Yếu tố kỳ ảo trong truyện cổ andersen

44 1.1K 4
Yếu tố kỳ ảo trong truyện cổ andersen

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện cho em học tập, tìm hiểu nghiên cứu đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo, Thạc sĩ Nguyễn Ngọc Thi, người mà thời gian qua giúp đỡ, bảo hướng dẫn em, cho em lời khuyên bổ ích để em hoàn thành tốt khóa luận Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Trương Thanh Huyền Trương Thanh Huyền K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài công trình nghiên cứu Kết nghiên cứu số liệu đề tài chưa công bố hình thức Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Trương Thanh Huyền Trương Thanh Huyền K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .5 1.Lí chọn đề tài 1.1 Lí khoa học 1.2.Lý sư phạm Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG 10 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 10 1.1 Giới thiệu thuật ngữ 10 1.1.1 Khái niệm truyện cổ 10 1.1.2 Khái niệm kì ảo 12 1.2 Truyện cổ Andersen 14 1.2.1.Andersen (1805- 1875) – Thiên tài sáng tác truyện thần tiên………14 1.2.2.Sơ lược truyện cổ Andersen 16 1.2.3.Thống kê truyện cổ Andersen 17 Chương YẾU TỐ KÌ ẢO TRONG TRUYỆN CỔ ANDERSEN 18 2.1 Sự tác động yếu tố kì ảo tới cốt truyện 18 2.1.1 Khái niệm cốt truyện 18 2.1.2 Đặc điểm cốt truyện truyện cổ Andersen 18 2.1.3 Sự tác động yếu tố kì ảo tới cốt truyện truyện cổ Andersen 20 2.2 Sự tác động yếu tố kì ảo tới nhân vật 26 Trương Thanh Huyền K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2.2.1 Khái niệm nhân vật 26 2.2.2.Đặc điểm nhân vật truyện cổ Andersen 26 2.2.3.Sự tác động yếu tố kì ảo tới nhân vật truyện cổ Andersen 28 2.3 Vai trò yếu tố kì ảo việc giáo dục học sinh tiểu học 32 2.3.1 Yếu tố kì ảo gợi lên trẻ ước mơ đẹp 33 2.3.2.Yếu tố kì ảo đưa trẻ đến với thiện nhân hậu, lên án ác, xấu xa 35 2.3.3 Yếu tố kì ảo hình thành phát triển trẻ tình cảm người 36 KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC 41 Trương Thanh Huyền K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1.Lý khoa học Andersen sinh Odense Đan Mạch vào tháng năm 1805 nhà văn xuất sắc văn học giới kỉ XIX với tác gia V.Hugo, Balzac, Dickens… Hans Christian Andersen mệnh danh “Người kể chuyện thiên tài nhân dân Đan Mạch giới” Mọi người biết đến ông với truyện cổ tích ông kể Với Andersen ông sáng tác gọi thể loại truyện thiếu nhi là: “truyện thần tiên” Tuy nhiên truyện ông dù thần tiên hay người bắt nguồn từ sống chứa đựng ý nghĩa nhân văn sâu sắc Andersen góp nhặt mảnh vụn sống, tiểu tiết đời không bỏ qua chi tiết dù hạt sương lông chim, đèn rỉ đường phố, cổ chai, hay bóng… tập hợp chúng lại thành câu chuyện tuyệt vời Theo lời ông nói: “ Những câu chuyện thiếu nhi kì lạ sản sinh từ sống chân thực… câu chuyện thiếu nhi sáng tác đẹp sống cả” Trong câu chuyện cổ tích, Andersen vận dụng cách sáng tạo thủ pháp nghệ thuật tạo thành nẻo đường cho bạn đọc vào khám phá Một thỉ pháp nghệ thuật yếu tố kì ảo Yếu tố kì ảo nhà văn sử dụng thành phương pháp nghệ thuật để ông vào khám phá sống xung quanh Phương thức kì ảo từ lâu đời có Trương Thanh Huyền K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội mặt lịch sử nghệ thuật tạo không thành Ở truyện cổ mình, Andersen sử dụng nhiều hình thức kì ảo khác tựu chung lại trở thành phương tiện nghệ thuật chủ yếu nhà văn để xây dựng phát triển câu chuyện Yếu tố kì ảo truyện cổ Andersen đóng vai trò lớn tạo vẻ đẹp lung linh ý nghĩa sâu xa truyện kể Andersen 1.2 Lí sư phạm Nghiên cứu yếu tố kì ảo truyện cổ Andersen có ý nghĩa với việc giảng dạy sau Nó giúp có thêm hiểu biết truyện cổ nước nói chung truyện Andersen nói riêng để cảm thụ hay đẹp giá trị tư tưởng tác phẩm truyện cổ Andersen Từ có kiến thức vững phương pháp giảng dạy khoa học hiệu Đặc biệt thông qua yếu tố kì ảo: “ Truyện cổ Andersen vào lòng trẻ em mòn ăn tinh thần, đồng thời giáo dục, phát triển nhân cách cho trẻ, bồi dưỡng thắp sáng mơ ước tâm hồn trẻ thơ Việt Nam.” Lịch sử vấn đề Các nhà phê bình văn học, nhà văn khẳng định Andersen tác giả chuyên viết truyện cổ tích cho thiếu nhi tiếng giới Nhìn chung công trình nghiên cứu Andersen đề cập chủ yếu đến vấn đề là: người, đời Andersen phương diện nghệ thuật ( nội dung nghệ thuật) câu chuyện Trong viết nhà nghiên cứu Andersen nhấn mạnh đời Andersen câu chuyện thần tiên đẹp đẽ mà trình chông gai với muôn ngàn cay đắng để vươn lên thành nhà văn thiên tài, có sức sáng tạo mạnh mẽ Chúng ta hiểu Trương Thanh Huyền K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội thêm Andersen qua truyện danh nhân, viết như: “ Con mắt tiếp nhận văn chương”; “ Andersen nhà viết truyện trẻ em tài tình nhân dân Đan Mạch giới” hay “ Một hội hiểu Andersen” Viết Andersen K.Pauxtôpki khẳng định: “ Tôi thực mong muốn bước vào kỷ XX vĩ đại gian lao lại gặp Andersen – người kì quặc, đáng yêu ông dạy cho tin tưởng vào thắng lợi ánh sáng trái tim người ác” [ 9;8] Về tác phẩm Andersen có nhiều nhận định: Theo Đỗ Đức Dục: “ Truyện Andersen truyện đơn viết cho trẻ em, trẻ em thích truyện Andersen điều không chối cãi Nhưng người lớn cúng thú vị đọc truyện Andersen truyện ngắn ông lại phần tiếng nhất, xuất sắc nghiệp sáng tác phong phú nhiều loại ông…” [4;12] Nhận định cho thấy truyện Andersen dành cho trẻ em mà người lớn yêu thích đọc suy ngẫm Theo Lê Nguyên Cẩn: “ Truyện Andersen thể hiểu biết dạng sâu sắc Vốn hiểu biết bao gồm chiều sâu, chiều rộng văn hóa khác (…) Tất kết hợp lại nhờ kĩ tưởng tượng phong phú từ chất thơ hấp dẫn truyện tạo ra”[15;23] Có thể thấy nét đắc sắc truyện cổ Andersen khả tưởng tượng kì diệu tình tiết,nội dung hệ thống nhân vật câu chuyện Thế giới xung quanh bước vào chuyện Andersen cách tự nhiên sinh động biết nói năng, lại người Chính Andersen nói : “ Không có truyện kể hay điều sống tạo ra.” Tất xuất phát từ sống từ sống bước phong phú, sinh động Nhân vật câu chuyện Andersen mang vẻ đẹp chân chất, vẻ đẹp người lao động Giá trị nhân đạo chứa đựng ngòi Trương Thanh Huyền K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội bút Andersen Hữu Ngọc nói: “ Văn phong, tính cách Andersen vừa giản dị, vừa sâu sắc, vừa lãng mạn, vừa thực bi hài toát lên tình người, lạc quan, khoan dung, độ lượng.” [13;8] Nhìn chung công trình nghiên cứu tìm hiểu tác phẩm Andersen hai phương diện nội dung lẫn nghệ thuật mức độ nông sâu khác Trên sở kế thừa thành tựu hệ trước kết hợp số nguồn tham khảo khác, mạnh dạn vào việc nghiên cứu tìm hiểu: “ Yếu tố kì ảo truyện cổ Andersen” Tôi mong muốn góp phần nhỏ bé để làm phong phú thêm việc nghiên cứu, tìm hiểu yếu tố kì ảo tác phẩm Andersen Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài giúp cho thân hiểu sâu sắc truyện cổ Andersen, thấy nét độc đáo việc sử dụng yếu tố kì ảo truyện cổ ông, thấy vai trò yếu tố kì ảo để từ có nhìn toàn diện giá trị nghệ thuật nhân văn mà yếu tố kì ảo mang lại, nhằm phục vụ tốt cho công tác giảng dạy sau Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: yếu tố kì ảo truyện cổ Andersen Phạm vi nghiên cứu đề tài văn khảo sát, dựa vào “ Truyện cổ Andersen” Nguyễn Văn Hải - Vũ Minh Toàn - Ngô Thanh Tâm (dịch) NXB Văn học, 2008 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp so sánh đối chiếu Trương Thanh Huyền K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp đại học - Trường ĐHSP Hà Nội Phương pháp phân loại Cấu trúc khóa luận - Mở đầu - Nội dung + Chương 1: Những vấn đề chung + Chương 2: Yếu tố kì ảo truyện cổ Andersen -Kết luận -Tài liệu tham khảo - Phụ lục Trương Thanh Huyền K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1.Giới thiệu thuật ngữ 1.1.1 Khái niệm truyện cổ Khi nói đến tiếng “truyện cổ tích” hay “truyện đời xưa”, sẵn có quan niệm rằng, danh từ chung bao gồm loại truyện quần chúng vô danh sáng tác lưu truyền qua thời đại Trong đó, có truyện đượm tính chất hoang đường, có truyện gần với thật, có truyện ngụ ý nghĩa sâu xa, có truyện mang tính nghệ thuật cao, có truyện mộc mạc chưa gia công tô điểm, có truyện nghiêm trang, có truyện buồn cười, có truyện dài, có truyện lại ngắn, có truyện từ ngàn xưa để lại, có truyện đặt gần đây, v.v… Khái niệm “truyện cổ tích” thật rộng phức tạp Chẳng khác nhìn vào khu rừng có nhiều loại cây: to, nhỏ, gỗ tốt, gỗ xấu, mọc chằng chịt lẫn lộn Cũng thế, xác định đặc trưng loại truyện cổ khác để đến phân loại truyện cổ công việc hứng thú luôn có ý nghĩa nhiều nhà nghiên cứu sưu tầm văn học dân gian từ trước tới Tuy nhiên lúc này, công việc chưa hoàn thành chưa có kiến giải gọi thỏa đáng Nghiêm Toản Thanh Lãng số người không dựa tiêu chuẩn xác đáng chia truyện cổ thành loại truyện truyện mê tín hoang đường, truyện ma quỷ, truyện thần tiên, truyện tình, truyện luân lí, truyện tòa án, truyện nói người, truyện nói vật, v.v.Bởi Trương Thanh Huyền 10 K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội  Yếu tố kì ảo giúp nhân vật bộc lộ tính cách Mỗi câu chuyện cổ tích tranh phản ánh chân thực sống xã hội để người đọc tìm hiểu khám phá tranh Các nhân vật tranh mang tính cách khác Để giúp bạn đọc hiểu tính cách nhân vật Andersen cho yếu tố kì ảo xuất để giúp nhân vật giải mâu thuẫn, xung đột từ bộc lộ tính cách nhân vật Bà mẹ muốn tìm đứa trai vừa bị thần chết bắt phải trải qua nhiều gian khổ Gặp thần đêm tối hỏi đường, bà mẹ phải hát cho thần đêm tối nghe lòng bà đau cắt đứa thơ Bà phải chịu bao đau khổ, khó khăn, nguy hiểm dám cãi lại thần chết: “Nếu tuyệt vọng nhổ hết hoa đây’’ Tất mội việc bà làm con, muốn sống lại bên Nhưng nỗi đau bị chặn lại thần chết nói: “Người đau khổ mà người lại muốn làm cho người mẹ khác đau khổ sao?” Bà mẹ hiểu cưỡng lại số phận Một bà mẹ đáng thương đầy lòng nhân hậu Vì lòng cảm thương với bà mẹ khác bà buông tay chấp nhận số phận Vì bà chịu bao đau khổ nghe thần chết phân tích bà đã: “Gục đầu xuống ngực chấp nhận ôm chọn nỗi đau cho riêng mình” Qua gặp gỡ bà mẹ với thần chết giúp cho bạn đọc hiểu thêm lòng bà mẹ người mực yêu thương bà lão làm tất việc chống lại thần chết, mà người có lòng cao Bà hiểu cảm thông với bà mẹ khác hiểu nỗi đau họ Chính bà chấp nhận số phận Trong “Thiên Tinh” sau chứng kiến tội ác người anh Thiên Tinh chui vào tai cô gái kể cho cô nghe ác người anh sát nhân, tả cho cô chết người yêu, chỗ người yêu cô chôn cất Cô gái vô đau khổ, cô tìm xác người yêu, đem đầu lâu chôn vào chậu hoa Trương Thanh Huyền 30 K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội để bên Điều thể tình yêu cô gái với chàng trai, đau buồn mà cô gái chết Thiên Tinh giúp cô gái báo thù cho người chết oan tội ác tên sát nhân phơi bày, tình yêu cô gái người biết tới với niềm cảm thông thương xót Nhờ có Thiên Tinh ta thấy tình yêu cô gái dành cho chàng trai Qua cho thấy cô gái người gái chung thủy.Cô gái đau xót người yêu, đau khổ tuyệt vọng cô với tình yêu có lẽ thiên đường họ gặp lại Hay Nàng Tiên Cá nhỏ bé người tốt bụng, Nàng chấp nhận hi sinh cho tình yêu mình, sau trở thành linh hồn bất diệt Nàng khắp gian để giúp đỡ người Nàng Tiên Cá cô gái hồn nhiên, sáng khát khao tự hạnh phúc Nàng thật dũng cảm cứu sống hoàng tử bão biển bất chấp nguy hiểm Cũng nhờ có nhân vật quỷ lùn mà biết Chú lính chì cậu bé dũng cảm người có ý chí, nghị lực vượt lên thiếu sót thân sống thật tốt lí thiếu chì đúc nên bị thiếu chân trải qua phiêu lưu mạo hiểm phá tan âm mưu quỷ dành tình yêu nàng vũ công xinh đẹp Qua câu chuyện người đọc biết thêm đời số phận nhân vật Mỗi nhân vật mang nét tính cách khác mà yếu tố kì ảo xuất để giúp cho người đọc nhận tính cách nhân vật Ngoài yếu tố kì ảo giúp đỡ nhân vật tác động vào nhân vật để họ bộc lộ tính cách Điều giúp cho nhân vật câu chuyện kể trở nên hấp dẫn Chính mà việc xây dựng tính cách nhân vật trở nên thành công Trương Thanh Huyền 31 K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội  Yếu tố kì ảo giúp nhân vật tìm lối thoát Nhân vật trung gian làm cho câu chuyện trở nên huyền bí mà có nhiệm vụ tìm lối thoát cho nhân vật Khi mối quan hệ nhân vật với nhân vật với xã hội vào bế tắc, không tìm lối thoát lúc yếu tố kì ảo giữ vai trò giúp đỡ nhân vật giải mâu thuẫn đưa nhân vật sang hướng tốt đẹp hơn, hạnh phúc Trong truyện “Chiếc bật lửa”, anh lính nghèo khổ sau giải ngũ trở đời anh lúc bắt đầu có thay đổi anh gặp mù phù thủy lấy bật lửa thần Anh lấy công chúa trở thành vua trị đất nước Nếu yếu tố kì bật lửa thần xuất anh lính sống cảnh nghèo khổ không thay đổi đời Lực lượng kì ảo mang lại người nghèo khổ, bất hạnh, chịu thương chịu khó niềm hạnh phúc đưa họ đến bước ngoặt lớn lao để thay đổi đời Trong “Người bạn đồng hành” thực chất người chết chàng trai giúp đỡ theo anh giúp cho anh lấy công chúa - người bị yểm bùa Nếu người bạn xuất chàng trai không lấy công chúa bị chặt đầu chàng trai khác Nếu yếu tố kì ảo xuất liệu Nàng tiên cá giải mâu thuẫn Nàng có linh hồn bất diệt hay không? Các yếu tố kì ảo giúp cho nhân vật phản diện hiểu sai để hối cải Inger - cô bé nhà nghèo, đẹp người xấu nết nhà nghèo nên bố mẹ cô phải cho cô cho nhà giàu Từ cô trở nên kiêu ngạo yêu quí người chủ cô chối bỏ người mẹ rách rưới sinh Khi thăm nhà sợ bẩn đôi giày đẹp cô cố gắng để ý đường để tránh làm bẩn đôi giày, đến vũng nước cô không bước Trương Thanh Huyền 32 K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội qua sợ bẩn đôi giày đẹp cô ném bánh mì ông bà gửi cho mẹ xuống bùn giẫm lên Đó hành động ngây ngô, thiếu suy nghĩ cô bé Để trừng trị cô mụ phù thủy xuất kéo tụt cô xuống đầm lầy, người cô dính đầy bụi bẩn cóc nhơ nhuốc Cuối cô bé có thời gian hối cải việc làm Nếu xuất nhân vật phù thủy trừng phạt cô Inger mãi người xấu xa, người biết đem lại buồn phiền cho người khác 2.3 Vai trò yếu tố kì ảo việc giáo dục học sinh tiểu học Đọc truyện Andersen lứa tuổi chiêm nghiệm học nhân sinh hồn nhiên mà thật sâu sắc Tùy theo trưởng thành người đường đời mà giới truyện Andersen lên giới động, với biên độ luôn mở rộng Mỗi câu chuyện ẩn chứa triết lí nhân sinh mệt triết lí Mỗi truyện có hàm ý giáo dục đạo lí chẳng cảm thấy người bị giáo dục Điều phù hợp với tâm lí học sinh tiểu học, em nhỏ hồn nhiên, tâm hồn sáng Mỗi câu chuyện học nhẹ nhàng không mang tính chất áp đặt em 2.3.1 Yếu tố kì ảo gợi lên trẻ ước mơ đẹp Đã có nhiều trẻ em hệ khác trái đất lớn lên giấc mơ cổ tích Andersen Các bé trai ao ước lớn lên thành người có lòng dũng cảm “Chú lính chì” bé gái mơ ước lớn lên xinh đẹp “Nàng tiên cá” mơ gặp người đàn ông đời đẹp hoàng tử Chúng mơ ước đám cưới đẹp mộng, tàu có cánh buồm đỏ thắm, lộng lẫy bầu trời đêm với hà, sa số Đó mơ ước đẹp, đẹp không tạo tảng vật chất sống đẹp tình Trương Thanh Huyền 33 K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội yêu, ban cho sống đôi cánh để bay cao hướng tới giá trị vĩnh Cũng giống truyện cổ tích giới, truyện cổ Andersen chân trọng đẹp cảm xúc thẩm mĩ, điều thể đậm nét câu chuyện ông Cảm quan thẩm mĩ dân gian không thừa nhận đẹp túy hình thức mà đẹp phải liền với tốt thiện Andersen ông xây dựng hình tượng nhân vật với vẻ đẹp thánh thiện hình tượng nhân vật “Nàng tiên cá” câu chuyện tên Nàng cứu hoàng tử, hi sinh nhiều cho tình yêu sống bất tử, hoàng tử lại tất điều chàng không đáp lại tình cảm Nàng tiên cá mà lại lấy công chúa nước láng giềng Những điều khiến nàng đau khổ không mà Nàng oán trách hoàng tử trái lại, nàng nhận chết mình, chấp nhận bị tan thành bọt biển mà không giết chết hoàng tử để chàng sống bên người vợ yêu Nét đẹp tâm hồn nhân vật không so bì, tính toán thiệt hay tranh giành hi sinh người khác mà đáng quí cảm thông, thương cảm vẻ đẹp lòng vị tha cao Em bé truyện “Cô gái dẫm chân lên bánh mì”, em khóc nghe cô bé Inger kiêu ngạo em cầu xin thượng đế tha thứ cho lỗi lầm Inger Điều khiến vẻ đẹp nhân vật trở nên hoàn thiện hơn, từ em học sinh mơ ước đẹp nhân vật truyện Vì yêu quí trân trọng đẹp Andersen muốn thông qua câu chuyện cổ tích gợi lên trẻ ước mơ, mong muốn hướng tới đẹp nên ông gắn cho nhân vật truyện phần thưởng đức hạnh xinh đẹp Trong truyện “Bầy thiên nga” nàng Lidơ bị mụ ghẻ bắt đến túp lều tranh gia đình người nông dân, bắt có thả vào buồng tắm nàng, lấy nhựa bồ đào xát vào người nàng làm cho nàng đen Trương Thanh Huyền 34 K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội thui, mụ xoa thuốc mỡ thối vào mặt nàng, làm rối bù mái tóc dài đẹp nàng làm cho nhà vua khiếp sợ nàng đuổi nàng khỏi cung Nhưng sau khỏi cung, tới dòng suối nàng tắm gội lại trở thành nàng công chúa xinh đẹp ngày Nhờ giúp đỡ bà tiên Mooc Gan nàng cứu anh lấy nhà vua trẻ hưởng sống hạnh phúc Những câu chuyện mang lại kết thúc có hậu, gợi lên cho giới thần tiên thật đẹp, nơi có người đẹp người mà đẹp nết, có điều lí thú bay bổng Thông qua câu chuyện giúp em hiểu thiện diện đẹp xấu thường ác Tuy nhiên người có hình dáng xấu xí người xấu Khi tìm đến với câu chuyện cổ tích Andersen bạn đọc em có dịp nhìn lại mình, lọc tâm hồn để sống tốt Đây ý nghĩa giáo dục mà câu chuyện Andersen đem lại 2.3.2.Yếu tố kì ảo đưa trẻ đến với thiện nhân hậu, lên án ác, xấu xa Mỗi câu chuyện Andersen phản ánh cách chân thực sống, phản ánh ước mơ Đó mơ ước khao khát xã hội công bằng, bác ái, xã hội người sống với tình yêu thương, không bóc lột người với người, xã hội mà thiện đặt lên cao Andersen thể sâu sắc đậm nét ước mơ người Thông qua câu chuyện kể ông muốn hướng em nhỏ đến với thiện, nhân hậu đồng thời lên án ác, xấu xa Trong câu chuyện, nhân vật không mang sức mạnh cao quý mà bên cạnh họ xuất lực thần kỳ Trương Thanh Huyền 35 K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội giúp đỡ họ vượt qua khó khăn Nhân vật Giăng truyện “Người bạn đồng hành” anh chàng thật tốt bụng, anh sẵn sàng đưa cho hai tên bất lương số tiền để hai tên không động tới xác chết Sau nhờ giúp đỡ người bạn đồng hành – xác chết, anh chàng Giăng cầu hôn công chúa hưởng sống hạnh phúc Trong “Bầy thiên nga” nàng Lidơ bà tiên Moocgan giúp đỡ nàng cứu anh trai, lấy hoàng tử trẻ sống sống hạnh phúc Lực lượng kì ảo mang đến cho người khổ hạnh niềm vui hạnh phúc Em bé bàn diêm – em bé nghèo đáng thương cuối em hưởng hạnh phúc bên người bà Andersen xây dựng hệ thống lực lượng thần kỳ để đưa nhân vật truyện đến với hạnh phúc Đây biểu tượng cảm thông che chở bênh vực kẻ yếu biểu lòng nhân hậu giàu tình thương tác giả Qua câu chuyện trẻ đưa đến với giới thiện, nhân hậu Các em nhận thấy có đối lập triệt để tốt xấu, thiện ác, trung thực giả dối, vị tha ích kỷ… Thế cuối thiện chiến thắng ác, người xấu bị trừng phạt Những người tốt nàng tiên cá, nàng Lidơ, lính… nhận giúp đỡ cuối hưởng hạnh phúc Còn kẻ xấu mụ phù thủy, dì ghẻ, quỷ lùn nhận trừng phạt đích đáng Điều chứng tỏ người dần hòan thiện mơ ước hoàn thiện hoàn mĩ Việc đấu tranh liệt không dung hòa hai phe thiện ác chứng tỏ nghĩa thắng gian tà việc xấu, lên án xấu cách giáo dục cần thiết cho trẻ em Những câu chuyện chứa đựng học luân lý đạo đức học tình người cách sống Nó thể niềm tin bất diệt vào chiến thắng Trương Thanh Huyền 36 K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội thiện, cá nhân họ trừng phạt tận gốc xấu ác Đây sở để bồi dưỡng tình yêu thương lòng nhân đạo cho em 2.3.3 Yếu tố kì ảo hình thành phát triển trẻ tình cảm người Có thể nói truyện cổ tích mang lại mảnh đời, số phận, nhân vật mà đằng sau tình cảm giản dị, đời thường mà tình cảm người thân gia đình, tình cảm bạn bè, tình cảm anh em… Tình cảm gia đình tình cảm mẹ thể qua truyện bà mẹ Nếu nhân vật thần đêm tối thần chết có lẽ hiểu hết tình mẫu tử, tình cảm người mẹ dành cho người vị tha cao người mẹ Qua câu chuyện trẻ hiểu mẹ người yêu qúy ta nhất, dù khắp gian tốt mẹ Mẹ người dõi theo ta bước đường đời Tình cảm anh em “Bầy thiên nga”, nàng Lidơ chịu đau khổ, nguy hiểm ngày đêm dệt áo gai để cứu người anh Vì anh nàng chấp nhận hi sinh tính mạng Trẻ hiểu tình cảm yêu thương mà người anh em gia đình dành cho nhau.Trẻ hiểu phải biết thương yêu, đoàn kết hi sinh cho người thương yêu gặp khó khăn Nếu ước mơ cô bé bán diêm em nhỏ hiểu tình yêu thương em dành cho người bà - người yêu thương Bên cạnh tình cảm người với người có tình cảm người với đồ vật Trong “Chú lính chì” giáo dục em phải biết yêu quý đồ vật quanh đừng xấu xí hay có dị biệt mà ghét bỏ chúng, đồ vật chúng có tình cảm người Truyện Andersen mang tới tình cảm người với người, thể tình yêu họ dành cho Tình yêu nàng tiên cá Trương Thanh Huyền 37 K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội dành cho chàng hoàng tử, tình yêu chung thuỷ cô gái với chàng trai “Thiên tinh” qua câu chuyện gợi lên trẻ ước mơ sống sau này, đám cưới đẹp, tình yêu cao thượng, đẹp, hồn nhiên sáng… Thông qua câu chuyện nhỏ mà chứa đựng học lớn, vừa sức mà nhẹ nhàng, không gò bó, gượng ép em Giáo dục tình cảm người giáo dục từ phạm vi hẹp sau đến phạm vi rộng Giáo dục từ tình cảm ruột thịt gia đình, tình cảm bạn bè rộng tình cảm xã hội, tình cảm nhân dân Giáo dục tình cảm yêu thương người biến em thành người giàu lòng vị tha, giàu lòng nhân ái, tiền đề cho tình yêu cho hình thành phát triển nhân cách trẻ Chính sức tưởng tượng nguyên cớ tạo nên chuyện hấp dẫn Andersen Những tình tiết thật bất ngờ, li kì mà hợp lý, liên kết với trận đồ ngoạn mục để đến kết cục tự nhiên gần khó thay Nếu “ Chiếc bật lửa” cứu nguy cho chủ “chiếc hòm bay” lại làm tiêu tan ước mơ chủ Chú lính chì nghiêm chỉnh bị tan chảy ngẫu nhiên, vô ý Bù nhìn tuyết bị tan chảy tất yếu số phận Yếu tố kì ảo mang lại nhiều ý nghĩa cho câu chuyện Đó điều giúp cho câu truyện kể hấp dẫn hệ Mỗi câu chuyện Andersen sống lòng người đọc Trương Thanh Huyền 38 K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội KẾT LUẬN Andersen thực thành công xây dựng thành công câu chuyện Mỗi câu chuyện bộc lộ chí tưởng tượng phong phú kì lạ, giúp cho người đọc vào khám phá giới kì ảo Nhưng tất quen thuộc, giản đơn sống, tất bước từ sống Có thể thấy Andersen lựa chọn tìm đến với thiếu nhi sáng tác câu chuyện thần tiên Ông thành công sư nghiệp sáng tạo Trong câu chuyện Andersen nhân vật biến thành đứa trẻ ngộ nghĩnh đáng yêu Những đứa trẻ ông dắt vào khu vườn cổ tích huyền ảo, nơi có vật, đồ vật biết nói, có đứa trẻ ngộ ngĩnh khao khát tình thương đồng loại Trong giới thần tiên mà Andersen tạo dựng người sống với lòng dũng cảm “Chú lình chì”, lòng nhân hậu “Bác Sồi già”, đức hi sinh trung thực “ Cô bé có đôi giày vải”, tình yêu chung thủy thơ mộng “Nàng tiên cá”, niềm lạc quan yêu đời “ Họa mi” Tất lên thật đẹp hút bạn đọc nhỏ tuổi Truyện không để giải trí mà có tính chất giáo dục cao em nhỏ Nó thể niềm tin bất diệt vào chiến thắng thiện, nhân hậu với xấu, ác Đây sở để bồi dưỡng lòng yêu thương lòng nhân đạo cho em Mỗi câu chuyện gợi lên mơ ước chứa đựng học nhân văn sâu sắc Người đọc đọc suy ngẫm, mà truyện không hấp dẫn trẻ em mà người lớn yêu thích Đặc biệt câu chuyện vào lòng trẻ ăn tinh thần đồng thời giáo dục phát triển nhân cách cho trẻ, thắp sáng ước mơ tâm hồn trẻ thơ Việt Nam Trương Thanh Huyền 39 K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội Với tất giá trị nghệ thuật mà tác phẩm Andersen mang lại đặc biệt nghệ thuật sử dụng yếu tố kì ảo giúp câu chuyện ông sống với hệ trẻ thơ thời đại Khơi dậy em niềm tin vào sống, tình yêu thương người, yêu thương đồng loại, biết cảm thông, chia sẻ trân trọng sống Trên toàn đề tài nghiên cứu người viết, dù có nhiều cố gắng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vì kính mong nhận góp ý thầy cô bạn để khóa luận hoàn thiện Trương Thanh Huyền 40 K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG Hà Nội Lê Nguyên Cẩn (2003), Cái kì ảo tác phẩm Balzac, NXB ĐHQG Hà Nội Hà Châu (1972), “ Về đặc điểm thẩm mĩ truyện cổ tích thần kì Việt Nam”, Tạp chí văn học (5), tr 39-45 Đỗ Đức Dục (1963), “ Truyện Andersen”, Tạp chí văn học (5) tr 112 Hà Minh Đức (1997), “Truyện cổ Hans Christian Andersen”, Tạp chí văn học (12), tr 77-99 Nguyễn Xuân Đức ( 2003), “ Nhân vật chức truyện cổ tích thần kì”, Tạp chí văn học (2), tr 70-75 Đặng Anh Đào (2006) “ Vai trò kì ảo truyện tiểu thuyết Việt Nam”, Tạp chí văn học(8), tr 18-23 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG Hà Nội Nguyễn Văn Hải, Vũ Minh Toàn (dịch) (2000), Truyện cổ Andersen, NXB Văn hóa thông tin 10 Nguyễn Văn Hải, Vũ Minh Toàn, Ngô Thanh Tâm (dịch), Truyện cổ Andersen, NXB Văn học 2008 11 Đào Duy Hiệp, “Đọc Andersen’’, Văn học nước (2), 2011 12 Phan Thành Hưng (1996), “Truyện Andersen – hình thức tự độc đáo”, Tạp chí văn học (1), tr 26-28 13 Trần Minh Tâm (dịch), Truyện cổ Andersen, NXB Giáo dục, 2005 14 Trần Minh Tâm (dịch), Truyện cổ Andersen, NXB Văn học 2009 15 Lưu Đức Trung ( chủ biên) (1999), Tác gia tác phẩm văn học nước nhà trường, NXB Giáo dục Trương Thanh Huyền 41 K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội PHỤ LỤC Truyện có yếu tố STT Tên truyện kì ảo xuất Nữ thần băng giá Ip cô bé Crixitin Một truyện đau lòng Chuyện nít Bác làm vườn nhà chủ Mụ hư hỏng Một mảnh trời Thiên tinh Chuyện hoa gai 10 Đồng Silinh bạc 11 Con trai người gác cổng 12 Bên gốc liễu 13 Chiếc kim thô 14 Bông cúc trắng 15 Một cặp tình nhân 16 Ông làm 17 Gã cổ cồn 18 Một truyện có thật 19 Chiếc bật lửa + 20 Chiếc hòm bay + 21 Bù nhìn tuyết 22 Bộ quần áo Hoàng Đế Trương Thanh Huyền + + 42 K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 23 Cu nhớn, Cu 24 Cái bóng + 25 Người bạn đồng hành + 26 Các hiệp sĩ nhảy cao 27 Đôi giày hạnh phúc 28 Những hoa cô bé Iđa 29 Nàng công chúa hạt đậu 30 Gió tháo tung biển hàng 31 Anh chàng chăn lợn 32 Con lợn ống tiền 33 Con quỷ sứ ông hàng tạp hóa 34 Cây thông 35 Giăng bị thịt 36 Một bà mẹ + 37 Chim họa mi + 38 Nàng tiên cá + 39 Ngôi nhà cổ 40 Cô bé chăn cừu thợ nạo ống khói 41 Hương mộc tinh + 42 Bé tí hon + 43 Người nào, vật chỗ 44 Vanđơmada nàng gái 45 Nữ chúa tuyết + 46 Thiên đường + 47 Chú lính chì dũng cảm + 48 Đôi giày đỏ + Trương Thanh Huyền + 43 + K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 49 Trong thành có ma chơi 50 Bà cô nhức 51 Bầy chim thiên nga + 52 Đứ trẻ mồ + 53 Gia đình nhà cò 54 Thần du ngủ + 55 Em bé bán diêm + 56 Con giận ông giáo sư 57 Mười hai người xe ngựa đưa thư 58 Cái chuông 59 Cây lúa mạch 60 Cô gái dẫm chân lên bánh mì 61 Năm hạt đậu 62 Chú vịt xấu xí 63 Một gia đình hạnh phúc 64 Cây đèn dường già nua 65 Chuyện cóc 66 Quả đồi phù thủy 67 Chuyện hàng xóm láng giềng 68 Các quán quân nhanh 69 Chuyện chuồng vịt 70 Chuyện bướm nhỏ 71 Chuyện ốc sên hoa hồng 72 Chuyện bình trà 73 Có người đời không nghĩ 74 Giấc mơ cuối sồi Trương Thanh Huyền + + + 44 K34A - GDTH [...]... Trong cuốn: Truyện cổ Andresen” do Nguyễn Văn Hải, Vũ Minh Toàn, Ngô Thanh Tâm (dịch), nhà xuất bản văn học, 2008 có 74 tác phẩm Tôi thống kê các truyện có yếu tố kì ảo xuất hiện, số thứ tự và tên các câu truyện đó Nhìn vào bảng thống kê ta thấy có 74 câu chuyện trong đó các truyện có yếu tố kì ảo xuất hiện cũng chiếm một số lượng lớn: 23/74 truyện Đây cũng là một trong các yếu tố giúp truyện cổ Andersen. .. niệm trên tôi vận dụng khai thác đặc điểm cốt truyện trong truyện cổ của Andersen 2.1.2 Đặc điểm cốt truyện trong truyện cổ Andersen Cũng giống như đặc điểm cốt truyện trong những câu chuyện cổ tích, đặc điểm cốt truyện trong truyện cổ Andersen là một chuỗi những sự kiện, biến cố và các hành động của nhân vật, những xung đột xã hội cần được giải quyết Trong truyện “Bầy thiên nga” cô nàng Lidơ xinh đẹp... cổ tích dành cho trẻ em của Andersen là một câu chuyện ngụ ngôn viết cho người lớn, làm thức tỉnh lòng người, truyền cho họ niềm tin và sức mạnh tin tưởng vào tương lai tốt đẹp 2.1.3 Sự tác động của yếu tố kì ảo tới cốt truyện trong truyện cổ Andersen Trong mỗi câu chuyện của Andersen, yếu tố kì ảo không phải lúc nào cũng xuất hiện mà nó tùy thuộc vào mỗi truyện Chính vì vậy mà việc cho yếu tố kì ảo. .. thực - ảo, và tồn tại độc lập, không hòa tan vào các dạng thức khác của trí tưởng tượng” [ 2;16] Với định nghĩa trên đã giúp tôi lấy đó là cơ sở lí luận để khảo sát, phân tích yếu tố kì ảo được biểu hiện trong truyện cổ Andersen 1.2 .Truyện cổ Andersen 1.2.1 Andersen (1805-1875) – Thiên tài sáng tác truyện thần tiên Andersen tên thật là Hans Christian Andersen sinh năm 1805 mất năm 1875 là nhà viết truyện. .. tính chất ảo tưởng khá phổ biến trong các truyện cổ mà chia đại khái làm hai loại lớn: một loại trong đó ảo tưởng chiếm ưu thế Như các truyện động vật, truyện ma quái, truyện thần tiên, v.v…Và một loại truyện tương đối ít nhân tố ảo tưởng hơn như các truyện về sinh hoạt, truyện cười, truyện triết lí, v.v… Trong sách Văn nghệ bình dân Việt Nam, Trương Tửu cũng theo lối này Ông chia toàn bộ truyện truyền... 2.2.3.Sự tác động của yếu tố kì ảo tới nhân vật trong truyện cổ Andersen Truyện cổ trong diện mạo hết sức đa dạng ở mỗi dân tộc và khắp thế giới, có thể xem là món quà quý sẵn dành cho các em ở lứa tuổi thơ Sức hút của truyện cổ theo tôi là ở tính kì ảo, tính chất tưởng tượng của nó Không kể nó còn đậm chất vui, chất hài, chất ngộ nghĩnh, li kì Yếu tố kì ảo không những tác động tới cốt truyện mà nó còn... Trương Thanh Huyền 17 K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Chương 2: YẾU TỐ KÌ ẢO TRONG TRUYỆN CỔ ANDERSEN 2.1 Sự tác động của yếu tố kì ảo tới cốt truyện 2.1.1 Khái niệm cốt truyện Cốt truyện là một hệ thống cụ thể những sự kiện, biến cố, hành động trong tác phẩm tự sự và tác phẩm kịch, thể hiện mối quan hệ qua lại giữa các tính cách trong một hoàn cảnh xã hội nhất định nhằm... học là một trong những khái niệm để xem xét sáng tác của một nhà văn, một khuynh hướng,một trường phái hay dòng phong cách’’ Với đặc điểm khái niệm này tôi vận dụng vào khai thác đặc điểm nhân vật trong truyện cổ Andersen Trương Thanh Huyền 26 K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2 2.2.2.Đặc điểm nhân vật trong truyện cổ Andersen Thế giới nhân vật trong truyện cổ Andersen rất... - GDTH Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2 chọn, cũng chính nhờ yếu tố này làm cho câu truyện đầy kịch tính, đầy hấp dẫn Cốt truyện trong truyện cổ Andersen được tác giả khai thác từ mọi mặt của cuộc sống, không những thế thông qua mỗi câu truyện Andersen đã trực tiếp bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ của mình mang đến cho những tác phẩm của ông một đặc trưng riêng Truyện của Andersen không chỉ... mò và thích khám phá những điều mới lạ của các em  Yếu tố kì ảo với sự phát triển cốt truyện Một câu chuyện được coi là thành công khi nó bộc lộ được chủ đề tác phẩm, Andersen đã sử dụng yếu tố kì ảo như một phương tiện để bộc lộ chủ đề truyện, không những thế mà yếu tố kì ảo còn giúp câu chuyện phát triển Trương Thanh Huyền 21 K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2 một cách tự ... tương lai tốt đẹp 2.1.3 Sự tác động yếu tố kì ảo tới cốt truyện truyện cổ Andersen Trong câu chuyện Andersen, yếu tố kì ảo lúc xuất mà tùy thuộc vào truyện Chính mà việc cho yếu tố kì ảo xuất mang... kê truyện cổ Andersen 17 Chương YẾU TỐ KÌ ẢO TRONG TRUYỆN CỔ ANDERSEN 18 2.1 Sự tác động yếu tố kì ảo tới cốt truyện 18 2.1.1 Khái niệm cốt truyện 18 2.1.2 Đặc điểm cốt truyện. .. GDTH Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội Chương 2: YẾU TỐ KÌ ẢO TRONG TRUYỆN CỔ ANDERSEN 2.1 Sự tác động yếu tố kì ảo tới cốt truyện 2.1.1 Khái niệm cốt truyện Cốt truyện hệ thống

Ngày đăng: 28/11/2015, 15:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan