nghiên cứu công nghệ ép phun ứng dụng thiết kế khuôn sản xuất sản phẩm nắp trên ổ cắm điện hình chữ nhật

116 663 4
nghiên cứu công nghệ ép phun ứng dụng thiết kế khuôn sản xuất sản phẩm nắp trên ổ cắm điện hình chữ nhật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ BỘ MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ ÉP PHUN ỨNG DỤNG THIẾT KẾ KHUÔN SẢN XUẤT SẢN PHẨM NẮP TRÊN Ổ CẮM ĐIỆN HÌNH CHỮ NHẬT GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN Th.S Cao Văn Thi Cao Văn Biền (MSSV: 1080457) Ngành: Cơ khí chế tạo máy – khóa: 34 Tháng 5/2012 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ BỘ MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc ===== O0O ==== Cần Thơ, ngày 25 tháng 12 năm 2011 PHIẾU ĐỀ NGHỊ ĐỀ TÀI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HK: II NĂM HỌC: 2011 – 2012 Họ tên sinh viên: Cao Văn Biền MSSV: 1080457 Ngành: Cơ Khí Chế tạo Máy Khóa: 34 Tên đề tài: “Nghiên cứu công nghệ ép phun, ứng dụng thiết kế khuôn sản xuất sản phẩm nắp ổ cắm điện hình chữ nhật” Thời gian thực hiện: 2/1/2011 đến 30/4/2012 Cán hƣớng dẫn: ThS Cao Văn Thi Địa điểm thực hiện: Trƣờng Đại Học Cần Thơ Mục tiêu đề tài:  Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu sử dụng đƣợc phần mềm pro/Engineer ứng dụng phần mềm để thiết kế hoàn chỉnh khuôn ổ cắm điện  Mục tiêu cụ thể: o Tìm hiểu thực trạng ngành công nghệ khuôn mẫu ứng dụng phần mềm pro/Engineer ngành công nghệ o Nắm đƣợc kiến thức ngành công nghệ khuôn mẫu o Tìm hiểu khuôn để làm tảng để tính toán thiết kế sau o Dựa vào kiến thức học đƣợc để tính toán thiết kế khuôn mà khuôn ổ cắm điện (sản phẩm đƣợc sử dụng rông rãi dân dụng công nghiệp) Giới hạn đề tài: Đề tài nghiên cứu, tính toán, thiết kế không chế tạo khuôn Các yêu cầu hỗ chợ cho việc thực đề tài: Kinh phí dự trù cho việc thực đề tài: 500.000 VNđ Bộ môn Cán hướng dẫn Sinh viên (Ký tên ghi rõ họ tên) NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN o0o Cần Thơ, ngày …… tháng …… năm …… Cán hướng dẫn Th.S Cao Văn Thi NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN o0o - Cần Thơ, ngày …… tháng …… năm …… Cán phản biện LỜI CẢM ƠN  Trong suốt bốn năm qua từ bước chân vào giảng đường đại học quãng thời gian khó khăn hạnh phúc lòng tôi, có không khó khăn thách thức học tập sống mà trải qua Luận văn tốt nghiệp thách thức cuối q đời sinh viên mà lần vượt qua, để hoàn thành mục tiêu giúp đỡ tận tình từ phía thầy cô khoa Công Nghệ, bác công ty khí khuôn mẫu Sài Gòn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể quý thầy cô khoa Công Nghệ truyền đạt kiến thức giúp đỡ suốt bốn năm qua Xin cảm ơn công ty khí khuôn mẫu Sài Gòn giúp đỡ trong trình thực tập quý công ty Xin chân thành cảm ơn tất người thân, bạn bè động viên giúp đỡ lúc khó khăn Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ hoàn thành đề tài thầy Cao Văn Thi Tôi xin chúc quý thầy cô khoa Công Nghệ, tập thể bác công ty khí khuôn mẫu Sài Gòn thầy Cao Văn Thi có nhiều sức khỏe công tác tốt Tuy cố gắng trình thực tập hoàn thành luận văn thời gian có hạn kiến thức hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót Rất mong quý thầy cô thông cảm đóng góp ý kiến để luận văn hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn ! Tóm tắt đề tài TÓM TẮT ĐỀ TÀI    Đề tài “Nghiên cứu công nghệ ép phun, ứng dụng thiết kế khuôn sản xuất sản phẩm nắp ổ cắm điện hình chữ nhật” giúp cho hiểu kỹ ngành công nghiệp nhựa nói chung mà cụ thể công nghệ ép phun Đề tài giới thiệu thiệu cho phần mềm CAD/CAM sử dụng hầu hết công ty khuôn mẫu nay, phần mềm Pro Engineer Wildfire 5.0 Phần mềm hổ trợ cho toàn trình sản từ thiết kế mô hình sản phẩm đến gia công sản xuất khuôn hoàn chỉnh Đề tài tập trung ứng dụng phần mềm ProE 5.0 để thiết kế hoàn chỉnh khuôn nắp ổ cắm điện hình chữ nhật Từ việc phân tích đặt điểm hình học nắp ổ cắm thực tế ta tiến hành thiết kế mô hình 3D cho sản phẩm Tiếp theo, ta tiến hành bố trí số lòng khuôn chọn mặt phân khuôn, cuối thiết kế chi tiết khuôn để khuôn hoàn chỉnh Trong trình thiết kế đề tài giải thích chi tiết hình thành nên khuôn, nguyên tắc hoạt động khuôn Đề tài dừng lại việc thiết kế, lắp ráp mô quà trình gia công lòng khuôn máy tính mà không đưa sản xuất thực tế khuôn SVTH: Cao Văn Biền Mục lục MỤC LỤC PHIẾU ĐỀ NGHỊ ĐỀ TÀI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHIẾU NHẬN XÉT CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PHIẾU NHẬN XÉT CÁN BỘ PHẢN BIỆN LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT ĐỀ TÀI MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích chọn đề tài Nhiêm vụ đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Giới hạn đề tài Kế hoạch thực hiên đề tài CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ ÉP PHUN 1.1 Công nghệ ép phun 1.1.1 Thực trạng ngành công nghiệp nhựa Việt Nam 1.1.2 Giới thiệu công nghệ ép phun 1.1.3 Nhu cầu thực tế hiệu kinh tế mà công nghệ ép phun mang lại 1.1.4 Khái niệm công nghệ ép phun 1.1.5 Khả công nghệ 1.1.6 Giới thiệu máy ép phun 1.1.6.1 Cấu tạo 1.1.6.2 Chu kỳ ép phun 1.1.6.3 Thời gian chu kỳ ép phun cách rút ngắn chu kỳ ép phun SVTH: Cao Văn Biền Mục lục 1.1.6.4 Các thông số kỹ thuật máy ép phun 11 1.2 Vật liệu nhựa dùng công nghệ ép phun 12 1.2.1 Polymer 12 1.2.2 Nhựa nhiệt dẻo 12 1.2.4 Khuôn ép phun 14 1.2.4.1 Khái niệm 14 1.2.4.3 Khuôn hai 16 1.2.4.5 Bố trí lòng khuôn 17 1.2.4.6 Thiết kế hệ thống dẫn nhựa 17 CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM PRO ENGINEER 5.0 20 2.1 Giới thiệu phần mềm Pro Engineer 5.0 20 2.2 Khả ứng dụng phần mềm Pro Engineer 5.0 23 2.2.1 Khả thiết kế Part 23 2.2.2 Môi trường lắp ráp linh hoạt Assembly 28 2.2.3 Môi trường gia công Manufacturing 32 2.2.4 Lắp ráp khuôn với EMX 33 CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH SẢN PHẨM NẮP TRÊN Ổ CẮM ĐIỆN HÌNH CHỮ NHẬT 35 3.1 Vật liệu 35 3.2 Thuộc tính 35 3.3 Đặc tính 36 3.4 Công dụng 36 3.5 Phân tích sản phẩm nắp ổ cắm điện hình chữ nhật 37 3.5.2 Đặc điểm nắp ổ cắm điện 38 3.5.3 Phân khuôn cho chi tiết 40 3.6 Xử lý khuyết tật sản phẩm 43 3.6.1 Lỗ khí 43 3.6.2 Nhựa không điền đầy lòng khuôn 44 3.6.3 Ba via 44 SVTH: Cao Văn Biền Mục lục 3.6.4 Sản phẩm bị cong vênh 45 3.7 Quy trình công nghệ sản xuất nắp ổ cắm điện 46 3.7.1 Sơ đồ quy trình công nghệ 46 3.7.1.1 Công đoạn thiết kế 47 3.7.1.2 Công đoạn gia công 47 3.7.1.3 Công đoạn kiểm tra 47 3.7.1.4 Công đoạn hoàn chỉnh khuôn 48 CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM PRO ENGINEER 5.0 THIẾT KẾ KHUÔN ÉP PHUN NẮP TRÊN Ổ CẮM ĐIỆN HÌNH CHỮ NHẬT 49 4.1 Thiết kế mô hình 3D nắp ổ cắm điện 49 4.1.1 Tạo khối hộp 49 4.1.2 Tạo mặt cong phía ổ cắm 50 4.1.3 Khoét lỗ 50 4.1.4 Tạo mặt chép 50 4.1.5 Cắt biên dạng 51 4.1.6 Tạo lỗ để liên kết với nắp ổ cắm 52 4.1.7 Bo tròn cạnh 52 4.2 Phân khuôn nắp ổ cắm 53 4.2.1 Môi trường phân khuôn 53 4.2.2 Tính độ co rút cho sản phẩm 54 4.2.3 Tạo đường phân khuôn 54 4.3 Các chi tiết hình thành khuôn 57 4.3.1 Tấm khuôn 57 4.3.2 Tấm kẹp 58 4.3.3 Vòi phun vòng định vị 59 4.4 Quá trình lắp ráp khuôn 61 CHƯƠNG V: LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG LÒNG KHUÔN CÁI 68 5.1 Lập quy trình công nghệ 68 SVTH: Cao Văn Biền Mục lục 5.1.1 Xác định dạng sản xuất 68 5.1.2 Đặc điểm chi tiết gia công 68 5.1.3 Chọn dạng phôi phương pháp chết tạo 69 5.2 Thiết kế nguyên công 70 5.2.1 Đánh số thứ tự bề mặt gia công 70 5.2.2 Các phương pháp gia công bề mặt phôi 72 5.2.3 Quy trình công nghệ 72 5.3 Tính toán chế độ cắt 82 5.3.1.Nguyên công 82 5.3.2 Nguyên công 87 5.3.3 Nguyên công 89 5.3.4 Nguyên công 90 5.3.5 Nguyên công 94 5.4 Mô gia công với phần mềm ProE 5.0 95 5.4.1 Thiết lập môi trường gia công 95 5.4.2 Tạo phôi cho sản phẩm chọn máy 95 5.4.3 Tiến hành gia công 96 5.4.4 Xuất chương trình gia công 99 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO SVTH: Cao Văn Biền Chương V: Lập quy trình công nghệ gia công lòng khuôn + Kv = 1,2 x 0,8 x 1,9 = 1,82 Thay vào ta có: ( ) - Số vòng quay trục chính: ( ) Chọn lại n = 2900 vg/ph - Tốc độ cắt thực tế ( ) - Lượng chạy dao phút lượng chạy dao thực tế Sm = Szbảng.Z.n = 0,13.4.2900 = 1508 (mm/ph) SZthực tế = = 0,13 (mm/răng) - Lực cắt Pz tính theo công thức x PZ = y u C p t p S z p B p Z q D p n wp K p (Kg) Theo bảng [5 – 41, trang 34, TL 1] Cp Xp Yp Up Wp Qp 825 0,75 1,1 0.2 1,3 Theo bảng [2 – 17, trang 157, TL2] b  Kp = Kmp =    75  0,3  65     75  0,3  0,96 Thay vào công thức SVTH: Cao Văn Biền 91 Chương V: Lập quy trình công nghệ gia công lòng khuôn ( ) - Công suất cắt ( ) Đảm bảo máy làm việc an toàn  Bƣớc 2: - Phay thô mặt số I theo chương trình gia công - Dụng cụ: Dao phay ngón hợp kim me đường kính D = 16mm - Vận tốc cắt: V = 190 m/phút - Bước tiến S = 0,15 mm/vòng - Chiều sâu cắt: t = 1,5 - Gia công tiếp lòng khuôn từ II – VIII theo chương trình  Bƣớc 3: - Kết thúc trình phay thô lòng khuôn số 8, vị trí dao máy quay lại lòng khuôn thứ theo chương trình - Phay thô mặt số VIII theo chương trình gia công - Dụng cụ: Dao phay ngón hợp kim me đường kính D = 12mm - Vận tốc cắt: V = 168 m/phút - Bước tiến S = 0,13 mm/vòng - Chiều sâu cắt: t = 1,5 - Gia công tiếp lòng khuôn từ II – VIII theo chương trình  Bƣớc 4: - Kết thúc trình phay thô lòng khuôn số 8, vị trí dao máy quay lại lòng khuôn thứ theo chương trình - Phay thô mặt số II, III, IV, V, VI theo chương trình gia công - Dụng cụ: Dao đường kính D = 6mm - Vận tốc cắt: V = 124 m/phút - Bước tiến S = 0,12 mm/vòng - Chiều sâu cắt: t = 1,5 SVTH: Cao Văn Biền 92 Chương V: Lập quy trình công nghệ gia công lòng khuôn - Gia công tiếp lòng khuôn từ II – VIII theo chương trình  Bƣớc 5: - Kết thúc trình phay thô lòng khuôn số 8, vị trí dao máy quay lại lòng khuôn thứ theo chương trình - Phay bán tinh mặt số I, II, III, IV, V, VI, VIII - Dụng cụ: Dao đường kính D = 2mm - Vận tốc cắt: V = 80 m/phút - Bước tiến S = 0,10 mm/vòng - Chiều sâu cắt: t = 0,8 - Gia công tiếp lòng khuôn từ II – VIII theo chương trình  Bƣớc 6: - Phay tinh mặt số I theo chương trình gia công - Dụng cụ: Dao phay ngón hợp kim me đường kính D = 16mm - Vận tốc cắt: V = 232 m/phút - Bước tiến S = 0,12 mm/vòng - Chiều sâu cắt: t = 0,5 - Gia công tiếp lòng khuôn từ II – VIII theo chương trình  Bƣớc 7: - Kết thúc trình phay tinh lòng khuôn số 8, vị trí dao máy quay lại lòng khuôn thứ theo chương trình - Phay tinh mặt số VIII theo chương trình gia công - Dụng cụ: Dao phay ngón hợp kim me đường kính D = 12mm - Vận tốc cắt: V = 232 m/phút - Bước tiến S = 0,11 mm/vòng - Chiều sâu cắt: t = 0,4 - Gia công tiếp lòng khuôn từ II – VIII theo chương trình  Bƣớc 8: - Kết thúc trình phay tinh lòng khuôn số 8, vị trí dao máy quay lại lòng khuôn thứ theo chương trình - Phay tinh mặt số II, III, IV, V, VI theo chương trình gia công SVTH: Cao Văn Biền 93 Chương V: Lập quy trình công nghệ gia công lòng khuôn - Dụng cụ: Dao đường kính D = 6mm - Vận tốc cắt: V = 190 m/phút - Bước tiến S = 0,08 mm/vòng - Chiều sâu cắt: t = 0,2 - Gia công tiếp lòng khuôn từ II – VIII theo chương trình  Bƣớc 9: - Kết thúc trình phay thô lòng khuôn số 8, vị trí dao máy quay lại lòng khuôn thứ theo chương trình - Phay bán tinh mặt số I, II, III, IV, V, VI, VIII - Dụng cụ: Dao đường kính D = 2mm - Vận tốc cắt: V = 160 m/phút - Bước tiến S = 0,05 mm/vòng - Chiều sâu cắt: t = 0,1 - Gia công tiếp lòng khuôn từ II – VIII theo chương trình 5.3.5 Nguyên công - Sơ đồ gá đặt: Giữ nguyên bước bước (NC2) - Gia công kênh dẫn nhựa - Chọn máy: Máy phay CNC - Dao phay ngón đầu cầu  Bước 1: Phay kênh dẫn nhựa - Chọn dao: Dao phay ngón đầu cầu Ø = 10 mm - Vận tốc cắt: 364 m/phút - Bước tiến: 0,03 mm/phút - Chiều sâu cắt: t = 0,5  Bước 2: Phay kênh dẫn nhựa phụ - Chọn dao: Dao phay ngón đầu cầu Ø = mm - Vận tốc cắt: 347 m/phút - Bước tiến: 0,02 mm/phút - Chiều sâu cắt: t = 0,5 SVTH: Cao Văn Biền 94 Chương V: Lập quy trình công nghệ gia công lòng khuôn 5.4 Mô gia công với phần mềm ProE 5.0 Mô gia công trình quan trọng Kết thúc trình mô chương trình gia công xuất đưa vào máy để tiến hành gia công Nếu mô gia công tốt việc gia công chi tiết tối ưu 5.4.1 Thiết lập môi trƣờng gia công 5.4.2 Tạo phôi cho sản phẩm chọn máy Gọi chi tiết cần gia công vào môi trường gia công > chọn chế độ Default, tạo phôi bao trùm lên sản phẩm Tạo gốc tọa độ chuẩn cho phôi Chọn máy gia công trục (Steps > Operation) SVTH: Cao Văn Biền 95 Chương V: Lập quy trình công nghệ gia công lòng khuôn Chọn điểm Zero máy làm điểm chuẩn, nhập khoảng cách an toàn dao với phôi 20 mm 5.4.3 Tiến hành gia công a) Bƣớc Gia công mặt cách công cụ chọn Face, trình đơn đánh dấu mục Tools, Parameters, Mach Geom sau chọn Done Khai báo thông số dao khung Type: Đường kính dao 30, chiều dài dao 50, chiều dài lưỡi dao gia công 70 Đặt tên T0001 SVTH: Cao Văn Biền 96 Chương V: Lập quy trình công nghệ gia công lòng khuôn Thiết lập thông số gia công hộp thoại Face Milling: - Tốc độ bàn máy (Cut_Feed): 600 - Chiều sâu cắt (Sep_Depth): - Khoảng dịch dao (Step_Over): 20 - Khoảng hở dao (Clear_Dist): - Tốc độ dao (Spindle_Speed): 800 Hộp thoại Surfaces xuất yêu cầu chọn mặt phẳng cần gia công Tiếp thép chọn Play path > Screen Play để quan sát trình gia công dạng khung dây chọn NC check để quan sát trình gia công dạng khối b) Bƣớc 2: Gia công lòng khuôn Tiến hành gia công bước cách trình đơn chọn Steps > Volume Rough Tiếp theo đánh dấu mục tương tự bước Xác định thông số dao đặt tên dao T0002: - Đường kính dao: 16 - Chiều dài dao: 30 - Chiều dài lưỡi gia công: 50 Thiết lập thông số gia công: SVTH: Cao Văn Biền 97 Chương V: Lập quy trình công nghệ gia công lòng khuôn - Tốc độ bàn máy (Cut_Feed): 600 - Chiều sâu cắt (Sep_Depth): - Khoảng dịch dao (Step_Over): - Khoảng hở dao (Clear_Dist): - Tốc độ dao (Spindle_Speed): 800 - Góc xuống dao (Ramp_Angle): Trên trình đơn NC SEQUENCE yêu cầu xác định khối cần gia công, nhấp chọn Mill Window phác thảo biên dạng cần gia công Quan sát trình gia công c) Bƣớc Gia công tiếp bước vị trí mà dao đương kính 16 không vào Trên trình đơn chọn Previous Steps > NCSequence > Volumme Mill > Cut MTN # để thực trình gia công Xác định thông số dao tương tự bước với đường kính dao 12 Thiết lập thông số gia công tương tự bước với tốc độ dao 1200 d) Bƣớc Gia công tiếp bước vị trí mà dao 12 không vào Xác định thông số dao tương tự bước với đường kính dao Thiết lập thông số gia công tương tự bước với tốc độ dao 1200 khoảng dịch dao e) Bƣớc Gia công tiếp bước vị trí mà dao không vào Xác định thông số dao tương tự bước với đường kính dao Thiết lập thông số gia công tương tự bước với tốc độ dao 2500, khoảng dịch dao 0.8 Để quan sát toàn trình gia công Model Tree chọn phần gia công quan sát trình gia công dạng khung dây SVTH: Cao Văn Biền 98 Chương V: Lập quy trình công nghệ gia công lòng khuôn 5.4.4 Xuất chƣơng trình gia công Công việc cuối xuất chương trình gia công Trên trình đơn chọn Edit > LC Data > Output Set > Create > nhập tên O_cam Trên trình đơn Create Set chọn Select All > Done Sel > Output > O_cam > File, đánh dấu chọn mục > Done Hộp thoại Save a Copy xuất nhập tên chuong_trinh_gia_cong > Ok Trên trình đơn PP List chọn loại máy tương ứng (UNCX01.P19) Ta chương trình gia công bên Trên quy trình công nghệ gia công lòng khuôn Ta tiếp tục lập quy trình công nghệ gia công chi tiết lại Tuy nhiên thực tế có nhiều loại thiết bị khác nên thông số gia công có chút thay đổi cho phù hợp với loại máy SVTH: Cao Văn Biền 99 Chương V: Lập quy trình công nghệ gia công lòng khuôn SVTH: Cao Văn Biền 100 Kết luận kiến nghị KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 1.1 Kết luận Sau tháng tìm hiểu thực tế thực đề tài đến đề tài hoàn thành nội dung đề ra: - Đề tài vào nghiên cứu nắm yếu tố ban đầu công nghệ ép phun, công nghệ được ứng dụng nhiều ngành công nghiệp nhựa - Tìm hiểu nắm thao tác sử dụng phần mềm ProE 5.0 Wildfire, phần mềm sử dụng phổ biến lĩnh vực mà đặc biệt khí khuôn mẫu - Đề tài ứng dụng hiểu biết công nghệ ép phun phần mềm ProE 5.0 để thiết kế hoàn chỉnh khuôn sản xuất nắp ổ cắm điện chữ nhật Đây khuôn làm tảng cho việc thiết kế sản phẩm khác sau Trên sở lý thuyết đề tài thiết kế hoàn thành khuôn trình tiếp xúc thực tế chưa nhiều nên yếu tố sản xuất thực tế chưa áp dụng nhiều vào trình thiết kế khuôn, điều làm hạn chế cho trình đưa khuôn vào thực tế 1.2 Kiến nghị Trên khuôn thiết kế xong, mong nhận ý kiến đánh giá từ quý thầy cô “người ngành” để khuôn hoàn thiện đưa vào sản xuất thực tế Qua trình tiếp xúc thực tế nhận thấy có nhiều điểm khác biệt trình học tập lớp trình sản xuất thực tế, theo thân thực tập thực tế việc cần thiết cho sinh viên SVTH: Cao Văn Biền Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO  GS TS Nguyễn Đắc Lộc, PGS TS Lê Văn Tiến, PGS TS Ninh Đức Tốn, PGS TS Trần Xuân Việt (2006), Sổ tay công nghệ chế tạo máy, Tập 1, Tập Tập 3, Nxb Khoa học kỹ thuật PGS TS Trần Văn Địch, Th.S Lưu Văn Nhang, Th.S Nguyễn Thanh Mai (2002), Sổ tay gia công cơ, Nxb Khoa học kỹ thuật PTS Vũ Hoài An (1994), Thiết kế khuôn cho sản phẩm nhựa , Viện máy dụng cụ công nghiệp, trung tâm đào tạo thực hành CAD/CAM, Hà Nội TS Lê Ngọc Bích, KS Võ Duy Nam – KS Đỗ Lê Thuận, Pro Engineer Wildfire 5.0 dành cho người tự học, Nxb giao thông vận tải ThS Lê Trung Thực (2000), Hướng dẫn thực hành CAD/CAM với Pro/Engineer, Trường Đại học kỹ thuật TP.Hồ Chí Minh Trần Hữu Quế (2006), Vẽ kỹ thuật khí, Nxb Giáo dục Phạm Minh Hải, Nguyễn Trường Kỳ (2009), Vật liệu phi kim loại công nghệ gia công, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Tiến Thọ, Nguyễn Thị Xuân Bảy, Nguyễn Thị Cẩm Tú (2007), Kỹ thuật đo lường kiểm tra chế tạo khí, Nxb Khoa học kỹ thuật Th.S Nguyễn Văn Trí (2003), Bài giảng Công nghệ chế tạo máy, Trường Đại học Cần Thơ 10 GS TS Nguyễn Đắc Lộc, Lưu Văn Hang (2009), Hướng dẫn thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy, Nxb Khoa học kỹ thuật 11 Th.S Dương Xuân Vũ, Giáo trình hình họa vẽ kỹ thuật, Trường Đại học Cần Thơ SVTH: Cao Văn Biền TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ BỘ MÔN: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ******** CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -Cần Thơ, ngày tháng năm ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Năm học: 2011 – 2012 Tên đề tài thực hiện: “Nghiên cứu công nghệ ép phun ứng dụng thiết kế khuôn sản xuất sản phẩm nắp ổ cắm điện hình chữ nhật” Họ tên sinh viên thực hiện: Cao Văn Biền Họ tên cán hƣớng dẫn: Ths Cao Văn Thi Đặt vấn đề: Trong thời gian gần công ty nhựa Việt Nam phát triển mạnh có số công ty lớn điển hình nhƣ: Duy Tân, Hiệp Thành, Chợ Lớn…Các sản phẩm nhựa ngày đa dạng phong phú từ sản phẩm đơn giản đến sản phẩm có thiết kế phức tạp phù hợp với nhu cầu thị hiếu ngƣời tiêu dùng Nhu cầu ngƣời tiêu dùng cao cạnh tranh công ty lớn đòi hỏi sản phẩm công ty phải có chất lƣợng tốt, tính thẩm mỹ cao, đa dạng chủng loại giá phải phù hợp Để đáp ứng đƣợc nhu cầu khách hàng đội ngũ kỹ sƣ thiết kế phải có đủ lực có tính sáng tạo cao Với mục đích tìm hiểu sâu ngành công nghệ phát triển nên chọn đề tài “Nghiên cứu công nghệ ép phun ứng dụng thiết kế khuôn sản xuất sản phẩm nắp ổ cắm điện hình chữ nhật” làm đề tài tốt nghiệp Mục đích yêu cầu: - Tìm hiểu tiếp thu đƣợc kiến thức khuôn mẫu nhƣ thực trạng ngành công nghệ - Tìm hiểu sử dụng đƣợc phần mềm pro/engineer wildfire 5.0 - Thiết kế hoàn chỉnh khuôn ép phun sản xuất ổ cắm điện Địa điểm, thời gian thực hiện: - Địa điểm thực hiện: Trƣờng Đại Học Cần Thơ - Thời gian thực hiện: 2/1/2011 đến 30/4/2012 Giới thiệu thực trạng có liên quan đến vấn đề đề tài: Các nội dung giới hạn đề tài: Nội dung chính: - Phần I: Tổng quát công nghệ ép phun - Phần II: Giới thiệu phần mềm pro/Engineer wildfire 5.0 - Phần III: Tìm hiểu phân tích sản phẩm ổ cắm điện hình chữ nhật - Phần IV: Ứng dụng phần mềm pro/Engineer 5.0 thiết kế khuôn ép phun nắp phích ổ điện hình chữ nhật - Phần V: Lập quy trình công nghệ gia công lòng khuôn Kế hoạch thực hiện: Đề tài gồm có phần: Phần 1: Nghiên cứu tổng quan (4 tuần)  Tổng quan công nghệ ép phun (2 tuần)  Giới thiệu phần mềm pro/Engineer 5.0 (1 tuần)  Tìm hiểu phân tích sản phẩm ổ cắm điện hình chữ nhật (1 tuần) Phần 2: Ứng dụng phần mềm pro/Engineer 5.0 thiết kế khuôn ép phun nắp ổ cắm điện hình chữ nhật (7 tuần)  Thiết kế khuôn ép phun nắp ổ cắm điện hình chữ nhật (4 tuần)  Lập quy trình công nghệ gia công lòng khuôn (3 tuần) Hoàn thiện thuyết minh đề tài in ấn (1 tuần) CÁN BỘ HƯỚNG DẪN DUYỆT CỦA BỘ MÔN SINH VIÊN THỰC HIỆN [...]... phần: Phần 1: Nghiên cứu tổng quan (4 tuần)  Tổng quan về công nghệ ép phun (2 tuần)  Giới thiệu về phần mềm pro/Engineer 5.0 Wildfire (1 tuần)  Tìm hiểu phân tích sản phẩm nắp ổ cắm điện hình chữ nhật (1 tuần) Phần 2: Ứng dụng phần mềm pro/Engineer Wildfire 5.0 thiết kế khuôn ép phun nắp trên ổ cắm điện hình chữ nhật (7 tuần)  Thiết kế khuôn ép phun nắp trên ổ cắm điện hình chữ nhật (4 tuần) ... và cách sử dụng các lệnh của phần mềm  Thiết kế sản phẩm nắp trên của ổ cắm dựa vào kích thước thật của sản phẩm đang có trên thị trường  Thiết kế hoàn chỉnh bộ khuôn nắp trên của ổ cắm điện hình chữ nhật  Lập quy trình công nghệ gia công một mảnh khuôn, mô phỏng gia công với phần mềm Pro/Engineer 5.0 4 Phương pháp nghiên cứu của đề tài - Phân tích, tổng hợp các tài liệu về công nghệ ép phun, hướng... công nghệ ép phun Công nghệ ép phun là công nghệ truyền thống của ngành sản xuất nhựa, sản xuất ra nhiều chủng loại sản phẩm khác nhau Các thiết bị ép phun tiên tiến như máy ép điện, ép gaz đang được áp dụng phổ biến tại các quốc gia có ngành công nghiệp nhựa phát triển như Mỹ, Nhật, Đức đang thâm nhập vào thị trường Châu Á trong đó có Việt Nam Sản phẩm của công nghệ ép phun phục vụ cho các ngành điện, ... hình thành ý tưởng thiết kế chi tiết ban đầu đến quá trình gia công chế tạo và tạo ra sản phẩm thật được sử dụng trong thực tế Với mong muốn tìm hiểu sâu hơn và có được những kiến thức về ngành công nghiệp đang phát triển này tôi đã tiến hành tìm hiểu thực tế và thực hiện đề tài Nghiên cứu công nghệ ép phun ứng dụng thiết kế khuôn sản xuất sản phẩm nắp trên của ổ cắm điện hình chữ nhật SVTH: Cao Văn... chọn đề tài là để có cái nhìn tổng quan về công nghệ ép phun cũng như nắm được cấu trúc lệnh, khả năng thiết kế, gia công, mô phỏng lắp ráp, những ưu điểm của phần mềm Pro/Engineer 5.0 Ứng dụng những kiến thức đã tiếp thu được để thiết kế hoàn chỉnh bộ khuôn sản xuất ổ cắm điện và lập quy trình công nghệ gia công lòng khuôn 3 Nhiêm vụ của đề tài  Nghiên cứu công nghệ ép phun  Tìm hiểu phần mềm Pro/Engineer... dụng vật liệu nhựa trong thời gian tới sẽ rất lớn và công nghệ ép phun sẽ đóng một vai trò rất quan trọng trong lĩnh vực khuôn mẫu Hình 1.1 – Các sản phẩm nhựa 1.1.4 Khái niệm về công nghệ ép phun Công nghệ ép phun là quá trình phun nhựa nóng chảy điền đầy lòng khuôn Khi nhựa được làm nguội và đông cứng lại trong lòng khuôn thì khuôn được mở ra và sản phẩm được lấy ra khỏi khuôn 1.5 Khả năng công nghệ. .. hình chữ nhật (4 tuần)  Lập quy trình công nghệ gia công lòng khuôn một mảnh khuôn (3 tuần) Hoàn thiện thuyết minh đề tài và in ấn (1 tuần) SVTH: Cao Văn Biền 3 Chương I: Tổng quan về công nghệ ép phun CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ ÉP PHUN 1.1 Công nghệ ép phun 1.1.1 Thực trạng ngành công nghiệp nhựa Việt Nam - Ngành sản xuất sản phẩm nhựa là một trong những ngành công nghiệp đang phát triển nhanh nhất... sử dụng phần mềm ProE - Phương pháp thảo luận nhóm với các bạn và giáo viên hướng dẫn - Tham quan thực tế tại cở sở khuôn mẫu Sài Gòn (Q.6 – TP.HCM) SVTH: Cao Văn Biền 2 Phần mở đầu 5 Giới hạn của đề tài Nghiên cứu công nghệ ép phun mà trọng tâm là nghiên cứu phần mềm Pro/Engineer Wildfire 5.0 để thiết kế sản phẩm nắp trên ổ cắm điện và bộ khuôn hoàn chỉnh cho sản phẩm này, tiến hành lập quy trình công. .. tiến hành lập quy trình công nghệ gia công lòng khuôn của một mảnh khuôn Tuy nhiên, do giới hạn về thời gian cũng như điều kiện sản xuất và kinh phí nên đề tài chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu công nghệ ép phun, tìm hiểu phần mềm Pro/Engineering Wildfire 5.0 ứng dụng thiết kế bộ khuôn, lắp ráp và mô phỏng quá trình gia công lòng khuôn trên máy tính chưa đưa ra sản xuất thực tế 6 Kế hoạch thực hiên đề tài... I: Tổng quan về công nghệ ép phun  Sử dụng được nhiều loại vật liệu nhựa  Tạo ra những sản phẩm có hình dáng phức tạp phù hợp với nhu cầu sử dụng  Tạo ra sản phẩm mà các bề mặt của chúng có hình dạng khác nhau và đây cũng là thế mạnh so với các công nghệ sản xuất nhựa khác  Khả năng tự động hóa cao  Sản phẩm sau khi ép có độ bóng cao nên không cần gia công lại, bên cạnh đó màu sắc của sản phẩm ... Wildfire 5.0 thiết kế khuôn ép phun nắp ổ cắm điện hình chữ nhật (7 tuần)  Thiết kế khuôn ép phun nắp ổ cắm điện hình chữ nhật (4 tuần)  Lập quy trình công nghệ gia công lòng khuôn mảnh khuôn (3... Đề tài Nghiên cứu công nghệ ép phun, ứng dụng thiết kế khuôn sản xuất sản phẩm nắp ổ cắm điện hình chữ nhật giúp cho hiểu kỹ ngành công nghiệp nhựa nói chung mà cụ thể công nghệ ép phun Đề... Chương III: Phân tích sản phẩm nắp ổ cắm điện hình chữ nhật CHƢƠNG III PHÂN TÍCH SẢN PHẨM NẮP TRÊN Ổ CẮM ĐIỆN HÌNH CHỮ NHẬT 3.1 Vật liệu - Vật liệu sử dụng để sản xuất nắp ổ cắm điện nhựa PP (Polypropylen)

Ngày đăng: 27/11/2015, 23:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan