Dạy học tập đọc lớp 3 theo quan điểm tích hợp và tích cực

62 1.4K 9
Dạy học tập đọc lớp 3 theo quan điểm tích hợp và tích cực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn, giúp đỡ thầy cô Khoa Giáo dục Tiểu học tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực khoá luận Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Th.S Vũ Ngọc Doanh bảo giúp đỡ tận tình cho em hoàn thành kháo luận Do thời gian nghiên cứu vốn kiến thức hạn chế, bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên đề tài em không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý quý thầy cô bạn sinh viên để khoá luận tốt nghiệp em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2010 Sinh viên Bùi Thị Thuỳ Linh Bùi Thị Thùy Linh K32A - GDTH Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đề tài Dạy học tập đọc lớp theo quan điểm tích hợp tích cực kết mà trực tiếp tìm tòi, nghiên cứu hướng dẫn thầy giáo Th.s Vũ Ngọc Doanh Trong trình nghiên cứu, sử dụng tài liệu số tác giả Tuy nhiên, sở để rút vấn đề cần tìm hiểu đề tài Khoá luận kết cá nhân tôi, không trùng hợp với kết tác giả khác Nếu sai hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2010 Sinh viên Bùi Thị Thuỳ Linh Bùi Thị Thùy Linh K32A - GDTH Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Mục lục Trang Phần mở đầu 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khoá luận Phần nội dung Chương 1: Những vấn đề chung dạy học theo quan điểm tích hợp tích cực Cơ sở lí luận dạy học Tiếng Việt 1.1 Vị trí việc dạy học Tiếng Việt 1.2 Dạy học theo quan điểm tích hợp Bùi Thị Thùy Linh K32A - GDTH Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp 1.3 Dạy học theo quan điểm tích cực Những đặc điểm chung kiểu tập đọc 11 2.1 Thể loại phân chia thể loại tác phẩm văn học 12 2.2 Văn tập đọc 13 2.3 Đặc điểm chung kiểu tập đọc 14 Thực tế dạy học Tập đọc tiểu học trước năm 2000 yêu cầu 16 dạy học sau năm 2000 Chương 2: Dạy tập đọc lớp theo quan điểm tích hợp tích cực 18 Vị trí, nhiệm vụ dạy đọc Tiểu học 18 1.1 Vị trí dạy đọc Tiểu học 18 1.2 Nhiệm vụ dạy đọc Tiểu học 19 Chương trình phân môn Tập đọc lớp 20 2.1 Thời lượng, nội dung chương trình 20 2.2 Cấu trúc tập đọc sách giáo khoa Tiếng Việt 22 Vận dụng quan điểm tích hợp tích cực dạy học tập đọc 25 lớp 3.1 Vận dụng quan điểm tích hợp dạy học tập đọc lớp Bùi Thị Thùy Linh 25 K32A - GDTH Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp 3.2 Dạy học tập đọc lớp theo quan điểm tích cực 30 3.3 Vận dụng quan điểm tích hợp tích cực dạy học 32 dạng tập đọc lớp 3.4 Vận dụng quan điểm tích hợp tích cực dạy học phần 38 tìm hiểu tập đọc lớp Chương 3: Giáo án thực nghiệm 41 A Giáo án 41 B Giáo án 47 C Giáo án 51 Phần kết luận 56 Tài liệu tham khảo 57 Bùi Thị Thùy Linh K32A - GDTH Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Phần mở đầu Lý chọn đề tài Tiếng Việt môn học trọng tâm chiếm thời lượng lớn chương trình Tiểu học Tiếng Việt đóng vai trò to lớn việc hình thành phẩm chất quan trọng người Việt Nam thời đại Tập đọc phân môn có vị trí đặc biệt không hình thành rèn kỹ đọc cho học sinh mà cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản từ vựng, ngữ pháp, ngữ âm, hiểu biết mối quan hệ tự nhiên, xã hội người Tập đọc góp phần thực mục tiêu chung Chương trình Tiếng Việt Tiểu học là: Cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản Tiếng Việt hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên người, văn hoá, văn học Việt Nam nước ngoài; bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa (Chương trình Tiểu học hành theo Quyết dịnh số 43/2001/ QĐ - BGD & ĐT ngày 9/11/2001-NXB Giáo dục, Hà Nội,2002, trang 9) Với tiến trình hội nhập quốc tế, toàn cầu hoá giáo dục đại hoá Trong quan điểm dạy học tích hợp tích cực đời điều tất yếu giáo dục đại Đây hai quan điểm dạy học sử dụng phổ biến tất quốc gia; nhiên thực tế dạy học phân môn Tập đọc nhà trường Tiểu học nhiều hạn chế Người giáo viên quen với phương pháp cách dạy truyền thống nên việc liên hệ với môn học khác trình giảng dạy gặp nhiều khó khăn Trong đó, lượng kiến thức cần cung cấp cho học sinh nhiều mà thời lượng lại hạn chế Bùi Thị Thùy Linh K32A - GDTH Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Bản thân với mong muốn tìm hiểu, góp phần tìm phương pháp dạy học đạt hiệu cao dạy học Tập đọc nói riêng Tiếng Việt nói chung Bởi vậy, mạnh dạn lựa chọn đề tài Dạy học Tập đọc lớp theo quan điểm tích hợp tích cực Lịch sử vấn đề Hai quan điểm dạy học tích hợp tích cực nhiều tác giả đề cập đến như: - Dạy học ngày số 3/2008 Một số vấn đề phương pháp dạy học tích cực - Dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học theo chương trình PGS.TS Nguyễn Trí - NXB Giáo dục - Phương pháp dạy học Tiếng Việt 1, PGS.TS Lê Phương Nga, Nguyễn Trí NXB Đại học Sư phạm - 2004 - Tiến Sĩ Đỗ Ngọc Thống Tìm hiểu chương trình SGK Ngữ văn THPT (NXB Giáo dục - 2006) đề cập đến vấn đề đổi phương pháp dạy học theo hướng tích hợp phát huy tính tích cực chủ động học sinh Có nhiều công trình, tài liệu nghiên cứu hai quan điểm dạy học tích cực tích hợp Tuy nhiên việc nghiên cứu dạy học tập đọc lớp theo quan điểm tích hợp tích cực chưa thực quan tâm việc vận dụng hai quan điểm đạt hiệu chưa cao Mục đích nghiên cứu 3.1 Tìm hiểu nội dung quan điểm tích hợp tích hợp 3.2 Vận dụng quan điểm tích hợp tích cực dạy học tập đọc nói chung chương trình Tập đọc lớp nói riêng 3.3 Làm quen với việc nghiên cứu khoa học vận dung vào thực tiễn Bùi Thị Thùy Linh K32A - GDTH Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Tìm hiểu nội dung quan điểm dạy học tích hợp tích cực, phương pháp vận dụng dạy học Tiếng Việt 4.2 Chương trình Tập đọc Tiểu học, chương trình Tập đọc lớp 4.3 Phương pháp dạy Tập đọc theo quan điểm tích cực tích hợp để đạt hiệu cao Đối tượng nghiên cứu 5.1 Lý thuyết quan điểm tích hợp tích cực 5.2 Nội dung chương trình Tập đọc lớp3 Phương pháp nghiên cứu - Lý thuyết - Khảo sát - Thực nghiệm Kết cấu khoá luận - Phần mở đầu - Phần nội dung - Phần kết luận - Phần tài liệu tham khảo Bùi Thị Thùy Linh K32A - GDTH Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Phần nội dung Chương Những vấn đề chung dạy học theo quan điểm tích hợp tích cực Cơ sở lí luận dạy học Tiếng Việt Tiểu học theo quan điểm tích hợp tích cực 1.1 Vị trí dạy học Tiếng Việt Tiểu học Con người giao tiếp tư nhờ ngôn ngữ Ngôn ngữ phương tiện biểu tâm trạng, tình cảm Theo Lênin: Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng bậc loài người Còn theo Mác Ngôn ngữ thực trực tiếp tư tưởng Theo K A Usinxki: Trẻ em vào đời sống tinh thần người xung quanh nó, thông qua tiếng mẹ đẻ ngược lại, giới bao quanh đứa trẻ phản ánh thông qua công cụ Tiếng mẹ đẻ đóng vai trò to lớn việc hình thành phẩm chất quan trọng người việc thực nhiệm vụ hệ thống giáo dục quốc dân Nắm ngôn ngữ, lời nói điều kiện thiết yếu việc hình thành tính tích cực xã hội nhân cách Tiếng mẹ đẻ môn học trung tâm trường Tiểu học Đặc trưng tiếng mẹ đẻ với tư cách môn học trường phổ thong chỗ vừa đối tượng nghiên cứu vừa công cụ để học tập tất môn học khác Kĩ nghe, nói, đọc, viết điều kiện phương tiện cần thiết lao động học tập học sinh Tiểu học, nước coi trọng việc dạy học tiếng mẹ đẻ dành cho vị trí ưu tiên xứng đáng Có thể nhận thấy điều qua tỉ lệ số học dành cho tiếng mẹ đẻ số nước như: Bùi Thị Thùy Linh K32A - GDTH Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Pháp: 45/135 tiết lớp (33%); Đức: 33,5 tiết/72 tiết lớp (46%); Nhật Bản 44 tiết/163 tiết lớp (27%); Việt Nam chương trình CCGD (ban hành từ năm 1981) 49 tiết/140 tiết lớp Chương trình 2000: 46 tiết/118 tiết (39%) Như vậy, Tiếng Việt thể rõ tư cách môn học Tiểu học nước ta 1.2 Dạy học theo quan điểm tích hợp 1.2.1 Quan điểm tích hợp Tích hợp quan điểm dạy học đại nhằm giải mâu thuẫn khối lượng kiến thức ngày lớn thời gian học tập lại có hạn Quan điểm tích hợp áp dụng nhiều môn học với nhiều mức độ khác nhau: lồng ghép (Infusion) đưa thêm nội dung cần học vào nội dung tương tự môn học Theo nghĩa hẹp, tích hợp (Integration) việc đưa vấn đề thuộc nội dung nhiều môn học vào giáo trình chung nhất, kĩ đề cập theo tinh thần phương pháp thống Nhiều nước giới xây dựng chương trình Tiểu học tyheo hướng tichs hợp nên số lượng môn học giảm Ơ nước ta , quan điẻm tích hợp tiếp nhận mặt lí luận , việc áp dụng mức độ thấp , lồng ghép số tri thức môi trường , dân số vào nội dung môn Toán, Tiếng Việt, Tự nhiên xã hội Theo Nguyễn Khắc Phi: Tích hợp phương hướng nhằm phối hợp cách tối ưu trình học tập riêng rẽ môn học khác theo mô hình, cấp độ khác nhằm đáp ứng mục tiêu, mục đích yêu cầu cụ thể khác Tiến sĩ Nguyễn Trọng Hoàn cho rằng: Tích hợp thuật ngữ mà nội hàm hướng tiếp cận kiến thức từ việc khai thác giá trị tri Bùi Thị Thùy Linh 10 K32A - GDTH Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Đoạn (từ đầu đến ngỡ mùa hoa qua) đọc chậm rãi, nhẹ nhàng Đoạn (từ Sẻ non đến Lọt vào khuôn cửa sổ) giọng hồi hộp Đoạn (Còn lại): nhanh, vui lời bé Thơ tiếng reo - Sau đọc xong, giáo viên tranh minh hoạ, yêu cầu học sinh quan sát tranh Giáo viên giới thiệu: Tranh vẽ bé Thơ vừa bệnh viện về, phải tiếp tục nằm giường Ngoài cửa sổ có sẻ non đáp xuống cành hoa lăng để cành hoa chúc xuống - Giáo viên dán tiếp ảnh hoa lăng, gắn lên bảng từ lăng Giáo viên nêu: Cành hoa ảnh cành lăng Yêu cầu học sinh ngắm ảnh Giáo viên hỏi: Bằng lăng loại nào? Yêu cầu học sinh đọc phần giải sau để biết (Học sinh: lăng loại thân gỗ, hoa màu tím) b) Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu + Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu (Học sinh đọc nối tiếp câu) + Sửa lỗi phát âm (nếu có học sinh phát âm sai) + Nhận xét học sinh đọc + Yêu cầu đọc câu lượt - Đọc đoạn trước lớp + Giáo viên nêu: Bài chia thành đoạn (Học sinh lắng nghe) Đoạn 1: Từ đầu đến để đợi bé Thơ Đoạn 2: Từ Sáng hôm đến ngỡ mùa hoa qua Đoạn 3: từ Sẻ non lọt vào khuôn cửa sổ Đoạn 4: Còn lại Bùi Thị Thùy Linh 48 K32A - GDTH Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp + Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn (Học sinh đọc nối tiếp đoạn) + Giáo viên nhận xét học sinh đọc đoạn gắn lên bảng phụ có câu văn Mùa hoa này, lăng nở hoa mà không vui bé thơ, bạn phải nằm viện + Giáo viên nêu: câu văn đọc liền mạch Giáo viên hướng dẫn cách ngắt nhịp Giáo viên đánh dấu nghỉ, ngắt (vừa nói vừa đánh dấu gạch chéo: Mùa hoa này,/ (nghỉ chút sau dấu phẩy) lăng nở hoa mà không vui/ (ngắt cho rõ ý) bé Thơ,/ (nghỉ sau dấu phẩy) bạn cây/ (chỗ ngắt) phải nằm viện) + Giáo viên yêu cầu học sinh đọc giải từ Chúc sách giáo khoa gắn lên bảng từ chúc (Học sinh nêu: Chúc chúc xuống thấp) + Giáo viên nhận xét tốp học sinh đọc lần Yêu cầu học sinh tốp khác đọc nối tiếp đoạn lần - Đọc đoạn theo cặp: giáo viên yêu cầu học sinh cặp đọc nối tiếp: bạn đọc đoạn 1, 2; bạn đọc đoạn 3, đổi lại (hai học sinh ngồi bàn đọc đoạn, giáo viên yêu cầu dừng lại) + Giáo viên quanh lớp theo dõi giúp đỡ học sinh - Đọc đồng đoạn, + Giáo viên yêu cầu tổ nối tiếp đọc đoạn (4 tổ đọc) Cả lớp giáo viên nhận xét + Yêu cầu học sinh lớp đọc đồng (giọng nhẹ nhàng) c) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu - Giáo viên yêu cầu lớp đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: Bằng lăng để dành hoa cuối cho ai? (Học sinh trả lời: Bằng lăng để dành hoa cuối cho bé Thơ) + Giáo viên hỏi: Vì lăng phải để dành hoa cho bé Thơ? (Học sinh: bé Thơ bị ốm phải nằm viện suốt mùa lăng nở hoa Bùi Thị Thùy Linh 49 K32A - GDTH Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Bé thơ không ngắm hoa Bằng lăng muốn giữ lại hoa cuối để đợi bé Thơ về) - Tìm hiểu đoạn 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: Vì bé Thơ nghĩ mùa hoa qua? (Học sinh: bé không nhìn thấy hoa cây./ Bông hoa cuối nở lại nở cao cửa sổ nên bé không nhìn thấy nó) - Tìm hiểu đoạn 3, + Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3, + Giáo viên hỏi: Ai giúp bé thơ nhìn thấy hoa cuối lăng? (Học sinh: Sẻ non) Giáo viên: Sẻ non làm cách để giúp đỡ bạn mình? (Học sinh: Nó chắp cánh, bay vù phía cành lăng mảnh mai Nó nhìn kĩ cành hoa đáp xuống Cành hoa chao qua, chao lại Sẻ non cố đứng vững Thế hoa chúc hẳn xuống, lọt vào khuôn cửa sổ) + Yêu cầu học sinh nhận xét: Giáo viên nhấn mạnh Sẻ non có cách làm dũng cảm, thông minh, giúp bé Thơ nhận quà tặng lăng giúp cho lăng thực mong ước + Giáo viên hỏi: Qua này, em thấy người bạn bé Thơ có điều tốt? Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời cô (Học sinh thảo luận, trả lời: Cây lăng tốt muốn để dành hoa cho bé Thơ vui Sẻ non bay chưa vững dũng cảm đáp xuống cành hoa để giúp hai bạn/ Cây lăng biết nghĩ đến bạn Sẻ non hiểu mong muốn bạn có sáng kiến giúp bạn ) - Giáo viên nhận xét chung: Bé Thơ có hai người bạn thật tốt, Sẻ non hoa lăng Tình cảm Sẻ non hoa lăng dành cho bé Thơ thật cảm động Bé Thơ người bạn tuyệt vời, bé yêu hoa, yêu Sẻ non, không phụ lòng tốt hai bạn d) Luyện đọc lại Bùi Thị Thùy Linh 50 K32A - GDTH Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp - Giáo viên đọc lại Học sinh chăm nghe - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn (1 học sinh đọc - giọng hồi hộp) Giáo viên nhận xét, viết bảng - bên từ ngữ đoạn - cột Luyện đọc từ Hồi hộp - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn 4, hỏi giọng đọc đoạn (Học sinh: nhanh, vui) Giáo viên nhận xét, ghi bảng cạnh từ ngữ đoạn từ nhanh, vui - Giáo viên dán giấy khổ to viết hai đoạn 3, bảng nhắc học sinh ý số từ ngữ ngợi tả, gợi cảm cần nhấn giọng, nghỉ - Giáo viên yêu cầu học sinh thi đọc đoạn 3, + Hai học sinh nhìn lên bảng thi đọc đoạn + Hai học sinh nhìn lên bảng thi đọc đoạn - Một học sinh đọc sách giáo khoa - Cả lớp giáo viên nhận xét 3.3 Củng cố, dặn dò - Giáo viên hỏi: Các em có suy nghĩ sau học truyện Chim sẻ hoa lăng (Học sinh trả lời theo ý hiểu) - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh nhà đọc lại chuẩn bị sau: Người mẹ Bùi Thị Thùy Linh 51 K32A - GDTH Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp B Giáo án Cái cầu (Tuần 22 - Chủ điểm sáng tạo) Mục đích, yêu cầu 1.1 Kĩ đọc thành tiếng - Đọc từ ngữ: xe lửa, bắc cầu, bãi đỗ, Hàm Rồng - Biết nghỉ sau dòng thơ khổ thơ 1.2 Rèn kĩ đọc - hiểu - Hiểu từ ngữ (chum, ngòi, sông Mã) - Hiểu nội dung bài: bạn nhỏ yêu cha, tự hào cha nên thấy cầu cha làm đẹp nhất, đáng yêu 1.3 Học thuộc lòng thơ Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh minh hoạ đọc sách giáo khoa - Bảng phun ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn học thuộc lòng Các hoạt động dạy - học 3.1 Kiểm tra cũ - Giáo viên kiểm tra học sinh, em kể đoạn truyện Nhà bác học bà cụ trả lời câu hỏi nội dung đoạn - Học sinh nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét, ghi điểm 3.2 Dạy 3.2.1 Giới thiệu - Giáo viên giới thiệu ảnh minh hoạ cầu sách giáo khoa Hỏi: Cầu tên gì? (Cầu Hàm Rồng) Bùi Thị Thùy Linh 52 K32A - GDTH Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp - Nêu: Có bạn nhỏ cha gửi cho ảnh cầu bạn yêu cầu ảnh Hôm học thơ Cái cầu để hiểu bạn nhỏ yêu cầu 3.2.2 Luyện đọc a) Giáo viên đọc diễn cảm thơ Giáo viên đọc mẫu thơ giọng tình cảm, nhẹ nhàng, thiết tha Nhấn giọng từ ngữ thể tình cảm bạn nhỏ với cầu cha: vừa bắc xong, yêu yêu ghê, yêu cả, cầu cha b) Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc dòng thơ: Học sinh tiếp nối đọc - em dòng + Giáo viên uốn nắn tư đọc lỗi phát âm em (nếu có) - Đọc khổ thơ trước lớp + Học sinh tiếp nối đọc khổ thơ Giáo viên nhắc em nghỉ sau dấu câu, dòng, khổ thơ; nhấn giọng từ ngữ thể tình cảm yêu quý bạn nhỏ với cầu cha: vừa bắc xong, yêu yêu ghê, yêu cả, cầu cha + Học sinh tìm hiểu nghĩa từ ngữ giải sách giáo khoa (chum, ngòi, sông Mã) - Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ nhóm - Cả lớp đọc đồng thơ 3.2.3 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu - Yêu cầu học sinh đọc thầm thơ, trả lời câu hỏi + Người cha thơ làm nghề gì? (Học sinh: Cha làm nghề xây dựng cầu - kĩ sư công nhân) + Cha gửi cho bạn nhỏ ảnh cầu nào, bắc qua dòng sông nào? (Cầu Hàm Rồng, bắc qua sông Mã) Bùi Thị Thùy Linh 53 K32A - GDTH Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp - Giáo viên giới thiệu: Cầu Hàm Rồng cầu tiếng bắc qua hai bờ sông Mã đường vào thành phố Thanh Hoá Cầu nằm hai núi Một bên giống đầu rồng nên gọi núi Rồng Bên giống viên ngọc nên gọi núi Ngọc Trong thời kì chống Mỹ cứu nước, cầu Hàm Rồng có vị trí vô quan trọng Máy Bay Mĩ thường xuyên bắn phá vị trí nhằm phá cầu, cắt đứt đường chuyển quân, chuyển hàng hoá vào miền Nam ta Bố bạn nhỏ tham gia xây dựng cầu tiếng - Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ 2, 3, trả lời câu hỏi: + Từ cầu cha làm, bạn nhỏ nghĩ đến gì? (Bạn nghĩ đến sợi to nhỏ, cầu giúp nhện qua chum nước Bạn nghĩ đến gió, cầu giúp sáo sang sông Bạn nghĩ đến tre cầu giúp kiến qua ngòi Bạn nghĩ đến cầu tre sang nhà bà ngoại êm võng sông ru người qua lại Bạn nghĩ đến cầu ao mẹ thường đãi đỗ) + Bạn nhỏ yêu cầu nào? Vì sao? (Học sinh: bạn nhỏ yêu cầu ảnh - cầu Hàm Rồng Vì cầu cha bạn đồng nghiệp làm nên) - Giáo viên Cả lớp đọc thầm lại thơ tìm câu thơ em thích nhất, giải thích em thích câu thơ (Học sinh phát biểu tự theo ý mình) - Giáo viên hỏi: Bài thơ cho em thấy tình cảm bạn nhỏ với cha nào? (Bạn yêu cha, tự hào cha Vì vậy, bạn thấy yêu cầu cha làm ra) - Giáo viên kết luận nội dung thơ 3.2.4 Học thuộc lòng thơ - Giáo viên đọc thơ Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm thơ với giọng tình cảm, nhẹ nhàng, thiết tha - Hai học sinh thi đọc lại thơ - Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng khổ, thơ dựa vào bảng phụ với hình thức sau: Bùi Thị Thùy Linh 54 K32A - GDTH Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp + Từng tốp (Mỗi tốp học sinh) tiếp nối đọc thuộc khổ thơ + Một vài học sinh thi đọc thuộc thơ - Cả lớp bình chọn bạn thắng theo tiêu chí + Thuộc + Đọc hay + Giọng đọc linh hoạt - Giáo viên nhận xét 3.2.5 Củng cố, dặn dò - Có thể cho lớp đọc lại thơ (đồng thanh) - Hỏi: Em có biết hát, thơ nói cầu không? Hãy thể hát, thơ (Học sinh trình bày) - Giáo viên nhận xét tiết học - Giáo viên dặn lớp nhà học thuộc lòng thơ chuẩn bị sau Bùi Thị Thùy Linh 55 K32A - GDTH Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp C Giáo án Chương trình xiếc đặc sắc Mục đích, yêu cầu 1.1 Rèn kĩ đọc thành tiếng - Chú ý từ ngữ: xiếc, đặc sắc, dí dỏm, biến hoá, nhào lộn, khéo léo, tu bổ, lứa tuổi, giảm giá, liên hệ (miền Bắc), xiếc, tiết mục, vui nhộn, dí dỏm, thú vị, thoáng mát, phục vụ, quý khách, (miền Nam) - Đọc xác chữ số, tỉ lệ phần trăm số điện thoại 1.2 Rèn kĩ đọc - hiểu - Hiểu nội dung tờ quảng cáo - Bước đầu có hiểu biết đặc điểm nội dung, hình thức trình bày mục đích tờ quảng cáo Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ (phóng to) tờ quảng cáo sách giáo khoa- Một số quảng cáo đẹp, hấp dẫn, dễ hiểu, hợp với trẻ - Đài Các hoạt động dạy học 3.1.Kiểm tra cũ - Giáo viên kiểm tra - học sinh đọc thuộc lòng Em vẽ Bác Hồ trả lời câu hỏi tìm hiểu bài: 1) Theo em, hình ảnh Bác Hồ bế hai cháu Bắc, Nam tay có ý nghĩa gì? (Bác yêu quý tất thiếu nhi Việt Nam từ Bắc đến Nam) 2) Theo em, hình ảnh chim trắng bay trời xanh có ý nghĩa gì?(Chim trắng bay trời xanh biểu sống hoà bình/ Bác Hồ mong muốn mang lại hạnh phúc cho dân/ đâu có Bác có hạnh phúc, bình yên) - Giáo viên nhận xét 3.2 Dạy Bùi Thị Thùy Linh 56 K32A - GDTH Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp 3.2.1 Giới thiệu Giáo viên khơi gợi cho học sinh tính hấp dẫn quảng cáo thông qua thông tin quảng cáo qua đài Từ đó, giới thiệu tờ quảng cáo Chương trình xiếc đặc sắc 3.2.2 Luyện đọc a) Giáo viên đọc mẫu toàn - Giáo viên đọc mẫu toàn bài: giọng đọc rõ ràng, rành mạch, vui Ngắt, nghỉ dài sau nội dung thông tin (tiết mục xiếc, tiện nghi rạp mức giảm giá vé, mở màn, cách liên hệ - lời mời) - Học sinh quan sát tranh minh hoạ sách giáo khoa để thấy đặc điểm hình thức tờ quảng cáo (vui nhộn, hấp dẫn, gây tò mò cho người đọc) b) Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu: + Giáo viên viết bảng số cho học sinh đọc: - (Mồng tháng sáu), 50% (năm mươi phần trăm), 10% (Mười phần trăm), 5180360 + Học sinh tiếp nối đọc câu tờ quảng cáo - Đọc đoạn trước lớp + Giáo viên chia quảng cáo thành đoạn sau để luyện đọc: - Tên chương trình tên rạp xiếc - Tiết mục - Tiện nghi mức giảm giá vé - Thời gian biểu diễn Cách liên hệ lời mời + Giáo viên kết hợp nhắc nhở học sinh ngắt nghỉ đúng, đọc quảng cáo với giọng vui, nhộn Bùi Thị Thùy Linh 57 K32A - GDTH Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp + Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa từ giải sau (Học sinh đọc tiết mục, tu bổ, mở màn, hân hạnh) Giải thích thêm số giờ: (19 (7 tối) 15 (3 chiều) - Học sinh đọc đoạn nhóm - Thi đọc: bốn học sinh tiếp nối thi đọc đoạn; hai học sinh thi đọc - Học sinh nhận xét - Giáo viên chốt lại kết thi đọc 3.2.3 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm quảng cáo, trả lời câu hỏi: Rạp xiếc in tờ quảng cáo để làm gì? (Học sinh: Lôi người đến rạp xem xiếc) - Học sinh đọc thầm lại tờ quảng cáo, suy nghĩ nội dung quảng cáo, trả lời câu hỏi: Em thích nội dung quảng cáo? Nói rõ sao? (Mỗi em thích nội dung tờ quảng cáo, thích tất nội dung) Ví dụ: + Thích phần quảng cáo tiết mục phần cho biết chương trình biểu diễn đặc sắc, nhiều tiết mục lần đầu mắt, có xiếc thú ảo thuật tiết mục em thích + Thích phần quảng cáo rạp xiếc tu bổ giảm giá vé đến xem rạp thoải mái; giá vé giảm 50% với trẻ em lên nhiều học sinh vào rạp + Thích lời mời lịch rạp xiếc - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm lại tờ quảng cáo, trao đổi nhóm trả lời câu hỏi: Cách trình bày quảng cáo có đặc biệt lời văn, trang trí? - Học sinh trả lời theo ý thảo luận: Bùi Thị Thùy Linh 58 K32A - GDTH Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp + Thông báo tin cần thiết nhất, người xem quan tâm nhất: tiết mục, điều kiện rạp, mức giảm giá vé, thời gian biểu diễn, cách liên hệ mức vé + Thông báo gắn gọn, rõ ràng, câu văn ngắn, tách thành dòng riêng + Từ ngữ quan trọng in đậm Trình bày nhiều cỡ chữ, kiểu chữ, chữ tô màu khác + Tranh minh hoạ làm cho tờ quảng cáo đẹp, hấp dẫn - Giáo viên hỏi: Em thường thấy quảng cáo đâu? (Học sinh: nhiều nơi: giăng, treo đường phố, sân vận động, nơi vui chơi giải trí, ti vi, đài phát thanh, báo, cửa hàng) Nếu học sinh nói thấy quảng cáo dán cột điện, vẽ tường nhà, giáo viên nói: Những quảng cáo dán không chỗ, làm xấu đường phố - Giáo viên giới thiệu số tờ quảng cáo (học sinh lắng nghe) - Học sinh giới thiệu quảng cáo em sưu tầm 3.2.4 Luyện đọc lại - Một học sinh khá, giỏi đọc - Giáo viên chọn đoạn tờ quảng cáo, hướng dẫn học sinh luyện đọc (Học sinh đọc) Nhiều tiết mục mắt lần đầu// Xiếc thú vui nhộn, /dí dỏm// ảo thuật biến hoá bất ngờ/ thú vị// Xiếc nhào lộn khéo léo/ dẻo dai.// - Giáo viên lưu ý giọng đọc - Giọng đọc vui nhộn, rõ từ ngữ, câu, ngắt giọng ngắn, - - học sinh thi đọc đoạn quảng cáo - Hai học sinh thi đọc Bùi Thị Thùy Linh 59 K32A - GDTH Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét 3.2.5 Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhắc học sinh ghi nhớ đặc điểm nội dung hình thức tờ quảng cáo để thực hành viết thông báo tiết ôn tập cuối năm - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị nội dung để học tốt tiết Tập làm văn tới: nhớ lại thấy buổi biểu diễn * Nhận xét giáo án: Ba tập đọc dạy bao gồm phần luyện đọc, tìm hiểu luyện đọc lại Riêng giáo án dạy 1,5 tiết Giáo viên hướng dẫn, tổ chức cho học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa số từ giúp học sinh hiểu nội dung, ý nghĩa Từ phần tìm hiểu bài, giáo viên chia nhỏ câu hỏi, bám sát nội dung bài, đoạn để đưa câu hỏi phù hợp với trình độ học sinh Trong tiết học, gợi ý, đưa câu hỏi phù hợp giáo viên lồng ghép kiến thức luyện từ câu, tả, kể chuyện, văn học làm cho tiết học phong phú, tạo hứng thú học tập cho học sinh Bùi Thị Thùy Linh 60 K32A - GDTH Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Phần kết luận Khoá luận nêu việc Dạy học tập đọc lớp theo quan điểm tích hợp tích cực Trên sở nghiên cứu đó, vận dụng quan điểm tích hợp tích cực vào dạy học Tập đọc nói chung dạy học Tập đọc lớp nói riêng Mỗi tiết Tập đọc, học sinh cung cấp kiến thức ngôn ngữ, văn học, đời sống xã hội, giáo viên phải người nắm kiến thức ẩn chứa đọc để giúp học sinh đọc tìm hiểu Giáo viên phải liên tục đổi phương pháp, hình thức, sử dụng phương pháp hình thức linh hoạt để học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo tiếp thu tri thức Đây mục đích việc vận dụng quan điểm tích hợp tích cực dạy học Tập đọc lớp Do phạm vi nghiên cứu, thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài nghiên cứu số phương diện, cụ thể Tập đọc lớp Hơn lại bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học nên không tránh khỏi thiếu sót, đánh giá chủ quan Rất mong quý thầy cô, bạn bè bạn đọc đóng góp ý kiến Bùi Thị Thùy Linh 61 K32A - GDTH Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp TI LIU THAM KHO Lê A, Thành Thị Yên Mỹ, Lê Phương Nga, Nguyễn Trí, Cao Đức Tiến Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học Giáo trình đào tạo giáo viên Tiểu học hệ CĐSP SP(12+2) NXBGD, 1999 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 3,4 NXBGD Sách giáo viên, sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 2,3,4,5 (CCGD) Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy môn học lớp 3, tập (Tiếng Việt TN-XH, Đạo Đức, Thể dục) NXB Đại học Sư phạm PGS.TS Nguyễn Trí Dạy văn học môn Tiếng Việt Tiểu học theo chương trình NXB Giáo dục Lê Phương Nga Dạy học Tập đọc Tiểu học NXB Giáo dục 2002 Bùi Thị Thùy Linh 62 K32A - GDTH [...]... bài thơ Bùi Thị Thùy Linh 29 K32A - GDTH Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp 3 Vận dụng quan điểm tích hợp và tích cực trong dạy học tập đọc lớp 3 3.1 Vận dụng quan điểm tích hợp trong dạy tập đọc lớp 3 3.1.1 Tích hợp ngang a Tích hợp ngang kiến thức tập làm văn thông qua tập đọc lớp 3 Tập đọc và Tập làm văn là hai phân môn có mối quan hệ mật thiết với nhau Tập làm văn có nhiệm vụ rèn... thức tích hợp là tích hợp ngang và tích hợp dọc a Tích hợp ngang Tích hợp ngang là tích hợp trong từng thời điểm (một tiết học, một bài học) Tích hợp ngang trong môn Tiếng Việt là tích hợp các kiến thức Tiếng Việt với các mảng kiến thức về văn học, thiên nhiên, con người và xã hội theo nguyên tắc đồng quy Theo quan điểm tích hợp, các phân môn Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn trước... tư duy, hơn hết là giúp học sinh nắm được yếu tố văn của bài tập đọc 3. 1.2 Tích hợp dọc Trong dạy tập đọc lớp 3, tích hợp dọc thể hiện ở mối quan hệ của phân môn Tập đọc giữa các lớp ở lớp 3 là sự kế thừa kiến thức của lớp dưới, có sự phát triển mở rộng hơn so với lớp dưới Phần luyện đọc, giáo viên cũng phải đọc mẫu trước khi hướng dẫn học sinh đọc câu, đoạn, bài Lên lớp 3 ,học sinh nhận biết các biện... nghệ thuật dạy học tập đọc hai kiểu bài: thơ và văn xuôi Bùi Thị Thùy Linh 18 K32A - GDTH Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp 2 .3 Đặc điểm chung của các kiểu bài tập đọc 2 .3. 1 Các kiểu bài tập đọc được biên soạn theo hướng tích hợp Mỗi văn bản đều được chọn lựa đảm bảo các yêu cầu tích hợp dọc và tích hợp ngang Trên tuyến tích hợp ngang, ngoài mục đích rèn luyện kĩ năng đọc và trang... được học trong 1,5 tiết Tập đọc (đầu tuần), 0,5 tiết còn lại dành cho kể chuyện Tiết Luyện từ và câu (Tiếng Việt lớp 2, tập 2, trang 27) - Bài tập 2: Dựa vào những bài tập đọc đã học, trả lời các câu hỏi sau: a)Bông cúc trắng mọc ở đâu? b)Chim sơn ca bị nhốt ở đâu? Bùi Thị Thùy Linh 22 K32A - GDTH Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Chương 2 Dạy tập đọc lớp 3 theo quan điểm tích hợp và. .. giản (tập nói lời chào hỏi, xin lỗi, gọi điện thoại ở lớp 1, lớp 2) nâng lên yêu cầu giao tiếp chính thức (điều khiển cuộc họp, làm đơn ở lớp 3 ) 1 .3 Dạy học theo quan điểm tích cực 1 .3. 1 Bản chất của phương pháp dạy học mới Nội dung và phương pháp dạy học bao giờ cũng gắn bó với nhau Mỗi nội dung đòi hỏi một phương pháp dạy học thích hợp Hình thành và phát triển các kĩ năng giao tiếp cho học sinh... bài tập đọc có giá trị nghệ thuật cao, phù hợp với trình độ của học sinh Sau một thời gian mang tên Tiếng Việt và Văn học (dạy và học hai đối tượng là Tiếng Việt và Văn học) , môn học được xác định lại đối tượng dạy học là Tiếng Việt và đọc đặt lại tên là môn Tiếng Việt Từ đó, Tập đọc được xác định là môn học dạy kĩ năng ngôn ngữ cho học sinh và là phần nội dung quan trọng của môn Tiếng Việt nhằm: Dạy. .. nghệ thuật 3. 2 Dạy học tập đọc lớp 3 theo quan điểm tích cực Theo quan điểm dạy học tích cực thì: nguyên tắc vận hành một lớp học mới rất đơn giản: Nó giống như một nguyên tắc tập luyện của một đội bóng, trong đó giáo viên là huấn luyện viên, đóng vai trò tổ chức cho học sinh thực hiện các nhiệm vụ nêu trong sách giáo khoa để tự chiến lĩnh kiến thức, phát triển kỹ năng thực hành; còn về phía học sinh,... hoạt động của học sinh Đây là điểm khác biệt giữa phương pháp dạy học tích cực và phương pháp dạy học truyền thống Yếu tố rất cần thiết là các phương tiện vật chất Các trang thiết bị dạy học được sử dụng đúng mức, đúng lúc, đúng chỗ, thích hợp với hứng thú học tập của học sinh và mục tiêu dạy học Khi dạy học cần căn cứ vào những gì đã hiểu, đã biết về học sinh nhằm đạt những mục tiêu đối với học sinh Cần... báo, ghi chép sổ tay, giới thiệu hoạt động Nhờ mối quan hệ hai chiều giữa Tập đọc và Tập làm văn, giáo viên chú ý cung cấp cho học sinh những kiến thức Tập làm văn trong một giờ Tập đọc Từ đó, khai thác hết kiến thức bài tập đọc, tạo hứng thú học tập cho học sinh b Tích hợp ngang kiến thức Luyện từ và câu thông qua bài tập đọc lớp 3 Văn bản bài tập đọc thuộc nhiều phong cách khác nhau nên số lượng từ ... quan điểm tích hợp tích cực dạy học tập đọc lớp 3. 1 Vận dụng quan điểm tích hợp dạy tập đọc lớp 3. 1.1 Tích hợp ngang a Tích hợp ngang kiến thức tập làm văn thông qua tập đọc lớp Tập đọc Tập làm... quan điểm tích cực 30 3. 3 Vận dụng quan điểm tích hợp tích cực dạy học 32 dạng tập đọc lớp 3. 4 Vận dụng quan điểm tích hợp tích cực dạy học phần 38 tìm hiểu tập đọc lớp Chương 3: Giáo án thực... dung quan điểm dạy học tích hợp tích cực, phương pháp vận dụng dạy học Tiếng Việt 4.2 Chương trình Tập đọc Tiểu học, chương trình Tập đọc lớp 4 .3 Phương pháp dạy Tập đọc theo quan điểm tích cực tích

Ngày đăng: 28/11/2015, 15:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan