Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan trong phân môn luyện từ và câu lớp 5

125 1.3K 10
Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan trong phân môn luyện từ và câu lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LỜI CẢM ƠN HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC -Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu khóa luận không khỏi lúng túng bỡ ngỡ Nhưng giúp đỡ, bảo tận tình Th.S Lê Thị Lan Anh, bước tiến hành hoàn thành khóa luận với đề tài Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan phân môn Luyện từ câu lớp THIỀU THỊ HÒA Qua xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô Lê Thị Lan Anh, thầy (cô) khoa Giáo dục Tiểu học toàn thể thầy (cô) giáo trường Tiểu học Đống Đa – thành phố Vĩnh Yên – tỉnh Vĩnh Phúc tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành khóa luận tốt nghiệp XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2012 TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG Sinh viên PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP Thiều Thị Hòa KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Tiếng Việt Người hướng dẫn khoa học Th.S LÊ THỊ LAN ANH HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Đề tài chưa công bố công trình khoa học khác Hà Nội, tháng năm 2012 Sinh viên Thiều Thị Hòa DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh LT&C : Luyện từ câu SGK : Sách giáo khoa TNKQ : Trắc nghiệm khách quan TV : Tiếng Việt MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 10 1.1 Cơ sở lí luận 10 1.1.1 Một số vấn đề trắc nghiệm khách quan 10 1.1.2 Một số vấn đề dạy học Luyện từ câu môn tiếng Việt 22 1.2 Cơ sở thực tiễn 46 1.2.1 Nhận thức giáo viên trắc nghiệm khách quan việc sử dụng hình thức tập trắc nghiệm khách quan 47 1.2.2 Thực trạng sử dụng công cụ kiểm tra, đánh giá dạy học phân môn Luyện từ câu lớp 50 1.2.3 Thực trạng sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan dạy học phân môn luyện từ câu lớp 51 1.2.4 Khó khăn thuận lợi việc sử dụng tập trắc nghiệm khách quan dạy học phân môn Luyện từ câu lớp 52 CHƯƠNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 54 2.1 Các nguyên tắc xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan 54 2.2 Quy tắc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 55 2.3 Quy trình xây dựng tập trắc nghiệm khách quan 57 2.4 Hệ thống tập Luyện từ câu lớp 59 2.5 Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan cho số chương trình Luyện từ câu lớp 61 2.6 Hệ thống tập mẫu 72 Đáp án 105 KẾT LUẬN 113 Tài liêu tham khảo 115 Phụ lục Phụ lục Phụ lục MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Dòng chảy thông tin mạnh lốc khoa học kĩ thuật ngày, làm thay đổi da thịt thành viên đại gia đình nhân loại Kết thay đổi chóng mặt đòi hỏi thích ứng phát triển nhân tố người Dĩ nhiên, khẳng định vai trò giáo dục quan trọng cho phát triển tương lai nhân loại Đặc biệt giáo dục Tiểu học – bậc học tảng – nơi ươm mầm nuôi dưỡng tài năng, chủ nhân tương lai đất nước Đó điểm đặt cho trình phát triển kết nối bậc học khác Ở bậc Tiểu học, em có hiểu biết, có tảng kiến thức vững sau em có đà phát triển Từ nhằm đào tạo nguồn nhân lực có nhân cách toàn diện để đáp ứng nhu cầu xã hội “Giáo dục Tiểu học phải đảm bảo cho học sinh có hiểu biết đơn giản, cần thiết tự nhiên – xã hội người, có kĩ nghe, nói, đọc, viết tính toán; có thói quen rèn luyện thân thể, giữ vệ sinh, có hiểu biết ban đầu nghệ thuật Phương pháp giáo dục Tiểu học phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” (Theo Điều 24 Luật Giáo dục - 1998) Vậy giáo dục tiểu học trang bị sở ban đầu quan trọng người công dân, lao động Đó đào tạo người toàn diện phát triển tri thức nhân cách Ở bậc Tiểu học, với môn học khác, môn Tiếng Việt môn học trung tâm, quan trọng chiếm nhiều thời lượng có tính tích hợp cao Môn Tiếng Việt trường tiểu học nhằm mục tiêu hình thành phát triển học sinh bốn kĩ sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi, từ góp phần rèn luyện thao tác tư Môn Tiếng Việt sở để học môn học khác: Toán, Tự nhiên Xã hội, Đạo đức,… giúp em có điều kiện để lĩnh hội kiến thức học Ngoài ra, môn Tiếng Việt môn học công cụ nhằm góp phần đào tạo cho học sinh phát triển theo đặc trưng Đó tạo cho học sinh lực sử dụng tiếng Việt để giao tiếp, để tư Và thông qua giáo dục em tư tưởng, tình cảm sáng, lành mạnh góp phần nhỏ việc hình thành phẩm chất quan trọng người để thực nhiệm vụ đặt hệ thống giáo dục quốc dân Có bảy phân môn môn Tiếng Việt, là: Học vần, Tập viết, Chính tả, Tập đọc, Luyện từ câu, Tập làm văn, Kể chuyện Đó phân môn thiếu trình dạy học môn Tiếng Việt, đặc biệt phân môn Luyện từ câu Phân môn Luyện từ câu giữ vai trò quan trọng việc cung cấp cho học sinh kiến thức từ câu Việc dạy Luyện từ câu nhằm mở rộng, hệ thống hóa làm phong phú vốn từ học sinh, cung cấp cho học sinh hiểu biết sơ giản từ câu, rèn cho học sinh kĩ dùng từ, đặt câu sử dụng kiểu câu để thể tư tưởng, tình cảm Đồng thời giúp cho học sinh hiểu câu nói người khác Như biết từ ngữ có vai trò đặc biệt quan trọng hệ thống ngôn ngữ Từ đơn vị trung tâm ngôn ngữ, quy định tầm quan trọng việc dạy từ ngữ trường tiểu học Vốn từ phong phú khả lựa chọn từ rõ nhiêu Do vậy, trường tiểu học từ ngữ dạy tất môn học Để học sinh học tốt phân môn Luyện từ câu hiểu biết từ ngữ chương trình, giáo viên phải hướng dẫn học sinh học tập để em hiểu tiếp thu tốt Đồng thời, phải có câu hỏi, tập để giúp em củng cố nâng cao kiến thức Giờ học Luyện từ câu phần lớn xây dựng từ tập Những tập Luyện từ câu cấu thành từ tổ hợp tập gọi thực hành luyện từ câu Một đổi phân môn bên cạnh tập mang tính truyền thống xuất nhiều dạng tập trắc nghiệm khách quan khác Trắc nghiệm khách quan giúp học sinh phát huy khả tư duy, tính nhạy bén đồng thời kiểm tra nhiều nội dung, đánh giá học sinh Ở lớp 5, em thuộc giai đoạn Tiểu học Đó lứa tuổi có đặc điểm, tâm - sinh lý phát triển Các em tiếp thu kiến thức cách nhanh chóng có hiệu Trên thực tế có nhiều người dành nhiều thời gian để xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan cho nhiều môn học khác Trên thị trường xuất nhiều sách tham khảo cho giáo viên học sinh hầu hết tài liệu mang tính tổng quát, chưa sâu, cụ thể vào dạng tập Xuất phát từ tất lý trên, định chọn nghiên cứu đề tài “Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan phân môn luyện từ câu lớp 5” Lịch sử vấn đề a Trên giới Vấn đề sử dụng phương pháp kiểm tra, đánh giá trắc nghiệm khách quan từ lâu nhà giáo dục quan tâm Vào khoảng kỷ XVII – XVIII, châu Âu, phương pháp trắc nghiệm đo lường thành học tập ý bắt đầu tiến hành phạm vi rộng rãi Ở Mỹ, từ đầu kỷ XVI dùng phương pháp để pháp khiếu, xu hướng nghề nghiệp học sinh Sang đầu kỷ XX E.thodaicơ người dùng trắc nghiệm phương pháp khách quan nhanh chóng để đo trình độ kiến thức học sinh, bắt đầu dùng với số môn học Ở Liên Xô, phương pháp kiểm tra trắc nghiệm khách quan sử dụng từ năm 1926 Bước vào kỉ XIX, trắc nghiệm khách quan trở thành phương pháp kiểm tra, đánh giá sử dụng nhiều nhất, phổ biến nhất, thu hút quan tâm đông đảo người Hiện nay, trắc nghiệm khách quan trở thành phương tiện có giá trị giáo dục Ở nước giới sử dụng phương pháp kì kiểm tra, thi tuyển b Ở Việt Nam Khoa trắc nghiệm tâm lý giáo dục có lịch sử phát triển kỷ nước tiên tiến giới xa lạ thầy (cô) giáo Việt Nam cấp học Ở trường đại học nước ngoài, môn trắc nghiệm giáo dục sinh viên làm quen từ giảng đường đại học Còn Việt Nam từ cuối năm 1969, trắc nghiệm thành học tập giảng dạy lần lớp cao học giáo dục tiến sĩ giáo dục trường Đại học Sư phạm Sài Gòn Ở Việt Nam, tác giả Dương Thiệu Tống người nghiên cứu sâu hình thức trắc nghiệm khách quan Tác giả người giảng dạy môn cho lớp cao học giáo dục tiến sĩ giáo dục Việt Nam Tác giả viết hai công trình trắc nghiệm đo lường thành học tập, là: + Trắc nghiệm đo lường thành học tập (phương pháp thực hành) + Trắc nghiệm tiêu chí (phương pháp thực hành) Ngoài công trình có số công trình nghiên cứu hình thức trắc nghiệm khách quan kỷ yếu hội thảo khoa học trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh – Viện nghiên cứu giáo dục – xuất năm 2006 Trong công trình có trình bày số đề tài nghiên cứu trắc nghiệm khách quan Ngoài ra, có nhiều công trình nghiên cứu khác công bố tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số luận văn học viên, sinh viên cao học có liên quan đến đề tài Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan phân môn Luyện từ câu lớp Việc sử dụng trắc nghiệm khách quan vào thi cử năm 1974 việc thi tú tài miền Nam Những năm gần đây, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học, Bộ Giáo dục Đào tạo trường đại học tổ chức hội thảo trao đổi việc cải tiến hệ thống phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh, sinh viên nước việc sử dụng phương pháp Hiện nay, số nơi bắt đầu sử dụng trắc nghiệm khách quan trình dạy học: Toán, Vật lí, Sinh học, …và số môn có học phần thi phương pháp trắc nghiệm môn tiếng Anh số môn có sách trắc nghiệm như: Hóa học, Sinh học, Giáo dục học, Ở nước ta, vào tháng năm 1996, thí điểm thi tuyển sinh đại học trắc nghiệm khách quan tổ chức trường Đại học Đà Lạt đạt thành công Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan để làm đề thi đảm bảo tính công độ xác thi tuyển Như vậy, vấn đề sử dụng câu hỏi nói chung đặc biệt sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học phân môn Luyện từ câu vấn đề thu hút quan tâm nhiều người, nhiều cấp Những 10 TUẦN 11 I Đại từ xưng hô 1: B 2: C 3: B 4: a1 – a2 - anh b1 – b3 – họ II Quan hệ từ 1: A 2: B 3: D 4: – b 3-d 2–a 4–c 5: a – b – c – d – TUẦN 12 I Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường 1: C 2: A 3: B 4: – a 3–d 2–b 4–c 5: a – sinh tồn b – sinh trưởng c – sinh thái II Luyện tập quan hệ từ 1: a – b – 2: B 3: C 111 c – 4: a – không cắm trại b – cắm trại c – vãn cắm trại theo dự định TUẦN 15 I Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc 1: A 2: B 3: A – phúc hậu C – phúc hậu B – phúc đức D – phúc đức 4: a – sung sướng, may mắn, toại nguyện, tốt phúc, vui lòng, mừng vui, tốt lành B – bất hạnh, khốn khổ, cực, cực khổ, vô phúc 5: C II Tổng kết vốn từ 1: a – cha, chú, anh, chị b – cô giáo, lớp trưởng, bạn bè, thầy giáo c – nông dân, họa sĩ, kĩ sư, công nhân d – Ba-na, Tày, Kinh, Nùng 2: A 3: C 4: C 5: B 6: B TUẦN 19 I Câu ghép 1: A 2: B 112 3: – b 3-c 2–a 4–d 4: B II Cách nối vế câu ghép 1: B 2: B 3: C 4: a – b – dấu phẩy c – TUẦN 20 I Mở rộng vốn từ: Công dân 1: B 2: a – công cộng, công chúng b – công bằng, công lí, công minh, công tâm c – công dân, công nhân, công nghiệp 3: B 4: B 5: a – danh dự công dân B – công dân danh dự II Nối vế câu ghép quan hệ từ 1: B 2: a – dấu phẩy, dấu phẩy b – (hoặc dấu phẩy) c – d – dấu phẩy, dấu phẩy (hoặc còn) 3: a – hay b – 4: B 113 c – mà TUẦN 23 Mở rộng vốn từ: Trật tự - an ninh 1: a 2: D 3: D 4: – c 3–a 2–d 4–c 5: a – an ninh b – vệ sinh 5-b c – an ninh e – trật tự d – yên bình TUẦN 25 I, Liên kết câu cách lặp từ ngữ 1: B 3: C 2: A 4: B II Liên kết câu cách thay từ ngữ 1: (1) a – nhà nhiếp ảnh (2) b – người nghệ sĩ tài ba 2: C 3: – học trò - bà – thầy giáo – cậu học trò – thầy – ông thầy – vợ thầy – ông TUẦN 26 Mở rộng vốn từ: Truyền thống 1: B 4: A 2: D 5: C 3: A 114 TUẦN 30 Mở rộng vốn từ: Nam nữ 1: C 2: – c 2–a 3–b 3: A 4: B TUẦN 31 Ôn tập dấu câu (Dấu phẩy) 1: A 2: C 3: C 4: Dấu chấm – dấu phẩy – dấu phảy – dấu phẩy – dấu chấm – dấu phẩy – dấu chấm – dấu phẩy TUẦN 32 Ôn tập dấu câu (Dấu hai chấm) 1: B 2: A 3: A TUẦN 33 Mở rộng vốn từ: Trẻ em 1: a – thiếu nhi b- tương lai c – nhi đồng 2: C 4: B 3: A 5: C TUẦN 34 Mở rộng vốn từ: Quyền bổn phận 1: a – quyền lợi, nhân quyền b – quyền hạn, quyền hành, quyền lực, thẩm quyền 2: B 3: 1, 3, _ b 2, 5, _ a 4: B 115 KẾT LUẬN Giáo dục tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân với mục đích nhiệm vụ to lớn trang bị sở ban đầu cần tiết quan trọng người công dân, người lao động tương lai Đó người phát triển mặt có đủ tri thức, tay nghề, có lực tự chủ - sáng tạo Chúng nhận thấy nghiên cứu đề tài “Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan phân môn Luyện từ câu” cần thiết Bởi vì, từ hững vấn đề sở lí luận giúp ta hiểu trắc nghiệm khách quan, chương trình phân môn Luyện từ câu lớp 5; sở thực tiễn để tìm hiểu hiểu biết, áp dụng giáo viên trường tiểu học việc sử dụng tập trắc nghiệm khác quan Luyện từ câu lớp Trên sở chương 1, sâu vào nghiên cứu để hình thành hoàn thiện chương đề tài, đưa nguyên tắc xây dựng tập trắc nghiệm khách quan, quy tắc, quy trình xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan, xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan cho số cụ thể chương trình Luyện từ câu lớp (theo bước cụ thể) để từ đưa hệ thống tập mẫu cho tất lại chương trình Chúng xây dựng hệ thống tập TNKQ phân môn Luyện từ câu lớp với số lượng lớn phong phú dạng trắc nghiệm Bao gồm 152 với đầy đủ bốn dạng TNKQ: trắc nghiệm – sai, trắc nghiệm điền khuyết, trắc nghiệm nhiều lựa chọn trắc nghiệm ghép đôi Các tập phân bố suốt nội dung chương trình môn học Qua trình nghiên cứu đề tài, nhận thấy việc đưa tập trắc nghiệm khách quan vào phân môn Luyện từ câu lớp nói riêng môn học khác nói chung tốt Nó giúp học sinh lĩnh hội kiến thức 116 cách nhanh chóng có hiệu Chúng hy vọng giáo viên biết sử dụng tập trắc nghiệm khách quan phù hợp để kết dạy học nâng cao Trong khóa luận này, chắn nhiều vấn đề chưa đề cập đến tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong góp ý, bổ sung quý thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện Qua trình nghiên cứu, hoàn thành khóa luận xin đưa khuyến nghị sau: Vở tập Tiếng Việt (phần LT&C) cần tăng cường tập dạng tập trắc nghiệm khách quan để học sinh nắm đầy đủ kiến thức học tập tốt Chúng mong muốn rằng, qua đề tài nghiên cứu này, bạn đọc có nhìn toàn diện TNKQ, thấy tác động học sinh, từ nâng cao hiệu việc sử dụng tập TNKQ dạy học Do điều kiện thời gian nên khóa luận này, dừng lại việc xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan phân môn Luyện từ câu lớp Nếu có điều kiện tiếp tục nghiên cứu đề tài hy vọng xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan cho tất môn học khác bậc tiểu học 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Thị Thủy An (chủ biên), Chu Thị Hà Thanh (2007), Chuyên đề tài liệu tham khảo Vũ Thị Phương Anh, Hoàn Thị Tuyết (2006), Đánh giá kết học tập Tiểu học, NXB GD Phó Đức Hòa, Đánh giá giáo dục Tiểu học, NXB ĐHSP Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá đo lường kết học tập, NXB ĐHSP Hà Nội Đặng Mạnh Thường (2009), Luyện từ câu, NXB GD Nguyễn Minh Tuyết (chủ biên) (2007), Hỏi - đáp dạy học Tiếng Việt 5, NXB GD Dương Thiệu Tống, Trắc nghiệm đo lường kết học tập học sinh, NXB Đại học Tổng hợp Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB GD Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Chương trình Tiểu học, NXB GD 10 Bộ Giáo dục Đào tạo, “Luật giáo dục” 1998, NXB GD 11 Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học, phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, NXB GD – NXB ĐHSP 12 SGK, SGV Tiếng Việt lớp 5, NXB GD, 2006 13 Viện ngôn ngữ học (2009), Từ điển Tiếng Việt 2009, NXB Trung tâm từ điển 118 Phụ lục Hướng dẫn học sinh làm trắc nghiệm sau: - Đọc kĩ đầu bài, câu dẫn - Học sinh cần làm câu hỏi, gặp khó chưa làm đánh dấu x lề tiếp tục làm câu hỏi khác, sau quay lại làm câu - Khi trả lời sai muốn sửa tẩy trả lời sai ròi trả lời lại cho - Học sinh phải tự làm, không trao đổi không nhìn bạn Các thầy cô giáo không nhắc cho học sinh - Sắp xếp chỗ ngồi cho học sinh hợp lí, tránh việc học sinh trao đổi với 119 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA Xin thầy (cô) vui lòng cho ý kiến vấn đề sau: Đánh dấu x vào ô  trước ý kiến thầy (cô) lựa chọn Câu 1: Thầy (cô) hiểu trắc nghiệm khách quan  a, Quan niệm 1: Trắc nghiệm khách quan (TNKQ) tập nhỏ câu hỏi có kèm theo câu trả lời sẵn, yêu cầu học sinh suy nghĩ dùng kí hiệu quy ước để trả lời  b, Quan niệm 2: TNKQ tập mà việc đánh giá kết làm học sinh vào số lượng câu trả lời  c, Quan niệm 3: TNKQ kiểm tra nhà sư phạm đưa mệnh đề câu trả lời khác nhau, yêu cầu người học phải chọn đáp án  d, Ý kiến khác Câu 2: TNKQ có ưu điểm là:  a, Đảm bảo tính khách quan  b, Tốn thời gian đề  c, Tốn thời gian thực hiện, thời gian chấm  d, Kiểm tra nhiều kiến thức  e, Bài TNKQ kiểm tra khả phân tích, óc phê phán học sinh  g, Rèn cách diễn đạt cho học sinh  h, Phát triển tư trừu tượng Câu 3: Các thầy (cô) sử dụng tập TNKQ trường hợp nào?  a, Sử dụng việc tự học học sinh  b, Sử dụng dạy học  c, Sử dụng kiểm tra, đánh giá 120 Câu 4: Các thầy cô có thường xuyên sử dụng hình thức kiểm tra, đánh giá dạy học phân môn Luyện từ câu không? STT Các hình thức kiểm tra, Thường Thỉnh đánh giá xuyên thoảng Vấn đáp Trắc nghiệm tự luận Trắc nghiệm khách quan Hiếm Câu 5: Các thầy (cô) thường sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan dạy học phân môn Luyện từ câu lớp từ nguồn nào?  a, Vở tập Tiếng Việt  b, Sách tham khảo khác  c, Tự biên soạn Câu 6: Các thầy (cô) có nhận xét sử dụng tập tập Tiếng Việt để dạy học Luyện từ câu lớp  a, Phù hợp  b, Chưa phù hợp  c, Có phù hợp, có chưa phù hợp Câu 7: Các thầy (cô) thường dạy phân môn Luyện từ câu tiết 1tuần?  a, tiết / tuần  b, tiết / tuần  c, Ý kiến khác (vui lòng ghi rõ) Câu 8: Các thầy (cô) thường xuyên tổ chức hình thức trình dạy học phân môn Luyện từ câu lớp  a, Cá nhân  b, Theo nhóm  c, Các hình thức khác 121 Phụ lục Họ tên: ……………………… Lớp : ……………………… Trường : ……………………… BÀI KIỂM TRA Môn: Tiếng Việt ( phân môn LT&C) Thời gian làm bài: 30 phút Cho đoạn văn sau: Núi rừng Trường Sơn sau mưa Mưa ngớt hạt, dần tạnh hẳn Màn mây xám đục cao rách mướp, trôi dạt phương, để lộ dần vài mảng trời thấp thoáng xanh Một vài tia nắng hoi bắt đầu mừng rỡ rọi xuống Dưới mặt đất, nước mưa róc rách, lăn tăn, luồn lỏi chảy thành hàng vạn dòng mỏng manh, buốt lạnh Từ bụi rậm xa gần, chồn, dũi với lông ướt mềm, vừa mừng rỡ, vừa lo lắng, nối tiếp nhảy biến Trên vòm dày ướt đẫm, chim Klang mạnh mẽ, tợn, bát đầu dang đôi cánh lớn, giũ nước phành phạch Cất lên tiếng kêu khô sắc, chúng nhún chân bay lên làm cho đám úa rơi rụng lả tả Xa xa, chỏm núi màu tím biếc cắt chéo trời Một dải mây mỏng, mềm mại dải lụa trắng dài vô tận ôm ấp, quấn ngang chỏm núi quyến luyến, bịn rịn Sau trận mưa rầm rả rích, núi rừng Trường Sơn bừng tỉnh, cảnh vật thêm sức sống ( Tiếng Việt – Trang 165) 122 Dựa vào nội dung đọc, khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời Câu văn: “Một dải mây mỏng, mềm mại dải lụa trắng dài vô tận ôm ấp, quấn ngang chỏm núi quyến luyến, bịn rịn” có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A Nhân hóa C So sánh nhân hóa B So sánh D Biện pháp tu từ khác Dòng toàn từ láy? A thấp thoáng, hoi, róc rách, lăn tăn, luồn lách, luồn lỏi B thấp thoáng, hoi, róc rách, lăn tăn, luồn lỏi, mây mỏng C thấp thoáng, hoi, róc rách, lăn tăn, luồn lỏi, mỏng manh D thấp thoáng, hoi, róc rách, lăn tăn, luồn lách, mỏng manh Từ không đồng nghĩa với từ rọi câu: Một vài tia nắng hoi bắt đầu mừng rỡ rọi xuống A Chiếu C Tỏa B Nhảy D Hắt Từ thấp thoáng thuộc từ loại nào? A Danh từ C Tính từ B Động từ D Đại từ Quyến luyến có nghĩa gì? A Luôn bên B Có tình cảm yêu mến C Lúng túng, không làm chủ động tác, hoạt động D Tiếc nuối điều mà chưa làm ĐÁP ÁN Câu Đáp án C C B B B 123 Phụ lục Họ tên: ……………………… Lớp : ……………………… Trường : ……………………… BÀI KIỂM TRA Môn: Tiếng Việt (phân môn LT&C) Thời gian làm bài: 30 phút Từ trái nghĩ với từ dũng cảm từ nào? A Bất khuất C Hèn nhát B Hiên ngang D Anh hùng Xếp từ sau vào chỗ trống thích hợp bảng (1) học tập (2) giữ gìn trường lớp sách (3) bảo vệ sức khỏe (4) kính trọng người già (5) chơi thể thao (6) nghe lời người (7) học (8) lễ phép (9) làm tập đầy đủ A Quyền B Bổn phận ……………………… .……………………… ……………………… ………………………… Dấu hai chấm câu Một hôm, đâu cành báo tin thắm: mùa hoa phượng bắt đầu có tác dụng gì? A Báo hiệu liệt kê việc câu B Ngăn cách hai vế câu ghép, vế sau giái thích cho vế trước C Báo hiệu lời nhân vật 124 Dòng dùng dấu câu sai? A Tâu bệ hạ! Con không cho thóc nảy mầm B Tâu bệ hạ: không cho thóc nảy mầm C Tâu bệ hạ, không cho thóc nảy mầm D Tâu bệ hạ Con không cho thóc nảy mầm ĐÁP ÁN Câu Đáp án C A - 1,3,5 B - 2,4,6,7,8,9 125 C C [...]... Do thời gian và kiến thức có hạn nên phạm vi nghiên cứu đề tài này chỉ dừng lại ở việc xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan trong phân môn Luyện từ và câu lớp 5 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5. 1 Tìm hiểu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn liên quan đến đề tài để làm cơ sở xây dựng hệ thống bài tập 5. 2 Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan trong phân môn Luyện từ và câu lớp 5 6 Phương pháp... tập trắc nghiệm khách quan trong phân môn Luyện từ và câu lớp 5 3 Mục đích nghiên cứu Xây dựng được hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan trong phân môn Luyện từ và câu lớp 5 một cách chính xác, hợp lí và nâng cao được chất lượng học tập của học sinh 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan trong phân môn Luyện từ và câu 4.2 Phạm vi... của từ: 31  Từ đồng nghĩa  Từ trái nghĩa  Từ đồng âm  Từ nhiều nghĩa + Từ loại:  Đại từ  Quan hệ từ + Ôn tập:  Tổng kết vốn từ ở tiểu học  Ôn tập về cấu tạo từ  Ôn tập về từ loại + Câu:  Câu ghép là gì?  Cách nối các vế câu ghép: nối trực tiếp, nối bằng quan hệ từ, cặp quan hệ từ và cặp từ hô ứng + Ôn tập về câu + Ôn tập về dấu câu - Văn bản: + Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ. .. loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận đều phụ thuộc vào tính khách quan và độ tin cậy của chúng c Những điểm khác nhau giữa các câu hỏi trắc nghiệm khách quan và tự luận Để phân biệt dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan và dạng câu hỏi trắc nghiệm tự luận, ta tìm hiểu bảng so sánh sau: STT Trắc nghiệm khách quan Trắc nghiệm tự luận Câu hỏi buộc học sinh phải chọn Câu hỏi buộc học... câu môn Tiếng Việt 5 1.1.2.1 Vị trí, nhiệm vụ của phân môn Luyện từ và câu a Vị trí, ý nghĩa của phân môn Luyện từ và câu ở Tiểu học 24 Phân môn LT&C là một phân môn có vị trí đặc biệt quan trọng ở trường tiểu học Ngoài việc xây dựng thành phân môn độc lập, các kiến thức kĩ năng về từ và câu còn được tích hợp trong các phân môn còn lại trong các phân môn còn lại của Tiếng Việt và các môn học khác ở trường... bài tập là nhiệm vụ mà GV đưa ra dưới hệ thống các câu hỏi nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức, kĩ năng sau khi học xong bài học, đồng thời để vận dụng những điều đã học vào bài mới b Bài tập trắc nghiệm khách quan Việc xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan trong dạy học là rất cần thiết vì: Thứ nhất, theo chương trình đổi mới giáo dục, trong hệ thống bài tập ngoài các bài tập truyền thống. .. tính khách quan và thực hiện được mục tiêu của môn học Thứ ba, đối với các môn học nói chung và môn Tiếng Việt nói riêng, các bài tập được xây dựng trong vở bài tập không phải luôn phù hợp với mọi đối tượng học sinh ở các vùng miền khác nhau Cho nên các bài tập do giáo viên xây dựng có ý nghĩa hết sức quan trọng trong đó có bài tập trắc nghiệm khách quan 1.1.2 Một số vấn đề về dạy học Luyện từ và câu môn. .. vụ của phân môn Luyện từ và câu ở Tiều học b.1 Mục tiêu Mục tiêu của phân môn Luyện từ và câu là rèn luyện và phát triển kĩ năng giao tiếp cho HS tiểu học thông qua việc phát triển vốn từ, rèn luyện kĩ năng sử dụng từ chính xác, tinh tế để đặt câu, rèn luyện kĩ năng tạo lập câu và sử dụng câu phù hợp với tình huống giao tiếp Mục tiêu của phân môn được thể hiện đầy đủ trong tên gọi Luyện từ và câu b.2... để liên kết câu (tuần 26: 1 tiết); Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối (tuần 27: 1 tiết) 6 Ôn tập (14 tiết) Là lớp cuối bậc Tiểu học, phân môn Luyện từ và câu lớp 5 có phần ôn tập hệ thống hóa tất cả các nội dung về từ và câu mà HS được học ở cấp Tiểu học Cụ thể là: - Ôn tập về từ loại: 1 tiết (tuần 14) - Ôn tập về từ và cấu tạo từ: 2 tiết (tuần 16) - Tổng kết vốn từ: 2 tiết (tuần 15: 1 tiết,... năng dùng từ đặt câu và sử dụng các dấu câu 3 Bồi dưỡng cho học sinh thói quen dùng từ đúng, nói và viết thành câu; có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa trong giao tiếp a.2 Nội dung dạy - học a.2.1 Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ Từ ngữ được mở rộng và hệ thống hóa trong phân môn Luyện từ và câu lớp 5 bao gồm các từ thuần Việt, Hán Việt, thành ngữ và tục ngữ phù hợp với chủ điểm học tập của từng đơn ... quan 55 2.3 Quy trình xây dựng tập trắc nghiệm khách quan 57 2.4 Hệ thống tập Luyện từ câu lớp 59 2 .5 Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan cho số chương trình Luyện từ câu lớp 61 2.6 Hệ thống. .. HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 54 2.1 Các nguyên tắc xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan 54 2.2 Quy tắc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan. .. triển khai đề tài Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan phân môn Luyện từ câu lớp Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan phân môn Luyện từ câu lớp cách xác, hợp

Ngày đăng: 28/11/2015, 15:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Cấu trúc khóa luận

    • NỘI DUNG

    • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN

      • 1.1. Cơ sở lí luận

        • 1.1.1. Một số vấn đề về trắc nghiệm khách quan

        • 1.1.2. Một số vấn đề về dạy học Luyện từ và câu môn Tiếng Việt 5

        • 1.2. Cơ sở thực tiễn

          • 1.2.2. Thực trạng sử dụng các công cụ kiểm tra, đánh giá trong dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 5

          • 1.2.3. Thực trạng sử dụng hệ thống bài tập TNKQ trong dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 5

          • 1.2.4. Khó khăn và thuận lợi của việc vận dụng bài tập TNKQ trong dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 5

          • CHƯƠNG 2

          • XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 5

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan