO2 5SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 + 2KMnO4 + 2H2O to K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 Câu 2: Trong điều kiện nhiệt độ áp suất tỉ lệ thể tích tỉ lệ số mol (0,25 điểm) 82 Trong hỗn hợp SO2, O2 có : M = 24 x = 48 (0,25 điểm) Gọi : Số mol SO2, O2 hỗn hợp đầu là: x, y mol Ta có : 64 x 32 y x y → 48 x y → Số mol SO2 chiếm 50% hỗn hợp, số mol O2 chiếm 50% hỗn hợp (0,5 điểm) Trong 20 lít hỗn hợp VSO = VO = 10 lít hay 20 mol hỗn hợp có nSO2 nO2 10 mol nO thêm a (0,5 điểm) 10.64 10.32 a.32 10 10 a 22,4.2 → 640 + 320 + 32a = (20 + a).44,8 → a = (0,5 điểm) Nếu tính theo lít 20 lít hỗn hợp A cần trộn thêm lít O hỗn hợp có khối lượng trung bình 44,8 lít (0,5 điểm) 83 PHỤ LỤC CÁC PHIẾU ĐÁNH GIÁ I PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾ HOẠCH BÀI HỌC ÁP DỤNG PPDH THEO HỢP ĐỒNG Họ tên người thiết kế: Phạm Thị Vân Anh Trường: Đại học sư phạm Hà Nội Tên dạy: Môn: Họ tên người đánh giá: Chun mơn: Chức vụ: Đơn vị cơng tác: Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa Hiểu biết đối tƣợng (ngƣời học) 1.1 Xác định kiến thức HS biết có liên quan đến học 1.2 Xác định kiến thức cần hình thành Mục tiêu 2.1 Xác định mục tiêu học phù hợp với chuẩn kiến thức, kĩ trình độ HS 2.2 Viết mục tiêu cụ thể làm đánh giá kết dạy học Chuẩn bị 3.1 Nêu rõ đồ dùng dạy học cho GV, HS 84 Điểm đánh Nhận giá xét 3.2 Thiết kế tập nhiệm vụ rõ ràng, phù hợp với nội dung học Nhiệm vụ bắt buộc bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng, nhiệm vụ tự chọn có nội dung liên quan đến học Các hoạt động dạy học 11 4.1 Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn HS đảm bảo: HS hiểu rõ nhiệm vụ hợp đồng, chủ động thực nhiệm vụ hợp đồng, đảm bảo HS học theo lực trình độ học tập 4.2 Phân bố thời gian cho hoạt động học tập HS hợp lí 4.3 Thiết kế hoạt động củng cố, đánh giá linh hoạt, sáng tạo Tổng cộng 20 Đánh giá chung □ Tốt (18 – 20 điểm) □ Khá (15 – 17,5 điểm) □ Trung bình (10 – 14,5 điểm) □ Yếu (Dưới 10 điểm) Ý kiến nhận xét Ƣu điểm Hạn chế Hƣớng khắc phục Chữ kí tên cán đánh giá 85 II PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾ HOẠCH BÀI HỌC ÁP DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC Họ tên người thiết kế: Phạm Thị Vân Anh Trường: Đại học sư phạm Hà Nội Tên dạy: Môn: Họ tên người đánh giá: Chức vụ: Chun mơn: Đơn vị cơng tác: Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa Hiểu biết đối tƣợng (ngƣời học) 1.1 Xác định kiến thức HS biết có liên quan đến học 1.2 Xác định kiến thức cần hình thành Mục tiêu 2.1 Xác định mục tiêu học phù hợp với chuẩn kiến thức, kĩ trình độ HS 2.2 Viết mục tiêu cụ thể làm đánh giá kết dạy học Chuẩn bị 3.1 Nêu rõ đồ dùng dạy học cho GV, HS phù hợp với nhiệm vụ hoạt động góc (quan sát, phân tích, áp dụng, trải nghiệm) 86 Điểm đánh Nhận giá xét 3.2 Các tập, nhiệm vụ đảm bảo: • Phù hợp với hoạt động góc • Rõ ràng, cụ thể, phù hợp với lực HS • Nội dung hoạt động góc có liên kết với góc khác nhằm hướng tới mục tiêu học, đảm bảo học sâu Các hoạt động dạy học 11 4.1Thiết kế, tổ chức góc hợp lí • HS lựa chọn góc xuất phát phù hợp phong cách học, tạo hứng thú học tập, đảm bảo học thoải mái • Hướng dẫn nhóm thực nhiệm vụ góc, có hỗ trợ kịp thời HS • Hướng dẫn HS luân chuyển qua góc linh hoạt 4.2 Phân bố thời gian cho hoạt động học tập HS hợp lí 4.3 Thiết kế hoạt động củng cố, đánh giá linh hoạt, sáng tạo Tổng cộng 20 Đánh giá chung □ Tốt (18 – 20 điểm) □ Trung bình (10 – 14,5 điểm) □ Khá (15 – 17,5 điểm) □ Yếu (Dưới 10 điểm) Ý kiến nhận xét Ƣu điểm Hạn chế Hƣớng khắc phục Chữ kí tên cán đánh giá 87 PHỤ LỤC CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA I Ý KIẾN CỦA HỌC SINH VỀ GIỜ HỌC CÓ SỬ DỤNG PPDH THEO HỢP ĐỒNG Họ tên: Lớp: Khi tham gia lên lớp GV có sử dụng PPDH theo hợp đồng, em đánh dấu vào phương án thích hợp phù hợp với ý kiến Khơng tốt Bình thường Khá Tốt Rất tốt Tiêu chí đánh giá Mức độ 1 Bố trí nhiệm vụ hợp đồng vừa phải, phù hợp với kiến thức, lực nhận thức HS Các phiếu hỗ trợ cá nhân phát huy tác dụng HS giải hợp đồng HS lựa chọn nhiệm vụ khác tạo điều kiện phát triển phong cách học đa dạng Học theo hợp đồng làm tăng tính tư độc lập, sáng tạo HS Học theo hợp đồng giúp HS hiểu sâu Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 88 II Ý KIẾN CỦA HỌC SINH VỀ GIỜ HỌC CÓ SỬ DỤNG PPDH THEO GÓC Họ tên: Lớp: Khi tham gia lên lớp GV có sử dụng PPDH theo góc, em đánh dấu vào phương án thích hợp phù hợp với ý kiến Khơng tốt Bình thường Khá Tốt Rất tốt Tiêu chí đánh giá Mức độ 1 Bố trí nhiệm vụ tư liệu học tập góc lớp làm tăng tính tích cực HS vào hoạt động học tập chung Tránh khoảng thời gian chết chờ đợi HS cách tận dụng hết không gian lớp học HS vận dụng thực hành thơng qua góc trải nghiệm Học theo góc làm tăng khả học theo nhóm HS Học theo góc giúp HS hiểu sâu Ý kiến khác: 89 MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục đích 2.2 Nhiệm vụ 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Giới hạn đề tài Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Phương pháp xử lí thống kê tốn học Phần 2: NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Phương hướng đổi phương pháp dạy học 1.1.1 Nhu cầu đổi phương pháp dạy học 1.1.2 Phương hướng đổi phương pháp dạy học 1.2 Phương pháp dạy học tích cực 1.2.1 Tính tích cực tính tích cực học tập 1.2.2 Phương pháp dạy học tích cực dấu hiệu đặc trưng 1.2.3 Những phương pháp dạy học theo hướng tích cực cần phát triển trường phổ thông 1.3 Phương pháp dạy học theo hợp đồng 12 90 1.3.1 Khái niệm 12 1.3.2 Bản chất dạy học theo hợp đồng 12 1.3.3 Ưu điểm hạn chế 13 1.3.4 Một số ý sử dụng PPDH theo hợp đồng 13 1.4 Phương pháp dạy học theo góc 14 1.4.1 Khái niệm 14 1.4.2 Bản chất dạy học theo góc 14 1.4.3 Ưu điểm hạn chế 14 1.4.4 Một số ý sử dụng PPDH theo góc 15 1.5 Thực trạng nghiên cứu sử dụng PPDH theo hợp đồng PPDH theo góc trường THPT 16 Chương 2: ÁP DỤNG PPDH THEO HỢP ĐỒNG VÀ PPDH THEO GÓC TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “OXI – LƢU HUỲNH” – HÓA HỌC 10 CƠ BẢN 17 2.1 Phân tích đặc điểm nội dung kiến thức chương “Oxi – Lưu huỳnh” – Hóa học 10 17 2.1.1 Vị trí chương 17 2.1.2 Đặc điểm nội dung kiến thức chương 17 2.2 Áp dụng PPDH theo hợp đồng dạy học chương “Oxi - Lưu huỳnh” - Hóa học 10 19 2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn nội dung kiến thức áp dụng PPDH theo hợp đồng 19 2.2.2 Qui trình thực dạy học theo hợp đồng 19 2.2.3 Áp dụng PPDH theo hợp đồng thiết kế hoạt động dạy học số thuộc chương “Oxi - Lưu huỳnh” - Hóa học 10 24 2.3 Áp dụng PPDH theo góc dạy học chương “Oxi - Lưu huỳnh” - Hóa học 10 30 91 2.3.1 Nguyên tắc lựa chọn nội dung kiến thức áp dụng PPDH theo góc 31 2.3.2 Qui trình thực dạy học theo góc 31 2.3.3 Áp dụng PPDH theo góc thiết kế hoạt động dạy học số chương “Oxi – Lưu huỳnh” – Hóa học 10 36 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 57 3.1 Mục đích thực nghiệm 57 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 57 3.3 Tiến hành thực nghiệm 57 3.3.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 57 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 57 3.3.3 Phương pháp thực nghiệm 58 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 60 3.4.1 Kết thực nghiệm 60 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm 62 Phần 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 67 Phụ lục 1: Các nhiệm vụ, phiếu hỗ trợ đáp án cho nhiệm vụ giáo án dạy thực nghiệm 67 Phụ lục 2: Các đề kiểm tra đáp án 75 Phụ lục 3: Các phiếu đánh giá 82 Phụ lục 4: Các phiếu điều tra 86 92 DANH MỤC CÁC BẢNG, CÁC BIỂU ĐỒ Bảng 1: Bảng phân loại kết điều tra học sinh qua kiểm tra 60 Bảng 2: So sánh điểm trung bình kiểm tra 15 phút lớp thực nghiệm lớp đối chứng 61 Bảng 3: So sánh điểm trung bình kiểm tra 45 phút lớp thực nghiệm lớp đối chứng 61 Bảng 4: Điểm trung bình lớp thực nghiệm lớp đối chứng trước sau thực nghiệm 61 Biểu đồ 1: Điểm trung bình kiểm tra số (bài 15 phút) lớp thực nghiệm lớp đối chứng trước sau thực nghiệm 62 Biểu đồ 2: Điểm trung bình kiểm tra số (bài 45 phút) lớp thực nghiệm lớp đối chứng trước sau thực nghiệm 62 93 ... nét đặc thù phương pháp trên, vậy, em chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu áp dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng phương pháp dạy học theo góc dạy học chương ? ?Oxi - Lưu hỳnh” - Hóa học 10 Mục đích, nhiệm... tƣợng nghiên cứu: 3.1 Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học mơn hóa học lớp 10 ban 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp dạy học theo hợp đồng phương pháp dạy học theo góc Giả thuyết khoa học: ... động học sinh thực học theo góc Các phương pháp dạy học chủ yếu: Phương pháp học theo góc cần phối hợp thêm phương pháp khác như: phương pháp thí nghiệm, học tập hợp tác theo nhóm, giải vấn đề, phương

Ngày đăng: 28/11/2015, 17:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan