Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành công nghiệp chế biến rau quả.pdf

39 1.5K 5
Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành công nghiệp chế biến rau quả.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành công nghiệp chế biến rau quả

Đề án môn Kinh tế v Quản lý Công nghiệp LỜI MỞ ĐẦU 1/ Tính cấp thiết đề tài Từ lý luận thực tiễn cho thấy: ngành công nghiệp chế biến nông sản ngành kinh tế có vai trị vơ quan trọng KTQD Trong cơng nghiệp chế biến rau có vị trí trọng yếu cơng nghiệp chế biến nơng sản lẽ: rau loại hàng hoá có tính chất đặc biệt , khó bảo quản, để lâu sau thu hoạch, chất lượng, hàm lượng chất dinh dưỡng chứa nhanh bị giảm sút Do vậy, phát triển công nghiệp chế biến rau tạo điều kiện cho việc xử lý, chế biên loại rau dạng nguyên thuỷ giữ, bảo quản lâu hơn, tạo loại hàng hố ,sản phẩm khác có đặc trưng loại rau đó…Nó tạo điều kiện cho ngành nông nghiệp phát triển, đặc biệt lĩnh vực trồng loại rau theo hướng tập trung, chuyên canh Thực tiễn giới cho thấy, ngành công nghiệp chế biến rau nhiều nước phát triển, sản phẩm họ đa dạng, phong phú chủng loại, chất lượng tốt, giá rẻ, có khả cạnh tranh cao loại sản phẩm rau họ xuất sang nhiều nước giới như: Thái Lan, Trung Quốc, Mỹ… Mặt khác nước ta có điều kiện tự nhiên vơ thuận lợi cho việc trồng loại rau có chất lượng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước xuất như: đất đai, thổ nhưỡng, khí hậu đa dạng… Nhưng phần lớn lượng rau sau thu hoạch tiêu thụ tươi sống thị trường nước phần nhỏ để xuất Bởi chưa ý đến khâu bảo quản chế biến nên loại rau giữ thời gian lâu chất lượng giảm sút, giá thành cao, chủng loại sản phẩm rau qua chế biến cịn khả cạnh tranh với rau nước nhập xuất nước ngồi cịn hạn chế Nước ta với ưu nguồn nguyên liệu, ngành công nghiệp chế biến rau quan tâm, phỏt trin s to iu Sinh viên: Nguyễn Hồng Huân - Líp: C«ng nghiƯp 44C kiện cho sản phẩm rau đảm bảo nhu cầu tiêu dùng nước xuất khẩu, nâng tầm cao mới, vị cho mặt hàng rau Việt Nam Do vậy, đề tài đưa vấn đề tổng quát ngành công nghiệp chế biến rau nước ta nay, từ xác định phương hướng giải pháp phát triển ngành năm tới 2/ Đối tượng phạm vi nghiên cứu: • Đối tượng: vấn đề kinh tế tổ chức liên quan đến phát triển cơng nghiệp chế biến rau • Phạm vi: ngành công nghiệp chế biến rau quan hệ với thị trường đầu vào đầu 3/ Phương pháp nghiên cứu: Thu thập liệu thứ cấp từ sách báo, tạp chí, mạng; sau xử lý thơng tin từ liệu 4/ Bố cục đề tài chia làm phần chính: *Phần I: Khái quát chung ngành công nghiệp chế biến rau *Phần II: Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành công nghiệp chế biến rau *Phần III: Thực trạng giải pháp Trong trình nghiên cứu đề tài, em tránh khỏi sai sót Em mong thầy thơng cảm góp ý để em hoàn thành đề tài tốt Em xin chân thành cảm ơn ! NỘI DUNG PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÀNH CNCBRQ I/ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH CNCBRQ Khái quát công nghiệp chế biến rau Công nghiệp chế biến rau ngành cơng nghiệp chế biến mà sử dụng loại rau tươi thu hoạch làm nguyên liệu đầu vào nhằm chế biến, biến đổi chúng thành loại rau nguyên giá trị ban đầu có chất lượng cao hơn, an toàn vệ sinh hơn, thời gian bảo quản lâu Hoặc biến loại rau thành sản phẩm khác giữ tính chất đặc trưng như: nước ép trái cây, loại bánh kẹo trái cây,các loại sản phẩm sấy khơ Ngồi cơng nghiệp chế biến rau nhạy cảm với nguồn nguyên liệu dùng để chế biến lẽ: nguồn nguyên liệu đa dạng chủng loại, tuỳ vào mùa mà có loại rau đặc trưng có lúc nguồn nguyên liệu dồi dào, có lúc lại khan hiếm, phải biết điều tiết sản xuất, chế biến cho hợp lý nhằm khai thác, tận dụng tối đa cơng suất nhà máy, tránh tình trạng có lúc thừa ngun liệu, có lúc thiếu nguyên liệu Trước chưa quan tâm nhiều đến công nghiệp chế biến rau quả, chưa thấy tầm quan trọng nơng nghiệp nước ta Nhưng ngày với sản xuất đại: cơng nghiệp hố, đại hố Cho nên thấy rõ vị trí ngành cơng nghiệp chế biến rau ngành quan trọng ngành cơng nghiệp chế biến nơng sản, lại quan trọng đất nước ta lẽ Việt Nam nước nơng nghiệp Nó góp phần việc tiêu thụ loại sản phẩm nông nghiệp, đặc biệt rau quả,một mặt hàng có giá trị kinh tế cao Góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu, tạo việc làm, tăng thu nhập, chuyển đổi cấu trồng nông nghiệp nông thôn Do vậy, làm tăng đóng góp ngành cơng nghiệp chế biến nông sản vào GDP Nâng cao đời sống người dân 2/ Đặc điểm 2.1 Về sản phẩm - Thứ liên quan đến nhu cầu thiết yếu người Ta biết rằng, sản phẩm từ rau có ý nghĩa quan trọng nhu cầu tiêu dùng người, giống việc tiêu dùng loại lương thực hàng ngày để nuôi sống người Trong rau có chứa loại Vitamin, kháng thể giúp người chống lại bệnh tật, tạo cảm giác thú vị, làm cho phần ăn có nhiều chất dinh dưỡng Hàng ngày bữa ăn khơng có rau tạo cảm giác khó chịu, ăn không thấy ngon Càng ngày người thấy tần quan trọng rau thay dùng loại đồ ăn từ lương thực, họ chuyển sang dùng loại rau nhiều Rau chứa chất chống ơxi hố Vấn đề nằm chất carotene Carotene thứ cung cấp cho rau màu sắc vị ngon Có 600 loại carotene thực vật số loài động vật Các loại carotene mà người hấp thu bao gồm beta-carotene, alpha-carotene, lycopene, lutein, zeaxanthin, and beta-cryptoxanthin Lycopene sở hữu lượng chất chống oxi hoá nhiều nhất, beta-carotene beta-cryptoxanthin, cuối lutein, zeaxanthin Tác dụng chất chống oxi hoá hấp thu oxi gây hại ngày nhiều thể theo tuổi tác, gây bệnh suy giảm trí nhớ bệnh thối hố Ngồi chất cịn có tác dụng bảo vệ thành mạch máu Trong phần loại rau bình thường có từ 300-400 đơn vị ORAC (số đo hàm lượng chất chống oxi hoá) Nhưng số loại rau đặc biệt cải xoăn, tỏi, hàm lượng chất cao nhiều, cà rốt lại có hàm lượng chất thấp.Rau cung cấp đầy đủ vitamin Dĩ nhiên, biết, phải ăn rau với thịt lượng vitamin vào thể đầy đủ Rau nói chung nguồn cung cấp quan trọng vitamin A, vitamin C acid folic Thiếu acid folic, lượng tế bào hồng cầu giảm đi, thể nhanh chóng bị mỏi mệt, trình sản xuất tế bào bạch cầu chậm lại, thể bị nhiễm bệnh Acid folic có nhiều súp lơ, cải xoong, cải bắp, đậu Hà Lan Bên cạnh đó, có số loại đặc biệt cung cấp tốt vitamin B1 Khoai tây loại rau xanh coi nguồn vitamin B2 dồi dào; khoai tây, súp lơ súp lơ xanh, cà chua cho nhiều vitamin B5 Vitamin B6 cần thiết cho não, hệ thống miễn dịch tiền tố hoóc môn quan trọng Tất loại rau thuộc họ cải bắp giàu vitamin B6, rau bina, đậu Hà Lan, khoai tây, cải xong, hành tây Rất nhiều loại rau củ chứa lượng nhỏ vitamin E hữu dụng.Nguồn chất xơ dồi dàoAi biết rau nguồn cung cấp chất xơ dồi Chất xơ rau chia làm nhiều loại khác có ích với thể người Thực tế rau xanh nhu cầu thiếu cấu bữa ăn hàng ngày người nói chung, đặc biệt người Việt Nam nói riêng Khi lương thực thức ăn giàu đạm cải thiện yêu cầu số lượng chất lượng rau lại gia tăng, nhân tố tích cực cân dinh dưỡng tăng cường sức khỏe cho cộng đồng Trong thuốc BVTV phải tiếp tục sử dụng giúp nhà nơng bảo vệ mùa màng việc hướng dẫn cách sử dụng cho an toàn hiệu quả, điều thiết Giúp nơng dân cải thiện qui trình sản xuất từ đồng, áp dụng biện pháp an toàn từ hiểu biết phải góp sức cho dĩa rau xanh ngày thêm an tồn Dẫu nỗ lực đóng góp trách nhiệm ngành nghề ý nghĩa góp phần cho xã hội, mơi trường cho người nông dân thời kỳ hội nhập - Thứ hai loại sản phẩm rau liên quan đến vấn đề sức khoẻ người Ngoài việc, tạo vi lượng đảm bảo cho người có kháng thể cần thiết mà cịn liên quan đến việc q trình sản xuất chế biến rau có đảm bảo an tồn khơng Ngày q trình sản xuất rau sử dụng nhiều loại thuốc bảo vệ thực vật có tác động xấu đến sức khoẻ người Do vậy, sản xuất cơng việc chế biến có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, xử lý loại vi khuẩn, khử chất độc hại, có thời gian bảo quản lâu Từ đó, đảm bảo nhu cầu tiêu dùng hàng ngày người mà không ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ Tất yếu tố kể trên, chất xơ, loại vitamin, khống chất, dinh dưỡng rau cịn gọi chung phytochemicals (dược- thực vật) chúng có nhiều khả đặc biệt việc phòng chống chữa bệnh Ăn nhiều hoa tối thiếu giúp giảm nguy bị tim mạch đột quỵ, dễ dàng khống chế hàm lượng cholesterol máu hơn, phòng chống số bệnh thị giác, cho da đẹp khoẻ mạnh - Chính nhận thức tầm quan trọng việc tiêu dùng rau quả, loại sản phẩm rau tiêu dùng rộng rãi nước xuất Hầu người xã hội có nhu cầu sử dụng loại rau tươi sống qua chế biến sản phẩm làm từ rau 2.2 Nguyên liệu 2.2.1 Vùng nguyên liệu Vùng nguyên liệu phục vụ cho ngành cơng nghiệp chế biến rau chia làm hai loại là: vùng nguyên liệu tập trung phi tập trung Vùng nguyên liệu tập trung vùng nguyên liệu mà loại rau trồng tập trung vào trang trại, vùng chuyên canh Ở sản xuất tập trung chủ yếu vào số loại mặt hàng rau Ví dụ vùng chun sản xuất loại rau, chuyên sản xuất loại như: xồi, dứa Vùng ngun liệu tập trung tạo điều kiện thuân lợi cho việc thu mua tập trung, cung cấp kịp thời loại rau cho nhà máy chế biến Nó đảm bảo cho q trình chế biến rau diễn cách liên tục Vùng nguyên liệu phi tập trung vùng nguyên liệu mà loại rau trồng cách phân tán, thường hộ gia đình nông dân cá thể trồng với quy mô nhỏ bé, chất lượng loại rau thường có chất lượng không cao Sau tiêu dùng không hết họ đem bán Do với vùng nguyên liệu doanh nghiệp chế biến cần có hệ thống thu mua nguyên liệu cách thật quy mô, chặt chẽ, phải thu mua cách kịp thời.Với vùng nguyên liệu cung cấp loại rau cho doanh nghiệp chế biến mang tính chất mùa vụ, khơng thường xun Ví dụ: hộ gia đình nông dân trồng cải để lấy hạt cung cấp cho nhà máy ép dầu thực vật 2.2.2 Về chủng loại rau Nói chung chủng loại rau phong phú đa dạng Do vậy, tạo điệu kiện cho ngành công nghiệp chế biến rau có nhiều nguồn nguyên liệu để lựa chọn, tạo nhiều loại sản phẩm cung cấp cho thị trường, làm cho danh mục hàng hoá chế biến từ rau thêm phong phú nhằm đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng cao thị trường nước xuất Chất lượng suất rau ngày cao áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào khâu sản xuất Nhưng mặt hàng chất lượng nhanh bị giảm sút Do đó, sau thu hoạch cần có biện pháp bảo quản chế biến cho hợp lý nhanh chóng nhằm vừa giữ chất lượng thời gian bảo quản lâu hơn, từ làm cho giá trị mặt hàng rau tăng lên 2.2.3 Mùa vụ Các sản phẩm nơng sản nói chung thường gắn liền với yếu tố mùa vụ, tức mùa thức đặc biệt rau Nước ta có bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông với mùa khác cho sản xuất loại rau khác nhau, làm cho mặt hàng phong phú đa dạng Do sở chế biến cần nắm rõ vấn đề để có biện pháp điều chỉnh chế biến cho hợp lý, tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu phong phú 2.3 Lao động Lao động ngành công nghiệp chế biến rau ngồi đặc điểm giống ngành cơng nghiệp khác cịn có đặc trưng riêng: lao động mang tính tập trung lao động mang tính mùa vụ Lao động mang tính tập trung thể số lượng lao động thường xuyên làm xí nghiệp chế biến, doanh nghiệp chế biến ln phải giữ số lao động cách ổn định, mang tính lâu dài Cịn lao động theo mùa vụ, doanh nghiệp chế biến phụ thuộc vào loại rau theo mùa vụ, vào mùa thu hoạch có lượng rau tương đối nhiều cần phải huy động lượng lao động tương đối nhiều doanh nghiệp cần phải tuyển nhiều lao động hơn, mùa thu hoạch kết thúc doanh nghiệp khơng th họ nữa, đến mùa tiếp tục th họ Khi cơng nghiệp chế biến phát triển với trình độ chun mơn hố cao địi hỏi trình độ người lao động phải nâng cao Do đó, ngành cơng nghiệp chế biến rau ngồi việc nguời lao động có trình độ tay nghề thành thạo địi hỏi họ phải có đạo đức tiến hành chế biến sản phẩm họ làm cịn nhiều khâu cịn phải làm thủ cơng trực tiếp, sản phẩm rau sử dụng tươi sống liên quan đến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm Về đặc điểm thị trường lao động ngành dễ dàng tìm kiếm Chúng ta huy động lực lượng lao động ngành sản xuất rau quả, người nơng dân lao động theo mùa vụ Doanh nghiệp tuyển lao động cho việc chế biến rộng rãi cơng việc chế biến rau khơng phải địi hỏi trình độ tay nghề phải q cao 2.4 Phân bố doanh nghiệp công nghiệp chế biến Cũng giống doanh nghiệp cơng nghiệp khác doanh nghiệp công nghiệp chế biến phải đặt địa điểm gần đường giao thông, gần cảng Nhưng doanh nghiệp chế biến rau thường đặt gần vùng nguyên liệu, vùng nguyên liệu tập trung trang trại hay vùng chuyên canh rau Bởi vừa tiết kiệm chi phí vận chuyển, mặt khác rau loại nguyên liệu không để lâu địa điểm chế biến gần việc vận chuyển đến sở chế biến nhanh hơn, chất lượng số lượng rau đỡ bị giảm sút tránh tổn thất sau thu hoạch mang đến doanh nghiệp chế biến Phần lớn doanh nghiệp công nghiệp chế biến rau trước tìm địa điểm đặt doanh nghiệp họ phải xem xét xem nơi cung ứng nguyên liệu thường xuyên cho việc sản xuất họ khơng Tóm lại doanh nghiệp chế biến rau thường đặt nơi sản xuất rau phải gần nơi dễ dàng vận chuyển nguyên liệu tới nơi sản xuất 2.5 Công nghệ chế biến Cơng nghệ chế biến rau có đặc điểm riêng vừa cần công nghệ đại lại vừa phải chế biến thủ công số khâu Để đảm bảo sản phẩm rau dạng tươi sống mà giữ chất lượng thời gian bảo quản lâu cần phải có phương pháp bảo quản tốt, có cách xử lý thật khoa học bên cạnh cần kế thừa phương pháp cổ truyền vốn tồn lâu dân gian Ví dụ như: muối dầm, ngâm, sấy khơ, yếm khí Nhưng để có sản phẩm sản xuất từ rau có chất lượng cao, đa dạng chủng loại cần có cơng nghệ chế biến đại Máy móc thiết bị thường trang bị sản xuất theo dây chuyền, đồng Công nghệ sản xuất thay đổi mà công nghệ chế biến rau thay đổi để nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường ngày tăng, đòi hỏi chất lượng cao II/ VAI TRỊ CỦA NGÀNH CNCBRQ CNCB giữ vai trị quan trọng không riêng ngành sản xuất rau mà cịn có ảnh hưởng lớn ngành nông nghiệp nước ta, đến kinh tế quốc dân Để làm rõ vai trị ta cần phải đặt mối quan hệ với: thúc đẩy phát triển ngành nông nghiệp; đáp ứng nhu cầu nước xuất khẩu; tạo việc làm đóng góp vào ngân sách 1/ Thúc đẩy ngành nông nghiệp phát triển Như ta biết ngành sản xuất rau ngành quan trọng ngành nông nghiệp nước ta, đặc biệt CNCBRQ ngày cho thấy tầm quan trọng, mức độ ảnh hưởng việc phát triển ngành khác nông nghiệp giai đoạn CNCBRQ tạo cho ngành nông nghiệp sở vật chất vững để phát triển, làm thay đổi mặt nông thôn Việt Nam Khi CNCBRQ phát triển thúc đẩy vùng trồng nguyên liệu phát triển theo Các nhà máy, xí nghiệp CBRQ tạo điều kiện cho người sản xuất trồng tập trung theo quy hoạch nhà máy, người dân hỗ trợ vốn, kỹ thuật sản xuất, nhà máy bao tiêu đầu Do vậy, suất chất lượng trồng cao, tránh tổn thất sau thu hoạch Khi rau qua chế biến cho chất lượng cao hơn, làm cho giá trị tăng lên so với lúc ban đầu, thời gian bảo quản lâu vận chuyển tiêu thụ nhiều nơi Mặt khác khơng có CNCBRQ việc loại rau tiêu thụ cách trực tiếp, tươi sống, sử dụng thời gian ngắn, có muốn bảo quản xử lý loại rau dạng thủ công như: muối, dầm, sấy khô thủ công nhiệt ánh nắng, đun khô cho chất lượng thấp, chưa có sản phẩm mới, đa dạng giá trị mặt hàng rau thấp CNCBRQ tạo mặt cho nông nghiệp nước ta, ngồi việc có tỷ trọng đóng góp ngày lớn vào tổng sản lượng nơng sản mà thúc đẩy ngành khác phát triển lên: thúc đẩy doanh nghiệp chế biến lúa cần có dây chuyền chế biến đại nhằm tăng chất lượng cho loại gạo Việt Nam vốn chất lượng Chúng ta thấy rõ trồng rau có hiệu kinh tế cao nhiều so với trồng loại khác: lúa, loại lương thực khác 2/ Đáp ứng nhu cầu nước xuất - Nhu cầu tiêu dùng rau nước ngày tăng thu nhập mức sống dân cư ngày nâng cao Đặc biệt nhu cầu tiêu thụ trái ngày tăng nhanh Nhu cầu người dân rau phải đảm bảo an tồn vệ sinh, chất lượng phải cao, bảo quản lâu Do vậy, CNCBRQ đáp ứng u cầu người dân tạo sản phẩm có chất lượng cao, đa dạng chủng loại nên người dân dễ dàng chọn lựa sản phẩm rau phù hợp với nhu cầu Các loại rau qua nhà máy chế biến với dây chuyền sản xuất đại, khép kín, đồng xử lý nhanh chóng, đảm bảo vệ sinh, an toàn cho người sử dụng Các mặt hàng rau thị trường đa dạng, 10 cao, nhu cầu tiêu dùng cư dân đa dạng Các nước khác khu vực: Đài Loan Hàn Quốc thị trường xuất rau lớn thứ hai Việt Nam, chiếm khoảng 10% 6% tổng kim ngạch xuất Các nước ASEAN thị trường xuất rau quan trọng Việt Nam, Singapore, Malaysia Indonesia nhập 1-2 triệu USD/năm Nhật Bản: Hiện năm tới, Nhật Bản khu vực đầy tiềm nhiều loại rau bắp cải, dưa chuột, khoai tây, đậu loại, dứa, cà chua, long, tỏi, hoa… Đây mặt hàng mà nước ta có lực sản xuất dồi Năm 2003, Nhật Bản nhập lượng rau trị giá khoảng 16 triệu USD từ Việt Nam Tuy vậy, lượng kim ngạch chiếm 0,4% tổng kim ngạch nhập rau Nhật Bản Thị trường EU: Do khoảng cách xa chi phí vận chuyển cao, Việt Nam chủ yếu xuất sang châu Âu loại rau đóng hộp, nước Các thị trường xuất quan trọng Việt Nam khu vực Đức, Pháp, Hà Lan, Italia, Anh Thuỵ Sĩ Trong năm gần đây, nước châu Âu có xu hướng tăng cường nhập loại nhiệt đới Thị trường Bắc Mỹ: Trong năm qua, xuất rau Việt Nam sang thị trường Bắc Mỹ, đặc biệt thị trường Hoa Kỳ, có bước tiến đáng kể Hoa Kỳ nhập từ Việt Nam chủ yếu rau chế biến nước Theo thống kê Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, kim ngạch nhập rau chế biến Hoa Kỳ từ Việt Nam tăng từ 5,0 triệu USD năm 1999 lên 5,7 triệu USD năm 2003 Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ tạo điều kiện thuận lợi cho xuất Việt Nam sang thị trường Kể từ Hiệp định thương mại song phương Việt Nam Hoa Kỳ xuất rau Việt Nam vào Hoa Kỳ trở nên dễ dàng Nhờ hưởng quy chế đối xử tối huệ quốc (MFN), thuế nhập giảm đáng kể Thị trường Nga: Việt Nam hưởng chế độ GSP Nga nên sách thuế khơng đặt áp lực cạnh tranh xuất rau Việt Nam sang thị trường Thị trường Nga trước mắt lâu dài cịn cần nhiều hàng nơng sản, rau, trái vùng nhiệt đới Việt Nam 25 có nhiều hội chiếm lĩnh thị trường khu vực Viễn Đông Nga, làm trước Vấn đề đặt cách thức tổ chức sản xuất xuất rau qảu từ lúc chọn giống, cách trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản, vận chuyển nội địa, giao hàng lên tàu lạnh Thứ hai hạn chế vùng nguyên liệu phục vụ cho ngành CNCB Theo báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, hầu hết nhà máy chế biến rau sử dụng khoảng 20 - 30% công suất thiết kế, cao khoảng 50% công suất (như nhà máy Đồng Giao), thấp nhà máy chế biến cà chua Hải Phịng đạt 15% cơng suất Nhiều nhà máy tình trạng khó khăn thiếu nguyên liệu nhà máy chế biến Bắc Giang, Hà Tĩnh, Đà Nẵng, chế biến cà chua Hải Phòng Hiện vùng nguyên liệu chủ yếu dân bỏ vốn yêu cầu vốn trồng từ khai hoang, làm đất, giống, chăm sóc lớn, có lên tới 50 triệu đồng/ha (như trồng dứa Cayen), bình quân chung khoảng 30 triệu đồng/ha, vượt sức dân làm hạn chế phát triển vùng nguyên liệu Nhiều doanh nghiệp đầu tư ứng trước vốn cho dân trồng, có sản phẩm lợi íchấtrước mắt, nơng dân khơng bán cho nhà máy mà bán ngồi, doanh nghiệp khơng thu vốn trả nợ ngân hàng dẫn đến thua lỗ Mặt khác việc xác định quy mô, địa điểm số sở chế biến không xuất phát từ tính đặc thù sản xuất rau chủ yếu hộ gia đình với mức ruộng đất thấp, phân tán, thiếu quy hoạch vùng nguyên liệu trước xác định cơng suất nhà máy nên có sách tốt khó đáp ứng đủ nguyên liệu Tất khó khăn đội giá thành sản phẩm lên cao khiến sản phẩm rau chế biến Việt Nam không cạnh tranh với sản phẩm nhập ngoại Tình trạng canh tác manh mún ( gần 80 triệu mảnh ruộng nhỏ, nghĩa làbình quân hộ canh tác từ đến 10 mảnh rải rác vùng đất, hạng đất khác nhau, chí cá biệt có hộ có tới 30 mảnh ) cản trở q trình sản xuất hàng hố Làm cho vùng nguyên liệu tập trung được, loại nguyên liệu phân tán, có nhiều loại, chất lượng chưa cao nên đáp ứng nhu cầu cho nhà máy chế biến rau quả, đa 26 phần nhà máy phải thu mua hay nói thu gom loại rau từ hộ dân riêng lẻ để phuc vụ cho công tác chế biến Mặt khác loại rau sau chế biến không áp dụng biện pháp bảo quản tốt đến nhà máy chế biến chất lượng số lượng giảm sút đáng kể Theo tính tốn nhà khoa hoc lượng rau hao hụt sau thu hoạch tới 25-30% Thứ ba ta xét đến thực trạng doanh nghiệp công nghiệp chế biến rau Việt Nam Có thực tế sở chế biến phát triển nhanh gắn với vùng nguyên liệu tập trung Các chủ dự án quan tâm nhiều đến xây dựng nhà máy nên tốc độ phát triển nguyên liệu thường chậm sau, hiệu suất sử dụng công suất thấp, sản xuất kinh doanh nhà máy khó khăn, chí thua lỗ, khơng trả vốn Việc phát triển nhanh diện tích rau, hệ thống sở công nghiệp chế biến năm qua không theo quy hoạch thống nhất, phát sinh vùng sản xuất tập trung dư thừa nguyên liệu, khó tiêu thụ nhà máy lại thiếu nguyên liệu trầm trọng Các vùng sản xuất tập trung quy mơ lớn hình thành vải thiều Lục Ngạn (Bắc Giang), mận Tam Hoa (Bắc Hà), nhãn lồng (Hưng Yên), xoài Tiền Giang lại thiếu vắng sở cơng nghiệp chế biến, gây khó khăn lớn mùa thu hoạch sản phẩm Phần lớn số 70 sở chế biến rau (có tổng cơng suất 200.000 tấn/năm) có trang bị kỹ thuật lạc hậu, cũ kỹ, sản phẩm chưa đáp ứng nhu cầu thị trường chất lượng Số lại xây dựng mới, công suất lớn, công nghệ tiên tiến thiếu nguyên liệu hiệu không cao Thứ tư vấn đề thương hiệu cho rau Việt Nam: Có đến 90% mặt hàng XK hàng thô gia công cho thương hiệu nước ngồi Vì thế, thị trường quốc tế, người tiêu dùng chưa có khái niệm hàng hóa mang thương hiệu VN Người trực tiếp sản xuất kinh doanh nông sản nước ta phải chịu bán giá thấp, người tiêu dùng lại phải chịu giá cao Hơn thế, có số nhãn hiệu hàng hóa VN có chất lượng cao bị DN 27 nước khai thác.Sản phẩm trái VN nằm thua thiệt Nước ta có chủng loại trái phong phú, có chất lượng cao hương vị đặc biệt: long, dừa, chuối, mãng cầu, nho, ổi, cheri, vú sữa, hồng, mít, măng cụt, chôm chôm, bưởi Nhưng chưa XK đường ngạch Chính khơng có thương hiệu riêng cho chủng loại trái thị trường giới (trừ thương hiệu bưởi Năm Roi Cty Hoàng Gia Vĩnh Long đăng ký) nên quốc gia lân cận chiếm ưu số loại trái mà nguồn cung ứng nước ta dồi 3/ Nguyên nhân dẫn đến CNCBRQ chưa phát triển Việc tiêu thụ rau Việt Nam nhiều hạn chế, mặt hàng rau khó tiêu thụ, đặc biệt loại trái Có thể dễ dàng nhận thấy nguyên nhân trực tiếp chủ yếu bao gồm: Chất lượng sản phẩm rau ta thấp quy cách, mẫu mã sản phẩm chưa hấp dẫn người tiêu dùng, giá thành sản xuất rau ta lại cao rõ rệt so với nước khác Một nguyên nhân quan trọng làm CNCB chưa phát triển đủ tầm cơng tác quy hoạch Phó Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cho rằng, quy hoạch kém, làm giảm hiệu làm chậm tốc độ phát triển CNCB Đặc biệt, quản lý lỏng phát triển vùng nguyên liệu dẫn tới tự phát ), nước chưa có quy hoạch tổng thể để làm cho việc xét duyệt cho phép đầu tư xây dựng sở công nghiệp chế biến gắn với vùng sản xuất tập trung, gây nên tình trạng vừa thiếu vừa thừa nguyên liệu Mặt khác chồng chéo Bộ NN&PTNT với địa phương việc xét duyệt cho phép đầu tư xây dựng sở cơng nghiệp chế biến tạo khó khăn chung Trong Bộ địa phương phê duyệt cho phép lập dự án nên có địa bàn nhiều nhà máy loại sản phẩm phép xây dựng dẫn đến tranh chấp mua nguyên liệu nhiều nhà máy chế biến nơng sản địi hỏi phải có vùng nguyên liệu, tranh chấp đất sản xuất Trình độ khoa học kỹ thuật sản xuất người nơng dân cịn thấp, đa số bà nơng dân chưa có đầy đủ kiến thức sản xuất, chế biến thị trường tiêu thụ sản 28 phẩm nông nghiệp nên suất, chất lượng hiệu sản xuất nơng nghiệp nhìn chung cịn thấp so với số địa phương khác nước khu vực Mặt khác chiến tranh Irắc nên hợp đồng ký với số khách hàng lớn Mỹ, Nhật phía khách hàng xin tạm hỗn nhận hàng lý chiến tranh Giá xuất mặt hàng giảm so với kỳ năm 2002 mặt hàng dứa đặc cịn 1.000 USD/tấn so với 1.100 USD/tấn cuối năm 2002 Giá xuất trung bình loại dứa đông lạnh giảm 13% so với kỳ (còn 664 USD/tấn), giá dưa chuột muối giảm 7% (còn 519 USD/tấn), vải hộp loại giảm 10% (còn 918 USD/tấn) Do thời tiết không thuận lợi việc phát triển vùng nguyên liệu chậm nên nhà máy lâm vào tình trạng thiếu nguyên liệu dây chuyền dứa cô đặc Đồng Giao, dứa cô đặc kiên Giang, cà chua đặc Hải Phịng nên có hợp đồng lại khơng có hàng xuất Trung Quốc thị trường rau lớn Việt Nam (chiếm 40-50% thị phần) thành viên thức WTO nên quy định vệ sinh an toàn thực phẩm nghiêm ngặt Hơn mặt hàng rau Việt nam vốn có chất lượng thấp phải cạnh tranh tranh liệt với nước khác Thái Lan, Malaixia, Inđônêxia… thị trường Chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp cịn chậm, ngồi mía hình thành vùng chuyên canh phục vụ cho nhà máy đường, cịn cơng nghiệp ăn khác chưa hình thành vùng chuyên canh phục vụ công nghiệp chế biến Kinh tế trang trại kinh tế hợp tác sản xuất nơng nghiệp nhìn chung cịn phát triển chậm, tỉnh có 1867 trang trại theo tiêu chuẩn quy định Trung ương, tỷ lệ hợp tác xã tín dụng, HTX sản xuất dịch vụ nơng nghiệp nhìn chung chưa đáp ứng u cầu phát triển nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh, làm ăn có hiệu thấp Từ thực tế sống động trên, khẳng định rằng, lại câu chuyện đầu tư không đồng bộ, không gắn với vùng ngun liệu- vết xe đổ 29 khơng địa phương! Tình trạng “ngun liệu thừa, nhà máy đói”, “được mùa, giá”,“sáng nắng chiều mưa” nhiều loại nơng sản, có nhóm ngun liệu rau phổ biến Việt Nam Đối với doanh nghiệp cơng nghiệp chế biến nói chung ngành CNCBRQ nói riêng chưa chủ động việc tìm hiểu nhu cầu thị trường nước xuất khẩu, họ sản xuất thứ có nguyên liệu sẵn Khi đầu tư chế biến họ chưa gắn với việc đầu tư cho công nghệ cách đồng bộ, đại, chưa gắn với việc phát triển vùng nguyên liệu tập trung, chuyên canh dẫn tới việc thiếu nguyên liệu trầm trọng, sử dụng hết cơng suất chế biến nhà máy Trình độ khoa học kỹ thuật sản xuất người nơng dân cịn thấp, đa số bà nơng dân chưa có đầy đủ kiến thức sản xuất, chế biến thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp nên suất, chất lượng hiệu sản xuất nơng nghiệp nhìn chung cịn thấp so với số địa phương khác nước khu vực Cơ cấu mặt hàng rau xuất khơng ổn định, diện mặt hàng rộng khơng có mặt hàng chủ lực; số lượng xuất nhỏ lẻ, chủ yếu theo cách DN gặp khách có nhu cầu chào bán mặt hàng khiến DN ln rơi vào tình trạng bị động, lúng túng định hướng chiến lược II/ GIẢI PHÁP Để ngành CNCBRQ phát triển tốt, tận dụng tối đa lợi vô to lớn nước ta Khắc phục tình hình chế biến cịn yếu cần đề biện pháp tốt chặt chẽ Sau giải pháp bản: 1/ Quy hoạch vùng nguyên liệu Trước tiên muốn nhà máy hoạt động có hiệu phải quy hoạch, có chế có vùng nguyên liệu, phải phù hợp với vùng nguyên liệu chung ngành NN-PTNT Bên cạnh tầm nhìn chiến lược từ phía Nhà nước, cần có quy hoạch tổng thể, xác định mạnh tỉnh, giống trồng, cần có 30 liên kết, phối hợp đồng quyền với doanh nghiệp Cần tiến hành rà sốt hồn thiện lại cơng tác quy hoạch vùng nguyên liệu tập trung Cần xác định quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu đồng với mạng lưới nhà máy chế biến Theo quy hoạch tổng thể đến năm 2010, quỹ đất có khả trồng rau 716.000 trồng ăn 1.093.000 Dựa vào lợi địa phương, tỉnh cần rà sốt lại để bố trí đủ diện tích trồng rau quả, vùng nguyên liệu tập trung Thực quy hoạch “động”, gắn quy hoạch với chuyển đổi cấu trồng; kết hợp thâm canh, xen vụ, vùng trồng rau, nhằm tăng thu nhập đơn vị diện tích thu nhập người dân Trọng tâm quy hoạch vùng sản xuất hướng vào những loại rau có lợi Trước mắt, cần quy hoạch bổ sung kịp thời vùng nguyên liệu trồng dứa, cà chua, đáp ứng cho nhà máy chế biến xuất xây dựng, với mong muốn tối thiểu là: Dứa đạt 60 %, cà chua đạt 40-50% công suất thiết kế Trách nhiệm quy hoạch vùng sản xuất hàng hoá, trước hết thuộc địa phương Các doanh nghiệp chế biến có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với tỉnh, huyện để xây dựng vùng nguyên liệu, sở hạ tầng Bởi thực tế cho thấy, vấn đề nguyên liệu cho nhà máy không trách nhiệm phía, mà cần có phối hợp đồng bên liên quan, từ người nơng dân, quyền địa phương, doanh nghiệp chế biến, sở nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật ngành nông nghiệp, kế hoạch, tài chính, khoa học cơng nghệ, thương mại, giao thông Cần tiến hành quy hoạch vùng có lợi trồng rau, tập trung Cụ thể, tập trung trồng rau tỉnh thuộc Đồng Bắc bộ, Đà Lạt vành đai xung quanh thành phố lớn, hướng phát triển mạnh tỉnh Đồng sông Cửu Long, trung du Bắc số vùng bán sơn địa thuộc miền Trung Đông Nam nhằm giải cách có hiệu vấn đề nguyên liệu (vốn mối quan tâm nhiều doanh nghiệp chế biến kinh doanh rau, nay) Giải pháp không tách rời khỏi việc đẩy mạnh nghiên cứu, lai tạo, chọn lọc đưa nhanh giống rau, cho suất, chất 31 lượng cao vào sản xuất, gắn với quy trình trồng mang tính sinh thái để tạo sản phẩm an tồn, tăng thêm tính cạnh tranh xu hội nhập Với mục tiêu giảm tổn thất sau thu hoạch xuống 15% vào năm 2010, chuyên gia kiến nghị tăng cường đầu tư, đại hóa cơng nghệ bảo quản rau, tươi; nâng cấp, đổi công nghệ, thiết bị đại, công nghệ phù hợp với vùng nguyên liệu thị trường tiêu thụ Nhiều ý kiến đề xuất tiến hành nhập mẫu số nhà máy quy mô nhỏ vừa với công nghệ thiết bị đại, sở tổ chức thiết kế, chế tạo nước, song phải đặc biệt tránh tình trạng đầu tư ạt thiếu đồng nhà máy vùng nguyên liệu, nhằm góp phần đạt tổng công suất chế biến khoảng 650.000 sản phẩm/năm 2/ Đầu tư cho vùng sản xuất nguyên liệu Trước mắt khuyến khích tạo điều kiện cho hộ gia đình, doanh nghiệp vừa nhỏ đầu tư sở chế biến, bảo quản rau quy mô nhỏ chỗ để làm vệ tinh cung ứng nguyên liệu, bán thành phẩm cho nhà máy công nghiệp Thực giải pháp nâng cao hiệu nhà máy chế biến công nghiệp, tăng suất, chất lượng hạ giá thành sản phẩm rau theo hướng: Đối với nhà máy xây dựng cần đặc biệt quan tâm đến đầu tư vùng nguyên liệu để đảm bảo công suất chế biến Đồng thời, nguyên cứu, đa dạng hoá sản phẩm phù hợp với mùa vụ vùng sinh thái để kéo dài thời gian hoạt động dây chuyền thiết bị năm, giảm khấu hao tối đa có giải pháp hữu hiệu xử lý môi trường Đối với nhà máy hoạt động, cần đầu tư chiều sâu, nâng cấp thiết bị công nghệ, tận dụng mặt bằng, sở hạ tầng, nguồn nhân lực để hạ giá thành sản phẩm, tăng khả cạnh tranh Song song với cần nâng cao chất lượng sản phẩm Kết hợp đồng giải pháp tăng khả cạnh tranh rau chế biến thị trường nước xuất Các doanh nghiệp chế biến có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với tỉnh, huyện để xây dựng vùng nguyên liệu, sở hạ tầng Bởi thực tế cho thấy, vấn đề nguyên liệu cho nhà máy không trách nhiệm phía, mà cần có phối hợp đồng bên liên quan, từ người nơng dân, 32 quyền địa phương, doanh nghiệp chế biến, sở nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật ngành nơng nghiệp, kế hoạch, tài chính, khoa học cơng nghệ, thương mại, giao thông 3/ Giải vấn đề thị trường cho CNCBRQ Phải xây dựng cho tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm riêng cho chủng loại tùy theo yêu cầu khách hàng phải đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng phù hợp cho thị trường riêng biệt Dù tiêu thụ nội địa hay xuất khẩu, cần phải xây dựng thương hiệu tổ chức tốt mạng lưới tiêu thụ, xúc tiến thương mại Đặc biệt, phải có sách cụ thể nhằm khuyến khích người sản xuất doanh nghiệp kinh doanh rau Đồng thời, thành lập hiệp hội sản xuất rau quả, trang trại HTX sản xuất tiêu thụ trái Trung tâm Nghiên cứu ăn miền Nam triển khai Do cần đầu tư xây dựng nhãn hiệu thương hiệu hàng hóa cho chủng loại trái Mở rộng mạng lưới tiêu thụ nước, trọng xây dựng chiến lược thị trường sản phẩm cho mặt hàng chủ lực Tập trung giữ vững mở rộng thị trường xuất có, thị trường trọng điểm Với mục tiêu kim ngạch xuất tăng trưởng 15-20%/năm, Tổng công ty đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, thực chương trình xúc tiến thương mại ngành rau việc thành lập văn phòng đại diện nước tăng cường xúc tiến thương mại qua Internet 4/ Giải pháp công nghệ chế biến Cần tăng cường biện pháp công nghệ bảo quản, chế biến sau thu hoạch Thứ nhất, ứng dụng hiệu phương pháp bảo quản tươi sau thu hoạch Đó phát triển nhà sơ chế bảo quản (packing house) phục vụ tiêu dùng cung cấp nguyên liệu cho sở chế biến Ngay từ thu hoạch phải thực việc lựa chọn, phân loại, làm sạch, làm mát, đóng gói vườn Thực bảo quản rau theo phương pháp gói khí điều biến Tức xác định lựa chọn bao bì bảo quản, chất 33 liệu bao bì PE, PP hay EVA , độ dầy diện tích bao bì để bao gói nhằm đạt độ thấm khí O2, CO2 tạo mơi trường thích hợp Sử dụng công nghệ lạnh đông nhanh (IQF) để làm lạnh rau từ vài đến vài ba chục phút nhiệt độ - 40OC, sau đem bảo quản lạnh đông rau kho lạnh đông Kỹ thuật giúp kéo dài thời gian bảo quản, làm tăng chất lượng rau lên đáng kể, giảm thiểu tổn thất Triển khai kỹ thuật bảo quản công nghệ sấy hồng ngoại dải tần hẹp, sấy bơm nhiệt áp dụng với sản phẩm cao cấp Hơn cần quan tâm tới phương pháp bảo quản rau chế phẩm sinh học BT, Inturina, Zymocin, Nycine Riêng với số loại hoa xuất chủ lực lay ơn, hồng (Pháp), cúc (Đài Loan), điệp lan (Thái Lan) cần bảo quản nhiệt độ lạnh giai đoạn sử dụng Tổ chức thiết kế, chế tạo số thiết bị bảo quản Cần tăng cường biện pháp công nghệ bảo quản, chế biến sau thu hoạch Thứ nhất, ứng dụng hiệu phương pháp bảo quản tươi sau thu hoạch Sử dụng công nghệ lạnh đông nhanh (IQF) để làm lạnh rau từ vài đến vài ba chục phút nhiệt độ - 40OC, sau đem bảo quản lạnh đơng rau kho lạnh đông Kỹ thuật giúp kéo dài thời gian bảo quản, làm tăng chất lượng rau lên đáng kể, giảm thiểu tổn thất Triển khai kỹ thuật bảo quản công nghệ sấy hồng ngoại dải tần hẹp, sấy bơm nhiệt áp dụng với sản phẩm cao cấp Ngay từ thu hoạch phải thực việc lựa chọn, phân loại, làm sạch, làm mát, đóng gói vườn Thực bảo quản rau theo phương pháp gói khí điều biến Tức xác định lựa chọn bao bì bảo quản, chất liệu bao bì PE, PP hay EVA , độ dầy diện tích bao bì để bao gói nhằm đạt độ thấm khí O2, CO2 tạo mơi trường thích hợp Trong năm tới thiết kế, chế tạo thiết bị nhà sơ chế bao gồm máy rửa loại, máy phân loại, kho lạnh, máy đóng gói thiết bị phục vụ khác với đủ quy mô nhỏ, vừa lớn 34 Phát triển ứng dụng phương pháp kiểm soát, phân tích nhanh dư lượng thuốc bảo vệ thực vật vi sinh vật độc tố nông sản để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Từ có khuyến cáo biện pháp ngăn chặn kịp thời sản phẩm rau Thực tiêu chuẩn hoá quản lý chất lượng, sản phẩm xuất theo quy trình cơng nghệ đại Chú trọng phân tích mối nguy hiểm điểm kiểm soát trọng yếu (HACCP) Đẩy mạnh việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất nguyên liệu rau lĩnh vực nông nghiệp Trước địi hỏi cơng nghiệp chế biến, cần tập trung vào cơng tác giống, nhanh chóng đưa giống mới, suất cao chất lượng tốt vào sản xuất (như dứa Cayene, măng Bát độ ) Tiếp tục khảo nghiệm giống dứa, cà chua, vải khơng hạt, lê chịu nhiệt, long, xồi Thực nhiệm vụ này, trước hết viện ăn quả, trung tâm giống trường đại học nơng nghiệp 5/ Các sách kinh tế Nhà nước Về khoa học cơng nghệ: Cần có sách đầu tư nghiên cứu ứng dụng tiến nơng nghiệp giống có suất cao, phẩm chất tốt địa phương tỉnh Nghiên cứu cải tiến biện pháp chế biến truyền thống kết hợp với việc áp dụng phương pháp chế biến bảo quản sản phẩm tươi sống nông nghiệp đại, trước hết tập trung vào chế biến sản phảm thuỷ sản, thịt gia súc, gia cầm sản phẩm rau thời vụ Về thị trường sản phẩm rau quả: Nhà nước cần có sách quy định tiêu chuẩn sản phẩm nông nghiệp, đặc biệt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Đầu tư nghiên cứu thị trường ngồi nước Bố trí hợp lý cấu sản xuất nông nghiệp phù hợp với nhu cầu thị trường; gắn sản xuất, chế biến, bảo quản thị trường thành hệ thống sản xuất nơng nghiệp Phấn đâu vịng năm tới Thanh hóa khơng xuất khâủ sản phẩm nơng nghiêp sơ chế mà có nhiều sản phẩm chế biến đạt chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu thị trường ngồi nước 35 Về sách phát triển kinh tế trang trại: Nhà nước cần có sách nguồn vốn hỗ trợ trang trại, đầu tư xây dựng sở hạ tầng (điên, nước, thuỷ lợi, giao thơng) cho vùng chun canh, khuyến khích trang trại mở rộng đầu tư sản xuất theo hướng sản phẩm hàng hoá đáp ứng yêu cầu thị trường Bình đẳng sách vay vốn, th đất lâu dài, ổn định, tiêu thụ sản phẩm thành phần kinh tế Về đổi hợp tác sản xuất nơng nghiệp: Nhà nước cần có sách khuyến khích hình thức hợp tác sản xuất nơng nghiệp; mở rộng hình thức hiệp hội theo ngành nghề trồng trọt, chăn nuôi nuôi trồng thuỷ sản; hỗ trợ hình thức hợp tác tín dụng, sản xuất, tiêu thụ chế biến sản phẩm nơng nghiệp Phấn đấu vịng năm tới có nhiều mơ hình hợp tác sản xuất nơng nghiệp tiên tiến làm ăn có hiệu Về đào tạo cán khoa học kỹ thuật nông nghiệp: Các trường chuyên nghiệp tỉnh cần nghiên cứu nhu cầu nguồn nhân lực nơng nghiệp để từ xây dựng kế hoạch đào tạo phù hợp Điểm bật đào tạo Thanh Hóa có trường Đại học - Trường Đại học Hồng Đức Đây trường ĐH cơng lập, đa lĩnh vực, có nhiệm vu đào tạo nguồn nhân lưc kỹ thuật nghiên cứu áp dụng khoa học công nghệ đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội tỉnh 36 KẾT LUẬN Từ số liệu thống kê điều tra cho thấy cách tổng quan ngành công nghiệp chế biến rau nước ta thực có bước phát triển đáng kể Chúng ta có ngành chế biến loại mặt hàng rau có chất lượng cao thị trường nước mà xuất Điều thể rõ ngành cơng nghiệp chế biến ta quan tâm nhà nước cách thiết thực Bên cạnh thấy bất cập vấn đề phát triển nguồn nguyên liệu tập trung cho chế biến, bên cạnh cịn nằm vấn đề công nghệ sản xuất 37 Tài liệu tham khảo 1/ Tạp chí Kinh tế & phát triển: • Số 89, tháng 11/04: thực trạng giải pháp phát triển cơng nghiệp nơng thơn Vịêt Nam • Số 86, tháng 8/04: Tăng cường liên kết kinh tế nhằm phát triển cơng nghiệp chế biến rau • Số 82, tháng 4/04: phát triển công nghiệp chế biến nơng sản xuất • Số 79, tháng 01/04: Tạo việc làm vừa nhỏ nơng thơn 2/ Tạp chí kinh tế dự báo: • Số 12/03(368): Vài nét mơ hình chuyển chuyển đổi cấu kinh tế nơng nghiệp nơng thơn theo hướng thị hố • Số 12/03(368): hỗ trợ Doanh nghiệp nhỏ vừachế biến nơng sản thực phẩm nơng thơn • Số 5/2002 : Những giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển rau Việt Nam 3/ Tạp chí thương mại • Số 13 – năm 2000: kinh tế trang trại với sản xuất chế biến rau xuất • Số 45/2004: Định hướng sách thương mại nhằm thúc đẩy xuất nơng sản nước ta • Số 25/2004: Khai thác tiềm tiêu thụ trái 4/ Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn • Số 1/2001: Vai trị cơng nghiệp chế biến phát triển nơng nghiệp nơng thơn giai đoạn 2001-2010 • Số 6/2001: Lợi bất lợi nông sản Việt Nam bối cảnh tự hoá thương mại 5/ Tạp chí thị trường giá • Số tháng 7/2003: Những giả pháp đẩy mạnh Xuất rau • Số 12/2003: Sản xuất, xuất rau Thực trạng giải pháp 6/ Mạng internet: • vietnamnet.com • Dantri.com • Google.com.vn • Ask.com.vn 38 39 ... tranh với mặt hàng rau nước nhập 12 PHẦN II: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGÀNH CNCBRQ Ngành CNCBRQ chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố, có nhân tố ảnh hưởng trực tiếp có nhân tố ảnh hưởng mức độ gián tiếp... chia làm phần chính: *Phần I: Khái quát chung ngành công nghiệp chế biến rau *Phần II: Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành công nghiệp chế biến rau *Phần III: Thực trạng giải pháp Trong q... 3/ Công nghệ chế biến Một yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến CNCBRQ cơng nghệ chế biến Dù doanh nghiệp có dây chuyền cơng nghệ ảnh hưởng lớn đến khả phát triển ngành CNCBRQ Công nghệ chế biến

Ngày đăng: 28/09/2012, 08:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan